Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

hoàn thiện việc tổ chức hạch toán các hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu tại Công ty Kỹ Thuật và Thương Mại Tiến Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.34 KB, 69 trang )

Trêng §¹i Häc C«ng NghiÖp Hµ Néi

Khoa Kinh TÕ

Môc lôc

NguyÔn ThÞ Hång Chi KT9 - K54

1

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế nói chung và nền kinh tế thị trờng nói riêng, kế toán là một
công cụ quản lý kinh tế đặc biệt quan trọng, một công cụ không thể thiếu đợc
trong hệ thống công cụ quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc
biệt trong nền kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập nh hiện nay.
Doang nghiệp là những dơn vị kinh tế, tế bào kinh tế quốc dân, nơi tiến hành
các hoạt động kinh doanh thực hiện cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của xã hội.
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam có thể đón nhận dợc những
thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới, mở rộng khả năng sản xuất và tiêu
dùng, giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
nhanh hơn... Trên cơ sở đó thực hiện công cuộc chuyển đổi công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.
Tham gia vào xu thế đó, hạch toán kế toán đóng vai trò là công cụ quản lý


hoạt động xuất nhập khẩu không thể thiếu. Bằng hệ thống các phơng pháp
khoa học của kế toán nh chứng từ, tài khoản và tổng hợp cân đối kế toán sẽ
cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin một cách chính xác, kịp thời
trong từng thời kỳ. Vai trò đó xuất phát từ thực tế khách quan và hoạt động
quản lý, từ bản chất của hạch toán kế toán nói chung cũng nh kế toán xuất
nhập khẩu nói rêng.
Một doanh nghiệp đứng ra hoạt động kinh doanh dù ở lĩnh vực nào thì lĩnh
vực chính là lợi nhuận. Để thu đợc lợi nhuận cao từ hoạt động sản xuất kinh
doanh công tác quan trọng đầu tiên là xác định kết quả kinh doanh. Muốn xác
định đợc kết quả hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp phải tập hợp đợc tất
cả các chi phí khác không cần thiết. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng mở
cửa hội nhập với sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển thì việc làm cần thiết là phải tăng cờng công tác quản lý về tiền vốn mà
doanh nghiệp bỏ ra. Đây chính là nguyên tắc trong quá trình tổ chức công tác
tài chính của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng công tác kế toán hàng nhập khẩu, tiêu thụ hàng
nhập khẩu, xác định kết quả kinh doanh. Cho nên trong thời gian thực tập tại
Công ty Kỹ Thuật và Thơng Mại Tiến Thành em đã đi sâu vào nghiên cứu thực
tế, tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh của Công ty.
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

2

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế


Trải qua quá trình học và nghiên cứu về mặt kết hợp lý luận kết hợp với những
kiến thức thực tế ở Công ty Kỹ Thuật và Thơng Mại Tiến Thành em thấy công
tác bán hàng và tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh là một khâu
quan trọng chủ yếu.
Chính vì lý do trên mà em đã quyết định chọn đề tài: Bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Kỹ Thuật và Thơng Mại Tiến
Thành làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Đề tài gồm có các nội dung sau:
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về nhập khẩu và kế toán nghiệp vụ nhập khẩu
hàng hoá trong cơ chế thị trờng.
Chơng 2: Thực trạng kế toán nghiệp vụ nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoá nhập
khẩu tại Công ty Kỹ Thuật và Thơng Mại Tiến Thành.
Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc tổ chức hạch toán các hoạt động
kinh doanh hàng nhập khẩu tại Công ty Kỹ Thuật và Thơng Mại Tiến Thành.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu lý luận thực tế để hoàn thành đề tài này em
đã đợc sự giúp đỡ tận tâm nhiệt tình của các thầy, cô giáo hớng dẫn cũng nh
các anh, chị trong phòng kê toán cũng nh các phòng ban khác của Công ty kết
hợp với sự nỗ lực của bản thân. Nhng do thời gian và kiên thức còn hạn chế
cho nên chuyên đè này không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Vì vậy em
kính mong các thầy, cô giáo đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho em bổ sung,
nâng ao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn trong công tác thực tế sau
này.
Cuối cùng em chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Đặng Ngọc Hùng và các
thầy cô giáo trong tổ bộ môn Kế toán - Khoa Kinh Tế, cmả ơn ban lãnh đạo,
các phòng ban và đặc biệt là các anh chị phòng Kế toán của Công ty Kỹ Thuật
và Thơng Mại Tiến Thành đã hớng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực hiện
đề tài này.

Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Chi


Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

3

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Chơng 1
Cơ sở lý luận về nhập khẩu và kế toán nghiệp vụ nhập
khẩu hàng hoá trong cơ chế thị trờng.
1.1.

đặc điểm chung của kế toán nghiệp vụ kinh
doanh nhập khẩu

1.1.1. Vài nét về hoạt động nhập khẩu
Có thể nói, hoạt động nhập khẩu đã trở thành một hoạt động thơng mại,
là hoạt động kinh doanh ngoại thơng quan trọng với tất cả các nớc trên
thế giới. Hàng hoá dịch vụ quốc gia này mua của quốc gia khác. Nó là
chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nớc này với nớc khác. Dù
là hoạt động sản xuất xã hội phát triển nh thế nào thì nó cũng phụ thuộc
vào hoạt động kinh doanh này. Với Việt Nam chúng ta, nền cơ sở vật
chất còn thấp kém, không đồng bộ, dân số lại phát triển thuộc loại cao
trên thế giới, nền kinh tế thuộc loại đang phát triển thì hoạt động nhập
khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nớc. Bởi vậy trong chính sách kinh tế của mình, Đảng
và nhà nớc đã xác định nhập khẩu là hớng u tiên thúc đẩy kinh tế phát
triển và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

4

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Cơ sở hoạt động nhập khẩu chính là hoạt đông mua bán hàng hoá nớc
ngoài. Khi nền sản xuất phát triển, thị trờng mở cửa, việc trao đổi mua
bán hàng hoá giữa các quốc gia là có lợi, hoạt động nhập khẩu sẽ mở
rộng phạm vi ra ngoài biên giới quốc gia.
Mục đích của hoạt động nhập khẩu là nhằm khai thác tôi đa lợi thế của
từng quốc gia, hoạt động này diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều
kiện kinh tế t liệu sản xuất đến nhập khẩu hàng hoá, những máy móc
công nghệ... tất cả các hoạt động trao đổi đó nhằm mang lại lợi ích cho
tất cả quốc gia. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một bộ phận trong
của hoạt động thơng mại quốc tế, nó đi đôi với hoạt đông kinh doanh
xuất nhập khẩu, đã kích thích sản xuất của các quốc gia phát triển, các
hoạt đông này đợc thực hiện trên cơ sở lý thuyết về lợi thế tuyệt đối, lợi
thế so sánh. Do điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế, xã hội khác
nhau, do đo chi phí sản xuất và giá thành các sản phẩm của mỗi quốc
gia là khác nhau, nhng vẫn có thể thu lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh.

Về bản chất, hoạt động nhập khẩu và hoạt động mua bán trong nớc đều
là quá trình trao đổi hàng hoá, là quá trình thực hiện giá trị hàng hoá
của ngời sản xuất. Tuy nhiên về hình thức và phạm vi, hoạt động nhập
khẩu có nhiều điểm khác biệt mà các nhà kinh doanh nhập khẩu hàng
hoá càng nhận thấy để có sự vận dụng phù hợp.
Thứ nhất: Khách hàng trong hoạt động nhập khẩu thờng là ngời trong nớc.
Thứ hai: Các nhà cung cấp là ngời nớc ngoài
Thứ ba: Thị trờng cho hoạt động nhập khẩu là thị trờng trong nớc.
Thứ t: Các hình thức mua, bán và các nghiệp vụ liên quan đến nhập
khẩu nh phơng thức thanh toán, thuế hải quan, vận chuyển, ký kết hợp
đồng, rồi đên khâu tiêu thụ hàng hoá nhập về... có một số phức tạp.
1.1.2. Sự cần thiết và nhiệm vụ tổ chức hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu
hàng hoá trong cơ chế thị trờng.
Hạch toán kế toán là một công cụ quan trọng trong nền kinh tế cả ở tầm
vĩ mô cũng nh tầm vi mô. Để phát huy đợc vai trò quan trọng đó, cần
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

5

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

thiết phải có tôe chức công tác hạch toán kế toán một cách khoa học,
hợp lý.
Tổ chức khoa học hợp lý công tác hạch toán kế toán không chỉ là một
vấn đề có ý nghĩa lý luận là con là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt

là trong điều kiện đổi mới mở cửa hiện nay. Trong những năm vừa qua,
các chế độ thể lệ kế toán đã đợc nghiên cứu, ban hành qua các giai đoạn
phát triển của đất nớc nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý trong từng giai
đoạn đó. Cùng với việc ban hành các chế độ, thể kệ kế toán, việc thực
hiện tổ chức chúng cũng nh công tác tổ chức hạch toán kế toán nói
chung của các đơn vị cũng nh chỉ đạo ngày càng hoàn thiện, làm tăng
hiệu lực của thông tin kế toán, tăng cờng vai trò hạch toán kế toán trong
quản lý doanh ngiệp.
Kế toán hoạt động nhập khẩu là việc ghi chép, phản ánh, giám đốc các
nghiệp vụ phát sinh kể từ khi mua hàng nhập khẩu đến khi thanh toán
ngoại tệ với bên nớc ngoài, đồng thời phản ánh đôn đốc xử lý các trờng
hợp thừa thiếu, tổn thất hàng hoá theo quy định.
Kế toán hoạt động hàng hoá là việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác tình hình bán
hàng của doanh nghiệp trong kỳ về giá trị và số lợng hàng bán trên tổng
số và trên từng mặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phơng thức bán
hàng. Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng
bán ra bao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của
từng nhóm mặt hàng, từng hoá đơn, từng khách hàng. Xác định chính
xác giá mua thực tế của lợng hàng đã tiêu thụ, đồng thời phân bổ chi
phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng. Kiểm
tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách nợ,
thời hạn và tình hình trả nợ. Tập hợp đầy đủ chính xác kịp thời các
khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh và kết chuyển (hay phân bổ)
chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, làm căn cứ để xác định kết quả kinh
doanh. Cung cấp thông tin thực tế về tình hình bán hàng, phục vụ cho
việc chỉ đạo, điều hàng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tham
mu cho lãnh đạo về các giải pháp thúc đẩy quá trình bán hàng.
Tổ chức hợp lý và đúng đắn công tác kế toán hoạt động nhập khẩu là
tạo ra một sự thống nhất chứng từ, sổ sách, sau đó ghi chép và lu

chuyển chúng cho phù hợp với đặc điểm xuất nhập khẩu của doanh
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

6

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

nghiệp, nhằm cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác toàn
diện cho quản lý và giám đốc mọi nghiệp vụ phát sinh trong quá trình
hoạt động. Hơn nữa, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán vận hành một
cách nhịp nhàng, ăn khớp đạt hiệu quả cao.

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ chung của công tác kế toán và đặc
điểm riêng của hoạt đọng nhập khẩu, từ sự cần thiết phải tổ chức công
tác hạch toán hàng nhập khẩu, kế toán hàng nhập khẩu phải cần làm tốt
nhiệm vụ sau:
Phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu. Đây là
nhiệm vụ cơ bản đầu tiên và quan trọng bởi vì từ thông tin này của kế
toán, ngời lãnh đạo có thể nắm bắt đợc các nghiệp vụ kinh doanh hàng
hoá phát sinh, kiểm tra đánh giá đợc tình hình thực hiện kế hoạch nhập
khẩu và bán hàng hoá, từ đó có biện pháp hoàn thiện công tác kinh
doanh để thu đợc lợi nhuận cao.
Kiểm tra, giám đốc tình hình thanh toán kịp thời giữa các bên.
Kiểm tra tình hình chi phí nhập khẩu và sử dụng tiết kiệm tiền vốn.
Do đổi mới cơ chế quản lý, các doanh nghiệp thực hiện việc hạch toán

kinh doanh xã hội chủ nghĩa có quyền tự chủ về tài chính cũng nh mọi
hoạt động kinh doanh, phải đảm bảo láy thu bù chi và có lãi. Điều này
đòi hỏi kế toán phải xác định chính xác và đầy đủ chi phí nhập khẩu nh:
giá mua chi phí vận chuyển, bảo hiểm thuế hải quan, thuế thu nhập... để
bù đắp và đảm bảo cho doanh nghiệp bảo tồn vốn kinh doanh.
1.2.

đặc điểm nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá
1.2.2. Phơng thức nhập khẩu và hình thức nhập khẩu
1.2.1.1. Phơng thức nhập khẩu.

Có thể nói, nhập khẩu là hình thức kinh doanh rất phức tạp và đa dạng
nên nó đợc thực hiện theo nhiều phơng thức và hình thức khác nhau. Ngời ta
chia phơng thức kinh doanh nhập khẩu làm 2 loại: nhập khẩu theo nghị định
th và nhập khẩu ngoài nghị định th.

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

7

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Nhập khẩu theo nghị định th là phơng thức kinh doanh của các doanh nghiệp
phải tuân theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc, nghĩa là thực hiện nghị định th
hoặc hiệp định đã ký kết giữa hai Chính phủ của hai nớc về trao đổi hàng hoá.

Nhập khẩu theo hình thức này có nhiều u đãi nh khả năng thanh toán chắc
chắn, giá cả hàng hoá dễ chấp nhận... tuy nhiên hình thức này chỉ đợc giao
cho một số doanhnghiệp nhất định và chủ yếu áp dụng trong chế độ tập trung
quan liêu bao cấp trớc đây.
Nhập khẩu ngoài nghị định th (nhập khẩu tự cân đối) là phơng thức hoạt động
trong đó doanh nghiệp hàon toàn chủ động từ khâu đầu tổ chức nhập khẩu cho
đến khi kết thúc. Phơng thức này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh
doanh năng động, nhạy bén hơn với ngoại thơng.
1.2.1.2. Hình thức nhập khẩu.
Hiện nay tồn tại 2 loại hình thức nhập khẩu chủ yếu đó là: Nhập khẩu trực tiếp
và nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu trực tiếp: Là phơng thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia
nhập khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nớc ngoài, trực tiếp
nhận hàng và thanh toán tiền hàng. Các doanh nghiệp tiến hàng nhập khẩu
trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định
đoạt giá cả, lựa chọn phơng thức thanh toán và thị trờng, xác định phạm vi
kinh doanh nhng trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất-nhập khẩu của Nhà
nớc.
Nhập khẩu uỷ thác: Là phơng thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia
hoạt động kinh doanh nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nớc
ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị nhập khẩu có uy tín thực hiện hoạt động
nhập khẩu cho mình.
Nh vậy, có thể nói kinh doanh theo hình thức nào tuỳ thuộc vào điều kiện cụ
thể của doanh nghiệp, vấn đề là kết quả kinh doanh.
Nhìn chung, tổ chức hoạt động nhập khẩu theo hình trực tiếp có lợi hơn bởi vì
trong trờng hợp này đơn vị có điều kiện nắm bắt đợc thông tin và tín hiệu thị
trờng nớc ngoài một cách toàn toàn diện, chính xác kịp thời, hơn nữa không
phải phụ thuộc đơn vị khác, lợi nhuận không bị chia sẻ, có điều kiện mở rộng
uy tín và quan hệ bạn hàng với nớc ngoài.
1.2.2. Phạm vi thời điểm xác định hàng nhập khẩu.

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54
8
Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Theo quy định, những hàng hoá sau đợc oi là hàng nhập khẩu:
Hnàg mua của nớc ngoài dùng để phát triển kinh tế và thoả mãn nhu cầu tín
dụng trong nớc theo hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Hàng đa vào Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm, sau đó nớc ta mua lại và
thanh toán bằng ngoại tệ.
Hàng mua tại các khu chế xuất ( phân chia thu nhập của bên đối tác không
mang về nớc) bán tại thị trờng Việt Nam, thu ngoại tệ.
Thời điểm chép hàng nhập khẩu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu khi
mà ngời nhập khẩu nắm đợc quyền sở hữu về hàng hoá và mất quyền sở hữu
về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ phải thanh toán cho ngời xuất khẩu. Thời điểm này
phụ thuộc vào điều kiện giao hàng và chuyên chở.
Một phần quan trọng và phức tạp của hoạt động nhập khẩu liên quan chặt chẽ
đến công tác kế toán hàng nhập khẩu, đó là việc thanh toán giá trị hàng nhập
khẩu. Công việc thanh toán này đòi hỏi ngời kế toán hàng nhập khẩu phải có
những kiến thức nhất định về thanh toán quốc tế.
1.2.3. Giá cả hàng hoá nhập khẩu.
Nếu hàng nhập khẩu thuộc đối tợng tinh thuế GTGT, doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá trị giá mua của hàng nhập khẩu đợc
xác định theo công thức sau:
Trị
giá

mua thực
tế
của =
hàng nhập
khẩu

Thuế
Trị giá mua
nhập
phải
thanh
+ khẩu
toán cho ngời
phải
xuất khẩu
nộp

-

Giảm giá
Chi phí trực
hàng nhập
tiếp
phát
+
khẩu đợc
sinh trong
hởng
nhập khẩu


Trong đó:
Trị giá mua phải thanh
=
toán cho ngời xuất khẩu

Trị giá mua trên hoá
Tỷ giá thực tế
*
đơn thơng mại
ngoại tệ

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

9

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Thuế nhập khẩu đợc thực hiện theo luật thuế nhập khẩu và có biểu thuế suất
quy định cho từng mặt hàng hoặc từng nghành hàng, trị giá tính thuế đợc quy
đổi ra tiền ngân hàng Việt Nam theo trị giá thực tế trên cơ sở giá CIF, nhng
trong từng khung thuế quy định. Nếu trị giá bán hàng hoá tính theo giá CIF
nhỏ hơn trị giá trong biểu thuế thì giá tính thuế đợc xác định theo trị giá trong
biểu thuế, nếu giá trị hàng hoá theo giá CIF lớn hơn trị giá ghi trong biểu thuế
thì tính giá thuế là giá CIF.
Thuế

khẩu
nộp

nhập
phải =

Số lợng hàng hoá nhập
khẩu ghi trên tờ khai hải *
quan

Giá tính thuế
của từng mặt *
hàng

Thuế
suất

Chi phí trực tiếp phát sinh trong khâu nhập khẩu bao gồm lệ phí thanh toán, lệ
phí chuyển ngân, lệ phí sửa đổi L/C, phí thuê kho bến bãi, lu kho... (nếu nhập
khẩu theo điều kiện FOB), phí vận tải ngoài nớc, phí bảo hiểm (đối với hàng
nhập khẩu uỷ thác ), hoa hồng trả cho bên uỷ thác nhập khẩu...
Nếu hàng nhập khẩu thuộc đối tợng tính thuế GTGT, doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc hàng hoá nhập khẩu không thuộc đối tợng tính thuế GTGT hay hàng hoá nhập khẩu dùng vào hoạt động sự nghiệp,
dự án, văn hoá, phúc lợi... đợc trang trả bằng các nguồn kinh phí khác thì trị
giá mua của hàng nhập khẩu đợc xác định theo công thức sau:
Trị giá
mua
thực tế
của
=

hàng
nhập
khẩu

Trị giá
Thuế
mua phải
nhập
thanh
+ khẩu
toán cho
phải
ngời xuất
nộp
khẩu

+

Thuế
GTGT
của
hàng
nhập
khẩu

-

Giảm
giá hàng
nhập

+
khẩu đợc hởng

Chi phí
trực tiếp
phát
sinh
trong
nhập
khẩu

Trong đó:
Thuế GTGT của
Trị giá hàng hoá nhập
Thuế
nhập
Thuế suất
=
+
*
hàng nhập khẩu
khẩu theo giá CIF
khẩu phải nộp
thuế GTGT

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

10

Chuyên đề tốt nghiệp



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Trờng hợp doanh nghiệpnhập khẩu những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt, trị giá hàng hoá nhập khẩu bao gồm cả số thuế tiêu thụ đặc biệt:
Trị giá
Trị giá
Thuế
mua thực
mua phải
nhập
tế
của
thanh
=
+ khẩu
hàng
toán cho
phải
nhập
ngời xuất
nộp
khẩu
khẩu

Thuế
GTGT

của
+
hàng
nhập
khẩu

Giảm
giá hàng
- nhập
+
khẩu đợc hởng

Chi phí
trực tiếp
phát
sinh
trong
nhập
khẩu

Trong đó:
Thuế GTGT của
Trị giá hàng hoá nhập
Thuế
nhập
Thuế
suất
=
+
*

hàng nhập khẩu
khẩu theo giá CIF
khẩu phải nộp
thuế GTGT
Trị giá vốn của hàng nhập khẩu = Trị giá mua thực tế + Thuế GTGT
1.3.

Kế toán nhiệp vụ nhập khẩu hàng hoá theo chế độ
kế toán hiện hành.

1.3.1. Chứng từ sử dụng.
Để tiến hành hạch toán, khi nhập khẩu doanh nghiệp cần có đủ bộ
chứng từ thanh toán sau đây:
- Hoá đơn thơng mại
- Chứng từ bảo hiểm
- Giấy chứng nhận phẩm chất
- Bảng kê đóng gói bao bì
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá
- Bộ chứng nhận thanh toán còn có:
- Hối phiếu
Ngoài ra còn có các chứng từ sau:
- Biên lai thuế
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

11

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kinh Tế

- Tờ khai hải quan
- Phiếu nhập kho
- Các chứng từ thanh toán: Giấy báo có của ngân hàng
- Các chứng từ chi phí: Các hoá đơn dịch vụ, hoá đơn đặc thù.
- Các chứng từ có liên quan đến thuế phải nộp: Tờ khia hnàg hoá phải
nộp, biên lai nộp thuế và lệ phí...
1.3.2. Tài khoản sử dụng.
Để kế toán hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu, kế toán sử dụng các
tài khoản:
Trong khâu nhập khẩu hàng hoá: TK 111, 112,156, 151, 3333, 007.
Trong bán hàng nhập khẩu: TK 5112, 112, 111, 156, 157, 632, 331, 512,
532, 531, 641, 642...

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

12

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Kết cấu tài khoản:
TK 511


- Thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất

- Doanh thu thực tế về bán hàng

khẩu phải nộp của hàng hoá đã
bán
- Khoản giảm giá, hàng bán bị trả
chiết khấu thơng mại đợc kết
chuyển.
- Kết chuyển doanh thu bán hàng
thuần để xác định kết quả.

Nguyên tắc hạch toán:

Doanh thu phản ánh trên TK 511 là doanh thu tính theo giá bán trên háo đơn
và không có thuế GTGT ( doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ) và có thuế GTGT ( doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực
tiếp).
Các trờng hợp sau không đợc hạch toán vào tài khoản 511:
Các khoản thu về bán cổ phiếu, trái phiếu, các khoản thu đợc phân chia từ liên
doanh mà sẽ đợc hạch toán vào tài khoản 711.
Các khoản thu từ nhợng bán và thanh lý tài sản cố định và đợc hạch toán trên
tài khoản 711.
Trờng hợp bán hàng đại lý doanh thu phản ánh trên tài khoản 511 là phần hoa
hồng đơn vị đợc hởng.
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

13

Chuyên đề tốt nghiệp



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Trờng hợp bán hàng thoe phơng thức trả góp thì doanh thu pảhn ánh trên tài
khoản 511 là doanh thu tính theo giá thu tiền một lần, khoản chênh lệch giữa
giá bán trả góp với giá bán thu tiền một lần đợc hạch toán vào thu nhập hoạt
động tài chính của doanh nghịêp.
TK 157

Trị giá hàng gửi cho ngời mua,

Trị giá hàng gửi bán đã xác định

cho cơ sở đại lý.

tiêu thụ.

Số d: phản ánh trị gái hàng hoá
gửi bán đợc xác định tiêu thụ
cuối kỳ (bên mua cha chấp nhận
đợc và số bên mua đã nhận đợc

từ chối trả lạiđang bảo quản hộ)
Nguyên tắc hạch toán:
Trờng hợp hàng gửi đi bán có bao bì tính giá riêng đi kèm hoặc phát sinh các
chi phí trả hộ ngời mua, kế toán không phản ánh trên tài khoản 157 mà phản
ánh trên tài khoản 1388 (các khoản phải thu khác).


TK 632

Trị giá vốn của hàng đã tiêu

Kết chuyển giá vốn hàng hoá đã

thụ

tiêu thụ để xác định kết quả.

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

14

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Nếu ghi bằng phơng pháp kê khai thờng xuyên thì bên Nợ TK 632 ghi một
cách thờng xuyên liên tục theo thời gian.
Nếu áp dụng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì bên Nợ TK 632 ghi một lần
vào cuối kỳ.
TK 131

SDĐK: phản ánh số tiền còn phải
thu ngời mua đầu kỳ.

SPS: phát sinh số tiền phải thu

SPS: số tiền ngời mua đã trả

của ngời mua tăng trong kỳ. trong kỳ.
Phản ánh trị giá hàng hoá đã giao Số tiền ngời mua đặt trớc
cho ngời mua ứng với số tiềnnhng cha nhận hàng.
nhận đặt trớc.

SDCK: phản ánh số tiền còn phải
thu ở ngời mua đến cuối kỳ.
1.3.3. Phơng pháp hạch toán.
Trình tự hạch toán nh sau:
Hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp:
Trớc hết doanh nghiệp viết Giấy xin mở th tín dụng gửi đến ngân
hàng Ngoại Thơng Việt Nam hoặc Ngân hàng Thơng Mại nào đó đợc
quyền thanh toán quốc tế.
Khi đơn vị nhập khẩu viết giấy xin mở L/C gửi đến ngân hàng thì đồng
thời viết 2 uỷ nhiệm chi: một trả thủ tục phí mở L/C. Lúc này tiền ký
quỹ đã bị phong toả và không đợc hởng lãi. Số tiền ký quỹ do ngân
hàng quy ớc tuỳ theo sự tín nhiệm của doanh nghiệp đối với ngân hàng.

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

15

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kinh Tế

Số tiền ký quỹ có thể là 30% hoặc 100% trị giá lô hàng nhập khẩu. Kế
toán căn cứ vào số tiền ký quỹ ghi:
Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ ( Số ngoại tệ * tỷ giá hạch toán)
Có TK 112: Số ngoại tệ dùng ký quỹ của ngân hàng
Đồng thời ghi:
Có TK 007: Số ngoại tệ sử dụng ký quỹ
Nếu dợn vị nhập khẩu không có ngoại tệ chuyển khoản phải vay ngân
hàng để ký quỹ thì tiền ký quỹ vẫn bị phong toả và pahỉ chịu lãi suất bắt
đầu từ ngày vay ký quỹ: Nợ TK 144
Có TK 311
Khi doanh nghiệp nhận đợc bộ chứng từ thanh toán (kể cả hối phiếu đòi
tiền của ngời xuất nhập khẩu) và các chứng từ ngân hàng có liên quan
(phản ánh ngân hàng đã trả tiền cho ngời xuất nhập khẩu, kế toán sẽ lu
bộ chứng từ vào tệp hồ sơ hàng mua đi đờng ). Nếu đến cuối tháng,
hàng nhập khẩu vẫn cha về, kế toán ghi bút toán sau:
Nợ TK 151: Trị giá mua của hàng nhập khẩu đang đi đờng
Nợ (Có) TK 413: Chênh lệch tỷ giá
Có TK 144: Số tiền ký quỹ đã thanh toán
Có TK 331: Số tiền hàng nhập khẩu còn nợ ngời bán theo tỷ
giá hạch toán.
Có TK liên quan 1112, 1122...: Số ngoại tệ đã thanh toán trực
tiếp cho ngời xuất khẩu(Số lợng ngoại tệ * tỷ giá hạch toán)
Trờng hợp trong tháng, hàng nhập khẩu đã về doanh nghiệp tiến hành
kiểm nhận hàng hoá. Căn cứ vào các chứng từ phản ánh lợng hàng nhập
khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp, kế toán ghi các bút toán sau:
BT1: Phản ánh giá mua thực tế của hàng nhập khẩu
Nợ TK 156: Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu

Nợ TK 152: Trị giá hàng nhập khẩu chuyển đi tiêu thụ
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

16

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Nợ TK 632: Trị giá mua hàng nhập khẩu, tiêu thụ trực tiếp
Nợ TK 151: Trị giá mua hàng nhập khẩu đang đi đờng
Nợ (Có) TK 413: Phần chênh lệch tỷ giá
Có TK liên quan ( 144,1112, 1122, 331 ): Giá mua của hàng nhập
khẩu.
BT2: Phản ánh số thuế nhập khẩu phải nộp theo thông báo
Nợ TK c liên quan (151, 1561, 157, 632): Thuế nhập khẩu phải nộp tính
vào giá trị mua thực tế của hàng nhập khẩu.
Có TK 3333: Số thuế nhập khẩu phải nộp
BT3: Phản ánh số thuế GTGT hàng nhập khẩu
Nợ TK 133
Có TK 33312
Trờng hợp hàng hoá nhập khẩu thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt mà không thuộc diện chịu thuế GTGT, số thuế tiêu thụ đặc biệt phải
nộp là:
Nợ TK liên quan (151, 1561, 157, 632): Thuế tiêu thụ đặc biệt tính vào
trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu.
Có TK 3332: Số thuế tiêu thụ đăc biệt

Khi nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT (hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt ) của
hàng nhập khẩu, căn cứ vào các chứng từ nộp thuế, ghi:
Nợ TK 333: Số thuế từng loại đã nộp
Có TK liên quan (1111,1121 ) : Số tiền đã nộp thuế
Phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong khâu nhập khẩu:
Nếu chi bằng nội tệ:
Nợ TK 1561: Tính theo tỷ giá thực tế
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

17

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Có TK liên quan ( 1111, 1121, 331 ): Tổng giá thanh toán
Nếu chi bằng ngoại tệ:
Nợ TK 1562
Có TK 1331
Nợ (Có) TK 413: Phần chênh lệch tỷ giá
Có TK liên quan ( 1112,1122, 331...)
Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại bên nhận uỷ thác nhập
khẩu:
Kế toán sử dụng các TK 131, 511... trong đó, tài khoản 131 đợc mở chi
tiết theo từng đơn vị uỷ thác để phản ánh số tiền đã nhận của bên giao
uỷ thác để nhập khẩu hàng hoá và nộp các khoản thuế , thanh toán các

khoản chi phí liên quan đến nhập khẩu hàng hoá, tìa khoản 511 sử dụng
để phản ánh hoa hồng uỷ thác nhập khẩu đợc hởng...
Khi nhận tiền của bên giao uỷ thác để nhập khẩu hàng hoá, kế toán
phản ánh số tiền đã nhận theo tỷ giá hạch toán:
Nợ Tk liên quan (1112, 1122...)
Có TK 131 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác)
Đồng thời ghi số nguyên tệ theo từng loại đã nhận:
Nợ TK 007.
Khi chuyển tiền ký quỹ để mở L/C:
Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ theo tỷ lệ giá hạch toán
Có TK liên quan (1112, 1122...)
Đồng thời ghi giảm số nguyên tệ chuyển đi ký quỹ: Có TK 007
Khi kiểm nhận hàng hoá đã nhập khẩu hoàn thành, căn cứ vào các
chứng từ có liên quan, kế toán ghi nh sau:
Ghi nhận giá mua hàng nhập khẩu theo giá hạch toán:
Nợ TK 151, 1561: Giá mua của hàng nhập khẩu
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

18

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Nợ TK 157: Giá mua của hàng nhập khẩu chuyển đi giao trả cho đơn vị
uỷ thác nhập khẩu.
Nợ TK 131 ( Chi tiết cho đơn vị giao uỷ thác): Giá mua của hàng nhập

khẩu đã chuyển giao thẳng cho đơn vị giao uỷ thác .
Có TK (331, 1112, 1122, 311)
Phản ánh số thuế nhập khẩu, thuế GTGT hay thuế tiêu thụ đặc biệt phải
nộp cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu.
Nợ TK 151, 1561: Tính vào giá trị mua của hàng nhập khẩu
Nợ TK 157: Tính vào giá trị mua của hàng nhập khẩu chuyển đi giao trả
cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu
Nợ TK 131 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác): Tính vào giá trị hàng nhập
khẩu giao thẳng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu.
Có TK 333 (33312, 3332, 3333 - Thuế nhập khẩu)
Khi nộp thuế GTGT, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng
hoá nhập khẩu uỷ thác.
Nợ TK 333 (Chi tiết từng loại)
Có TK liên quan (111,112,311)
Trờng hợp đơn vị uỷ thác nhập khẩu tiến hành nộp các khoản thuế liên
quan đến hàng nhập khẩu , kế toán đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu căn
cứ
vào các chứng từ liên quan, phản ánh số thuế đã nộp.
Nợ TK333 (chi tiết từng loại)
Có TK 131 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác)
Khi bàn giao hàng hoá cho bên uỷ thác, căn cứ vào các hoá đơn GTGT
hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ về hàng chuyển giao, kế
toán ghi các bút toán sau:
Phản ánh giá mua của hàng nhập khẩu uỷ thác đã bàn giao cho bên giao
uỷ thác.
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

19

Chuyên đề tốt nghiệp



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Nợ TK 131 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác)
Có TK 151, 1561, 157
Phản ánh số thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế GTGT của
hàng nhập khẩu uỷ thác đã bàn giao.
Nợ TK 131 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác)
Có TK 151, 1561, 157
Phản ánh hoa hồng uỷ thác nhập khẩu đợc hởng
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng số hoa hồng uỷ thác (cả thuế GTGT)
Có TK 511: Hoa hồng uỷ thác
Có TK 33311: Thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác
Đối với các khoản chi liên quan đến hàng nhập khẩu nếu trong hợp
đồng quy định bên uỷ thác chịu (các chứng từ chi hộ có ghi rõ tên, địa
chỉ, mã số thuế của bên uỷ thác) mà bên nhận uỷ thác đã chi hộ thì kế
toán tại bên nhận uỷ thác ghi:
Nợ TK 131
Có TK 111, 112
Trờng hợp các khoản chi này hợp đồng quy định do bên nhận uỷ thác
chịu, kế toán ghi:
Nợ TK 641: Tập hợp chi phí
Nợ TK 1331
Có TK 111, 112, 131
Khi đơn vị uỷ thác nhập khẩu thanh toán nốt số tiền hàng nhập khẩu, số
tiền thuế nhập khẩu, thuế GTGT hay thuế tiêu thụ đặc biệt và các khoản
chi hộ khác, căn cứ vào các chứng từ có liên quan ghi:

Nợ TK 111, 112
Có TK 131
Hạch toán nghiệp vụ uỷ thác nhập khẩu tại đơn vị uỷ thác:
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

20

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Tại đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu, để theo dõi tình hình thanh toán với
đơn vị nhận uỷ thác về số tiền đã ứng trớc để nhập khẩu, số tiền đã
chuyển để nộp thuế và các khoản chi tiêu khác, kế toán sử dụng tài
khoản 331, mở chi tiết theo từng đơn vị nhân uỷ thác. Ngoài ra, kế toán
còn sử dụng các tài khoản nh tài khoản 151, 156, 157.
Khi chuyển tiền cho đơn vị nhận uỷ thác để nhập khẩu hàng hoá:
Nợ TK 331 (Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác)
Có TK 1112, 1122, 311.
Đòng thời giảm số nguyên tệ chuyển giao: Có TK 007
Khi đơn vị nhận uỷ thác hoàn thành việc nhập khẩu, căn cứ vào lợng
hàng mà bên nhận uỷ thác nhập khẩu đã chuyển giao và hoá đơn GTGT,
kế toán ghi:
BT1. Phản ánh giá mua của hàng nhập khẩu uỷ thác
Nợ
TK
liên

quan
Nợ TK 413 (hoặc Có TK 413)

151,

1561,

157,

632

Có TK 331
BT2. Phản ánh số thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế
GTGT của hàng nhập khẩu uỷ thác.
Nợ TK 151, 1561, 157,632
Nợ TK 1331
Có TK 331
BT3. Hoa hồng uỷ thác nhập khẩu phải trả theo hợp đồng đã ký:
Nợ TK 1331
Có TK 331
Trờng hợp bên nhận uỷ thác làm thủ tục kê khaithuế nhng đơn vị giao
uỷ thác tự đọng nộp thuế vào ngân sách Nhà nớc thì số thuế đã nộp vào
ngân sách ghi:
Nợ TK 331 (chi tiết đơn vị nhậ uỷ thác)
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

21

Chuyên đề tốt nghiệp



Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Có TK liên quan (111,112,311)
Đối với các khoản đợc bên nhận uỷ thác chi hộ nếu trong hợp đồng quy
định bên nhận uỷ thác chịu, đợc chi hộ cho bên nhận uỷ thác ghi:
Nợ TK 1562
Nợ TK 1331
Có TK 331
Khi thanh toán số tiền hàng còn lại cùng với các khoản thuế, hoa hồng
uỷ thác và các khoản đợc chi hộ cho bên nhận uỷ thác nhập khẩu kế
toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 111, 112, 311
Trong trờng hợp đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu chuyển giao hàng nhập
khẩu mà cha nộp thuế GTGT, khi nhận hàng, căn cứ vào phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ của đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu, kế toán
phản ánh tổng giá thanh toán của hàng nhập khẩu bằng bút toán:
Nợ TK 151, 1561, 157, 632
Nợ Tk 413 (Có TK 413)
Khi thuế GTGT đã nộp, đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu sẽ lập hoá đơn
GTGT và chuyển cho đơn vị uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 1331
Có TK 151
Có TK 1561
Có TK 632

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54


22

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

1.3.4. Sổ kế toán
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Số cái
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp
kế toán chứng
từ cùng loại

Số thẻ kế
toán chi tiế

Bảng tổng
hợp chi tiết

Nhật ký sổ cái

Báo cáo tài chính


Ghi chú:
Ghi hàng ngy:
Ghi cuối tháng:
Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

23

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Quan hệ đối chiếu:

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

24

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kinh Tế

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp kế
toán chứng từ cùng
loại

Sổ, thẻ kế
toán chi

Chứng từ ghi sổ

Nguyễn Thị Hồng Chi KT9 - K54

25

Chuyên đề tốt nghiệp


×