Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân tích tình hình tài chính và đề ra giải pháp của công ty CP thiết bị y tế hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.25 KB, 22 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào
rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh , trình độ quản lý của các nhà doanh
nghiệp, đặc biệt là trình độ quản lý tài chính. Trình độ quản lý tài chính của các nhà
quản lý thể hiện qua sự hiểu biết về tài chính của mình , tức là không chỉ nắm vững
tình hình tài chính của công ty mà còn có khả năng xử lý các thông tin tài chính của
thị trường . Nắm vững tình hình tài chính của công ty là nắm vững được sự sống còn
của công ty , chính vì vậy phân tích tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong công
tác quản lý của các nhà doanh nghiệp . Tuy nhiên dường như phân tích tài chính vẫn
chưa được chú trọng nhiều ở các doanh nghiệp Việt Nam , nhiều người vẫn còn mang
suy nghĩ đánh đồng giữa công tác kế toán với công tác phân tích tài chính của công ty.
Dựa trên những dữ liệu thu thập được từ công ty cũng như công tác phân tích của
công ty trong thời gian thực tập, kết cấu của báo cáo tổng hợp bao gồm:
Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty CP thiết bị y tế Hà Nội
Chương II: Phân tích tình hình tài chính và đề ra giải pháp của công ty CP thiết
bị y tế Hà Nội
Chương III: Kết Luận


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CP THIẾT BỊ Y TẾ
HÀ NỘI
I. Thông tin chung về công ty
Công ty CP thiết bị y tế Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động và hạch toán độc lập
được thành lập theo quyết định số 0102002592 ngày 18/5/2003 của Sở kế hoạch và
đầu tư - UBND Thành phố Hà Nội.
Trụ sở chính : Số 60, Ngõ 126, Tổ 118 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội.
Văn phòng Giao Dịch : Tầng 5 - số 46 Vương Thừa Vũ - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại : 04 35551761/62
Fax
: 04 35551763
Email


:
Chi nhánh : Số 25/9 I 1 Cây Trâm, Phường 8, Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại : 08. 2578282
Ngân hàng:
Địa chỉ
Tài khoản
Mã số thuế

TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
: 14 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội
: 12510000002005
: 0101127443

Công ty CP thiết bị y tế Hà Nội là nhà phân phối độc quyền các loại thiết bị y tế, của
hãng: Bolton/ Tây Ban Nha, Stron-QualiMed/ Đức, Pan/ Anh, Leventon/ Tây Ban
Nha, MGB/ Đức, Medset/ Đức tại Việt Nam.
2. Các mặt hàng chính
Chuyên cung cấp các loại thiết bị y tế sau:
1. Hãng Bolton/ Tây Ban Nha: stent động mạch chủ ngực, stent động mạch chủ bụng.
2. Hãng Stron-QualiMed/Đức: Các loại stent mạch vành, stent mạch ngoại vi, bộ hút
huyết khối, bóng nong mạch vành, bóng nong mạch ngoại vi,…
3. Hãng Pan/ Anh: Các loại bóng phủ thuốc, kỹ thuật chỉnh hình cột sống bằng xi
măng có bóng.
4. Leventon/ Tây Ban Nha: Các loại đồ tiêu hao như: bộ tập hít, dây truyền dịch đếm
giọt,…
5. MGB/ Đức: Hệ thống nội soi phẫu thuật
6. Medset/ Đức: Hệ thống holter điện tim gắng sức, holter điện tim, ….
3/ Tổ chức,chức năng và nhiệm vụ của bộ máy công ty:
a.Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty


Ban giám
đốc


Phòng
Hành
chính

Phòng
Tài Chính
Kế toán

Phòng
Xuất
Nhập
khẩu

Phòng
Kinh
doanh

Phòng Kỹ
thuật

b.Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lí
* Giám đốc : Là người có quyền cao nhất và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của
công ty theo pháp luật của nhà nước.Bảo toàn và phát triển vốn ,thực hiện theo
phương án kinh doanh đã được đề xuất và phê duyệt.Trình ban giám đốc về kế hoạch
tài chính,kết quả hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động
kinh doanh của công ty trước ban quản trị

* Phòng hành chính: Có chức năng giúp việc cho giám đốc và ban giám đốc của công
ty thực hiện tốt về công tác quản lí nhân sự.Tuyển dụng ,đào tạo và xếp lương,thi đua
khen thưởng kỉ luật ,bảo vệ nội bộ,sắp xếp công tác đời sống ,vị trí làm việc,quan hệ
đối chiếu ,chăm lo sức khỏe cho cán bộ công nhân viên.Đảm bảo công tác văn thư,bí
mật tài liệu,hồ sơ,quản lí lao động,an toàn lao động và BHXH theo chế độ chính sách
của nhà nước.
* Phòng tài chính - kế toán :
- Chức năng; Phản ánh với giám đốc tất cả các hoạt động kinh tế trong toàn công
ty.Phòng kế toán tài chính là 1 phòng giữ vị trí quan trọng trong việc điều hành quản
lí kinh tế ,thông tin kinh tế trong mọi lĩnh vực kinh doanh,vận tải,xuất nhập khẩu và
các dịch vụ khác
- Nhiệm vụ: + Tổ chức sắp xếp hợp lí khoa học,tập trung các bộ phận kế hoạch thống
kế hoạch thống kê trong phòng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được gia về công tác
tài chính kế toán
+ Giúp đỡ ban giám đốc đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh như doanh thu ,tiền
lương,tiền thuế,tiền chi phí
+ Ghi chép phản ảnh số liệ về tình hình vận động toàn bộ tài sả của công ty,giám sát
việc bảo quản sử dụng tài sản của công ty
+ Thống kê hàng tháng định kì cho ban giám đốc nắm tình hình để đưa ra phương


hướng phát triển
+Lập kế hoạch vốn,sử dụng vốn,biện pháp tạo nguồn vốn phục vụ quá trình sản xuất
kinh doanh,cơ chế tài chính của doanh nghiệp tác động lại vào quá trình sản xuất kinh
doanh,dùng cơ chế tài chính của doanh nghiệp tác động lại quá trình sản xuất kinh
doanh
+ Thực hiện chế độ báo cáo xử lí định kì ,kịp thời phản ánh ngay những thay đổi để
lãnh đạo có biện pháp xử lí kịp thời
+ Phản ánh chính xác tổng hợp số vốn hiện có và các nguồn khai thác xác định hiệu
quả sử dụng đồng vốn đưa vào sản xuất kinh doanh ,quyết toán bóc tách các nguồn

thu và tổng hợp chi phí của tất cả hoạt độn kinh doanh mang tinh hiệu của kinh tế cho
doanh nghiệp.
+ Phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật,tham ô ,lãng phí
là thất thoát tài sản ,vi phạm chế độ kế toán tài chính
+ Thực hiện đầy đủ các nội dung quy định của pháp lệnh kế toán thống kê,chế độ kế
toán tài chính và trích nộp đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
* Phòng xuất nhập khẩu:
- Lập và triển khai các kế koạch nhận hàng, xuất hàng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất
và yêu cầu của khách hàng.
- Thực hiện và giám sát việc mở tờ khai để nhận hàng, xuất hàng đúng thời hạn yêu
cầu.
- Lập và triển khai các báo cáo cho hải quan theo yêu cầu của luật hải quan.
- Đề xuất với cấp trên trực tiếp về mỗi ý tưởng sáng tạo nhằm cải thiện và nâng cao
chất lượng công việc của bộ phận.
*Phòng kinh doanh: Tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh:
+ Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
+ Quản lý chi phí vật tư, nhiên nguyên vật liệu
+ Quản lý doanh thu,công nợ khách hàng
+ Soạn thảo hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán, góp vốn…
+ Marketing và chăm sóc khách hàng.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc yêu cầu.- Nhiệm vụ:
+ Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện


+ Phân tích khách hàng và kênh tiêu thụ
+ Tìm hiểu thị trường và các đơn vị cạnh tranh trong khu vực
+ Lập kế hoạch Marketing: Kế hoạch quảng cáo, Kế hoạch tiếp thị, khuyến mại
Kế hoạch bán hàng
* Phòng kĩ thuật: Là bộ phận chuyên môn, quản lý các nghiệp vụ có liên quan đến
vấn đề về kỹ thuật máy móc, thiết bị của công ty. Có chức năng tham mưu trong lĩnh

vực kỹ thuật hoạt động của máy móc, thiết bị toàn công ty, nghiên cứu ứng dụng tiến
bộ khoa học công nghệ trong sản xuất; giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý
vận hành, bảo trì, sửa chữa và nâng cao năng lực, chất lượng và hiệu quả hoạt động
của các phương tiện kỹ thuật phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Phụ trách công tác quản lý lý lịch, hiện trạng, thời gian, hạn mức sử dụng máy móc,
thiết bị và phương tiện kỹ thuật toàn công ty.
- Tham mưu công tác quản lý kỹ thuật trong toàn công ty thông qua việc hướng dẫn,
kiểm tra việc thực hiện hệ thống quy trình, quy phạm, các quy định trong các tài liệu
kỹ thuật vận hành, bảo trì máy móc, thiết bị, phương tiện đã được phê duyệt.
- Tổ chức kiểm tra định kỳ, đánh giá được tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị,
phương tiện, toàn công ty.
- Chủ trì nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật làm tiết kiệm, tăng hiệu quả sử dụng máy
móc, thiết bị và phương tiện. Tổng kết công tác tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật, quy trình quy phạm kỹ thuật công nghệ trong sản xuất kinh doanh toàn công
ty.
- Tham mưu xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa cho máy móc, thiết bị, phương
tiện. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch được duyệt theo “Quy trình quản lý
công tác bảo trì và sửa chữa máy móc thiết bị” hiện hành.
1.

Đặc điểm cơ cấu tổ chức kế toán ,cơ cấu vốn

1.

Đặc điểm cơ cấu tổ chức phòng tài chính kế toán kế toán
Do đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và những cơ sở,điều kiện tổ chức công tác
kế toán mà đơn vị thực hiện theo hình thức tập trung và áp dụng theo phương pháp kê
khai thường xuyên.Với Hình thức này toàn bộ công việc kế toán trong công ty được
tiến hành xử lí tại phòng kế toán của công ty.Từ thu thập và kiểm tra chứng từ,ghi sổ
kế toán,lập báo cáo tài chính các bộ phận trong doanh nghiệp.Các phòng ban chỉ lập

chứng từ phát sinh gửi về phòng kế toán đảm bảo sự tập trung,xử lí chuyên môn ,kiểm


tra thông tin kịp thời chặt chẽ.
b.Sơ đồ bộ máy kế toán - tài chính

Trưởng phòng TCKT

Kế toán
lương &
BHXH

Kế toán
TSCĐ XNK

Nhân viên
KTTC công
nợ và thanh
toán

Thủ quỹ

* Trưởng phòng tài chính - kế toán: là người tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế
toán và tài chính của công ty.
+ Nhiệm vụ: tổ chức bộ máy gọn nhẹ,khoa học,hợp lí,theo yêu cầu mới,phân công lao
động phù hợp đảm bảo cho các bộ phận hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,tăng tính
chặt chẽ và chính xác cho từng bộ phận,chịu trách nhiệm về các báo cáo liên quan.
* Kế tóa tiền lương và BHX: tổ chức kiểm tra tổng hợp lập báo cáo tài chính,giúp
trưởng phòng lưu trụ hồ sơ mảng có liên quan,hoạch toán nguồn vốn cũng như quỹ
của doanh nghiệp,làm tốt công tác tiền lương và BHXH

* Kế toán TSCĐ và XNK: nhiệm vụ phản ảnh số liệu,tình hình tăng giảm TSCĐ,biến
động về XNK,tính khấu hao,làm hồ sơ thanh toán với nhà nước theo các hợp đồng
XNK được cung cấp
* Nhân viên KTTC công nợ và thanh toán : theo dõi công nợ,chủ động thu hồi các
khoản nợ tới hạn,thanh toán các khoản nợ được duyệt,làm chứng từ thanh toán và lưu
trữ để làm báo cáo
* Thủ quỹ: Đảm bảo tiền mặt được thu chi đúng mục đích và đối tượng được phê
duyệt,làm báo cáo hàng tuần hàng tháng hàng quý,tuân thủ và lưu trữ chứng từ theo
luật định.
.


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ GIẢI PHÁP CHO
CÔNG TY CP THIẾT BỊ Y TẾ HÀ NỘI
I / Năng lực tài chính tổng hợp
CÔNG TY CP THIẾT BỊ Y TẾ (Hanoico.,Ltd)
TMCP NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Ngân
hàng
Số
tài
khoản

12510000002005


thuế

0101127443


số

1. Thông tin chung về tình hình tài chính trên cơ sở bảo cáo tài chính đã được kiểm
toán trong những năm gần nhất.
a.Tổng hợp tài sản doanh nghiệp


T

TÀI SẢN

NĂM
2010

NĂM
2011

NĂM 2012

NĂM
2013

NĂM
2014

1

Tổng
sản
định


tài
cố

473.985.5
21

456.793.5
75

948.666.04
6

3.581.583.
392

904.253.1
48

2

Tổng
sản
động

tài
lưu

5.860.244.
789


7.096.885.
738

10.813.934.
468

7.826.495.
456

5.253.615
106

3

Lãi trước

76.338.54
6

303.605.1
99

381.798.07
0

542.414.5
23

557.281.7

20

4

Lợi nhuận
sau thuế

54.963.75
3

218.595.7
43

274.894.61
0

372.174.7
39

331.218.4
33

T

b.Tổng hợp doanh thu doanh nghiệp
* Doanh thu thực hiện.

Đơn vị tính: VNĐ

NĂM


DOANH THU

Năm 2010

16.449.002.944

Năm 2011

22.511.098.765

Năm 2012

19.112.700.640

Năm 2013

22.777.254.560

Năm 2014

22.713.599.702

II/ Phân tích tài chính doanh nghiệp năm 2013 - 2014
1/ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Chỉ tiêu

M

ã
số

Năm 2014

Năm 2013

30.953.758.4
15
2.188.645.82
0

14.677.512.4
43
2.408.577.74
5

15.610.204.3
51
12.614.186.0
59
1.496.018.29
2
1.500.000.00
0

5.787.961.77
2
5.429.034.56
4

182.485.575.
748

12.787.271.7
62
12.787.271.7
62

6.480.972.92
6
6.480.972.92
6

TÀI SẢN
i. TÀI SẢN hiện hành
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính hiện hành
i. Đầu tư tài chính hiện hành
ii. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính hiện
hành
III. Các khoản phải thu hiện hành
i. Phải thu của khách hàng
ii. Trả trước cho người bán
iii. Các khoản phải thu khác
iv. Dự phòng phải thu hiện hành khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1.2.1 Hàng tồn kho
1.2.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản hiện hành khác
i. Thuế GTGT được khấu trừ

ii. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước
iii. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
iv. Tài sản hiện hành khác
ii. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
i. Nguyên giá

10
0
11
0
12
0
12
1
12
9
13
0
13
1
13
8
13
3
13
9
14
0
14

1
14
9
15
0
15
2
15
4
15
7
15
8
20
0
21
0
21
1

367.636.482
367.363.482

4.459.905.01
1
4.349.760.97
3
6.143.030.08
6


1.917.317.19
5
1.917.317.19
5
4.468.779.00
4


ii. Giá trị hao mòn lũy kế
iii. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
II. Bất động sản đầu tư
i. Nguyên giá
ii. Giá trị hao mòn lũy kế
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
i. Đầu tư tài chính dài hạn
ii. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài
hạn
IV. Tài sản dài hạn khác
i. Phải thu dài hạn
ii. Tài sản dài hạn khác
iii. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

21
2
21
3
22
0
22

1
22
2
23
0
23
1
23
9
24
0
24
1
24
2
24
3
25
0

(1.793.269.11
3)

(2.551.461.8
09)

35.413.663.4
26

16.594.829.6

38

30
0
31
0
31
1
31
2
31
3
31
4
31
5
31
6
31
8
32
3

23.774.299.8
46
17.274.299.8
46
16.753.212.2
06


8.279.207.45
8
7.279.207.45
8
4.600.000.00
0
2.007.231.58
3

139.937.640

171.975.875

110.144.038
110.144.038

NGUỒN VỐN
i. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ hiện hành
i. Vay hiện hành
ii. Phải trả cho người bán
iii. Người mua trả tiền trước
iv. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
v. Phải trả người lao động
vi. Chi phí phải trả
vii. Các khoản phải trả hiện hành khác
viii. Quỹ khen thưởng , phúc lợi

350.000.000


31.150.000


32
7
32
8
32
9
33
0
33
1
33
2
33
4
33
6
33
8
33
9
40
0
41
0
41
1
41

2
41
3
41
4
41
5
41
6
41
7
44
0

ix. Giao dịch mua bán trái phiếu Chính phủ
x. Doanh thu chưa thực hiện hiện hành
xi. Dự phòng phải trả hiện hành
II. Nợ dài hạn
i. Vay và nợ dài hạn
ii. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
iii. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
iv. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
v. Phải trả, phải nộp dài hạn khác
vi. Dự phòng phải trả dài hạn
ii. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
i. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
ii. Thặng dư vốn cổ phần
iii. Vốn khác của chủ sở hữu
iv. Cổ phiếu quỹ

v. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
vi. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
vii. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

6.500.000.00
0
6.500.000.00
0

1.000.000.00
0

11.936.363.5
80
11.936.363.5
80
6.000.000.00
0
524.865.861.
360

8.315.622.18
0
8.315.622.18
0
3.000.000.00
0
524.865.861.
360


5.639.363.58
0
35.413.663.4
26

5.315.622.18
0
16.594.829.6
38

100.000.000

a.Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Chênh lệch
CHỈ TIÊU

Năm 2014

Năm 2013

Số tiền

Tỷ lệ
(%)


1.Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ

doanh thu
3.Doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp bán hàng
và cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài
chính
7.Chi phí tài chính
 Trong đó chi phí lãi
vay
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10.Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận khác
14.Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
15.Chi phí thuế TNDN
16.Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

135.02

44.694.610.2
45


33.101.027.1
44

11.593.583.1
01

-

-

-

44.694.610.2
45
34.875.059.0
46
9.819.551.19
9

33.101.027.1
44
24.575.744.0
66
8.525.283.07
8

11.593.583.1
01
10.299.314.9
80

1.294.268.12
1

53.793.771

59.877.205

(6.083.434)

49.113.106

71.165.768

(22.052.662)

-

-

-

9.275.380.02
1

7.924.690.26
9

1.350.689.75
2


548.851.843

589.304.246

(40.452.403)

336.363.636

-

336.363.636

-

296.005.296
40.358.340

-

296.005.296
40.358.340

589.210.183

589.304.246

(94.063)

99,98


144.751.240

147.326.061

425.179

444.458.943

441.978.185

2.480.758

b. Nhận xét:
Qua kết quả của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:
Giá vốn hàng bán tăng đáng kể,( tăng 41,9% so với năm 2013)làm cho lợi nhuận
trước thuế giảm nhẹ ( 0,02%) nhưng k đáng kể. Điều này được đánh giá là xấu cho
thấy doanh nghiệp phải chi trả nhiều cho các loại chi phí. Việc lợi nhuần tgiảm từ
hoạt động kinh doanh kết hợp chỉ tiêu chi phí thuế thu nhập lại giảm 1,75% so với
năm trước . Tất cả những ảnh hưởng trên dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng 0,56% so
với năm 2013.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so với năm 2013 tăng
về số tiền là 1.294.268.121 đồng, về tỷ lệ 15,2%. Điều này được đánh giá là tốt
nguyên nhân do doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch tăng

135,02
141,9
115,2
89,9
69,01


117.04
93,13

98,25
100,56


11.593.583.101đông tương đương 35.02%.
Tiếp theo lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 94063 đồng về số
tiền,tương đương 0,02%, điều này được đánh giá là tốt, nguyên nhân do doanh thu tài
chính giảm 6,083,434 đồng, mà chi phí quản lí doanh nghiệp lại tăng về số tiền
là1.350.689.752 đồng, cho thấy quản lí trong công ty làm việc kém chất lượng.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm và lợi nhuận khác giảm về số
tiền là 40.452.403đồng, về tỷ lệ 93,13% nên dẫn đến lợi nhuận trước thuế giảm 94
063 đồng, .Điều này được đánh giá là xấu vì lợi nhuận trước thuế giảm vì thuế thu
nhập doanh nghiệp cũng giảm. Điều này được đánh giá là xấu cho thấy công ty đang
làm ăn thua lỗ.
Năm 2014,nhìn chung công ty cũng phát triển Lợi nhuận và Doanh thu đa số tăng
so với năm 2013,tuy nhiên so về đà phát triến thì năm 2014 có xu hướng giảm, điều
này được đánh giá là không tốt vì thế công ty cần xem lại chiến lược và nỗ lực để
Doanh thu và Lợi nhuận tăng cao để công ty tiếp tục phát triển
II. Phân tích chỉ số tài chính liên quan
1.Khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
1.Lợi nhuận sau thuế

Năm 2014
444.458.943

Năm 2013

441.978.185

2.Doanh thu thuần
3.Tổng tài sản

44.694.610.245
35.413.663.426

33.101.027.144
16.594.829.638

4.Vốn chủ sở hữu

11.639.363.580

8.315.622.180

5.Hệ số doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
(5=1/2), trung bình ngành = 0,06

0,009

0,013

6.Hệ số doanh lợi tổng tài
(6=1/3)ROA, trung bình ngành = 0,1

sản

0.013


0,03

7.Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu
(7=1/4)ROE, trung bình ngành 0,16

0.038

0,053

b.Nhận xét:
*Hệ số doanh lợi tiêu thụ sản phẩm: Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao
nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỉ suất năm 2014 và năm 2013 đểu mang giá trị
dương tuy nhiên điều đáng nói ở đây là tỉ suất của doanh nghiệp năm 2014 nhỏ hơn


năm 2013,nghĩa là có sự kinh doanh kém hiệu quả ở đây tuy nhiên là vẫn có 1 xu
hướng khả quan vì tỉ suất này của doanh nghiệp cao hơn tỉ suất của ngành nên vẫn có
thể hi vọng và nỗ lực hơn trong thời gian tới.
* Tỉ suất ROA: Tỷ số ROA của năm 2014 nhỏ hơn năm 2013 nhưng vẫn cao hơn
tỉ số ROA của ngành,điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn làm ăn có lãi nhưng lãi năm
2014 không cao bằng lãi 2013.Từ đây cho thấy hiệu quả của việc quản lí doanh
nghiệp chưa thật hiệu quả triệt để nên cần có biện pháp quản lí tài sản tốt hơn nữa
trong thời gian tới
*Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE : cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu
của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nhìn vào bảng so sánh,ta
thấy tỉ suất của năm 2014 nhỏ hơn nhiều sơ với năm 2013 và còn nhỏ hơn cả tí suất
ngành tương đối lớn.Dù tỉ số phản ảnh rằng doanh nghiệp vẫn làm ă có lãi nhưng điều
quan trọng là mức lãi này không cao trong tình hình kinh tế đang đà phát triển như
hiện nay,chính vì thế doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa.

2.Khả năng quản lý tài sản
a.Bảng phân tích chỉ số khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
Năm 2014

Năm 2013

TSLĐ & đầu tư hiện hành

30.953.758.415

14.677.512.443

Tổng tài sản

35.413.663.426

16.594.829.638

Tỷ lệ TSLĐ và đầu tư hiện hành/
Tổng tài sản

87,41%

88,45%

b.Nhận xét
* Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu = 44.694.610.245
HTK BQ (12.787.271.762 + 6.480.972.926)
= 2,3196 vòng

Trung bình ngành = 9 vòng
* Nhận xét: Vòng quay hàng tồn kho năm 2014 là 2,3196 vòng thấp hơn trung bình
ngành. Vì vậy, công ty phải sớm tìm ra nguyên nhân làm cho vòng quay HTK thấp
như vậy. Có thể do khả năng quản lý sản xuất, quản lý vật tư hay quản lý bán hang để
có những biện pháp cải thiện và khắc phục hay thay đổi nhân sự nếu cần thiết.
vì Số vòng quay HTK dung để đo lường HTK được tiêu thụ bao nhiêu lần trong
một năm nên số số vòng quay HTK càng lớn càng tốt HTK được bán nhiều lần ,được


luân chuyển nhanh hơn bảo đảm được giá trị vô hình của HTK,giúp công tygiảm
được một khoản CP bảo quản HTK.Số vòng quay HTK tăng lên là do HTK bình quân
của năm 2014giảm (giảm 3,915,060,848)à Tuy nhiên Giá vốn hang bán năm 2014lại
giảm rõ so với năm 2013 (giảm 23,514,103,188 ) Trong khi đó Doanh thu năm
2014lại giảm rõ so với năm 2013 (giảm 23,832,545,842),HTK Bình quân năm
2014cũng giảm vì vậy cho dù số vòng quay của năm 2014cao hơn so với năm 2013
nó cũng không bảo đảm đươc HTK dự trữ trong kỳ.Nhưng năm 2013 số ngày dự trữ
HTK của năm 2014giảm so với năm 2013 (giảm 9.027 ngày) à điều này được đánh
giá là tốt giúp công tylàm giảm hao hụt HTK.Tuy nhiên,HTK luân chuyển nhanh
cũng là một điều khó khăn vì có thể không có HTK dự trữ cho kỳ sau.
- Vòng quay TSNH = Doanh thu

=

44.694.610.245

HTKbìnhquân (30.953.758.415+ 14.677.512.443)
= 0,9795 vòng
Trung bình ngành = 7 vòng
* Nhận xét: Số vòng quay của Tổng Tài sản dung để đo lường hiệu quả sử dụng Tài
sản trong việc tạo ra Doanh thu.Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng Tài

sản tốt.Số vòng quay của Tổng TS năm 2014so với năm 2013 giảm,cho thấy hiệu quả
hoạt động của công tytrong năm 2014không cao.
Chỉ số này giảm là do Doanh thu năm 2014 giảm rõ so với năm 2013là điều này
được đánh giá là không tốt vì hiệu quả hoạt động của công ty giảm sút khá rõ.Năm
2014ta có số vòng quay của Tổng Ta là 0.9795 vòngcó nghĩa là 1đ TS sẽ tạo ra
0,9795 đồng Doanh thu,.Hiệu quả hoạt động của công tytrong năm 2014giảm sút khá
rõ qua chỉ tiêu này.Vòng quay tài sản hiện hành năm 2014 thấp hơn rất nhiều so với
trung bình ngành, điều này phản ánh rõ nét về khả năng quản lý kho hàng của công ty
kém và công ty cần cần xử lý khắc phục.

- Vòng quay tài sản cố định=Doanh thu = 44.694.610.245
TSCĐBQ (4.349.760.973+ 1.917.317.195
Trung bình ngành = 3 vòng

vòng

=7.174


* Nhận xét:Nhìn vào kết quả,ta thấy vòng quay tài sản cố định lớn hơn nhiều so với
của ngành,điều này có nghĩa là trên 1 đồng tài sản cố định bình quân ta tạo được
7,174 đồng doanh thu,điều này rất đáng mừng cho doanh nghiệp.Điều này được đánh
giá là tốt.Vì: Một đồng Tài sản cố định bỏ ra thu được hơn 7 đồng doanh thu.Từ đó
cho thấy việc đầu tư của công ty qua năm 2014 mang lại hiệu quả đáng kể. Vòng
quay tài sản cố định năm 2014 rất cao, cao gấp đôi só với trung bình ngành, điều này
khẳng định chất lượng tài sản cố định cao và cho thấy khoản đầu tư của DN vào tài
sản cố định của công ty góp phần rất lớn tạo ra doanh thu vững chắc.
- Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu

= 44.694.610.245


Tổng tài sản bình quân (35.413.663.426+ 16.594.829.638)
=0,8594vòng

Trung bình

ngành = 1,8 vòng
* Nhận xét : Qua số liệu đã tính toán ở trên thì vòng quay trên tài sản của công ty đã
giảm gần một nửa so với năm trước.Cụ thể : vòng quay tổng tài sản năm 2014 chiếm
0.8594 vòng,,nghĩa là chỉ có 0.8594 đồng doanh thu tạo ra từ 1 đồng tài sản ,điều này
cho thấy tài sản còn bị lãng phí,Vòng quay tổng tài sản của công ty thấp hơn rất nhiều
so với trung bình ngành là do khả năng kém trong việc quản lý tiền mặt, các khoản
phải thu, các khoản thu khác….Cần có biện pháp khắc phục trong thời gian tới.
1.

Phân tích khả năng thanh toán
a.Bảng phân tích khả năng thanh toán

Chỉ
tiêu
Khả
năng
thanh
toán
hiện
hành

Công thức

Năm 2014


Năm 2013

TSNN
Nợ hiện hành
(TB ngành =
3,2)

30.953.758.415
17.274.299.846
= 1,7919

14.677.512.443
7.279.207.458
= 2,0164


Khả
năng
thanh
toán
nhanh

(TSNN

HTK)
Nợ hiện hành
(TB ngành =
1,8)


Khả
năng
thanh
toán
tức
thời
Khả
năng
than
h
toán
tổng
quát

Vốn
bằng
tiền
Tổng nợ NH
(TB ngành =
0,75)
Tổng tài sản
Nợ phải trả
(TB ngành =
2,0)

(30.953.758.415
12.787.271.762)
17.274.299.846
= 1,0516


-

(14.677.512.443
6.480.972.926)
7.279.207.458
= 1,1260

2.188.645.820
17.274.299.846
= 0,1267

2.408.577.745
7.279.207.458
= 0,3309

35.413.663.426
23.774.299.846
= 1,49

16.594.829.638
7.279.207.458
= 2,28

b.Đánh giá khả năng thanh toán hiện hành :
Qua bảng số liệu đánh giá khả năng thanh toán hiện hành của cty, ta thấy qua 2 năm
2014 - 2013 khả năng thanh toán có sự biến động cụ thể,.
* Hệ số thanh toán hiện hành : Là Hệ số thanh toán hiện hành của năm 2014
giảm nhiều so với năm 2013. Hệ số thanh toán hiện hành năm 2014 - 2013 đều nhỏ
hơn là điều này được đánh giá là không tốt,cho thấy công ty không có khả năng thanh
toán nợ khi đến hạn, không có khả năng tình hình tài chính tốt.Hệ số thanh toán hiện

hành của năm 2014 tăng so với 2013 là do Nợ hiện hành năm 2014 tăng (tăng hơn 10
tỉ ) dù TSNH có tăng nhưng không đáng kể nên Hệ số thanh toán hiện hành 2014
giảm đi nhiều so với năm 2013.
* Hệ số thanh toán nhanh : Hệ số thanh toán nhanh của năm 2014 giảm so với
2013, điều này được đánh giá là không tốt,vì khả năng thanh toán nợ ngay lập tức
,tình hình tài chính không được cải thiện, Công ty sẽ không đủ khả năng thanh toán
ngay lập tức toàn bộ khoản nợ hiện hành hay nói chính xác hơn, Doanh nghiệp sẽ gặp
nhiều khó khăn nếu phải thanh toán ngay các khoản nợ hiện hành.Hệ số thanh toán
nhanh giảm xuống chủ yếu là do các khoản phải thu giảm l nhiều .Nếu xét về khía
cạnh chỉ nhìn về các khoản phải thu giảm đc đánh giá là tốt vì Công ty sẽ giảm các
khoản nợ khó đòi,nhưng khi xét các khoản doanh thu với những yếu tố khác thì trong
trường hợp này của Công ty được đánh giá là không tốt vì Tiền năm 2014 lại giảm


(giảm hơn 10 tỉ),Hàng tồn kho tăng (tăng 6.306.298.834 ),Doanh thu lại giảm nghĩa là
năm 2014công ty tiêu thụ hàng hóa kém.
Hệ số thanh toán nhanh năm 2014 nhỏ hơn nhiều so với hệ số thanh toán hiện hành
nên tài sản hiện hành phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho. Trong trường hợp này, tính
thanh khoản của tài sản hiện hành là tương đối thấp Điều này dc đánh giá là không tốt
vì,khả năng trả nợ đến hạn của công ty không được cao
* Khả năng thanh toán nợ tức thời : Là khả năng chi trả các khoản nợ của công
ty trong thời điểm ngắn nhất.Nhìn vào bảng phân tích ta thấy hệ số thanh toán nợ tức
thời của 2014 nhỏ hơn 2013 cho thấy khả năng chi trả các khoản nợ trong thời gian
ngắn là tương đối khó khăn.
Từ những thông số chi tiết về thanh toán nợ như trên,nhận thấy khả năng thanh toán
nợ tổng quát của công ty không khả quan lắm giữa năm 2014 và 2013.Nhìn vào bảng
nhận xét sẽ thấy khả năng thanh toán nợ tổng quát của 2014 nhỏ hơn 2013.Đây cũng
là 1 tình hình chưa được khả quan để doanh nghiêp cần lưu tâm trong thời gian tới.
4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính bằng phương pháp DUPONT
 Đẳng thức DUPONT thứ nhất:

Tỷ suất thu hổi tài sản, ROA = Lãi ròng NI x Doanh thu
Doanh thu
TTS bình quân
= 444.458.943 x 548.851.843
548.851.843 (35.413.663.426+ 16.594.829.638)
= 0,8098 x 0,0101 = 0.0086
* Nhận xét: Tỷ suất thu hồi tài sản Là ta xem xét mối quan hệ tương tác giữa doanh
lợi doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản tác động tới tỷ suất doanh lợi tài sản
(ROA). Qua số liệu tính toán được ta thấy rằng hiệu quả hoạt động của công ty không
được tốt do tỉ suất ROA <1. Trước hết ta xét chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả
kinh doanh của công ty được đánh giá qua chỉ tiêu suất sinh lời của tài sản (ROA). Sử
dụng phương pháp chênh lệch ta xác định đựoc mức độ ảnh hưỏng của hai nhân tố
DLDT và HTS đến ROA Nhân tố DLDT do công ty áp dụng chính sách tín dụng bán
hàng, quản lý tiêu thu tốt nên đã làm cho doanh thu năm 2014 cao hơn năm 2013.
Cùng với việc tăng doanh thu công ty đã tiết kiệm được chi phí từ đó đưa lợi nhuận
của công ty tăng lên. Sự giảm sút của HTS năm 2014 so với năm 2013 một phần là
do trong năm công ty đã có sự đầu tư lớn về trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh
doanh một phần do công tác dự trữ hàng tồn kho phục vụ cho quá trình sản xuất sản
phẩm của công ty quá lớn từ đó làm cho tỷ suất ROA giảm. Như vậy trong nhưng


năm tiếp theo công ty cần tiếp tục phát huy tốt việc tăng doanh thu tiết kiệm chi phí.
Cùng với đó công ty cần sử dụng tối đa công suất của tài sản cố định đã đầu tư cũng
như quản lý tốt công tác dự trữ hàng tồn kho để tăng tỷ suất sinh lợi của tài sản trong
tương lai

 Đẳng thức DUPONT thứ hai:
Tỷ suất thu hồi góp vốn ROE = Lãi ròngNI
x TTS bình quân
TTS bình quân

VCSH bình quân
= 444.458.943
x (35.413.663.426+ 16.594.829.638)
(35.413.663.426+16.594.829.638) (11.639.363.580+ 8.315.622.180)
= 0,01 x 2,61 = 0,03
* ROE = Lãi ròngNI x Doanh thu x TTS bình quân
Doanh thu
TTS bình quân VCSH bình quân
= 0,8098 x 0,0101 x 2,61 = 0,02
* Nhận xét : Tỷ suất thu hồi vốn góp là xem xét tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp chịu sự tác động của DLDT, HTS, hệ số nợ.
Ngoài việc phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thông qua tỷ suất ROA để xem
xét hiệu quả hoạt động của công ty người ta còn phân tích hiệu quả tài chính của công
ty thông qua tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ( ROE). Năm 2014 có sự tăng lên rất
lớn của tỷ suất sinh lời vốn CSH. Năm 2014 ROE giảm so với năm 2013.
Nhìn vào tỷ suất sinh lợi của vốn CSH ta thấy hiệu quả tài chính của công ty khá tốt.
Sự tăng lên của tỷ suất ROE là sự tác động của đồng thời ba nhân tố DLDT, HTS, và
hệ số nợ thể hiện qua phương trình kinh tế Dupont
Ta thấy rằng tỷ suất ROE chịu sự ảnh hưỏng của ROA và hệ số nợ. Dùng phương
pháp số chênh lệch ta xác định được ảnh hưởng của ROA và hệ số nợ tác động tới
ROE. POE của doanh nghiệp là 0,03, Như vây doanh thu tăng làm cho ROA tăng
đồng thời cũng làm cho ROE tăng. Cùng với nó là hệ số nợ tăng lên tức là hệ số vốn
CSH giảm. Chính hai nhân tố trên đã ảnh hưởng tới ROE khiến cho ROE tăng lên
mạnh mẽ như vậy
III.Giải pháp cho doanh nghiệp
Việc hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn chịu nhiều tác động của các
nhân tố khác nhau như chi lãi vay ,lạm phát,việc thu mua nguyên liệu,nợ phải


trả,nguồn lực lao động,các khoản phải thu,đối thủ cạnh tranh……..Các nhân tố này

đều tác động trục tiếp đến hoạt động tài chính của công ty. Công ty nên đầu tư khoa
học kỹ thuật và mở rộng quy mô trong kinh doanh sản xuất. Nâng cao trình độ tay
nghề làm việc của công nhân thông qua các khóa đào tạo và huấn luyện. Đối với bộ
phận bán hàng, quản lý cần phải huấn luyện và đào tạo nhằm nâng cao trình độ
chuyên môn, để thúc đẩy việc kinh doanh phát triển. Các chỉ số thanh toán nợ hiện
hành của doanh nghiệp là cao. Qua các năm 2010 đến 2015, phần lớn là hơn 2 đồng
tài sản hiện hành đảm bảo cho 1 đồng nợ. Nếu các chỉ số này cao quá sẽ làm giảm khả
năng sinh lợi. Tốt nhất các chỉ số nợ hiện hành của doanh nghiệp nên ở mức là 1 đồng
nợ hiện hành được đảm bảo bởi 2 đồng tài sản hiện hành. Bên cạnh đó, doanh nghiệp
cần phải xem xét lại việc đầu tư tài sản cố định.Cần phải đầu tư tài sản cố định hợp lý
hơn và cần có sự phân tích kỹ lưỡng hơn. Lượng hàng tồn kho còn khá nhiều,điều này
có ảnh hưởng mạnh đến việc thu lại lợi nhuận cho công ty,mặt khác nếu lượng hàng
tồn kho quá nhiều,việc hao mòn vô hình là không thể tránh khỏi.
* Đối với doanh nghiệp: Công ty cần xem xét lại và đưa ra những giải pháp thích
hợp để giải quyết tình trạng trên,đồng thời cần vạch ra những chiến lược mới để phát
triển công ty của mình trong thời gian tới. Tăng cường công tác quản lý của công ty
bang các quy chế rõ ràng hơn, xây dựng them các định mức kỹ thuật phù hợp với thực
tế của công ty. Đào tạo quả lý ,cán bộ và công nhân lành nghề phục vụ tốt cho nhu
cầu của công ty . Trong giai đoạn công ty đang chuyển dần sang công ty cổ phần,các
nhà lãnh đạo của công ty nên vạch ra những bước đi cụ thể để có thể đạt được mục
tiêu lợi nhuận tối đa nhất .Cần nhạy cảm trong việc lưu chuyển nguồn vốn của công
ty,để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận,công ty nên: Xác định chính sách tài trợ và xây
dựng cơ cấu vốn hợp lý . Quản lý dự trữ và quay vòng nguồn vốn của mình. Sử dụng
hợp lý chính sách bán chịu để tang doanh thu. Quản lý thanh toán…..
* Đối với nhà nước: Kể từ khi mới mở cửa,hệ thống chính sách và luật kinh
doanh đã được nhà nước cho phép sửa đổi bổ sung nhiều lần để phù hợp với thực tế
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kì mới.Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn
tại gây khó khăn cho doanh nghiệp mà nhà nước cần xem xét lại như: Nhà nước cần
khuyến khích thỏa đáng thông qua tái đầu tư đối với doanh nghiệp làm ăn có lãi,đóng
góp nhiều cho ngân sach nhà nước để các công ty này mở rộng quy mô sản xuất và

phát triển . Nhà nước cần coi trọng và khuyến khích sự phát triển của các tổ chức tư


vấn đầu tư để các công ty có nhu cầu thì có thể mua công nghệ mới một cách dễ dàng,
tránh tình trạng mua phải công nghệ lạc hậu gây thiệt hại cho công ty . Cải cách thủ
tục hành chính và cắt bỏ các thủ tục rườm rà để tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho
doanh nghiệp . Công ty đang chuyển dần sang công ty cổ phần, vì vậy nhà nước cần
cho phếp công ty phát hành trái phiếu để huy động vốn từ nhân viên,từ người
dân,doanh nghiệp khác để đổi mới công nghệ .

KẾT LUẬN
Được thành lập hơn 10 năm ,trải qua nhiều giai đoạn khó khăn ,công ty đã
không ngừng đổi mới để theo kịp với sự phát triển của đất nước cũng như thế giới.
Công ty đã đạt được nhiều thành tích trong sản xuất và tiêu thụ,nhưng trong khoảng
thời gian gần đây,công ty đã đi xuông rất nhiều như: cơ cấu vốn mất cân đối,hiệu quả
sử dụng vốn không tương xứng với lượng vốn bỏ ra,ứ đọng trong khâu thanh
toán…..tát cả đã làm cho công ty tuột dốc… Và trong năm 2016,công ty đã chuyển
đổi cơ cấu dần sang công ty cổ phần,hy vọng công ty sẽ thu lại được lợi nhuận cao khi


chuyển đổi sang mô hình mới này
Bài báo cáo giúp em hiểu hơn về tình hình tài chính công ty,tuy còn nhiều
thiếu sót nhưng rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn để hoàn thiện hơn nữa



×