Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 40 trang )

Nhóm 5. Lớp CQ50/16.01.LT2
1.Nguy ễn Th ị H ương
2.Nguy ễn Th ị M ến
3.H ồ Th ị Loan
4.Nguy ễn Th ị Lê Na
5.Lê Th ị H ồng Ngân


Đ Ề TÀI TH ẢO LU ẬN : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA CÁC PHƯƠNG
PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH CỔ
PHẦN HÓA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY


Nội dung
Chương I: Cơ sở lí luận chung







Chương II :Phần nội dung



V.Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao,hoàn thiện các phương pháp xác định
giá trị doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

I.Cập nhật các văn bản pháp lí liên quan.
II.Các phương pháp định giá doanh nghiệp


III.Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
IV.Thực trạng áp dụng các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp để phục
vụ cổ phần hóa nhà nước.


Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG


1.Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghi ệp.

Giá trị doanh
nghiệp

là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập mà doanh
nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh


Nhu cầu hoạt động quản trị kinh doanh

mối quan tâm lợi ích của các pháp nhân và thể nhân có l ợi ích liên quan

xuất phát từ yêu cầu của hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất hoặc chia nhỏ doanh
nghiệp

Nhu cầu
xác định

thông tin quan trọng để các nhà quản trị phân tích, đánh giá tr ước khi ra các quy ết đ ịnh v ề

GTDN


kinh doanh và tài chính có liên quan đến doanh nghiệp được đánh giá.

là loại thông tin quan trọng trong quản lý kinh t ế vĩ mô

đánh giá về uy tín kinh doanh, khả năng tài chính và v ị thế tín d ụng đ ể t ừ đó có c ơ sở đưa ra các
quyết định về đầu tư, tài trợ hoặc tiếp tục cấp tín d ụng cho DN




Có thể nói, các hoạt động quản lý

và những giao dịch kinh tế

thông thường trong cơ chế thị trường đã đặt ra những yêu cầu cần
thiết phải xác định GTDN


Chương II: Nội dung


I.CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN:



Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính Phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nước thành công ty c ổ ph ần,có hi ệu l ực t ừ
ngày 05 tháng 9 năm 2011,được sửa đổi,bổ sung bởi:




Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ sửa đổi,bổ sung một số điều c ủa Nghị định s ố 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 c ủa
Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần,có hiệu l ực kể t ừ ngày 15 tháng 01 năm 2014.



Thông tư 202/2011/TT-BTC hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá tr ị doanh nghiệp khi th ực hi ện chuy ển doanh nghi ệp 100% v ốn nhà n ước thành
công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định 59/2011/NĐ-CP do B ộ Tài chính ban hành



Thông tư 127/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về tiêu chuẩn, điều kiện và quy trình thủ t ục công nhận t ổ ch ức cung c ấp d ịch v ụ xác đ ịnh
giá trị doanh nghiệp.



Luật Doanh Nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005



Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001



Luật Chứng khoán ngày 29 tháng 6 năm 2006



Xét đề nghị,hướng dẫn thi hành của Bộ Tài Chính.



Nội dung

Công thức tính

Phương pháp
tài sản
Ưu điểm,khả năng ứng dụng

Nhược điểm


Nội dung



Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên c ơ
sở đánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp t ại
thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.



Đối tượng áp dụng:Là các doanh nghiệp cổ phần hóa,trừ các doanh nghiệp
thuộc đối tượng phải áp dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu

Ph ương pháp tài
s ản


CÔNG THỨC TÍNH


Giá trị thị trường của doanh nghiệp được tính toán dựa trên bảng cân đối tài s ản c ủa doanh
nghiệp và giá trị của vốn chủ sở hữu được tính như sau:
VO = VT – VN          
Trong đó:   

VO: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu

                  

VT: Giá trị thị trường của toàn bộ tài sản

                  

VN: Giá trị thị trường của nợ


Ưu điểm,khả năng ứng dụng



Đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi những kỹ năng tính toán phức  tạp.



Phương pháp giá trị tài sản thuần đã chỉ ra giá tr ị của những tài s ản cụ th ể cấu thành giá tr ị doanh
nghiệp




Phương pháp xác định giá trị thị trường của số tài sản có thể bán rời t ại thời đi ểm đánh giá.Nh ư v ậy,nó
chỉ ra rằng có 1 khoản thu nhập tối thiểu mà người sở hữu sẽ nhận được.Đó cũng là m ức giá thấp
nhất,là cơ sở đầu tiên để các bên có liên quan đưa ra trong quá trình giao d ịch và đàm phán v ề giá bán
của doanh nghiệp.


NH ƯỢC ĐI ỂM


Doanh nghiệp không được coi như 1 thực th ể,1 t ổ ch ức đang t ồn t ại và còn có th ể đi ều ch ỉnh,phát tri ển trong t ương lai.Vì v ậy mà nó
không phù hợp với 1 tầm nhìn chiến lược về doanh nghiệp



Phương pháp giá trị tài sản thuần đã không cung c ấp và xây dựng được nh ững c ơ s ở thông tin c ần thi ết đ ể các bên có liên quan đánh
giá về triển vọng sinh lời của doanh nghi ệp.



Phương pháp giá trị tài sản thuần đã bỏ qua phần lớn các yếu t ố phi v ật ch ất nh ưng l ại có giá tr ị th ực s ự.Đó có th ể là nh ững doanh
nghiệp có tài sản không đáng kể nhưng triển vọng sinh lời lại khá cao.



Trong nhiều trường hợp,xác định giá trị tài sản thuần lại tr ở nên quá ph ức t ạp



 Phát sinh một số chi phí do phải thuê chuyên gia đánh giá tài s ản; Không th ể lo ại b ỏ hoàn toàn tính ch ủ quan khi tính giá tr ị doanh
nghiệp; Việc định giá doanh nghiệp dựa vào giá tr ị trên sổ sách kế toán, ch ưa tính đ ược giá tr ị ti ềm năng nh ư th ương hi ệu, s ự phát tri ển

tương lai của doanh nghiệp.


III. Thực trạng cổ phần hóa doanh nghi ệp ở Việt Nam





Tình hình các DNNN trước khi Cổ phần hóa
Trước khi có luật Công ty năm 1990, đa số các DNNN rơi vào tình
trạng thua lỗ kéo dài, bộ máy tổ chức kém, các chi phí cho hoạt động
bộ máy là rất lớn.
Trước tình hình đó chúng ta cũng đã có chủ trương giao quyền tự chủ
sản xuất kinh doanh cho các Doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể chủ
động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tự hoạch toán lỗ lãi.




Từ những vấn đề đó cho thấy DNNN thời kì này không thể giữ
vai trò chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân. Nếu xóa bỏ các doanh
nghiệp này thì nhà nước sẽ khó có thể điều tiết nổi nền tài chính đất
nước, vì thế thực hiện Cổ phần hóa là một lối thoát.




2.Thực trạng Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước trong năm qua




Chính phủ đặt ra nhiệm vụ trong 2 năm 2014-2015, phải cổ phần hóa được 532 DNNN.Trong
đó 9% số doanh nghiệp thuộc tập đoàn kinh tế nhà nước, 10% thuộc tổng công ty đặc bi ệt,
33% thuộc bộ, cơ quan ngang bộ và 48% thuộc các địa phương. Số doanh nghiệp dự kiến có cổ
phần nhà nước chi phối chiếm khoảng 65% tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa.



Trong những năm qua đến hết năm 2013, vẫn còn 432/531 doanh nghiệp cần ph ải cổ ph ần hóa
theo kế hoạch.


 giai đoạn 2007-2010 chỉ đạt khoảng 30% kế hoạch cổ phần hóa, năm 2011 được
12 doanh nghiệp, năm 2012 được 13 doanh nghiệp, năm 2013 được 74 doanh
nghiệp, đều quá thấp so với yêu cầu.

 Trong 5 tháng đầu năm 2014, mới cổ phần hóa được 17 doanh nghiệp, tương

đương 3,9% số doanh nghiệp phải cổ phần hóa 2 năm 2014-2015 và 10,4% kế
hoạch năm 2014.




Nhìn chung tình hình cổ phần hóa DN còn chậm trễ xuất phát t ừ các nguyên
nhân khách quan là khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn c ầu ảnh hưởng nặng
nề đến nền kinh tế nước ta, thị trường tài chính khó khăn, thị trường chứng
khoán giảm sút, sức mua cổ phần thấp, nguồn cung dường như vượt quá năng lực
hấp thụ của thị trường.Hơn nữa một phần là do trình độ chuyên môn của các

cán bô,nhân viên DN.


IV: Thưc trạng áp dụng các phương pháp
định giá


CƠ SỞ PHÁP LÝ
Hiện nay, việc xác định giá trị doanh nghiệp cho cổ phần hóa thực hiện theo nghị định
số 109/2007/NĐ –CP về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công
ty cổ phần.
Cụ thể được thể hiện qua các điều:






Đi ều 27. Giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa theo phương pháp tài sản
Đi ều 28. Các khoản sau đây không tính vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa
Đi ều 29. Các căn cứ xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp
Đi ều 30. Giá trị quyền sử dụng đất


Cở sở pháp lý




Đi ều 31. Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp




Đi ều 33 . Giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa theo phương pháp dòng
tiền chiết khấu



Đi ều 34 . Căn cứ xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp
dòng tiền chiết khấu



Đối với hai phương pháp trên thì khi áp dụng yếu tố cơ sở để thực
hiện trước tiên là phải có hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp, các văn bản
liên quan đến công tác chuyển đổi hình thức doanh nghiệp và các số
liệu trên báo cáo tài chính và sổ sách kế toán của doanh nghiệp

Đi ều 32. Xác định giá trị vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp cổ
phần hóa tại các doanh nghiệp khác


Vấn đề đặt ra hiện nay là gì??
Việc xác định giá trị doanh nghiệp, phục vụ cho mục đích cổ phần hóa
phải phù hợp với thị trường nhằm tránh thất thoát nguồn vốn ngân
sách nhà nước.
Đảm bảo cho việc xác định giá trị doanh nghiệp để đưa ra quyết định
đúng đắn trong đầu tư.



Thực tiễn ở Việt Nam



Hiện tại doanh nghiệp Việt Nam vẫn hay sử dụng để xác định giá trị
doanh nghiệp đó là phương pháp giá trị tài sản.



. Do thiếu thông tin về thị trường để xác định giá trị còn lại của nhà
xưởng, máy móc thiết bị, chưa có tiêu chuẩn cụ thể để định giá thương
hiệu, uy tín, mẫu mã nên chưa tính được hết giá trị tiềm năng của
doanh nghiệp.


Định giá doanh nghiệp theo phương pháp này mất nhiều thời gian và chi
phí.
Doanh nghiệp mất nhiều thời gian để tìm chuyên gia và chi phí cho việc
định giá tài sản của doanh nghiệp. Phương pháp này cũng chưa hướng
dẫn cụ thể cho việc định giá các tài sản vô hình như danh tiếng, uy tín
trên thị trường, nhãn hiệu...
VD:như đánh đồng giá trị của thương hiệu cà phê Trung Nguyên với một
thương hiệu cà phê khác có thể đã nâng cao giá trị của hãng cà phê đó.




Việc định giá sở hữu trí tuệ nếu không tính đến đặc thù của ngành
công nghiệp dựa trên khoa học kỹ thuật cũng như các công ty tập
trung đầu tư cho nghiên cứu và phát triển đã bị đánh giá quá thấp sở

hữu trí tuệ của doanh nghiệp.vì vậy việc xác định giá trị doanh nghiệp
có tiềm năng phát triển trong tương lai sẽ bị hạ thấp.




Hiện nay nền kinh tế đang có nhiều sự biến động nên không chỉ có nhiều các
DN mới được thành lập đi vào hoạt động mà cũng có rất nhiều các DN bị
giải thể hay sáp nhập nên phần nào phương pháp này có thể áp dụng cho các
doanh nghiệp đang gặp vấn đề khó khăn.



Đối với doanh nghiệp thương mại , Bộ tài chính đưa ra công thức dựa trên giá
trị sổ sách của doanh nghiệp và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn thì điều
này hoàn toàn không phù hợp vì thế nếu tính theo gíá quy đ ịnh của nhà nước
thì khác xa so với giá của thị trường.


×