Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Bài tập lớn quản lý công nghiệp quản lý nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 44 trang )

Quản lý công nghiệp
Nhóm 5
Đề tài

Quản lý
nhân lực

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Anh Tuấn
LOGO


Nội dung
1

Chức năng quản lý nhân lực

2

Phân tích thiết kế công việc

3

Tuyển dụng lao động

4

Phân công hợp tác lao động

5



Tổ chức chỗ làm việc và phân công lao động

6

Trả công và đánh giá thành tích nhân viên


1. Chức năng quản lý nhân lực
 Lập kế hoạch và Tuyển dụng
 Đào tạo và phát triển
 Duy trì và quản lý
 Hệ thống thông tin và Dịch vụ về Nhân lực


1. Chức năng quản lý nhân lực
 Lập kế hoạch và Tuyển dụng
Cần những người
như thế nào?

Chúng ta có ai đạt
yêu cầu trên không?

Số lượng cần thiết?

Khi nào cần họ?

Lập kế
hoạch


Những kĩ
Năng cần thiết ?

Tuyển họ từ đâu?


1. Chức năng quản lý nhân lực
Phân
tích
công
việc

 Lập kế hoạch và Tuyển dụng

Tìm
kiếm

Định hướng
& theo dõi
nhân viên

Quy trình tuyển dụng

tuyển

Phỏng
vấn

Tuyển
chọn


Mời
nhận
việc


1. Chức năng quản lý nhân lực
 Đào tạo & Phát triển
A

Tiến hành đào
tạo như thế
nào

Những kiến thức, kĩ
năng các doanh nghiệp
cần

E

B
Đào tạo
& Phát triển

Sự thiếu hụt kĩ
năng, kiến thức
so với nhu cầu
trong tương lai

D


C

Nhân viên hiện
tại có những kĩ
năng, kiến thức


Nhu cầu kĩ năng,
kiến thức doanh
nghiệp cần trong
tương lai


1. Chức năng quản lý nhân lực
 Duy trì & quản lý
• Bố trí, định hướng
• Thuyên chuyển, đề bạt
• Hướng dẫn, tư vấn
• Đánh giá và quản lý kết quả thực hiện công việc
• Động viên, khen thưởng, xây dựng tinh thần làm việc tốt
• Quản lý quá trình thôi việc


1. Chức năng quản lý nhân lực
 Hệ thống thông tin & dịch vụ về nhân lực
• Nguyên tắc của hệ thống thông tin này là phải “Đúng
thông tin – Đúng thông lệ”



2. Phân tích thiết kế công việc
Phân tích & thiết kế
Công việc
Phân tích công việc
Là quá trình tập
hợp, phân tích, tổng
hợp và báo cáo các
thông tin liên quan
đến các yêu cầu và
tính hấp dẫn của
công việc.

Thiết kế công việc
Là quá trình xác định
các công việc cụ thể
cần hoàn thành và các
phương pháp được sử
dụng để hoàn thành
công việc đó, cũng
như mối quan hệ của
công việc đó với các
công việc khác trong
tổ chức, doanh nghiệp.


2. Phân tích thiết kế công việc
 Phân tích công việc
 Tiến trình phân tích công việc



2. Phân tích thiết kế công việc
 Phân tích công việc
 Bản mô tả công việc

 Tên công việc

• Là kết quả căn bản của
tiến trình phân tích công
việc, nó mô tả một cách
tóm tắt công việc.

 Bản tóm tắt

• Liệt kê các chức năng,
nhiệm vụ, các mối quan hệ
trong công việc, các điều
kiện làm việc..

 Các hoạt động

 Thiết bị
 Môi trường

 Quyền hành của người
 thực hiện công việc


2. Phân tích thiết kế công việc
 Phân tích công việc
 Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc

Là văn bản liệt kê những yêu cầu về năng
lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh
nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn
đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá
nhân thích hợp cho công việc


2. Phân tích thiết kế công việc
 Phân tích công việc
 Các phương pháp phân tích công việc
• Phân tích thông tin chung
• Quan sát
• Phỏng vấn
• Phiếu câu hỏi
• Kết hợp các phương pháp


2. Phân tích thiết kế công việc
 Thiết kế công việc
 Các biến số ảnh hưởng đến thiết kế công việc
• Tính thông lệ của công việc
• Dòng công việc
• Chất lượng cuộc sống lao động
• Khả năng của người lao động
• Tính chất của môi trường


2. Phân tích thiết kế công việc
 Thiết kế công việc
 Các phương pháp thiết kế công việc cá nhân

• Chuyên môn hoá công việc
• Luân chuyển công việc
• Mở rộng công việc
• Làm phong phú hoá công việc
• Thiết kế công việc theo Modul


2. Phân tích thiết kế công việc
 Thiết kế công việc
 Những phương pháp thiết kế công việc theo nhóm

• Nhóm lao động hội nhập
• Nhóm lao động tự quản
• Nhóm chất lượng


2. Phân tích thiết kế công việc
 Thiết kế công việc
 Thiết kế công việc hướng vào người lao động


Được định ra làm cầu nối giữa nhiệm vụ của công ty với
sự thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.



Người lao động được khuyến khích tham gia vào việc
thiết kế lại công việc



3. Tuyển dụng lao động
 Tuyển dụng là gì?
Tuyển dụng là quá trình
tìm kiếm, thu hút và
tuyển chọn nhân lực.

Tuyển dụng

Tuyển mộ

Tuyển chọn

Quá trình tìm kiếm,
thu
hút
những
người có khả năng
và trình độ từ các
nguồn khác nhau và
động
viên
họ
thamgia dự tuyển
vào công ty

quá trình chọn
được những
người có năng
lực và trình độ
phù hợp nhất

với công việc
trong số những
người tham gia
dự tuyển


3. Tuyển dụng lao động
 Vai trò của tuyển dụng
• Là một dấu hiệu quan trọng cho
thành công của tổ chức
• Tránh được rủi ro trong sản xuất kinh
doanh
• Góp phân xây dựng nền móng vững
chắc


3. Tuyển dụng lao động
 Các nguyên tắc tuyển dụng
• Đảm bảo đúng tiến độ về thời gian
• Tuyển mộ công khai trên phạm vi rộng để
thu hút được nhiều ứng viên quan tâm,
tham gia
• Công tác tuyển chọn phải đảm bảo nguyên
tắc công bằng, không thiên vị


3. Tuyển dụng lao động
 Yêu cầu tuyển dụng
• Phải xuất phát từ mục tiêu, kế hoạch về lao
động

• Chọn người có năng lực, trình độ phù hợp nhất
• Tuyển chọn người có kỷ luật, trách nhiệm,
trung thực và gắn bó
• Công tác tuyển dụng đảm bảo được quảng
cáo rộng rãi, đa dạng và đúng nguồn


3. Tuyển dụng lao động
 Quy trình tuyển dụng

Lựa chọn hồ sơ
• Xem xét tính
phù hợp của
các hồ sơ
ứng viên so
với yêu cầu

Test chuyên môn
• Kiểm tra tư
duy logic(IQ)
• Kiểm tra các
bài thi chuyên
môn

Phỏng vấn
• Kiểm tra khả
năng giao tiếp,
khả năng làm
việc, tổ chức
công việc, lập

kế hoạch..

Thử việc
• Kiểm tra khả
năng thích
nghi, hòa nhập
và làm việc
thực sự trước
khi nhận việc
chính thức.


4. Phân công hợp tác lao động
 Tổng quan về phân công và hiệp tác lao động
 Khái niệm chung

Phân công lao động
Là một quá trình tách
riêng biệt các loại lào
động khác nhau theo một
tiêu thức nhất định trong
điều kiện xác định của
doanh nghiệp

Hợp tác lao động
Là một quá trình nhiều
người cùng làm việc trong
một hay ở nhiều quá trình
sản xuất khác nhau nhưng
có liên hệ mật thiết, chặt

chẽ với nhau để nhằm một
mục đích chung.


4. Phân công hợp tác lao động
 Tổng quan về phân công và hiệp tác lao động
 Mối quan hệ giữa Phân công & hợp tác lao động
• Là hai mặt của một quá trình sử dụng sức lao động
• Phân công lao động phải tính đến khả năng có thể hiệp
tác được và hiệp tác lao động phải dựa trên cơ sở của
sự phân công
• Phân công lao động càng sâu thì hiệp tác lao động
càng tỷ mỷ và chặt chẽ


4. Phân công hợp tác lao động
 Tổng quan về phân công và hiệp tác lao động
 Yêu cầu của phân công & hợp tác lao động
• Sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động, phát huy tính
chủ động, sáng tạo
• Sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân công
lao động
• Mỗi người phải có đủ việc làm trên cơ sở mức lao động
khoa học
• Sử dụng một cách có hiệu quả nhất mọi nguồn lực
trong doanh nghiệp


×