Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp công ty TNHH Cao su INOUE Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.86 KB, 40 trang )

Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kinh tế

TRờng đại học công nghiệp hà nội
Khoa Kinh tế

Báo cáo thực tập
Tên đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
trong doanh nghiệp.

Giáo viên hớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

Nguyễn Thị Sức
Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Cao đẳng Kinh tế 8_ Khoá 8.

Hà nội, tháng 3 năm 2009.

Báo cáo thực tập tại
Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam.
Mục lục
Phần 1: Tổng quan chung về công ty TNHH Cao su INOUE Việt nam
1.1- Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam .
1.2- Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam.
1.3- Tổ chức sản xuất kinh doanh; tình hình kinh doanh của Công ty trong 3 năm
gần đây.



Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kinh tế

Phần 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam
2.1- Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
2.1.1- Hình thức kế toán đơn vị vận dụng
2.1.2- Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty.
2.1.3- Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam
2.1.4- Quan hệ của phòng kế toán tong bộ máy quản lý của Công ty.
2.2- Các phần hạch toán kế toán trong Công ty.
2.2.1- Kế toán quản trị
2.2.2- Kế toán Tài chính
2.2.2.1- Hạch toán kế toán Tài sản cố định
2.2.2.2- Hạch toán kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ
2.2.2.3- Hạch toán kế toán tiền lơng và cac khoản trích theo lơng.
2.2.2.4- Hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
2.2.2.5- Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
2.2.2.6- Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
2.2.2.7- Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh
2.2.2.8- Hạch toán kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu
2.2.2.9- Báo cáo kế toán tài chính.


Các ký hiệu viết tắt

TSCĐ: Tài sản cố định
NVCSH: Nguồn vốn chủ sở hữu
VLĐ: Vốn lu động
DDĐK: Dở dang đầu kỳ
DDCK: Dở dang cuối kỳ.
NVL, CCDC: Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ.
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
SPS: Số phát sinh

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kinh tế

SXKD: Sản xuất kinh doanh.
SXC: Sản xuất chung.

Phần 1: Tổng quan chung về Công ty TNHH Cao su INOUE
Việt Nam
1.1-


Sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam

Trong cơ chế thị trờng và phát triển đất nớc,việc tiên quyết sự phát triển
nền kinh tế chính là sự phồn thịnh của các ngành kinh tế chức năng. Nỗ lực trở
thành thành viên 150 Tổ chức Thơng Mại Quốc tế WTO,Việt Nam không
ngừng phấn đấu phát triển các ngành kinh tế để bắt nhịp thế giới.Nắm bắt và
thấu hiểu đợc tầm quan trọng này, Công ty TNHH Cao su Inoue Việt Nam ra
đời nhằm phục vụ việc phát triển đất nớc bên cạnh các Nhà máy và Doanh
nghiệp khác cùng ngành và các ngành Công nghiệp nặng tơng đơng.
Giới thiệu chung về Công ty:
Vào những năm 1996/1997 với sự phát triển của đất nớc, cùng sự phát triển
của các ngành Công nghiệp nặng , để nội địa hoá các sản phẩm cung cấp cho
các hãng sản xuất và lắp ráp lớn nh Công ty HONDA, YAMAHA , Công ty
TNHH Cao su Inoue Việt Nam ra đời là một công ty liên doanh giữa các
bên:
Bên nớc ngoài góp 70% vốn, gồm các đối tác:
1. Inoue Rubber Co., Ltd. (Japan)
2. Fung Keong Rubber Manufacture ( M) SDN NBH .( Malaysia)
3. Inoue Rubber ( Thailand) Publico., Ltd. (Thailand)
4. Bridgetone Corporation.( Japan).
Bên Việt Nam: Góp 30% vốn:
Tổng công ty Hoá chất Việt Nam.
Tên nớc ngoài: Inoue Rubber Vietnam Co., Ltd.
Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kinh tế

4

Tên Việt Nam: Công ty TNHH Cao su Inoue Việt Nam
Công ty có trụ sở chính đặt tại xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà
Nội. Tổng diện tích 4 hecta. Đây là liên doanh cuối cùng của công ty Cao su
Inoue Nhật Bản tại khu vực Châu á trong thế kỷ 20.
Công ty Cao su Inoue Việt Nam đợc chính thức ký hợp đồng chuyển
giao công nghệ từ Công ty Cao su Inoue Nhật Bản. Tại nhà máy tiên tiến vào
bậc nhất khu vực Đông Nam á cùng với sự hỗ trợ tích cực của các chuyên gia
Nhật Bản, đã, đang và sẽ tiếp tục sản xuất các sản phẩm chính hiệu với chất l ợng cao ngang bằng các sản phẩm của tập đoàn Inoue trên toàn thế giới. Với
sự chuyển giao máy móc, công nghệ cùng với sự hỗ trợ của các chuyên gia
Nhật Bản, Công ty ra đời nh là sự hứa hẹn mới cho các sản phẩm cao su chất lợng cao nhãn hiệu INOUE từng nổi tiếng trên toàn thế giới nay đã có mặt
tại Việt Nam.
Các sản phẩm chính của Công ty:
1. Lốp xe máy các loại.
2. Săm xe máy các loại ( thị trờng nội địa)
3. Các loại sản phẩm cao su Kỹ thuật ( thị trờng nội địa)
4. Săm, lốp xe đẩy các loại( thị trờng xuất khẩu).
Công ty Cao su INOUE luôn tự hào là nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm
săm lốp và các sản phẩm cao su kỹ thuật chính hiệu cho các hãng sản xuất và
lắp ráp xe máy nổi tiếng tại Việt Nam nh: Công ty HONDA, Công ty
YAMAHA, Công ty VMEP, Các sản phẩm của công ty luôn đáp ứng đợc
những quy trình kiểm định ngặt nghèo nhất về độ bền, độ an toàn và các tính
năng kỹ thuật khác. Ngoài ra, với hệ thống phân phối tại hầu hết các tỉnh,
thành phố trên cả nớc, công ty luôn nỗ lực để mang đến cho quý khách hàng
các sản phẩm săm, lốp thay thế với chất lợng cao, giá cả hợp lý và dịch vụ bảo
hành tiện lợi. Với phơng châm: Chất lợng tốt, độ bền cao, dịch vụ tiện lợi,
Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam sẽ luôn là ngời bạn đờng tin cậy của

quý khách hàng trên mọi nẻo đờng.
)Khái quát chung về Công ty:
1.1.1.Tên Công ty: Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam
1.1.2. GPĐT số :191022000077 do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp ngày
25/02/2008
1.1.3. Trụ sở chính : Xã Thanh Lâm- Huyện Mê Linh- Thành phố Hà Nội
1.1.4. Loại hình Doanh nghiệp: Doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kinh tế

1.1.5. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: Sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm săm lốp xe máy, các sản phẩm cao su Công nghiệp.
) Quy mô của Công ty:
1.2.1. Cơ cấu vốn, tổng vốn đầu t : 32.700.000 USD
1.2.2. Vốn pháp định
: 10.000.000 USD
1.3. Tổng số lao động : 875 ngời
1.3.1. Số nhân lực có trình độ Đại Học trở lên : 40 ngời.
1.3.2. Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế : 6 ngời ( trong đó Đại học Thơng
Mại 3 ngời).
1.4. Đặc điểm nhân lực kế toán trong Công ty :

1.4.1. Số nhân viên phòng kế toán : 8 ngời, trong đó: Trình độ Đại học trở
lên: 100%.
1.4.2. Số nhân viên tốt nghiệp Đại học Thơng Mại: 03 ngời.
Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
2.1- Chức năng của Công ty.
Là Công ty có sự góp vốn của những công ty khác nhau cùng liên
doanh thành lập. Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam thực
hiện các hoạt động sản xuất và cung ứng các mặt hàng săm lốp cao
su; cao su kỹ thuật cho các công ty khác và khách hàng nội địa cũng
nh nớc ngoài.
2.2- Nhiệm vụ của Công ty.
Trong tình hình thực tế hiện tại của đất nớc với khả năng nội lực của mình,
công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam đã quyết tâm đề ra các mục tiêu sau:
-Thực hiện đúng và đầy đủ các nhiệm vụ đối với Nhà nớc, tuân thủ Pháp
luật về quản lý Tài chính , nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng
mua bán và các hợp đồng liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
-Bảo toàn và phát triển vốn thông qua việc quản lý và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn, bổ sung vốn kinh doanh, đầu t đổi mới trang thiết bị , mở rộng
cơ sở hạ tầng nâng cao công suất phục vụ và qua đó tạo ra nguồn doanh thu
lớn hơn, bù đắp chi phí và thực hiện mục tiêu lợi nhuận.
-Tổ chức và quản lý nguồn lao động trong doanh nghiệp, có kế hoạch và
chiến lợc quản lý, đào tạo nhân sự một cách có hiệu quả kinh doanh của
công ty.

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội


6

Khoa Kinh tế

-Hoàn thành những mục tiêu trong năm tới, cụ thể là: nâng cao chất lợng ,
mẫu mã hàng hoá , đổi mới và đa dạng hoá hơn nữa chủng loại và cơ cấu
mặt hàng.
2.3- Đối tợng & địa bàn kinh doanh
Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam là công ty vừa sản xuất, gia công
và buôn bán thành phẩm, đối tợng kinh doanh của Công ty là tất cả các
khách hàng trong và ngoài nớc, trong đó các khách hàng chính là Công ty
HONDA và YAMAHA,VMEP,.
Công ty đã xâm nhập vào thị trờng trong nớc và quốc tế, mạng lới kinh
doanh của công ty rất phong phú và đa dạng bởi hệ thống các cửa hàng bán
buôn và bán lẻ ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc.
2.4- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Với tiêu chí hoạt động: Chất lợng tốt, độ bền cao, dịch vụ tiện lợi
nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng luôn đòi hỏi các sản phẩm phải có mẫu
mã đẹp, chất lợng cao, giá thành hạ,Do vậy để thoả mãn các yêu cầu trên
công ty không ngừng nâng cao chất lợng cũng nh các đặc tính sản phẩm,
để làm đợc điều đó phải phát huy hết năng lực và năng động sáng tạo
Săm lốp cao su là một ngành công nghiệp mới đòi hỏi trình độ kỹ thuật
cao và độ chính xác tuyệt đối. Do đó sản phẩm của Công ty luôn là lựa
chọn hàng đầu của khách hàng, và đồng hành cùng bạn trên mọi nẻo đờng
gần xa.
1.2-Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam.
1.2.1- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty.

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8


Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh tế

7
Tổng giám
đốc

Phó tổng
giám đốc2
2

Phó Tổng
giám đốc1
1111

Sản xuất

Văn phòng

Tài chính

Mua hàng

Bán hàng


Hành
chính

Phòng Q.A

Phòng
PPC
Xởng
luyện

Bộ phận
IRG
Xởng IRG

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Phòng
ISO

Nhân sự

Phòng Kỹ
thuật

Bộ phận
LốP

Bộ phận
SĂM


Xởng Lốp

Xởng săm

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kinh tế

Trên đây là sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH Cao su
INOUE Việt Nam.
1.2.2- Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
1.2.2.1-Ban Giám đốc.
Đứng đầu là Tổng Giám đốc( ngời Nhật) cùng với hai Phó Tổng
Giám Đốc( Nhật+ Việt) cùng chịu trách nhiệm điều hành và quản lý toàn
bộ các hoạt động của Công ty. Mọi quyết định đều phải thông qua 2/3 vị trí
này và bắt buộc phải có sự đồng ý của Tổng Giám Đốc. Bam giám đốc
chịu trách nhiệm trớc Pháp Luật.
1.2.2.2-Khối văn phòng.
1.2.2.2.1- Phòng Mua hàng( Purchasing Dept).
Chịu trách nhiệm vấn đề mua hàng( cả trong nớc và Nhâp khẩu); bao
gồm: Mua Nguyên vật liệu( Cao su, vải mành,tanh); mua Công cụ dụng
cụ( Thớc đo, đồng hồ đo nhiệt độ, dụng cụ kỹ thuật); mua văn phòng
phẩm( Bút, thớc, giấy, mực in,)Ngoài ra, bộ phận mua hàng còn chịu
trách nhiệm bán sản phẩm xuất khẩu( Lốp xe đẩy_ Sản phẩm chỉ xuất
khẩu); mua vật liệu(hoá chất, cao su..).

1.2.2.2.2- Phòng Bán hàng( Sales Dept)
Chịu trách nhiệm vấn đề bán hàng( hàng thị trờng) với nhiệm vụ:
- Tìm đại lý mới.
- Quản lý các đại lý bán buôn, bán lẻ).
- Đề xuất các chính sách bán hàng, khuyến mại
- Tìm hiểu thi trờng( Miền Bắc, Trung, Nam).
- Nhận hàng khiếu nại và xử lý hàng khiếu nại( đổi hàng hoặc trả
bằng tiền mặt).
- Theo dõi công nợ của khách hàng
1.2.2.2.3- Phòng hành chính.
Chịu trách nhiệm về những vấn đề chung của Công ty: Y tá( khám sức khoẻ;
cứu, chữa những ca Tai nạn Lao động); Bảo vệ;Lái xe
1.2.2.2.4- Phòng nhân sự( Personel Dept)
Chịu trách nhiệm những vấn đề về nhân sự nh chấm công( Dập thẻ ra, vào)
cho cán bộ, công nhân viên; làm lơng( Dựa vào bảng chấm công hàng
ngày),kèm theo các khoản trợ cấp.; tuyển ngời lao động theo yêu cầu của từng
phòng ban; đào tạo nhân viêm mới về nội quy công ty
1.2.2.2.5- Phòng Tài chính, kế toán.
1.2.2.2.5.1- - Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty.

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kinh tế


Phòng Tài chính kế toán bao gồm: Kế toán trởng(Giám đốc tài chính); Phó
Giám đốc Tài chính và các kế toán viên( Kế toán Nguyên vật liệu, kế toán
thành phẩm, kế toán Công nợ, Kế toán thuế; kế toán Tài sản, kế toán tiền
mặt, kế toán lao động, tiền lơng).
1.2.2.2.5.2- Chức năng.
- Là cơ quan tham mu cho Giám đốc công ty về công tác Tài chính kế toán.
Đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
toàn công ty.
- Là cơ quan sử dụng chức năng giám đốc đồng tiền để kiểm tra giám sát
mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty.
- Là cơ quan sử dụng mọi chức năng giám sát viên của nhà nớc tại công ty,
có trách nhiệm trớc giám đốc công ty, cơ quan tài chính cấp trên về Pháp
luật và thực hiện các nghĩa vụ Tài chính kế toán của Công ty.
1.2.2.2.5.3- Nhiệm vụ.
- Lập kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để đảm bảo mọi nhu cầu vốn
phục vụ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của toàn công ty.
- Thực hiện chế độ ghi chép , tính toán, phản ánh chính xác, trung thực ,
kịp thời, liên tục đồng thời có hệ thống số liệu kế toán về tình hình luân
chuyển sử dụng vốn tài sản cũng nh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của toàn công ty.
- Tổ chức theo dõi hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm, tham mu cho
Giám đốc các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản
phẩm.
Phản ánh chính xác giá trị các loại hàng hoá, vật t, trang thiết bị, sản phẩm
của Công ty. Giúp Giám đốc có những quyết định sản xuất kinh doanh kịp
thời, chính xác.
- Khai thác nguồn tiền mặt phục vụ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của toàn công ty.
- Kiểm tra giám sát tình hình thực tế kế hoạch Tài chính của toàn công ty

thông qua công tác quản lý thu chi tài chính, phân phối thu nhập thực hiện
nghĩa vụ nộp Ngân sách cho Nhà nớc. Đề xuất với Giám đốc các biện pháp
phân phối, sử dụng các quỹ của Công ty. Tổng hợp phân tích tình hình sử
dụng các quỹ của công ty trong năm.
1.2.2.3- Sản xuất.
1.2.2.3.1- Phòng Iso: Quản lý và chịu trách nhiệm về vấn đề an toàn, 5S,
1.2.2.3.2.Bộ phận Lốp.

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 10

Khoa Kinh tế

- Quản lý tất cả xởng lốp ( Bộ phận ép xuất lốp, thành hình, cán tráng,
vải mành, lu hoá)
- Quản lý các công đoạn để sản xuất ra lốp.
- Đảm bảo kế hoạch sản xuất do phòng PPC đề ra.
- Đảm bảo chất lợng sản phẩm do phòng QA-Tech đề ra.
- Đảm bảo độ an toàn lao động, 5S do phòng ISO đề ra.
1.2.2.3.3- Bộ phận săm.
- Quản lý tất cả các xởng săm.( Bộ phận ép xuất săm, gắn đế van, , nối
đầu săm )- Quản lý các công đoạn để sản xuất ra lốp.
- Đảm bảo kế hoạch sản xuất do phòng PPC đề ra.
- Đảm bảo chất lợng sản phẩm do phòng QA-Tech đề ra.
- Đảm bảo độ an toàn lao động, 5S do phòng ISO đề ra.
1.2.2.3.4- Phòng PPC.

Chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất để cung cấp hàng cho khách
hàng(OEM- Thị trờng).
Bán hàng trực tiếp cho bên OEM( HONDA, YAMAHA, VMEP)- Lập
hoá đơn, theo dõi công nợ,
Quản lý các kho: NVL, kho thành phẩmđảm bảo quy trình FIFO).
Đảm bảo lợng tồn kho an toàn thành phẩm trong kho.
Quản lý vấn đề đóng gói, bao bì cho thành phẩm.
1.2.2.3.5- Phòng QA_Tech.
1.2.2.3.5.1- Phòng QA
Quản lý vấn đề đảm bảo chất lợng sản phẩm đầu ra và sản phẩm đầu vào.
KCS Lốp: Kiểm tra lốp trớc khi đa lốp nhập kho, đây là công đoạn cuối để
biến bán thành phẩm thành thành phẩm.
KCS Săm: Kiểm tra săm trớc khi đa săm nhập kho, đây là công đoạn cuối
biến nửa thành phẩm thành thanhf phẩm.
KCS IRG, lót vành: Kiểm tra IRG, lót vành trớc khi nhập kho.
Nhận khiếu nại và trả lời khiếu nại đối vói những sản phẩm bị khách hàng
trả lại_ Viết đối sách.
+) Xác nhận xem hàng trả lại có đúng của công ty không?
+) Hàng trả lại bị lỗi gì?
+) Nguyên nhân lỗi là do đâu?
+) Cách khắc phục và cải tiến công đoạn để tránh lặp lại lỗi cũ.
Phòng thí nghiệm.
Kiểm tra và đánh giá Nguyên vật liệu đầu vào trớc khi đa vào sản xuất.

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 11


Khoa Kinh tế

1.2.2.3.5.2- Phòng kỹ thuật.
Kiểm tra các tiêu chuẩn, kỹ thuật trong sản xuất.
1.2.2.3.5.3- Phòng Cơ năng:
Quản lý tất cả các công việc liên quan đến cơ năng:
- Bộ phận điện: Quản lý và cung cấp điện cho nhà máy.
- Bộ phận nồi hơi: Quản lý và cung cấp hơi cho toàn nhà máy.
- Bộ phận Cơ khí: Quản lý và sửa chữa, thay thế,bảo dỡng cung cấp các sản
phẩm cơ khí cho toàn nhà máy.
Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo của Ban Giám Đốc cùng các phòng
ban điều hành quản lý, công ty liên tục hoàn thành và vợt chỉ tiêu kế hoạch
sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng; đã định
vị và khẳng đinh vị trí của mình trên thị trờng rộng lớn. Công ty có thị trờng trên toàn quốc cùng thị trờng tiêu thụ toàn cầu nói chung và trong
ngành công nghịêp Cao su nói riêng.Công ty xuất khẩu sản phẩm sang
Nhật Bản và là bạn hàng với những tập đoàn Công nghiệp lớn nh HONDA,
YAMAHA
1.3-Tổ chức sản xuất kinh doanh; tình hình kinh doanh của Công ty trong 3
năm gần đây.
Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo của Ban Giám Đốc cùng các phòng
ban điều hành quản lý, công ty liên tục hoàn thành và vợt chỉ tiêu kế hoạch
sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng; đã định
vị và khẳng đinh vị trí của mình trên thị trờng rộng lớn. Công ty có thị trờng trên toàn quốc cùng thị trờng tiêu thụ toàn cầu nói chung và trong
ngành công nghịêp Cao su nói riêng.Công ty xuất khẩu sản phẩm sang
Nhật Bản và là bạn hàng với những tập đoàn Công nghiệp lớn nh HONDA,
YAMAHA
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty đã vợt trên con số 500 tỷ VND
trong vòng 3 năm gần đây, cụ thể nh sau:
Dới đây là số liệu chi tiết của Công ty TNHH Cao su INOUE Việt Nam:

Năm 2006: Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thơng mại thế
giới WTO. Do đó Công ty cũng thực hiện kế hoạch của mình một cách có hiệu
quả. Sản phẩm chủ yếu( Cao su kỹ thuật) đã tiêu thụ trên 70%(77%), tạo ra
con số tổng doanh thu là 364,929,355,969 VND và thu về
6,593,226,467VND; vợt 12% kế hoạch đầu năm. Bên cạnh đó là những sản
phẩm nh săm, lốp xe máy, lót vành cũng chiếm một tỷ lệ khá cao trên tổng
doanh thu toàn doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 12

Khoa Kinh tế

Năm 2007: Sản lợng sản xuất tăng 46% so với năm 2006, đạt 63,084770sản
phẩm. Tổng lợng sản phẩm tiêu thụ đạt 63,897,290 sản phẩm, vợt 48% so với
năm trớc tạo ra tổng doanh thu là 520,587,112,677 VND. Chiếm tỷ trọng cao
phải kể đến Lốp xe máy_OEM và lốp xe máy_ thị trờng.( đạt 52% và 20%
trên tổng số).So với năm trớc đó, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 120%, tăng lên
08% so với cùng kỳ năm trớc.
-Năm 2008: Tổng sản phẩm theo kế hoạch là 79,466,598 sản phẩm, tăng lên
15,569,308 sản phẩm so với năm 2007 và 3,620,918 sản phẩm so với năm
2006; tỷ lệ tăng tơng ứng là 46% và 5%. Doanh số bán ra năm 2008 là
79,601,598 sản phẩm, tăng lần lợt là 15,704,308; 36,344,148 sản phẩm so với
năm 2007 và 2006; đồng thời daonh thu bán hàng đạt đợc là 775,810,223,551
VND, tạo ra 5,915,227,142 VND lợi nhuận.
Nh vậy, qua số liệu thống kê cho thấy, nếu lấy năm 2006 làm gốc, các năm

sau lần lợt vợt chỉ tiêu khá cao. Điều đó chứng tỏ Công ty đã và đang ngày
càng phát triển, kế hoạch tổ chức quản lý và sản xuất ngày càng đợc nâng cao;
từ đó chăm lo tốt hơn tới đời sống ngời lao động cũng nh Cán bộ công nhân
viên trong Công ty; các hoạt động Phúc lợi( thăm quan, du lịch; hiếu hỉ)
ngày càng đợc chú trọng nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.
Đứng trớc thực trạng về tình hình lốp nhập lậu và ảnh hởng chênh lệch tỷ giá
giữa Đồng Việt Nam so với Đô-la Mỹ do Công ty phải sử dụng ngoại tệ để
nhập khẩu 80% nguyên vật liệu, Công ty Cao su Inoue Việt Nam còn rất nhiều
khó khăn phải vợt qua trong thời gian tới. Hiện nay sản phẩm săm lốp xe máy
và cao su kỹ thuật của Công ty chủ yếu đợc cung cấp cho các nhà sản xuất
trong nớc nh: Honda, Yamaha, VMEP, GMN, Stanley, Goshi, Machino Auto
Part và các cơ sở lắp ráp hàng IKD trên toàn quốc. Mặt khác Công ty đã xây
dựng đợc một hệ thống Tổng đại lý và đại lý cấp1 để phân phối và bán sản
phẩm ra thị trờng thay thế ở tất cả các tỉnh thành phố trong cả nớc.
Đối với lốp xe đẩy, 100% lốp đợc xuất khẩu sang Nhật bản theo đơn đặt hàng.
Cho tới cuối năm 2001 mặc dù cha có lãi do nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan nhng Công ty đã đạt đợc những tiền đề cơ bản để bớc vào giai
đoạn hai của dự án đầu t. Hệ thống quản lý chất lợng của Công ty đang bắt
đầu triển khai theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002. Công suất máy đang hoạt
động ở mức tối đa với 3 ca sản xuất liên tục. Ngời tiêu dùng sau một thời gian
thử nghiệm đã có đánh giá cao về chất lợng và mẫu mã sản phẩm. Đội ngũ cán
bộ nhân viên qua đào tạo trong và ngoài nớc đã có nhiều kinh nghiệm trong

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 13


Khoa Kinh tế

sản xuất và kinh doanh. Công nhân đã thành thục sử dụng dây chuyền sản
xuất với các thiết bị tự động và bán tự động. Kết quả báo cáo tài chính 2 tháng
đầu năm 2009 cho thấy Công ty đã đạt 6,034,338,803 VND lãi ròng sau thuế.
Để có thể nhìn toàn diện hơn về Công ty TNHH Cao su Inoue Việt Nam
ta có thể xem qua những con số mà Công ty đã thực hiện đợc trong mấy năm
gần đây.
Biểu số 1
Tình hình sản xuất kinh doanh công ty TNHH Cao su inoue
việt nam
năm 2006; 2007; 2008
2006
Chỉ tiêu
Sản lợng sản xuất
Lốp xe máy
Lốp xe đẩy_IRC
Lốp xe đẩy_BS
Săm xe máy
Săm xe đẩy
Cao su kỹ thuật
Lót vành
Tổng
Sản lợng bán hàng
Lốp xe máy_ OEM
Lốp xe máy_ thị trờng
Lốp xe máy_ IKD
Lốp xe đẩy_IRC
Lốp xe đẩy_BS
Săm xe máy_OEM

Săm xe máy_ thị trờng
Săm xe máy_IKD
Săm xe đâỷ_IRC
Săm xe đẩy_BS
Cao su kỹ thuật_OEM
Cao su kỹ thuật_thị trờng
Lót vành_OEM
Lót vành_IKD& thị trờng
Tổng

Sản lợng(sp)

3,752,400
120,430
3,691,600
22,920
33,411,500
2,258,600
43,257,450

2,452,400
1,200,000
100,000
120,430

2007
tỷ lệ
%
9%
0%

0%
9%
0%
77%
5%
100%

2,158,600
100,000
43,257,450

6%
3%
0%
0%
0%
6%
3%
0%
0%
0%
77%
0%
5%
0%
100%

156,540,859,996
92,256,081,818


43%
25%

2,391,600
1,200,000
100,000
22,920
33,411,500

Sản lợng(sp)

4,376,280

4,168,800
51,719,490
2,820,200
63,084,770

3,558,800
1,150,000

2008
tỷ lệ
%
7%
0%
0%
7%
0%
82%

4%
100%

63,897,290

6%
2%
0%
0%
0%
5%
2%
0%
0%
0%
81%
0%
4%
0%
100%

269,173,413,800
105,250,950,883

52%
20%

3,498,800
1,150,000


51,719,490
2,820,200

Sản lợng(sp)

5,617,100
45,560
5,559,328
29,160
64,525,520
3,689,930
79,466,598

4,567,600
1,184,500

tỷ lệ
%
7%
0%
0%
7%
0%
81%
5%
100%

2,990,880
699,050
79,601,598


6%
1%
0%
0%
0%
5%
2%
0%
0%
0%
81%
0%
4%
1%
100%

436,176,390,932
128,293,547,724

56%
29%

45,560
4,161,228
1,398,100
29,160
64,525,520

Doanh thu bán hàng

Lốp xe máy_ OEM
Lốp xe máy_ thị trờng

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 14
Lốp xe máy_ IKD
Lốp xe đẩy_IRC
Lốp xe đẩy_BS
Săm xe máy_OEM
Săm xe máy_ thị trờng
Săm xe máy_IKD
Săm xe đâỷ_IRC
Săm xe đẩy_BS
Cao su kỹ thuật_OEM
Cao su kỹ thuật_thị trờng
Lót vành_OEM
Lót vành_IKD& thị trờng
Sản phẩm khác
Tổng
Lợi nhuận(VND)

6,742,548,818
4,055,377,575
45,109,996,000
23,098,181,818
1,744,045,455

446,986,080
32,480,511,400
2,315,676,000
139,090,909
364,929,355,869

2%
1%
0%
12%
6%
0%
0%
0%
9%
0%
1%
0%
0%
100%

Khoa Kinh tế

70,428,963,200
26,152,525,590

46,506,579,204
3,074,680,000

520,587,112,677


6,593,226,467

5,076,373,515

0%
0%
0%
14%
5%
0%
0%
0%
9%
0%
1%
0%
0%
100%

2,857,147,020
95,805,289,874
38,032,155,821
675,991,980
69,509,992,580
3,678,905,120
780,802,500
775,810,223,551
5,915,227,142


Phần 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty TNHH Cao
su INOUE Việt Nam

2.1- Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
Phòng kế toán tài vụ của Công ty có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong
toàn Công ty, cung cấp số liệu phục vụ yêu cầu lãnh đạo của Ban Giám Đốc và
yêu cầu quản lý của các cơ quan chức năng Nhà nớc nh: Thuế, Hải quan, Bộ
kế hoạch và đầu t, Cục thống kê ...
2.1.1- Hình thức kế toán đơn vị vận dụng
Với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, nhiều dây
chuyền công nghệ cùng phối hợp hoạt động, khối lợng công việc nhiều, công
ty sử dụng phần mềm kế toán EXACT , bộ máy kế toán công ty đợc tổ chức
theo hình thức kế toán tập trung và vận dụng hình hình thức sổ kế toán Nhật
ký chung. Mặt khác, do đặc điểm tính chất, số lợng, chủng loại vật t hàng hoá
riêng có của ngành cao su và yêu cầu quản lý, hàng tồn kho đợc hạch toán
theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Mọi chế độ kế toán áp dụng tại công ty Cao su Inoue Việt Nam đợc áp
dụng thống nhất trong niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm.
* Kỳ kế toán của công ty là hàng tháng, với công việc ghi sổ và quyết
toán toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung ở phòng kế toán. ở các chi nhánh
và các bộ phận trực thuộc (Kho) không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ
bố trí nhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hớng dẫn thực hiện việc
hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ. Đối với chi nhánh, hàng tháng
tập hợp và gửi báo cáo thống kê các khoản thu chi nhỏ phát sinh bằng tiền
Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập

0%

1%
0%
22%
9%
0%
0%
0%
16%
0%
1%
0%
0%
100%


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 15

Khoa Kinh tế

mặt, báo cáo nhập-xuất -tồn hàng hoá và các chứng từ cần thanh toán về công
ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán trong toàn bộ công ty. Tuy nhiên để
thuận lợi cho công tác kiểm kê sản phẩm dở dang, kỳ kế toán tháng của công
ty đợc xác lập trên cơ sở kết thúc bằng ngày chủ nhật gần ngày cuối tháng
nhất. Kỳ kế toán đợc quyết định từ đầu mỗi năm tài khoá và xây dựng đồng
thời trên phần mềm. Để tăng cờng công tác quản lý nói chung và quản lý chi
phí phát sinh theo nội dung và nơi phát sinh nói riêng, công ty mã hoá số hiệu
các phòng ban và mỗi khi phát sinh chi phí thì tất cả các tài khoản phí đều
phải đợc gắn với một mã phòng nhất định. Ví dụ phòng kế toán đợc gắn mã số
50.
2.1.2- Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty

Tại phòng kế toán công ty :
Phòng kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức, hớng dẫn và kiểm tra
việc thực hiện toàn bộ công tác thu thập, xử lý các thông tin kế toán ban đầu,
chế độ hạch toán và chế độ quản lý theo đúng quy định của Bộ tài chính, cung
cấp một cách đầy đủ kịp thời, chính xác những thông tin toàn cảnh về tình
hình tài chính của công ty, phân tích đánh giá tình hình và kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh. Từ đó đề ra các biện pháp, quyết định phù hợp về đờng
lối phát triển của công ty.
Để thực hiện đợc những mục tiêu và yêu cầu đặt ra trên đây, đồng thời
căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quản lý của công ty, bộ máy
kế toán-tài chính của công ty có 8 ngời đợc tổ chức theo các phần hành kế
toán sau:
2.1.3- Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Cao su INOUE Việt
Nam
+ Bộ phận kế toán thanh toán: Lập các chứng từ thu chi tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng, phát hành séc, uỷ nhiệm chi ... cập nhật hàng ngày các số liệu vào
Nhật ký tiền mặt, tiền gửi trên phần mềm exact, đối chiếu số d với các ngân
hàng. Quản lý các tài khoản 111, 112, 413, 141 và các sổ chi tiết liên quan.
Cuối tháng in ra sổ cái các tài khoản đó và giải thích các số d so với quỹ và
ngân hàng.
+ Bộ phận kế toán tiêu thụ kiêm nhiệm quỹ: Căn cứ vào các hoá đơn do phòng
bán hàng phát hành, kế toán tiêu thụ nhập dữ liệu vào Nhật ký bán hàng chi
tiết theo từng loại khách hàng: khách hàng OEM, khách hàng IKD, các Tổng
đại lý và xuất khẩu. Cuối tháng, đối chiếu giá trị và số lợng với phòng bán
hàng và phòng sản xuất, in ra sổ cái các tài khoản về doanh thu (511,521,531).
Ngoài ra kế toán tiêu thụ còn kiêm nhiệm việc giữ quỹ tiền mặt do các giao
dịch thu chi tại công ty phát sinh không nhiều. Hàng ngày, căn cứ vào các
phiếu thu chi kèm theo các chứng từ hợp lệ để xuất hoặc nhập quỹ, cuối ngày
Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8


Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 16

Khoa Kinh tế

đối chiếu với số d trên máy. Cuối mỗi tuần, thủ quỹ cùng với trợ lý Giám đốc
tài chính kiểm kê số tiền thực trong quỹ và điền vào mẫu phiếu quy định.
+ Bộ phận kế toán công nợ, tiền lơng và tài sản cố định: theo dõi các khoản
phải thu, phải trả giữa công ty với các nhà cung cấp và khách hàng. Trên cơ sở
số liệu đã đợc nhập vào máy tính của các bộ phận kế toán liên quan, kế toán
công nợ sẽ kiểm soát việc thu nợ hay thanh toán của công ty với từng nhà
cung cấp và từng khách hàng. Cuối tháng in ra các sổ cái tài khoản: 131,
136,138, 331, 333, 336, 338 và phân tích số d của từng tài khoản. Về phần tài
sản cố định, kế toán phân loại tài sản cố định hiện có và khấu hao theo phơng
pháp đờng thẳng. Cuối tháng lập bảng phân bổ, nhập số liệu vào nhật ký
chung và in sổ cái các tài khoản 211, 214, 241. Việc tính tiền lơng và các chế
độ cho ngời lao động trong công ty do phòng nhân sự thực hiện trên căn cứ
vào thẻ chấm công tự động và mức lơng tháng cố định của từng ngời. Kế toán
lơng chịu trách nhiệm kiểm tra lại bảng tính lơng, áp mã phòng cho từng tài
khoản chi phí liên quan, vào nhật ký chung trên máy tính. Cuối tháng in ra sổ
cái tài khoản 334, 338 (3382,3383,3384), 622, 627, 641, 642.
+ Bộ phận kế toán Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: phụ trách tài khoản
152, 153, 621 ... hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song. Hằng ngày
cập nhật số liệu căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho. Cuối tháng, tập hợp số liệu
lập báo cáo vật liệu tồn kho. Vào ngày cuối cùng của tháng (theo kỳ kế toán
của công ty quy định) tiến hành kiểm kê vật liệu còn nằm trên dây chuyền sản
xuất. 6 tháng một lần, tổ chức kiểm kê toàn bộ kho vật t, đối chiếu với sổ sách
kế toán. Nếu có sự khác biệt sẽ phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý

ghi trong biên bản kiểm kê.
+ Bộ phận kế toán thành phẩm: Theo dõi tình hình nhập xuất thành phẩm.
Cuối tháng, đối chiếu số liệu với kho và phòng kế hoạch sản xuất, nhập dữ
liệu đã tính toán vào nhật ký chung, in ra sổ cái tài khoản 155 và các tài khoản
liên quan.
+ Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Hàng tháng
nhận báo cáo chi phí từ các chi nhánh, phòng ban. Tập hợp chi phí phát sinh từ
các phần hành liên quan, trích thêm các khoản chi phí căn cứ theo ngân sách
đã đợc Hội đồng quản trị công ty phê duyệt, phân bổ các chi phí phát sinh đều
trong năm. Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp hạch toán (giá chuẩn).
+ Bộ phận kế toán Tổng hợp và Phân tích tài chính: Lập báo cáo kế toán -tài
chính hàng tháng. Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh. Đa ra những đề xuất cho Ban giám đốc trong công tác quản lý và lãnh
đạo.
+ Kế toán trởng: Lập ngân sách và quản lý việc thực hiện ngân sách công ty.
Quản lý chung.
Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 17

Sơ đồ:

Khoa Kinh tế

SƠ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Kế toán trởng
Trợ lý

Kế toán tổng hợp
& phân tích tài
chính

Kế toán
thanh
toán

Kế toán
tiêu thụ &
Quỹ

Kế toán
công nợ
Tiền lơng
& TSCĐ

Kế toán
NVL
& Phụ tùng

Kế toán
Thành
phẩm

Kế toán chi
phí & tính
giá thành
SP


Sơ đồ: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký
chung tại công ty cao su inoue việt nam
Chứng từ gốc
Nhật Ký Chung

Sổ Cái
Bảng cân đối số
phát sinh

Sổ kế toán chi
tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Báo cáo
2.2- Các phần hạch toán kế toán trong Công ty.
- Kế toán quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông
tin, một cách cụ thể, phục vụ cho việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm
tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch các hoạt động của doanh nghiệp.
- Kế toán quản trị cung cấp thông tin thoả mãn nhu cầu các nhà quản
trị doanh nghiệp, là những ngời mà các quyết định của họ ảnh hởng trực tiếp
đến sự thành bại của doanh nghiệp.
2.2.1- Kế toán tài chính.

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập



Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 18

Khoa Kinh tế

- Kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ
khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng
TSCĐ ở doanh nghiệp.
2.2.2.1- Hạch toán kế toán Tài sản cố định
Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp các TSCĐ trong doanh nghiệp thành các loại,
các nhóm TSCĐ có cùng tính chất, đặc điểm theo một tiêu thức phân loại nhất
định.Tơng ứng với mỗi tiêu thức phân loại, có một cách phân loại TSCĐ.Dới
đây là một số cách phân loại chủ yếu mà công ty thờng vận dụng:
* Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ
Theo cách phân loại này, dựa trên hình thái biểu hiện của TSCĐ đợc
chia thành:TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
- TSCĐ hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể
do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho sản xuất kinh doanh phù hợp với
tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định: nh nhà làm việc, nhà kho, phòng trng bày,
hệ thống máy móc thiết bị, ô tô, hệ thống dẫn thông tin liên lạc,...
- TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng xác định đợc gía trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh
doanh: quyền sử dụng đất, giấy phép kinh doanh,...
Tài sản của doanh nghiệp chỉ đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình khi thoả
mãn định nghĩa về TSCĐ hữu hình và đồng thời thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
1.Doanh nghiệp chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai cho các
tài sản này mang lại.
2.Nguyên giá của tài sản cố định đợc xác định một cách đáng tin cậy.
3.Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm.
4.Có giá trị theo quy định hiện hành ( từ 10,000,000 đồng trở lên).
2.2.2.1.1-Đặc điểm và nhiệm vụ của tscđ
a- Đánh giá TSCĐ

TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều chủng loại khác nhau với tình
chất và đặc điểm khác nhau.Nhìn chung khi tham gia vào các hoạt động của
doanh nghiệp chúng có đặc điểm sau:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD) và
vẫn giữ đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ.
- TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động
SXKD giá trị của chúng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí SXKD
của doanh nghiệp. Những tài sản dùng cho hoạt động khác nhau nh: Hoạt
động phúc lợi, sự nghiệp, dự án, giá trị củâ TSCĐ bị tiêu dùng dần dần trong
quá trình sử dụng.
Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 19

Khoa Kinh tế

Đối với TSCĐ vô hình, khi tham gia vào quá trình SXKD thì cũng bị
hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về pháp luật...
giá trị của TSCĐ vô hình cũng dịch chuyển dần dần, từng phần vào chi phí
SXKD của doanh nghiệp.
* Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ:
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý nêu trên, kế toán TSCĐ với t cách là
một công cụ của quản lý kinh tế tài chính phải phát huy chức năng của mình
để thực hiện tốt nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một các chính xác, đầy
đủ kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm
và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc

mua sắm, đầu t, việc bảo quản và sử dụngTSCĐ.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng,
tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí SXKD trong kỳ.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửâ chữa TSCĐ, phản ánh
chính xác chi phí sửa chữaTSCĐ, kiểm tra thực hiện kế hoạch sửa chữa, và dự
toán chiphí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê,
Nguyên giá TSCĐ= Giá mua + Các chi phí
Trong đó:
-Giá mua = Giá hoá đơn - các khoản giảm trừ
- Các khoản chi phí: thuế nhập khẩu( nếu TSCĐ nhập khẩu chịu thuế
NK ), chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, các chi phí đa vào sử dụng.
b-Xác định giá trị TSCĐ trong quá trình nắm giữ, sử dụng:
Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ mà công ty đang áp dụng là phơng
pháp đờng thẳng.
Gía trị phải khấu hao
Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định =

Mức trích khấu hao tháng của TSCĐ=

Số năm sử dụng

Mức trích khấu hao năm

12 tháng
Gía trị còn lại của TSCĐ:
Gía trị còn lại = Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế.

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8


Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 20

Khoa Kinh tế

Khấu

Khấu hao TSCĐ
hao
Số khấu hao
Khấu hao
TSCĐ =
TSCĐ +
TSC - giảm trong tháng
phải
đã
Đ
trích
trích
tăng
trong
tháng
trong
tháng
trớc
thán
g
2.2.2.1.2- Trình tự hạch toán

- Khi mua sắm TSCĐ trong nớc, kế toán ghi:
Nợ TK 211-Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK133-Thuế GTGT đựơc khấu trừ
Có TK111,112,331,-Theo giá thanh toán
- Khi nhập khẩu TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK211 Giá nhập khẩu + thuế NK+ chi phí khác
Có TK 333- Thuế nhập khẩu
+ Thuế GTGT của hàng nhập khẩu:
Nợ TK133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK333- thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
-Định kỳ kế toán trích khấu hao TSCĐ:
NợTK641(4)-chi phí bán hàng
Nợ TK642(4)-chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK214-hao mòn TSCĐ
Đồng thời, phản ánh tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản.
-Khi thanh lý, nhợng bán TSCĐ, kế toán ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK214- Phần giá trị đã hao mòn
Nợ TK811-Phần giá trị còn lại của TSCĐ
Có TK211-Nguyên giá
-Khoản thu từ thanh lý nhợng bán TSCĐ đợc coi nh là khoản thu nhập
khác:
Nợ TK111,112,152,153- Gía trị thu hồi
Có TK711-Thu nhập khác
Có TK333-Thuế GTGT
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh nên TSCĐ của Công ty chủ yếu
là máy móc sản xuất có giá trị lớn nh máy ép xuất, thành hình, khuôn,
và một số thiết bị văn phòng. Vì vậy việc sửa chữa thờng xuyên và bảo trì
bảo dỡng tài sản luôn đợc chú trọng, giúp nâng cao hiệu suất sử dụng
đồng thời tránh tình trạng hao mòn vô hình lớn.
Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8


Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 21

Khoa Kinh tế

2.2.2.2- Hạch toán kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ
Hiện nay công ty thực hiện phơng pháp kế toán tồn kho theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên và tính giá hàng tồn kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
*Chứng từ sử dụng:
+Phiếu xuất kho
+Phiếu nhập kho
+ Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá
+ Hoá đơn GTGT
- Khi mua NVL,CCDC về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK152,153- công cụ dụng cụ
Nợ TK133- thuế gtgt đợc khấu trừ
Có TK111,112,331,141,...
- Đối với CCDC nhập khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK153- công cụ dụng cụ
Có TK333-thuế nhập khẩu
Có TK331- phải trả ngời bán
-Thuế GTGT của hàng nhập khẩu:
Nợ TK133- thuế gtgt đợc khấu trừ
Có TK333-thuế và các khoản phải nộp
-Hàng mua nhng cuối tháng vẫn cha về nhập kho:
Nợ TK151- hàng mua đang đi đờng
Nợ TK133- thuế gtgt đợc khấu trừ

Có TK11,112,141,331,...
-Sang tháng NVL, CCDC về nhập kho , kế toán ghi:
Nợ TK152,153- công cụ dụng cụ
Có TK151- hàng mua đi đờng
-Phản ánh các chi phí thu mua phát sinh trong quá trình mua hàng:
Nợ TK152,153- chi phí thu mua
Nợ TK133-thuế GTGT đựơc khấu trừ
Có TK111,112,331,...
-Khi mua hàng đợc hởng các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu
thơng mại:
Nợ TK331- nếu cha thanh toán
Nợ TK111,112-nếu đã thanh toán
Có TK515- doanh thu hoạt động tài chính
Có TK133- giảm thuế đợc khấu trừ
Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 22

Khoa Kinh tế

-Xuất CCDC cho bộ phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK641-chi phí bán hàng
Nợ TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK153- công cụ dụng cụ
2.2.2.3- Hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
*)Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334" Phải trả ngời lao động"
Tài khoản 338"Phải trả, phải nộp khác"

*) Chứng từ sổ sách kế toán:
- Bảng chấm công
- Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội
- Hợp đồng giao khoán
- Biên bản điều tra tai nạn giao thông
- Bảng thanh toán tiền lơng
- Bảng kê thanh toán tiền lơng.
*) Công ty trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế nh sau:
- Tổng số trích BHXH và BHYT là 23%
+ Ngời sử dụng lao động phải nộp 17%
+ Ngời lao động phải nộp 6%
Trong đó:
+Trích BHXH=20%*Mức lơng cơ bản
. Ngời sử dụng lao động phải nộp là20%
.Ngời lao động phẩi nộp là 5%
*)Hàng tháng, hàng quý, công ty thờng phát sinh các nghiệp vụ chủ yếu
liên quan đến tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh sau:
- Hàng tháng, tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho
các đối tợng kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK641- tiền lơng phải trả cho nhân viên bán hàng
NợTK642- tiền lơng phải trả cho nhân viên các phòng ban
Có TK334- tổng số tiền lơng phải trả
- Tiền thởng phải trả cho công nhân viên:
Nợ TK641,642- phần tính vào chi phí kinh doanh
Có TK334- tổng số tiền thởng phải trả
-Trích BHXH,BHYT hàng tháng, kế toán ghi:
Nợ TK641,642- phần tính vào chiphí sản xuất kinh doanh
Nợ TK334- phần trừ vào thu nhập của ngời lao động
Có TK338(3382,3383,3384)


Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 23

Khoa Kinh tế

-BHXH phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi:
+Trờng hợp doanh nghiệp đựơc giữ lại một phần để trực tiếp chi tại
doanh nghiệp thì số đã trả, kế toán ghi:
Nợ TK338(3383)-phải trả khác
Có TK334-phải trả CNV
+ Có trờng hợp doanh nghiệp phải nộp toàn bộ các khoản BHXH lên
cấp trên, doanh nghiệp có thể chi hộ (ứng hộ) cho công nhân viên và thanh
toán khi nộp các khoản kinh phí này đối với cơ quan quản lý, kế toán ghi:
Nợ TK334- tổng số các khoản khấu trừ
Có TK333- thuế và các khoản phải nộp
Có TK141,138,...
-Thanh toán tiền lơng, tiền công, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên:
Nợ TK 334- phải trả CNV
Có TK111,112
-Chuyển tiển nộp BHXH,BHYT,KPCĐ:
Nợ TK338- phải trả, phải nộp khác
Có TK111,112,...
- Chỉ tiêu kinh phí công đoàn để lại cho doanh nghiệp
Nợ TK 338-phải trả, phải nộp khác(3382)
Có TK111,112
-Đến hết kỳ trả lơng còn có nhân viên cha lĩnh lơng, kế toán chuyên

luơng cha lĩnh thành các khoản phải trả,phải nộp khác:
Nợ TK 334-phải trả công nhân viên
Có TK338-phải trả, phải nộp
Kế toán tiền lơng chia ra làm nhiều thành phần khác nhau và các nội dung
khác nhau: Tại trụ sở chính: Lơng ngời nớc ngoài, lơng nhân viên chính thức,
lơng lao động thời vụ, lơng khoán sản phẩm. Tại chi nhánh: lơng ngời nớc
ngoài và lơng nhân viên. Công ty thanh toán lơng qua ngân hàng( nhờ Ngân
hàng thanh toán lơng cho ngời lao động). Hàng ngày, hàng tháng kế toán dựa
vào thẻ chấm công tự động, lơng cố định và bảng chấm công để tính lơng ,
đồng thời quản lý trên các chứng từ và phần mềm Kế toán máy. Ngoài ra công
ty còn có các khoản phụ cấp nh: phụ cấp đi lại, phụ cấp thuê nhà, phụ cấp độc
hại( với công nhân trực tiếp sản xuất), phụ cấp trách nhiệmvà các khoản phạt
theo từng mức độ nặng nhẹ khác nhau
-Hàng tháng tính và trích tiền lơng cho bộ phận bán hàng và bộ phận QLDN:
Nợ TK641-chi phí bán hàng

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 24

Khoa Kinh tế

NợTK 642-chi phí QLDN
Có TK334, 338
2.2.2.4- Hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản
phẩm
2.2.2.4.1-Khái niệm chi phí sản xuất và Giá thành sản phẩm.

*) Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và
các chi phí cần thiết khác mà DN bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản
phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện bằng tiền.
*) Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí tính cho một khối lợng sản phẩm nhất định đã hoàn thành.
*) Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm.
- Chi phí là cơ sở để tính giá thành.
- Giá thành là thớc đo chi phí sản xuất mà DN bỏ ra để có đợc khối lợng hoàn
thành.
Tổng giá thành = CPSX DDĐK + CPSX trong kỳ CPSXDDCK
Sản phẩm
2.2.2.4.2- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ( theo phơng pháp Kê khai thờng
xuyên)
*) Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho NVL, CCDC.
- Bảng phân bổ NVL, CCDC.
- Các tờ kê chi tiết ở các bộ phận khác chuyển đến.
*) Tài khoản sử dụng:
-TK 621: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp.
-TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
- TK 627: Chi phí sản xuất chung.
*) Trình tự hạch toán.
- Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho SX trong kỳ:
Nợ TK 621
Có TK 152, 153
- Mua NVL sử dụng ngay cho SX không qua kho:
Nợ TK 621: Giá mua cha thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 141, 331..: Tổng giá thanh toán.
+) Trờng hợp không có hoá đơn GTGT hoặc tính thuế GTGT theo phơng
pháp trực tiếp:

Nợ TK 621
Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 25

Khoa Kinh tế

Có TK 111, 112, 141, 331..: Tổng giá thanh toán.
- Trờng hợp NVL xuất sử dụng không hết nhng không nhập lại kho, căn cứ
vào phiếu báo kế toán ghi bút toán đỏ :
Nợ TK 621
Có TK 152
Sang đầu kỳ sau, Kế toán ghi:
Nợ TK 621 : Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu.
- Cuối tháng, vật liệu dùng không hết nhập lại kho:
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
- Cuối tháng kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVL trực tiếp:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có Tk 621: Chi phí NVL trực tiếp.
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản theo lơng, Kế toán ghi:
Nợ TK 622, 627
Có TK 334, 338( 3382,3383,3384)
- Trờng hợp thực hiện việc trích trớc lơng nghỉ phép cho Công nhân trực tiếp
sản xuất:
Nợ TK 622

Có TK 335
- Chi phí Vật liệu, CCDC dùng cho các bộ phận phân xởng, Kế toán ghi:
Nợ TK 627
Có TK 152, 153
Có TK 142,242( CCDC phân bổ nhiều lần)
- Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Kế toán ghi:
Nợ TK 627(6274)
Có TK 214
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Nợ TK 627(6277)
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
- Cuối tháng kết chuyển chi phí Nhân côngvà chi phí SXC:
Nợ TK 154
Có TK 622, 627
2.2.2.4.3- Kế toán giá thành sản phẩm hoàn thành.

Nguyễn Thị Ngọc Quyên_ CĐ KT8_K8

Báo cáo thực tập


×