Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồi của rầy nâu nilaparvata lugen stal. hại lúa vụ hè thu và vụ thu đông 2012 tại châu thành, an giang; đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít mù xanh cyrtorhinus lividipennis reuter.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------oOo----------

NGUYỄN THANH SANG

THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG VÀ NHỆN LỚN BẮT MỒI
CỦA RẦY NÂU Nilaparvata lugen Stal. HẠI LÚA VỤ HÈ
THU VÀ VỤ THU ðÔNG 2012 TẠI CHÂU THÀNH, AN
GIANG; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA
BỌ XÍT MÙ XANH Cyrtorhinus lividipennis Reuter.

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------oOo----------

NGUYỄN THANH SANG

THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG VÀ NHỆN LỚN BẮT MỒI
CỦA RẦY NÂU Nilaparvata lugen Stal. HẠI LÚA VỤ HÈ
THU VÀ VỤ THU ðÔNG 2012 TẠI CHÂU THÀNH, AN
GIANG; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA
BỌ XÍT MÙ XANH Cyrtorhinus lividipennis Reuter.

CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.01.12



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH

HÀ NỘI, NĂM 2013


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng,
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

NGUYỄN THANH SANG

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

i


LỜI CẢM ƠN

ðể bài báo cáo ñược hoàn thành tốt, trong suốt thời gian thực tập,
nghiên cứu, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các giáo viên
hướng dẫn, của các tập thể, cá nhân, sự ñộng viên của gia ñình và bạn bè.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.

TS. Nguyễn Thị Kim Oanh – Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dành
cho tôi sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực tập và nghiên
cứu hoàn thành ñề tài.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của tập thể các thầy, cô giáo bộ môn Côn
trùng – Khoa Nông Học – Trường ðại Học Nông Nghiêp Hà Nội ñã tạo ñiều
kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cám ơn
trường ðại Học An Giang ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn. Cuối
cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả bạn bè, người thân và gia
ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bài báo
cáo này.

An Giang, ngày 08 tháng 07 năm 2013
Tác giả luận văn

NGUYỄN THANH SANG

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii


Mục lục

iii

Danh mục bảng

v

Danh mục hình

vii

MỞ ðẦU

1

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1

Những nghiên cứu ngoài nước

3

1.1.1

Thành phần thiên ñịch của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal.


3

1.1.2

Những nghiên cứu về bọ xít mù xanh C.lividipennis

5

2.1.3

Biện pháp phòng trừ rầy nâu

8

2.2.

Những nghiên cứu trong nước

9

2.2.1

Thành phần thiên ñịch của rầy nâu

9

2.2.2

Những nghiên cứu trong nước về bọ xít mù xanh


9

2.2.3

Biện pháp phòng trừ rầy nâu

10

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

12

2.1

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu.

12

2.1.1

ðịa ñiểm nghiên cứu

12

2.1.2

Thời gian nghiên cứu

12


2.2

ðối tượng và vật liệu nghiên cứu

12

2.2.1

ðối tượng nghiên cứu

12

2.2.2

Vật liệu

12

2.2.3

Dụng cụ nghiên cứu

12

2.3

Nội dung nghiên cứu.

12


2.4

Phương pháp nghiên cứu

13

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii


2.4.1

Phương pháp ñiều tra thành phần rầy hại thân lúa và thiên ñịch
của chúng tại Châu Thành, An giang.

2.4.2

13

Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ rầy nâu N.lugens
và bọ xít mùa xanh C.lividipennis tại Châu Thành, An Giang.

13

2.4.3

Nuôi sinh học bọ xít mù xanh C.lividipennis


14

2.4.4

Khảo sát khả năng ăn rầy nâu N.lugens của bọ xít mù xanh
C.lividipennis với các thí nghiệp sau ñây:

2.4.5

15

Thí nghiệm xác ñịnh ảnh hưởng của 1 số loại thuốc ñến bọ mù
xanh C.lividipennis .

16

2.4.6

Công thức tính toán.

17

2.4.7

Phương pháp xử lý số liệu

19

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


20

3.1

Thành phần rầy hại lúa và thiên ñịch bắt mồi của chúng, diễn biến
mật ñộ rầy nâu Nilaparvata lugens và bọ xít mù xanh Cyrtorhinus
lividipennis tại Châu Thành, An Giang

20

3.1.1

Thành phần rầy hại lúa và thiên ñịch bắt mồi của chúng

21

3.1.2

Diễn biến mật ñộ rầy nâu N.lugens và bọ xít mù xanh
C.lividipennis vụ hè thu 2012 tại Châu Thành, An Giang

3.2

23

ðặc ñiểm hình thái và sinh học của bọ xít mù xanh
C.lividipennis.

34


3.2.1

ðặc ñiểm hình thái bọ xít mù xanh C.lividipennis.

34

3.2.2

ðặc ñiểm sinh vật học

40

3.3

Ảnh hưởng của thuốc hóa học tới rầy nâu và bọ xít mù xanh

49

3.3.3

Ảnh hưởng của thuốc hóa học tới rầy nâu

49

3.3.2

Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới bọ xít mù xanh C.lividipennis

50


KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

53

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iv


DANH MỤC BẢNG

STT
3.1

Tên bảng

Trang

Thành phần nhóm rầy hại thân lúa tại Châu Thành, An Giang Vụ
hè thu và thu ñông 2012

3.2

Thành phần thiên ñịch bắt mồi của rầy nâu N.lugens vụ hè thu
và thu ñông 2012 tại Châu Thành, An Giang


3.3

26

Diễn biến mật ñộ rầy nâu N.lugens trên 4 giống lúa vụ thu ñông
năm 2012 tại Châu Thành, An Giang

3.6

24

Diễn biến mật ñộ bọ xít mù xanh C.lividipennis trên 4 giống lúa
vụ hè thu 2012 tại Châu Thành, An Giang

3.5

22

Diễn biến mật ñộ rầy nâu N.lugens trên 4 giống lúa vụ hè thu
năm 2012 tại Châu Thành, An Giang

3.4

21

28

Diễn biến mật ñộ bọ xít mù xanh C.lividipennis trên 4 giống lúa
vụ thu ñông 2012 tại Châu Thành, An Giang


30

3.7

Kích thước các pha phát dục của bọ xít mù xanh C.lividipennis

35

3.8

Thời gian phát dục các pha của bọ xít mù xanh C.lividipennis
nuôi ở nhiệt ñộ 25 ± 2,2oC, ẩm ñộ 83 ± 2,53%

3.9

40

Thời gian sống của trưởng thành của bọ xít mù xanh C.lividipennis nuôi
ở nhiệt ñộ 25 ± 2,2oC, ẩm ñộ 83 ± 2,53%

42

3.10 Nhịp ñiệu ñẻ trứng (quả/trưởng thành/ngày) cái của bọ xít mù xanh
tại nhiệt ñộ 25 ± 2,2oC, ẩm ñộ 83 ± 2,53%
3.11 Tỷ lệ trứng nở của bọ xít mùa xanh ở 25 ± 2,2oC, ẩm ñộ 83 ± 2,53%

43
45

3.12 Sức ăn trứng rầy (quả trứng/ngày) của các pha phát dục của bọ xít

mù xanh

46

3.13 Sức ăn (quả hoặc cá thể/ngày) của trưởng thành cái bọ xít mù xanh
với các pha phát dục của rầy nâu

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

47

v


3.14 Trung bình sức ăn trứng, rầy non, trưởng thành rầy nâu của bọ xít
mù xanh trên ngày

48

3.15 Hiệu lực của thuốc hoá học ñối với rầy nâu

49

3.16 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới bọ xít mù xanh C.lividipennis

50

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi



DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

3.1

Bản ñồ Châu Thành, An Giang

3.2

Diễn biến mật ñộ rầy nâu trên 4 giống lúa vụ hè thu năm 2012 tại
Châu Thành, An Giang

3.3

30

Tương quan giữa mật ñộ rầy nâu N lugens với bọ xít mù xanh
C.lividipennis vụ hè thu 2012 tại Châu Thành, An Giang

3.7

29

Diễn biến mật ñộ bọ xít mù xanh C.lividipennis trên 4 giống lúa

vụ thu ñông năm 2012 tại Châu Thành, An Giang

3.6

26

Diễn biến mật ñộ rầu nâu N.lugens trên 4 giống lúa vụ thu ñông
năm 2012 tại Châu Thành, An Giang

3.5

24

Diễn biến mật ñộ bọ xít mù xanh C.lividipennis của 4 giống lúa
vụ hè thu năm 2012 tại Châu Thành, An Giang

3.4

20

32

Tương quan giữa mật ñộ rầy nâu N lugens với bọ xít mù xanh
C.lividipennis vụ thu ñông 2012

33

3.8

Trứng của bọ xít mù xanh C.lividipennis.


36

3.9

Ấu trùng tuổi 1 của bọ xít mù xanh C.lividipennis

36

3.10

Ấu trùng tuổi 2 của bọ xít mù xanh C.lividipennis.

37

3.11

Ấu trùng tuổi 3 của bọ xít mù xanh C.lividipennis.

38

3.12

Ấu trùng tuổi 4 của bọ xít mù xanh C.lividipennis.

38

3.15

Tỉ lệ (%) thời gian phát dục các pha trong vòng ñời của bọ xít mù

xanh

3.16

41

Thời gian sống của trưởng thành của bọ xít mù xanh
C.lividipennis

42

3.17

Nhịp ñiệu ñẻ trứng của bọ xít mù xanh

44

3.18

Sức ăn trứng rầy của các pha phát dục của bọ xít mù xanh

46

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii


MỞ ðẦU
Tính cấp thiết của ñề tài

Lúa là 1 trong 3 loại cây lương thực trên thế giới và là cây lương thực
chủ lực của Việt Nam. Tuy vậy, việc sản xuất lúa gặp không ít những khó
khăn, nhất là vấn ñề sâu bệnh hại lúa. ðiều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi là
yếu tố quan trọng làm sâu bệnh phát triển mạnh mẽ tại các nước có khí hậu
nhiệt ñới như ở Việt Nam. Hơn nữa, việc tăng cường thâm canh, sử dụng
thuốc hoá học tràn lan… ñã làm nhiều dịch hại phát triển mạnh làm thiệt hại
năng suất phẩm và chất gạo. Trong ñó rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) là
một trong các loài côn trùng nguy hiểm và gây thiệt hại rất nặng trên lúa. Rầy
nâu không chỉ gây nên hiện tượng cháy rầy, mà nguy hiểm hơn là môi giới
truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá cho cây lúa gây thiệt hại lớn cho
sản xuất. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vụ lúa ñông xuân
2006 - 2007 tại các tỉnh phía Nam ñã xuống giống gần 1.600.000 ha, diện tích
nhiễm rầy nâu là 282.713 ha, nhiễm nặng 37.810 ha, nhiễm vàng lùn và lùn
xoắn lá 61.692 ha, nhiễm nặng 18.076 ha. Riêng ở An Giang, trong vụ ðông
Xuân 2007-2008 thì tổng diện tích nhiễm bệnh vàng lùn là 3.262 ha với
nhiễm trung bình là 58 ha và nhiễm nặng là 147 ha (Chi Cục Bảo Vệ Thực
Vật An Giang, 2008). Mặc dù ñã áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại
tổng hợp, nhưng tác hại của rầy nâu trong những năm gần ñây không giảm mà
có xu hướng tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do rầy nâu có tính kháng cao trên
nhiều giống lúa phổ biến và nhiều loại thuốc trừ rầy thông thường (Nguyễn
Văn ðĩnh, 2005). Rầy nâu có sức sinh sản mạnh, do ñó dễ phát sinh thành
dịch trong thời gian ngắn khi ñiều kiện khí hậu, thức ăn thích hợp nhất
(Nguyễn Viết Tùng, 2006). Trong ñiều kiện thâm canh cao và chuyên canh
sản xuất lúa của vùng ñồng bằng sông Cửu Long hiện nay, việc bảo vệ duy
trì, phát triển quần thể thiên ñịch tự nhiên ñược coi là hướng chính của biện
pháp sinh học chống dịch hại. Bảo vệ duy trì phát triển quần thể thiên ñịch có
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1



sẵn trong tự nhiên chính là áp dụng nguyên lý sinh thái trong chống dịch hại,
nhằm bảo vệ các mối quan hệ qua lại giữa các loài sâu hại và thiên ñịch trong
hệ sinh thái nông nghiệp nói chung và sinh quần xã ruộng lúa nói riêng. Mục
ñích là làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên do thiên ñịch gây ra cho các loài sâu hại
(Lương Minh Châu, 1989). ðể khống chế sự gây hại của rầy nâu trên ruộng
lúa, hạn chế tối ña sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật thì việc quản lý rầy nâu
gây hại cây lúa không ngừng ñược nghiên cứu, do ñó ñề tài: “Thành phần
côn trùng và nhện lớn bắt mồi của Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal. hại
lúa vụ Hè thu và vụ Thu ñông 2012 tại Châu Thành, An Giang; ñặc ñiểm
sinh học, sinh thái học của Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis
Reuter”
Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
Mục ñích của ñề tài
Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành rầy hại lúa và thiên ñịch củachúng,
nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học sinh thái và khả năng tiêu diệt rầy nâu của bọ
xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter, xác ñịnh ảnh hưởng của một số
loại thuốc hóa học tới bọ xít mù xanh làm cơ sở cho việc ñề xuất biện pháp
bảo vệ và khích lệ bọ xít mù xanh góp phần khống chế số lượng rầy nâu trên
ñồng ruộng .
Yêu cầu của ñề tài
• ðiều tra xác ñịnh thành phần rầy hại thân lúa và thiên ñịch của chúng
trong vụ hè thu, thu ñông năm 2012 tại Châu Thành, An Giang.
• ðiều tra diễn biến mật ñộ rầy nâu và bọ xít mù xanh C. lividipennis
trong vụ hè thu, thu ñông năm 2012
• Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học bọ xít mù xanh C.
lividipennis.
• Xác ñịnh ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ñến bọ xít
mù xanh C. lividipennis


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Những nghiên cứu ngoài nước
1.1.1. Thành phần thiên ñịch của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal.
Những nghiên cứu về thành phần thiên ñịch của rầy nâu (Nilaparvata
lugens) gây hại lúa ñã ñược tiến hành ở nhiều nước trồng lúa trên thế giới từ
ñầu thế kỷ XX. Esaki và Hashimoto (1931), Esaki (1932) ñã có những công
bố về thiên ñịch của các loài sâu ñục thân lúa và rầy hại lúa ở Nhật Bản, vùng
lãnh thổ ðài Loan, Thái Lan, Philippine. Tại Philippine, ñến năm 1978 ñã ghi
nhận ñược 76 loài thiên ñịch trên ñồng lúa. Trên ñồng lúa ở Thái Lan ñến
năm 1981 ñã phát hiện ñược hơn 100 loài thiên ñịch. Tất cả vùng trồng lúa
của Trung Quốc ñã phát hiện ñược 1303 loài thiên ñịch.
Thiên ñịch của sâu hại lúa gồm các ký sinh, bắt mồi và sinh vật gây
bệnh. Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn ðộ, Malaysia và Philippine ñã phát hiện
(tương ứng) ñược 419, 117, 136, 113 và 77 loài côn trùng ký sinh của sâu hại
lúa. Số loài côn trùng bắt mồi ñã phát hiện ñược trên lúa ở Trung Quốc, Nhật
Bản, Malaysia tương ứng là 460, 81 và 54 loài. Số loài nhện lớn ñã ghi nhận
ñược trên ñồng lúa ở Thái Lan, vùng lãnh thổ ðài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc
và Trung Quốc là 62, 75, 90, 175 và 293 loài tương ứng. Trên ruộng lúa ở
vùng Nam và ðông Nam Á ñã phát hiện ñược 342 loài nhện lớn bắt mồi.
Riêng ở Trung Quốc ñã ghi nhận ñược 64 loài vi sinh vật gây bệnh cho sâu
hại lúa (Phạm Văn Lầm, 2003).
Số loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược của rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy
xám nhỏ ở Trung Quốc là 133 loài, cho cả vùng Châu Á – Thái Bình Dương
là 170 loài. Riêng rầy nâu, ñến năm 1979 ñã có 79 loài thiên ñịch ghi nhận

ñược ở các nước trồng lúa thuộc châu Á (Phạm Văn Lầm, 2003). Thành phần
thiên ñịch của rầy nâu hại lúa rất phong phú. Các loài phổ biến bao gồm:
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3


Cyrtorhinus lividipennis, Pardosa pseudoannulata, Microvelia douglasi,
Synharmoni

octomaculata,

Paederus

fuscipes,

Tetragnatha

spp....

(Napompeth, 1990; Lee, 2001; Ooi et al, 1994).
*Khả năng khống chế số lượng rầy nâu của các loài thiên ñịch
Tỷ lệ trứng rầy nâu bị các ong Anagrus spp. ký sinh trứng khoảng 3,366,9%. Trứng rầy nâu có thể bị ký sinh với tỷ lệ rất cao (tới 80%), nhưng tỷ lệ
này không ổn ñịnh. Do ñó, ký sinh không ảnh hưởng lớn tới quần thể rầy nâu.
Tại Thái Lan, rầy nâu bị loài Elenchus yasumatsui ký sinh với tỷ lệ 30-90%,
loài này có vai trò rất lớn trong phòng chống rầy nâu ở Thái Lan. Trong khi
ñó ở Malaysia, các loài cánh cuốn Elenchus spp. có tỷ lệ ký sinh trên rầy nâu
và rầy lưng trắng rất thấp, tương ứng là 10 và 13,6%. Các vật gây bệnh cho
rầy nâu ít khi gây chết cho rầy nâu với tỷ lệ cao (Chandra, 1980; Chiu, 1979).
Ong ký sinh Anagrus spp. chiếm 93% ký sinh trứng rầy nâu ở ðài Bắc

(Nguyễn Văn ðĩnh và cs, 2007).
Nhiều kết quả khẳng ñịnh các loài bắt mồi có tác ñộng mạnh hơn tới
mật ñộ quần thể các loài rầy hại lúa khi so với tác ñộng của các ký sinh. Do
vậy, các loài bắt mồi có vai trò rất quan trọng trong hạn chế số lượng rầy nâu
hại lúa. Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis là loài bắt mồi phổ biến trên
ñồng lúa. Trong phòng thí nghiệm, sau 24 giờ, một trưởng thành cái và một
trưởng thành ñực loài bọ xít mù xanh (tương ứng) có thể ăn 20 và 10 trứng
rầy nâu. Thí nghiệm trong nhà kính ở IRRI cho thấy khi tương quan số lượng
giữa bọ rùa và rầy nâu là 1:4, thì tỷ lệ rầy nâu bị chết do bọ rùa Harmonia gây
ra là 77-91% và do bọ rùa Micraspis gây ra là 52-93% (Chiu, 1979; Chua và
ctv, 1986; IRRI, 1987; Reissig et al, 1986).
Nhện sói Pardosa pseudoannulata là loài bắt mồi quan trọng trong
khống chế số lượng các loài rầy hại lúa ở nhiều nước ðông Nam Á. Thí
nghiệm trong phòng cho thấy một cá thể nhện P. pseudoannulata trong một
ngày có thể ăn ñược 17-24 ấu trùng rầy nâu hoặc 15-20 con trưởng thành
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4


rầy nâu. Bọ rùa Harmonia, Micraspis, bọ xít nước Mesovelia sp., Limnogonus
sp., Mesovelia spp., là những tác nhân gây chết tự nhiên quan trọng của các
loài rầy hại lúa, rầy lưng trắng, rầy xanh ñuôi ñen (Chiu, 1979; Ooi và
Shepard, 1994).
Nhiều tác giả ñã khẳng ñịnh bảo vệ thiên ñịch có sẵn trong tự nhiên là
biện pháp sinh học quan trọng trong IPM ñối với cây lúa. ðể bảo vệ ñược
thiên ñịch cần phải thận trọng khi sử dụng thuốc BVTV. Chọn những thuốc
có hiệu quả trừ sâu cao mà ít ñộc hại với thiên ñịch, áp dụng các biện pháp
canh tác hợp lý ñể làm tăng sức chống chịu của cây lúa ñối với sâu hại, cung
cấp nơi trú ngụ cho thiên ñịch khi thu hoạch lúa (Chen Xiu, 1988) (do

Nguyễn Văn ðĩnh và cs, 2007 trích dẫn).
1.1.2. Những nghiên cứu về bọ xít mù xanh C. lividipennis
Trứng bọ xít C. lividipennis khi mới ñẻ màu trắng và một ñiểm khác
biệt màu ñỏ rõ rệt trước khi nở. Chiều dài trứng dao ñộng từ 0,64 ñến 0,75
mm và chiều rộng từ 0,13-0,20 mm (Reyes và Gabriel, 1975)
Trung bình trứng dài 0.77mm và rộng 0,2 mm, trưởng thành con ñực
dài 2,88 mm và rộng 0,92 mm và cái dài 2,94 và rộng 1,04 mm. Thời gian
trứng nở là 7,36 ngày, tổng số phát triển con nhộng 11,72 ngày và tuổi thọ của
trưởng thành ñực 16.47 ngày và trưởng thành cái 12.33 ngày. Sức sinh sản là
30,08 trứng mỗi con cái. Tuổi thọ và sức sinh sản của chúng ở Srilanka là
trung gian giữa Philippin và Thái Lan và giữa Hawaii và Ấn ðộ (Rajendram
& Devarajeh, 1986)
Ấu trùng tuổi 1 màu xanh vàng, chúng sở hữu một cặp râu gồm 4
ñoạn. ðoạn thứ hai gấp ba lần ñoạn ñầu tiên. Các phân ñoạn thứ hai, thứ ba,
và thứ tư là hầu hết ñộ dài bằng nhau nhưng với ñoạn cuối cùng thì chắc khỏe.
Hai chân có màu xanh từ gốc ñến xương ñùi và có màu nâu từ xương chày
ñến xương cổ chân. Chiều dài ấu trùng tuổi 1 thay ñổi 0,53-0,75 mm và chiều
rộng 0,15-0,27mm (Reyes và Gabriel, 1975).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5


Ấu trùng tuổi 2 màu xanh lá cây, cơ thể thon dài. Râu và chân lớn hơn
và dài hơn của ấu trùng ñầu tiên. Các ấu trùng tuổi 2 có chiều dài thay ñổi từ
1,0 - 1,25 mm và chiều rộng từ 0,30-0,46 mm (Reyes và Gabriel, 1975).
Ấu trùng tuổi 3 ñậm hơn tuổi 2, bắt ñầu hình thành cánh. Chiều dài ấu
tùng tuổi 3 dao ñộng từ 1,0 ñến 2,00 mm và chiều rộng từ 0,48 ñến 0,67 mm
(Reyes và Gabriel, 1975).
Ấu trùng tuổi 4 màu xanh lá cây, cơ thể thon dài và có lớp vảy gần như

phát triển. Các miếng ñệm cánh ñã phát triển thành cánh trước và cánh sau và
cánh trước hẹp hơn và dài hơn cánh sau. Chiều dài ấu trùng dao ñộng từ 0,75
ñến 2,25 mm và chiều rộng từ 1,0-1,25mm (Reyes và Gabriel, 1975).
Chiều dài cơ thể của trưởng thành ñực và cái ñầu tiên và thứ tư là giai
ñoạn nhộng lần lượt là 2,28, 3,04, 0,71 và 2,09 mm Philippines, 2.34, 2.43,
8.06 và 1.98 mm ở Ấn ðộ, và 3,08; 3,45; 0,85; 2,18 mm ở Hawaii (Reyes và
Gabriel, 1975; Smal & Misra, 1977; Liquido & Nishida., 1985)
Tuổi thọ của bọ xít mù xanh C. lividipennis ñực dao ñộng trong khoảng
7-25 ngày và với con cái là 5-21 ngày (Reyes và Gabriel, 1975).
Bọ xít mù xanh (C lividipenis ) ñược coi như một tác nhân kiểm soát
sinh học tiềm năng của dịch hại lúa là do chúng phân bố rộng rãi tại các nước
trồng lúa nước. Chúng ñã ñược ghi nhận từ Ấn ðộ, Sri Lanka, Bruma,
Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Nhật Bản, Trung Quốc ....
(Usinger 1946). Tại Sri Lanka C. lividipenis ñã ñược ghi nhận ở các huyện
Amparai (Otake và ctv năm 1976, Rajendram 1982, 1984).
Bọ xít mù xanh (C. lividipenis ) là ñộng vật ăn thịt, trứng quan trọng
của rầy hại trong ruộng lúa nhiệt ñới. Nó xuất hiện ở nhiều khu vực trồng lúa
và ñã xác ñịnh là có quan hệ chặt chẽ với sự xuất hiện của quần thể rầy nâu
(Hinckley, 1965; Kuno và Dyck, 1984). Trong nhà kính, khi có mặt của bọ xít
mù xanh thì mật ñộ rầy nâu giảm ñáng kể (Manti, 1989). Bên cạnh trứng rầy
nâu, bọ xít mù xanh C. lividipenis còn ăn rầy nâu cái (Sivapragasam và
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6


Asma, 1985), trứng của rầy xanh (GLH) (Nephotettix virescens Quận) (Reyes
và Gabriel, 1975) và Sogatella furcifera Horvath (Hinckley, 1963). Khi trứng
của rầy nâu, GLH, Sogatella furcifera... ñược thả cùng với bọ xít mù xanh C.
Lividipenis thì số lượng lớn các trứng rầy nâu ñã ñược tiêu thụ (IRRI, 1987)

Bọ xít mù xanh C. lividipenis cho các phản ứng dương tính cao với mật
ñộ rầy trên lúa nhiệt ñới (Kuno and Dyck, 1984)
Bọ xít mù xanh C. lividipennis ñẻ trứng ở trong của gân chính. Trứng ñược
thường ñặt hoặc ñơn lẻ hoặc theo cặp; trứng trong lô của 3 hoặc nhiều hơn cũng
quan sát ñược mặc dù tần số tương ñối ít hơn (Liquido and Nishida; 1985)
Tanangsnakool (1975) ñã nghiên cứu tỷ lệ ăn của nhộng khác nhau ở
bọ xít mù xanh C. lividipennis ăn với trứng rầy nâu. Kết quả của ông cũng
cho thấy ở giai ñoạn con cái thì con cái cũ có xu hướng săn trứng hơn so với
các con cái mới vũ hóa.
Trong một số nghiên cứu tiến hành tại Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc
tế, nó ñã ñược quan sát thấy rằng C.lividipennis không thể tồn tại trên cây lúa
trong sự vắng mặt của trứng của rầy nâu (Delphacidae), rầy nâu Nilaparvata
lugens Stal (Dyck, VA...). Do ñó, bọ xít mù xanh C. lividipennis, không ăn
cây chủ của con mồi ngay cả khi dân số con mồi còn khan hiếm. Mặc dù C.
lividipennis chủ yếu là một ñộng vật ăn thịt trứng (Yasumatsu et al, 1981.), nó
còn ăn nhộng và trưởng thành của con mồi (Chiu 1979).
Các hoạt ñộng bay của C. lividipennis chủ yếu xảy ra vào bình minh và
hoàng hôn. Mô hình nhịp ñiệu chuyến bay cũng ñược quan sát giữa loài săn
mồi C. Lividipennis rầy nâu bởi Kisimoto (1979), và Saxena và Justo (1982).
Sự kết hợp của cường ñộ ánh sáng thấp, nhiệt ñộ tương ñối thấp và ñộ ẩm cao
hơn ñộ ẩm tương ñối, và vận tốc gió thấp trong thời gian mặt trời mọc và mặt
trời lặn khiến kích thích chuyến bay với rầy nâu N. lugens (Kisimoto 1979,
Saxena và Justo 1982). Các yếu tố môi trường tương tự cũng có thể ñược xác
ñịnh hoạt ñộng bay của C. lividipennis.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7


2.1.3. Biện pháp phòng trừ rầy nâu

Biện pháp sinh học
Thiên ñịch của rầy nâu rất phong phú và ña dạng. Ở ðài loan tuỳ ñiều
kiện từng vụ lúa trứng rầy nâu bị một số loài ong ký sinh từ 3,3-31,8%. Ở
Thái Lan, tỷ lệ trứng bị ký sinh thấp là 11% cao nhất là 100%. Ở Nhật Bản, tỷ
lệ ký sinh dao ñộng từ 45-69% (Otake et al, 1976)
Bọ xít mù xanh là loài bắt mồi rất hiệu quả trong việc hạn chế số lượng
rầy hại thân lúa. Trong phòng thí nghiệm, sau 24h, một trưởng thành cái và
trưởng thành ñực của loài bọ xít mù xanh có thể ăn 20 và 10 trứng rầy nâu.
Thí nghiệm trong nhà kính của IRRI cho thấy khi tương quan số lượng giữa
bọ rùa và rầy nâu là 1 : 4 thì tỷ lệ rầy nâu bị chết do bọ rùa Harmonia gây ra
là 77-91% và do bọ rùa Micraspis gây ra là 52- 93% (Chiu, 1979; Chua et
al.,1986; IRRI, 1987; Reissig et al., 1986).
Biện pháp canh tác
Theo Oka (1978) luân canh lúa với cây trồng hang năm như ñậu tương,
khoai lang… hoặc nghỉ một thời gian giữa 2 vụ lúa sẽ phá vỡ chu kỳ phát
triển của rầy nâu. Nhiều tác giả ñã kết luận rằng rầy nâu ở các ruộng có tưới
nước ñầy ñủ gây hại lớn hơn ruộng khô (Fernando, 1977). Cấy dày góp phần
làm mật ñộ rầy cao hơn cấy thưa (Kisimoto, 1965). Mặt khác bón nhiều phân
ñạm sẽ làm gia tăng sự gây hại của rầy nâu (Lu et al, 2007).
Biện pháp sử dụng giống chống chịu
Visarto (2005) ñã ñánh giá vai trò quan trọng của giống kháng trong
phòng trừ rầy nâu.
Biện pháp hóa học:
Nhóm thuốc Carbamate có hiệu lực trừ rầy khá và ñược sử dụng khá
rộng rãi vào những năm 1970 (Heinrich, 1979), hoặc nhóm Bufloferin có tác
dụng ức chế quá trình hình thành Kitin của rầy nâu ñã ñược nghiên cứu cách
sử dụng kết quả cho thấy Mipcin dạng hạt có khả năng trừ rầy lứa 2, 3 ñạt
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

8



hiệu quả cao, tuy nhiên nếu rắc vào giai ñoạn rầy ñang ñẻ trứng hoặc chưa nở
hết mật ñộ rầy sẽ tăng cao và gây cháy rầy (Nagata et al, 1973). Một số
phương pháp dung thuốc như xử lý hạt giống cũng ñã ñược nghiên cứu
(Aquino và pathak, 1976).
Thời gian xử lý thuốc vào giai ñoạn rầy non ñạt ñỉnh sẽ cho hiệu quả
cao, phun thuốc vào lúc rầy ñang nở hoặc khi ñang vũ hóa ñều cho hiệu quả
kém .Các loại thuốc hầu như không có tác dụng ñối với trứng rầy nâu và ñộ
bền kém do vật thời gian xử lý nếu không chính xác sẽ ñạt hiệu quả không
mong muốn (Heinrichs, 1979).
Tốc ñộ phát triển của quần thể rầy nâu gắn liền với sử dụng thuốc hóa
học cũng như cách sử dụng thuốc hóa học (Riley, 1988)
2.2.Những nghiên cứu trong nước
2.2.1. Thành phần thiên ñịch của rầy nâu
Rầy nâu có 83 loài thiên ñịch, trong số này 43 loài ảnh hưởng ñến sự
thay ñổi số lượng rầy (25 loài ký sinh trong ñó có 19 loài ký sinh trứng và 6
loài ký sinh rầy non và rầy trưởng thành, 10 loài sâu và nhện ăn thịt, 1 hoặc 2
loài giun tròn ký sinh ở rầy non và rầy trưởng thành, 7 loài sinh vật gây bệnh),
ngoài ra còn kể ñến cả kiến, cóc, ếch, nhái, chim, vịt,…
2.2.2. Những nghiên cứu trong nước về bọ xít mù xanh
Bọ xít mù xanh, tên khoa học là Cyrtorhinus lividipennis Reuter, họ
Miridae, bộ Hemiptera. Ấu trùng và trưởng thành bọ xít mù xanh chủ yếu tấn
công trứng của rầy nâu. Ngoài ra trưởng thành bọ xít mù xanh còn săn bắt cả
ấu trùng và trưởng thành rầy nâu ñể ăn. Mỗi ngày một con bọ xít mù xanh có
thể ký sinh từ 7-10 trứng rầy hoặc từ 1-5 con rầy (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê
Thị Sen, 2004)
Bọ xít mù xanh là một loài bắt mồi rất quan trọng của rầy nâu, nó có
thể tiêu diệt một phần ñáng kể trứng rầy nâu trên ñồng ruộng và góp phần
không nhỏ trong việc hạn chế số lượng rầy nâu trên ruộng lúa

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9


Số trứng rầy nâu trung bình bị một bọ xít mù xanh trưởng thành ăn
trong ngày thí nghiệm thứ nhất, hai và 3 tương ứng là 22,26; 17;86; 11,8
trứng. Với bọ xít non tuổi cuối thì số lượng trứng rầy nâu tiêu diệt ngày thứ
nhất là 13, ngày thứ 2 là 9,26, ngày thứ ba là 8,06 trứng.
Khả năng khống chể của Bọ xít mù xanh trưởng thành cao hơn so với
bọ xít mù xanh non tuổi cuối. Chính vì vậy nếu trên ñồng ruộng xuất hiện
nhiều bọ xít mù xanh trưởng thành nếu mật ñộ rầy nâu không cao thì khả
năng khống chế của bọ xít mù xanh là khá cao nên khó có thể bùng phát dịch
rầy nâu.
2.2.3. Biện pháp phòng trừ rầy nâu
Biện pháp sinh học:
Rầy nâu có 83 loài thiên ñịch, trong số này 43 loài ảnh hưởng ñến sự
thay ñổi số lượng rầy (25 loài ký sinh trong ñó có 19 loài ký sinh trứng và 6
loài ký sinh rầy non và rầy trưởng thành, 10 loài sâu và nhện ăn thịt, 1 hoặc 2
loài giun tròn ký sinh ở rầy non và rầy trưởng thành, 7 loài sinh vật gây bệnh),
ngoài ra còn kể ñến cả kiến, cóc, ếch, nhái, chim, vịt,…
Bọ xít mù xanh có khả năng ăn mồi rất lớn. Thí nghiệm tại viện BVTV
cho thấy khả năng ăn mồi của bọ xít trưởng thành lớn hơn so với khả năng ăn
mồi của bọ xít non tuổi cuối. Trong 24 giờ bọ xít trưởng thành tiêu diệt trung
bình từ 8,9 ñến 24,9 trứng rầy nâu. ðối với bọ xít non tuổi cuối chỉ tiêu này
chỉ là 2,7 – 15,7 trứng rầy (Phạm Văn Lầm, 1993).
Tỷ lệ trứng rầy nâu bị các ong Anagrus spp. ký sinh trứng khoảng 3,366,9%. Trứng rầy nâu có thể bị ký sinh với tỷ lệ rất cao (tới 80%), nhưng tỷ lệ
này không ổn ñịnh. Do ñó, ký sinh không ảnh hưởng lớn tới quần thể rầy nâu.
Theo Wang (1988), nhiều nghiên cứu bảo vệ, lợi dụng thiên ñịch tự
nhiên ñể phòng chống sâu hại lúa ñược tiến hành ở Trung Quốc ñã nghiên cứu

xác ñịnh ñược ngưỡng hữu hiệu của một vài loài nhện lớn là thiên ñịch của
rầy nâu. Loài nhện sói Pardosa pseudoannulata có khả năng khống chế ñược
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10


rầy nâu dưới ngưỡng gây hại kinh tế, khi tương quan số lượng cá thể của nó
và rầy nâu là 1: 8-9. Tại Hồ Nam (Trung Quốc) năm 1984 ñã áp dụng thành
công kết quả này ñể lợi dụng nhện lớn bắt mồi trong phòng chống rầy nâu
trên diện tích 17 triệu mẫu Trung Quốc (do Phạm Văn Lầm, 2007 trích dẫn).
Biện pháp sử dụng giống chống chịu
Các giống lúa kháng rầy nâu như Mudgo (gen Bph1), ADS7,IR36 (gen
bph2), CR203, C70, C180… làm cho rầy sinh trưởng kém, thời gian phát dục
kéo dài, tỷ lệ tử vong cao. Từ ñó dẫn ñến sự phát triển quần thể của rầy nâu
kém hơn rất nhiều lần so với khi chúng phát triển trên các giống nhiễm như
giống lúa TN1, IR8, IR22. (Viện BVTV, 2006)
Biện pháp hóa học
Thuốc Cruiser có hiệu quả trừ rầy trưởng thành xâm nhập vào ruộng từ
72 – 82% sau mọc 3 – 5 ngày, từ 40 – 60% cây lúa 7- 10 ngày tuổi (Ngô
Vĩnh Viễn 2007). Cũng theo tác giả Ngô Vĩnh Viễn (2007) thì thuốc nhóm
Neonicotinoid có hoạt chất Dinotefuran (trong ñó có Oshin 20WP),
Clothianidin (trong ñó có Dantosu 16WSG), Thiamethoxan (trong ñó có
Actara 25WG) có hiệu quả trừ rầy non và rầy trưởng thành và có thể bảo vệ
lúa non trong 5 ngày sau phun.
Tại Việt Nam hầu hết các công trình nghiên cứu về phòng trừ sâu hại
lúa ñều quan tâm ñến biện pháp sử dụng thuốc hóa học hợp lý, cụ thể rầy nâu
thuốc Basa 50EC, Trebon 10 EC, Applaud 15WP, Regent 800 WG, Admire
50EC phun khi rầy tuổi 1- 2 rộ.


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

11


Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu.
2.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu
Nghiên cứu trên ñồng ruộng: ñược thực hiện tại cánh ñồng lúa An
Hoà, Châu Thành, tỉnh An Giang.
Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: ñược thực hiện tại phòng thí
nghiệm Trường ðại học An Giang
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
ðề tài ñược tiến hành từ 5/2012 – 12/2012.
2.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu
2.2.1. ðối tượng nghiên cứu
Các loài rầy hại thân lúa và thiên ñịch của chúng, trong ñó ñi sâu
nghiên cứu loài bọ xít mù xanh C. lividipennis và rầy nâu N. lugens hại lúa.
2.2.2. Vật liệu
Các giống lúa trồng phổ biến tại ñịa ñiểm nghiên cứu: OM 4218, OM
5451, OM 6976, IR 50404
Một số loại thuốc BVTV: Ac Nipyram 50WP, Acimetin 3.6EC, Penalty
gold 50EC
2.2.3. Dụng cụ nghiên cứu
Dụng cụ thu bắt: vợt, khay ñiều tra (20 x 20 x 5 cm), ống hút, túi
nilon, ống nghiệm, hộp ñựng mẫu, cồn 70%,…
Dụng cụ nuôi: hộp nuôi côn trùng, bút lông, giấy thấm, kính lúp,
thước ño, giấy nhớ, giấy bút…
2.3. Nội dung nghiên cứu.

• ðiều tra xác ñịnh thành phần rầy hại thân lúa và thiên ñịch của chúng
trong vụ hè thu, thu ñông năm 2012 tại Châu Thành, An Giang.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12


• ðiều tra diễn biến mật ñộ rầy nâu và bọ xít mù xanh C. lividipennis
trong vụ hè thu, thu ñông năm 2012
• Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học bọ xít mù xanh C.
lividipennis.
• Xác ñịnh ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ñến bọ xít
mù xanh C. lividipennis
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp ñiều tra thành phần rầy hại thân lúa và thiên
ñịch của chúng tại Châu Thành, An giang.
Theo phương pháp ñược viết trong QCVN 01-38-2010/BNN&PTNT
ðiều tra ñịnh kỳ 7 ngày/lần, theo phương pháp ngẫu nhiên, số ñiểm
ñiều tra càng nhiều càng tốt. Quan sát, phát hiện và thu thập toàn bộ mẫu rầy
hại thân lúa và thiên ñịch bắt mồi bắt gặp trên ñiểm ñiều tra ñem về nuôi tiếp
cho ñến khi trưởng thành ñể giám ñịnh phân loại.
Chỉ tiêu theo dõi: Tên loài rầy hại thân lúa, thiên ñịch bắt mồi, ñộ bắt
gặp của chúng qua các tháng (%).
* Phương pháp bảo quản mẫu vật:
Mẫu vật thu thập ngoài ñồng về ñược tiếp tục nuôi cho ñến trưởng
thành ñể phân loại. Mẫu vật ñược xử lý và bảo quản theo phương pháp sau:
- Bảo quản mẫu ướt: ðối với mẫu vật là rầy hại thân lúa và thiên ñịch
bắt mồi là nhện lớn, bọ rùa, bọ cánh cộc, bọ chân chạy, bọ xít, bọ trĩ bắt
mồi…. ngâm bảo quản cố ñịnh bằng cồn 70%. Tiến hành thay dung dịch

ngâm mẫu từ nồng ñộ thấp (40%, 60%) ñể tránh mẫu bị cháy ñen.
2.4.2. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ rầy nâu N. lugens và bọ
xít mùa xanh C. lividipennis tại Châu Thành, An Giang.
ðiều tra ñịnh kỳ 7 ngày một lần trong suốt vụ lúa (bắt ñầu từ 7 ngày
sau khi sạ lúa giống).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

13


Chọn ruộng ñại diện cho các giống lúa, thời vụ sạ, chân ñất sạ, kỹ thuật
canh tác (phân bón, mật ñộ sạ, sử dụng thuốc BVTV khác nhau…)
Sau vụ thu hoạch: chọn ruộng ñốt gốc rạ, ruộng ñể tự nhiên
Mỗi ruộng ñiều tra 10 ñiểm ngẫu nhiên phân bố ñều trên ruộng (cách bờ ít
nhất 1m), mỗi ñiểm ñiều tra 3 khóm lúa, mỗi khóm lúa ñiều tra bằng khay (dùng
khay tiêu chuẩn (20 x 20x 5 cm ñáy ñược tráng lớp luyn mỏng), tay phải cầm
khay ñặt nghiêng góc 45o so với thân của khóm lúa ở phần sát mặt nước, tay phải
ñập 2 ñập vào phần thân của khóm lúa ñể rầy rơi vào khay)
Chỉ tiêu theo dõi:
- Mật ñộ rầy nâu (con/m2)
-Mật ñộ bọ xít mù xanh (con/m2)
2.4.3 Nuôi sinh học bọ xít mù xanh C. lividipennis
Thu thập trưởng thành bọ xít mù xanh C. lividipennis trên ruộng lúa
của cánh ñồng nghiên cứu về phòng thí nghiệm.
Gieo lúa trong nhà lưới trong ñiều kiện cách ly, khi cây lúa bắt ñầu ñẻ
nhánh, dánh từng dãnh lúa rửa sạch rễ rồi ñặt vao trong chậu trồng cây (ñáy
không có lỗ thoát nước), ñổ dung dịch dinh dưỡng nuôi cây, lấy kim châm
vào bẹ lá lúa ở phần thân ñể tạo ra vết thương giả (giống như vết rầy ñẻ
trứng), dùng lưới bịt kín mặt chậu nuôi ñể tránh bọ xít mù xanh (BXMX) bay

ra ngoài. Thả vào mỗi hộp 2 căp bọ xít mù xanh trưởng thành, sau một ñêm
kiểm tra trứng của bọ xít trên dảnh lúa (dùng kính lúp cầm tay có ñộ phóng
ñại 10x), loại bớt quả trứng thừa chỉ ñể lại 2 quả trứng BXMX trên một dảnh
lúa, thí nghiệm lặp lại với 60 hộp nuôi. Quan sát và ghi chép thời gian trứng
nở vào bảng nuôi sinh học, khi bọ xít bắt mồi bắt ñầu vào tuổi 1 thì thả vào
mỗi hộp nuôi 10 rầy nâu tuổi 2-3, theo dõi sức ăn và sau mỗi ngày vào 9 giờ
sáng kiểm tra số rầy nâu còn sống và bổ sung thêm rầy tuổi 2-3 ñể ñảm bảo
hàng ngày có 10 rầy/ 1chậu (với BXMX tuổi 1-2); 15 rầy/1 châu (Với BXMX
3-4); 20 rầy/1 chậu (với BXMX tuồi 5 và trưởng thành), việc bổ sung thức ăn
và quan sát ñược tiến hành liên tục qua các tuổi của bọ xít mù xanh
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14


Nuôi bọ xít trong ñiều kiện nhiệt ñộ 25 ± 2,2oC, ẩm ñộ 83 ± 2,53%.
Hộp nuôi ñược ñánh số theo thứ tự từ 1-60. Quan sát và ghi chép số liệu
vào bảng nuôi cho từng các thể nuôi từ trứng cho tới khi cá thể ñó chết ñi. Dựa
vào bảng nuôi sinh học ñể tính tỷ lệ trứng BXMX nở, thời gian phát triển trung
bình các pha, vòng ñời, ñời, tỷ lệ ñực cái, sức sinh sản, nhịp ñiệu sinh sản.
Chỉ tiêu nghiên cứu:
+ Các pha phát dục của BXMX, thời gian phát triển các pha (ngày)
+ Số tuổi BXMX, thời gian phát triển trung bình từng tuổi (ngày)
+ Thời gian phát triển vòng ñời, ñời của BXMX (ngày).
+ Sức sinh sản trung bình (số trứng/ 1 BXMX mẹ)
+ Nhịp ñiệu sinh sản ( Số lượng trứng BXMX ñược ñẻ ra trung bình
từng ngày/ 1 BXMX mẹ).
Phương pháp ño kích thước bọ xít mù xanh:
Nuôi riêng 40 trứng ñể phục vụ cho việc ño kích thước các pha phát triển
của bọ xít mù xanh (phương pháp nuôi giống như mô tả ở phần trên) ño

BXMX dưới kính lúp ñiện có ñộ phòng ñại 40x; kính có ánh sáng lạnh ñể
không làm nóng bọ xít, sau khi ño xong BXMX lại ñược nuôi tiếp ñể ño kích
thước ở các pha tiếp theo, thay thế những các thể BXMX bị chết hoặc yếu sau
khi ño bằng những cá thể BXMX nuôi dự trữ; ño kích thước BXMX ở ngày
thứ nhất sau khi phát hiện xác lột (việc chăm sóc BXMX ñược tiến hành như
mô tả ở phần nuôi sinh học). Chiều dài của cơ thể BXMX ñược ño từ ñỉnh
ñầu tới cuối cơ thể, Chiều rộng ñược ño ở phần phình to nhất của cơ thể
Chỉ tiêu: Kích thước trung bình của các cá thể ño (mm) và Màu sắc và
ñặc ñiểm các vân trên cớ thể
2.4.4. Khảo sát khả năng ăn rầy nâu N.lugens của bọ xít mù xanh C.
lividipennis với các thí nghiệp sau ñây:
* Thí nghiệm xác ñịnh khả năng ăn rầy nâu của trưởng thành bọ xít mù
xanh với 30 cá thể.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

15


Ngoài việc nuôi sinh học bọ xít mù xanh tiến hành theo dõi khả năng
ăn rầy nâu của bọ xít mù xanh.
+Thí nghiệm: xác ñịnh tuổi rầy nâu và số lượng rầy nâu mà bọ xít
mù xanh ăn nhiều nhất.(thí nghiệm với bọ xít mù xanh trưởng thành).
Tiến hành với 6 công thức thí nghiệm tương ứng với 5 tuổi BXMX và
BXMX trưởng thành, mổi công thức lập lại 3 lần (30 cá thể BXMX Cùng
tuổi) chia làm 3 ñợt, ñợt 1 thức ăn là trứng rầy nâu; ñợt 2 thức ăn là rầy nâu
tuổi 2-3; ñợt 3 thức ăn là rầy nâu trưởng thành. Lượng thức ăn bổ sung hằng
ngày ñược làm như sau: khi bọ xít bắt mồi bắt ñầu vào tuổi 1 thì thả vào mỗi
hộp nuôi 10 rầy nâu tuổi 2-3, theo dõi sức ăn và sau mỗi ngày vào 9 giờ sáng
kiểm tra số rầy nâu còn sống và bổ sung thêm rầy tuổi 2-3 ñể ñảm bảo hàng

ngày có 10 rầy/ 1chậu (với BXMX tuổi 1-2); 15 rầy/ 1 châu (Với BXMX 34); 20 rầy/1 chậu (với BXMX tuồi 5 và trưởng thành), việc bổ sung thức ăn và
quan sát ñược tiến hành liên tục qua các tuổi của bọ xít mù xanh
2.4.5. Thí nghiệm xác ñịnh hiệu lực của 1 số loại thuốc ñối với rầy nâu N.
Lugens và ảnh hưởng của thuốc ñến bọ mù xanh C. Lividipennis.
Tiến hành thí nghiệm với các loại thuốc sau: Ac Nipyram 50WP,
Acimetin 3.6EC, Penalty gold 50EC
Công
thức

Tên thuốc

Tên hoạt chất

1

Penalty gold 50EC

2

Acimetin 3.6EC

Chlorpyrifos Ethyl
Buprofezin
Abamectin

3

Ac Nipyram 50WP

Nitenpyram


Nồng ñộ

Lượng dùng
g(lít)/ha

50g/kg

1 lít/ha

36g/kg

0,25 lít/ha

500g/kg

14g/ha

Mỗi công thức ñược nhắc lại 3 lần với n=30 cá thể bọ xít mù xanh tuổi 3.
Xác ñịnh ảnh hưởng của thuốc ñến thiên ñịch thông qua 2 phương pháp:
+ Phương pháp 1: phun trực tiếp dung dịch thuốc vào bọ xít mù xanh
và rầy nâu.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

16


×