Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

bài tậppolime, vật liệu polime hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 23 trang )

14. Polime, Vật liệu Polime
Câu 1 Đề thi minh họa môn hóa kì thi THPT Quốc Gia 2015 của BGD
Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH2.

C. CHCl=CHCl.

D. CH≡CH.

Câu 2 Đề thi thử THPT Quốc Gia - lần 1 trường chuyên Sư Phạm Hà Nội - năm 2015
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna - S là :
A.

CH2 = CH − CH = CH2 và CH3CH = CH2.

B. CH2 = C(CH3) − CH = CH2 và C6H5CH = CH2.
C. CH2 = CH − CH = CH2 và lưu huỳnh.
D. CH2 = CH − CH = CH2 và C6H5CH = CH2.
Câu 3 Đề thi thử THPT Quốc Gia - lần 1 trường chuyên Sư Phạm Hà Nội - năm 2015
Polimer nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng :
A. Poli (Vinyl clorua).

B. Polistiren.

C. Polietilen.

D. Poli (Etylen-terephtalat).

Câu 4 Đề thi thử THPT Quốc Gia - lần 1 trường chuyên Sư Phạm Hà Nội - năm 2015


Một Polimer có phân tử khối là 2, 8.105 đvC và hệ số trùng hợp là 104.
Pomiler ấy là:
A. PVC.

B. PS.

C. PE.

D. Teflon.

Câu 5 Đề thi thử THPT Quốc Gia - lần 1 trường chuyên Sư Phạm Hà Nội - năm 2015
Trong các Polimer : tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon - 6, tơ nitron. Những Polimer có nguồn gốc
từ cenlulose là
A. Tơ visco và tơ nilon - 6.
B. Tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
C.

Sợi bông và tơ visco.

D. Sợi bông, tơ visco và tơ nilon - 6.
Câu 6 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Sư Phạm Hà Nội
Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, caprolactam, xiclohexan, xenlulozo. Có bao nhiêu
chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A: 5

B: 2

C: 3

D: 4


Câu 7 Đề thi thử THPT Quốc Gia trường THPT Chuyên Thái Nguyên lần 3

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


Polime không có nguồn gốc từ xenlulose là:
A. Sợi bông

B.tơ tằm

C.tơ visco

D. Tơ xenlulose triacetat

Câu 8 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Vinh
Polime nào sau đây được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas?
A. Poli(vinyl clorua).

B. Polietilen.

C. Poli(metylmetacrylat).

D. Poliacrilonitrin

Câu 9 Đề thi thử THPT Quốc Gia trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 7
Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ là 36720 và 47300 dvc. Số mắt
xích trung bình trong công thức phân tử của chúng là:

A. 540 và 550

B. 680 và 473

C. 540 và 473

D. 680 và 550

Câu 10 Đề thi thử THPT Quốc Gia trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 7
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng;
A. Polietilen

B.Polistiren

C.Poli(vinyl clorua)

D.Poli(etylen-tere phtalat)

Câu 11 Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 -Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Cho các chất sau: eten, xiclopropan, etilen oxit, caprolactam, vinyl xianua, stiren, toluen,
propenol,axit propenoic, propenal, vinyl amin, phenol, anilin, glyxin, metyl metacrylat, vinyl
axetat, vinyl clorua, axetilen, butađien,isopren. Số chất không có khả năng tham gia phản ứng
trùng hợp là:
A. 6

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 12 Đề thi thử THPT Quốc gia lần 6 - Trường THPT Chuyên Sư Phạm Hà Nội
Trong các polime sau : tơ tằm ; sợi bông ; sợi len ; tơ visco ; tơ enang ; tơ acetat và nilon-6,6 . Số
polime có nguồn gốc từ xenlulose là:
A.3

B.4

C.5

D.2

Câu 13 Đề thi thử THPT Quốc gia lần 6 - Trường THPT Chuyên Sư Phạm Hà Nội
Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren , hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2
0,15M , cho tiếp dung dịch KI dư vào thu được 3,175 gam Iod . Khối lượng polime tạo ra là:
A.12,5

B.24

C.16

D.19,5

Câu 14 Đề thi thử THPT Quốc gia lần 6 - Trường THPT Chuyên Sư Phạm Hà Nội
Polime X là chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế
tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. X có tên là:
A. polietilen

B. poli(metyl metacrylat)


C.poli(vinyl clorua)

D. poliacrilonitrin

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


Câu 15 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long
Cho các chất sau: etilen glicol, hexametylenđiamin, axit ađipic, phenol, axit ε-amino caproic, axit ωamino enantoic. Hãy cho biết có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 16 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long
Polime: (–CF2–CF2–)n có tên thông thường là:
A. Freon.

B.Teflon.

C. Capron.

D. Nilon.

Câu 17 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long

Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên. Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20% thì
để điều chế 1 tấn PVC phải cần một thể tích khí thiên nhiên (xem khí thiên nhiên chứa 85% metan)
là:
A. 3584,00m3.

B. 4321,7m3.

C. 3543,88m3.

D. 4216,47m3.

Câu 18 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long
Chất hữu cơ Y là loại chất nhiệt dẻo, rất bền, cứng, trong suốt. Y không bị vỡ vụn khi va chạm và
bền với nhiệt. Với những tính chất ưu việt như vậy nên Y được dùng làm kính máy bay, ô tô và trong
y học dùng để làm răng giả, xương giả… Chất Y là
A. Plexiglas (thủy tinh hữu cơ).

B. Poli (phenol - fomanđehit).

C. Teflon.

D. Polistiren.

Câu 19 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ
Đốt cháy hoàn toàn một mẫu cao su buna-S thì thu được nước và khí cacbonic với tỷ lệ khối lượng
tương ứng là 117:440. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien: stiren trong loại cao su này là
A. 2:3.

B. 3:1.


C. 1:3.

D. 2:5.

Câu 20 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ
Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả
năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 21 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ
Monome tạo ra polime –[CH2-C(CH3)=CH-CH2-CH2-CH(CH3)CH2-CH(CH3)]- là
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2
D. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2
Câu 22 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Bến Tre

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Cho các loại vật liệu polime sau: tơ nilon-6,6 ; tơ axetat; tơ visco ; tơ olon ; tơ lapsan; tơ tằm; bông;
nhựa novolac; keo ure -fomanđehit. Tổng số loại vật liệu polime có chứa N trong thành phần phân tử


A. 4

B. 6

C. 3

D. 5

Câu 23 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Vinh
Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
A. C, H, N

B. C, H, N, O

C. C, H

D. C, H, Cl

Câu 24 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Sơn Tây lần 3
Trong các polime sau: tơ visco, tơ olon, tơ axetat, poli(etylen − terephtalat), nilon−6, nilon−7, nilon
6−6, thủy tinh hữu cơ, poli(vinyl clorua), teflon, polistiren. Số polime có thể điều chế bằng phản ứng
trùng ngưng là:
A. 6

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 25 Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 5
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. Tơ capron

B. tơ tằm

C. tơ nitron

D. tơ visco

Câu 26 Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 5
Cho các plime : (1)polietilen , (2)poli(metyl metacrylat ), (3) polibutadien , (4)poli stiren , (5) poli
(viny axetat ) và (6) tơ nilon -6,6 . Trong các polime trên , các polime có thể bị thủy phân trong dung
dịch axit và dung dịch kiềm là
A. (1)(4)(5).

B. (1)(2)(5).

C. (2)(5)(6).

D. (2)(3)(6).

Câu 27 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đào Duy Từ lần 5
(ID: 99827): Cho các chất etylen glycol, hexa metylen điamin, axit α-amino propionic, axit acrylic,
axit adipic, axit terephtalic, acrylonitric. Có bao nhiêu chất trong số trên có thể tham gia phản ứng
trùng ngưng.
A. 3

B. 4


C. 5

D. 6

Câu 28 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đào Duy Từ lần 5
X là một polime được tạo thành do phản ứng đồng trùng hợp đimetyl butadien và acrylonitrin. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng X bằng một lượng oxy vừa đủ thu được hỗn hợp khí ở 200oC, 1 at có chứa
57,69% thể tích là CO2. Tỷ lệ 2 loại mắt xích đimetyl butadien/ Acrylonitrin là
A. 1/3

B. 2/3

C. 3/2

D. 4/5

Câu 29 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đào Duy Từ lần 5
Chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
A. PE

B. Nilon -6,6

C. Poli vinilic

D. Tơ capron

Câu 30 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


4


Để thu được poli(vinyl ancol): (-CH2-CH(OH)-)n người ta tiến hành :
B. Thủy phân poli(vinylaxetat) trong môi trường

A. Trùng hợp ancol acrylic.
kiềm

D. Trùng ngưng glyxin

C. Trùng hợp ancol vinylic.

Câu 31 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Xét hai dãy chuyển hóa điều chế:
o

500 C
Cl2
xt, t , p
CH2=CH2 
 X1  X2  ?
o

C
xt, t , p
HCl
CH4 1500


 Y1 
 Y2  ?
o
HgCl 2 ,150 C

Trong đó X2 và Y2 có thể trùng nhau. Hai dãy này dùng để sản xuất
A. PE và PVC tương ứng

B. PVC và PE tương ứng

C. PVC

D. PE

Câu 32 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ lần 2
Cho các polime sau: PE, PS, Cao su, Bakelit, PVA, PVC. Số polieme dùng để tạo ra chất dẻo là:
A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 33 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ lần 2
Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo
a. Tơ nilon – 6,6, bông, tinh bột, tơ capron
C. Xenlulozo, tinh bột, tơ tằm

B. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozo axetat

D. tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ

Câu 34 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ lần 2
Cho các mệnh đề sau:
(1) Tơ poliamit kém bền về mặt hóa học là do có chứa liên kết peptit dễ bị thủy phân
(2) Cao su lưu hóa, nhựa rezit, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian
(3) Trùng ngưng buta -1,3 – dien với acrilonitrin có xúc tác được cao su buna – N
(4) Dãy chất: caprolactam, stiren, vinylclorua đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
(5) Tơ nilon-6,6; tơ visco, và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp
(6) Trùng hợp acrilonitrin thu được tơ olon
Số mệnh đề sai là:
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 35 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 - Trường THPT chuyên KHTN
Nilon – 6 là một loại:
A. polieste

B. poliete

C. poliamit

D. polipeptit

Câu 36 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 - Trường THPT chuyên KHTN

Tơ nilon -6,6 được tổng hợp từ phản ứng :
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


A. Trùng hợp giữa axit adipic và hexametyl điamin
B. trùng ngưng từ caprolactam
C. trùng ngưng axit adipic và hexametyt điamin
D. Trùng hợp từ caprolactam
Câu 37 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
C. Poli(etylen terephtalat) là polime trùng ngưng.
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.
Câu 38 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên Hà Giang
Một loại polime rất bền với axit, với nhiệt được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi
nào sau đây?
A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat)

B. Poli(phenol –fomanđehit) (PPF)

C. Teflon – poli(tetrafloetilen)

D. Poli vinylclorua (nhựa PVC)

Câu 39 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên Hà Giang
Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon-6)
A. Hexametylenđiamin


B. caprolactam

C. axit  - aminocaproic

D. axit  - aminoenantoic

Câu 40 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên, Đại Học Vinh
Trong công nghiệp polietylen (PE) được điều chế từ metan theo sơ đồ:
H2 80%
H2 80%
H2 80%
CH4 
C2H2 
C2H4 
PE

Để tổng hợp 5,736 kg PE theo sơ đồ trên cần Vm3 khí thiên nhiên (đktc; chứa 75% metan theo thể
tích). Giá trị của V là:
A. 11,2

B. 22,4

C. 28

D. 16,8

Câu 41 Đề thi thử THPT Quốc Gia a lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN
Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. tơ lapsan


B. tơ nilon-7

C. Tơ nilon-6,6

D. Tơ nitron

Câu 42 Đề thi thử THPT Quốc Gia a lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN
Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglas là 36720 và 47300 dvC.
Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử mỗi chất trên là:
A.680 và 550

B. 680 và 473

C. 540 và 473

D. 540 và 550

Câu 43 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6


Dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ hóa học?
A. tơ axetat, tơ visco, bông.

B. tơ tằm, tơ nitron, tơ axetat.


C. tơ capron, tơ lapsan, tơ visco.

D. tơ tằm, tơ nilon–6,6, tơ capron.

Câu 44 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ
này gần nhất là:
A. 145

B. 133

C. 118

D. 113

Câu 45 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6);
tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit?
A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 46 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đô Lương Nghệ An
Trong số các loại polime sau : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan,
teflon .Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5.


B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 47 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2- Trường THPT Sơn Tây
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là :
A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH2.

B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2.

C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2.

D. CH2=CH–CH=CH2, S.

Câu 48 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên KHTN lần 3
Chọn nhận xét đúng:
A. Tơ tằm, sợi bông, tơ visco là những polime có nguồn gốc từ xenlulozo
B. Xenlulozo trinitrat , tơ visco đều là polime nhân tạo
C. Cao su là vật liệu polime không có tính đàn hồi
D. Capron, nilon-6, nilon-6,6 , etylen – terephtalat đều là các polime chỉ được điều chế bằng phương
pháp trùng ngưng.
Câu49 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Sông Lô
Tơ nilon – 6,6 là:
A. Hexaclo xiclohexan
B. Poliamit của axit ađipic và hexametylendiamin
C. Poliamit của  - aminocaproic
D. Polieste của axit ađipic và etylenglycol

Câu 50 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Sông Lô

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

7


Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime
nào dưới đây ?
A. Tinh bột

B. Polistiren (PS)

C. Polivinyl clorua (PVC)

D. Polipropilen

Câu 51 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Sông Lô
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ tằm và tơ enang.

B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.

C. Tơ visco và tơ axetat.

D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 52 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Sông Lô
Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime

A. Tinh bột

B. Nhựa bakelit

C. Cao su

D. Tri stearat glixerol

Câu 53 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao được đưa vào trồng.
Chất lỏng thu được từ cây cao su gọi là mủ cao su là nguyên liệu để sản xuất cao su tự nhiên có tên
gọi là
A. polistiren

B. Polietilen

C. Poliisopren

D. Polibutadien

Câu 54 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền ,trong suốt, cho ánh sáng truyến qua nên được
dùng làm kính oto, máy bay . Nguyên liệu để chế tạo thủy tinh hữu cơ là:
A. poli(acrilonitrin)

B. Poli(etylen terephtalat)

C. Poli(metyl metacrylat)

D. Poli(hexametylen adipamit)


Câu 55 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp:
A.nilon-6,6 ; nitron

B. tơ tằm ; bông

C. nilon-6,6 ; bông

D. Tơ visco ; tơ axetat

Câu 56 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT chuyên Sư Phạm Hà Nội
Cho sơ đồ chuyển hóa : CH4 -> C2H2 -> C2H3Cl -> PVC . Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên
thì cân V m3 khí thiên nhiên ( đktc ) . Giá trị của V là ( biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên
và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4

B. 448,0

C. 286,7

D. 224

Câu 57 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT chuyên Sư Phạm Hà Nội
Cho các loại tơ: bông , tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm , tơ nitron , ninon-6,6. Số tơ tổng hợp


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

8



A. 5

B.3

C. 2

D.4

Câu 58 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Nilon-6,6

C. Tơ visco.

B. PVC.

D. protein.

Câu 59 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Quảng Xương 3
Poli etilen (P.E) được điều chế từ chất nào sau đây?
A. CH2=CH-CH=CH2

B. CH2=CHCl

C. CH2=CH2 D. CH2=CHCN

Câu 60 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh
Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc

bện thành sợi "len" đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây ?
A. Vinyl clorua.

B. Acrilonitrin.

C. Caprolactam.

D. Axit 𝜀-aminocaproic.

Câu 61 Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, but-2-in, benzen,
etylen glicol, valin, isopren. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 62 Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic
B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng hợp vinyl xianua.
Câu 63 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường Hà Nội - Amsterdam
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2 =CHCOOCH3.


B. CH2=C(CH3)COOCH3.

C. C6H5CH=CH2.

D. CH3COOCH=CH2.

Câu 64 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường Hà Nội - Amsterdam
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.

B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

C. Tơ tằm và tơ enang.

D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 65 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường Hà Nội - Amsterdam
Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-COO-C2H5.

B. C2H5COO-CH=CH2.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

9


C. CH3COO-CH=CH2.


D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 66 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT chuyên Hà Giang
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat).

B. polietilen.

C. poli(vinyl clorua).

D. poliacrilonitrin.

Câu 67 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Sơn Tây
Cho các polime sau: (1) Poli(phenol fomanđehit), (2) Polietilen, (3) Polibutađien, (4)
Poli(acrilonitrin), (5) Poli(vinyl clorua), (6) Poli(metyl metacrylat). Những polime được dùng làm
chất dẻo là
A. 1,2,3,4,6

B. 1,2,3,4,5

C. 1,2,5,6

D. 1,2,3,5

Câu 68 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Sơn Tây
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enan.

B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.


C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 69 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Thăng Long
Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO – CH = CH2

B. CH2 = CH – COO – C2H5

C. CH3COO – CH = CH2

D. CH2 = CH – COO – CH3

Câu 70 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Thăng Long
 C2 H 2 
 C2 H3Cl 
 PVC . Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ
Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 

đồ trên thì cần Vm3 khí thiên nhiên (ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80%
thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4

B. 448,0

C. 286,7

D. 224,0


Câu 71 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Thăng Long
Tơ visco được điều chế từ xenlulozo thuộc loại
A. tơ tổng hợp B. tơ thiên nhiên

C. tơ nhân tạo

D. tơ axetat

Câu 72 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Lam Kinh, Thanh Hóa
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.

B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu73 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Lam Kinh, Thanh Hóa
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo là
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

10


A. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.


C. Tơ tằm và tơ enang.

D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 74 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương
Polime poli(vinyl clorua) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CN-CH=CH2.

B. CH2=CH2.

C. C6H5-CH=CH2.

D. CH2=CH-Cl.

Câu 75 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương
Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. cao su lưu hóa.

B. poli (metyl metacrylat).

C. xenlulozơ.

D. amilopectin.

Câu 76 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Vĩnh Bảo.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng
B. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit)
C. Tơ visco là tơ tổng hợp

D. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N
Câu 77 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Vĩnh Bảo
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176
đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là :
A. 113 và 152

B. 121 và 152

C. 121 và 114

D. 113 và 114

Câu 78 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Bắc Ninh
Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5)
poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong
dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (1),(4),(5)

B. (2),(3),(6)

C. (1),(2),(5)

D. (2),(5),(6)

Câu 79 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Bắc Ninh
Cao su sau lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Trung bình n mắt xích isopren có một cầu
đisunfua –S–S–. Giả thiết rằng S đã thay thế cho nguyên tử H ở cầu metylen trong mạch cao su, n
bằng:
A. 46


B. 54

C. 27

D. 23

Câu 80 Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên KHTN
Từ xenlulozo người ta điều chết cao su buna theo sơ đồ:
Xenlulozo → X → Y → Z → Cao su buna
Để điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất của mỗi phản ứng
đạt 80% thì khối lượng nguyên liệu cần là:

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

11


A. 16,20 tấn

B. 38,55 tấn

C. 4,63 tấn

D. 9,04 tấn

Câu 81 Đề thi thử THPT Quốc Gia - lần 1 trường Chuyên KHTN
Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
A. Toluen.

B. Stiren.


C. Caprolactam.

D. Acrilonitrin.

Câu 82 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Hạ Long
Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ visco

B. Tinh bột

C. Tơ tằm

D. Polietilen

Câu 83 Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Hạ Long
Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cấu trúc
ddissunfua-S-S? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su
A. 46

B. 24

C. 23

D.48

Câu 84. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Phan Bội Châu- năm 2015
Chọn câu sai.
A. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng phenol với fomandehit trong môi trường axit là polime
mạch không nhánh.

B. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng axit  - aminocaproic là polipeptit.
C. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng etylenglicol với axit terephtalic là polieste.
D. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp caprolactam là poliamit.
Câu 85. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Hàm Thuận Bắc- năm 2015
Teflon thường dùng làm vật liệu chống cháy, chất chống dính …được tạo nên từ monome có công
thức
A. CF2=CF2
B. CF2=CH2
C. CH2=CH2
D. CH2=CHCl
Câu 86. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Hàm Thuận Bắc- năm 2015
Kết luận nào sau đây không đúng
A. Cao su buna, cao su isopren, nilon là nhóm vật liệu polime được dùng làm cao su
B. Hexametilen điamin, etilenglicol, axit adipic có thể tham gia phản ứng trùng ngưng
C. Cho iot vào hồ tinh bột tạo ra hợp chất màu xanh
D. PE, PVC, thủy tinh hữu cơ là nhóm vật liệu polime được dùng làm chất dẻo
Câu 87. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Phan Thiết- năm 2015
Trong số các polime sau: (1)poli(metyl metacrylat); (2)polistiren; (3)nilon-7; (4)poli(etylenterephtalat); (5)nilon-6,6 ; (6)poli(vinyl axetat). Polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. 3, 4, 5.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 3, 4, 5,6.
D. 2, 3, 5.
Câu 88. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Trực Ninh B, Nam Định- năm 2015
Cho các polime sau: (1) Poli(phenol fomanđehit), (2) Polietilen, (3) Polibutađien, (4)
Poli(acrilonitrin), (5) Poli(vinyl clorua), (6) Poli(metyl metacrylat). Những polime được dùng làm
chất dẻo là
A. 1,2,3,4,6
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,5,6
D. 1,2,3,5

Câu 89. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Trực Ninh B, Nam Định- năm 2015
Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau:
5%
5%
0%
 A H 9
 B H 9
 PVC.
CH4 H1
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

12


Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên
(đktc) cần là:
A. 5883 m3.
B. 4576 m3.
C. 6235 m3.
D. 7225 m3.
Câu90. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Quang Trung- năm 2015
Trong số các polime dưới đây loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ: (1) sợi bông; (2) tơ olon; (3)
len lông cừu; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6; (7) tơ axêtat; (8) tơ capron
A. (1), (3), (5) B. (1), (5), (7), (8)
C. (1), (5), (7) D. (1), (3), (5), (8)
Câu 91. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Quang Trung- năm 2015
Trùng ngưng m gam glixin (axit aminoetanoic), hiệu suất 80%, thu được 68,4 gam polime và 21,6
gam nước. Trị số của m là:
A. 112,5 gam
B. 90 gam

C. 85,5 gam
D. 72 gam
Câu 92. Đề thi thử THPT QG - Trung tâm luyện thi Nam Thái- năm 2015
Trong số các polime: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa PPF, poli isopren, len lông cừu,
polivinilaxetat, số chất không bị đeplolyme hóa khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 93. Đề thi thử THPT QG - Trung tâm luyện thi Nam Thái- năm 2015
Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất
của phản ứng thủy phân là
A. 60%.
B. 80%.
C. 75%.
D. 85%.
Câu 94. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Ninh Giang- năm 2015
Tơ nitron (hay olon) được điều chế bằng phương pháp trùng hợp từ monome nào sau đây?
A. CH2=CH-Cl.
B. CH2=CH2.
C. CH2=CH-CN.
D. CH2=CH-CH3.
Câu 95. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Đồng Lộc- năm 2015
Trong số các polime cho dưới đây, polime nào không phải là polime tổng hợp?
A .Poli(vinylclorua) (PVC)
B .Tơ capron
C .Polistiren (PS)
D .Tơ xenlulozơ triaxetat
Câu 96. Đề thi thử THPT QG- Trường THPT Đa Phúc, Hà Nội- năm 2015
Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp:

A. teflon.
B. tơ tằm.
C. tơ nilon.
D. tơ capron.
Câu 97. Đề thi thử THPT QG- Trường THPT Đa Phúc, Hà Nội- năm 2015
Nếu đốt cháy hết m (g) PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là:
A. 8,4kg ; 50.
B. 2,8kg ; 100.
C. 5,6kg ; 100.
D. 4,2kg ; 200
Câu 98. Đề thi thử THPT QG- Trường THPT Đa Phúc, Hà Nội- năm 2015
Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Hiệu suất
của phản ứng trùng ngưng là:
A. 75%.
B. 80%.
C. 90%.
D. 70%.
Câu 99. Đề thi thử THPT QG- Trường THPT Đa Phúc, Hà Nội- năm 2015
Chất nào không phải là polime :
A. Lipit.
B. Xenlulozơ.
C. Amilozơ.
D. Thủy tinh hữu cơ
Câu 100. Đề thi Chuyên đề lần 1 - trường THPT Nguyễn Thái Học - Vĩnh Phúc
Cho các polime: PVA, PVC, PS, Nhựa phenolfomandehit, Thủy tinh Plexiglat, Tơ nilon -6,6, Tơ
polieste. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

13


Câu 101. Đề thi Chuyên đề lần 1 - trường THPT Nguyễn Thái Học - Vĩnh Phúc
Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin và buta-1,3-đien thu được một loại cao su Buna-N chứa
8,69% Nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mol acrilonitrin và buta-1,3- đien trong cao su thu được là:
A. 1:2
B. 3:1
C. 1:1
D. 2:1
Câu 102. Đề thi Chuyên đề lần 1 - trường THPT Nguyễn Thái Học - Vĩnh Phúc
Trong số các polime : Tơ nilon -7; Tơ nilon – 6,6; Tơ capron ;Tơ tằm, Tơ visco; Tơ lapsan, tơ tefron
.Tổng số tơ chứa nguyên tử nitơ trong phân tử là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 103. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Đinh chương Dương- năm 2015
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.
C. Tơ tằm và tơ enang.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 104. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Đinh chương Dương- năm 2015
Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su isopren?
A. Penta-1,3-đien.

B. But-2-en.
C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien
Câu 105. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Đinh chương Dương- năm 2015
Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một
cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?
A. 57.
B. 46.
C. 45.
D. 58.
Câu 106. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc ninh- năm 2015
Cho các polime: polietilen (1), poli(metyl metacrilat) (2), polibutađien (3), polisitiren(4), poli(vinyl
axetat) (5), tơ nilon-6,6 (6).Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và
trong dung dịch kiềm là:
A . (1),(2),(5);(4)
B . (2),(3),(6).
C . (2),(5),(6).
D (1),(4),(5),(3)
Câu 107. Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc ninh- năm 2015
Khi đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin ta thu được polime B. Khi đốt cháy m gam B bằng oxi
(vừa đủ) thu được hỗn hợp chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mắt xích isopren và acrilonitrin trong
polime B tương ứng là?
A . 1:3
B. 1:2
C . 2:1
D. 3:1

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

14



ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ POLIME
Câu 1. A.
Câu 2. D
Câu 3. Chọn D.
poli(etilen − terephtalat) (tơ lapsan thuộc polieste )là sản phẩm của quá trình trùng ngưng etilen
glicol và axit terephtalic
Các chất còn lại đều là sản phẩm của quá trình trùng hợp.
Câu 4. M = 280000:10000 = 28
monome là C2H4 ⇒ polime polime PE .
Đáp án C
Câu 5. C. Các tơ có nguồn gốc từ xenlulozo là sợi bông, tơ visco
Câu 6. C
Câu 7. Tơ tằm có nguồn gốc từ protein
=>B
Câu 8. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas
=>C
Câu 9. Cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ lần lượt có công thức tổng
quát là: (C5H8)n và (C5H8O2)m
=> Dựa vào M từng chất => n = 540 và m = 473
=>C
Câu 10.
D
Câu 11.
Các chất tham gia phản ứng trùng hợp khi chúng phải có các liên kết bội hoặc vòng kém bền.
Các chất không có khả năng trùng hợp là: toluen ; phenol ; anilin ; Glyxin ; xiclopropan
=>Có 5 chất thỏa mãn
=>D
Câu 12.
=>A


Có 3 polime có nguồn gốc từ xenlulose: Sợi bông ; visco ; tơ acetat.

Câu 13.
Có nStiren = 0,25 mol ; nBr2 = 0,075 mol ; nI2 = 0,0125 mol
+/ Stiren + Br2  Stiren-Br2
+/ Br2 + 2KI  2KBr + I2
=> nBr2 dư = nI2 = 0,0125 mol
=> nBr2 dư = nStiren dư = 0,0625 mol
=>mpolime = mStiren ban đầu – mStiren dư = 19,5 g

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

15


=>D
Câu 14.
Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên
được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas
=>B
Câu 15.
Các chất tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.
Đặc biệt , phenol có thể trùng ngưng với HCHO tạo nhựa rezol , rezit ‘ Bakelit dù chỉ có 1 nhóm
chức –OH.
=>tất cả các chất thỏa mãn
=>A
Câu 16.
B
Câu 17.

Sơ đồ phản ứng : 2nCH4 → nC2H2 → nC2H3Cl → (-CH2-CHCl-)n
Cứ (16.2n) g CH4 tạo ra (62, 5.n) g PVC theo lý thuyết
=> Để tạo 1 tấn PVC cần 0,512 tấn CH4
Mà H = 20% => Khối lượng CH4 thực tế phải dùng là : 2,56 tấn
=> nCH4 = 0,16 tấn mol => nKhí thiên nhiên = 0,188 tấn mol
=> V = 4216,47 m3
=>D
Câu 18.
A
Câu 19.
Đặt CT của polime là : (CH2-CH=CH-CH2)n(CH2-CH(C6H5)-)m
=> Xét 1 mol mẫu cao su thì khi đốt cháy :
nCO2 = nC = 4n + 8m
Và nH2O = ½ nH = 3n + 4m
Có : mCO2 : mH2O = 440 : 117
=> nCO2 : nH2O = 10 : 6,5
=> 6,5.( 4n + 8m) = 10.(3n + 4m)
=> n : m = 3 : 1
=>B
Câu 20.
Các chất có thể tham gia trùng hợp là : Caprolactam ; Stiren ; Metyl metacrylat ; isopren.
=>có 4 chất
=>B
Câu 21.

A

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

16



Câu 22.
Các polime có chứa N trong thành phần gồm : nilon-6,6 ; tơ olon; tơ tằm; keo ure fomanđehit
=> có 4 polime thỏa mãn
=>A
Câu 23.
Tơ nilon (tơ olon, sợi len ....) trùng hợp từ acrinitron CH2=CH-CN
=> Đáp án A
Câu 24.
Các polime đó là : poli(etylen − terephtalat), nilon−6, nilon−7, nilon 6−6
=>C
Câu 25.
D
Câu 26.
C
Câu 27.
5 chất đó là: etylen glycol, hexa metylen điamin,axit α-amino propionic, axit adipic,axit
terephtalic.
=> Đáp án C
Câu 28.
A
Câu 29.
Điều chế poli vinilic bằng phản ứng xà phòng hóa polivinyl axetat
=> Đáp án C
Câu 30.
Đây là phương pháp điều chế poli(vinyl ancol)
=>B
Câu 31.
=>C


Cả 2 đều biểu thị quá trình sản xuất polime PVC

Câu 32.
=>B

Các polime đó là: PE ; PS ; Bakelit ; PVA ;PVC => 5 polime

Câu 33.
B
Câu 34.
Các mệnh đề sai là:
(2) Cao su lưu hóa, nhựa rezit, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian
Sai do amilopectin chỉ có cấu tạo phân nhánh , không có cấu trúc không gian.
(3) Trùng ngưng buta -1,3 – dien với acrilonitrin có xúc tác được cao su buna – N
Sai do phải là phản ứng trùng hợp
(5) Tơ nilon-6,6; tơ visco, và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp
Sai do to nilon-6,6 là tơ tổng hợp
=>A
Câu 35.
Câu 36.
Câu 37.

C
C
Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
=> Sai.Phải là đồng Trùng hợp.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


17


Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
=> Sai. Phải trùng ngưng phenol và HCHO mới cho sản phẩm này.
Poli(etylen terephtalat) là polime trùng ngưng.
=> Đúng.
Tơ visco là tơ tổng hợp.
=> Sai. Visco là tơ nhân tạo

=>C
Câu 38.
C
Câu 39.
C
Câu 40.
Ta có sơ đồ điều chế : 2nCH4 → nC2H2 → nC2H4 → (C2H4)n
=> Theo sơ đồ trên thì n CH4 = 2n n PE = 384 mol
Nếu tính cả hiệu suất thì thực tế phải dùng V CH4 = 384.22,4/(0,8 . 0,8 . 0,8)= 16800 l = 16,8 m3
=>V khí thiên nhiên = 16,8/ 0,75 = 22,4 m3
=>B
Câu 41.
D
Câu 42.
CT của cao su tự nhiên là (C5H8)n và thủy tinh hữu cơ plexiglas (C5H8O2)m
=> số mắt xích n = 540 và m = 473
=>C
Câu 43.
=>C


Tơ hóa học là polime được tổng hợp bằng phương pháp hóa học

Câu 44.
Capron là (-NH-(CH2)5-CO-)n => M capron = 113n
=> số mắt xích = n = 15000/113 = 133
=>B
Câu 45.
=>D

Các tơ không có nhóm amit là: tơ axetat ; tơ clorin; sợi bông; tơ visco; tơ lapsan

Câu 46.
=>D

Gồm : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ;tơ lapsan

Câu 47.
B
Câu 48.
B
Câu 49.
B
Câu 50.
Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1 =>
trng X có 1 lên kết pi hoặc 1 vòng
=> chất thỏa mãn là Polipropilen
=>D
Câu 51.

C


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

18


Câu 52.

Tri stearat glixerol là chất béo
=> D

Câu 53.
C
Câu 54.
C
Câu 55.
A
Câu 56.
2CH4-->C2H2-->C2H3Cl-->PVC(viết pt ra sẽ thấy cân bằng ở CH4)
2. 22,4 m3........................ 62,5kg
?..................................
250,Kg..
V CH4 (chưa tính hiệu suất) = 179,2 m3
V CH4 (tính hiệu suất) = 358,4 m3
Khí thiên nhiên chỉ chứa 80% CH4 nên
V khí thiên nhiên = 358,4 : 0.8 = 448 m3

=>B
Câu 57.
=>B


tơ capron ; tơ nitron ; ninon-6,6

Câu 58.
B
Câu 59.
C
Câu 60.
B
Câu 61.
A
Câu 62.
C
Câu 63.
B
Câu 64.
A
Câu 65.
C
Câu 66.
A
Câu 67.
4 và 5 dùng làm nhựa nên loại
=> Đáp án C
Câu 68.
D
Câu 69.
C
Câu 70.
CH4→C2H2→C2H3Cl→PVC.

Theo sơ đồ n CH4 = 2 n PVC
Hiệu suất đạt 50% => n CH4 dùng = 4 nPVC
CH4 chiếm 80% V khí thiên nhiên

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

19


𝑚

=> V = 448m3 =

4.𝑀𝑃𝑉𝐶 .80
𝑃𝑉𝐶

100

. 22,4

=> Đáp án B
Câu 71.
C
Câu 72.
C
Câu 73.
D
Câu 74.
D
Câu 75.

D
Câu 76.
ý B sai, thu được polistiren
ý C sai, nó là tơ bán tổng hợp (nhân tạo)
ý D sai vì đây không phải phản ứng trùng ngưng, mà là đồng trùng hợp
=> Đáp án A
Câu 77.
Tơ nilon – 6,6 có công thức phân tử [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n
M 1mắt xích = 226 Số lượng mắt xích là : 27346/226 = 121
Tơ capron : [-NH-(CH2)5-CO-]n có M của 1 mắt xích là : 113
-->số mắt xích là : 17176/113 = 152
=> Đáp án B
Câu 78.
Polime số 1, 3, 4 có nguồn gốc từ hidrocacbon nên không bị thủy phân
=> Đáp án D
Câu 79.
Gọi n là số mắt xích isopren và x là số cầu nối đisunfua (mỗi cầu nối có 2 S)
=> có 2x phân tử S
(C5H8)n + 2xS ---> C5nH(8n-2x)S(2x) + xH2
Ta có:
64x * 100/(68n + 62x) = 2
Quy đồng, biến đổi phương trình trên ta được n = 46,15x
Đề hỏi: "cứ bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-"
=> 1 cầu nối đisunfua => x = 1
=> n = 46,15
=> trung bình có 46 mắt xích thì sẽ có 1 cầu nối đisunfua
=> Đáp án A
Câu 80.
(C6H10O5)n
n C4H6

162n
---> 54n
3
<-- 1
Khối lượng nguyên liệu thực tế cần:
m=
= 4,63 tấn
=>C
Câu 81.
A
Câu 82.
A
Câu 83.
Cao su isopren có công thức C5nH8n-(C5H8)n
=> Khi lưu hóa, giả sử có 1 cầu nối S-S, cao su có CT: C5nH8n-2S2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

20


( Mỗi một S thay thế một H)

=>

= 2% => n= 46

Đáp án A
Câu 84.
Câu 85.

Câu 86.

B
A

ý A sai vì nilon không được dùng làm cao su
=> Đáp án A
Câu 87.

Câu 88.
Câu 89.

(1) poli(metyl metacrylat)
(2) polistiren;
(3) nilon–7;
(4) poli(etylen – terephtalat)
(5) nilon – 6,6
(6) poli(vinyl axetat)
C

Điều chế bằng phản ứng trùng hợp
Điều chế bằng phản ứng trùng hợp
Điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A là C2H2 , B là CH2=CHCl
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần là :
V = 1.1000/62,5.2.22,4:90%:95%:15%;95%=5883 m3

=> Đáp án A
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần là : V = 1.1000/62,5.2.22,4:90%:95%:15%;95%=5883 m3
Câu 90.
Câu 91.
Câu 92.

C
A

m = (68,4 + 21,6).100/80 = 112,5

Các polime không bị depolyme hóa (Tức là không tác dụng) với kiềm là PPF, poli isopren
=> Đáp án A
Câu 93.
(CH3COOCH-CH2-)n + nOH- ----> nCH3COO- + (CH2-CH(OH)-)n
bảo toàn khối lượng 4,3+ mOH- = 2,62 + mCH3COO-

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

21


Hay 4,3+ 17nx= 2,62+ 59nx --> nx= 0,04 (x là mol polime thủy phân)
nPVA ban đầu: 4,3/86n= 0,05/n
nPVA pứ= x= 0,04/n
H= (0,04/n)/(0,05/n)= 80%
=> Đáp án B
Câu 94.
Monome tạo tơ nitron là CH2=CH-CN.
=> Đáp án C

Câu 95.
Tơ xenlulozơ triaxetat có nguồn gốc là xenlulozo => Tơ nhân tạo hay còn gọi là bán tổng hợp
=> Đáp án D
Câu 96.
Tơ tằm là polime thiên nhiên, lấy từ con tằm
=> không phải polime tổng hợp
=> Đáp án B
Câu 97.
-(C2H4)-n + 3nO2 -> 2nCO2 + 2nH2O
nPE = nO2/3n = 100/n
=> m = 100/n . 28n = 2800g = 2,8 kg
=> n = m/28 = 100
=> Đáp án B
Câu 98.
nH2N-(CH2)5-COOH → [NH-(CH2)5-CO]n + nH2O
Ta có M axit ε – aminocaproic = 131 => n axit = 0,5 mol
nH2O = 0,4
=> H = 80%
=> Đáp án B
Câu 99.
trong 4 chất đã cho, xenlulozo, tinh bột hay thủy tinh hữu cơ đều là các polime , chỉ có chất béo
(sản phẩm của axit béo tác dụng với glixerol) không phải polime
=> Đáp án A
Câu 100.
Các chất thỏa mãn là phenolfomandehit, nilon-6,6 , tơ polieste
=> Đáp án A
Câu 101.
pnCH2=CH-CH=CH2 + pmCH2=CHCN => [(-CH2-CH=CH-CH2-)n-(-CH2CHCN-)m]p
(cao su buna-N)
%N = 14m*100/(54n + 53m)= 8,96 => n:m= 2:1

=> Đáp án D
Câu 102.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

22


Các tơ thỏa mãn gồm Tơ nilon -7; Tơ nilon – 6,6; Tơ capron ;Tơ tằm,
=> Đáp án C
Câu 103.
Tơ nhân tạo (hay tơ bán tổng hợp) là Tơ visco và tơ axetat.
=> Đáp án D
Câu 104.
Cao su isopen => mắt xích là isopren
=> 2-metylbuta-1,3-đien.
=> Đáp án C
Câu 105.
a có công thức của cao su isopren (C5H8)n.
(C5H8)n+2S→C5nH8n−2S2
=> mS=64
Khối lượng cao su = 68n + 62
=> %S =64/(68n+62)=0,02 => n = 46
=> Đáp án B
Câu 106.
Các polime 1 và 3 được tạo nên bằng phản ứng trùng hợp các hidrocacbon tương ứng, do
hidrocacbon không phản ứng với axit và bazo nên chất 1 và 3 không thỏa mãn
=> Loại A, B, D
=> Đáp án C
Câu 107.
Giả sử C5H8 : C3H3N = k:1

Ta có
kC5H8 + C3H3N ---------------> (5k+3)CO2 + (4k+1,5) H2O + 0,5N2
=> 5k + 30,5833 = 9k+5
=> Đáp án A

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

23



×