Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Nghiên cứu lựa chọn hình thức công trình và giải pháp thi công công trình bảo vệ bờ biển xóm rớ tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 82 trang )

i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thầy cô trường Đại
học Thủy Lợi Hà Nội.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến qúy thầy cô trường Đại học
Thủy Lợi, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian
học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Kim Truyền và TS. Lê
Xuân Khâm đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu
và giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học
Thủy Lợi cùng q thầy cơ trong Khoa Cơng trình, lãnh đạo Chi cục thủy lợi
Thanh Hóa đã tạo rất nhiều điều kiện để tơi học tập và hồn thành tốt khóa
học.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn tấm lịng của những người thân
trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tơi trong suốt q trình
học tập và hồn thành luận văn này.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được những đóng góp qúy báu của qúy thầy cơ và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Hoàng Hà


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã ghi trong lời cảm ơn.
Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Lê Hoàng Hà


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................................................................vii
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG HỒ CHỨA NƯỚC TỈNH THANH HĨA.............................3

1.1. Tóm tắt điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội khu vực nghiên
cứu..................................................................................................................3
1.2 Hiện trạng hồ chứa nước tỉnh Thanh Hóa................................................6
1.2.1 Hiện trạng cấp nước các hồ chứa...................................................11
1.2.2 Hiện trạng hệ thống công trình.......................................................12
1.2.3 Hiện trạng hệ thống dẫn nước........................................................15
1.2.4 Tình hình quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi trong tỉnh
Thanh Hóa ...............................................................................................15
Kết luận chương 1........................................................................................22

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HIỆU DỤNG HỒ CHỨA SƠNG MỰC THEO CHỨC NĂNG
NHIỆM VỤ MỚI...................................................................................................................................................24

2.1 Giới thiệu cơng trình..............................................................................24
2.1.1. Tóm tắt các đặc trưng thiết kế.......................................................25
2.1.2 Hiện trạng sử dụng nước................................................................27
2.1.3 Hiện trạng tưới................................................................................28
2.2 Xác định nhiệm vụ cơng trình trong điều kiện mới...............................28
2.3 Tính tốn dung tích hồ chứa theo nhiệm vụ mới...................................31
2.4 Xác định mực nước tính tốn thiết kế ...................................................38
Kết luận chương 2........................................................................................39


iv
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CẢI TẠO NÂNG CẤP CƠNG TRÌNH HỒ
CHỨA NƯỚC SƠNG MỰC THEO NHIỆM VỤ MỚI .................................................................................40

3.1 Các căn cứ và quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để bảo đảm an toàn đập 40
2.3.1. Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp mở rộng khẩu độ tràn tràn. .42
2.3.2. Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển tràn tự do sang tràn
có cửa van................................................................................................43
2.3.3. Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp chuyển hình thức tràn thực
dụng sang tràn zích zắc............................................................................44
2.3.4. Nâng cao trình ngưỡng tràn kết hợp làm thêm tràn phụ, tràn sự cố
..................................................................................................................48
2.3.5. Nâng cao đỉnh đập.........................................................................60
2.3.6. Nâng cao trình ngưỡng tràn + Nâng cao đập kết hợp với làm
tường chắn sóng.......................................................................................60
2.3.7. Kết hợp các giải pháp với nhau.....................................................63
3.2 Tính tốn kiểm tra an tồn cơng trình đầu mối .....................................63

3.3 Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp hợp lý nâng cấp cơng trình............70
Kết luận chương 3........................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................................75


v

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Hồ Cửa Đạt huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hóa.........................................................................7
Hình 1.2. Hồ Sơng Mực huyện Như Thanh tỉnh Thanh Hóa...........................................................................9
Hình 1.3. Hồ n Mỹ huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa...............................................................................9
Hình 1.4. Hồ Cống Khê huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa............................................................................10
Hình 2.1. Mặt cắt ngưỡng tràn đỉnh rộng.........................................................................................................40
Hình 2.2. Mặt cắt của ngưỡng tràn thực dụng Ơphixêrơp.............................................................................41
Hình 2.3. Mặt bằng và cắt dọc ngưỡng tràn khi được nâng cao, mở rộng...................................................42
Hình 2.4. Chuyển hình thức tràn tự do sang tràn có cửa van........................................................................43
Hình 2.5. Cắt ngang ngưỡng tràn thực dụng....................................................................................................45
Hình 2.6. Mặt bằng và cắt ngang ngưỡng tràn zích zắc..................................................................................45
Hình 2.7. Quan hệ giữa lưu lượng và mực nước của hình thức A, B và tràn Creager..............................47
Hình 2.8. Tổ hợp các hình thức kết cấu của tràn chính và tràn phụ...........................................................49
Hình 2.9. Đường q trình xả lũ khi tràn chính và ........................................................................................49
Hình 2.10. Đường q trình xả khi tràn chính tự do và tràn phụ kiểu tấm gập nhanh hoặc đập tự vỡ
( Trường hợp 1)......................................................................................................................................................51
Hình 2.11. Đường q trình xả khi tràn chính tự do và tràn phụ kiểu tấm gập.........................................52
Hình 2.12. Đường quá trình xả khi tràn chính là tràn tự do và tràn phụ kiểu bản lệch trục ngang
(Trường hợp 1).......................................................................................................................................................52
Hình 2.13. Đường quá trình xả khi tràn chính tự do và tràn phụ kiểu bản lệch trục ngang (Trường
hợp 2).......................................................................................................................................................................53
Hình 2.14. Đường quá trình xả lũ khi tràn chính có cửa và tràn phụ tự do...............................................54
Hình 2.15. Đường quá trình xả khi tràn chính cócửa van và tràn phụ kiểu tấm gập nhanh hoặc đập tự

vỡ ( Trường hợp 1)................................................................................................................................................56
Hình 2.16. Đường quá trình xả khi tràn chính cócửa van và tràn phụ kiểu tấm gập nhanh hoặc đập tự
vỡ ( Trường hợp 2)................................................................................................................................................57
Hình 2.17. Đường q trình xả khi tràn chính có cửa van và tràn phụ kiểu bản lệch trục ngang
(Trường hợp 1).......................................................................................................................................................58
Hình 2.18. Đường q trình xả khi tràn chính có cửa van và tràn phụ kiểu bản lệch trục ngang
(Trường hợp 2).......................................................................................................................................................59
Hình 2.19: Lắp ghép cửa van phụ ở phía trên .................................................................................................61


vi
Hình 2.20. Áp trúc mái thượng lưu đập............................................................................................................61
Hình 2.21. Áp trúc mái thượng hạ lưu đập......................................................................................................61
Hình 2.22. Áp trúc mái thượng thượng hạ lưu đập........................................................................................62
Hình 2.23. Đường quá trình lũ thiết kế và lũ kiểm tra đến hồ sơng Mực.....................................................67
Hình 2.24. Quá trình lũ đến và xả qua tràn ứng với tần suất lũ thiết kế 0,5%...........................................69
Hình 2.25.Quá trình lũ đến và xả qua tràn ứng với tần suất lũ kiểm tra 0,1%..........................................69
Hình 2.26. Quan hệ cột nước trên đỉnh tràn và lưu lượng xả qua tràn........................................................70
Hình 2.27: Lắp ghép cửa van phụ ở phía trên .................................................................................................71
Hình 2.28. Áp trúc mái thượng hạ lưu đập......................................................................................................72
Hình 2.29. Áp trúc mái thượng thượng hạ lưu đập........................................................................................72


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng các nhà máy trồng mía

....................................................................................................14


Bảng 3.2. Bảng tổng hợp diện tích mía có khả năng tưới...............................................................................14
Bảng 3.3. Tổng hợp tình hình cấp nước cho sản xuất nông nghiệp theo lưu vực.......................................15
Bảng 2.1. Hệ số tăng lưu lượng n cuả tràn piano key A so với tràn Creager..............................................46
Bảng 2.2. Hệ số tăng lưu lượng (n) của tràn piano key B so với tràn Creager............................................47


1

MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của Đề tài:
Thanh Hóa hiện có trên 610 hồ chứa, trong đó có 4 hồ chứa có dung
tích từ 10 triệu m3 nước trở lên. Đa phần các hồ chứa được xây dựng trước
những năm 1980 và xây dựng trong điều kiện nền kinh tế nước ta cịn khó
khăn nên việc đầu tư cịn nhiều hạn chế. Hơn nữa do điều kiện kĩ thuật chưa
phát triển việc xác định nhiệm vụ cơng trình chưa lường hết sự phát triển
kinh tế xã hội của địa phương nên phần lớn các hồ chứa chỉ phục vụ tưới là
chính, chưa đề cập đến phục vụ đa mục tiêu. Qua nhiều năm sử dụng cơng
trình thiếu vốn để duy tu bảo dưỡng và quản lý khai thác cũng thiếu quy trình
nên nhiều hồ chứa bị xuống cấp, dẫn đến nguy cơ mất an toàn cho hồ chứa.
Trong điều kiện hiện nay nhiều hồ chứa có nhu cầu nâng cao dung tích
dể đảm bảo các mục tiêu: Cấp nước cho nông nghiệp, cho thủy sản, chăn
nuôi, công nghiệp, dân sinh, giảm lũ cho hạ lưu, giảm lũ cho hạ lưu và biến
đổi khí hậu. Hồ chứa nước Sơng Mực là một trong những hồ nằm trong số đó.
Theo đơn vị quản lý hồ chứa (Công ty TNHH một thành viên Sơng
Chu) thì nhu cầu dùng nước ở hạ du hồ chứa tăng lên so với thiết kế ban đầu
vì vậy bài tốn đặt ra là cần nâng cao dung tích hiệu dụng của hồ chứa này để
đảm bảo nhiệm vụ mới được đặt ra. Trước những yêu cầu đã nêu đề tài “
Nghiên cứu nâng cao dung tích hồ chứa hồ Sơng Mực tỉnh Thanh Hóa
phục vụ theo nhiệm vụ mới” là cần thiết.
II. Mục đích của Đề tài:

- Đánh giá hiện trạng các hồ chứa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và xác
định nhiệm vụ của hồ chứa nước Sơng Mực;
- Đánh giá kiểm tra sự an tồn của hồ chứa nước Sơng Mực khi nâng
cao dung tích theo nhiệm vụ mới.
III. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:


2

Cách tiếp cận:
Từ kết quả nghiên cứu nhu cầu dùng nước và sử dụng nước hồ chứa Sông
Mực xác định dung tích hồ chứa cần thiết từ đó tính tốn kiểm tra đưa ra giải
pháp hợp lý cơng trình làm việc an tồn khi nâng cao dung tích hồ chứa theo
nhiệm vụ mới.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê, phân tích đánh giá các cơng trình đã có , các số liệu
thu thập được.
- Phương pháp điều tra đo đạc, quan sát thực tế, điều tra hiện trường...
- Phương pháp so sánh lựa chọn tối ưu.
- Phương pháp mô hình tốn, sử dụng các phần mềm thơng dụng để làm cơng
cụ tính tốn.
- Phương pháp chun gia. Tranh thủ ý kiến của các nhà khoa học, các nhà
quản lý có kinh nghiệm.
- Ứng dụng cơng trình thực tế.
IV. Kết quả dự kiến đạt được:
- Xác định được dung tích của hồ chứa sông Mực theo chức năng nhiệm vụ
mới.
- Nghiên cứu lựa chọn giải pháp cải tạo nâng cấp cơng trình hồ chứa sơng
Mực.



3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG HỒ CHỨA NƯỚC TỈNH
THANH HĨA
1.1. Tóm tắt điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội khu vực
nghiên cứu
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1. Vị trí địa lý
Thanh Hố nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đơ Hà Nội 150 km về
phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km. Phía Bắc giáp với ba tỉnh
Sơn La, Hồ Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp
tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào), phía Đơng là Vịnh
Bắc Bộ.
Thanh Hố nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, ở
vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thơng thuận lợi
như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47,
217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thống sơng ngịi thuận tiện cho lưu
thông Bắc Nam, với các vùng trong tỉnh và đi quốc tế. Hiện tại, Thanh Hóa có
sân bay Sao Vàng và đang dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ
cho Khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.
2. Khí hậu
Thanh Hố có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm 3
vùng rõ rệt:
- Vùng núi và Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm
75,44% diện tích tồn tỉnh,độ cao trung bình vùng núi từ 600 -700m, độ dốc
trên 25o; vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc từ 15 -20o .
- Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên là 162.341 ha, chiếm 14,61%
diện tích tồn tỉnh, được bồi tụ bởi các hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, Sông

Yên và Sông Hoạt. Độ cao trung bình từ 5- 15m, xen kẽ có các đồi thấp và


4

núi đá vơi độc lập.Đồng bằng Sơng Mã có diện tích lớn thứ ba sau đồng bằng
Sơng Cửu Long và đồng bằng Sơng Hồng.
- Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn
tỉnh,với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối bằng phẳng. Chạy dọc theo bờ
biển là các cửa sông. Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6 m, có bãi tắm
Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như Hải Tiến (Hoằng Hố) và Hải
Hồ (Tĩnh Gia) ...; có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng
thuỷ sản và phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển.
3. Khí hậu
Thanh Hố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt.
- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, mỗi năm có
khoảng 90-130 ngày mưa. Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số giờ nắng
bình quân khoảng 1600-1800 giờ. Nhiệt độ trung bình 230C - 240C, nhiệt độ
giảm dần khi lên vùng núi cao .
- Hướng gió phổ biến mùa Đông là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè là
Đơng và Đơng nam.
Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi
dào là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
II.- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1. Tài ngun đất:
Thanh Hố có diện tích tự nhiên 1.112.033 ha, trong đó đất sản xuất nơng
nghiệp 245.367 ha; đất sản xuất lâm nghiệp 553.999 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản
10.157 ha; đất chưa sử dụng 153.520 ha với các nhóm đất thích hợp cho phát
triển cây lương thực, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quả.
2. Tài nguyên rừng:

Thanh Hố là một trong những tỉnh có tài ngun rừng lớn với diện tích
đất có rừng là 484.246 ha, trữ lượng khoảng 16,64 triệu m3 gỗ, hàng năm có
thể khai thác 50.000 - 60.000 m3. Rừng Thanh Hoá chủ yếu là rừng cây lá


5

rộng, có hệ thực vật phong phú đa dạng về họ, lồi; có các loại gỗ q hiếm
như: lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, dổi, de, chị chỉ. Các loại
thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre. Ngồi ra cịn có: mây,
song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ … Các loại rừng trồng có luồng, thơng
nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su. Thanh Hố là tỉnh có diện tích luồng
lớn nhất trong cả nước với diện tích trên 50.000 ha .
Rừng Thanh Hoá cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài động
vật như: hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, các lồi bị sát và các lồi
chim … Đặc biệt ở vùng Tây nam của tỉnh có rừng quốc gia Bến En, vùng
Tây Bắc có các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, là
những khu rừng đặc dụng, nơi tồn trữ và bảo vệ các nguồn gien động, thực
vật quí hiếm, đồng thời là các điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách.
3. Tài ngun biển:
Thanh Hố có 102 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với
những bãi cá, bãi tơm có trữ lượng lớn. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận
lợi cho tàu thuyền đánh cá ra vào. Đây cũng là những trung tâm nghề cá của
tỉnh. Ở vùng cửa lạch là những bãi bồi bùn cát rộng hàng ngàn ha, thuận lợi
cho nuôi trồng hải sản, trồng cói, trồng cây chắn sóng và sản xuất muối. Diện
tích nước mặn ở vùng biển đảo Mê, Biện Sơn có thể ni cá song, trai ngọc,
tơm hùm và hàng chục ngàn ha nước mặn ven bờ thuận lợi cho ni nhuyễn
thể vỏ cứng như ngao, sị …
Vùng biển Thanh Hố có trữ lượng khoảng 100.000 - 120.000 tấn hải
sản, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao.

4. Tài nguyên khoáng sản:
Thanh Hoá là một trong số ít các tỉnh ở Việt Nam có nguồn tài ngun
khống sản phong phú và đa dạng; có 296 mỏ và điểm khoáng sản với 42 loại
khác nhau, nhiều loại có trữ lượng lớn so với cả nước như: đá granit và
marble (trữ lượng 2 -3 tỉ m3), đá vôi làm xi măng (trên 370 triệu tấn), sét làm
xi măng (85 triệu tấn), crôm (khoảng 21 triệu tấn), quặng sắt (2 triệu tấn),


6

secpentin (15 triệu tấn), đơlơmit (4,7 triệu tấn), ngồi ra cịn có vàng sa
khống và các loại khống sản khác.
5. Tài ngun nước:
Thanh Hóa có 4 hệ thống sơng chính là sông Hoạt, sông Mã, sông Bạng,
sông Yên với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực là 39.756km2;
tổng lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tỉ m3. Sơng suối Thanh Hố chảy
qua nhiều vùng địa hình phức tạp, là tiềm năng lớn cho phát triển thủy điện.
Nước ngầm ở Thanh Hoá cũng rất phong phú về trữ lượng và chủng loại bởi
vì có đầy đủ các loại đất đá trầm tích, biến chất, mac ma và phun trào.
1.2 Hiện trạng hồ chứa nước tỉnh Thanh Hóa
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 610 hồ chứa nước đang
phục vụ tưới cho hơn 71.305 ha. Các hồ chứa được phân theo dung tích như
sau:
- Loại Wtrữ>10.106 m3: 04 hồ;
- Loại 3.106 m3 < Wtrữ < 10.106 m3: 10 hồ;
- Loại 1.106 m3 < Wtrữ < 3.106 m3: 35 hồ;
- Loại 0,5.106 m3 < Wtrữ < 1.106 m3: 66 hồ;
- Loại 0,2.106 m3 < Wtrữ < 0,5.106 m3: 317 hồ;
- Loại Wtrữ < 0,2.106 m3: 178 hồ.
1. Các hồ chứa lớn

Tỉnh Thanh Hóa có 12 hồ chứa lớn, trong đó có 02 hồ quan trọng quốc
gia là hồ Cửa Đạt và hồ Sông Mực. Hồ quan trọng cấp tỉnh có dung tích trên
3 triệu m3 có 10 hồ gồm: hồ Hao Hao, Hồ Yên Mỹ, hồ Thung Bằng, hồ Đồng
Ngư, Bỉnh Công, Tây Trác, Đồng Bể, Cống Khê, Đồng Chùa, Kim Giao II.
a) Hồ chứa nước Cửa Đạt.
Hồ chứa nước Cửa Đạt có đầu mối nằm trên đất xã Xuân Mỹ, huyện
Thường Xuân cách thành phố Thanh Hóa 80km về phía Tây. Là hồ chứa
nước đa mục tiêu, cơng trình thủy lợi lớn nhất Thanh Hóa ở thời điểm hiện
tại. Diện tích lưu vực là 5938 Km2, trong đó có 4905 km2 thuộc địa phận


7

Lào, chiếm 82,6% diện tích lưu vực. Hồ Cửa Đạt sẽ đảm bảo nước cho sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt của tồn bộ vùng đơng bằng phía
nam Sơng Mã, cắt lũ sông Chu, phát điện, đẩy mặn cho du hạ sông Mã, tạo ra
cảnh quan, môi trường và điều kiện kinh tế - xã hội của vùng.
Nhiệm vụ cơng trình là: Giảm lũ với tần suất 0,6%, bảo đảm mực nước
tại Xuân Khánh không vượt quá 13,71m (lũ lịch sử năm 1962). Cấp nước cho
công nghiệp và sinh hoạt với lưu lượng 7,715 m3/s. Tạo nguồn nước tưới ổn
định cho 86.862 ha đất canh tác (trong đó nam Sông Chu là 54.043ha và bắc
Sông Chu-Nam Sông Mã là: 32.831 ha), kết hợp phát điện cơng suất lắp máy
N=97MW.

Hình 1.1. Hồ Cửa Đạt huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Bổ sung nước mùa kiệt cho hạ lưu để đẩy mặn, cải tạo môi trường sinh
thái với lưu lượng Q= 30,42 m3/s. Khởi cơng xây dựng ngày 02/02/2004, tích
nước từ ngày 26/11/2009 và hồn thành cơng trình đầu mối vào năm 2010.
Hiện nay hệ thống kênh Bắc sông Chu – Nam sơng Mã bao gồm kênh Chính
dài 16,4 km, kênh chính Bắc dài 58,5 km, kênh chính Nam dài 43,3 km, 55

kênh cấp I, 150 kênh cấp II, 72 kênh cấp III đang được triển khai thi công để
dảm bảo cung cấp nước cho 32.831 ha của 6 huyện Ngọc Lặc, Thường Xuân,
Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Yên Định và Thiệu Hóa. Sau khi hệ thống kênh Bắc


8

sơng Chu – Nam sơng Mã hồn thành sẽ đảm nhận tồn bộ diện tích mà hiện
nay trạm bơm Kiểu và các trạm bơm vùng tả Thọ Xuân đang phục vụ.
Như vậy hệ thống kênh Bắc sông Chu – Nam sơng Mã sẽ thay thế khu
tưới của 188 cơng trình gồm 21 cơng trình của huyện Ngọc Lặc, 24 trạm bơm
của huyện Thường Xuân, 80 trạm bơm huyện Yên Định và 33 trạm bơm vùng
tả sông Chu thuộc huyện Thiệu Hóa.
b) Hồ Sơng Mực
Hồ Sơng Mực được bắt đầu xây dựng từ năm 1977, hồn thành các hạng
mục chính năm 1981 có diện tích lưu vực 236 km2, hệ số dịng chảy 0,44,
dung

tích

200.10^6

m3;

Whi=187.10^6

m3;

Wsc=323.10^6


m3;

Qtrtk0,5%=267 m3/s; tưới cho 11344ha; cắt giảm lũ với tần suất P=0,5%;
giảm đỉnh lũ từ 2.400 m3/s xuống cịn 200m3/s. Hạn chế ngập lụt sơng n
4540ha, phát điện 1,8 Mw, hệ số lợi dụng kênh mương bằng 0,687, năm 1999
được quy định là 0,7, qtk=1,1 l/s/ha.
Năm 2007 được nâng cấp, các chỉ tiêu thiết kế: MN chết: +18,0m;
MNDBT=+33,0m tương úng với Whi=180.10^6 m3; cao trình đỉnh đập đất +
39,40m; cao trình tường chắn sóng +40,4m; xây dựng tràn xả sâu cửa van
cung đóng mở bằng thủy lực, cao trình ngưỡng tràn +28,0m; 2 cửa van điều
tiết gồm cửa bxh= 2*(4x5)m, đảm bảo cấp nước cho 11.344 ha, cấp nước cho
nhà máy đường Nông Cống, nhà máy giấy Lam Sơn và khu kinh tế Nghi Sơn,
cắt giảm lũ với tần suất P=0,5%, giảm đỉnh lũ từ 2.400 m3/s xuống cịn
200m3/s. Hạn chế ngập lụt sơng n 4540ha.


9

Hình 1.2. Hồ Sơng Mực huyện Như Thanh tỉnh Thanh Hóa
c) Hồ Yên Mỹ
Hồ Yên Mỹ được xây dựng năm 1978 có diện tích lưu vực 137 km2,
dung tích 61.10^6 m3, Whi=58.10^6 m3, tưới cho 5840 ha, qtk= 1,33 l/s/ha,
qmin= 0,56 l/s/ha, hệ số lợi dụng kênh mương bằng 0,75.

Hình 1.3. Hồ n Mỹ huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa
Năm 2003 được nâng cấp, các chỉ tiêu thiết kế như sau, MN chết=
+8,45m; MNDBT= +20,36m tương ứng Whi= 83.10^6 m3; MNSC= +23,03
m ứng với Wsc= 124,6.10^6 m3; cao trình đỉnh đập đất +24,5m; đỉnh tường
chắn sóng +25,03 m; xây dựng tràn xả sâu ba cửa van cung 3*(bxh)=



10

3*(6x3,86)m; Qtran= 454 m3/s, đảm bảo cấp nước cho 5840 ha và cấp nước
55000 m3/ ngày đêm cho khu kinh tế Nghi Sơn, cắt giảm 50% tổng lượng lũ
của sông Thị Long với tần suất P=1%.
Ngoài 3 hồ chứa trên thì Thanh Hóa cịn một số hồ chứa lớn khác như hồ
Hao Hao, hồ Thung Bằng, hồ Đồng Ngư, Bỉnh Công, Tây Trác, Đồng Bể,
Cống Khê, Đồng Chùa, Kim Giao II có dung tích trên 3 triệu m3.

Hình 1.4. Hồ Cống Khê huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa
3.1.1.2. Các hồ chứa nhỏ
Tỉnh Thanh Hóa có 577 hồ chứa nhỏ. Từ năm 2000 đến năm 2014 số
hồ được đầu tư sửa chữa, nâng cấp là 196 hồ, còn lại 401 hồ chưa được sửa
chữa, nâng cấp, trong đó có 108 hồ đã bị hư hỏng nặng, khơng đảm bảo an
tồn cần được ưu tiên sữa chữa, nâng cấp. Tình trạng chung của các hồ như
sau:
Đập đất, thấp, mặt cắt đập nhỏ, chiều rộng mặt đập bé, khơng có thiết
bị thốt nước hạ lưu, mái thượng hạ lưu bị xói lở nghiêm trọng, mái hạ lưu bị
thấm khi hồ tích đầy nước, mái hạ lưu thấm xuất hiện cung trượt;


11

Cống lấy nước: các cống xây dựng từ lâu, cửa van vận hành bố trí ở
phía thượng lưu đập nên khó khăn khi vận hành; Đa số bị hiện tượng lùng
mang và lùng đáy cống, cửa cống là cửa van phẳng đóng khơng kín, dàn đóng
mở, cầu cơng tác đã bị hư hỏng nhiều, thiếu kinh phí tu bổ sửa chữa, địa
phương chỉ đủ kinh phí để sửa các hư hỏng nhỏ;
Tràn xả lũ: Cơ bản là tràn đất, phần dốc nước, bể và sân sau tiêu năng

bị xói lở, có những hồ tạo thành hố xói sâu phía hạ lưu tràn.
1.2.1 Hiện trạng cấp nước các hồ chứa
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 610 hồ chứa nước đang
phục vụ tưới cho hơn 71.305 ha. Các hồ chứa được phân theo dung tích như
sau:
- Loại Wtrữ>10.106 m3: 04 hồ;
- Loại 3.106 m3 < Wtrữ < 10.106 m3: 10 hồ;
- Loại 1.106 m3 < Wtrữ < 3.106 m3: 35 hồ;
- Loại 0,5.106 m3 < Wtrữ < 1.106 m3: 66 hồ;
- Loại 0,2.106 m3 < Wtrữ < 0,5.106 m3: 317 hồ;
- Loại Wtrữ < 0,2.106 m3: 178 hồ.
Các công trình hồ chứa của tỉnh Thanh Hóa chủ yếu được xây dựng từ
những năm 1970, 1980, trong số đó có nhiều cơng trình do nhân dân tự xây
dựng bằng phương pháp thủ cơng. Đến nay, mặc dù đã có nhiều cơng trình
được đầu tư sửa chữa nâng cấp nhưng tồn tỉnh vẫn cịn 400 cơng trình xuống
cấp trong đó có 110 hồ chứa (tưới cho 5.026 ha) đã bị hư hỏng lớn, khơng
đảm bảo an tồn, khơng cịn phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành và chưa có vốn
để đầu tư.
Các hồ đều có tình trạng chung là:
- Đập đất thấp, chiều rộng mặt đập bé, khơng có thiết bị thốt nước hạ
lưu, mái thượng hạ lưu bị xói lở nghiêm trọng, mái hạ lưu bị thấm khi hồ tích
đầy nước, mái hạ lưu thấm xuất hiện cung trượt có nguy cơ vỡ.


12

- Cống lấy nước: Các cống xây dựng từ lâu, cửa van vận hành bố trí ở
phía thượng lưu đập nên khó khăn khi vận hành; Đa số bị lùng mang và đáy
cống, cửa cống là cửa van phẳng đóng khơng kín, dàn đóng mở, cầu cơng tác
đã bị hư hỏng.

- Tràn xả lũ: Cơ bản là tràn đất, dốc nước, bể và sân sau tiêu năng bị
xói lở, có những hồ tạo thành hố xói sâu gây mất an tồn cơng trình và vùng
hạ du.
1.2.2 Hiện trạng hệ thống cơng trình
tỉnh Thanh Hóa có 2.250 cơng trình tưới tiêu đầu mối. Trong đó có 02
hồ chứa nước cấp quan trọng Quốc Gia là hồ Cửa Đặt và hồ Sông Mực, 09
hồ chứa nước quan trọng cấp tỉnh là hồ Yên Mỹ, Đồng Ngư, Bỉnh Công, Tây
Trác, Đồng Bể, Cống Khê, Đồng Chùa, Kim Giao II
- Hồ chứa Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 610 hồ chứa trong
đó 432 hồ chứa có diện tích tưới Ft≥ 10ha
- Đập dâng 831 cái, trong đó 368 đập dâng có diện tích tưới Ft≥ 10ha
- Trạm bơm các loại:
+ Trạm bơm tưới 788 trạm
+ Trạm bơm tiêu 64 trạm
Trạm bơm tưới tiêu kết hợp 39 trạm
Trong số những cơng trình tưới trên có 6 hệ thống lớn theo thiết kế
đảm bảo tưới được từ 4.000 đến 50.000 ha như hồ Cửa Đặt 86.000ha, đập Bái
Thượng 50.000 ha, Trạm bơm Sa loan 4000 ha, hồ Yên Mỹ 5800ha, Trạm
bơm Kiểu 14.000 ha hồ Sông Mực 11.800 ha, trạm bơm Hoằng Khánh
19.000 ha.
Tổng năng lực tưới theo thiết kế:

222.000 ha

Trong đó: - DNTN quản lý:

125.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 97.000 ha
+ Tưới tự chảy (Hồ, đập dâng):


119.000 ha


13

Trong đó: - DNTN quản lý:

61.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 58.000 ha
+ Tưới bơm điện:
Trong đó: - DNTN quản lý:

103.000 ha
64.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 39.000 ha
Tổng năng lực khái thác:
Trong đó: - DNTN quản lý:

151.000 ha
85.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 66.000 ha
+ Tưới tự chảy (Hồ, đập dâng):

83.500 ha

Trong đó: - DNTN quản lý:


43.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 40.000 ha
+ Tưới bơm điện:
Trong đó: - DNTN quản lý:

67.500 ha
42.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 25.500 ha
Tưới màu và cây công nghiệp: 30.000 ha
Kênh mương đã kiên cố 3.537,20/ 7.185 km đạt gần 50% kế hoạch,
trong đó kênh liên huyện, liên xã 733,69/ 1.486 km đạt 49,30%, kênh nội
đồng 2.803,6 km/5.612 km đạt 50% ( các huyện đồng bằng 2.445,9/
4.653,8km đạt 52,5% kế hoạch, các huyện miền núi 352,22/ 958,149 km đạt
36,7% kế hoạch).
Công ty thủy nông sông Chu đã làm được 455,08/1103 km đạt 41,3% ,
công ty thủy nông Bắc sông Mã 111,2/272,9 km đạt 40,74% , công ty thủy
nông Nam sông Mã 79,1/110 km đạt 72%.
Tuy nhiên vào những năm nắng hạn chế gay gắt vẫn cịn nhiều diện
tích thiếu nước, năm hạn xảy ra gay gắt như năm 1998, 2010 diện tích hạn
tồn tỉnh lên tới 45.000 ha thời gian kéo dài nhiều tháng, từ tháng I đến tháng
IV và tháng VI dến tháng VII.


14

Cấp nước tưới cho cây cơng nghiệp vẫn cịn rất hạn chế, cây mía có
diện tích lớn khoảng 30.000 ha nhưng hiện nay mới tưới được khoảng trên

1000 ha, năng suất cịn rất thấp, trung bình tồn tỉnh cịn khoảng 60 tấn/ha.
Bảng 3.1. Bảng các nhà máy trồng mía
(đơn vị tính: ha)
Năm 2010
Năm 2020
Bố trí trên đất
Bố trí trên đất
Nhà máy
Ruộng
Ruộng
Tổng
Đất
Đất Tổng
Đất
Đất
chuyê
chuyê
đồi
bãi
đồi
bãi
n màu
n màu
16.75 11.94
2.55 16.75 11.94
1. Việt - Đài
2.256
2.256 2.552
4
6

2
4
6
24.00 19.89
2.84 24.00 19.89
2. Lam Sơn
1.268
1.268 2.842
0
0
2
0
0
3.NôngCống 6.012 5.387
625 6.012 5.387
625
46.76 37.22
6.01 46.76 37.22
Tổng
3.524
3.524 6.019
6
3
9
6
3
Nguồn: Rà sốt tổng quan mía đường Việt Nam – Viện QHTL
Căn cứ vào địa hình vùng mía và các cơng trình thủy lợi hiện có, khả
năng các vị trí có thể xây dựng cơng trình thủy lợi, tồn tỉnh có khoảng
13.000 ha có thể cung cấp nước tưới nhưng chưa có cơng trình thủy lợi.

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp diện tích mía có khả năng tưới
Vùng
ngu
n liệu
NMĐ
Việt Đài
Lam
Sơn
Nơng
Cống
Tổng

Diện tích mía
ngun liệu
(ha)

Diện tích có khả năng
tưới (ha)

Hiện
tại

Tươn
g lai

Tổng

Lúa +
màu


Mía

8838

15000

8411

4453

3958

16688

18640

24369

17652

6715

5769

5500

2837

550


2277

31.29

39.140

35.61

22.65

12.95

Nâng cấp tưới (ha)
Lúa
+
Mía
màu
385
6108
2253
5
227
4919
2645
2
Tổn
g

1722


365

1377
6.27

Xây mới tưới (ha)
Tổng

Lúa
+
màu

Mía

2303

598

1705

1645
0

1538
0

4070

1115


185

930
6.705


15

5

7

5

0

5

Tuy nhiên để tưới cho mía cần phải xây dựng các cơng trình phù hợp.
Ngồi cây mía, các cây cơng nghiệp khác hầu hết đang nhờ nước mưa.
Bảng 3.3. Tổng hợp tình hình cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp theo lưu
vực.

8.230

Đất NN
(ha)
134.946

Đất có thể

tưới (ha)
107.404

Đất đã được
tưới (ha)
56.838

964.651

1.996

63.150

53.544

43.754

Sơng Hoạt

325.678

200

21.618

18.781

11.499

Sơng Bạng


234.182

236

17.216

12.319

5.468

Lưu vực khác

36.924

447

3.912

1.451

982

Tổng cộng

3.567.360

11.109

240.842


193.499

118.541

Tên lưu vực

Dân số

Flv(km2)

Sông Mã

2.005.925

Sông Yên

Như vậy trong phạm vi tồn tỉnh cịn 74.958 ha đất có thể tưới nhưng
chưa được tưới do chưa có cơng trình thủy lợi.
Các khu vực khó tưới hiện nay ở Thanh Hóa, tập trung ở 2 vùng chính
là ven biển và trung du miền núi.
1.2.3 Hiện trạng hệ thống dẫn nước
Kênh mương đã kiên cố 3.537,20/ 7.185 km đạt gần 50% kế hoạch,
trong đó kênh liên huyện, liên xã 733,69/ 1.486 km đạt 49,30%, kênh nội
đồng 2.803,6 km/5.612 km đạt 50% ( các huyện đồng bằng 2.445,9/
4.653,8km đạt 52,5% kế hoạch, các huyện miền núi 352,22/ 958,149 km đạt
36,7% kế hoạch).
Công ty thủy nông sông Chu đã làm được 455,08/1103 km đạt 41,3% ,
công ty thủy nông Bắc sông Mã 111,2/272,9 km đạt 40,74% , công ty thủy
nông Nam sông Mã 79,1/110 km đạt 72%.

1.2.4 Tình hình quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi trong tỉnh
Thanh Hóa


16

1. Tổng quan tình hình quản lý khai thác hệ thống cơng trình trong
tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hóa có 2.250 cơng trình tưới tiêu đầu mối. Trong đó có 02 hồ
chứa nước cấp quan trọng Quốc Gia là hồ Cửa Đặt và hồ Sông Mực, 09 hồ
chứa nước quan trọng cấp tỉnh là hồ Yên Mỹ, Đồng Ngư, Bỉnh Công, Tây
Trác, Đồng Bể, Cống Khê, Đồng Chùa, Kim Giao II
- Hồ chứa Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 610 hồ chứa trong
đó 432 hồ chứa có diện tích tưới Ft≥ 10ha
- Đập dâng 831 cái, trong đó 368 đập dâng có diện tích tưới Ft≥ 10ha
- Trạm bơm các loại:
+ Trạm bơm tưới 788 trạm
+ Trạm bơm tiêu 64 trạm
Trạm bơm tưới tiêu kết hợp 39 trạm
Trong số những cơng trình tưới trên có 6 hệ thống lớn theo thiết kế
đảm bảo tưới được từ 4.000 đến 50.000 ha như hồ Cửa Đặt 86.000ha, đập Bái
Thượng 50.000 ha, Trạm bơm Sa loan 4000 ha, hồ Yên Mỹ 5800ha, Trạm
bơm Kiểu 14.000 ha hồ Sông Mực 11.800 ha, trạm bơm Hoằng Khánh
19.000 ha.
Tổng năng lực tưới theo thiết kế:

222.000 ha

Trong đó: - DNTN quản lý:


125.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 97.000 ha
+ Tưới tự chảy (Hồ, đập dâng):
Trong đó: - DNTN quản lý:

119.000 ha
61.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 58.000 ha
+ Tưới bơm điện:
Trong đó: - DNTN quản lý:

103.000 ha
64.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 39.000 ha
Tổng năng lực khái thác:
Trong đó: - DNTN quản lý:

151.000 ha
85.000 ha


17

- Các thành phần khác quản lý: 66.000 ha
+ Tưới tự chảy (Hồ, đập dâng):

83.500 ha


Trong đó: - DNTN quản lý:

43.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 40.000 ha
+ Tưới bơm điện:
Trong đó: - DNTN quản lý:

67.500 ha
42.000 ha

- Các thành phần khác quản lý: 25.500 ha
Tưới màu và cây công nghiệp: 30.000 ha
Kênh mương đã kiên cố 3.537,20/ 7.185 km đạt gần 50% kế hoạch,
trong đó kênh liên huyện, liên xã 733,69/ 1.486 km đạt 49,30%, kênh nội
đồng 2.803,6 km/5.612 km đạt 50% ( các huyện đồng bằng 2.445,9/
4.653,8km đạt 52,5% kế hoạch, các huyện miền núi 352,22/ 958,149 km đạt
36,7% kế hoạch).
Công ty thủy nông sông Chu đã làm được 455,08/1103 km đạt 41,3% ,
công ty thủy nông Bắc sông Mã 111,2/272,9 km đạt 40,74% , công ty thủy
nông Nam sông Mã 79,1/110 km đạt 72%.
2. Công tác quản lý khai thác hồ đập trong tỉnh thanh hóa
2.1. Tổ chức quản lý, khai thác.
- Cơng ty TNHH một thành viên Sông Chu quản lý 44 hồ chứa hồ
chứa, có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 48.065ha (trong đó có 11 hồ chứa được
chuyển giao từ các tổ chức hợp tác dung nước trên địa bàn huyện Tĩnh Gia
cho Công ty TNHH một thành viên Sông Chu quản lý nhằm đảm bảo an tồn
cho vùng hạ du cơng trình và khu Kinh tế Nghi Sơn tại Cơng văn số
12327/UBND-NN ngày 15/12/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa).

Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân vận hành của Công ty có trình độ,
chun mơn quản lý, vận hành hồ chứa; cơng tác quản lý vận hành theo quy
trình nên ít xảy ra sự cố.


18

- Các địa phương (trực tiếp là các HTX, UBND xã hoặc thơn) được giao
quản lý 566 hồ có quy mô vừa và nhỏ phục vụ tưới cho 23.240 ha. Do thiếu cán
bộ kỹ thuật, người quản lý vận hành hồ chứa chưa được đào tạo, công tác quản
lý an tồn đập thiếu sự quan tâm từ cấp chính quyền huyện, thiếu kinh phí duy tu
bảo dưỡng nên hồ xuống cấp nhanh và thường xảy ra sự cố.
2.2. Công tác quản lý an tồn hồ đập.
a) Cơng tác lập tờ khai quản lý an toàn đập.
Tổng số hồ chứa trên địa bàn tỉnh đã lập tờ khai quản lý an toàn đập
theo quy định là 426/610 hồ chứa.
Đối với các hồ chứa do công ty quản lý, tờ khai quản lý an tồn đập
của cơng ty được kê khai đầy đủ nội dung các thông tin trong tờ khai do các
cơng trình của cơng ty quản lý tài liệu lưu trữ đầy đủ; Đối với các cơng trình
do các Hợp tác xã, UBND xã quản lý tờ khai quản lý an tồn đập số liệu kê
khai cịn thiều nhiều do các cơng trình đã được xây dựng từ những năm 1970,
1980 do nhân dân xây dựng thủ cơng, khơng có tài liệu lưu trữ.
Đối với các cơng trình hồ chứa chưa có tờ khai quản lý an tồn đập,
UBND tỉnh Thanh Hóa đã giao Sở Nơng nghiệp và PTNT Thanh Hóa đơn
đốc, chỉ đạo các Chủ đập tiếp tục kê khai đăng ký an toàn đập, nhất là các hồ
đập đã được cải tạo nâng cấp.
b) Công tác kiểm định an tồn đập
Hồ chứa nước có dung tích trữ bằng hoặc lớn hơn 10 triệu m 3: Có 04
hồ chứa: hồ Cửa Đạt, hồ Sông Mực, hồ Yên Mỹ và hồ Hao Hao mới được sửa
chữa nâng cấp và làm mới từ 2004 đến năm 2009, do vậy 04 hồ này chưa làm

cơng tác kiểm định an tồn đập, có 01 hồ đến thời hạn kiểm định đó là hồ
chứa nước Yên Mỹ (thời gian kiểm định là năm 2015).
Hồ chứa có dung tích nhỏ hơn 10 triệu m 3: Đến nay chưa có hồ nào
tiến hành cơng tác kiểm định an tồn đập do chưa có kinh phí để thực hiện.
c) Cơng tác lập phương án phịng chống lũ lụt cho vùng hạ du đập


×