Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

68 đề và lời GIẢI hạt NHÂN NGUYÊN tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 28 trang )

68 BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
CHƯƠNG HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
CÁC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015 CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

A.LÝ THUYẾT
Câu 1: Hạt nhân càng bền vững khi có :
A.Năng lượng liên kết càng lớn

C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.

B.số nuclon càng lớn

D. số prôtôn càng lớn
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 2: 2 hạt nhân 146 C; 147 N có cùng:
A.điện tích

B.số proton

C.số nơtron

D.số nuclôn
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 3: Nếu so sánh độ bền vững của các hạt nhân thì hạt nhân càng bền vững khi:
A. năng lượng liên kết càng lớn

C. số nuclon càng nhiều

B. năng lượng liên kết riêng rẽ càng lớn



D. số nuclon càng ít
( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)

Câu 4: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân loại:
A. có số khối bất kì

C. rất nặng ( số khối A>200)

B. rất nhẹ( số khối A<10)

D. trung bình ( số khối 20( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)

Câu 5: Hạt nhân 21084Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. bằng không

C. lớn hơn động năng của hạt nhân con

B. bằng động năng của hạt nhân con

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con
( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

1


Câu 6: số notron có trong hạt nhân coban 6027Co là

A. 27

B. 33

C. 87

D. 60
( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)

Câu 7: Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2> t1) kể từ thời điểm ban đầu thì
độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1
đến thời điểm t2 bằng:
A.

( H1  H 2 )T
.
ln 2

B.

H1  H 2
.
2(t2  t1 )

C.

( H1  H 2 )T
.
ln 2


D.

( H1  H 2 ) ln 2
.
T

( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )
Câu 8: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng lớn

C. năng lượng liên kết riêng càng lớn

B. năng lượng liên kết càng nhỏ

D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
( Trường THPT Lê Thánh Tông )

Câu 9: Người ta dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành hai hạt
nhân giống nhau bay ra cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 1200. Biết số khối hạt nhân bia
lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Không đủ dữ kiện để kết luận.

B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng.

C. Năng lượng trao đổi của phản ứng trên bằng 0.

D. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng.
(Trường THPT Trần Hưng Đạo )

Câu10: So với phản ứng phân hạch thì phản ứng nhiệt hạch

A. có năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng lớn hơn

C. có nhiên liệu hiếm hơn trong tự nhiên.

B. có thể điều khiển được quá trình phản ứng

D. ít ô nhiễm môi trường hơn
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu 11: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của
hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

2


C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
( Trường THPT Quảng Xương 1 )
Câu 12: Hạt nhân

235
92

U có cấu tạo gồm:

A. 92 proton và 143 Notron


C. 92 proton và 235 Notron

B. 143 proton và 92 nơtron

D. 92 proton và 143 Nuclon
( Trường THPT Quảng Xương 1 )

Câu13: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt
A. nơtron và êlectron.

C. prôtôn, nơtron và êlectron.

B. prôtôn, nơtron.

D. prôtôn và êlectron.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )

Câu14: Sự phóng xạ, sự phân hạch và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?
A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát .
B. Đều là sự phân tách một hạt nhân ra thành các hạt nhân trung bình.
C. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng.
D. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Câu 15: Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân, chúng ta dựa vào
A. năng lượng liên kết của hạt nhân.
B. độ hụt khối của hạt nhân.
C. số khối A của hạt nhân.
D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối của hạt nhân.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Câu 16: Hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân:

A. tri-ti.

27
13 F

B. nơtron.

+

30
15 P

+ X là

C. đơ-te-ri.

D. prôtôn.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )

Câu 17: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng lớn
B. năng lượng liên kết càng nhỏ

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

3


C. năng lượng liên kết riêng càng lớn
D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )
Câu 18: So với hạt nhân

29
14

Si , hạt nhân

40
20

Ca có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.

B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

Câu 19: Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt nhân Heli dễ xảy ra ở
A. nhiệt độ thấp và áp suất thấp.

C. nhiệt độ thấp và áp suất cao.

B. nhiệt độ cao và áp suất cao.

D. nhiệt độ cao và áp suất thấp.

( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

Câu 20:

210
83

Bi (bismut) là chất phóng xạ β-. Hạt nhân con (sản phẩm phóng xạ) có cấu tạo gồm

A. 84 notron và 126 proton.

C. 83 notron và 127 proton.

B. 126 notron và 84 proton.

D. 127 notron và 83 proton.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

Câu 21: Trong chuỗi phóng xạ

235
92

U  ...207
82 Pb , số phóng xạ α và β là

A. 5 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-.

C. 5 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-.


B. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-.

D. 7 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

Câu 22: Hạt nhân càng bền vững khi có:
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

C. số nuclôn càng lớn.

B. số nuclôn càng nhỏ.

D. năng lượng liên kết càng lớn.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

Câu 23: Trong phóng xạ β+ :
A.Số thứ tự của hạt nhân con trong hệ thống bản tuần hoàn giảm 1 đơn vị so với hạt nhân mẹ.
B.Số thứ tự hạt nhân con trong bản tuần hoàn giảm 2 đơn vị so với hạt nhân mẹ.
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

4


C. Số thứ tự hạt nhân con trong bản tuần hoàn tăng 2 đơn vị so với hạt nhân mẹ.
D. Số thứ tự hạt nhân con trong bản tuần hoàn tăng 1 đơn vị so với hạt nhân mẹ.
( Chuyên quốc học Huế lần 2 )
Câu 24: Sự tổng hợp các hạt nhân hiđrô thành hạt nhân Heli dễ xảy ra ở
A. nhiệt độ thấp và áp suất thấp.

C. nhiệt độ thấp và áp suất cao.


B. nhiệt độ cao và áp suất cao.

D. nhiệt độ cao và áp suất thấp.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )

Câu 25: Chọn phát biểu đúng?
A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số notron nhưng khác nhau về số proton gọi là các đồng vị.
B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn vào cỡ 10-10 m.
C. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân và khối
lượng hạt nhân.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon ( đang đứng riêng rẽ ) liên
kết với nhau tạo thành hạt nhân.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
Câu 26: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của
hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
C. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
(Trường THPT Phan Bội Châu)

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

5


B. BÀI TẬP
Câu 1: Cho khối lượng của hạt nhân
khối của hạt nhân


107
47

107
47

Ag là 106,8783u; của notron là 1,0087u ; của proton là 1,0073u.Độ hụt

Ag là:

A.0,9868u

B.0,6986u

C.0,9686u

D.0,6868u
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 2: Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 𝟕𝟑𝑳𝒊 đang đứng yên , gây ra phản ứng hạt nhân : p +
𝟕
𝟑𝑳𝒊

→ 𝟐𝜶 . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ 𝜸 , hai hạt 𝜶 có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo

với nhau góc 600. Coi khối lượng cảu mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà
phản ứng tỏa ra là:
A. 17,3MeV


B.14,6 MeV

C.10,2 MeV

D.20,4 MeV
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 3: Đồng vị phóng xạ
Ban đầu có một mẫu

𝟐𝟏𝟎
𝟓𝟒𝑷𝒐

𝟐𝟏𝟎
𝟓𝟒𝑷𝒐

phân ra 𝜶 , biến đổi thành đồng vị bền 𝟐𝟎𝟔
𝟖𝟐𝑷𝒃 với chu kỳ bán rã là 138 ngày .

tinh khiết .Đến thời diểm t ,tổng số hạt 𝜶 và số hạt 𝟐𝟎𝟔
𝟖𝟐𝑷𝒃 ( được tạo ra ) gấp 14 lần

số hạt 𝟐𝟏𝟒
𝟓𝟒𝑷𝒐 còn lại . Giá trị cuả t bằng :
A.552 ngày

B. 414 ngày

C.828 ngày


D.276 ngày
( THPT Quốc Gia 2015 )

Câu 4: Dùng hạt proton có động năng Kp = 5,68 MeV bắn vào hạt nhân

23
11

Na đứng yên, ta thu được hạt α và hạt

X có động năng tương ứng là 6,15MeV và 1,91 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối
lượng hạt nhân tính theo u gần bằng số khố của nó, Góc giữa vecto vận tốc của hạt
A. 1590

B. 1370

và hạt X xấp xỉ bằng

C. 980

D. 700
( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)

Câu 5: Cho 3 hạt nhân: α (42He), proton (11H) và triti (31H) có cùng vận tốc ban đầu v0 bay vào một vùng không


gian có từ trường đều B sao cho vecto cảm ứng từ B vuông góc với vận tốc ban đầu vo, thì ba hạt nhân chuyển
động tròn trong từ trường với bán kính quỹ đạo tương ứng là Rα, Rp, RT. khi đó có mỗi liên hệ
A. Rp>RT> Rα


B. Rα >RP>RT

C. RT> Rα >RP

D. Rα >RT>Rp

( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

6


Câu 6: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y.
Vào thời điểm hiện tại tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong mẫu chất là k với k>3. Trước đó khoảng thời gian
2T thì tỉ lệ trên là
A. (k-3)/4

B. (k-3)/2

C. 2/(k-3)

D. k/4
( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)

Câu 7: Pôlôni

210
84


Po phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần lượt là:

209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân
rã gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 59,20 MeV.

B. 2,96 MeV.

C. 29,60 MeV.

D. 5,92 MeV.

( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )
139
94
1
Câu8: Biết đồng vị urani U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : 01 n 235
92 U  53 I  39Y 30 n . Khối lượng

của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5
MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo
phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn (số nơtron
được giải phóng sau mỗi phân hạch đến kích thích các hạt nhân urani khác tạo nên phân hạch mới) là k = 2. Coi
phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích
thích ban đầu) là:
A. 175,85 MeV.

B. 11,08.1012 MeV.

C. 5,45.1013 MeV.


D. 8,79.1012 MeV

.
( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )
Câu 9: Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri 94 Be đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli ( 24 He ) và X. Biết prton
có động năng K= 5,45MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và có động năng KHe =
4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động
năng của hạt X bằng
A. 6,225MeV

B. 1,225MeV

C. 4,125MeV

D. 3,575MeV
( Trường THPT Lê Thánh Tông )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

7


Câu10: Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24Na có độ phóng xạ
bằng 1,5 μCi. Sau 7,5giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút,biết
chu kỳ bán rã của 24Na là 15 giờ. Thể tích máu của người đó là
B. 525cm3

A. 5,25 lít


D. 600cm3

C. 6 lít

Câu 11; Biết điện tích của êlectron là -1,6.10-19C, Điện tích của hạt nhân nguyên tử 42 He là
A. –3,2.10-19C

B. –6,4.10-19C

C. 6,4.10-19C

D. 3,2.10-19C
( Trường THPT Lê Thánh Tông )

Câu 12: Cho khối lượng các hạt

12
6

C , prôtôn và nơtron lần lượt là mC = 12,0000u; mp = 1,00728u; mn = 1,00866u;

1uc2=931,2 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. 89,0887MeV

B. 8,90887MeV

12
6

C bằng


C. 7,424MeV

D. 14,84811MeV
( Trường THPT Lê Thánh Tông )

Câu 13: Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân

14
7

N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả

sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m α = 4,0015 u; mX = 16,9947 u; mN
= 13,9992 u;

mp = 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c2.

A.30,85.105 m/s

B. 22,15.105 m/s

C. 30,85.106 m/s

D. 22,815.106 m/s
(Trường THPT Trần Hưng Đạo )

Câu 14: Trong phản ứng tổng hợp hêli

7

3

Li  11H  2( 24 He)  15,1MeV , nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì năng

lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 00C ? Nhiệt dung riêng của nước
C  4200( J / kg.K ) .

A. 2,95.105kg.

B. 3,95.105kg.

C. 1,95.105kg.

D. 4,95.105kg.
(Trường THPT Trần Hưng Đạo )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

8


Câu 15: Pôlôni

P là chất phóng xạ phát ra hạt  chuyển thành hạt nhân chì Pb .Chu kỳ bán rã của Po là 138

210
84 o

ngày .ban đầu có 1g Po nguyên chất ,sau 1 năm 365 ngày lượng khí Hêli giải phóng ra có thể tích ỏ điều kiện tiêu
chuẩn là bao nhiêu

A.89,6 cm3

B.69,9 cm3

C. 22,4 cm3

D.48,6 cm3
(Trường THPT Trần Hưng Đạo )

Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân sau: 73 Li 11 H42 He 42 He . Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u;
mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 7,26MeV;

B. 17,42MeV;

C. 12,6MeV;

D. 17,25MeV.
(Trường THPT Trần Hưng Đạo )

Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân: 11 p 49Be  2 12H  2,1MeV .Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 2(g) Heli là:
A. 4,056.1010J.

B. 2.1023MeV.

D. 1,6.1023MeV.

C. 14050kWh.

( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )

Câu 18: Có hai mẫu chất phóng xạ Iốt A và B có chu kỳ bán rã T=8 ngày đêm và có khối lượng ban đầu như
3ln 2
NA
 e 8 .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là:
nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất
NB

A. 3,95 ngày đêm

B. 3 ngày đêm

C. 5 ngày đêm

D. 5,95 ngày đêm
( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )

Câu 19: Hạt nhân

226
88

Ra đứng yên phân rã thành hạt  và hạt nhân X (không kèm theo tia ). Biết năng lượng mà

phản ứng tỏa ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Động năng của hạt
nhân X là:
A. 0,064MeV.

B. 0,375 MeV.

C. 0,545MeV.


D. 0,024 MeV

.
( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )
Câu 20: Cho phản ứng: p  73 Li  X  42 He . Biết mp = 1,0073u; mHe = 4,0015u; mLi = 7,0144u. Cho 1u.c2 = 931,5
MeV, NA = 6,02.1023mol-1. Năng lượng toả ra khi 2 gam He được tạo thành cỡ bằng
A. 17,42 MeV

B. 5,25.1024 MeV

C. 1,31.1024 MeV

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

D. 2,62.1024 MeV

9


(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Câu 21: Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã  và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Coi khối lượng xấp xỉ
bằng số khối. So với năng lượng phân rã 1 hạt U234 thì động năng của hạt  chiếm cỡ khoảng
A. 1,68%

B. 98,3%

C. 16,8%

D. 96,7%

(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )

Câu 22: Urani 238U phân rã thành chì 206Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có
chứa 46,97 (mg) chất 238U và 2,135 (mg) chất 206Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì
và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện nay là
A. 2,5.106 năm.

B. 3,3.108 năm.

C. 3,5.107 năm

D. 6.109 năm.
(Trường THPT Nguyễn Thái Bình )

Câu 23: Biết điện tích của êlectron là -1,6.10-19C, Điện tích của hạt nhân nguyên tử 42 He là
A. –3,2.10-19C

B. –6,4.10-19C

C. 6,4.10-19C

D. 3,2.10-19C
( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )

Câu 24: Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri 94 Be đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli ( 24 He ) và X. Biết
prton có động năng K= 5,45MeV, Hạt Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt prôton và có động năng KHe
= 4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó.
Động năng của hạt X bằng
A. 6,225MeV


B. 1,225MeV

C. 4,125MeV

D. 3,575MeV
( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )

Câu 25: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kì bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng
ban đầu như nhau. Tại thời điểm khảo sát, tỉ số hạt nhân hai mẫu chất NA/NB = 2,72. Tuổi của mẫu A nhiều hơn
tuổi mẫu B là
A. 199,8 ngày

B. 189,8 ngày

C. 199,5 ngày

D. 190,4 ngày
( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

10


Câu 26: Cho khối lượng các hạt

12
6

C , prôtôn và nơtron lần lượt là mC = 12,0000u; mp = 1,00728u; mn = 1,00866u;


1uc2=931,2 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. 89,0887MeV

B. 8,90887MeV

12
6

C bằng

C. 7,424MeV

D. 14,84811MeV
( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )

Câu 27: Biết phản ứng nhiệt hạch 12D + 12D 23He + n tỏa ra một năng lượng bằng Q = 3,25 MeV. Độ hụt khối
của 12D là ∆mp = 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 23He là
A. 7,72 MeV

B. 9,24 MeV

C. 8,52 MeV

D. 5,22 MeV
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 ))

Câu 28: Người ta dùng hạt p bắn vào hạt nhân 49Be đứng yên tạo ra hạt 36Li và hạt nhân X. Biết năng lượng của
các hạt p, X lần lượt là 5,45 MeV, 4 MeV. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là 600. Vận tốc của
hạt Li là:

A. 2,17.103 m/s

B. 5,5.103 m/s

C. 1,3.107 m/s

D. 8,1.106m/s
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )

Câu 29:Đồng vị của Bitmut

93

212

Bi đang đứng yên thì phóng xạ α tạo ra hạt nhân X cùng photon γ. Biết động

năng hạt α thu được là 6,09 MeV. Cho khối lượng các hạt nhân mBi = 212,9913u , mX = 208,983u , mα = 4,0015u
và lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Bước sóng bức xạ γ phát ra xấp xỉ là
A. 1,01.10-12 m

B. 10,09.10-12m

C. 9,733.10-12 m

D. 8,86.10-12m
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )

Câu 30: Biết phản ứng nhiệt hạch 12D+12 D → 32 He + n tỏa ra một năng lượng bằng Q = 3,25MeV. Độ hụt khối
của D là ∆D = 0,0024 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 32He là

A. 5,22 MeV.

B. 9,24 MeV.

C. 7,72 MeV.

D. 8,52 MeV.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

11


Câu 31: Bắn một hạt proton với vận tốc 3.107 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng
hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối
lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là
A. 20,0 MeV.

B. 17,4 MeV.

C. 14,6 MeV.

D. 10,2 MeV.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )

Câu 32: Một tượng cỗ bằng gỗ có độ phóng xạ giảm 87,5% lần so với độ phóng xạ của một khúc gỗ vừa mới chặt
với khối lượng gỗ bằng ½ khối lượng gỗ vừa mới chặt,Biết chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ
là:
A.11200 năm

B.16800 năm
C. 1400 năm
D. 22400 năm
( Chuyên quốc học Huế lần 2 )
Câu 33: Chất phóng xạ

210
84 Po

phóng xạ α rồi trở thành Pb. Dùng mẫu Po ban đầu có 1g, sau 365 ngày đêm mẫu

phóng xạ trên tạo ra lượng khí heli có thể tích là V=89,5cm3 ở điều kiện tiêu chuẩn.Chu kỳ bán rã của Po là:
A.138,5 ngày đêm

B. 135,6 ngày đêm

C. 148 ngày đêm

D.138 ngày đêm
( Chuyên quốc học Huế lần 2 )

Câu 34: Người ta đo một lượng nhỏ dung dich chứa đồng vị phóng xạ 15O chu kỳ bán rã 120s, có độ phóng xạ
1,5mCi vào một bình nước rồi khuấy đều.Sau 1 phút, người ta lấy ra 5mm3 nước trong bình đó thì đo được độ
phóng xạ là 1560 phân rã / phút .Thể tích nước trong bình đó là:
A.75 lít

B.2,6 lít

C.5,3 lít


D.6,2 lít
( Chuyên quốc học Huế lần 2 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

12


Câu 35: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.107 W , dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân
U235 với hiệu suất 30% .Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV.Số NA=6,022.1023 mol-1
. Trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là:
A. 2263 kg.
B.2461kg.
C.2361 kg.
D. 2333kg.

( Chuyên quốc học Huế lần 2 )
Câu 36: Cho năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân α là 7,1MeV/nuclon, của
230
90

Th là 7,7MeV/nuclon. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân

A. 7,17 MeV.

B. 14,65 MeV.

234
92 U


234
92 U

là 7,63 MeV/nuclon, của

phóng xạ α và biến đổi thành

C. 7,65 MeV.

230
90

Th là

D. 13,98 MeV.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )

Câu 37: Ban đầu có một mẫu

210
84

Po nguyên chất. Hạt nhân này phân rã, phóng ra hạt α và chuyển thành hạt nhân

X với chu kì bán rã là 138 ngày. Ở thời điểm khảo sát tỉ lệ khối lượng X và Po trong mẫu là 103:15. Tuổi của mẫu
chất là
A. 414 ngày.

B. 138 ngày.


C. 552 ngày.

D. 276 ngày.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )

Câu 38: Một hạt tương đối tính có động năng bằng hai lần năng lượng nghỉ. Tốc độ của hạt đó bằng
A. 1,86.108 m/s.

B. 2,56.108 m/s.

C. 2,83.108 m/s.

D. 2,15.108 m/s.
( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

13


Câu 39: Hạt nhân đơteri 21 D có khối lượng mD = 2,0136u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0087u, khối lượng của
prôtôn là mp =1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 21 D là
A.

B.

C.

D.


1,5306MeV/nuclon.

1,1178MeV/nuclon.

1,4872MeV/nuclon.

1,3271MeV/nuclon.
(Trường THPT Phan Bội Châu)

Câu 40: Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g
A. 45,95.1023 hạt

B. 4,595.1023 hạt

131
53

I
C. 5,495.1023 hạt

D. 54,95.1023 hạt
(Trường THPT Phan Bội Châu)

Câu 41: Hạt nhân

226
88

Ra đứng yên phân rã ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Động năng của hạt  trong


phân rã là 4,8MeV. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng khối lượng của chúng. Năng
lượng toàn phần toả ra trong một phân rã là
A. 1,3865MeV

B. 2,1865MeV

C. 3,9865MeV

D. 4,8865MeV
(Trường THPT Phan Bội Châu)

Câu 42: Cho phản ứng  94 Be 24 He  X  n . Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí heli (42 He) thu được ở
điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của beri (94 Be) là
A. 54g

B. 27g

C. 108g

D. 20,25g
(Trường THPT Phan Bội Châu)

Câu 43: Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng α +

27
13

Al → AZ X + n, phản ứng này thu năng lượng

2,7MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc, coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng. Động năng

của hạt α là
A. 1,9MeV.

B. 4,7MeV.

C. 3,1MeV.

D. 2,5MeV.
(Trường THPT Phan Bội Châu)

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

14


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1C

2D

3B

4B

5C

6B

7A


11D

12A

13B

14D

15B

16D

17A

18B

19D

20B

21B

22A

23A

24B

8A


9B

25C

26A

10D

Câu 1: ( THPT Quốc Gia 2015 )
Đáp án: C
Câu 2: ( THPT Quốc Gia 2015 )
Đáp án: D
Câu 3: ( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)
=>Đáp án B
Câu 4: ( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)
=>Đáp án B
Câu 5: ( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)
HD: Theo ĐLBT động lượng Kα/Khạt nhân con = mhạt nhân con / mα mà mhạt nhân con > mα => Kα > Khạt nhân con
=>Đáp án C
Câu 6: ( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)
=>Đáp án B
Câu 7: ( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )
Ta có: H1  N1 ; H 2  N 2  N  N1  N 2 

( H1  H 2 )



=


( H1  H 2 )T
.
ln 2

Đáp án A
Câu 8: ( Trường THPT Lê Thánh Tông )
=>Đáp án A
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

15


Câu 9: (Trường THPT Trần Hưng Đạo )
Phương trình phản ứng: 11 p  X  2Y
Giản đồ động lượng: Theo giản đồ ta có:

PH  2.PY . cos   P 2 H  4.P 2Y . cos 2 
 mH .K H  4.mY .KY . cos 2 
Định luật bảo toàn năng lượng có:
E  2.KY  K H  2.K H

mH
 K H  0  phản ứng thu năng lượng
4mY . cos 2 

=>Đáp án B
Câu 10: ( Trường THPT Quảng Xương 1 )
Đáp án: D
Câu 11: ( Trường THPT Quảng Xương 1 )
Đáp án: D

Câu 12: ( Trường THPT Quảng Xương 1 )
Đáp án: A
Câu 13: (Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Đáp án: B
Câu 14: (Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Đáp án: D
Câu 15: (Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Đáp án: B
Câu 16: (Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Đáp án: D
Câu 17: ( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )
=>Đáp án A
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

16


Câu 18: ( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )
Si có có 14 proton và 15 notron; Ca có 20 proton và 20 notron
Đáp án B
Câu 19: ( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )
Đáp án D
điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch
Câu 20: ( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )
Phương trình

210
83

210

Bi   84
X

Đáp án B
Câu 21:( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )
Ta có:
x

235
92

207
U  x  y 82
Pb

92   82  2.7 
235  207
7; y
4
4
1

Đáp án B
Câu 22: ( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )
Đáp án A
Câu 23:( Chuyên quốc học Huế lần 2 )
=>Đáp án A
Câu 24: ( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
Đáp án B
Câu 25: ( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )

Đáp án C.
Câu 26: (Trường THPT Phan Bội Châu )
Đáp án A.

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

17


B. BÀI TẬP
1A
11D
21B

2A
12A
22B

3B
13A
23D

4A
14D
24D

5C
15A
25C


6A
16B
26C

7D
17C

27A

28D

29B

30C

31C

32A

33A

37A

38C

39B

40B

41D


42B

43C

8C
18B

34A

9D
19A

10
20D

35D

36D

Câu 1: ( THPT Quốc Gia 2015 )
Lời giải:
107 - 47 =60
= > 60 . 1,0087 + 47.1,0073 -106,8783 = 0,9868u
Đáp án: A
Câu 2: ( THPT Quốc Gia 2015 )
Lời giải:
P + 𝟕𝟑𝑳𝒊 → 𝜶 + 𝜶
𝒑𝟐𝒑 = 𝟐𝒑𝟐𝜶 (𝟏 + 𝒄𝒐𝒔 𝟏𝟔𝟎𝟎 )
2.mP Kp =2.2𝒎𝜶 𝑲𝜶 ( 1 + cos1600 )

𝟏.𝟓,𝟓

=> 𝑲𝜶 = 𝟐.𝟒.(𝟏+𝒄𝒐𝒔 𝟏𝟔𝟎𝟎 ) = 𝟏𝟏, 𝟒 (MeV)
Đáp án: A
Câu 3: ( THPT Quốc Gia 2015 )
Đáp án: B
Câu 4: ( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)
=>Đáp án A

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

18


Câu 5: ( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)


* Khi chuyển động trong từ trường đều B sao cho vecto cảm ứng từ B vuông góc với vận tốc ban đầu vo thì bán


m v 0
4u.v 0
 R  = | q | B  | 2e | B



m p v0
1u.v 0
mv0



kính quỹ đạo tính theo công thức: R =
=>  R p =
=> RT> Rα >RP
| q p | B |1e | B
|q|B


3u.v 0

RT =
|1e | B

=> Đáp án C.
Câu 6: ( Trường Đại Học Chuyên Vinh Lần 4)
HD:
 X : N 0 hat
* Tại t=0 
(vì X nguyên chất, ko lẫn Y)
 Y : 0 hat
t
t



T
T
X
:
N

.2
hat
N
(1

2
)

0
0
* Tại thời điểm hiện tại t: 
=> Tỉ số số hạt Y / X là k tức là:
k
t
t


Y : N (1  2 T ) hat
N0 2 T
0


=> 2



t
T

 k (*)


* Trước thời điểm t một khoảng thời gian 2T thì tỉ số là

N 0 (1  2
N0 2



t  2T
T

t  2T

T

)

2

t
2
T

1 

t
T

2
k 1

k 3
1 
1 
4
4
4

=> Đáp án A.
Câu 7: ( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )
E = (mP0 - m - mPb)c2 = 6,355.10-3uc2 = 5,91968 MeV = 5,92 MeV.
Đáp án D
Câu 8: ( Trường THPT Hùng Vương Bình Thuận )
Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
E = ( mU + mn - mI - mY - 3mn )c2= 0,18878 uc2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV
- Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là : 1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

19


- Do đó, số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1010 phân hạch ban đầu : N = 31.1010
Năng lượng tỏa ra : E = N. E = 31.1010 .175,85 = 5,45.1013 MeV.
Đáp án C.
Câu 9: ( Trường THPT Lê Thánh Tông )
1
1

p 94 Be 24 He 36 X


* Theo ĐLBT động lượng:



 

 



p p  p  pX  p p  p  pX

 p 2p  p2  pX2  2m p K p  2mHe K He  2mX K X

 K X  3,575  MeV 

=>Đáp án D
Câu 10: ( Trường THPT Lê Thánh Tông )
Câu 11: ( Trường THPT Lê Thánh Tông )
Điện tích hạt nhân nguyên tử He = 2.1,6.10 – 19 (C).
=>Đáp án D
Câu 12: ( Trường THPT Lê Thánh Tông )
V Wlk = [Z.mP + (A – Z)mn – mX]c2 = 89,088 MeV
=>Đáp án A
Câu 13: (Trường THPT Trần Hưng Đạo )
Giải: + Theo ĐLBT động lượng ta có: mv = (mp + mX)v  v2 =

+ Động năng: Wđp =

v =


2Wdp
mp

=

2mWd
m2 v2
=
;
2
(m p  m X ) 2
(m p  m X )

m p mWd
1
mpv2 =
= 12437,7.10-6Wđ = 0,05MeV = 796.10-17 J;
2
(m p  mX ) 2

2.796.1017
= 30,85.105 m/s.
1,0073.1,66055.1027

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

20



=>Đáp án A
Câu 14: (Trường THPT Trần Hưng Đạo )
Giải: + Số hạt nhân có trong 1g Li: N 

m
.N A  8,6.1022 hn
ALi

+ Năng lượng tỏa ra từ 1g Li là: W  N.E  8,6.1022.15,1  1,3.1024 MeV  2,08.1011 J
+ Mà W  mC t  m 

W
 4,95.105 kg .
C t

=>Đáp án D
Câu 15: (Trường THPT Trần Hưng Đạo )
nV
N .V0
V 0 0 

NA
NA

V0 .

m0
N A (1  e t )
210
 89, 6cm3

NA

=>Đáp án A
Câu 16: (Trường THPT Trần Hưng Đạo )
Ta có  E =  M .c2= [(7,0144+1,0073) – 2.4,0015 ].931,5 = 17,42 (MeV).
Đáp án: B
Câu 17: ( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )
Số hạt He có trong 2g là: N=2.NA/4. Từ phản ứng ta thấy, cứ 2 hạt He tạo thành thì tỏa ra năng lượng 2,1MeV=>
năng lượng tỏa ra từ 2g He là: N.2,1/2= 6,02.1023.2,1/4=3,1605. 1023 MeV =14046KWh
Đáp án: C
Câu 18: ( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )
Ta có NA = N0 e t1 ; NB = N0 e t2 Lập tỉ số ta có:


ln 2

t1

ln 2
3ln 2

( t1 t2 )
N A N0e T
ln 2
3ln 2
8
8


e


e

(t2  t1 ) 
 t2  t1  3
ln 2

t1
NB
8
8
T
N0e

Đáp án: B

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

21


Câu 19: ( Trường THPT Quảng Xương 1 Lần 3 )
Phương trình phản ứng:

226
88

Ra  42  +



222
86

Rn.


Theo định luật bảo toàn động lượng: p + p X = 0  p = mv = pX = mXvX  2mW = 2mXWX

 WX =

m  mX
m
W. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: W = WX + W = 
W
mX
mX

 W =

m
mX W
= 3,536 MeV; WX =  W = 0,064 MeV.
m  mX
mX

Đáp án: A
Câu 20: (Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Đáp án: D
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, ta có :


A
Z

X  24 He

Mỗi phản ứng tạo thành 2 hạt He, tỏa ra năng lượng : W = (mp + mLi - 2mHe )c2 = 17,4 MeV
Khi tạo 2g He, Wtỏa =

1
m. N A
N.W =
.W  2,62.1024 MeV
2
2. A

Câu 21: (Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Đáp án: B

m W  mTh WTh
W
mTh
230
  

 98,3%

E m  mTh 4  230
 E  W + WTh
Câu 22: (Trường THPT Nguyễn Thái Bình )
Đáp án: B

Ta có


N Pb
m 238
2,135 238
 e t  1  Pb .
 e t  1 
.
 e t  1  e t  1, 0525
NU
mU 206
46,97 206

ln 2
t  0,05  t  0,33.109  3,3.108 năm.
T

Câu 23: ( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )
2 e = 2.1,6.10 – 19 (C).
=>Đáp án D

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

22


Câu 24: ( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )
1
1


p 94 Be 24 He 36 X

  p  p x2  p2  p 2p p 2  2mk
Do  2m k  2m k  2m k  k  3,575MeV
x x
 
p p
x
=>Đáp án D
Câu 25: ( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )
NB
NA
 199,5
ln 2

T ln
t A  tB 

=>Đáp án C
Câu 26: ( Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Bến Tre )

Wlk   Zmp   A  Z  mn  mX  c2  89,088MeV
=>Đáp án C
Câu 27: ( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )
Có Q = (∆mHe - 2∆mP).c2
Có ∆mD = 0,0024u => ∆mHe = 8,3.10-8 u
=> ∆EHe = 7,7212 MeV
Đáp án A
Câu 28:( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )


Đáp án D
>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

23


Câu 29: ( Trường Chuyên ĐHSP Lần 7 )
Đáp án B
Câu 30:( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )
Ta có Q  EHe  2ED  EHe  Q  2ED  3,25  2.0,0024.931.5  7,72MeV
Đáp án C
Câu 31:( Trường Chuyên ĐHSP Lần 6 )
1

1

v

2

1

Động năng của proton K p  mv 2  mc 2    .931, 5.0,12  4,6575MeV
2
2
2
c







Theo bảo toàn động lượng pp  p1  p 2  Kp  m K  m K  2m K cos160o  K  9,653MeV
Năng lượng tỏa ra là E  2K  Kp  14,6 MeV
Đáp án C
Câu 32: ( Chuyên quốc học Huế lần 2 )
Giải:H=12,5%H0’ =12,5% (2H0) =1/4 H0 = 2-2H0
=>H=2-t/T H0 => t=2T
=>Đáp án A
Câu 33: ( Chuyên quốc học Huế lần 2 )
Giải:∆NPb = NHe

=>Đáp án A
Câu 34:( Chuyên quốc học Huế lần 2 )

Giải:

=>Đáp án A

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

24


Câu 35:( Chuyên quốc học Huế lần 2 )

=>Đáp án D
Câu 36:( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )

Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân

234
92 U

phóng xạ α và biến đổi thành

230
90

Th là

E  Wlk Th  Wlk   Wlk U  7,7.230  7,1.4  7,63.234  13,98MeV

=>Đáp án D.
Câu 37:( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )


Ta có:

t
T



mX
mo(1  2 ) Z X
1 2

.


t
t


mPo
Z Po
mo.2 T
2 T

t
T

.

206 103

 t  414 (ngày)
210 15

=>Đáp án A.
Câu 38:( Trường Chuyên ĐHSP Lần 5 )
‘Ta có: Wđ  mc 2  m0 c 2  2m0 c 2  m  3mo
Lại có: m 

mo
1

v2
c2


 3mo  v  2,83,10 8 m / s

=> Đáp án C.
Câu 39: (Trường THPT Phan Bội Châu)
=> Đáp án B.
Năng lương liên kết của hạt nhân 21 D : E   Z.mp  N.mn  mhn  . c2 = 2,2344MeV
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 21 D là:  

E
= 1,1172MeV/nuclon
A

>> Truy cập để học Toán-Lý-Hóa- Sinh- Văn- Anh tốt nhất.

25


×