Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Lập dự án kinh doanh quán cafe Thanh Niên tại đường Lê Đức Thọ Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.48 KB, 34 trang )

Đề tài

Lập dự án kinh doanh quán cafe Thanh Niên tại đường
Lê Đức Thọ - Hà Nội

I. Mục lục:
II. Lời nói đầu:
Cuộc sống ngày càng hiện đại và đi kèm với nó là cuộc chay đua với những điều lo toan,
không giờ nghỉ ngơi,sau một ngày làm việc và học tập mệt mỏi ai cũng muốn có một không
gian để được yên tĩnh để nghỉ ngơi,trò chuyện cùng bạn bè người thân và đôi khi chỉ là nơi để
thư gian suy nghĩ về một vài điều nào đó trong cuộc sống.
Vì vậy tôi muốn mở một quán café với mặt bằng thuê sẵn do chính mình
đứng ra làm chủ đầu tư cộng thêm vốn vay của ngân hàng. Với gu nhạc nhẹ, thiết kế
nội thất gỗ nền nhã, bày trí giản dị nhưng hiện đại;có thê ăn uống, lại chọn những vị
trí gần các cao ốc văn phòng và trường đại học sẽ nhanh chóng được mọi người ưa
chuộng.Đến với chúng tôi bạn sẽ được thưởng thức ly cà phê,đồ uống sinh tố trái
cây,các loại trà sữa,các loại kem Tràng Tiền một thương hiệu nối tiếng của Hà Nội
trong không gian ấm cúng và sâu lắng.
Việc kinh doanh quán café cho lợi nhuận rất cao và nhanh thu hồi được vốn
bằng chứng là ngày càng có nhiều quán café mọc lên nhưng bên cạnh đó muốn đạt
được những lợi nhuận đặt ra cần phải có một kế hoạch và quản lý đúng đắn. Nhận
thấy được điều đó nên tôi quyết định lập một dự án xây dựng

III.Tóm tắt dự án:
l. Tổng quan về dự án:


-Tên dự án: kinh doanh café “THANH NIÊN”.
-Địa điểm: Lê Đức Thọ.Từ Liêm,Hà Nội.
-Chủ dự án: Ông CAO HUY HÙNG
-Nghành nghề kinh doanhxung cấp dịch vụ giải khát.


-Mục tiêu:
• Đạt được trên 100 khách hàng trong 1 ngày.
• Doanh thu trên 60 triệu/tháng.
• Tỳ suất lợi nhuận trên 50%
• Khách hàng thân thiết trên 100 khách.
• Tạo tâm lý thư giãn cho khách hàng.
• Là nơi giap lưu của sinh viên,cán bộ công nhân viên và các đối tượng khác.
• Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng.
• Đạt uy tín với các đối tượng có liên quan:nhà cung cấp,khách hàng...
-Nhiệm vụ:



Tạo cho khách hàng 1 môi trường thoải mái đế trò chuyện và thư giãn, các
món uống ngon lạ, hấp dẫn.
Bảo đảm các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, các dịch vụ hẹn hò, lãng mạn,
tỏ tình cho giới trẻ.

-Sản phâm và dịch vụ chủ yếu:
Bảng 1: Các loại sản phẩm của quán


Cà phê

Trà-yahgourtkem

Nưóc dinh
dưõng

Sinh tố-nưó’c

ép

Fastfood

Café đen

Lipton vàng

Chanh

Sinh tố dâu

Pizza

Café nâu

Lipton sữa

Chanh muối



Humberger

Lipton chanh

Cam văt

Xoài


Cookies

Café sữa đá

Trà đào

Cam mật ong

Dưa hấu

Capuchino

Trà gừng,bạc hà

Dừa

Mãng cầu

yoghourt đá

Actiso

Dứa

yoghourt hoa quả

Cocktail

Nước ép dâu


Kem ốc quế

Xí muội

Dứa

Kem que

Nước sting

Táo

Café sữa nóng

Capuchino đá
Cacao đá
Cacao nóng
Sữa tươi

Các nước giải khát
đóng chai.

Cam

Cũng như các quán cà phê khác trên địa bàn Hà Nội,quán THANH NIÊN sẽ cung cấp

phục vụ khách hàng các sản phẩm được chế biến từ cà phê,từ các loại trái cây để tạo
ra những dạng nước ép trái cây,một số thức uống đóng chai.Bên cạnh đó sẽ còn
những sản phẩm đặc trung cho quán về cà phê và kem Tràng Tiền của Hà Nội.
Ngoài ra quán còn cung cấp dịch vụ truy cập internet bằng Wifì,có chỗ đê xe miễn

phí và phòng có máy lạnh.
-Thời gian dự kiến hoạt động:Dự kiến dự án sẽ đuợc hoạt động trong 5 năm.
-Thời gian dự kiến hoạt động:Dự kiến hoạt động trong 5 năm.
-Thời gian bắt đầu xây dựng:tháng 6 năm 2011.
-Thời gian đi vào hoạt động:Tháng 10 năm 2011.
- Yếu tổ thành công:


Dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tình, các dịch vụ cho giới trẻ.
• Đặc trưng của quán sẽ sử dụng nhạc hòa tấu nhẹ nhàng kèn sacxo, đàn dương
cầm, violon, ghita...tạo nên nét riêng cho quán.

Quán nằm trong khu vực nhiều văn phòng, thích hợp cho nhân viên vp ra nghỉ trưa,
ăn trưa và các dịch vụ nghỉ trưa (đây là nguồn khách hàng quen thuộc của quán cần
nhắm đến).Ngoài ra còn gần khu vực các trường đại học lớn cũng thích hợp cho các
bạn trẻ tụ tập để tán gẫu.


2. Khía cạnh ký thuật của dự án:
-Hình thức đầu tư: ông Khánh thành lập doanh nghiệp tư nhân.
-về phương án địa điếm: THANH NIÊN đặt tại 88,đường Lê Đức Thọ quận Từ
Liêm,Hà
Nội xung quanh là các cao ốc văn phòng,các trường đại học và trung tâm mua bán
sầm uất.
-Dự án sẽ xây dựng trên mảnh đất có sẵn của chủ dự án đầu tư
3. Khía cạnh tài chính:
-Dự kiến tổng vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1,7 tỷ đồng bao gồm cả |945 triệu
đồng mua đất.Như vậy dự kiến tống vốn xây dựng cơ sở,dự phòng và mua sắm
trang thiết bị cho dự án khoảng 770 triệu đồng.
-Vốn vay từ ngân hàng là 300 triệu đồng,thời hạn 2 năm,lãi suất là 17%/năm tại

ngân hàng BIDV chi nhánh Từ Liêm Hà Nội.


1. Căn cứ lập báo cáo:
■ Căn cứ pháp lí:
-Luật doanh nghiệp của Việt Nam năm 2005.
-Luật đầu tư của Việt Nam năm 2005
-Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh
nghiệp.
-Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều luật của luật doanh nghiệp năm 2005.
-Luật môi trường có hiệu lực thi hành từ ngày 01//07/ 2006 (điều 63 về ô
nhiễm môi trường nước )
-Luật lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 01/ 01/1995
-Pháp lệnh an toàn vệ sinh thực phẩm này có hiệu lực thi hành từ ngày 01
/11/2003
-Các văn bản, kế hoạch dự án quy hoạch tống thề thành phố Hà Nội
■ Các yếu tố vĩ mô:
-Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,việc mở ra các loại hình kinh doanh không
còn khó khăn và luôn được nhà nước khuyến khích nên với loại hình kinh doanh
quán café giải khát thì việc đăng ký sẽ dễ dàng.
-Thị trường kinh doanh café-giải khát trong tương lai sẽ phát triển cao và là thị
trường hấp dẫn các nhà đầu tư mới gia nhập.
2. Nghiên cứu thị trường:
2.1.
Thị trường tong quan:
Theo số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2002, không có nhiều
người dân Việt Nam tiêu thụ cà phê trong hộ gia đình. Trong ngày thường, có
khoảng 19,2% tiêu thụ cà phê, trong đó 47% tiêu thụ cà phê uống liền và 53% tiêu
thụ cà phê bột. Tuy nhiên, trong dịp lễ tết, số lượng người tiêu thụ cà phê trong hộ

gia đình tăng lên, khoảng 23% số hộ.
Năm 2002, Tổng cục Thống kê thông qua số liệu điều tra mức sống dân cư Việt
Nam, cho biết bình quân người dân Việt Nam tiêu thụ 1,25 ki lô gam cà phê mồi
4


năm và số tiền người dân trong nước bỏ ra cho ly cà phê khoảng 9.000
đồng/người/năm, tức chỉ nhỉnh hơn 0,5 đô la Mỹ và chỉ có 19,2% người dân uống
cà phê vào ngày thường, còn ngày lễ Tết thì tăng lên 23%. Điều dễ dàng nhận thấy
là người dân thành thị mua cà phê uống tới 2,4 ki lô gam/năm, nhiều gấp 2,72 lần so
với người dân nông thôn và số tiền mà cư dân đô thị bỏ ra cho ly cà phê mồi sáng
tới 20.280 đồng/năm, cao gấp 3,5 lần so với nông thôn. Neu chia các hộ ra thành
năm nhóm dựa vào thu nhập thì nhóm thứ năm có thu nhập cao nhất uống cà phê
nhiều gấp 18 lần so với nhóm hộ gia đình có thu nhập thấp nhất.
Hầu hết các vùng miền ở Việt Nam đều tiêu thụ cà phê nhưng mức độ chênh lệch
rất lớn giữa các vùng. Trong khi duyên hải Nam Trung bộ và ĐBSCL là những khu
vực tiêu thụ cà phê khối lượng lớn thì Tây Bắc, Đông Bấc và đồng bằng sông Hồng
tiêu thụ rất ít, thậm chí vùng Tây Bắc hầu như tiêu thụ không đáng kể với... 30
gam/người/năm.
Nay IPSARD nghiên cứu sâu về tiêu thụ cà phê ở hai thành phố lớn là
TPHCM và Hà Nội với 700 hộ dân được lấy mẫu điều tra. Điều đáng chú ý ở cả hai
thành phố là người thường uống cà phê nằm trong độ tuổi dưới 40, như Hà Nội tuổi
trung bình 36,3, còn TPHCM trẻ hơn chút ít. Không chỉ vậy, phần lớn người uống
cà phê ở Hà Nội là người có trình độ đại học hay chí ít cũng là tốt nghiệp cấp 3
nhưng TPHCM thì gần như uống cà phê ở mọi trình độ.
Thói quen uống cà phê cũng liên quan mật thiết tới nghề nghiệp, cạn ở Hà
Nội thì tầng lóp người về hưu uống cà phê nhiều nhất tới 19,8%, còn sinh viên thì ít
nhất, chỉ có 8% người uống. Thế nhưng ở TPHCM lại ngược lại, dân kinh doanh
uống nhiều nhất với 26,3%, kế đến là sinh viên học sinh, người về hưu uống ít nhất.
Điều tra này cho biết mồi người dân Hà Nội bỏ ra 48.000 đồng mồi năm để mua

lượng cà phê 0,752 ki lô gam, trong khi người dân TPHCM bỏ ra tới 121.000 đồng,
cao gấp ba lần so với Hà Nội đế mua 1,65 ki lô gam cà phê.
Hà Nội thì tới 67% uống cà phê hòa tan. Tỷ lệ người dân vào quán uống cà phê
cũng khác nhau. Gần một nửa người Sài Gòn có vào quán uống cà phê, còn Hà Nội
tỷ lệ này thấp hơn nhiều. Khi vào quán, người tiêu dùng Sài Gòn uống cà phê pha
phin tới 61%, nhiều hơn hắn so với Hà Nội. Trong khi người dân Sài Gòn tiêu thụ
cà phê nhiều hay ít không do thu nhập của họ cao hay thấp, còn ở Hà Nội, thu nhập
càng cao thì uống càng nhiều.
Quán cà phê cũng khác nhau. Bình quân mỗi quán cà phê ở Hà Nội rộng 100
mét vuông, có 26 bàn và 9 nhân viên phục vụ còn ở TPHCM, quán rộng bình quân


175 mét vuông, 56 bàn với 23 nhân viên. Sản phẩm bán tại quán cà phê ở TPHCM
cũng đa dạng, có tới 40 loại nước giải khát trong đó có cà phê, ở Hà Nội chỉ có 9.
Ớ Hà Nội, các quán có xu hướng chọn cà phê bột không hương vị, ngược với
TPHCM. Khách vào quán cà phê ở Hà Nội vào buồi sáng thường gọi cà phê đen
pha phin (đen nóng), buổi tối là “nâu” (tức cà phê đen có thêm sữa).
2.2. Thị trường trọng tâm:
-Do người Hà Nội uống cà phê nhiều là người có thu nhập cao và trình độ văn hóa
cao nên quán café được đặt gần các công ty,tòa nhà cao ốc và các trường đại
học.Ngoài ra quán còn có các loại giải khát khác phục vụ đầy đủ nhu cầu số lượng
khách hàng lớn vào quán café để giải khát như nước hoa quả,sinh tố và kem các
loại.
-Nhân viên văn phòng > 23t, chủ yếu vào quán vào buôi sáng và khi giờ nghỉ trưa.
-Học sinh, sinh viên, giới trẻ chủ yếu tụ tập bạn bè đển tán gẫu chủ yếu vào buổi
chiều sau giờ tan học hay buổi tối.
23.Nhu cầu và đặc điểm khách hàng:
Qua cuộc trò chuyện trục tiếp với khách hàng tại các quán café cho thấy những
điềm cung trong mục đích đên quán café của khách hàng.Không chỉ có nhu cầu giải
khát,những người khách khi vào quán café cũng có nhu cầu khác,cụ thế:có đến

23/23(100%) khách hàng đều có cùng nhu cầu trao đối hoặc trò chuyện với bạn
bè.Trong đó,có 17 khách hàng cho biết họ cũng thường đến quán đê thư giăn bàng
việc nghe nhạc hoặc xem ti vi ở quán. Bên cạnh nhu cầu giải khát còn có nhu cầu ăn
sáng(6/23 khách hàng có thói quen như vậy).Không nhiều khách hàng đến quán vì
nhu cầu học tập,có 4/23 khách đến quán uống café vì nhu cầu này.Đây cũng là
những khách hàng mang máy tính xách tay đến quán,nhưng cũng có người mang
laptop đến quán để vừa đọc tin tức vừa nhâm nhi tách café.
Trong kết quả nghiên cứu dung lượng thị trường cũng đã thê hiện rõ thời gian
khách hàng đến quán café:khách hàng đến buồi sáng khá đông nhưng thường không
đến cùng lúc,thời lượng họ ngồi khoảng 0,5- l,5h/lần.Lượng khách đến quán đông
nhất vào buổi tối(hầu hết các quán phục vụ tối đa công suất của mình),tuy nhiên
lượng khách buổi tối thường đông vào khoảng 19h30’ đến 21h,thời gian họ ngồi lại
khoảng l,5-2h/lần.Vào buổi trưa 12h-17h lượng khách hàng tí lại,chủ yếu là dân
văn phòng ra uống nước giờ nghỉ trưa.


Do khách hàng chính của chúng tôi là công nhân viên,học sinh,sinh viên nên họ có
các sống đơn giản,dễ gần gũi.Khi đến quán,điều quan tâm nhất là hình thức phục vụ
và không gian có thoải mái hay không....Ngoài ra,theo tìm hiêu qua các cuộc nói
chuyện với khách hàng học còn cân nhắc những điều kiện sau:
+quán café có đầy đủ tiện nghi hay không?
+mức giá có tương xứng với chất lượng phục vụ hay không?
+CÓ phục vụ nhanh chóng hay không?
+người phục vụ có nhiệt tình vui vẻ hay không?
2.4. Đối thú cạnh tranh.
Loại hình café giải khát là loại hình kinh doanh không có gì mới mẻ,những ai có
vốn đầu tư nhỏ cũng có thê làm chủ một quán café tương ứng với số vốn đó.Điều
này dễ dàng nhân biết được từ thực tế:Dọc theo đường Lê Đức Thọ cách vị trí quán
dự định xây dựng có trên 10 quán café lớn nhỏ hoạt động.Do đó cạnh tranh là điều
không thể tránh khỏi khi hoạt động kinh doanh loại hình café giải khát tại đây.

Hiện nay tại khu vực cách địa điếm đặt “THANH NIÊN” bán kính 2km có rất
nhiều quán café,các quán giải khát gần trường Đại học Thương Mại,Cao Đắng sân
khấu điện ảnh....Trong đó đối thủ của THANH NIÊN được đánh giá là café BoBo,các
quán café nhỏ có cách thiết kế rất đơn giản đã hoạt động và có địa diêm thuận
lợi(nằm ngay trước cổng trường Đại học Thương Mại)
Bobo đã được đa số khách hàng biết đến(phần lớn là sinh viên) vì hoạt đông
lâu năm gần ĐHTM,giá lại rẻ đối với sinh viên nên chỉ mới khai trường đã thu hút
đông đảo khách hàng
Tuy nhiên theo đánh giá của kết quả điều tra thì chưa có quán nào thực sự có một
khung cảnh mang tính cổ điển và có gu nhạc nhẹ đặc trưng. Đó là lý do chúng tôi
muốn giới thiệu đến các bạn một quán café với sự kết hợp gu nhạc nhẹ, thiết kế nội
thất gỗ nền nhã, bày trí giản dị nhưng hiện đại và phong cách phục vụ chuyên
nghiệp sẽ làm hài lòng khách hàng tiêm năng của Thanh Niên là sinh viên và nhân viên
văn phòng.


a. Điêm mạnh:
+Phong cách kinh doanh mới lạ,ấn tượng với nét đặc trưng về không gian thiết kế
đẹp và âm nhạc nhẹ nhàng tạo cảm giác thư giãn cho khách hàng đến đây lần đầu
hứa hẹn sẽ đến lần thứ hai và trở thành khách hàng quen thuộc của quán.
+ Vị trí địa lý gần khu vục đông sinh viên và cao ốc văn phòng.
+ Đa dạng về sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý cho mọi đối tượng khách hàng.
+Quán gần sân vận động Mỹ Đình nên có không gian thoáng đãng và đường sá
rộng rãi.
b. Điêm yêu:
+ Đường đến quán cafe không thuận lợi trái đường đối với sinh viên đi học.
+ Mới xâm nhập thị trường nên sẽ gặp nhiều khó khăn vướng mắc về hoạt động
cũng điều kiện xâm nhập.
c. ửu thế cạnh tranh của cửa hàng:
Phát huy những điếm mạnh để nắm bắt các CO’ hội như sản phẩm chất lượng,giá cả

họp lý,phong cách quán mới lạ và thuận lợi đường giao thông cộng với khả năng
tiếp thị và đội ngũ nhân viên nhiệt tình vui vẻ sẽ thu hút khách tiềm năng. Khả năng
giao tiếp và người quản lý có năng lực sẽ có cơ hội tìm thêm nhà cung cấp tốt.
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay môi trường kinh doanh luôn sôi
động,việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác là cơ hội cho người kinh doanh
trưởng thành trong làm ăn và củng cố thêm kinh nghiệm.
2.7. Chiến lược marketing:
-Chương trình vào tuần đầu khai trương: giảm giá 20% giá trị thức uống,liên kết với
các nhà cung cấp tài trợ quà tặng,thiết kế tặng phẩm mang tên THANH NIÊN tặng
khách
hàng nhằm tạo ấn tượng ngay từ đầu.
-Lập một tài khoản trên mạng xã hội Facebook hằng ngày đăng các tin quảng cáo
vào up các ảnh đẹp chất lượng về các sản phẩm,không gian cũng như các chương


trình khuyến mại hấp dẫn để cộng đồng mạng được biết và đến với quán để trải
nghiệm sự mới lạ.
-Phát tờ rơi tại các trường ĐH,Cao đắng,trung học và các công ty,văn phòng ở xung
quanh khu vực quán(1000 tờ rơi phát trong tháng đầu,sau đó có thể cân nhắc phát
thêm hay không).Mỗi tờ rơi giảm 10% giá cho 1 ly nhưng không cộng gộp được với
nhau.
-Quảng cáo thông qua các hình thức chủ yếu treo băng rôn ở các tuyến đường chính
và treo ở các ký túc xá sinh viên gần đó.
Bảng 2:Dự kiến chi phí chiêu thị nhân dịp khai trương như sau:( đv:1000 đ)
TT

Khoản mục

1


Băng rol(cái)

2
3
4
5

Số lượng

Thành tiền

1

280

280

Tờ rơi

700

0,15

105

Tặng phấm

200

3


600

Giảm giá ngày khai trương

20

Thuê người phát tờ rơi

6

Đon giá

723
1

70

70

Khác

100

Tong

1.868

> Bảng 3:Tống hợp các chi phí chiêu thị trong các năm được cụ thế hóa như
sau:

TT

Khoản mục

Năm
1

1
2

Băng rol
Tò’ roi

3

4

5

3.000

3.000

3.000

3.000

280
105


3

Tặng phẩm

4

Giảm giá khai trương

5

Chi phí trang trí vào các 3.000
ngày lễ

2

600
723


6
7
8

Thuê người quảng cáo
Khác
Tổng

70
1.000


1.000

1.000

1.000

1.000

5.778

4.000

4.000

4.000

4.000

Ghi chủ:
■ Tặng phẩm chú yếu là móc khóa có khắc tên café Thanh Niên.Dự kiến ngày
khai
trương số lượng khách hàng đạt 75% CSTK
■ Chi phí trang trí không gian quán trong 3 ngày lễ:chủ yếu là mua các dụng
cụ,vật trang trí mang biểu tương của các ngày lễ.
■ Chi phí khác: mua thức ăn nhẹ(chủ yếu là hạt dưa,hướng dương).
3. Nghiên cửu kỷ thuật.
3.1.
Mô tả sán phâm.
Với chiến lược đa dạng hóa sản phẩm,quán sẽ có những thức uống chủ yếu sau:café
là thức uống đặc trung của quán,các loại trà,nước uống đóng chai và cách thức uống

thông thường khác mà các quán café dành cho sv đã có.Bên cạnh đó sản phẩm phải
đảm bảo tiêu chí khác biệt hóa trên phương diện sản phẩm nhằm lôi kéo khách hàng
trẻ ưa thích tính mới lạ.
Quán sẽ cung cấp nhiều loại sản phẩm đa dạng về chủng loại với nhiều mức giá
khác nhau danh cho mọi đối tượng khách hàng từ người có thu nhập thấp đến người
có thu nhập cao,từ công nhân,sinh viên đến các doanh nhân,công nhân viên.
Bảng 3: chi tiết giá của các sản phâm:
TT

Đơn vị tính

Giá thành bán ra( 1000VND)

1

Cá phé den

Ly

10

2
3

cá phé den dá

Ly

10


Cá phé sua nóng

Ly

12

4

Cá phé sua dá

Ly

12

5

Capuchino

Ly

20

Capuchino dá

Ly

Cacao nóng

Ly


20
15

Cacao dá

Ly

15

6
7
8

Ten san phám


9

Sữa tươi

Ly

10

Chocolate

Ly

12
15


11

Chocolate đá

Ly

15

12
13

Trà lipton

Ly

10

Lipton sữa

Ly

12

14

Lipton đá

Ly


10

15

Lipton chanh

Ly

10

16
17

Trà lài

Ly

10

Trà đào

Ly

10

18
19

Trà dâu


Ly

10

Trà chanh dây

Ly

10

20

Trà gừng

Ly

10

21

Sữa chua đá

Ly

10

22
23

Sữa chua café


Ly

10

Siró sữa

Ly

10

24

Siró sữa chanh

Ly

12

25

Siro sữa cam

Ly

12

26
27


Siro sữa bạc hà

Ly

Chanh dây

Ly

12
13

28
29

Chanh muối

Ly

13

Cam văt

Ly

15

30

Cam vắt mật ong


Ly

15

31

Dừa

Ly

10

32

La hán quả

Ly

10

33

Sâm dứa

Ly

12

34


Coktail

Ly

12

35

Nước ngọt(pesi,cola)

Chai

10

36

Trà xanh 0°

Chai

10

37

Trà thảo mộc dr thanh

Chai

12


38

Trà xanh c2

Chai

10

39

Number one

Chai

10

40

Stinh các loại

Chai

10

41

Fanta

Chai


12

42

7 up

Chai

43

Sinh tố dâu

Ly

10
14

44

Sinh tố Bơ,mãng cầu

Ly

14

45

Sinh tố Cà chua

Ly


46

Nước ép táo

Ly

12
15

47

Nước ép dứa

Ly

13

48

Nước ép dâu

Ly

15

49

Nước ép cam


Ly

15

50

Nước ép nho

Ly

15


51

Nước ép cà chua

Ly

12

52

Nước ép cà rốt

Ly

12

Các loại thức uống được phân thành 6 nhóm với tỷ lệ chi phí NVL/doanh thu như

sau:

TT

Nhóm thức uống

Tỷ ìệ(%)

Café

27

Trà + khác

23

3

Nước uống đóng chai

40

4

Nước ép

31

5


Sinh tố

31

Kem

36

1
2

6

Ngoài sự phục vụ chu đáo của nhân viên quán (là điều kiện nhất thiết phải có) quán
sẽ phải thiết kế thêm các dịch vụ chăm sóc khách hàng nhằm mang đến giá trị gia
tăng cho khách hàng.Dự kiến chi phí tiện ích hoạt động hàng năm của quán như
sau:
Bảng 4:
Năm

Khoản mục

Thành tiền

12

-Nước sinh hoạt
-Nước sinh hoạt
-Điện năng tiêu thụ
-Điện năng tiêu thụ

-Chi phí điện thoại,Wifí.
-Chi phí điện thoại,Wifi.

-3.613
- 3.794
- 11.864
- 13.054
- 6.000
-6.120

-Chi phí mua báo
-Chi phí mua báo
-Nước sinh hoạt

- 5.400
- 5.400
- 3.984

3

4

5

-Điện năng tiêu thụ

- 14.355

-Chi phí điện thoại,Wifi.


- 6.242

-Chi phí mua báo

- 5.400

-Nước sinh hoạt

-4.183

-Điện năng tiêu thụ

- 15.790

-Chi phí điện thoại,Wifi.

-6.367

-Chi phí mua báo

- 5.400

-Nước sinh hoạt

-4.392

-Điện năng tiêu thụ

- 17.369


-Chi phí điện thoại,Wifi.

- 6.495

-Chi phí mua báo

- 5.400

Tổng chi phí
28.364
26.877

29.981

31.740

33.656


Ghi chủ: cụ thể về chi phí của từng tiện ích được thê hiện trong phụ lục 5 đến phụ
lục 8.
Trong đó:
-Chi phí điện thoại,Wifi dự kiến tăng 10% mỗi năm.
-Lượng nước tiêu thụ tăng 5 % mỗi năm.
-Điện năng tiêu thụ mỗi ngày 20 kw,mỗi năm tăng giá 10%.
-Chi phí báo: 15.000 đ/ngày.
-Số cuộc điện thoại gọi đi: 5 cuộc/ngày(2000 đ cuộc).Tổng chi phí điện thoại gọi đi
hàng tháng là 300.000 đ.
-Phí thuê bao wifi hàng tháng :200.000 đ
-Tống chi phí điện thoại,wifi hàng tháng là 500.000 đ.Dự kiến từ năm 2 trở đi chi

phí này tăng 2 % mồi năm.
3.2.

Nhà cung cấp.

Đối với tôi thì nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng tạo nên thành công của quán
café,việc tạo quan hệ tốt với những nhà cung cấp chất luợng sẽ có đuợc những
thuận lợi to lớn cho quán café của tôi nhung để tìm đuợc nhà cung cấp tốt về chất
lượng,giá cả hợp lý là điều không dễ dàng.Qua tìm kiếm và tham khảo ý kiến bạn
bè cũng như các quán kinh doanh café khác,hiện tại nhà cung cấp chính của chúng
tôi là:café Trung Nguyên,Vinamiĩk và các công ty nước giải khát được người tiêu
dùng ưu chuộng như coca-cola,pesi,tribico Còn về các loại hoa quả thì nhập với
giá ưu đãi ở chợ đầu mối và đại lý phân phối.
3.3.

Xác định công suất của dự án:

Căn cứ vào kết quả số khách đến quán café trong một ngày(350 khách),dựa vào các
dịch vụ và quy mô cơ sở đã được thiết kế,tôi đưa ra công suất thiết kế số lượng
khách hàng như sau:
Bảng5 : Thiết kế công suất số lượng khách hàng mỗi năm.


Năm CSTK

Tỷ lệ % trên CSTK

Lượng khách

420


75%

315

420

85%

357

3

420

90%

378

4

420

90%

378

5

420


90%

378

1
2

Với diện tích khoảng 280 m2 có thể bày trí được 43 bàn.Như vậy trung bình quán sẽ
có 172 ghế và cũng có thể phục vụ 172 khách cùng lúc.
Thực tế trên thị trường cho thấy,mồi năm giá cả các NVL đều tăng nhẹ.Chính vì
vậy,cần có kế hoạch tăng nhẹ giá bán các thức uống sao cho vẫn phù hợp với túi
tiền của sinh viên và nhân viên văn phòng.Tuy nhiên trong 1 năm đầu giá bán thức
uống sẽ không tăng nhằm giữ chân đuợc khách hàng,đế có được một số lượng
khách hàng quen thuộc.Đen năm thứ 2 trở đi,giá bán sẽ được tăng nhẹ khoảng
5%.Theo dự kiến doanh thu hàng năm như sau:
Bảng 6: Doanh thu dự kiến qua các nãm.(Đvt: lOOOđ)


Năm

Thức
uống

CSTK lượng
khách

Tỷ lệ
chọn


Số lượng
chọn

Đơn
giá

Doanh
thu/ngày

Doanh thu /năm(x
360 ngày)

(%)

1

-Café

-37

116

13

1508

-Trà+ khác

-23


72

10

720

-Nước
đóng chai

-13

41

10

410

-10

31

12

372

-8

25

13


325

-9

28

10

280

-Café

-37

132

13,65

1802

-Trà+ khác

-23

82

10,5

861


-Nước
đóng chai

-13

46

10,5

483

-10

36

12,6

454

-8

29

13,65

396

-9


32

10,5

336

-Café

-37

140

13,65

1911

-Trà+ khác

-23

87

10,5

914

-Nước
đóng chai

-13


49

10,5

515

-10

38

-8

30

13,65

410

-9

34

10,5

357

-Nước ép

315


-Sinh tố
-Kem

2

357

-Nước ép
-Sinh tố
-Kem

3

378

-Nước ép
-Sinh tố
-Kem

12,6

479

1.301.400

1.559.520

1.650.960



4

-Café

-37

140

13,65

1911

-Trà+ khác

-23

87

10,5

914

-Nước
đóng chai

-13

49


10,5

515

-10

38

-8

30

13,65

410

-9

34

10,5

357

-Café

-37

140


13,65

1911

-Trà+ khác

-23

87

10,5

914

-13

49

10,5

515

-10

38

-8

30


13,65

410

-9

34

10,5

357

378

-Nước ép
-Sinh tố
-Kem

-Nước
đóng chai

5

378

-Nước ép
-Sinh tố
-Kem

12,6


12,6

479

1.650.960

479

1.650.960

Dụ kiến chi phỉ nguyên vật liệu chế biến:
Dựa vào DT dự kiến hàng năm và tỉ lệ NVL từng nhóm thức uống thể hiện trong
bản trên,ước tính chi phí NVL chế biến thức uống hàng năm như sau:
Bảng 7:
Năm

1

Thức uống

DT/ngày

Tỷ lệ
NVL/DT(%)

Chi phí 1 năm

Tỗng(cho
năm)


-Café

1508

27

146.578

-Trà+ khác

720

23

59.616

-Nước đóng chai

410

40

59.040

-Nước ép

372

31


41.515

-Sinh tố

325

31

36.270

-Kem

280

36

36.288

379.307

1


2

3

4


5

3.4.

-Café

1802

27

175.155

-Trà+ khác

861

23

71.291

-Nước đóng chai

483

40

69.552

-Nước ép


454

31

50.667

-Sinh tố

396

31

44.194

-Kem
-Café

336
1911

36
27

43.546
185.749

-Trà+ khác

914


23

75.679

-Nước đóng chai

515

40

74.160

-Nước ép

479

31

53.456

-Sinh tố

410

31

45.756

-Kem


357

36

46.267

-Café

1911

27

185.749

-Trà+ khác

914

23

75.679

-Nước đóng chai

515

40

74.160


-Nước ép

479

31

53.456

-Sinh tố

410

31

45.756

-Kem

357

36

46.267

-Café

1911

27


185.749

-Trà+ khác

914

23

75.679

-Nước đóng chai

515

40

74.160

-Nước ép

479

31

53.456

-Sinh tố

410


31

45.756

-Kem

357

36

46.267

454.405

481.067

481.067

481.067

Bố trí mặt bằng- giải pháp xây dựng công trình của dự án:

a.Bo trí mặt bang:
Mặt bằng quán được thiết kế đảm bảo yêu cầu mỹ quan và giao thông thuận tiện.Dự
án được đặt tại vị trí gần ngã 3 đường Lê Đức Thọ cắt đường Hồ Tùng Mậu.Quy
hoạch tổng thể đã ổn định có nhiều tiềm năng.Dự kiến các khu nhà trọ,ký túc xá


dành cho sv sẽ được xây dựng đông đúc, lại gần địa điểm hoạt động nên khả năng có
được khách hàng là rất cao.

Gần thị trường tiêu thụ: trường đại học,các văn phòng cao ốc,khu dân cư,khu nhà
trọ của sinh viên.
Hệ thống cơ sở hạ tầng,giao thông,điện nước tốt.Giao thông xuyên suốt,mạng lưới
điện nước thuộc đường dây chính nên sự cố mất điện rất ít xảy ra.
Có khả năng cung cấp lao động tại chồ,có thê mở rộng thêm quy mô khi có nhu cầu
đầu tư thêm.
> Diện tích sử dụng:378 m2,với cách bố trí mặt bằng như sau:
-Khu 1 và các nhà phụ trọ(nhà vệ sinh,quầy pha chế,quầy thu ngân) được bố trí liền
khối.
-Khối 2 và bãi xe cho khách phân cách nhau bởi hàng rào song sắt cao 1 m.Diện
tích phân bổ cho các hạng mục như sau:
-khu phục vụ: 280 m2
+khu 1:

150 m2

+khu 2:

130 m2

-nhà vệ sinh

: 10 m‘

-quầy pha chế: 10 ra2
-quầy thu ngân : 5 m2
-nhà nghỉ nhân viên: 20m2
-bãi xe:

53 m2


b. Giải pháp xây dựng.
> Khu 1:
-Gia cố nền móng bằng tram đệm cát.
-Nen nhà lát gạch tàu,có các đá màu nhỏ xen kẻ.
-Trụ bằng cột thép: <x> 90
-Tường xây bằng gạch thẻ D= 200 vữa XM mác 75.


-Mái lợp tole sóng vuông D=0,35 mm.
-Trần đóng tole lạnh mạ màu.
-Lan can khung săt cao 90cm.
-Với diện tích 150 m vuông,khu này có thế đặc được 25 bàn tưởng ứng 100 ghế,đặt
4 tivi và 6 quạt điện nhỏ.
-Mỗi dãy bàn sẽ được đặt một hòn non bộ hoặc một chậu nước thủy tinh loại lớn có
kèm theo máy tạo khói.
> Khu 2:Khu ngoài trời.
> Gia cố nền móng bằng tràm đệm cát.
Nen lát gạch thẻ sơn màu,có đá nhỏ xen kẻ,tạo thành dòng chữ THANH NIÊN
Xây 1 hồ cá có diện tích 12 m vuông,hình tròn,tạo thêm không khí thiên
nhiên.Đây là khi thiên nhiên nên trồng nhiều cây cảnh hơn khu 1 .Khu này đặt
1 quạt gió loại lớn.số lượng bàn có thề đặt trong khu này là 18 bàn tưởng ứng
72 ghế.Cả 2 khu đều được đặt bàn gỗ nhỏ và ghế mây loại vừa.
> Hàng rào:
Tường rào cao 2,2 m loại gạch ống,sơn màu lên tường đặc trưng cho
quán.Tống chiều dài là 21m.
Hàng rào song sắt cao lm,dài 36 m(gồm cống ra vào:4m),dọc theo bãi giữ
xe,cách mặt đường giao thông trước 2,5m.Cách 6m đặt 1 trụ cao 2,2m; 2 mái
che di động được đặt trên các trụ,làm mát cho khu 2.
> Bãi giữ xe cho khách.

Chiều rộng bằng 2,5m bằng với khoảng cách hàng rào đến mặt đường giao
thông trước quán.Chiều dài 14,5 m.Sẽ được lát gạch thẻ sơn màu đỏ,tạo dạng
hình sóng trông rất khác lạ.
> Nhà vệ sinh,quầy pha chế,quầy thu ngân: kết cấu giống khu 1.
> Điện nước sinh hoạt:
Hệ thống cấp điện sẽ được cung cấp tù’ lưới điện của khu dân cư Mỹ Đình.
Hệ thống cấp thoát nước sử dụng nguồn nước sinh hoạt được cấp bởi công ty
nước sạch Hà Nội chi nhánh huyện Từ Liêm.
Bảng 8: chi phí xây dựng.


Đơn vị tính:1000đ.
TT

Hạnh mục

A

Xây dụng,lắp đặt

Đvt

Khối lượng

m2

378

Khu phục vụ trong nhà


m2

150

3

Nhà phụ trợ

m2

36

4

Bãi xe cho khách

m2

53

5

Lẳp đặt mạng điện,cột thu lôi

m2

378

Lắp đặt mạng cấp thoát nước


m2

378

Nen khu phục vụ ngoài trời -lối đi m2

2

6
7

vào

37.800

100

270.000

1.800

64.800

1.800

3.180

60
60


22.680

60

22.680

139

60

8.340

53

750

39.750

1.500

31.500

70

13.440

wc

Hàng rào song sắt 1 m


md

9

Tường gạch cao 2,2,m sơn màu

md

B

Bản vẽ thiết kế

m2

8

Thành
tiền

500.730

San lấp mặt bằng

1

Đơn giá

Dự phòng chi phí phát sinh

rp


X

Tông

21
192

10.000
524.170


Dự kiến cơ sở được khấu hao đều trong 10 năm,mỗi năm là 52.417.000 đ.Giá
trị còn lại của xây dựng cơ bản là 262.085.000 đ.Bản vẽ của công trình như
sau:

5
6

2m

Hộp nhựa
ỉm

B

ỉm

3m


8

8

64

Vật dụng khác

1.000

Kỷ thuật,trang trí

1
2
3

Đèn chừ

5.505

u

3
12
10
12
30

Đèn ống
Đèn dây


4

Đèn dây chóp

5
6
c

Cá cảnh các loại

25
60
130
55
25

75
720
1300
660
750
5.000

Dự trù khác
Phục vụ

500

500


văn phòng phẩm
Tổng

10.826

3.4.

Ke hoạch mua sắm và sử dụng trang thiết bị,cung
cấp dịch vụ:

> Bảng 9:Chi phí mua TTB,CCDC mau hỏng.
TT

Khoản mục

A

Pha chế

1

Fin lớn

Số lirọng

Đơn giá

1.821
18


11

Fin nhỏ

23

5

3

Muỗng nhựa

57

4

Đế ly

378

2

Thành tiền

2
1

189
105

85
378


Các TTB,CCDC này sẽ được mau mới vào mỗi năm,vì vậy đây là một trong những
chi phí hoạt động hàng năm của dự án.
> Các loại TTB,CCDC có thời gian sử dụng khoảng 2 hoặc 3 năm được
mau với chi phí như sau:
■ Bảng 10: Ke hoạch mua sắm và phân bồ sử dụng trong 2 năm.

TT

Khoản mục

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Phân
mỗi năm

A
1
2

TTB pha chế

1.724


Muỗng lớn

173

3

Khay

4

32

3

Máy ép

4

Máy xay

1
1

430
128

862
215
64


295

295

148

250

250

125

bổ


5
6

Gạt tàn thuốc

30

15

450

150

Cây khuấy nước


57

3

171

57

15.150

7.575

1.250

1.250

625

1.500

1.500

750

Kỷ thuật,trang

B

trí


Wifi

1

1

Quạt lớn

2
3

Quạt nhỏ

4

Tranh trang trí

5

Chậu gốm sứ trang trí

1

6
6

Cây cảnh nhỏ

6

7

8

Mái che di động

2

Máy phun sương

8

300

6

1

150

900

300

160'

960

480


130

1.040

520

2.500

5.000

2.500

2.700

2.700

1.350

500

250

500

250

17.374

8.687


Phục vụ

c

Menu

50

10

900

1.800

TỔNG

■ Bủng 11 :Ke hoạch mua sắm và khấu hao TTB, CCDC sử dụng 3 năm:
Đơn vị: 1000 đ
TT

A

1
2

Khoản mục

Số lượng

Đơn giá


TTB pha chế
Ly tẩy
Ly café

3

Ly trà

4

Ly nước ép

5

Ly sinh tố

189

4

81

8

57
26
31

8

13
11

Thành
tiền

KH

11.441

3.165

757

252

647
454
323
341

năm

216
151
108
114

hàng



6
7
8
9
10
11
12

Ly kem

33

9

294

98

Tách café

17

11

181

60

Phích nước Rạng Đông


3

125

375

125

450

450

150

1

120

120

Thìa đế tách

17

7

Tách để đường

52


Nồi lớn nấu nước sôi
Bình chứa café pha sẵn

13

Muỗng nhỏ

14

Bình trà

15

Tủ đông

16
B
1
2

Kệ chứ ly

Laptop

4

Dàn loa(500W/cặp)

5


Cáp truyền hình quốc tế

8

Máy tính tiền
Máy điều hòa LG
Cây cảnh lớn

9

Hòn non bộ

c

Phục vụ

1
2

203

172

52

30

1.548


516

3.850

3.850

1.285

560

Kỷ thuật,trang trí
Ti vi(40 inch)

516

40

2

2

Bộ máy vi tính

7

10

120

40


101

1

3

6

1

1.262
150.800
42.000

68

421
28.600
14.000

2

21.000

1

12.000

12.000


7.000

7.000

2.335

3.500

7.000

2.335

1

600

600

1

6.000

6.000

1
2

2
2

3

5.600

11.200

25.000

50.000

5.000

15.000

4.000

3000
2.000
3.735

52.030

17.343

Bàn mây tròn

43

450


19.350

6.450

Ghế mây loại vừa

172

190

32.680

10.893

214.271

49.108

TỐNG

(theo giả thị trường và các chi phí mua sắm TTB,CCDC đã có thuế VAT)


×