Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ mạng di động tốc độ cao tại thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 89 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
-------------------

NGUYỄN HỮU TOÀN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MẠNG DI ĐỘNG
TỐC ĐỘ CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN THANH TOÀN

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
-------------------

NGUYỄN HỮU TOÀN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MẠNG DI ĐỘNG
TỐC ĐỘ CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN THANH TOÀN

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 201…
Giảng viên hướng dẫn


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ mạng di động
tốc độ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh" là công trình nghiên cứu do tôi đã tự mình
thực hiện, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng

dẫn.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
trong nghiên cứu này là trung thực.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình Cao học Quản trị Kinh doanh và luận văn này, tôi xin
chân thành gửi lời cảm ơn tới:
Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Tài Chính-Marketing đã hết lòng truyền đạt những
kiến thức quý báo trong quá trình học tại trường, đặc biệt là Tiến sỹ Trần Thanh Toàn
người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Các anh chị cán bộ quản lý thuộc Khoa Đào tạo Sau Đại Học đã hỗ trợ tôi trong
suốt quá trình học.
Các anh chị, các bạn bè và đồng nghiệp hiện đang công tác tại Viễn thông TP.HCM
và tập đoàn nghiên cứu thị trường trong lĩnh vực công nghệ và viễn thông IDC đã hỗ trợ
tôi thực hiện nghiên cứu sơ bộ và khảo sát dữ liệu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn học viên lớp cao học
Quản Trị Kinh Doanh khóa 2.1 đã cùng tôi trao đổi kiến thức và kinh nghiệm trong suốt
quá trình học tập.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn
Trân trọng

Nguyễn Hữu Toàn


MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................... 1
T
9

3

T
9
3

1.1 Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1
T
9
3

T
9
3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 1
T
9
3

T
9
3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 2
T
9
3

T

9
3

1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 2
T
9
3

T
9
3

1.5 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2
T
9
3

T
9
3

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................... 3
T
9
3

T
9
3


1.7 Bố cục nghiên cứu ..................................................................................................... 3
T
9
3

T
9
3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................ 4
T
9
3

T
9
3

2.1 Định nghĩa các khái niệm quan trọng ........................................................................ 4
T
9
3

T
9
3

2.2 Tổng quan cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 4
T
9

3

T
9
3

2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) .......................4
T
9
3

T
9
3

2.2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) ........5
T
9
3

T
9
3

2.2.3 Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB) .................................................6
T
9
3

T

9
3

2.3 Các nghiên cứu trước đây .......................................................................................... 7
T
9
3

T
9
3

2.3.1 Các mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ của
T
9
3

khách hàng ở nước ngoài ............................................................................................7
T
9
3

2.3.2 Các mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ của
T
9
3

khách hàng ở trong nước. ............................................................................................9
T
9

3

2.4 Mô hình đề xuất ....................................................................................................... 10
T
9
3

T
9
3

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 12
T
9
3

T
9
3

3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................... 12
T
9
3

T
9
3

3.2 Thu thập dữ liệu ....................................................................................................... 13

T
9
3

T
9
3

3.3 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 13
T
9
3

T
9
3

3.4 Thang đo của các yếu tố ý định sử dụng mạng di động tốc độ cao ......................... 15
T
9
3

T
9
3

3.5 Phân tích dữ liệu ...................................................................................................... 18
T
9
3


T
9
3

3.5.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo............................................................................19
T
9
3

T
9
3

3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA.....................................................................19
T
9
3

T
9
3

3.5.3 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA .........................21
T
9
3

T
9

3


3.5.4 Kiểm định mô hình bằng phân tích cấu trúc tuyến tính SEM ..........................23
T
9
3

T
9
3

3.5.5 Kiểm định mô hình đa nhóm............................................................................23
T
9
3

T
9
3

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 24
T
9
3

T
9
3


4.1 Tổng quan về thị trường mạng di động tốc độ cao ở Việt Nam .............................. 24
T
9
3

T
9
3

4.2 Thông tin mẫu nghiên cứu ....................................................................................... 25
T
9
3

T
9
3

4.3 Kết quả thống kê mô tả các biến định lượng ........................................................... 27
T
9
3

T
9
3

4.3.1 Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ mạng di động..................27
T
9

3

T
9
3

4.3.2 Giá trị cảm nhận của khách hàng đối dịch vụ 3G ...........................................30
T
9
3

T
9
3

4.3.3 Ý định sử dụng dịch vụ 3G của khách hàng ...................................................31
T
9
3

T
9
3

T
9
3

T
9

3

4.4 Đánh giá thang đo bằng Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA ..... 31
T
9
3

T
9
3

4.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach Alpha ............................................31
T
9
3

T
9
3

4.4.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA .......................................................33
T
9
3

T
9
3

4.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA: ........................................................................ 36

T
9
3

T
9
3

4.6 Kiểm định độ thích hợp của mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ....................... 42
T
9
3

T
9
3

4.6.1 Phân tích cấu trúc tuyến tính SEM...................................................................43
T
9
3

T
9
3

4.6.2 Kiểm định Bootstrap ........................................................................................47
T
9
3


T
9
3

T
9
3

T
9
3

4.6.3 Kiểm định các giả thuyết................................................................................. 48
T
9
3

T
9
3

T
9
3

T
9
3


4.7 Kiểm định mô hình đa nhóm. .................................................................................. 48
T
9
3

T
9
3

T
9
3

T
9
3

4.7.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính .............................................................49
T
9
3

T
9
3

T
9
3


T
9
3

4.7.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi ...............................................................50
T
9
3

T
9
3

T
9
3

T
9
3

4.7.3 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập ..............................................................51
T
9
3

T
9
3


T
9
3

T
9
3

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 52
T
9
3

T
9
3

5.1 Kết luận.................................................................................................................... 52
T
9
3

T
9
3

5.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu ...............................................................................52
T
9
3


T
9
3

5.3 Đề xuất giải pháp ................................................................................................53
T
9
3

T
9
3

5.4 Giới hạn và đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................... 55
T
9
3

T
9
3

T
9
3

T
9
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 57
T
9
3

T
9
3

PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................... 59
T
9
3

T
9
3

PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................... 64
T
9
3

T
9
3

PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................... 67
T

9
3

T
9
3

PHỤ LỤC 4...................................................................................................................77


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
2G:

Công nghệ di động thế hệ thứ hai

3G:

Công nghệ di động thế hệ thứ ba

4G:

Công nghệ di động thế hệ LTE

DD:

Đa dạng dịch vụ

TT:

Sự thuận tiện


CL:

Chất lượng dịch vụ

GC:

Giá cả

GT:

Giá trị cảm nhận

YD:

Ý định sử dụng

Sig.

Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level)

SPSS:

Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội

AMOS:

Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội

TP.HCM:


Thành phố Hồ Chí Minh

MIC:

Bộ Truyền Thông Thông Tin

T
5
4


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỀ TÀI
Bảng 3-1: Thang đo các yếu tố của mô hình nghiên cứu ..............................................17
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.1: Giới tính ........................................................................................................25
TU
9
3

T
9

3
U

Bảng 4.2: Độ tuổi...........................................................................................................26
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.3: Nghề nghiệp ..................................................................................................26
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.4: Mức thu nhập ................................................................................................27
TU
9
3

T
9

3
U

Bảng 4.5: Mô tả các thành mẫu của các yếu tố tác động ..............................................29
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.6: Mô tả các thành phần mẫu của giá trị cảm nhận ...........................................30
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.7: Mô tả các thành phần mẫu của ý định sử dụng dịch vụ 3G ..........................31
TU
9
3

T
9

3
U

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha ...............................................................................33
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.9: Ma trận các nhân tố trong kết quả xoay EFA ..............................................34
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.10: Các nhóm nhân tố sau khi phân tích EFA ..................................................36
TU
9
3

T
9

3
U

Bảng 4.11: Các trọng số sau khi chạy CFA ..................................................................39
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.12: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo ...................................................40
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.13: Hệ số tương quan giữa các khái niệm .........................................................40
TU
9
3

T
9

3
U

Bảng 4.15: Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N = 1000 .......................................47
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định các giả thuyết................................................................48
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.17: Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích (khả biến và bất biến từng phần theo
TU
9
3

giới tính) ........................................................................................................................49
T

9
3
U

Bảng 4.18: Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích (khả biến và bất biến từng phần theo
TU
9
3

độ tuổi) ...........................................................................................................................51
T
9
3
U

Bảng 4.19: Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích (khả biến và bất biến từng phần theo
TU
9
3

thu nhập) ........................................................................................................................51
T
9
3
U


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Thuyết hành động hợp lý (TRA) .....................................................................5
TU

9
3

T
9
3
U

Hình 2.2: Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) ............................................................6
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 2.3: Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB) ..............................................7
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu chấp nhận 3G của Agarwal ............................................8
TU

9
3

T
9
3
U

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu chấp nhận 3G của Norazah ............................................8
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu chấp nhận 3G của Ngô Trung Kiên ...............................9
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..........................................................................11
TU

9
3

T
9
3
U

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .....................................................................................12
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 4.1: Kết quả CFA mô hình tới hạn .......................................................................38
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 4.2: Kết quả CFA sau khi hiệu chỉnh ...................................................................42
TU

9
3

T
9
3
U

Hình 4.3: Kết quả mô hình SEM ...................................................................................43
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 4.4: Kết quả mô hình SEM sau hiệu chỉnh ..........................................................45
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 4.5: Kết quả SEM khả biến và bất biến từng phần theo giới tính ........................50
TU

9
3

T
9
3
U


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, thị trường viễn thông Việt nam đang chứng kiến dịch
vụ dữ liệu data dần dần vượt lên thay thế các dịch vụ thoại cả về doanh thu lẫn lưu lượng.
Các nhà mạng viễn thông nhận định dịch vụ này sẽ hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển,
nhất là trong điều kiện hiện nay, người dùng ngày càng nhận thức rằng việc sử dụng dữ
liệu trên công nghệ mạng di động tốc độ cao là không thể thiếu trong cuộc sống hằng
ngày. Bên cạnh đó, thiết bị smartphone hỗ trợ 3G/4G đã lưu hành tương đối nhiều, từ
đắt đến rẻ. Từ giữa năm nay, thậm chí sẽ có những smartphone 3G/4G được bán ra với
giá chưa đầy 100 USD, tạo điều kiện cho ngay cả những người dùng bình dân cũng có
thể tiếp cận với 3G/4G. Từ những yếu tố này, các chuyên gia nhận định, khách hàng sẽ
ngày cảng giảm sử dụng các dịch vụ viễn thông truyền thống như tin nhắn, thoại mà
thay vào đó là sử dụng dịch vụ dữ liệu và trong tương lai là sử dụng 3G/4G để kết nối
các thiết bị thông minh. Vì vậy, có thể xem năm 2015 sẽ diễn ra cuộc đua quyết liệt để
phát triển thuê bao 3G, cũng như việc chuẩn bị phát triển cho thế hệ mới mạng di động
tốc độ cao 4G trong năm 2016.
Tuy nhiên, mặc dù dịch vụ công nghệ tốc độ cao 3G đã được sử dụng thành công
tại thị trường Việt Nam như số lượng thuê bao gia tăng nhanh chóng và độ phủ cao,
nhưng khách hàng vẫn không hài lòng với chất lượng của dịch vụ này thông qua việc
hiện nay có rất nhiều thuê bao đã từ bỏ dịch vụ công nghệ 3G này. Để nâng cao khả năng
cạnh tranh và tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ 3G, cũng như tìm hiểu được nhu

cầu sử dụng công nghệ mạng di động tốc độ cao 4G trong thời gian tới, các nhà cung cấp
dịch vụ cần hiểu rõ hơn và nắm bắt được nhu cầu của khách hàng về dịch vụ mình cung
cấp. Với mong muốn giúp các công ty viễn thông nhận biết được nhu cầu thật sự của
khách hàng, tôi chọn vấn đề "Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ công
nghệ mạng di động tốc độ cao tại thành phố Hồ Chí Minh" làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Do thị trường viễn thông Việt Nam chỉ đang phát triển công nghệ mạng di động tốc độ
cao thế hệ 3G, và đang chuẩn bị triển khai cho mạng 4G trong thời gian tới, vì vậy đề tài nghiên
cứu này được thực hiện tập trung vào những hiểu biết dựa trên công nghệ mạng di động tốc
1


độc cao 3G với mục tiêu như sau:
• Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ mạng di động tốc độ
cao 3G.
• Xác định mức độ tác động của từng yếu tố đến ý định sử dụng công nghệ mạng di
động tốc độ cao 3G.
• Khám phá vai trò kiểm soát của Giới tính, Nhóm tuổi, Thu nhập bình quân với ý
định sử dụng công nghệ mạng di động tốc độ cao 3G.
Từ đó đưa ra một số kiến nghị cũng như các giải pháp cho nhà cung cấp, nhằm mục đích
đưa dịch vụ này gần hơn với khách hàng của mình.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu đã trình bày, luận văn này sẽ trả lời 4 câu hỏi nghiên cứu như
sau:
1. Những yếu tố nào tác động đến ý định sử dụng công nghệ mạng di động tốc độ cao
tại thành phố Hồ Chí Minh?
2. Các yếu tố ảnh hưởng như thế nào đến ý đến ý định sử dụng công nghệ mạng di
động tốc độ cao tại thành phố Hồ Chí Minh?
3. Mô hình nào thể hiện được các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ mạng

di động tốc độ cao tại thành phố Hồ Chí Minh?
4. Những gợi ý chính sách nào cho các nhà cung cấp mạng di động trong việc phát
triển các thuê bao sử dụng công nghệ mạng di động tốc độ cao tại thành phố Hồ Chí Minh?
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), là trung tâm kinh tế
tài chính của cả nước, nơi người dân có thu nhập bình quân cao và có nhiều điều kiện thuận
lợi trong việc tiếp cận những công nghệ mới.
Đối tượng nghiên cứu: Người dân sống tại TPHCM, giới hạn độ tuổi từ 18 tuổi trở lên,
bao gồm cả những người đã đã nghe qua về công nghệ mạng 3G và đang sử dụng thiết bị di
động thông minh (smartphone).
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn (1) nghiên cứu sơ bộ và (2) nghiên
cứu chính thức bằng phương pháp định lượng.
• Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính
2


với việc phỏng vấn trực tiếp nhân viên của Viễn thông TP.HCM, từ đó biết được các
chính sách và các yếu tô tác động đến dịch vụ 3G, từ đó xây dựng bảng câu hỏi phù hợp
để phỏng vấn khách hàng.
• Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, từ những
thông tin được tiến hành ở nghiên cứu sơ bộ. Bảng câu hỏi khảo sát được phỏng vấn
trực tiếp các đối tượng đang sử dụng các thiết bị smartphone tại TP.HCM với số lượng
khoảng 380 bảng.
Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 22.0.
Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và
phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích và kiểm định mô hình nghiên cứu bằng mô
hình CFA và SEM.
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu này giúp cho các nhà cung cấp công nghệ mạng di động tốc độ cao

hiểu được các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khách hàng trong quyết định sử dụng dịch vụ
công nghệ này cũng như mức độ tác động của các yếu tố này đến khách hàng. Dựa vào đó,
các nhà cung cấp sẽ có những chiến lược và chính xác hợp lý để nâng cao và phát triển dịch
vụ chất lượng mạng 3G hiện có cho khách hàng, cũng như hoạch địch chiến lược đúng đắn
cho việc xây dựng công nghệ 4G trong thời gian sắp tới.
1.7 Bố cục nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này gồm 05 chương, trong đó:
 Chương 1: Giới thiệu bối cảnh, sự cần thiết, mục tiêu nghiên cứu đề tài.
 Chương 2: Trình bày cơ sở lý thuyết, tham khảo các nghiên cứu trước và mô
hình đề xuất
 Chương 3: Khái quát phương pháp nghiên cứu
 Chương 4: Mô tả dữ liệu khảo sát, đưa ra nhựng kết quả thu được từ phân tích
dữ liệu và kiểm định giả thuyết.
 Chương 5: Phần kết luận, đóng góp của đề tài và những kiến nghị đến các nhà
cung cấp dịch vụ công nghệ mạng di động tốc độ cao (3G & 4G) trong bối cảnh hiện
tại.

3


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU
2.1 Định nghĩa các khái niệm quan trọng
 Công nghệ mạng di động tốc độ cao: bao gồm 3G và 4G là thuật ngữ dùng để
chỉ các công nghệ hệ thống thông tin di động thuộc thế hệ thứ 3 (3G) và 4(4G). Thực tế,
Việt nam đang cung cấp dịch vụ 3G thuộc chuẩn UMTS (W-CDMA).
Một số dịch vụ 3G đang được cung cấp tại Việt Nam:
 Nhóm dịch vụ liên lạc: điện thoại trên nền giao thức Internet (OTTP); điện thoại
truyền hình (Video call); Nhắn tin đa phương tiện (MMS).
 Nhóm dịch vụ nội dung giải trí: tải phim từ điện thoại di động; xem phim trực

tuyến (Video streaming); tải nhạc,…
 Nhóm dịch vụ Thanh toán điện tử (Mobile Payment): cho phép khách hàng thực
hiện thanh toán hóa đơn hay giai dịch chuyển tiền qua điện thoại di động.
 Nhóm thông tin xã hội: thông qua truy cập Internet di động (Mobile Internet);
xem các nội dung tin tức cập nhật hàng ngày, các quảng cáo trên nền di động.
 Nhóm hỗ trợ cá nhân; truyền dữ liệu, thông tin; gửi và nhận email; kết nối dữ
liệu từ xa; sao lưu dự phòng dữ liệu.
 Ý định: theo Ajzen, I. (1991,tr. 181) ý định được xem là “bao gồm các yếu tố
động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân; các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn
sàng hoặc nổ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện hành vi”.
2.2 Tổng quan cơ sở lý thuyết
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu là ý định sử dụng công nghệ mạng tốc độc cao
3G trên thiết bị điện thoại di động thông minh smartphone, đề tài này sẽ được thực hiện
dưa trên các lý thuyết sau.
2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA)
Thuyết hành động hợp lý TRA được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1967 và
được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian. Mô hình TRA (Ajzen và Fishbein, 1975) cho thấy
Ý định tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về các
yếu tố góp phần đến ý định mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan của
khách hàng.
4


Niềm tin đối với những thuộc
tính của sản phẩm

Thái độ

Đo lường niềm tin đối với những
thuộc tính của sản phẩm

Ý định
Niềm tin về những người ảnh
hưởng sẽ nghĩ rằng tôi nên thực
hiện hay không thực hiện hành vi

Chuẩn chủ
quan

Sự thúc đẩy làm theo ý muốn của
những người ảnh hưởng
Hình 2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA)
(Nguồn: Schiffman và Kanuk, 1987)
Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của
sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiết và
có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự
đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng.
Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có liên quan
đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…); những người này thích hay
không thích họ sử dụng. Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan đến ý định mua hàng
của người tiêu dùng phụ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc mua của người
tiêu dùng và (2) động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có
ảnh hưởng.
2.2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM)
Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) do Davis (1989) đề xuất, mô hình TAM đã
được công nhận rộng rãi là mô hình tin cậy và mạnh trong việc mô hình hóa việc sử
chấp nhận công nghệ thông tin của người sử dụng.
Dựa theo thuyết TRA, mô hình TAM khảo sát mối liên hệ và tác động của các yếu
tố liên quan: tin tưởng (beliefs), thái độ (attiudes), ý định (intentions) và hành vi
(behaviors) trong việc chấp nhận công nghệ thông tin của người sử dụng.


5


Mô hình TAM nhận dạng các biến có liên quan đến thành phần cảm xúc: sự ưa
thích (affective) và nhận thức (cognititive) của việc chấp nhận sử dụng máy tính
(computer) – thành phần của công nghệ thông tin. Mô hình TAM bao gồm các thành
phần:
• Biến ngoại sinh: các biến ảnh hưởng đến nhận thức sự hữu ích và tính dễ sử
dụng của người sử dụng.
• Thành phần nhận thức sự hữu ích (perceived usefulness – PU): người sử dụng
tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ nâng cao kết quả thực hiện (Davis 1898).
• Thành phần nhận thức tính dễ sử dụng (perceived ease of use – PEU): người sử
dụng tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ không cần nỗ lực (Davis 1898).
• Thái độ hướng đến việc sử dụng (attitude – A): cảm giác tích cực hay tiêu cực
(có tính ước lượng) về thực hiện hành vi mục tiêu (Fishbein và Ajzen 1975)
• Ý định sử dụng (behavioural intention – BI): dự định của người sử dụng khi sử
dụng hệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ đến việc sử dụng thực sự hệ thống.
Nhận thức sự
hữu ích

Thái độ hướng
đến sử dụng

Các biến ngoại
sinh

Ý định
sử dụng

Sử dụng

thực tế

Nhận thức tính
dễ sử dụng
Hình 2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)
(Nguồn Davis, 1989)
2.2.3 Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB)
Mô hình TAM không bao gồm các yếu tố về ảnh hưởng xã hội và nhận thức kiểm
soát hành vi; trong khi đó, những yếu tố này có ý nghĩa trong các nghiên cứu về hành vi
chấp nhận sử dụng công nghệ thông tin (Mathieson 1991; Taylor & Todd 1995).
Taylor và Todd (1995) bổ sung vào mô hình TAM hai yếu tố chính là chuẩn chủ
6


quan và nhận thức kiểm soát hành vi để cung cấp việc kiểm định hoàn chỉnh về các yếu
tố quan trọng trong việc sử dụng công nghệ thông tin, gọi là "mô hình TAM được gia
tăng" (Augmented TAM) hoặc mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB). Mô hình
TAM quan tâm nhiều đến tác động sự nhận thức đến việc chấp nhận của người sử dụng;
các biến về thái độ trong TPB giải thích quan trọng về sự nhận thức của người sử dụng.
Việc kết hợp hai mô hình TAM và TPB trong cùng lĩnh vực (domain) sẽ tạo ra sức mạnh
trong việc dự đoán tốt hơn là sử dụng riêng lẻ mô hình TAM hoặc TPB.
Nhận thức sự
hữu ích (PU)

Nhận thức tính
dễ sử dụng
(PEU)

Thái độ hướng
đến sử dụng (A)


Ý định sử dụng
(BI)

Sử dụng hệ
thống

Chuẩn chủ quan
Nhận thức kiểm
soát hành vi
Hình 2.3 Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB)
(Nguồn Taylor và Todd, 1995)
Taylor và Todd cho rằng việc tăng thêm các yếu tố cho TAM (kết hợp thuyết hành
vi dự định TPB) sẽ cung cấp mô hình thích hợp cho việc sử dụng sản phẩm công nghệ
thông tin, bao gồm đối tượng đã có và chưa có kinh nghiệm sử dụng. Mô hình C- TAMTPB được dùng để dự đoán ý định sử dụng của đối tượng chưa sử dụng công nghệ trước
đây; tương tự như việc dự đoán thói quen sử dụng của đối tượng đã sử dụng hoặc có
quen thuộc với công nghệ.
2.3 Các nghiên cứu trước đây
2.3.1 Các mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công
nghệ của khách hàng ở nước ngoài
T
4
5

 Các yếu tố tác động đến việc chấp nhận 3G (Factors Affecting 3G
Adoption) của Agarwal (2007) theo tài liệu 11th Pacific-Asia Conference on
Information Systems: Theo mô hình này, ý định sử dụng công nghệ 3G được đánh giá
7



bằng các biến đánh giá bao gồm sự Đa dạng dịch vụ cung cấp, Sự thuận tiện, Chất lượng
dịch vụ và Giá cả thông qua biến trung gian Giá trị nhận thức của khách hàng khi sử
dụng dịch vụ như mô hình Hình 2.5.
Theo kết quả nghiên cứu thì hầu hết các biến đều tác động mạnh mẽ đến ý định sử
dụng 3G trong đó Sự thuận tiên, Chất lượng dịch vụ và Giá cả hỗ trợ rất mạnh (51%)
đến Giá trị cảm nhận; Giá trị nhận thức tác động mạnh (56%) đến Ý định sử dụng của
khách hàng. Tuy nhiên, kết quả này cũng cho rằng biến Đa dạng dịch vụ không hỗ trợ
đến Giá trị cảm nhận của khách hàng. Điều này cũng hợp lý khi nghiên cứu này được
thực hiện năm 2007 khi mà các ứng dụng di động chưa thực sự phát triển tại Singapore.
Đa dạng dịch vụ
Sự thuận tiện

Ý định
sử dụng

Giá trị
cảm nhận

Chất lượng dịch vụ
Giá cả

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu chấp nhận 3G của Agarwal
(Nguồn Agarwal, 2007)
 Ý định sử dụng các dịch vụ di động 3G (Subscribers’ intention towards
using 3G mobile services) của Norazah Mohd Suki tại Malaysia (2011) theo tài liệu
Journal of Economics and Behavioral Studies: Theo mô hình này, ý định sử dụng dịch
vụ 3G được đánh giá bằng các biến đánh giá bao gồm Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức
tính dễ sử dụng, Nhận thức sử hưởng thụ và Thái độ của khách hàng.
Nhận thức sự hữu ích
Nhận thức tính dễ sử dụng


Ý định sử dụng
dịch vụ 3G

Nhận thức sự hưởng thụ
Thái độ

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu chấp nhận 3G của Norazah
(Nguồn Norazah Mohd Suki tại Malaysia, 2011)
8


Kết quả nghiên cứu của tác giả:


Nhận thức sự hữu ích có tác động tích cực mạnh mẽ đến Ý định sử dụng các

dịch vụ 3G


Tiếp đến Nhận thức tính dễ sử dụng cũng có tác động Ý định sử dụng các

dịch vụ 3G


Trong khi đó, kết quả nghiên cứu lại chỉ ra rằng Nhận thức hưởng thụ không

có mối quan hệ với Ý định sử dụng các dịch vụ 3G



Thái độ có tác động tích cực đến Ý định sử dụng các dịch vụ 3G

2.3.2 Các mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công
nghệ của khách hàng ở trong nước.
T
4
5

 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 3G tại Thành phố Hồ
Chí Minh của Ngô Trung Kiên (2011):
Rủi ro cảm nhận
Lợi ích cảm nhận
Sự thuận tiện
Ảnh hưởng người thân

Ý định sử dụng dịch vụ

Giá trị tri thức
Sự hi sinh về tài chính
Hình ảnh nhà cung cấp
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu chấp nhận 3G của Ngô Trung Kiên
(Nguồn Ngô Trung Kiên, 2013)
Theo mô hình này, ý định sử dụng công nghệ 3G được đánh giá bằng các biến
đánh giá bao gồm sự Rủi ro cảm nhận, Lợi ích cảm nhận, Sự thuận tiện, Ảnh hưởng
người than, Giá trị tri thức, Sự hi sinh về tài chính, Hình ảnh nhà cung cấp.
Trong quá trình phân tích, tác giả đã kiểm định và loại bớt các biến không ảnh
hưởng đến Ý định sử dụng công nghệ mạng di động tốc độ cao 3G. Mô hình nghiên cứu
9



hiệu chỉnh còn lại chỉ còn 4 yếu tố tác động là (1) Cảm nhận về dịch vụ, (2) Lợi ích cảm
nhận, (3) Ảnh hưởng người thân, (4) Rủi ro cảm nhận. Kết quả cuối cùng:
• Nhân tố Cảm nhận về dịch vụ có tác động mạnh nhất đến Ý định sử dụng mạng
di động 3G.
• Lợi ích cảm nhận là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Ý định sử dụng
dịch vụ, khi người sử dụng nhận thấy được sự hữu ích của dịch vụ thì họ sẽ có ý định
sử dụng dịch vụ đó.
• Rủi ro cảm nhận không có tác động đến Ý định sử dụng mạng di động 3G
• Ảnh hưởng người thân không có ảnh hưởng đến Ý định sử mạng di động 3G.
Mặc dù đề tài nghiên cứu này đã được thực hiện tại TPHCM, nhưng theo tác giả
thì mô hình này vẫn còn nhiều hạn chế vì trong thời gian 2013 các dịch vụ 3G vẫn còn
nhiều hạn chế ở Việt Nam. Hiện tại, với kế hoạch phát triển công nghệ băng rộng trên
nền tảng di động sắp tới đã làm thay đổi rất nhiều về độ đo lường của khách hàng trong
thời điểm thực hiện luận văn này. Chính vì điều này, tác giả muốn thực hiện đề tài này
theo mô hình nghiên cứu đề xuất bên dưới.
2.4 Mô hình đề xuất
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước cũng như các hạn chế mà các
nghiên cứu trên như biến Đa dạng dịch vụ trong thời điểm mà Agarwal nghiên cứu
(2007) chưa thực sự phổ biến trên thị trường. Vì vậy kết quả dễ dẫn đến biến Đa dạng
dịch vụ này không ảnh hưởng mạnh đến Ý định sử dụng công nghệ mạng 3G của thị
trường. Ngoài ra, với sự phổ biến của các dịch vụ 3G trong năm 2015 cũng như sự thuận
tiện của các các dịch vụ này đem lại cho người tiêu dùng, nên tác giả nhất tri bỏ qua sự
đánh giá của việc Đa dạng dịch vụ tác động đến sự thuận tiện của công nghệ mạng di
động. Kết hợp giữa các ưu điểm và hạn chế của đề tài trong và ngoài nước, tác giả đề
xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài, được hình thành dựa trên mô hình đó là Mô hình
kết hợp TAM và TPB (1995) đã được nhiều nghiên cứu trước ứng dụng để làm nền tảng
cho cơ sở lý thuyết. Tác giả đề xuất 5 yếu tố chính tác động đến ý định sử dụng của
khách hàng về công nghệ mạng di động tốc độ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.

10



Đa dạng dịch vụ

H1

Sự thuận tiện

H2

Chất lượng dịch vụ

H3

Giá trị
cảm nhận

H5

Ý định
sử dụng

H4
Giá cả
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Giả thuyết nghiên cứu:
H1: Đa dạng dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với mức giá trị cảm nhận của
khách hàng.
H2: Sự thuận tiện của công nghệ mạng di động 3G có mối quan hệ cùng chiều với
mức giá trị cảm nhận của khách hàng.

H3: Chất lượng công nghệ mạng di động 3G có mối quan hệ cùng chiều với mức
giá trị cảm nhận của khách hàng.
H4: Giá cả công nghệ mạng di động 3G có mối quan hệ cùng chiều với mức giá
trị cảm nhận của khách hàng.
H5: Giá trị cảm nhận của khách hàng về công nghệ mạng di động 3G có mối quan
hệ cùng chiều với ý định sử dụng công nghệ mạng 3G của khách hàng.

11


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau:
Vấn đề nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết & Nghiên cứu trước
Nghiên cứu sơ bộ (định tính)

Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ

Điều tra sơ bộ
Điều tra bảng câu hỏi sơ bộ

Bảng khảo sát chính thức

Khảo sát điều tra
Kiểm định Cronbach alpha và EFA
Loại các biến tổng có hệ số tương quan
biến – tổng nhỏ
Kiểm tra hệ số alpha
Loại các biến có trọng số EFA nhỏ

CFA
Kiểm tra độ thích hợp mô hình
Loại các biến có trọng số CFA nhỏ
Kiểm tra tính đơn hướng, giá trị hội tụ
và phân biệt
SEM
Kiểm tra độ thích hợp mô hình, giá trị
liên hệ lý thuyết và giả thuyết
Ước lượng lại mô hình bằng bootstrap
Kiểm định mô hình đa nhóm
Kết luận
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
12


3.2 Thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp: tác giả tham khảo các tài liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến mạng
di động tốc độ cao (3G, 4G) trong và ngoài nước thông qua các báo cáo của công ty, các
tạp chí, sách báo, mạng internet nhằm tổng quan được lý thuyết để phục vụ cho luận
văn.
Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi kết hợp với
phỏng vấn trực tiếp các đối tượng đang sử dụng các thiết bị điện thoại thông minh bao
gồm các yếu tố tác động đến ý định sử dụng mạng 3G/4G thông tin về cảm nhận của
khách hàng và một số thông tin về nhân khẩu của đối tượng phỏng vấn.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính (thảo luận
nhóm) và định lượng (khảo sát sơ bộ).
Phương pháp định tính được thực hiện bằng cách phỏng vấn nhân viên của các nhà
mạng viễn thông và thảo luận tay đôi với 10 khách hàng đang sử dụng dịch vụ mạng 3G

để xem xét và đánh giá các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách mua hàng.
Phương pháp định lượng được thực hiện sau khi đã có bảng câu hỏi nháp, tác giả
tiến hành khảo sát sơ bộ 20 khách hàng theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với mục
đích kiểm định độ tin cậy của các biến và chạy thử ra mô hình khảo sát chính thức.
Nghiên cứu chính thức
Trong nghiên cứu này mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện vì tiết
kiệm về mặt thời gian và chi phí. Đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, trong đó
nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện.
Trong giai đoạn này, nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua phương
pháp phỏng vấn trực tiếp và gửi qua email là những đối tượng đang sử dụng thiết bị di
động thông minh có hiểu biết về công nghệ mạng di động tốc độ cao 3G hoặc 4G tại
thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá các thang đo,
kiểm định lại mô hình, các giả thuyết nghiên cứu, đo lường các yếu tố tác động đến ý
định sử dụng mạng di động tốc độ cao 3G/4G của khách hàng. Nghiên cứu chính thức
được thực hiện tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 đến tháng 5/2015.
Nghiên cứu này dùng để kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu. Các thang đo
13


này được kiểm định bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Cronbach,
1951) và phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA. Trước tiên các biến quan sát có
hệ số tương quan giữa biến và tổng (item-total correlation) dưới 0.30 trong phân tích
Cronbach’s Alpha sẽ bị loại bỏ. Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến quan sát
có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra
tổng phương sai trích được phải lớn hơn hoặc bằng 50% (được dẫn bởi Thọ & Trang,
2011). Tiếp theo, các thang đo này được kiểm định bằng phương pháp phân tích yếu tố
khẳng định CFA. Các biến quan sát có trọng số nhỏ (<0.50) sẽ tiếp tục bị loại. Giá trị
hội tụ, tính đơn hướng và giá trị phân biệt cũng được kiểm định trong bước này. Sau khi
kiểm định thang đo, các biến quan sát còn lại sẽ được sử dụng để kiểm định mô hình lý
thuyết và giá trị liên hệ lý thuyết. Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính SEM được

sử dụng để kiểm định mô hình và ước lượng lại bằng Bootstrap. Sau đó sẽ phân tích cấu
trúc đa nhóm để so sánh mô hình nghiên cứu theo các nhóm khách hàng (theo giới tính,
độ tuổi, thu nhập).
Mẫu nghiên cứu:
Tổng thể mẫu nghiên cứu là tất cả các đối tượng đang sử dụng các thiết bị điện
thoại thông minh và có hiểu biết về dịch vụ 3G/4G của các nhà mạng viễn thông tại Việt
Nam.
Phương pháp phân tích dữ liệu chính được sử dụng cho nghiên cứu này là phân
tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đều
đồng ý là phương pháp này đòi hỏi phải có kích thước mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết
phân phối mẫu lớn (Raykov & Widaman 1995). Tuy nhiên kích thước mẫu bao nhiêu
được gọi là lớn thì hiện nay chưa được xác định rõ ràng. Có nhà nghiên cứu cho rằng
kích thước mẫu tới hạn phải là 200 (ví dụ, Hoelter 1983). Mô hình lý thuyết của Bollen
(1989) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng. Mô
hình nghiên cứu dự kiến gồm 27 tham số, nếu theo tiêu chuẩn 5 mẫu cho một tham số
thì kích thước mẫu cần là n = 135 (27 x 5) (được dẫn bởi Thọ & Trang, 2011). Vì vậy,
để đảm bảo tối thiểu khách quan, tổng số bảng câu hỏi khảo sát được phát ra lúc ban đầu
là 380. Tuy nhiên, số bảng câu hỏi khảo sát còn lại sau khi tiến hành sàng lọc và loại bỏ
đi những bảng câu hỏi không phù hợp và thu được 355 bảng câu hỏi.

14


3.4 Thang đo của các yếu tố ý định sử dụng mạng di động tốc độ cao
Như đã trình bày ở các phần trên, thang đo ý định sử dụng công nghệ mạng di động
tốc độ cao 3G của nghiên cứu được xây đựng dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu
trước đây trong và ngoài nước, gồm 27 biến với 6 thành phần như sau: (1) Đa dạng dịch
vụ gồm 6 biến quan sát ; (2) Sự thuận tiện gồm 5 biến quan sát; (3) Chất lượng dịch vụ
gồm 5 biến quan sát; (4) Giá cả gồm 3 biến quan sát; (5) Giá trị cảm nhận gồm 5 biến
quan sát. Và thành phần (6) Ý định sử dụng mạng của khách hàng gồm 3 biến quan sát.

Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên 6 thành phần nêu trên với 27 biến quan sát, cụ
thể như sau:
Thành phần Đa dạng dịch vụ
Ký hiệu

Đa dạng dịch vụ

DD1

Dịch vụ 3G cung cấp đa dạng các dịch vụ

DD2

Dịch vụ 3G cung cấp đầy đủ các ứng dụng thoại và tin nhắn như
SMS, MMS qua các ứng dụng OTT,..

DD3

Dịch vụ 3G cung cấp đầy đủ các nội dung giải trí bao gồm: xem
phim, nghe nhạc, chơi game,….

DD4

Dịch vụ 3G cung cấp các ứng dụng thanh toán điện tử

DD5

Dịch vụ 3G cung cấp các ứng dụng cập nhật thông tin xã hội nhanh
chóng


DD6

Dịch vụ 3G cung cấp các ứng dụng dùng cho công việc: mail, truyền
và sao lưu dữ liệu.

Thành phần Sự thuận tiện
Ký hiệu

Sự thuận tiện

TT1

Tôi có thể dễ dàng tìm được các thông tin liên quan đến dịch vụ 3G

TT2

Tôi có thể sử dụng dịch vụ 3G bất kỳ lúc nào.

TT3

Tôi có thể sử dụng dịch vụ 3G bất kỳ nơi đâu

TT4

Việc sử dụng dịch vụ 3G không đem lại nhiều rắc rối cho tôi

15



×