Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm hay nhất nên xem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 41 trang )

16. Câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
Câu 1. Đề thi minh họa môn hóa kì thi THPT Quốc Gia 2015 của BGD
Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A.
HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B.
HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C.
Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn đểphản ứng xảy ra nhanh hơn.
D.
HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng
Câu 2. Đề thi minh họa môn hóa kì thi THPT Quốc Gia 2015 của BGD
Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên
nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất
A. nicotin.
B. aspirin.
C. cafein.
D. moocphin.
Câu 3. Đề thi minh họa môn hóa kì thi THPT Quốc Gia 2015 của BGD
Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh.
Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm
giảm vị chua của quả sấu?
A. Nước vôi trong.
B. Giấm ăn.
C. Phèn chua.
D. Muối ăn.
Câu 4. Đề thi minh họa môn hóa kì thi THPT Quốc Gia 2015 của BGD
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh
năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là


A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 5. Đề thi minh họa môn hóa kì thi THPT Quốc Gia 2015 của BGD
Để xử lý chất thải có tính acid, người ta thường dùng ?
A. Nước vôi
B. Giấm ăn C. Muối ăn D. Phèn chua.
Câu 6. Đề thi thử THPT Quốc Gia trường THPT Chuyên Thái Nguyên lần 3
Để bảo quản Na người ta ngâm Na trong:
A. nước
B.Dầu hỏa
C. rượu etylic
D.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


phenol lỏng
Câu 7. Đề thi thử THPT Quốc Gia trường THPT Chuyên Thái Nguyên lần 3
Hơi thủy ngân rất độc , vì vậy khí vỡ nhiệt kế , chất bột được rắc lên thủy ngân và sau đó
gom lại là: A.Cát
B.Lưu huỳnh
C. muối ăn
D.Vôi sống
Câu 8. Đề thi thử THPT Quốc Gia trường THPT Chuyên Thái Nguyên lần 3
Tiến hành thí nghiệm như hình , Vậy khí trong thí nghiệm là:

A.CO2

B.HCl
C.H2
D.NH3
Câu 9. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Vinh
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3)
Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí
CO2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 10. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Vinh
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A. 2KMnO4

t

 K2MnO4 + MnO2 + O2
o

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


2


B. NH4Cl

t

 NH3 + HCl
o

t
C. BaSO3 
 BaO + SO2 
D. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
Câu 11. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Vinh
Một học sinh nghiên cứu dung dịch X và thu được kết quả như sau: Dung dịch X tác dụng
được với dung dịch Ba(OH)2, sinh ra kết tủa trắng. Khi cho dung dịch X tác dụng với dung
dịch HCl, sinh ra khí không làm mất màu dung dịch KMnO4. Dung dịch X tác dụng với dung
dịch natri panmitat, sinh ra kết tủa. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A.
Dung dịch NaHSO3.
B. Dung dịch NaHCO3.
C. Dung dịchCa(HSO3)2.
D. Dung dịch Ca(HCO3)2.
Câu 12. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Vinh
Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y
chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một
khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg
trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30.
Câu 13. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Vinh
Có 3 dung dịch: Na2SO3, NaNO3, NH4NO3 đựng riêng biệt trong 3 ống nghiệm mất nhãn.
Thuốc thử duy nhất cần dùng để nhận biết 3 ống nghiệm trên bằng phương pháp hóa học là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch BaCl2.
Câu 14. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Vinh
Cho các phát biểu sau:
(1)
Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2)
Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3)
Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa
thạch.
(4)
Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng
ozon.
(5)
Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6)
Những phát biểu đúng là
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).

D. (2), (3), (4), (5).
Câu 15. Đề thi thử THPT Quốc Gia trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 7
Trong phòng thí nghiệm để xử lí sơ bộ chất thải ở dạng dung dịch có chứa Fe2+ và Cu2+ ta
o

dùng:
A. Ca(OH)2
B.Giấm ăn
C.ancol etylic
D.dung dịch muối ăn
Câu 16. Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 -Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:
Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình thu khí trên?

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


A. NH 4Cl NaNO2
B. CaC2 2H 2O
C. CaCO3 2HCl

NaCl N 2 2H 2O
CaOH 2 C2 H 2
CaCl2 CO2 H 2O

D. CH3COONa NaOH

Na2CO3 CH4

Câu 17. Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 -Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Chọn câu đúng trong số các câu sau:
A. Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon là do mưa axit, các hợp chất CFC và khí CO2.
B. Hiện tượng mưa axit gây ra là do các khí SO2, NOx, C2H4 và O3
C. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính là do khí CO2 và NO2.
D. Chất có thể gây nghiện cho con ngườilà moocphin,seduxen, cafein.
Câu 18. Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 -Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch AgNO3
(2) Cho Zn vào dung dịch CrCl3 dư
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(5)
Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(6) Cho Ni
vào dung dịch CrCl2
Số thí nghiệm tạo ra kim loại sau phản ứng là:
A. 2
B.1
C.3
D.4
Câu 19. Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 -Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Điều chế Nito trong phòng thí nghiệm bằng cách:
A.
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B.
Nhiệt phân (NH4Cl + NaNO2)
C. Đốt P trong không khí
D. Nhiệt phân NH4NO3
Câu 20. Đề thi thử THPT Quốc gia lần 6 - Trường THPT Chuyên Sư Phạm Hà Nội
Nước có chứa nhiều ion nào sau đây gọi là nước cứng:

A. K+ ; Na+
B. Cu2+ ; Fe2+
C. Ca2+ ; Mg2+
D. Zn2+ ; Al3+
Câu 21. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Ba kim loại vào dung dịch Cu(NO3)2;
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH, đun nóng.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;
(4) Sục khí axetilen vào dung dịch KMnO4.
(5) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng;
(6) Cho nhôm cacbua (Al4C3) vào nước.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa sau phản ứng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 22. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long
Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn là: AlCl3, NaNO3, K2SO4, NH4NO3. Chỉ được phép dùng một
chất làm thuốc thử để phân biệt thì có thể chọn chất nào trong các chất sau đây?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch Ba(OH)2.
D. Dung dịch
AgNO3
Câu 23. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4


Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm

(ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt
nhất?
Hỗn hợp

Hỗn hợp

NH4Cl

NH4Cl

Ca(OH)2

Ca(OH)2

Hình 1

Hình 2

Hỗn hợp

Hỗn hợp

NH4Cl

NH4Cl

Ca(OH)2

H2O


Ca(OH)2

H2O

Hình 3
Hình 4
A. Hình 1.
B. Hình 3.
C. Hình 4.
D. Hình 2.
Câu 24. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ
Thạch cao sống có công thức là
A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.
C. CaCO3.
D. CaSO4.H2O.
Câu 25. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ
Cho các chất sau đây: Na2CO3, CO2, NaF, Ba(HCO3)2, KMnO4. Số chất tác dụng được với axit
clohiđric là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ
Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
A. Dùng nước đá và nước đá khô.
B. Dùng fomon, nước đá.
C. Dùng phân ure, nước đá.
D. Dùng nước đá khô, fomon.
Câu 27. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Bến Tre
Hiện tượng nào sau đây là đúng?

A. Cho Ba vào dung dịch NH4Cl có hỗn hợp khí sinh ra, dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch
Fe2(SO4)3 dư thấy có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện và còn 1 lượng khí thoát ra.
B. Rót từ từ dung dịch NaOH và dung dịch CuSO4 thu được kết tủa màu xanh, lấy kết tủa
nung trong không khí thu được chất rắn màu đỏ.
C. Cho bột sắt vào dung dịch FeCl3 thì dung dịch từ màu trắng xanh chuyển sang màu nâu
đỏ.
D. Cho Na vào dung dịch MgCl2 ta thấy có khí không màu sinh ra , có kết tủa màu trắng tạo
thành và nếu cho dư dung dịch NaOH vào thì kết tủa tan dần ra.
Câu 28.
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Bến Tre
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Đốt Ag2S trong không khí.
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ .
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 4.
B. 3
C. 5.
Câu 29. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Bến Tre
Thực hiện thí nghiệm


D. 2.

Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa tạo thành. Cặp
dung dịch X,Y nào dưới đây thoả mãn điều kiện trên ?
(1) dd (NH4)2CO3, dd Ba(OH)2
(2) dd NaOH, dd FeCl3
(3) dd KHSO4, dd
Na2CO3
(4) dd NH4HCO3, dd Ca(OH)2
(5) dd Ca(HCO3)2, dd Ca(OH)2 (6) dd Na2S2O3, dd
H2SO4
A. (1), (4), (6)
B. (2), (4), (6)
C. (2), (5), (6)
D. (1), (5), (6)
Câu 30. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Bến Tre
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điện phân dung dịch CuSO4 với 2 điện cực bằng đồng thì ở anot có khí O2 thoát ra.
B. Dung dịch AgNO3 tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 và có kết tủa sinh ra.
C. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 có cùng khối lượng có thể hoà tan hết trong dung dịch HCl
dư .
D. Khi điện phân các dung dịch : KCl, CuCl2, NaCl, FeCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp
thì sau khi ion Cl– bị oxi hoá hết đều thu được dung dịch có pH>7.
Câu 31. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Vinh
Khi nước thải các nhà máy có chứa nhiều các ion: Cu 2+ , Fe3+, Pb2+ thì có thể xử lí bằng chất
nào trong các chất sau?
A. Giấm ăn.
B. Muối ăn.
C. Vôi tôi.

D. Phèn chua.
Câu 32. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Vinh
Phát biểu sai là
A. Đốt than, lò than trong phòng kín có thể sinh ra khí CO độc, nguy hiểm.
B. Rau quả được rửa bằng nước muối ăn vì nước muối có tính oxi hóa tiêu diệt vi khuẩn.
C. Tầng ozon có tác dụng ngăn tia cực tím chiếu vào trái đất.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6


D. Để khử mùi tanh của cá tươi (do amin gây ra) người ta rửa bằng giấm ăn.
Câu 33. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Vinh
Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho
biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2,
Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu O2, N2; (2) thu SO2 Cl2; (3) thu NH3, HCl.
B. (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2 Cl2.
C. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.
D. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
Câu 34. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Vinh
Có các phát biểu sau:
(1) Một trong những nguyên liệu sản xuất gang là quặng pirit sắt.
(2) Dung dịch H2S tiếp xúc với không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng.
(3) Quặng apatit có thành phần chính là 3Ca3(PO4)2.CaF2.
(4) Khoáng vật florit có thành phần chính là CaF2.
(5) Các ion NO 3 , PO 34  , SO 24 nồng độ cao gây ô nhiễm môi trường nước
(6) Các chất: Amphetamin, nicotin, moocphin, cafein là những chất gây nghiện.

Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6. C. 4. D. 3
Câu 35. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Vinh
Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Nước vôi trong.
B. Dung dịch nabica (NaHCO3).
C. Giấm ăn.
D. Nước muối.
Câu 36. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Vinh
Hóa chất không sử dụng làm phân bón hóa học là
A. Ca(H2PO4)2.
B. (NH4)2HPO4.
C. NaCl.
D. KCl.
Câu 37. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Vinh
Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Lysin.
B. Alanin.
C. Axit glutamic.
D. Axit amino axetic.
Câu 38. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Vinh
Để làm khô, sạch khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng
A. Na.
B. P2O5.
C. CaO.
D. H2SO4 đặc.
Câu 39. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Sơn Tây lần 3
Chất X có vị ngọt, không độc hại, dùng để pha vào rượu tạo vị ngọt dịu mà không bị lên men khi
bảo quản. Ngoài ra dùng chất X trong kem bôi da, nó hút ẩm từ không khí làm cho da khỏi bị khô

nẻ. Vậy chất X là
A. glixerol
B. glucozơ
C. etylen glicol
D. p−xilen.
Câu 40. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Sơn Tây lần 3

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

7


Ở các bể bơi người ta dùng khí clo để diệt trùng và làm sạch nước. Sau khi đi bơi tóc thường khơ
và xơ do nước trong bể bơi rất có hại cho tóc. Em có thể gội đầu bằng dung dịch nào sau đây để
tóc mượt mà và mềm mại?
A. giấm ăn
B. Clorua vơi
C. Natri cacbonat
D. Amoni clorua
Câu 41. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Sơn Tây lần 3
Có các ứng dụng sau:
(1) Trong y học ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, …
(2) Dùng thạch cao nung CaSO4.2H2O để nặn tượng, đúc khn, bó bột khi gãy xương.
(3) Corinđon ở dạng tinh thể trong suốt, khơng màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài,
giấy nhám,...
(4) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, muối đinatri glutamat dùng làm bột ngọt.
(5) Hỗn hợp tecmit (Fe, Al2O3) được dùng để hàn gắn đường ray.
(6) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học
(7) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
(8) Silicagen là vật liệu xốp, dùng để hút hơi ẩm trong các thùng hàng hố.

(9) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(10) Gang xám được dùng để luyện thép.
Số ứng dụng đúng là
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 5.
Câu 42. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Sơn Tây lần 3
Chất gây nghiện nào sau đây khơng phải là ma t:
A. amphetanin B. cocain
C. nicotin
D. Moocphin
Câu 43. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường
THPT Sơn Tây lần 3
Cho sơ đồ điều chế và thu khí như hình vẽ:
Hỗ
n hợp nghiề
n kỹcủ
a 1g
CH3COONa vớ
i 2 g vô
i tô
i
Phát biểu đúng nhất là:

t (CaO + NaOH)
A. Thu khí metan bằng cách đẩy nước vì
Đun nó
ng
metan nhẹ hơn nước

mạnh
B. Canxi oxit tham gia phản ứng với natri
axetat tạo metan
C. Khi dừng thu khí phải tắt đèn cồn trước
Điề
u chếvàthu khí metan trong phò
ng thí nghiệ
m
rồi tháo ống dẫn khí sau.
D. Dẫn khí thu được vào nước brom thấy
nước brom khơng bị mất màu.
Câu 44. Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chun Sư Phạm lần 5
Cho các dung dịch sau NaOH , NaHCO3 , BaCl2 , Na2CO3 , NaHSO4. Nếu trộn các dung dịch với
nhau theo từng đơi một thì tổng số cặp có phản ứng xảy ra là
A. 7
B.5
C.4
D.6
Câu 45. Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chun Sư Phạm lần 5
Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp
A. (NH4)2HPO4 và KNO3
B. (NH4)3PO4 và KNO3

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

8


C. (NH4)2HPO4 và NaNO3
D. NH4H2PO4 và KNO3

Câu 46. Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 5
X là một kim loại nhẹ , màu trắng bạc , được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Fe
B. Ag
C. Al
Câu 47. Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 5
Công thức hóa học của kali dicromat là

D. Cu

A. K2Cr2O7
B. K2CrO4
C. KNO3
D. KCl
Câu 48. Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 5
Cho dãy các chất sau : NaOH , Sn(OH)2 , Pb(OH)2, Al(OH)3 , Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A.1

B.4

C.2

D.3

Câu 49. Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 5
Phát biểu không đúng là ?
A.CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon.
B.CO2 là thủ phầm của hiện tượng biến đổi khí hâu.
C.Những nhiên liệu hóa thạch mà các nược đang sử dụng như than đá , dầu mô, khí tự

nhiên…là nhiên liệu sạch.
D.SO2 là thủ phạm hiện tượng mưa axit.
Câu 50.
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đào Duy Từ lần 5
Phản ứng nào xảy ra khi tạo thành nhũ đá (thạch nhũ) trong hang động ở các vùng núi đá vôi:
A. CaCO3  CaO + CO2
B. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O
D. CaO + H2O  Ca(OH)2
Câu 51.
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đào Duy Từ lần 5
Cho các chất: metylamoni axetat, alanin, natri bicacbonnat, nhôm hydroxit, kẽm oxi, axit
glutamic. Có bao nhiêu chất trong số trên vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản
ứng được với dung dịch HCl
A. 3
B .4
C. 6
D. 5
Câu 52.
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đào Duy Từ lần 5
Phản ứng nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên hang động trong các núi đá vôi
A. Ca(HCO3)2 + 2NaOH  Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O
B. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O
D. NaHCO3 + Ca(OH)2  NaOH + CaCO3 + H2O
Câu 53. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đào Duy Từ lần 5
Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Thành phần chính của vôi tôi là Ca(OH)2
B. Thành phần chính của thạch cao là CaSO4
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


9


C. Thành phần chính của thạch anh là SiO2
D. Thành phần chính của vôi sống là CaCO3
Câu 54. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp
xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài ít gây ô nhiễm môi trường nhất là
A. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2
B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm n ước
C. nút ống nghiệm bằng bông khô
D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
Câu 55. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Cho các thí nghiệm sau :
- Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH
- Cho Ba kim loại vào dung dịch NH4HCO3
- Cho Zn vào dung dịch KOH dư
- Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]
- Cho dung dịch Mg(HSO4)2 vào dung dịch BaCl2
Số thí nghiệm sau khi hoàn thành không có kết tủa là:
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 56. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Khí CO2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì:

D. 4

A. Rất độc

B. Gây hiệu ứng nhà kính.
C. Phân hủy tạo bụi cho môi trường
D. Dễ phân hủy cho ra khí độc CO.
Câu 57. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được khí C2H4 có lẫn CO2 và
SO2 . Nếu cho hỗn hợp khí đi qua các dung dịch : KMnO4, Ca(OH)2, KHCO3, Br2, NaOH thì số
dung dịch có thể dùng để loại bỏ CO2 và SO2 đi được là:
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 58. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Có các nhận định sau đây:
1)Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.
2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang.
3)Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử và tính oxi hóa.

D. 4

4)Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Câu 59. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Mô tả hiện tượng nào sau đây không đúng?
A. Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl, ngay lập tức thấy bọt khí xuất hiện.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ cho đến dư vào dung dịch AlCl3, thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa
tăng dần và tan mất.


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

10


C. Nhỏ dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 thấy dung dịch chuyển từ da cam sang
vàng tươi.
D. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ cho đến dư vào dd Cr(NO3)3, thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa
tăng dần và tan mất.
Câu 60. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ lần 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3 (4) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là;
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 61. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ lần 2
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là:
A. CO và CH4 B. CH4 và NH3
C. SO2 và NO2
D. CO và CO2
Câu 62. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ lần 2
Cho 3 dung dịch chứa 3 muối X, Y và Z (có các gốc axit khác nhau). Biết
- Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch muối Y có kết tủa xuất hiện.
- Dung dịch muối Y tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện

- Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện và có khí bay ra
Các muối X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO3; Na2SO4; Ba(HCO3)2
B. Na2S; AlCl3; AgNO3
C. Na2S; AgNO3; AlCl3
D. Na2CO3; Ba(HCO3)2; NaHSO4
Câu 63. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 - Trường THPT chuyên KHTN
Các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt nên con người đã nghiên cứu phát
triển các nguồn năng lượng thay thế :

Trong các nguồn năng lượng : (1) thủy điện ; (2) gió ; (3) Mặt Trời ; (4) hóa thạch ; (5) địa
nhiệt đới (tạo nguồn điện từ nhiệt phát sinh trong lòng dất) ; (6) thủy triều, số nguồn năng
lượng sạch là :
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 64. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 - Trường THPT chuyên KHTN
Hệ thống dụng cụ dưới đây trong thực tế có thể được sử dụng để điều chế bao nhiêu khí trong
số các khí sau: Cl2; HCl, HF, F2; NH3; SO2; H2; C2H4

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

11


A. 4
B. 3
C. 2
Câu 65. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 - Trường THPT chuyên KHTN

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Y từ dung dịch X :

D. 5

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ?
A. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
0

H2SO4 ;dac;170 C
B. CH3  CH2  OH 
CH2  CH2  H2O

C. CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O
D. HCOONH4 + NaOH → HCOONa + H2O
Câu 66. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 - Trường THPT chuyên KHTN
Axit X no, mạch hở, không phân nhánh, tạp chức, phân tử ngoài chức axit còn có thêm 1 chức
ancol, công thức thực nghiệm của X là (C4H6O5)n. X là một loại axit có phổ biến trong loại quả nào
dưới đây

Câu 67. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng
Có 4 ống nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S,
SO2, và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các
hình vẽ dưới đây:

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

12


Vậy các bình a, b, c, và d lần lượt chứa các khí

A. O2, H2S, HCl, và SO2.
C. H2S, HCl, O2, và SO2.
B. HCl, SO2, O2, và H2S.
D. SO2, HCl, O2, và H2S.
Câu 68. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?

A. H2S
B. NH3
C. SO2
D. HCl
Câu 69. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (b) Sục khí
SO2 vào dung dịch H2S; (3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4; (4) Cho dung dịch AlCl3
vào dung dịch Na2CO3; (5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF. Sau khi kết thúc thí nghiệm,
số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 70. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng
Xét các phản ứng sau:
t0
(d) dung dịch AgNO3 + dung dịch
(a) F2 + H2O (hơi) 

Fe(NO3)2 
(b) Al + dung dịch NaOH 
(c) P2O5 + H2O 


t
(e) Ca(NO3)2 

0

t
(f) NaHCO3 

0

Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 71. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng
Xét các phát biểu:
(1) SO2 và NO là những nguyên nhân chính gây hiện tượng mưa axit;
(2) CFC và NO là những nguyên nhân chính phá hủy tầng ozon của trái đất;
(3) Ngoài CO2 , freon, metan và đinitơ oxit cũng tham gia đáng kể vào hiệu ứng nhà kính.
Số phát biểu đúng là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 72. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên Hà Giang

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

13



Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để
bôi trực tiếp lên vết thương?
A. nước vôi
B. nước muối
C. Cồn
D. giấm
Câu 73. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên Hà Giang
Có nhiều loại bánh cần tạo độ xốp, chính vì vậy trong quá trình nhào bột người ta thường cho thêm
hóa chất nào?
A. NaNO3
B. NaCl
C. NH4HCO3
D. Na2CO3
Câu 74. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên Hà Giang
Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Hãy cho biết thí nghiệm này dùng để phân tích định tính nguyên tố nào trong hợp chất hữu
cơ?
A. Xác định C và H
B. Xác định H và Cl
C. Xác định C và N
D. Xác định C và O
Câu 75. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên, Đại Học Vinh
Khi nấu canh cua thì thấy các màng “riêu cua” nổi lên là do:
A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ
B. Phản ứng thủy phân của protein
C. Phản ứng màu của protein
D. Sự đông tụ của lipit

Câu 76. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên, Đại Học Vinh
Ma túy dù ở dạng nào khi đưa vào cơ thể con người đều có thể làm thay đổi chức năng sinh lí. Ma
túy có tác dụng ức chết kích thích mạnh mẽ gây ảo giác làm cho người ta khong làm chủ được bản
thân. Nghiện ma túy sẽ dẫn tới rối loạn tâm lý, sinh lý, rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức năng thần
kinh, rối loạn tuần hoàn, hô hấp. Tiêm chích ma túy có thể gây trụy tim mạch dễ dấn đến tử vong,
vì vậy phải luôn nói KHÔNG với may túy. Nhóm chất nào sau đây là ma túy
A. penixilin , ampixilin , erythromixin
B. Thuốc phiện ; cần sa; heroin ; cocain
C. Thuốc phiện ; penixilin , moocphin
D. Seduxen ; cocain; cần sa; ampixilin
Câu 77. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên, Đại Học Vinh
Cho các phương trình hóa học sau:
t
2R  2nHCl 
 2RCln  nH2 
0

RCln  nNH3d  
 R  OH n  nNH4Cl
R  OH n   4  n  NaOH 
 Na  4n  RO2  2H2O

Kim loại R là:
A. Zn
B. Cr
Câu 78. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường

C. Ni

D. Al


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

14


THPT Chuyên, Đại Học Vinh
Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí
nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Cu và
Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào
dung dịch H2SO4 loãng. Trong hình vẽ bên chi tiết
nào chưa đúng ?
A. Chiều dịch chuyển của ion Zn2+
B. Bề mặt 2 thanh Cu và Zn
C. Kí hiệu điện cực
D. chiều dịch chuyển của e trong dây dẫn

Câu 79. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - Trường THPT Chuyên, Đại Học Vinh
Nếu chỉ được dùng thêm 1 dung dịch để nhận biết các kim loại đựng riêng biệt: Na, Mg, Al, Fe thì
đó là dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. BaCl2
B. Ba(OH)2
C. NaOH
D. FeCl3
Câu 80. Đề thi thử THPT Quốc Gia a lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu,Ag ta dùng lượng dư dung dịch:
A.HCl
B.NaOH
C.HNO3
D.Fe2(SO4)3

Câu 81. Đề thi thử THPT Quốc Gia a lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Dẫn khí H2 dư qua MgO nung nóng
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với lượng dư Fe(NO3)2
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2
(g) Đốt Ag2S trong không khí
(h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng và cực âm làm bằng thép.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:
A.3
B.4
C.2
D.5
Câu 82. Đề thi thử THPT Quốc Gia a lần 4 - Trường THPT chuyên Sư Phạm HN
Trong các thí nghiệm sau:
(1) SiO2 tác dụng với HF
(2) Khí SO2 tác dụng với H2S
(3) Khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc
(5)Cho Si tác dụng với NaOH
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A.6
B.7
C.5
D.4
Câu 83. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
Có các nhận định sau đây:
1)Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.

2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang.
3)Tính chất hóa học chung của Fe2+ là tính khử.
4)Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42-.
5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

15


6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF thu được kết tủa
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 84. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía là:
A. clorua vôi.
B. khí sufurơ.
C. nước gia-ven
D. khí clo
Câu 85. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
Trong công nghiệp, hiện nay crom được điều chế theo sơ đồ sau:
H=90%

H=85%

H=80%

H=75%


FeCr2O4 →
Na2CrO4 →
Na2Cr2O7 →
Cr2O3 →
Cr
Để điều chế 65kg Cr cần dùng lượng FeCr2O4 có khối lượng :
A. 128,5 kg
B. 140,0 kg
C. 280,0 kg
D. 305,0 kg
Câu 86. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng
thí nghiệm.
Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , SO2 , HCl ,
N2.

A. H2, N2 , C2H2
B. HCl, SO2, NH3
C. N2, H2
D. H2 , N2, NH3
Câu 87. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
Có 5 dd hoá chất không nhãn, mỗi dd nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl,
Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S ,K2SO3. Chỉ dùng một dd thuốc thử là dd H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào
mỗi dd thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch ?
A. 1 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 5 dung dịch
D. 2 dung dịch
Câu 88. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ

Cho biết bộ thí nghiệm điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:

Hãy cho biết hóa chất đựng trong mỗi bình tương ứng lần lượt là:
A. dd HCl, MnO2 rắn, dd NaCl, dd H2SO4 đặc
B. dd NaCl, MnO2 rắn, dd HCl,
dd H2SO4 đặc
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

16


C. dd HCl, dung dịch KMnO4, dd H2SO4 đặc, dd NaCl
D. dd H2SO4 đặc, dd KMnO4, dd
HCl, dd NaCl
Câu 89. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng
vừa đủ axit HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là
6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến
khối lượng không đổi thì thu được m gam chấy rắn. Giá trị của m bằng
A. 7,6g
B. 10,4g
C. 8,0g
D. 12,0g
Câu 90. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 91. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Chỉ ra quá trình khác biệt với 3 quá trình còn lại: sự cháy, sự quang hợp, sự hô hấp, sự oxi hoá
chậm?
A. Sự cháy.
B. Sự quang hợp.
C. Sự hô hấp.
D. Sự oxi hoá chậm.
Câu 92. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đô Lương Nghệ An
Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với hình vẽ trên?
A. CaC 2  2 H 2O 
B. CaCO 3  HCl 
 Ca OH 2  C2 H 2
 CaCl 2  CO 2  H 2O
C. NH4Cl  NaNO2 
 NaCl  N2  H2O

D.

Al4C3  12 H 2O 
 4 Al (OH )3  3CH 4

Câu 93. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đô Lương Nghệ An
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là
A. 2.

B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 94. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đô Lương Nghệ An
Trong đời sống, người ta thường sử dụng một loại máy dùng để "khử độc" cho rau, hoa quả hoặc
thịt cá trước khi sử dụng. Chất nào sau đây có tác dụng đó mà do loại máy trên tạo ra?
A. Cl2.
B. H2.
C. O2.
D. O3.
Câu 95. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đô Lương Nghệ An

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

17


Trong acquy chì chứa dung dịch axit sunfuric. Khi sử dụng acquy lâu ngày thường acquy bị "cạn
nước". Để bổ sung nước cho acquy, tốt nhất nên cho thêm vào acquy loại chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Nước mưa. C. Nước muối loãng.
D. Nước cất.
Câu 96. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đô Lương Nghệ An
Cho các chất sau: Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3, K2CrO4, CrSO4. Số chất tan trong dung dịch NaOH
loãng, dư chỉ tạo ra dung dịch là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 97. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Đô Lương Nghệ An
Để phân biệt các dung dịch : FeCl2, MgCl2, FeCl3 , AlCl3 ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. HCl.
B. NaOH.
C. KMnO4.
D. Quỳ tím.
Câu 98. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2- Trường THPT Sơn Tây
Trong phòng thí nghiệm, điều chế các chất khí K,L,M,N,G theo sơ đồ sau:




Cu + H2SO4 đặc

K  + ....

t

 L  +....
0

FeS + HCl
H2O2

MnO 2

 M  +....

 N  + ....
CaC2 + H2O 
Al4C3 + H2O



 G  + ...

Số chất khí có thể làm mất màu nước brom là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 99. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2- Trường THPT Sơn Tây
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Phát biểu đúng về thí
nghiệm trên là:
dd HCl đặc
MnO 2

Bông tẩm ướt
Bình eclen sạch

dd NaCl

dd H 2SO 4 đặc

(Với quy ước: Bình 1 là NaCl bão hòa, bình 2 là H 2SO 4 đặc)

A. Bình 1 có tác dụng giữ khí HCl, bình 2 có tác dụng giữ hơi nước, eclen thu được khí Cl2
khô có lẫn khí SO2.
B. Bình 1 có tác dụng giữ hơi nước, bình 2 có tác dụng giữ hơi nước, eclen thu dung dịch
nước clo.
C. Bình 1 có tác dụng giữ khí HCl, bình 2 có tác dụng giữ hơi nước, eclen thu được khí Cl2
khô.
D. Bình 1 có tác dụng giữ hơi nước, bình 2 có tác dụng giữ khí HCl, eclen thu được khí Cl2

khô.
Câu 100. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2- Trường THPT Sơn Tây

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

18


Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử
dụng cho mục đích hoà bình, đó là:
A. Năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng hạt nhân
C. Năng lượng thuỷ điện.
D. Năng lượng gió.
Câu 101. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2- Trường THPT Sơn Tây
Tã lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại 1 lượng nhỏ amoniac . Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì
sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt?
A. Phèn chua
B. Giấm ăn
C. Muối ăn
D. Gừng tươi
Câu 102. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2- Trường THPT Sơn Tây
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường glucozo để bổ sung nhanh
năng lượng. Đối với người bình thường hàm lượng đường glucozo trong máu khoảng bao nhiêu
%?
A. 5%.
B. 0,5 %.
C. 1%.
D. 0,1%.
Câu 103.

Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2- Trường THPT Sơn Tây
cho các phương trình phản ứng sau
1. 3Fe3O4 +28HNO3đăc nóng → 9Fe(NO3)3 + NO2 +14H2O
2.Fe + I2 →
FeI2
2. AgNO3+Fe(NO3)2
→ Fe(NO3)3 +Ag
4.2FeCl3 + 3Na2S

2FeS +S+6NaCl
5.3Zn+2FeCl3(dư) → 3ZnCl2 + 2Fe
6.3Fe(dư) + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + NO2 + 4H2O
7.NaHCO3 + Ca(OH)2 dư

CaCO3 + NaOH + H2O
8.Fe2O3 +3H2SO4( đặc nóng) →
Fe2(SO4)3 + 3H2O
Số phản ứng viết đúng là
A. 6
B.8
C. 5
D.7
Câu 104. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên KHTN lần 3
cho dãy các chất Cr(OH)2, ZnCl2, H2NCH(NH2)COOCH3 , NaHS,Al(OH)3, (NH4)2CO3. Số
chất lưỡng tính là
A.3
B.4
C. 5
D.2
Câu 105.

Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên KHTN lần 3
Chọn nhận xét đúng:
A. cấu hình e của kali là Ne 4s1
B. Nito trong NH4+ có cộng hóa trị 3
C. HClO4 có lực axit mạnh hơn H2SO4
D. liti có tính khử mạnh nhất trong nhóm IA
Câu 106.
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên KHTN lần 3
Chọn nhận xét sai:
A. kali cacbonat còn được gọi là sô đa dùng trong công nghiệp đồ gốm...
B. Không thể dập tắt đám cháy do magie tạo ra bằng cát khô
C. độ dinh dưỡng của superphotphat kép lớn hơn của supephotphat đơn
D. Oxi và ozon là 2 dạng thù hình của nhau.
Câu 107.
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên KHTN lần 3

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

19


Trong phòng thí nhiệm , 1 số chất khí có thể điều chế bằng cách cho dung dịch axit thích hợp tác
dụng với muối rắn tương ứng:

Sơ đồ điều chế ở trên được sử dụng điều chế khí nào sau đây tốt nhất:
A. HCl
B. CO2
C. Cl2
D,SO2
Câu 108.

Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên KHTN lần 3
Chọn nhận xét sai:
A. khi cho BaCl2 vào dung dịch Na2Cr2O7 ta thu được kết tủa màu cam BaCr2O7
B. SO2 , CrO3 , NO2 , CO2 , P2O5 là các oxit axit
C.photpho , lưu huỳnh , ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
D. Cr(OH)3 , Zn(OH)2, Al(OH)3 đều là hidroxit lưỡng tính
Câu 109. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Lê Khiết
Chùa Shwedagon, còn gọi là chùa Vàng ở Myanmar cao chừng 100m, đường kính khoảng 240m.
Bao bọc ngôi bảo tháp của chùa này là 60 tấn vàng lá cùng với vô số kim cương và hồng ngọc
dùng để trang trí... tạo nên sự lung linh, huyền ảo. Yếu tố này tạo nên là do tính ánh kim của vàng.
Nguyên nhân của tính chất này là
A. vàng có nguyên tử khối lớn
B. các ion kim loại vàng có thể phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được
C. các electron tự do trong mạng tinh thể vàng phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được
D. nguyên tử vàng có cấu trúc đặc khít nên vàng phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được
Câu 110. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Lê Khiết
Cho hình sau :

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

20


Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế khí nào sau đây :
A. CH4
B. C2H2
C. NH3
D. C2H4
Câu 111. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Lê Khiết
Cho các trường hợp sau:

(1) Sục khí O3 vào dung dịch KI
(2) Cho axit HF tác dụng với SiO2
(3) Sục khí SO2 vào nước clo
(4) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2
(5) Đun dung dịch H2O2 có xúc tác MnO2
(6) CaC2 tác dụng với nước
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 112. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Chuyên Lê Khiết
Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ y tế qui định có 5 chất ngọt
nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng có qui định liều lượng sử dụng
an toàn. Thí dụ chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhận được là 0 -15 mg/kg trọng lượng cơ
thể mỗi ngày. Như vậy, một người nặng 60 kg, trong một ngày có thể dùng lượng chất này tối đa là
A. 12 mg
B. 10 mg
C. 1500 mg
D. 900 mg
Câu 113. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Ion Pb2+ khi nhiễm độc vào cơ thể sẽ gây nguy hiểm tới sức khỏe và trí tuệ, nếu hàm lượng chì lớn
hơn 100ppm thì đất bị ô nhiễm. Mẫu đất nào chưa bị ô nhiễm:
A.đất chứa nước thải (2100ppm)
B. đất cánh đồng (80ppm)
C. đất nơi nấu chì (800ppm)
D. đất ven làng (400ppm)
Câu 114. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Hóa học là môn khoa học thực nghiệm ,thông qua thực hành chúng ta hiểu sâu kiến thức và gắn
với thực tiễn . trong giờ thực hành, để tiết kiệm hóa chất vầ bảo vệ môi trường, chúng ta không

nên:
A.Sử dụng lượng hóa chất nhỏ
B. thu chất thải vào bình chứa
C. Đổ hóa chất vào nguồn nước
D. Xử lý chất thải phù hợp
Câu 115. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Tiến hành khử oxit kim loại bằng H2 dư theo sơ đồ sau:

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

21


Hình vẽ minh họa cho thí nghiệm với X là :
A.CuO
B. K2O
C. MgO
D. Al2O3
Câu 116. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Hợp chất Y của Canxi là thành phần chính của vỏ các loại ốc,sò... Ngoài ra Y được sử dụng rộng
rãi trong sản xuất vôi , xi măng , thủy tinh , chất phụ gia trong công nghiêp thực phẩm, Hợp chất
Y là
A. CaO
B. CaCO3
C. Ca(OH)2
D.
Ca3(PO4)2
Câu 117. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội
Trong quá trình luyện gang, nhiên liệu X (không có sẵn trong tự nhiên, phải điều chế từ than đá) mới
có vai rò cung cấp nhiệt khi cháy tạo ra chất khử CO để khử sắt thành gang, nhiên liệu X là:

A. than đá
B. than cốc
C. Than gỗ
D.
Than chì
Câu 118. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên
Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với:
A. Nước
B. Nước vôi trong
C. Cồn
D. Giấm
Câu 119. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên
Trong phòng thí nghiệm, khí Metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp Natri axetat với
vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?

A. (4)
B. (2) và (4)
C. (3)
D. (1)
Câu 120. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên
Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo, như CaF 2 , SnF2 , có tác dụng bảo vệ lớp men răng

vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là Ca5 PO4 3 OH thành Ca5 PO4 3 F . Điều
này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì :
A. lớp Ca5 PO4 3 F có thể phản ứng với H  còn lại trong khoang miệng sau khi ăn
B. lớp Ca5 PO4 3 F không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn
C. lớp Ca5 PO4 3 F là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng
D. lớp Ca5 PO4 3 F có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng

Câu 121. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Quảng Xương 3

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

22


Cho sơ đồ điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc (như hình vẽ ).
Nếu không dùng đèn cồn thì có thể thay MnO2 bằng hóa chất nào (các dụng cụ và hóa chất khác
không thay đổi) sau đây?
A. NaCl hoặc KCl
B. CuO hoặc PbO2
C. KClO3 hoặc KMnO4
D. KNO3 hoặc K2MnO4
Câu 122. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh
Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch BaCl2.
B. Dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch Mg(NO3)2.
D. Dung dịch FeCl2.
Câu 123. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ở điều kiện thường ?
A. Cho SiO2 vào dung dịch HF.
B. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH.
C. Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH. D. Cho kim loại Cu vào dung dịch dung
dịch MgSO4
Câu 124. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh
Thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng. Công thức hóa học của thạch cao sống là
A. CaSO4.0,5H2O.

B. CaSO4.H2O.
C. CaSO4.
D. CaSO4.2H2O.
Câu 125. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch trong
ống nghiệm
A. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
B. chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh.
D. chuyển từ màu da cam sang màu tím.
Câu 126. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
A. CuO (rắn) + CO (khí) Cu + CO2
B. NaOH + NH4Cl (rắn) → NH3 + NaCl + H2O
C. Zn + H2SO4 (loãng) →ZnSO4 + H2
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

23


D. K2SO3 (rắn) + H2SO4

K2SO4 + SO2 + H2O

Câu 127. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.

(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 128. Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Hoà tan kali cromat vào nước được dung dịch X, thêm dung dịch H2SO4 loãng dư vào X được
dung dịch Y. Cho dung dịch KOH dư vào Y được dung dịch Z, cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào
Z được dung dịch T. Màu của các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Vàng, da cam, vàng, da cam.
B. Vàng, da cam, vàng, đỏ.
C. Da cam, vàng, xanh tím, xanh.
D. Da cam, vàng, da cam, vàng.
Câu 129. Đề thi thử THPT Quốc Gia- Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
- Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
- Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
- Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 và đun nóng nhẹ.
- Cho KHCO3 vào dung dịch KHSO4.
Số thí nghiệm tạo thành kết tủa hoặc có khí sinh ra là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Đề
thi

thử
THPT
Quốc
GiaTrường
THPT
Chuyên
Tuyên
Quang
Câu 130.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng thép.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

24


Câu 131. Đề thi thử THPT Quốc Gia Trường Hà Nội - Amsterdam
Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác

định sự có mặt của C và H trong hợp chất
hữu cơ.Chất X và dung dịch Y (theo thứ
tự) là:

A. CaO, H2SO4 đặc.
B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.
C. CuSO4 khan, Ca(OH)2.
D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.
Câu 132. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường Hà Nội - Amsterdam
Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá.
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. moocphin.
B. cafein.
C. nicotin.
D. aspirin.
Câu 133. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường Hà Nội - Amsterdam
Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
C. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
Câu 134. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT chuyên Hà Giang
Tiến hành các thí nghiệm sau
Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3
Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 2

B. 5
C. 3
D. 4
Câu 135. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT chuyên Hà Giang
Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất
A. khí oxi tan tốt nước
B. khí oxi khó hoá lỏng
C. khí oxi ít tan trong nước
D. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 136. Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT Sơn Tây
Cho các phát biểu sau đây :
(1). Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
(2). Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
(3). Nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
(4). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(5). Thành phần chính của supephotphat đơn gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(6). Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2.
(7). Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là NH4H2PO4 và
(NH4)2HPO4.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

25


×