Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

“ Tổng quan các phương pháp Tiểu luận: xử lý nước thải giàu N, P và ứng dụng trong xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.12 KB, 60 trang )

A.

Mở đầu

I. Đặt vấn đề
Việt Nam bước vào giai đoạn chiến lược phát triển 2011 - 2020 với tư cách
là một nước đang phát triển. Mục tiêu phát triển của Việt Nam là đến năm 2020
về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Cùng với sự phát
triển đó là sự gia tăng lượng nước thải từ các hoạt động sản xuất gây áp lực lớn
đối với môi trường. Nếu chúng ta xử lý được lượng nước thải đó thì sẽ duy trì
được cân bằng sinh thái, cải thiện được vệ sinh môi trường, tạo điều kiện phát
triển bền vững lâu dài cho loài người.
Nito và photpho là hai nguyên tố cơ bản của sự sống, có mặt ở tất cả các
hoạt độngsống , các ngành công nghiệp, hoạt động nông nghiệp. N , P trong
hợp chất hóa học được gọi là thành phần dinh dưỡng nhưng trong phạm trù
nước thải thì nó là đối tượng gây ô nhiễm cho môi trường. Hàm lượng nitơ và
photpho trong nước thải cao làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đến môi
trường và với các quá trình xử lý khác trong hệ thống xử lý.
Ngành công nghiệp chế biến thủy sản đã và đang đem lại lợi nhuận không
nhỏ cho nền kinh tế Việt. Nhưng bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại về kinh
tế thì nó cũng để lại những hậu quả với môi trường sống của chúng ta. Ngành
chế biến thủy hải sản cũng đưa vào môi trường một lượng nước thải khá lớn,
gây ô nhiễm nguồn nước. Nước thải ngành chế biến thủy sản có chứa nhiều nito
và photpho.
Do vậy, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài :
“ Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải giàu N, P và ứng dụng
trong xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản ”
Để đưa ra một bức tranh tổng thể về việc xử lý nito - photpho, đồng thời
là nguồn thông tin tổng hợp cho các đề tài khác.

1




II.
Mục đích
- Tìm hiểu về nguồn gốc nito và photpho trong nước thải.
- Tìm hiểu các công nghệ xử lý nước thải giàu nito và photpho.
- Tìm hiểu về ngành công nghiệp chế biến thủy sản :
 Tính chất đặc trưng nước thải nhà máy chế biến thủy sản.
 Quy trình sản xuất chung của các nhà máy này.
 Thiết kế quy trình xử lý nước thải của nhà máy chế biến thủy sản.
III. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp : Tìm hiểu từ các tài liệu, công trình
nghiên cứu trước đó về nước thải chứa nhiều nito, photpho.

2


A. Kết quả nghiên cứu
I. Tổng quan về các phương pháp xử lý nito và photpho ở Việt Nam và
trên thế giới.
1. Nguồn gốc N và P
1.1. Nguồn nước thải sinh hoạt
Thành phần nitơ trong thức ăn của người và động vật nói chung chỉ được
cơ thể hấp thu một phần, phần còn lại được thải ra dưới dạng chất rắn (phân) và
các chất bài tiết khác (nước tiểu, mồ hôi). Hợp chất nitơ trong nước thải là các
hợp chất amoniac, protein, peptid, axit amin, amin cũng như các thành phần
khác trong chất thải rắn và lỏng.
Trong nước thải sinh hoạt, nitrat và nitrit có hàm lượng rất thấp do lượng
oxy hoà tan và mật độ vi sinh tự dưỡng (tập đoàn vi sinh có khả năng oxy hoá
amoni) thấp. Thành phần amoni chiếm 60 - 80% hàm lượng nitơ tổng trong

nước thải sinh hoạt.
Nguồn phát thải photpho quan trọng nhất trong nước thải sinh hoạt là
phân, thức ăn thừa, chất tẩy rửa tổng hợp. Lượng photpho có nguồn gốc từ phân
được ước tính là 0,2 - 1,0 kg P/người/năm hoặc trung bình là 0,6 kg. Lượng
photpho từ nguồn chất tẩy rửa tổng hợp được ước tính là 0,3 kg/người/năm. Sau
khi hạn chế hoặc cấm sử dụng photpho trong thành phần chất tẩy rửa, lượng
photpho trên giảm xuống, còn khoảng 0,1 kg/người/năm.
Nồng độ hợp chất nitơ, photpho trong nước thải sinh hoạt biến động theo
lưu lượng nguồn nước thải: mức độ sử dụng nước của cư dân, mức độ tập trung
các dịch vụ công cộng, thời tiết, khí hậu trong vùng, tập quán ăn uống sinh
hoạt (thức ăn nguội, tự nấu nướng), thay đổi mạnh theo chu kỳ thời gian ngày
tháng cũng như mức sống và tiện nghi của cộng đồng. Lượng chất thải vì
vậy thường được tính theo đầu người (khối lượng khô).
Bảng 1. Đặc trưng ô nhiễm nước thải sinh hoạt.
Thành phần
Chất rắn tan

Đơn vị
mg/l

Nồng độ
khoảng
350 - 1200

đặc trưng
700
3


Cặn không tan

BOD

mg/l
mg/l

100 - 350
110 - 400

210
210

TOC
COD
Nitơ tổng (N)
Nitơ tổng (N)
P-tổng (P)

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

80 - 240
250 - 1000
20 - 85
20 - 85
4 - 15

160

500
35
35
7

P-hữu cơ
mg/l
1-5
2
P-vô cơ
mg/l
3 - 10
5
Nguồn: R. Crites, G. Tchobanoglous. Small and decentralized wastewater
management systems. WCB/Mc Graw Hill 1998. 2. WEF. Biological and
chemical systems for nutrient removal. Special publication. Alexandria USA
1998.

1.2.

Nguồn gốc từ nước thải công nghiệp
Ô nhiễm do hợp chất nitơ, photpho từ sản xuất công nghiệp liên quan chủ

yếu tới chế biến thực phẩm, sản xuất phân bón hay trong một số ngành nghề đặc
biệt như chế biến mủ cao su, chế biến tơ tằm, thuộc da.
Chế biến thực phẩm thải một lượng đáng kể hợp chất chứa nitơ, photpho
liên quan đến loại thực phẩm chứa nhiều đạm: chế biến thuỷ hải sản, giết mổvà
sản xuất thức ăn từ các loại thịt, sữa, đậu, nấm.
Chế biến sữa, sản xuất bơ, pho mát, chế biến nấm, ươm tơ cũng thải ra một
lượng nước thải đáng kể chứa hợp chất nitơ.

Quá trình sản xuất một số loại hoá chất, phân bón, sợi tổng hợp thải ra lượng khá
lớn hợp chất hữu cơ chứa nitơ, các hợp chất này dễ bị thuỷ phân trong môi
trường và tạo ra amoniac.
Nồng độ hợp chất nitơ, photpho trong nước thải công nghiệp cũng biến
động rất mạnh, không chỉ theo mùa vụ mà cả trong từng ngày, nhất là đối với
các cơ sở chế biến thực phẩm sản xuất đồng thời nhiều loại sản phẩm.
4


Bảng 2. Nồng độ nitơ tổng trong nước thải công nghiệp
Nguồn

Nồng độ nitơ tổng (mg/l)
(khoảng)
115
115

- Giết mổ
- Giết mổ
- Chế biến:
+ Cá da trơn

33 (28 - 50)

+ Cua

94 (58 - 138)

+ Tôm


215 (164 - 266)

+ Cá

30

- Chế biến rau, quả, đồ uống
- Bột, sản phẩm khoai tây
- Rượu vang
- Hóa chất, phân bón

4
21 (5 - 40)
40 (10 - 50)

+ NH3-N

1270

+ NO3—N

550

Nguồn:- J. Takeda, T. Suzuki. Technical manual of marine products processing
on industrial pollution control. Japan environmental consultants Ltd, 1999.
1.3.

Nguồn thải từ nông nghiệp, chăn nuôi
Canh tác nông nghiệp về nguyên tắc phải bón phân đạm và lân cho cây


trồng vì các yếu tố trên thiếu trong đất trồng trọt. Trong rất nhiều trường hợp
người ta còn sử dụng nguồn nước thải để tưới nhằm tận dụng lượng hợp chất
nitơ , photpho trong đó để làm phân bón cho cây trồng.
Trong môi trường nước, urê rất dễ dàng bị thủy phân tạo thành amoniac và
khí carbonic:
CO(NH2)2 + H2O ⇒ CO2 + 2 NH3
Nguồn nước thải phát sinh do chăn nuôi gia cầm, gia súc có lưu lượng nhỏ
hơn so với nước sinh hoạt, chủ yếu là nước tắm rửa và vệ sinh chuồng trại. Nước
5


thải từ chuồng trại chăn nuôi chứa một lượng chất rắn không tan lớn: phân, rác
rưởi, bùn đất, thức ăn thừa rơi vãi, các hợp chất hữu cơ chứa nitơ, photpho được
chiết ra từ các chất thải rắn khi gặp nước. Nồng độ các tạp chất trong nước thải
chuồng trại cao hơn từ 50 - 150 lần so với mức độ ô nhiễm của nước thải đô
thị.
Nước thải chuồng trại của các loài nuôi khác nhau có độ ô nhiễm khác nhau
vì các thành phần dinh dưỡng trong phân khác nhau.
Bảng 3. Thành phần chính trong phân tươi của một số loài nuôi
(giá trị trung bình)
Phân loài nuôi

Độ ẩm (%)

N (%)

P2O5 (%)

K2O (%)


Bò thịt

85

0,5

0,2

0,5

Bò sữa

85

0,7

0,5

0,5

Gia cầm

72

1,2

1,3

0,6


Lợn

82

0,5

0,3

0,4

Dê, cừu
77
1,4
0,5
0,2
Nguồn: C. H. Burton, C. Turner. Manure management. Treatment stategies
for sustainable agriculture (2 nd ed.) Wrest park, UK. 1998.

1.4.

Từ nước rỉ rác
Rác thải sinh hoạt từ các đô thị, thành phố có khối lượng khá lớn. Thành phần

chủ yếu của rác thải là chất hữu cơ (rau, quả, thực vật...) nhưng một lượng đáng
kể các tạp chất vô cơ : gạch, sợi, xỉ than, sành, sứ, thuỷ tinh và đặc biệt là polyme
phế thải (bao bì) cũng thường có mặt.
Thành phần hoá học của nước rỉ rác trước hết phụ thuộc vào mức độ phân
huỷ của rác (nhiệt độ, độ ẩm, tuổi, điều kiện môi trường), chúng khác nhau rất rõ
rệt đối với từng bãi cụ thể. Thành phần hữu cơ chứa nitơ trong rác chủ yếu là
protein và một lượng nhỏ hơn các hợp chất axit nucleic, chitin, ure,

phospholipit, các sản phẩm phân huỷ từ thức ăn, xác động vật.
6


So với các loại hình nước thải khác, độ dao động của các đặc trưng ô
nhiễm rất lớn do điều kiện thời tiết và mức độ phân huỷ tại thời điểm đánh giá.
Bảng 4. Đặc trưng ô nhiễm nước rỉ rác tại một số bãi chôn lấp tại Hà Nội,
Quảng Ninh, Nam Định, Hải Phòng, giá trị đặc trưng (a) và khoảng dao động
(b)
Đặc trưng
COD (mg/l)
a

Hà Nội

Quảng Ninh

Nam Định

Hải Phòng

400 - 800

500 - 1200

300 - 500

100 - 1600

211 - 5060


169 – 3160

46 – 825

22 - 2680

a

40 - 100

30 - 80

10 - 40

20 - 50

b

11 - 2735

11 – 1158

9 – 368

8 - 570

150 - 500

120 - 350


70 - 250

200 - 600

58 - 852

31 – 1022

10 – 598

21 - 1787

a

200 - 600

300 - 800

80 - 300

250 - 800

b

61 - 873

55 - 1801

17 – 661


29 - 1980

3-5
0,9 - 12,7

5 - 12
1,1 - 31,6

3 - 12
0,5 - 18,9

5 - 16
0,8 - 26,1

B
VFA (mg/l)

NH3-N (mg
N/l)
a
b
TKN (mg N/l)

TP (mg P/l)
a
b
Nguồn: Lê Văn Cát. Sự biến động chất lượng nước rác - Cở sở khoa học để xây
dựng công nghệ xử lý. Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ IV. 10/2003 (Hóa phân
tích và môi trường), 146 - 154.

2. Khái quát về phương pháp xử lý nito và photpho

7


Trước khi trình bày chi tiết và các quá trình xử lý hợp chất Nito – Photpho
trong nước thải, chúng ta sẽ liệt kê các phương pháp đã được nghiên cứu và
một số được ứng dụng trong thực tiễn. Một số phương pháp đã được sử dụng để
xử lý nito, photpho riêng rẽ, một số được sử dụng để xử lý đồng thời 2 yếu tố
trên.
2.1.

Xử lý hợp chất N
Xử lý hợp chất nitơ có thể thực hiện bằng các biện pháp hóa lý (hóa học),

vật lý hoặc sinh học dựa trên các nguyên tắc chuyển hóa thành hợp chất khác
hoặc tách loại, cách ly chúng ra khỏi môi trường nước.
Xử lý hợp chất nitơ trong nước thải với mục tiêu cao nhất về phương
diện công nghệ là chuyển hóa chúng về dạng khí nitơ.
Hiệu quả xử lý và giá thành của từng phương pháp rất khác nhau và khả
năng sử dụng từng phương pháp còn phụ thuộc vào nồng độ của hợp chất nitơ
(amoni) trong nước.
- Nồng độ amoni trong nước thải nhỏ hơn 100 mgN/l như trong nước thải
sinh hoạt thì phương pháp vi sinh là thích hợp.
- Nồng độ amoni trong khoảng 100 - 5000 mg N/l như trong nước thải từ
quá trình phân hủy bùn thì áp dụng phương pháp vi sinh.
- Nước thải có nồng độ amoni lớn hơn 5000 mg N/l có thể xử lý theo
2.2.

phương pháp hóa lý sẽ thuận lợi cả về mặt kỹ thuật và kinh tế.

Xử lý hợp chất P
Hầu như tất cả các hợp chất của photpho không tồn tại ở dạng bay hơi

trong điều kiện thông thường, vì vậy để tách photpho ra khỏi nước cần phải
chuyển hóa chúng về dạng không tan trước khi áp dụng các kỹ thuật tách chất
lắng như: lọc, lắng hoặc tách trực tiếp qua màng thích hợp.
Xử lý hợp chất photpho dựa trên các nguyên tắc sau:
- Kết tủa photphat với các ion nhôm, sắt, canxi tạo ra các muối tương ứng
có độ tan thấp và tách chúng ra dưới dạng chất rắn.
- Phương pháp sinh học: thông thường hàm lượng P trong tế bào chiếm 1,5
- 2,5% khối lượng tế bào khô, một số loại có thể hấp thu cao hơn từ 6 8


8%. Trong điều kiện yếm khí chúng lại thải ra phần tích lũy dư thừa. P
được tách trực tiếp ra khỏi nước thông qua thải bùn dư (vi sinh chứa
nhiều photpho) hoặc tách ra dưới dạng muối không tan sau khi xử lý với
một hệ kết tủa kèm theo.
- Tách các hợp chất P đồng thời với các tạp chất khác qua quá trình màng
thích hợp: màng nano, màng thẩm thấu ngược hoặc điện thẩm tích. Về
nguyên tắc hiệu quả tách lọc qua màng có hiệu suất cao nhưng do giá
thành quá đắt nên hầu như chưa thấy có ứng dụng trong thực tế.
2.3.

Xử lý đồng thời hợp chất N và P

Những phương pháp xử lý đồng thời hợp chất N và P là các quá trình xử lý
đơn lẻ như lắng thứ cấp, xử lý bậc hai, xử lý với thủy thực vật. Quá trình lắng sơ
cấp loại bỏ được một phần hợp chất nitơ, photpho ở dạng không tan, không có
tác động đến dạng tan. Hiệu quả loại bỏ nitơ, photpho trong các quá trình đơn lẻ
trên không cao, đạt mức:

- Trong quá trình xử lý sơ cấp: 5 - 10% N, P.
- Trong xử lý thứ cấp
: 10 - 20% N, P.
- Xử lý thứ cấp + nitrat hóa
: 20 - 30% N, P.
Khả năng hấp thu N và P của thủy thực vật phụ thuộc trực tiếp vào hiệu suất
sinh khối thực, tức là phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và loài thực vật cụ
thể.
Đồng thời loại bỏ hợp chất N và P bằng cách kết tủa chúng với ion magie tạo
thành hợp chất có độ tan thấp là struvite, MgNH4PO4. Phương pháp này thích
hợp cho nước thải có nồng độ cao.
3. Xử lý nước thải giàu N và P bằng phương pháp cơ học và hóa lý
3.1. Xử lý cơ học
Mục đích là tách cặn rắn và rác ra khỏi hỗn hợp nước thải bằng cách thu
gom, lắng cặn. Có thể dùng song chắn rác, bể lắng... để loại bỏ cặn dễ lắng
tạo điều kiện xử lý và giảm khối tích các công trình phía sau.
+ Song chắn rác hoặc lưới chắn rác :
• Loại bỏ tất cả các tạp chất có thể gây sự cố trong quá trình vận hành
hệ thống XLNT như tắc ống bơm, đường ốn và ống dẫn.
9


• Theo cách vớt rác thì song chắn rác được chia ra làm 2 loại : song
chắn rác thủ công dùng trong nhà máy có công suất nhỏ dưới 0.1
m3/ngày và song chắn cơ giới dùng cho các trạm có công suất lớn
hơn 0.1 m3/ngày
+ Bể điều hòa : dùng để duy trì sự ổn định của dòng thải, khắc phục các vấn
đề sự vận hành do sự dao động của lưu lượng của dòng thải gây ra và nâng
cao hiệu suất của các quá trình ở cuối dây chuyền sản xuất.
+ Bể lắng : trong quá trình lắng được sử dụng để loại bỏ các tạp chất ở dạng

huyền phù thô ra khỏi nước thải. Theo chức năng các bể lắng được phân
thành : bể lắng cát, bể lắng sơ cấp và bể lắng thứ cấp.
• Bể lắng cát : nhằm loại bỏ cát sỏi, đá dăm, các loại sỉ ra khỏi nước
thải.
• Bể lắng sơ cấp : Đặt trước các công trình xử lý sinh học để giữ lại các
hợp chất hữu cơ không tan, loại bỏ các chất có khả năng lắng và các
chất nổi trong nước thải
• Bể lắng thứ cấp : Đặt sau công trình xử lý sinh học.
3.2.

Xử lý hóa lý
Sau khi xử lý cơ học, nước thải còn chứa nhiều cặn hữu cơ và vô cơ có kích

thước nhỏ, có thể dùng phương pháp đông keo tụ để loại bỏ chúng. Phương
pháp cơ học và đông keo tụ có thể tách được 80-90% hàm lượng cặn trong nước
thải. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi chi phí cao không phù hợp với thực tế.
Ngoài ra tuyển nổi cũng là một phương pháp để loại bỏ cặn trong nước thải, tuy
nhiên chi phí đầu tư và vận hành cao nên cũng không phù hợp.
4. Xử lí nito và photpho bằng phương pháp hóa học
4.1. Xử lí nito
Hợp chất nito trong nước thải tồn tại chủ yếu ở dạng amoniac/ amoni do
quá trình thủy phân các hợp chất hữu cơ chứa nito xảy ra rất nhanh. Trong hệ
thống xử lý tồn tại các dạng chất oxy hóa như nitrit, nitrat với mức độ phụ thuộc
vào hàm lượng amoni ban đầu, tính chất nước thải, điều kiện oxy hóa amoni.
4.1.1. Phương pháp trao đổi ion
10


Trao đổi ion là quá trình trao đổi của một ion chất trao đổi với một ion
khác cùng dấu trong nước. Các ion trao đổi tích điện (+) được trao đổi trên các

cationit, các ion mang điện tích (-) trao đổi trên anionit. Vật liệu trao đổi ion là
dạng rắn không tan trong nước, vô cơ hoặc hữu cơ.
Để có thể tham gia được vào quá trình trao đổi ion, amoniac phải tồn tại ở
dạng tích điện dương amoni. Do bản chất là 1 bazo yếu, chịu sự cân bằng:
NH3 + H+ ↔ NH4+
Tại vùng pH cao amoni chuyển hóa về dạng trung hòa.
Phương pháp trao đổi ion có thể sử dụng để tách amoni trong nước sinh
hoạt. Phần lớn các nguồn nước ngầm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ có nồng độ
amoni ở mức 20-30mgµ, cá biệt có nguồn tới 120mgµ. Sử dụng cationit mạnh
có thể trao đổi amoni với hiệu quả phụ thuộc vào hàm lượng ban đầu trong nước
và độ cứng của nước. Do hàm lượng Ca, Mg khá cao sẽ có độ chọn lọc trao đổi
cao hơn so với amoni.
4.1.2. Phương pháp oxi hóa khử
• Xử lí amoni
Clo có tính chất oxi hóa, có khả năng thu điện tử do tích điện (+). Các
hợp chất clo (Cl2, NaOCl, clodioxit, cloamin B,T) đều có tính oxi hóa.
Cl2 + H2O ↔ HOCl + HCl.
`
Ca(OCl)2 + 2H2O ↔ Ca(OH)2 + 2HOCl
NaOCl + H2O ↔ HOCl + NaOH.
Phản ứng giữa amoniac với clo hoạt tính xảy ra theo bậc
NH3 + HOCl ↔ NH2Cl + H2O
NH2Cl + HOCl ↔ NHCl2 + H2O
NHCl2 + HOCl ↔ NCl3 + H2O
NH2Cl, NHCl2, NCl3 là các chất oxi hóa.
• Xử lý nitrit
Một số loại nước thải chứa nitrit, có thể loại bỏ nitrit bằng phương pháp
oxi hóa. Chuyển hóa nitrit thành nitrat có thể thực hiện với chất oxi hóa là clo
hoạt động và với hydro peroxit theo các phản ứng:
NO2- + OCl- ↔ NO3- + ClNO2- + H2O2 ↔ NO3- + H2O

Nitrit cũng có thể khử về dạng khí nito khi phản ứng với axit amidosul
fonic trong điều kiện pH ˂ 4 ở nhiệt độ thường:
11


NO2- + NH2SO3- ↔ N2 + SO42- + H2O
Cũng trong điều kiện môi trường axit nhẹ, ở nhiệt độ cao, ure phản ứng
với nitrit tạo thành khí nito:
2NO2 + (NH2)2CO → 2N2 + CO2 + H2O + OH• Xử lý xianua
Một số loại nước thải công nghiệp: mạ, chiết tách vàng, bạc chứa
xianua( CN-) với nồng độ có thể tới phần ngàn. Xử lí xianua có thể thực hiện
bằng nhiều phương pháp khác nhau: oxi hóa- khử;tạo phức.
Oxi hóa với clo hoạt động xảy ra theo bước kế tiếp với sản phẩm trung
gian là clocyanua CNCl, trong môi trường kiềm sau đó nó tiếp tục chuyển hóa
thành cyanat.
CN- + OCl- + H2O ↔ CNCl + 2OHCNCl + 2OH- ↔ CNO- + Cl- + H2O
CN- + OCl- ↔ CNO- + ClBước phản ứng tiếp theo của cynat xảy ra trong môi trường kiềm, thời
gian phản ứng dài, có thể cần tới 20 giờ.
2CNO- + 3OCl- + H2O ↔ 2CO2 + N2 + 3Cl- + 2OHTốc độ của phản ứng trên sẽ tăng lên trong môi trường pH thấp nhưng
đồng thời phản ứng thủy phân cyanat cũng tăng theo:
CNO- + 2H2O ↔ NH3 + CO32Nếu phản ứng chỉ dừng lại ở sản phẩm trung gian cyanat thì bước thủy
phân sẽ xảy ra tự động và sản phẩm cuối cùng của nó là amoniac.
4.2. Xử lý hợp chất photpho
3Hợp chất photpho tồn tại chủ yếu ở các dạng : photphat đơn (PO4 ),
polyphotphat (P2O7) và hợp chất hữu cơ chứa photphat
Biện pháp hiệu quả nhất hiện nay trong công nghệ xử lý nước thải hiện
nay là tạo ra muối photphat ít tan với nhôm, sắt và canxi. Trong một số trường
hợp có thể sử dụng phương pháp trao đổi ion.
4.2.1. Kết tủa photphat
Tạo muối photphat ít tan với sắt, nhôm và canxi.

+ Dùng Ca2+

12


Hợp chất Canxi sử dụng để xử lý nước thải thường được tiến hành với vôi
tôi. Đồng thời sự hình thành các hợp chất của canxi với phosphat xảy ra phản
ứng tạo thành CaCO3 từ độ cứng và độ kiềm của nguồn nước.
Khả năng loại bỏ Phosphat sẽ rất tốt ở giá trị pH > 10, đặc biệt hiệu quả
nhất ở giá trị pH = 10,5 – 11.
10 Ca2+ + 6 PO43- + 2OH-  2 Ca5( PO4)3OH

Đặc điểm của phương pháp dùng vôi:
Dùng vôi làm tăng độ kiềm của nước thải thuận lợi cho phản ứng phân
hủy sinh học của NH4+.
Không đưa Amoni mới vào nước thải ( so với dùng muối để kết tủa
Phosphat ).
Canxi phosphat dùng làm phân.
Do môi trường kết tủa pH cao không phù hợp với quá trình keo tụ và lắng
nên nó cần được được trung hòa ( với khí CO2 ) và đồng thời đáp ứng tiêu
chuẩn thải.
+ Dùng muối sắt
Trong moi trường không có oxy hòa tan, sắt (II) tạo sản phẩm với
phosphat:
Fe2+ + PO43Fe3(PO4)3Phản ứng trên xảy ra triệt để nhất ở vùng pH = 8, ngoài vùng tối ưu trên,
lượng dư phosphat lớn gấp 20 lần pH = 7 và lớn hơn 8 lần ở pH = 9.
Các kết tỉa phosphat sắt hình thành thường ở dạng gel và hiếm khi có
thành phần ổn định.
Đặc điểm của phương pháp
Đưa vào nước những ion của muối dùng.

Khi dùng dư muối sắt sẽ làm giảm pH của nước thải so phản ứng thủy
phân của chúng giải phóng ra H+.
Do sử dụng muối sắt (II) để kết tủa phosphat tạo ra sản phẩm khó lắng
hoặc là tạo phức với chất hữu cơ có mặt trong nước thải mà không có khả năng
lắng.
Vì vậy phương pháp này ít được sử dụng trong thực tế.
+ Dùng muối nhôm
13


Tính năng kết tủa của Al3+ và Fe3+ tương tự như nhau. Al (III) có thể sử
dụng từ phèn nhôm [ Al2(SO4)3.18H2O], natri aluminat NaAlO2, poly nhôm
clorua ( polyalumium chloride, PAC).
Phản ứng xảy ra như sau:
Al3+ + HnPO43-  AlPO4 + nH+
Song song với quá trình tạo muối phosphat, trong hệ xảy ra một loạt các
quá trình của chính bản thân Al3+, đó là quá trình thủy phân, tạo phức chất vô
cơ và tạo polyme kim loại.
Để sửu dụng cho hiệu quả thì chúng ta phải quan tâm đến liều lượng sử
dụng phèn nhôm và hiệu suất xử lí Phospho của nó ở bảng 5.
Bảng 5. Các liều lượng phèn nhôm thường sử dụng và hiệu suất khử
Phospho
Hiệu suất khử phospho
(%)

Tỷ lệ mole (Al:P)
Khoảng biến thiên
Giá trị thường dùng
75
1,25 : 1 ÷ 1,5 : 1

1,4:1
85
1,6 : 1 ÷ 1,9 : 1
1,7 : 1
95
2,1 : 1 ÷ 2,6 : 1
2,3 : 1
Nguồn : Trần Văn phương – Lê Văn Cát : Tách protein trong nước thải
Tùy theo bản chất của nước thải, quy trình xử lý mà giai đoạn khử

phospho của nước thải có thể diễn ra ở bể lắng sơ cấp, bể lắng thứ cấp, bể lắng
riêng đặt sau bể lắng thứ cấp.
Đặc điểm của phương pháp:
Cặn kết tủa của quá trình lắng không cao, chậm, kéo theo cần có thiết bị
lắng lớn. Vì vậy để thúc đẩy nhanh tốc độ lắng người ta sử dụng thêm các chất
trợ keo tụ. Cơ chế hoạt động của chất trợ keo tụ là làm cầu nối giữa các hạt keo
hình thành để tạo ra tập hợp hạt lớn và dễ lắng hơn.
+ Dùng Mg2+
Sử dụng Mg2+ trong xử lí nước thải có chứa phospho để tạo ra hợp chất
hóa học Struvite, một dạng phân bón tổng hợp (N, P) có chất lượng cao.
Struvite hình thành từ các thành phần:
Mg2+ + NH4+ +HPO42- + OH- + 5 H2O  MgNH4PO4.6H2O
14


Để tạo ra hợp chất Struvite cần tối ba thành phần chính là phosphat,
amoni, magie và cùng với kiềm (OH-), tức là phản ứng xảy ra trong môi trường
kiềm (pH cao). Nước thải hầu như không hội đủ các yếu tố trên để tạo thành
struvite phù hợp với thành phần hóa học của sản phẩm, vì vậy ta cần phải bổ
sung những thành phần còn thiếu. Để kết tủa phosphat và amoni trong nước

thải dưới dạng struvite cần sử dụng một lượng dư Mg2+ và NH4+.
Ưu điểm của phương pháp:hiệu quả xử lý cao, ổn định, có thể sử dụng
bùn thải để làm phân bón.
Nhược điểm của phương pháp: Sinh ra một lượng lớn bùn, giá thành xử
lý cao, đặc trưng quan trọng nhất của một quá trình kết tủa là tích số tan.
+ Kết tủa đồng thời amoni và photphat
Một số nguồn thải chứa đồng thời photphat và amoni với hàm lượng
khá cao như nước thải chế biến thủy sản, nước giết mổ, nước thải chuồng trại
hay từ các bể phốt đặc biệt là nước chiết ra từ các bể ủ bùn vi sinh yếm khí
hoặc hiếu khí.
4.2.2. Phương pháp trao đổi ion
Về phương diện kĩ thuật, phần lớn các giải pháp xử lý photpho và hợp
chất nito là dựa việc phá hủy dần đến hình thành bùn thải. Thu hồi photphat
dạng không biến đổi về bản chất hóa học có thể thực hiện bằng kĩ thuật trao đổi
ion với lợi thế tách photphat một cách chọn lọc thu hồi lại từ dung dịch tái sinh
và tái sử dụng.
5. Xử lý N và P bằng biện pháp sinh học
Nhóm sinh vật chính tham gia vào quá trình xử lý nước thải gồm vi
khuẩn, nấm tảo, động vật nguyên sinh, động vật, thực vật bậc thấp và siêu vi
khuẩn ( virut ).
5.1.

Quá trình sinh hoá của VSV
Qúa trình xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học thực chất là quá trình

tách các chất ô nhiễm ra khỏi môi trường nước hoặc chuyển hóa chúng thành
15


các chất không độc hoặc ít độc hơn. Các chất tan trong nước là đối tượng chính

của quá trình xử lý sinh học.
Các quá trình sinh hoá của VSV gồm:
a. Trao đổi chất
Quá trình trao đổi chất rất phức tạp bao gồm nhiều chu trình biến đổi
chất, là các phản ứng hoá học xảy ra trong tế bào. Vì phản ứng hoá học
xảy ra trong tế bào của cơ thể sinh vật nên còn gọi là phản ứng sinh
hoá.Hai phản ứng sinh hoá cơ bản nhất trong trao đổi chất là đồng hoá
và dị hoá.
Để phản ứng đồng hóa, dị hóa xảy ra cấn phải có hoạt động của enzym –
chất xúc tác cơ thể sống. Emzym có hai loại : nội bào và ngoại bào. Emzym
là loại xúc tác có hoạt tính lớn và độ chọn lọc cao.
b. Quá trình dị hoá và năng lượng
Năng lượng sinh ra và tiêu hao do phản ứng sinh hoá là yếu tố quan
trọng hàng đầu của quá trình trao đổi chất. Năng lượng sinh ra do phản ứng
hoá học trong hệ xử lý nước thải chủ yếu là từ phản ứng oxy hoá và lên
men hoặc do phản ứng quang hoá.
+ Phản ứng dị hoá do oxy hoá.
Phản ứng oxy hoá là phản ứng hóa học có xảy ra quá trình trao - nhận
điện tử, tức là có sự thay đổi hoá trị của nguyên tố tham gia phản ứng. Chất
(nguyên tố) cho điện tử là chất khử, sau phản ứng hoá trị của nó tăng. Chất
nhận điện tử đóng vai trò chất oxy hoá, sau khi nhận điện tử nguyên tố đó sẽ
giảm hoá trị.
Phản ứng oxy hoá khử tạo ra năng lượng cho tế bào, quá trình oxy
hoá và khử là hai phản ứng nhưng phải xảy ra đồng thời (cho và nhận điện
tử).
+ Phản ứng dị hoá do lên men
16


Khác với phản ứng oxy hoá, trong quá trình lên men không có sự

dịch chuyển điện tử giữa các cấu tử tham gia phản ứng. Phân huỷ yếm khí
nước thải, bùn thải là quá trình lên men được chú ý đặc biệt trong công
nghệ xử lý nước thải. Sản phẩm của quá trình là khí metan. Cùng với
metan, sản phẩm khác là CO2 cũng hình thành, carbon trong CO2 có hoá
trị cao nhất (+ 4). Quá trình lên men một chất hữu cơ CxHyOz có thể viết:
CxHyOz+(x-y/4-z/2)H2O->(x/2-y/8+z/4)CO2+(x/2-y/8+z/4)CH4
Quá trình lên men có đặc trưng nổi bật là quá trình chuyển hoá nội bộ của
điện tử trong chất hữu cơ
Năng lượng thu được từ quá trình lên men thấp hơn nhiều so với năng
lượng của phản ứng oxy hoá khử.
c. Quá trình đồng hoá và tạo thành sinh khối
Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ để tạo ra tế bào, thực hiện các phản ứng
sinh hoá từ các chất hữu cơ để lấy năng lượng duy trì hoạt động sống và
phát triển. Song song với sinh sản và phát triển đồng thời xảy ra quá trình
phân huỷ tế bào vi sinh vật - phân huỷ nội sinh, sản phẩm phân huỷ lại được
vi sinh vật sống sử dụng cho quá trình đồng hoá và dị hoá.
Năng lượng sinh ra từ phản ứng dị hoá trên cơ sở oxy hoá với oxy
hoặc nitrat cao hơn nhiều so với dị hoá lên men.
5.2. Các biện pháp xử lý Nitơ và photpho
5.2.1. Nguyên tắc
a. Xử lý Nitơ
Quá trình khử hợp chất N có thể được sơ đồ hóa như sau:
NH4+

nước

NH4+

( NO2- NO3-)
Nitrat hóa


Amôn hoá

( NO2 N2 )
Khử nitrat

N-hữu cơ

17


Hình 1: Sơ đồ quá trình khử hợp chất N
+ Quá trình oxy hóa amoni
Xử lý amoni theo phương pháp vi sinh vật thành hợp chất bền là N2
trải qua chặng đường vòng: oxy hóa hợp chất nitơ có hóa trị -3 (NH3,
+
NH4 ) lên hóa trị +3, +5 (NO2 , NO3 ) rồi sau đó lại khử từ hóa trị
dương về hóa trị không (N2) chứ không thể oxy hóa trực tiếp từ hóa trị -3
về hóa trị không.
Oxy hóa amoni với tác nhân oxy hóa là oxy phân tử còn có tên gọi là
nitrat hóa, được hai loại vi sinh vật thực hiện kế tiếp nhau:
+
+
NH4 + 1,5 O2 -> NO2 + 2 H + H2O

(1)

NO2 + 0,5 O2-> NO3

(2)


+
+
NH4 + 2 O2 -> NO3 + 2 H + H2O

(3)

Phản ứng (1), (2) được thực hiện do chủng vi sinh vật
Nitrosomonas và Nitrobacter để sản xuất năng lượng.
+ Quá trình khử nitrat
Nitrat - sản phẩm cuối cùng của quá trình oxy hóa amoni chưa được xem
là bền vững và còn gây độc cho môi trường nên cần được tiếp tục chuyển hóa
về dạng khí nitơ, tức là thực hiện một quá trình khử hóa học, chuyển hóa trị
của nitơ từ +5 (NO3 ) về hóa trị không (N2).
Vi sinh vật thực hiện quá trình khử trên có tên chung là Denitrifier
bao gồm ít nhất là 14 loại vi sinh vật, ví dụ Bacillus, Pseudomonas,
Methanomonas, Thiobacillus
Để khử nitrat, vi sinh vật cần có chất khử (nitrat là chất oxy hóa), chất khử
18


2+
có thể là chất hữu cơ hoặc vô cơ như H2, S, Fe
Quá trình khử nitrat xảy ra theo bốn bậc liên tiếp nhau với mức độ giảm
hóa trị của nguyên tố nitơ từ +5 về +3, +2, +1 và 0:
NO3 -> NO2 -> NO (khí) ->N2O (khí) -> N2 (khí)
b. Xử lý photpho
Hợp chất photpho trong nước thải chăn nuôi tồn tại ở các dạng: P hữu
cơ, photphat đơn (H2PO4-, HPO42-, PO43-) tan trong nước, poly photphat và
photpho trong tế bào. Trong đó hợp chất polyphotphat, hợp chất hữu cơ chứa

photphat chiếm tỷ lệ lớn.
Bảng 6. Hợp chất Photpho và khả năng chuyển hóa
Hợp chất
Photpho hữu cơ
Photphat đơn
Photphat trong tế bào

Khả năng chuyển hóa
Phân hủy thành photphat đơn và
trùng ngưng
Tan, phản ứng tạo muối, tham gia
phản ứng sinh hóa
Thành phần của tế bào hoặc lượng dư
trong tế bào của một số loại VK

Trong quá trình xử lý vi sinh, lượng photpho hao hụt từ nước thải
duy nhất là lượng được vi sinh vật hấp thu để xây dựng tế bào. Hàm lượng
photpho trong tế bào chiếm khoảng 2% (1,5 – 2,5%) khối lượng khô. Trong
quá trình xử lý hiếu khí, một số loại vi sinh vật có khả năng hấp thu
photphat cao hơn mức bình thường trong tế bào vi sinh vật (2 – 7%), lượng
photpho dư được vi sinh vật dự trữ để sử dụng sau. Trong điều kiện yếm
khí, với sự có mặt của chất hữu cơ, lượng photphat dư lại được thải ra
ngoài cơ thể vi sinh dưới dạng photphat đơn
Hiện tượng trên được sử dụng để tách loại hợp chất photpho ra khỏi
môi trường nước thải bằng cách tách vi sinh có hàm lượng photpho cao
dưới dạng bùn thải hoặc tách photphat tồn tại trong nước sau khi xử lý
19


yếm khí bằng biện pháp hóa học.

5.2.2. Các Biện pháp sinh học
5.2.2.1. Xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên
Cở sở khoa học của phương pháp pháp này là dựa vào khả năng tự
làm sạch của nước dưới tác dộng của các tác nhân sinh học trong tự nhiên.
Nghĩa là thông qua các hoạt động tổng hợp của các tác nhân từ động vật,
thực vật đến VSV để làm biến đổi nguồn nước thải bị nhiễm bẩn bởi các
hợp chất hữu cơ và vô cơ. Từ đó làm giảm các chỉ số N, P, COD, BOD của
nước xuống mức cho phép.
Xử lý nước thải băng biện pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên
thường áp dụng với các loại nước thải công nghiệp có độ nhiểm bẩn không
cao
a.Phương pháp xử lý nước thải bằng hồ sinh học
Hồ sinh học được sử dụng để sử lý nước thải thường là hồ được thiết kế trên
nền đất có độ sâu khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu quy định. Hồ sinh học dùng
xử lý nước thải chủ yếu dựa vào quá trình làm sạch của hồ.
Hồ sinh học được phân chia dựa trên tình trạng oxy hòa tan tong nước
của hồ: hiếu khí, tùy nghi, yếm khí hoặc sục khí bổ sung :
+ Hồ sinh học hiếu khí thường rất nông, tạo điều kiện cho ánh sáng xuyên
thấu tới đáy, chiều sâu của lớp nước nằm trong khoảng 0,3 – 0,6 m. Hồ hiếu khí
được chiếu sáng suốt cột nước tạo điều kiện cho tảo phát triển được gọi là hồ
sinh học cao tải. Vi sinh vật hiếu khí sử dụng nguồn oxy trên để oxy hóa chất
hữu cơ, amoniac. Do sự hoạt động của tảo nên mức độ thăng giáng pH, nồng độ
oxy hòa tan trong hồ hiếu khí khá mạnh. Thời gian lưu thủy lực của hồ hiếu khí
thường là ngắn, thường là 5 ngày. Hình thức xử lý trên thường áp dụng ở nơi
nhiều nắng, khí hậu ấm.
+ Hồ sinh học tùy nghi là loại thông dụng và khá linh hoạt với độ sâu của
lớp nước 1,5 – 2,5 m, còn được gọi là hồ oxy hóa hay hồ ổn định. VSV hiếu khí
20



hoạt động ở lớp nước trên, VSV tùy nghi và yếm khí hoạt động ở lớp nước sâu
phụ thuộc vào khả năng khuấy đảo nước của gió.
+ Hồ sục khí bổ sung thường có chiều sâu lớn hơn để xử lý nước thải có độ ô
nhiễm cao hơn. Oxy được cấp bổ sung bằng các thiết bị đặt nổi trên mặt nước
hay bơm hút khí chìm. Độ sâu của hồ nằm trong khoảng 2 – 6 m, thời gian lưu
thủy lực từ 3 – 20 ngày. Lợi thế của loại hồ có sục khí bổ sung là ít tốn diện
tích.
+ Hồ sinh học yếm khí được sử dụng để xử lý loại nước thải có độ ô nhiễm
cao, chủ yếu là nước thải công nghiệp ở xa vùng dân cư. Hồ loại này không có
vùng hiếu khí, độ sâu nằm trong khoảng 5 – 10 m, thời gian lưu thủy lực từ 20 –
50 ngày.
Sử dụng hồ sinh học để xử lý nước thải có lợi ích sau: chi phí xây dựng thấp,
chi phí vận hành thấp, kỹ năng vận hành đòi hỏi không cao,mức độ bùn thải
thấp, chu kỳ thải từ 10 – 20 năm,dễ kết hợp với các loại hình công nghệ xử lý
khác
Nhược điểm của hồ sinh học:tốn nhiều diện tích, mật độ tảo có thể cao, khó
kiểm soát ảnh hưởng đến việc xả thải ra nguồn nước mặt, hồ yếm khí thường
không có khả năng đảm bảo tiêu chuẩn thải, ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn
nước ngầm, thiết kế không hợp lý sẽ gây ra mùi.
b.Phương pháp cánh đồng tưới
Cánh đồng tưới là việc tưới nước thải lên bề mặt của một cánh đồng với lưu
lượng tính toán để đạt một mức xử lý nào đó thông qua các quá trình lý, hóa, và
sinh học tự nhiên của hệ đất nước. Ở các nước đang phát triển, diện tích đất còn
nhiều, giá đất còn rẻ thì đây là một biện pháp rẻ tiền.
Tùy theo tốc độ duy chuyển, đường đi của nước thải thì người ta chia cánh
đồng tưới thành :

21



+ Cánh đồng lọc chậm : là hệ thống xử lý nước thải thông qua đất và hệ thực
vật ở lưu lượng nước thải nạp cho hệ thống khoảng vài cm / tuần. Các cơ chế xử
lý diển ra là : một phần nước thải có thể đi vào nước ngầm, một phần sử dụng
bởi thực vật, một phần bốc hơi thông qua quá trình bốc hơi nước và hô hấp của
thực vật.
+ Cánh đồng lọc nhanh : là việc đưa nước thải vào các kênh đào ở khu vực
đất có độ thấm lọc cao ( mùn pha cát, cát ) với một lượng nạp lớn.
+ Cánh đồng chảy tràn : là phương pháp xử lý nước thải trong đó nước thải
được cho chảy tràn lên bề mặt cánh đồng có độ dốc nhất định xuyên qua các cây
trồng sau đó tập trung lại trong kênh thu nước.
Xử lý nước thải bằng cánh đồng tưới có thể thực hiện được ba mục tiêu : xử
lý nước thải, tái sử dụng các chất dinh dưỡng có trong nước thải, nạp lại nước
cho các túi nước ngầm.
c.Xử lý nước thải bằng thực vật
+Xử lý nước thải bằng tảo:
Tảo là loại thực vật có kích thước nhỏ, từ vài µm đến khoảng 100 µm (1 mm
= 1000 µm), chúng sống lơ lửng trong nước và một số có chút khả năng chuyển
động. Tảo có khả năng quang hợp, chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh, chịu
được các thay đổi của môi trường, có khả năng phát triển trong nước thải, có giá
trị dinh dưỡng cao. Do đó người ta đã lợi dụng các đặc điểm này của tảo để:
chuyển đổi năng lượng mặt trời và chất dinh dưỡng trong nước thải thành năng
lượng sinh khối tảo. Thông thường người ta kết hợp việc XLNT với sản xuất và
thu hoạch tảo để loại bỏ chất hữu cơ trong nước thải.

22


Hình 2. Sơ dồ của một ao nuôi tảo thâm canh
Các yếu tố cần thiết cho quá trình xử lý nước thải bằng tảo:
Dưỡng chất: Ammoni là nguồn đạm chính cho quá trình tổng hợp nên

protein của tế bào thông qua quá trình quang hợp của tảo. Các nguyên tố vi
lượng ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo, trong tế bào tảo tỷ lệ P: Mg: K là
1,5:1:0,5
Độ sâu của tảo: độ sâu thường là 40 - 50cm.
Thời gian lưu chất thải trong ao: thường chọn lớn hơn 2-8 ngày .
Lượng BOD nạp cho hồ tảo: Một số thí nghiệm ở Thái lan cho thấy trong
điều kiện nhiệt đới thì lượng BOD nạp vào là 336 kg/ha.ngày (33,6
g/m2.ngày) .
+ Xử lý bằng thực vật thủy sinh có kích thước lớn: Thực vật thủy sinh kích
thước lớn có thể sử dụng trong xử lý nước thải chia làm 3 nhóm :

23


- Nhóm nổi: bèo tấm (Lemna minor), bèo Nhật bản (Eichhornia crassipes),
loại này có thân, lá nổi trên mặt nước, chỉ có phần rễ là chìm trong nước.
- Nhóm nửa chìm, nửa nổi: sậy (Pharagmites communis), lau (Cirpus
lacustris). Loại này có bộ rễ cắm vào đất, bùn còn phần thân chìm trong
nước, phần còn lại và lá ở phía trên. Mực nước thích hợp của cây là >1,5m.
- Nhóm chìm: rong xương cá (Potamogeton crispus), rong đuôi chó
(Littorella umiflora), thực vật loại này chìm hẳn trong nước, rễ của chúng
bám chặt vào bùn đất, còn thân và lá ngập trong nước.
Bảng 7. Một số loại thuỷ sinh vật tiêu biểu
Loại

Tên thông thường

Tên khoa học

Thuỷ sinh vật sống

chìm

Hydrilla

Hydrilla verticilata

Water milfoil

Myriophyllum spicatum

Blyxa

Blyxa aubertii

Lục bình

Eichhornia crassipes

Bèo tấm

Wolfia arrhiga

Bèo tai tượng

Pistia stratiotes

Salvinia

Salvinia spp


Cattails

Typha spp

Bulrush

Scirpus spp

Sậy

Phragmites communis

Thuỷ sinh vật sống
trôi nổi

Thuỷ sinh thực vật
sống nổi

Nguồn : Bài giảng công nghệ sinh học xử lý môi trường
Ví dụ :
+ Hệ xử lý nuôi bèo tây.

24


Bèo tây ( hay còn gọi là bèo Nhật Bản, bèo Lộc bình)Có tên khoa học là
Eichhornia crassipes solms. Tác dụng loại bỏ dinh dưỡng của bèo dựa trên hai
đặc trưng chính là tốc độ tăng sinh khối và hàm lượng protein cao trong sinh
khối của bèo (15 – 22%). Bèo tây là loài thủy thực vật được sử dụng rỗng rãi
nhất trong các ao hồ xử lý nước thải. Ao hồ chứa bèo dùng để xử lý có thể chia

ra làm ba loại dựa trên đặc trưng tình trạng oxy hòa tan trong nước: hiếu khí tự
nhiên, hiếu khí có bổ sung thêm oxy và loại tùy nghi.
Hiệu quả xử lý
Bèo tây có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng các kim loại nặng đồng
thời phân giải và đồng hóa các chất bẩn trong nước.
Qua thực nghiệm nhiều nước đã chứng minh rằng 1 ha mặt nước thả bèo tây
trong vòng 24h cò thể hấp thụ 34 kg Na, 22kg Ca, 17kg P, 4 kg Mn, 2,1 kg
Phenol, 98 g Hg, 104g Al, 297g NaOH. Ngoài ra chúng còn có khả năng hút
một lượng lớn Zn và phân giải Cyanua.
Hiệu suất xử lý nước thải của bèo tây đối với độ đục là 97,79%; COD là
66,10%, Nito tổng số là 64,36%, Phosphat tổng là 42,54%.
Trong thiết kế ao hồ xử lý nước thải bằng bèo tây cần kiểm soát tốt mật độ
bèo và hiệu quả xử lý đạt cao nhất trong 1-2 tuần đầu.
+ Hệ xử lý nuôi bèo tấm.
Tốc độ phát triển của bèo tấm cao hơn bèo tây 30 lần.Tốc độ phát triển
của bèo tấm bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ, pH và điều kiện
dinh dưỡng. Trong nước thải nồng độ amoniac và hydro sunfua cao cũng ảnh
hưởng đến tốc độ phát triển của bèo.
+ Hệ xử lý trồng thảm lau sậy :
Đối tượng áp dụng là nước thải sinh hoạt , nước thải chăn nuôi, nước chảy từ
bãi , chôn lấp, nước thải công nghiệp ( thực phẩm, dệt, nhuộm, cơ khí, luyện
kim, cán thép... )
25


×