Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

quản lý lao động, tiền lơng tại công ty TNHH Đại Phát Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.23 KB, 48 trang )

Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

Lời mở đầu
Đất nớc ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế cùng với đó là sự phát triển
của kinh tế đa nghành, đa nghề để phù hơp với sự phát triển của thế giới. Đất
nớc ta đã tham gia vào sân chơi của thị trờng thế giới, đó chính là WTO .
Khi đặt chân lên sân chơi đó có nghĩa là chúng ta đang đứng giữa rất nhiều
thuận lợi và cũng không kém những khó khăn, chông gai.
Đứng trớc tình hình nóng bỏng nh bây giờ các doanh nghiệp muốn tồn tại và
đứng vững đợc trên thị trờng quốc tế thì nhất thiết phải có một đội ngũ kế toán
chuyên nghiệp và năng động.Bởi kế toán không những là một môn khoa học
xã hội mà hơn thế nữa nó còn là một bộ môn nghệ thuật của các nhà kinh
doanh quản lý doanh nghiệp.Kế toán làm nhiệm vụ ghi chép, thờng xuyên liên
tục và có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế về tình hình vốn, TSCĐ, và quá trình
luân chuyển vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong thời gian đi thực tập tại công ty TNHH Đại Phát Lê đợc sự giúp đỡ tậm
tình của các anh, chị trong phòng kế toán em đã đợc tìm hiểu về tình hình hoạt
động của bộ máy kế toán của công ty và đã học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm
quý báu về chuyên nghành kế toán.
Với mục đích tìm ra sự khác biệt giữa lý thuyết đợc tích luỹ qua quá
trình học tại nhà trờng và thực tế công tác tổ chức và quản lý, kế hoạch ở các
cơ sở kinh doanh, giúp cho học sinh, sinh viên có cái nhìn thực tế về công việc
mà mình sẽ làm trong tơng lai và quan trọng hơn đó là đánh giá đợc u điểm,
khuyết điểm trong công tác tổ chức và kế hoạch của công ty. Trờng ĐH công
nghiệp với mục đích đó đã tổ chức một đợt thực tập với chủ đề về công tác tổ
chức quản lý và kế hạch của doanh nghiệp kéo dài trong 4 tuần cho các học
sinh khoá 54. Mặc dù chỉ có 4 tuần thôi nhng em đã có cơ hội quan sát, tìm
hiểu và học hỏi rất nhiều điều ở công ty.Với những kiến thức còn hạn chế về


chế độ kế toán của Việt Nam và những hiểu biết về công ty trong quá trình
thực tập tại công ty, em xin đa ra một số nét cơ bản nhất về công ty với một số
nội dung sau:
Chơng 1:Chuyên đề công tác tổ chức quản lý của công ty TNHH Đại Phát
Lê.
Chơng 2: Chuyên đề quản lý lao động, tiền lơng của công ty.
Chơng 3: Chuyên đề quản lý vật t
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

Chơng 4: Chuyên đề quản lý máy móc, thiết bị của công ty.
Chơng 5: Chuyên đề quản lý tài chính
Chơng 6: Chuyên đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Trong quá trinh thực tập mặc dù rất cố gắng nhng do điều kiện thời gian và
khả năng hạn chế nên sự nhận thức và nội dung trinh bày không tránh khỏi
nhng sai phạm,hơn nữa do quá trình tiếp cận những vấn đề mới cha đợc nhiều
nên bài báo cáo thu hoạch của em không tránh khỏi những thiếu sót,rất mong
đợc sự giúp đỡ,góp ý,bổ sung của thầy cô giáo,đặc biệt là thầy Lê Ba Phong và
các cán bộ các phòng ban chức năng,nhất là phòng Tài chính- Kế toán của
Công ty TNHH Đại Phát Lê để em có thể nắm vững đợc các vấn đề một cách
toàn diện.
Sinh viên thực hiện
Tạ Minh Nhật


Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

Chơng I: Công tác tổ chức quản lý của Công ty
1.1. Giới thiệu chung về Công ty
- Tên Công ty: Công ty TNHH Đại Phát Lê
- Tổng giám đốc công ty: Lê Văn Luyện
- Địa chỉ công ty: 629 Đờng Láng- Hà Nội
- Điện thoại:
04.38646628
Fax: 04.38646629
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 01025698 sở kế hoạch và đàu t
thành phố hà nội cấp ngày 05/05/2003
- Đăng ký tài khoản số:
tại ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam
- Mã số Thuế: 0102288933
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Đại Phát

Công ty TNHH Đại Phát Lê đợc thành lập và đi vào hoạt động từ ngày
08/05/2003 theo quyết định của chính phủ với sự đầu t của Nhật Bản.Trải qua
hơn mời năm hoạt động công ty ngày càng phát triển và mở rộng quy mô sản

xuất.Với nhiệm vụ đợc giao doanh nghiệp luôn hoàn thành một cách xuất
sắc.Công ty TNHH Đại Phát Lê là một doanh nghiệp sản xuất nên công ty
luôn đặt lợi nhuận lên hàng đầu.Tuy vậy nhng công ty rất quan tâm đến đời
sống của các cán bộ,nhân viên trong công ty.
Ví dụ: - Bồi dỡng cho nhân viên khi phải làm thêm giờ.
- Thởng đối với những nhân viên làm tốt.
Với sự cố gắng làm việc của các cán bộ trong nớc và Nhật Bản, họ luôn
biết tìm tòi,thay thế những máy cũ kĩ lạc hậu để tăng năng suất chất lợng sản
phẩm,cải tiến mấu mã,kiểu dáng sản phẩm đẻ chất lợng sản phẩm ngay càng
tốt hơn.Doanh nghiệp có những mục tiêu phấn đấu nh phục vụ tốt nhu cấu, thị
hiếu của khách hàng mà vẫn luôn đảm bảo tốt đợc chất lợng,mẫu mã,giá cả
hợp lý. Bên cạnh dó công ty còn co kế hoạch cải tiến môi trờng, không gây ô
nhiễm môi trờng,nguồn nớc bên trong và ngoài công ty.
Hiện nay công ty hạch toán tơng đối độc lập và đợc phân cấp theo quyết
định của chính phủ.
Hoạt động chính của công ty là sản xuất và chế tạo các loại thép.
Nền kinh tế của nớc ta ngay càng phát triển và có nhiều thuận lợi nên
có rất nhiều nớc nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan đầu t vào nớc ta và
các doanh nghiệp, công ty bắt đầu mọc lên.Vì vậy doanh nghiệp gặp rất nhiều
khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Khó khăn cơ bản mà
Tạ Minh Nhật KT9-K54
Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

doanh nghiệp gặp phải là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt với các doanh

nghiệp khác về chất lợng, giá cả, kiểu dáng sản phẩm, mạng lới cung cấp, thị
trờng thì ngày càng bị thu hẹp. Đứng trớc tình hình này doanh nghiệp không
ngừng tìm tòi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế để tìm ra cách khác phục. các cán
bộ, công nhân viên trong công ty luôn phải theo dõi sự biến đổi của thị trờng
để khắc phục kịp thời và phát huythế mạnh , nguồn nhân lực sẵn có, hạn chế
những yếu tố bất lợi đa doanh nghiệp đi lên. Với sự cố gắng làm việc của các
cán bộ, công ty đã dần đi vào ổn định , thay thế những máy móc cũ kĩ lạc hậu
và cho ra thị trờng những sản phẩm thép tốt, đạt chất lợng cao, giá cả hợp lí
đáp ứng đợc nhu cầu của công ty đề ra. Củng cỗ xây dựng và kiên toàn đợc bộ
máy quản lý và số CNSX phù hợp với tình hình sản xuất của công ty.
Một số chỉ tiêu mà công ty TNHH Đại Phát Lê đạt đợc trong 2 năm gần
đây:

STT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Tổng lợi nhuận trớc
thuế
Tổng lợi nhuận sau
thuế
Thuế nộp ngân sách
Số lao động
Thu nhập BQ 1LĐ/1

tháng

ĐVT
đồng
đồng

Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
4.658.958.624 5.239.416.553 6.006.500.582
48.235.639
52.959.909
57.517.343

đồng

34.968.231

38.131.134

41.412.487

đồng
ngời
đồng

13.106.385
100
800.000


14.828.775
120
1.000.000

16.104.856
135
1.250.000

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Năm 2006 tổng doanh thu của công ty là
4.658.958.624(đ),tổng lợi nhuận trớc thuế của công ty là 48.235.639(đ),tổng
lợi nhuận sau thuế của công ty là 34.968.231(đ),thuế nộp ngân sách là
13.106.385(đ),số lao động trong công ty là 100 ngời,thu nhập bình quân 1 lao
động 1 tháng là 800.000(đ).Năm 2007 tổng doanh thu của công ty là
5.239.416.553(đ) tăng 580.457.929(đ) tơng ứng tăng 12,5% so với năm
2006,tổng lợi nhuận trớc thuế năm 2007 la 52.959.909(đ) tăng 4.724.270(đ) tơng ứng tăng 9,7% so với năm 2006,tổng lợi nhuân sau thuế năm 2007
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

là38.131.134(đ) tăng 3.162.903(đ) tơng ứng tăng 9,04% so với năm 2006,thuế
nộp ngân sách năm 2007 của công ty là 14.828.775 tăng 1.722.390 tơng ứng
tăng 13,14% so với nm 2006,số lao động của công ty năm 2007 là 120 (ngời)
tăng 20 (ngời) tơng ứng tăng 20% so với năm 2006,thu nhập bình quân 1 lao
động 1 tháng của công ty là 1.000.000(đ) tăng 200.000(đ) tơng ứng với 25%

so với năm 2006.Năm 2008 tổng doanh thu của công ty là 6.006.500.582(đ)
tăng 767.084.029(đ) tơng ứng tăng 14,6% so với năm 2007,tổng lợi nhuận trớc thuế của công ty năm 2008 là 57.517.343(đ) tăng 4.557.434(đ) tơng ứng
tăng 8,6% so với năm 2007, tổng lợi nhuận sau thuế của công ty là
41.412.487(đ) tăng 3.281.353(đ) tơng ứng tăng 8,6% so với năm 2007,thuế
nộp ngân sách nhà nớc của công ty là 16.104.856(đ) tăng 1.276.081(đ) tơng
ứng tăng 8,6% so với năm 2007 ,số lao đông của công ty năm 2008 là 135(ngời) tăng 15(ngời) tơng ứng tăng 12,5% so với năm 2007,thu nhập bình quân 1
lao động 1 tháng là 1.250.000(đ) tăng 250.000(đ) tơng ứng tăng 25% so với
năm 2007
Năm 2008 là năm tài chính và doanh thu của Công ty TNHH Đại Phát
Lê.Trong 3 tháng đầu công ty TNHH Đại Phát Lê đã thu đợc lợi nhuận sau
thuế gấp 2 lần so với những năm trớc. Điều đó chứng tỏ công ty đang ngày
một phát triển,trình độ quản lý và tay nghề của cán bộ công nhân viên trong
công ty ngày càng cao. Chắc chắn rằng trong tơng lai Công ty sẽ không ngừng
phát triển, thơng hiệu và uy tín trên thị trờng của Công ty sẽ ngày càng lớn
mạnh; góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Công ty hiện có
đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên và kỹ s giầu kinh nghiệm, nhiệt tình, đợc đào
tạo tại các trờng Đại học, Cao đẳng có uy tín trong cả nớc nh: Đại học Bách
Khoa, Đại học công nghiệp, Cao đẳng kinh tế kỹ thuật,.
Cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Đại Phát Lê là một đội ngũ yêu
nghề, cùng nhau lỗ lực phấn đấu và bảo vệ thơng hiệu của Công ty đồng thời
với năng lực và kinh nghiệm thực tế đợc a chuộng và tín nhiệm trên thị trờng
Công ty đã phát triển không ngừng góp phần vào sự phát triển chung của nền
kinh tế cả nớc.
Từ khi nớc ta ra nhập WTO thị trờng tiêu thụ càng lớn, nhu cầu thị hiếu
của ngời tiêu dùng ngày càng cao. Nhng với trình độ lãnh đạo của các cán bộ
trong công ty và số sự cố gắng làm việc của các nhân viên nh hiện nay thì
doanh nghiệp luôn cho ra thị truờng những sản phẩm mới , chất lợng cao, đáp
ứng đợc yêu cầu của công ty. Với số cán bộ công nhân viên trong công ty là
140 ngời trong đó có 14 cán bộ quản lý chiếm 10%,doanh nghiệp có thể tận
dụng nguồn nhân lực này đa công ty từng bớc phát triển hơn nữa.

Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

1.3. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
* Nhiệm vụ chính:
- Sản xuất và chế tạo ra các loại thép ống để phục vụ cho việc sản xuất
các khung xe.
- Cung cấp các sản phẩm thép cho các doanh nghiệp
* Nhiệm vụ khác:
- Sản xuất các sản phẩm khác nh ống, thép, dây thép theo yêu cầu của
các doanh nghiệp sản xuất .
- Tiêu thụ các sản phẩm thép.
- Vận chuyển các sản phẩm thép đến các công ty có nhu cầu.
- Cho thuê ô tô tải dùng để chở các sản phẩm đến nơi tiêu thụ.
1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty:
1.4.1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa
các bộ phận của công ty TNHH ại Phát Lê
Sơ đồ 1:Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH Đại Phát Lê
Tổng giám đốc

1.4.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận để phù
hợp với cơ chế kinh tế quản lýPhó
mớitổng

hiệngiám
nay:đốc
Công ty đã từng bớc tổ chức lại nhằm giảm bớt sự bất hợp lí và cồng kềnh
của bộ máy quản lý. Công ty đã thc hiện kết hợp nhiều phòng ban nhỏ có cùng
chức năng lại với nhau làm cho bộ máy quản lý đơn giản và hoạt động hiệu
quả hơn cơ cấu tổ chức quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến
với 2 cấp là cấp quản lí công
Côngkếty gồm 8 phòng
Phòngtytàivà cấp phân xởng.Phòng
Phòngban
KD
chính
lao
toán
thống
tiêu
thụ
Phòng
QC
chức năng và phân xởngđộng
sản KHVT
xuất. Trụ sở của công ty
là nơi sản xuất, chế tạoSP
kê TC
các sản phẩm thép để cung cấp cho các doanh nghiệp
Công ty TNHH Đại Phát Lê là công ty có vốn đầu t của Nhật bản nên
các cán bộ trong công ty có cả cán bộ nhân viên ngời Việt Nam, lẫn cán bộ
nhân viên ngời nhật bản. bộ máy lãnh đạo của công ty gồm tổng giám đốc,
xởngphòng
I

Phân
xởng
II xởng.
phó tổng giám đốc, Phân
các trởng
ban và các giám
đốc
phân
-Giám đốc: Là ngời đớng đầu công ty, đại diện pháp luật của công ty
chịu trách nhiệm trớc mọi cơ quan chức năng có liên quan, điều hành mọi hoạt
động của công ty.
Giám đốc tham gia quản lý làm việc, có tính tổng hợp theo luật
doanh nghiệp nhà nớc, trực tiếp phân công chỉ đạo điều hành công việc của
Tạ Minh Nhật KT9-K54
Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

các bộ phận kế toán, tài chính, văn phòng hành chính các công việc đầu
t mới và đầu t mở rộng và ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, đơn
vị, cá nhân có nhu cầu quan hệ với công ty.
-Phó giám đốc: phụ trách kinh doanh có nhiệm vụ về toàn bộ quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và còn có nhiệm vụ
tham mu cho giám đốc về hoạt động kinh doanh, trực tiếp phụ trách phần
việc về kế hoạch, kỹ thuật, đồng thời phó giám đốc phải chịu trách nhiệm
trớc ban giám đốc về những nhiệm vụ đợc giao và là ngời đợc uỷ quyền

quyết định khi giám đốc đi vắng.
- Phòng tổ chức lao đông kế hoạch vật t: Làm công tác tổ chức quản
lý lao động, tuyển dụng lao động, định mức tiền lơng, các chế độ bảo hiểm xã
hội, theo dõi công tác trả lơng, tổ chức bồi dỡng đào tạo dạy nghề cho công
nhân xây dựng kế hoạch đào cán bộ và công nhân kỹ thuật. Lên phơng án xây
dựng kế hoạch sản xuất, cung ng vật t thc hiện công việc xuất, nhập và bảo
quản toàn bộ nguyên vật liệu dùng trong sản xuất.Ngoài ra phòng t còn có
chức năng kiểm tra giám sát định mức NVL dùng trong sản xuất, kho thành
phẩm, vật t nằm dới sự quản lý của phòng vật t.
- Phòng kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm:
Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, thu hồi công nợ , xúc tiến các hoạt động bán
hàng, giới thiệu sản phẩm, thực hiện cập nhập thông tin về chất lợng của sản
phẩmcũng nh tinh trạng của thị trờng từ phía khách hàng, phản hồi nhanh, kịp
thời tới nơi sản xuất để các phòng ban liên quan có hớng kiểm tra, giám sát,
điều chỉnh kế hoạch sản xuất.
- Phòng kế toán: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra thực tế toàn
bộ công tác kế toán tại công ty. đồng thời có nhiệm vụ theo dõi tinh hình tài
chính của công ty, đảm bảo cung ứng vốn kịp thời phuc vụ sản xuất kinh
doanh. Chịu trách nhiệm toàn diện trớc Ban Giám đốc về kết quả hoạt động
công tác Tài chính Kế toán của Công ty, thờng xuyên thống kê, kiểm tra về
tình hình tài chính của Công ty báo cáo ban Giám đốc. Hớng dẫn các bộ phận
khác về thủ tục thanh toán đối với Công ty, đa ra quy chế thanh toán đợc sự
chấp thuận của ban Giám đốc áp dụng cho các bộ phận khác thực hiện. Điều
tra, yêu cầu các bộ phận thanh toán với Công ty giải trình về sự rõ dàng và
chính xác của các số liệu khi thanh toán.
-Phòng QC: có nhiệm vụ quản lý kĩ thuật công nghệ và tiến hành kiểm
tra, bảo dỡng cũng nh sửa chữa máy móc thiết bị khi có sự cố nhằm đảm bảo
cho quá trình sản xuất đợc liên tục, nghiên cứu và chế tạo các phụ tùng thay
Tạ Minh Nhật KT9-K54


Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

thế đơn giản. Kiểm tra và thực hiện quy trình sản xuất, kiểm tra chất lợng sản
phẩm, kiểm tra giám định NVL trớc khi nhập kho hay đa vào sản xuất.
- Phân xởng sản xuất: có nhiệm vụ nhận NVL và thực hiện quy trình
công nghệ trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Mối quan hệ của các bộ phận: Các bộ phận trong công ty có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau, từng bộ phận, phòng ban là một mắt xích nhỏ trong một
vòng xích, các phòng ban hỗ trợ cho nhau, bộ phận này phụ thuộc vào bộ phận
kia, nếu thiếu bất kỳ bộ phận hay phòng ban nào thì công ty không thể hoạt
động nhịp nhàng đợc
* Hình thức chỉ huy sản xuất:
Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng với 2 cấp quản lý là
các phòng ban và các phân xởng .
1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:
1.5.1. Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm:
Sơ đồ 2:Sơ đồ qui trình sản xuất sản phẩm

NVL

Phân xởng II

Bao gói


Thành phẩm

Nhãn mác

Phân xởng I

KCS
Nhập kho

1.5.2. Chuẩn bị NVL:
Mua coi: gia công cắt coi theo chiều dài quy định. Vì vậy coi phải cắt
ra thành từng đoạn có nhiều dài phù hợp với chiều dài phôi của sản phẩm định
làm, chiều dài phôi của từng loại sản phẩm định làm, chiều dài phôi của từng
loại sản phẩm đã đợc tính toán trớc và đợc quy định cụ thể.
Sau khi cắt thành phôi đợc vận chuyển sang phân xởng II để sản
xuất.Số lợng phôi cắt phụ thuộc vào khối lợng của từng lô sản phẩm,cắt đến
đâu vận chuyển đến đấy.
1.5.3. Phân xởng II: (xởng quấn ống)
Những phôi đã đợc cắt thành nhiều kích cỡ thích hợp và đa vào phân xởng II để tiến hàmh sản xuất.Những ngời công nhân dùng máy móc,thiết bị để
quấn những cái phôi đợc cắt thành những sản phẩm cụ thể.
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh


Sau khi quấn xong thì những cái ống bán thành phẩm này đợc chuyển
sang phân xởng I.

Sơ đồ quy trình sản xuất của phân xởng II:
Tổ quấn
ống

Tổ phay

Tổ mài
Tổ đánh
bóng

- Tổ quấn ống: Có nhiệm vụ quấn những miếng coi đã cắt thành những
cái ống thép có kích cỡ dài, ngắn khác nhau phù hợp với nhu cầu để làm thành
khung xe.
- Tổ phay: Có nhiệm vụ cắt bỏ những phần thừa trên những ống thép đã
đợc quấn xong ở công đoạn trớc.
- Tổ mài: Có nhiệm vụ mài nhắn những chỗ thừa, những chỗ lồi trên
ống thép.
- Tổ đánh móng: Có nhiệm vụ làm bóng nhẵn sản phẩm.
1.5.4. Phân xởng I :(xởng cắt ống)
Sau khi đa bán thành phẩm từ phân xởng II sang phân xởng I có nhiệm
vụ dùng máy cắt gọt những phần thừa trên sản phẩm và dùng máy làm nhẵn
sản phẩm.Những sản phẩm này sau khi cắt gọt và đánh bóng trở thành những
sản phẩm đã đợc hoàn thành.
1.5.5. KCS :
Kiểm tra xem xét những sản phẩm phù hợp,đúng với tiêu chuẩn và yêu
cầu thì đợc chọn vá chuyển sang đóng gói.Còn nhng sản phẩm không đạt tiêu
chuẩn chất lợng thì thành những phế phẩm.Những phế phẩm có có thể đem

chế biến lại hoặc có thể mang bán phế liệu.
1.5.6. Bao gói :
Những sản phẩm đạt chất lợng đợc đa vào đóng gói.
1.5.7. Nhãn mác :
Dán nhãn mác của công ty vào sản phẩm.
1.5.8. Nhập kho thành phẩm :
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


§¹i Häc C«ng NghiÖp Hµ Néi


Khoa Kinh

§a s¶n phÈm vµo kho cÊt gi÷ vµ b¶o qu¶n,s¶n phÈm ®îc ®em ®i kiÓm
tra vµ cã thÓ mang ®i tiªu thô.

T¹ Minh NhËt KT9-K54

Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

Chơng II: Quản lý lao động tiền lơng của doanh nghiệp

2.1. Lao động và số lợng lao động
2.1.1. Lao động
Lao động là hoạt động chân tay với trí óc của con ngời nhằm tác động
biến đổi các vật tự nhiên thành những sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu của con
ngời
Kế hoạch sử dụng thời gian lao động của công nhân viên nh sau:
Stt
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Số ngày dơng lịch
Số ngày nghỉ CN+Lễ tết
Ngày làm theo chế độ
Số ngày vắng mặt
Số ngày làm việc thực tế

Kế hoạch
365
62
303
8
292

Thực hiện
365
62

303
10
290

Nh chúng ta đã biết lao động là một bộ phận rất quan trọng của công
ty. Vì vậy mà vấn đề lao động và số lao động luôn đợc công ty coi trọng và
quan tâm đặc biệt bởi con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh.
Cho dù công ty có những trang thiết bị tiên tiến đến đâu đi chăng nữa nhng
nếu thiếu nguồn năng lực có trình độ thì sẽ không thể nào thực hiện đợc mục
tiêu, hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc phân công lao động là một việc làm tất yếu trong kinh doanh, mỗi một
lao động có giá trị sử dụng khách nhau.
Hợp tác lao động là quá trình nhiều lao động thực hiện một mục đích chung
trong một hay nhiều quá trình sản xuất kinh doanh nhng trong cùng mối quan
hệ với nhau.
Việc xác định chính xác số lao động là viẹc tất yếu trong quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp, nếu dự tính đợc số lao động thì sẽ tiết kiệm đợc chi phí về
lao động trong quá trình hoạt động, từ đó có thể hạ giá thành dịch vụ tăng
thêm khả năng cạnh tranh của thị trờng.
Tính chất công việc của công ty đa dạng nhng cũng tơng đối phức tạp và khó
khăn, chính vì thế công ty đòi hỏi những lao động không những có sức khoẻ
mà còn cần ở họ trình độ chuyên môn cao, có trách nhiệm và nhiệt tình trong
công việc.
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế


Khoa Kinh

Trong thực tế hiện nay có rất nhiều hình thức thuê nhân công nhng phổ biến
nhất phải kể đến ở đây là hai hình thức đó là lao động theo thời gian và lao
động theo sản phẩm. Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm và đặc thù của doanh
nghiệp mà ngời quản lý của công ty sẽ vạch ra kế hoạch về số lao động và
hình thức thuê lao động sao cho hiệu qủa và có lợi nhất cho doanh nghiệp.
Hàng năm có rất nhiều doanh nghiệp mới ra đời kéo theo đó là nhu cầu về lao
động cũng rất lớn. Nhng phần lớn các doanh nghiệp lại đòi hỏi về trình độ của
lao động cũng phải cao. Một năm qua đi lại có biết bao lao động mới đợc vào
các doanh nghiệp mới với rất nhiều cơ hội tuỳ theo trình độ công tác của họ
nhng đó cũng là nguyên nhân làm rất nhiều lao động khác thất nghiệp. Một
doanh nghiệp đợc gọi là thành đạt không chỉ bởi vì họ có doanh thu lớn và lợi
nhuận cao mà hơn thế nữa họ còn biết quan tâm đến lực lợng lao động làm
cho họ, xã hội càng phát triển thì nhu cầu về lao động lành nghề và có chuyên
môn lại càng cao và cấp thiết.Vì thế đi đôi với công việc ngời lao động phảI
không ngừng nâng cao trình độ của họ để đáp ứng nhu cầu của công việc. Các
doanh nghiệp mới ra đời sẽ giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời dân,
doanh nghiệp càng làm ăn tốt thì đời sống của ngời lao động sẽ đợc nâng cao
và khi đời sống của ngời dân nâng cao thì xã hội sẽ đợc phát triển. Cũng nh
các doanh nghiệp khách công ty TNHH Đại Phát Lê cũng có nhu cầu tìm
những lao động năng động và thành thạo nghề. Trong môi trờng kinh doanh
đầy cạnh tranh và khốc liệt ngời lao động phải thực sự yêu công ty sẵn sàng
cống hiến hết mình cho sự phát triển của công ty. Là doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực nào thì sẽ cần nhu cầu về lao động tơng ứng với nghành đó. Ví
dụ nh doanh nghiệp kinh doanh trong nghành xây dựng thì ngoài lực lợng lao
động có tay nghề cao và trình độ họ còn cần rất nhiều lao động phổ thông có
thể học vấn của họ không cao nhng cha chắc họ đã không làm đợc việc. Nhng
nếu doanh nghiệp làm về nghành công nghệ thông tin thì lực lợng lao động

của họ kông thể là những lao động có trình độ mới tốt nghiệp bậc phổ thông
hay là cao hơn một chút mà những ngời mà họ thực sự cần là ngững ngời phải
đợc đào tạo một cách chuyên nghiệp và bài bản đáp ứng đợc những yêu cầu
đặc biệt của doanh nghiệp. Công ty thuê lao động theo 3 hình thức chủ yếu đó
là: lao động làm theo thời gian, hởng lơng theo thoả thuận(hay còn đợc gọi là
lơng khoán )và đây là lơng cứng và đợc tính theo tổng số ngày công làm việc
thực tế của ngời lao động. Ngoài phần lơng cứng mà ngời lao động đợc hởng,
công ty còn có các chế độ khác cho ngời lao động theo quy định của pháp luật
nh có phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp công việc, ăn tratuỳ theo chức vụ và
tính chất công việc mà công ty giao cho ngời lao động, họ sẽ đợc hởng những
Tạ Minh Nhật KT9-K54
Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

chế độ khác nhau và đã đợc thoả thuận rõ ràng. Hình thức thứ hai mà doanh
nghiệp thờng sử dụng để thuê lao động đó là lơng kinh doanh. Hình thức thuê
lao động này đợc công ty áp dụng cho những nhân viên phụ trách về phần
kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động này đòi hỏi phải có trình độ cao và
năng động, công ty sẽ dựa trên khả năng thực tế của mỗi lao động mà có kế
hoạch sử dụng và trả thù lao sứng đáng với giá trị mà họ mang lại cho công ty.
Số lao động đợc hởng lơng kinh doanh của doanh nghiệp chỉ chiếm một phần
nhỏ trong tổng số lao động mà doanh nghiệp thuê nhng đây lại là lực lợng
quan trọng nhất của công ty. Lao động này đợc hởng lơng cứng, có phụ cấp
mà đặc biệt là còn đợc hởng thêm cả phần chăm theo doanh thu.Mức hởng %
theo doanh thu cũng đợc đặt mức khoán theo doanh thu. Một bộ phận lao

động mà doanh nghiệp không thể thiếu là bộ phận lao động làm nhiệm vụ lái
xe. Bộ phận lao động này thờng đợc hởng lơng theo lơng khoán hoặc theo lơng chuyến. Ngoài ra công ty còn tích cực sử dụng lợi thế của lao động cụ thể
nh nhận thêm cộng tác viên về kinh doanh. Số lao động này không đợc hởng lơng cứng theo tháng mà chỉ đợc hởng lơng theo % doanh thu thôi.Nói tóm lại
cho dù là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nào thì các doanh nghiệp
cũng đều trả lơng theo hai hình thức chính đó là lơng theo thời gian chủ yếu lơng này áp dụng cho lao động thuộc khối văn phòng, hình thức chủ yếu nữa
mà các công ty sử dụng để trả cho lao động đó là trả lơng theo sản phẩm. Hình
thức này thờng phổ biến đối với doanh nghiệp sản xuất.
Tính đến thời điểm tháng 05 năm 2009 công ty TNHH Đại Phát Lê có tổng số
140 lao động , vì đặc thù của ngành sản xuất thép nên số lao động nam của
công ty chiếm khá đông so với lao động nữ, cụ thể là 70% nam, 30% nữ, số
lao động của công ty có tuổi đời trung bình là khá trẻ và cha có lao động trong
độ tuổi về hu.
2.1.2. Công tác tổ chức phân công lao động, hiệp tác lao động
- Phân công lao động là sự song song tồn tại các loại lao động khác
nhau, mỗi loại lao động tạo ra một giá trị sử dụng khác nhau.
- Hiệp tác lao động: là nhiều ngời lao động đang làm với nhau đều
nhằm mục đích chung trong quá trình sản xuất hay trong nhiều quá trình sản
xuất khác nhau nhng có mối quan hệ với nhau.
2.1.3. Phân loại lao động
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận
lợi cho việc quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại.

Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế


Khoa Kinh

Đối với Công ty TNHH Đại Phát Lê do đặc thù của ngành nghề sản xuất
kinh doanh nên lao động của công ty đợc phân loại theo quan hệ với quá trình
sản xuất, bao gồm hai loại lao động:
- Lao động trực tiếp sản xuất: Chính là bộ phận công nhân trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất. Thuộc loại này bao gồm những ngời điều
khiển thiết bị, máy móc để tạo ra sản phẩm.
- Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận tham gia một cách gián
tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này bao gồm:
công nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo,
hớng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản lý kinh tế trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh nh: Giám đốc, phó Giám đốc, các bộ phận
phòng ban kế toán, tài chính, kế hoạch
- Công ty đã áp dụng cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh
giá đợc tính hợp lý của cơ cấu lao động, từ đó đã có biện pháp tổ chức, bố chí
lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tính giảm bộ máy gián tiếp.
Công nhân viên
trong Công ty

CNV Gián tiếp

CNV trực tiếp sản

xuất


Phân
xởng
I


Phân
xởng
II

Lao
động
thời
vụ

Lao
động
thuê
ngoài

Ban
quản


Ban
lãnh
đạo

Ban
kỹ
thuậ
t

.1.4. Số lợng lao động
Công ty TNHH Đại Phát Lê đã thành lập và đi vào hoạt động từ năm

2003 nên số lợng cnv trong công ty vẫn cha lớn .
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

- Số lợng lao động trực tiếp tại Công ty: là lực lợng lao động do đơn vị trực
tiếp quản lý và chi trả lơng gồm: Công nhân viên sản xuất lao động cơ bản và
công nhân viên thuộc các hoạt động khác. Số lợng lao động trực tiếp trong danh
sách của Công ty bao gồm 140 ngời, trong đó:
TT
Chức vụ
Số lợng
1
Tổng giám đốc
01 ngời
2
Phó tổng giám đốc
02 ngời
3
Ban giám đốc
03 ngời
4
Ban cố vấn
05 ngời

5
Ban kỹ thuật
15 ngời
6
Công nhân sản xuất
90 ngời
7
Công nhân thời vụ
23 ngời
8
Sinh viên thực tập
01 ngời
- Số lao động thuê ngoài: Là số lao động mà doanh nghiệp đi thuê do
quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mà số lao động trong Công ty cha đáp ứng
đủ nhu cầu phục vụ cho công việc.
- Lao động ngoài danh sách: Là lực lợng lao động làm việc trong Công
ty nhng do các ngành nghề khác nhau chi trả nh: sinh viên thực tập gồm 01
ngời, trong đó:
+ Sinh viên thực tập : 01 ngời.

Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh


Lao động trong
doanh nghiệp

Lao động ngoài danh
sách

Lao động thuê
ngoài

Lao động trực tiếp sản xuất

Phân
xởng I

Phân
xởng
II

Tạ Minh Nhật KT9-K54

Công
nhân
thời
vụ

Lao động trực tiếp tại Công ty

Lao động gián tiếp

Ban

quản


Ban
lãnh
đạo

Ban
kỹ
thuật

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

2.2. Quỹ thời gian lao động
2.2.1. Quỹ thời gian lao động theo ngày công
Ngày công
(dơng lịch)

Ngày công làm việc theo chế độ

Ngày công có mặt

Ngày nghỉ lễ


Ngày công vắng mặt

Ngày công làm thực tế

Ngày công ngừng việc

- Đi học
- Thiếu NVL sản xuất
- Thiết bị máy móc hỏng
- Do thời tiết

- Nghỉ phép
- ốm, con ốm
- Nghỉ sinh đẻ
- Đi học (đào tạo)

2.2.2. Quỹ thời gian lao động theo giờ công
- Tổng giờ công chế độ trong kỳ: Là toàn bộ số giờ công trong kỳ mà
chế độ nhà nớc quy định ngời công nhân phải làm việc.
Số giờ công chế
độ

=

Số ngày công làm việc
thực tế hoàn toàn

x

Số giờ công chế

độ của một
ngày

- Giờ công làm việc theo chế độ: 8 giờ/ngày, số giờ làm việc/tuần = 48 giờ.
2.3. Hình thức trả lơng cho cán bộ công nhân viên.
Tại Công ty TNHH Đại Phát Lê cũng nh nhiều Công ty khác, tiền lơng
là thu nhập cơ bản của cán bộ công nhân viên, sự tăng trởng của nguồn thu
nhập này tùy thuộc vào tốc độ tăng trởng và kết quả kinh doanh, sự năng động
của ban lãnh đạo Công ty do đó tiền lơng đã trở thành công cụ chủ yếu để các
nhà quản lý lao động tạo động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc.
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

2.3.1. Các hình thức trả lơng
Trong doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay chủ yếu áp dụng những hình thức
trả lơng sau:
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
- Hình thức trả lơng theo thời gian.
- Hình thức trả lơng khoán.
Hiện nay Công ty TNHH Đại Phát Lê đã và đang áp dụng hình thức trả
lơng theo thời gian và hình thức trả lơng khoán. Đây là cách trả lơng đơn giản
và dễ tính phù hợp với quy mô của Công ty.
2.3.2. Cách trả lơng

- Đối với lơng thời gian hàng tháng Công ty tiến hành trả lơng một lần
vào ngày 30 của tháng. Nếu cần công nhân viên có thể tạm ứng trớc, thời gian
tạm ứng từ ngày 15 cho đến hết tháng đó, mỗi công nhân đợc phép tạm ứng 2
lần trong một tháng, mỗi lần tạm ứng số tiền tối đa không quá 3.000.000
đồng. Số tiền lơng đợc lĩnh cuối tháng là số tiền mà ngời lao động nhận đợc
sau khi trừ đi phần tạm ứng và các khoản phải trả trớc.
- Đối với lơng khoán Công ty trả lơng cho các cá nhân hay tập thể ngời
lao động dựa theo khối lợng công việc mà doanh nghiệp giao khoán cho họ
mà họ đã hoàn thành.
Cách trả lơng này phù hợp với công nhân viên của Công ty vì nó đảm
bảo đám ứng đợc nhu cầu, chỉ tiêu của ngời lao động để họ tái sản xuất sức
lao động.
2.3.3. Phơng pháp trả lơng
2.3.3.1. Trả lơng theo thời gian
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc
thực tế, đợc áp dụng chủ yếu tính lơng cho bộ phận gián tiếp và công nhân
trực tiếp tại doanh nghiệp.
2.3.3.1.1. Các lao động hởng lơng thời gian: Là những cán bộ công
nhân trong công ty.
TT
Chức vụ
Số lợng (Ngời)
1
Tổng giám đốc
01
2
Phó tổng giám đốc
02
3
Giám đốc

03
4
Ban cố vấn
05
5
Ban kỹ thuật
15
- Việc tính lơng theo thời gian căn cứ vào:
+ Số ngày đi làm trên bảng chấm công.
+ Hệ số lơng của từng ngời.
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

+ Mức lơng tối thiểu hiện hành.
+ Hệ số phụ cấp.
+ Mức thởng, phạt do quy chế của Công ty quy định.
- Cách tính lơng:
Tổng hệ số lơng x 540.000đ
Lơng bình quân 1 ngày
=
26
Nếu làm đủ công: Lơng cơ bản trong tháng = Tổng hệ số lơng x 540.000đ.
Nếu làm không đủ công:

Tổng hệ số lơng x 540.000đ
Số ngày công
Lơng cơ bản
=
x
Số ngày công theo chế độ (26 ngày)
thực tế làm việc
Trong đó: Tổng hệ số lơng = Hệ số lơng + Hệ số cấp bậc + hệ số khác.
Số ngày công thực tế làm việc = ngày công có mặt ngày công làm
việc.
Ngày công có mặt = ngày công vắng mặt nghỉ phép chế độ phụ
nữ - đi học, đi họp nghỉ ốm.
Ngày công vắng mặt = ngày công dơng lịch ngày công chế độ.
Ngày công chế độ = ngày công dơng lịch ngày lễ tết, chủ nhật.
Thởng, phạt căn cứ vào quy chế lao động, quy chế làm việc, quy chế thởng do Công ty ban hành.
2.3.3.1.2. Cách tính lơng của Công ty TNHH Đại Phát Lê
Mỗi doanh nghiệp có một cách tính lơng riêng để trả cho cán bộ công
nhân viên. Nhng cơ bản dựa trên hệ số lơng và ngày công làm việc thực tế.
Đối với Công ty có cách tính lơng sau:
Lơng cơ bản = Hệ số lơng cơ bản x 540.000đ
Lơng Công ty trả: Là số lơng mà Công ty chỉ định trả cho công nhân
viên theo năng lực.
Lơng Công ty trả
Lơng ngày
=
26
Lơng thực tế = Lơng ngày x số ngày công làm việc
Tổng lơng = Lơng thực tế + phụ cấp - Các khoản khấu trừ
Trong đó các khoản phụ cấp:
- Phụ cấp tiền ăn

- Phụ cấp điện thoại
- Phụ cấp tiền xăng xe.
Trong đó các khoản khấu trừ: - BHXH = 5% x lơng cơ bản .
- BHYT = 1% x Lơng cơ bản.
VD: Nguyễn Tiến Đông- Phó Tổng Giám đốc Công ty.
Hệ số lơng cơ bản là: 5.34
Hệ số phụ cấp là: 0.7
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

Lơng cơ bản = (5.34 + 0.7) x 540.000 = 3.261.600đ
Các khoản khấu trừ: - BHXH = 5% x lơng cơ bản = 163.080đ
- BHYT = 1% x Lơng cơ bản = 32.616đ
Các khoản phụ cấp: - Phụ cấp tiền ăn:
270.000đ
- Phụ cấp điện thoại: 300.000đ
Lơng Công ty trả: 6.000.000đ
Lơng thực lĩnh/tháng = 6.000.000 + (300.000 + 270.000) - (163.080 + 32.616) =
6..374.304đ
2.3.3.2. Lơng khoán.
Tùy theo khối lợng công việc và dựa trên mức lơng nhà nớc quy định
Công ty có thể trả lơng khoán.
Các hình thức trả lơng:

+Khoán theo số lợng.
+Khoán theo chi phí.
+Khoán theo sản phẩm.
VD: Công ty thuê 5 nhân viên dọn bể cốt nhà vệ sinh, làm trong 2 ngày
với mức lơng là 500.000/1 ngày/1 ngời.
2.4. Kế hoạch lao động tiền lơng của doanh nghiệp
Công ty TNHH Đại Phát Lê đợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 01025698 do sở kế hoạch đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày
05 tháng 05 năm 2003 Công ty đã đi vào hoạt động đợc7 năm, theo kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhu cầu của thị trờng kế hoạch lao
động cần đợc củng cố và mở rộng, tiền lơng cần tăng cho cán bộ công nhân
viên, động viên về mặt tinh thần để có năng suất lao động tối đa dẫn đến
doanh thu của doanh nghiệp đợc tăng lên. Công ty đã có kế hoạch lao động
tiền lơng năm 2008 nh sau:
Quỹ lơng =

HSLx540.000

HSL: Hệ số lơng.
540.000đ: Là mức lơng tối thiểu theo quy định của nhà nớc.
Qũy lơng đợc tính không vợt quá chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
tiền lơng quản lý gián tiếp trong dự toán, quyết toán các công trình hạng mục
công trìng của đơn vị thực hiện báo cáo doanh thu trong năm.
Kế hoạch này đã đợc các cán bộ ban quản lý của công ty nhất chí thông
qua.

Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp



Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

Bảng thanh toán lơng tháng 04 năm 2008
Bộ phận: Phòng kế toán
Đơn vị tính: đồng
TT
1
2
3
4
5
6
7

Họ tên

NC

LƯƠNG

Phụ cấp Trừ BH Thực lĩnh Tạm ứng

Lê Văn Tuấn 26
2.500.000
Mai thị Hoa
26

2.000.000
Lê thị Lan
26
2.000.000
Lê thị Hoa
26
1.500.000
Đào thị Anh
26
1.500.000
Bùi thị Hải
26
1.500000
B Hải
26
1.500.000
Cộng
182 12.500.000

200.000 162.000 2.538.000 1.000.000 1.538.000
100.000 126.000 1.974.000 500.000 1474.000
100.000 126000 1974.000 500.000 1.474.000
100.000 96.000 1.504.000 500.000 1.004.000
100.000 96.000 1504.000 500.000 1.004.000
100.000 96.000 1.504.000 500.000 1.004.000
100.000 96.000 1.504.000 500.000 1.004.000
800.000 798.000 12.502.000 4.000.000 8.502.000

Ngời lập


Kế toán

Kiểm tra

(ký,họ tên)

(ký,họ tên)

(ký,họ tên)

Giám đốc
(ký,họ tên)

VD: Anh Lê Văn Tuấn là kế toán trởng, mức lơng khoán của chị là 2.500.000,
vì anh là kế toán trởng nên đợc hởng phụ cấp lơng là 200.000.
Nh vậy anh Tuấn đợc hởng lơng là:
2.500.000đ + 200.000đ = 2.700.000đ
Công ty sẽ trừ BHYT,BHXH, của anh Tuấn trên tổng số lơng thực tế anh Tuấn
đợc hởng: 2.700.000đ*6%=162.00đ
Nh vậy số lơng thực lĩnh của anh Tuấn là:
2.700.00đ -162.000đ = 2.538.000đ
Anh Tuấn đã tạm ứng 1.000.00 vào ngày 15 tháng 04 vì vậy tổng tiền lơng
còn lại chị đợc lĩnh cuối tháng 04 năm 2008 là
2.538.00dd - 1.000.000đ = 1.538.000đ.

Tạ Minh Nhật KT9-K54

Còn lại

Chuyên Đề Tốt Nghiệp



§¹i Häc C«ng NghiÖp Hµ Néi


T¹ Minh NhËt KT9-K54

Khoa Kinh

Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế

Khoa Kinh

Chơng III: Quản lý vật t của doanh nghiệp
3.1. Phơng pháp xây dựng mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính
3.1.1. Mức tiêu dùng vật t
Là lợng tối đa cho phép về vật t đợc quy định để sản xuất một đơn vị
sản phẩm hoặc hoàn thành về một công việc nhất định.
3.1.2. Định mức tiêu dùng vật t
Là quá trình xây dựng chỉ đạo thực hịên mức tiêu dùng vật t.
Làm tốt công tác định mức tiêu dùng vật t là cơ sở để lập kế hoạch cung
ứng vật t, dự trữ vật t. Từ đó sử dụng tiết kiệm vật t để hạ giá thành sản phẩm,
công trình. Đối với Công ty TNHH i Phỏt Lờ thì mức tiêu dùng nguyên vật
liệu đợc xây dựng trên cơ sở phơng pháp phân tích, tính toán, có nghĩa là dựa
vào sự kết hợp tính toán các yếu tố kỹ thuật với việc nghiên cứu tỉ mỉ các nhân
tố ảnh hởng tới nguyên vật liệu.

3.1.3. Các bớc định mức vật t để sản xuất sản phẩm.
- Bớc 1: Cán bộ phòng kế hoạch vật t phải nghiên cứu để sản xuất đạt
hiệu quả hơn.
- Bớc 2: Xác định trọng lợng tịnh của nguyên vật liệu chính để sản xuất
sản phẩm.
+ Phòng kế hoạch tiến hành xác định cho các bớc công nghệ
+ Xác định kích thớc, tỷ lệ hao hụt h hỏng trong công tác sản xuất
nguyên vật liệu.
3.2. Định mức tiêu dùng một loại nguyên vật liệu chính
Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh sản phẩm chính là các khung
thép nên vật liệu chính của Công ty chủ yếu là: coi, thép Sản phẩm chính là
các sản phẩm thép do đó có định mức chung cho loại nguyên vật liệu chính.

Bảng định mức hao phí nguyên vật liệu

Hao: : 2 ữ 4cm
Coi: 40mm [(40 ữ 70) Cỡ 1 x 2cm và (60 ữ 30)% cỡ 2 x 4cm]
Thành phần
Đơn
hao phí
vị
Thép cuộn
kg
Coi
m
Dây thép
m
Tạ Minh Nhật KT9-K54

100

207
0.516
0.906

Sản phẩm thép
150
200
250
300
266
323
384
455
0.496
0.471
0.452
0.414
0.891
0.882
0.864
0.851
Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế
Tấm thép

cm


Khoa Kinh
175

175

175

175

180

3.3. Định mức nguyên vật liệu chính để sản xuất 1 hoặc 2 sản
phẩm
Sản phẩm của Công ty TNHH Đại Phát Lê là các khung xe phục vụ cho
để cung cấp cho cac nhà sản xuất Vì vậy nên định mức nguyên vật liệu để
sản xuất một sản phẩm là rất nhiều và lớn nên chỉ nêu ra một số nguyên vật
liệu chính để sản xuất một loại sản phẩm.
VD: Định mức nguyên vật liệu chính để sản xuất khung xe phục vụ cho
xe máy honda.
3.4. Kế hoạch cung ứng vật t
3.4.1. Xác định nh cầu vật t
Căn cứ vào kết quả bóc tách vật t từ dự án và thiết kế của chủ đầu t mà
phòng Kế hoạch - Kinh doanh lập bảng kê tổng hợp danh mục vật t và số lợng
theo yêu cầu phục vụ công trình đệ trình ban Giám đốc và phòng Tài chính Kế toán để lên kế hoạch tìm nguồn cung cấp vật t và nguồn vốn tài trợ.
Công thức tính:
NCVT = NCVTSX + NCVTQL + NCVTSC + NCVT.
NCVTSX (J) =

n



J =1

mị xQ j

Trong đó:

mij là định mức tiêu dùng vật t i cho sản phẩm j
Qj là số sản phẩm j đa vào sản xuất.
Tuỳ theo hình thức tổ chức cấp phát vật t của doanh nghiệp mà tính toán
nhu cầu vật t cụ thể cho từng bộ phận. Việc xác định nhu cầu vật t vừa giúp
các bộ phận cung ứng vật t của doanh nghiệp có căn cứ thực tế tổ chức phục
vụ các yêu cầu tiêu dùng vật t của từng bộ phận vừa quyết định sử dụng vật t
cho các bộ phận một cách đúng đắn, kịp thời theo tiến độ kế hoạch, trong đó
cần lu ý.
- Nhu cầu vật t cho sản xuất sản phẩm theo nhiệm vụ kế hoạch của
doanh nghiệp giao cho.
- Nhu cầu vật t dự kiến tăng lên.
- Nhu cầu vật t cho chế thử sản phẩm, áp dụng những sáng kiến cải tiến
kỹ thuật và hợp lý hoá sản xuất.
- Nhu cầu vật t cho sửa chữa, bảo quản máy móc thiết bị hoặc nhà xởng
mỗi nhu cầu trên phải xác định cụ thể về số lợng, quy cách chất lợng theo
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tế


Khoa Kinh

chủng loại vật t, thời gian cần dùng và các yêu cầu của doanh nghiệp cung
ứng.
3.4.2. Xác định nguồn cung ứng vật t
Công ty TNHH Đại Phát Lê luôn đặt quan hệ lâu dài và chiến lợc với
nhiều nhà cung ứng vật t thông qua việc ký kết các hợp đồng nguyên tắc hàng
năm với nhiều điều khoản có tính cam kết thực hiện lâu dài và là đối tác chiến
lợc của nhau. Điều này cho phép Công ty luôn tận dụng đợc những nguồn vật
t ổn định, chất lợng và số lợng luôn đợc đảm bảo. Sau đây là một số nhà cung
ứng vật t mà doanh nghiệp đã hợp tác trong những năm gần đây:
Công ty kim khí thăng long.
Công ty Cơ khí .

3.4.3. Quản trị dự trữ vật t và kiểm tra kho tàng
3.4.3.1. Quản trị dự trữ vật t
Trong quá trình luân chuyển của vốn lu động phục vụ cho quá trình sản
xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật t dự trữ, tồn kho là những bớc đệm cần
thiết cho quá trình hoạt động bình thờng của doanh nghiệp. Dự trữ vật t còn
nhằm mục đích giảm thiệt hại khi giá vật t tăng. Trong nền kinh tế thị trờng
không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua vật t đến đó mà cần phải có vật t dự
trữ. Nguyên vật liệu dữ trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhng nó có vai trò
rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra bình thờng. Do vậy,
nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự
trữ quá ít thì lại không đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh gây ra gián
đoạn hàng loạt và nó sẽ ảnh hởng các hậu quả tiếp theo.
Công ty TNHH Đại Phát Lê thờng dự trữ những loại vật t: coi, dây
thép, thép, thép tấm, sơn chống gỉ Các loại vật t dự trữ này đợc kiểm kê và
theo dõi thờng xuyên, cấp phát cho các phân xởng sản xuất khi có yêu cầu.
4.3.2. Kiểm kê kho tàng

Do Công ty chuyên sản xuất các loại sản phẩm nên trong đơn vị có kho
thành phẩm. Hiện nay Công ty có 3 kho quản lý sau:
- Kho nguyên vật liệu: Dùng để cất những vật t đẻ xởng sản xuất.
- Kho để thiết bị máy móc.
- Kho thành phẩm: Bảo quản toàn vẹn về số lợng và chất lợng nguyên liệu,
ngăn ngừa và hạn chế h hao mất mát.
Trong mỗi loại kho lại chia thành nhiều gian hàng khác nhau để phân
loại vật t.
Tạ Minh Nhật KT9-K54

Chuyên Đề Tốt Nghiệp


×