Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình tích hợp các mô hình quản lý ISO 9001 2008, ISO 14001 2004 và OHSAS 1800 2007 cho tổng công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí việt nam luận văn thạc sỹ 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 114 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

PHẠM THỊ NGỌC TUYẾT

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍCH HỢP CÁC MÔ HÌNH
QUẢN LÝ ISO 9001:2008, ISO 14001:2004 VÀ OHSAS 18001:2007
CHO TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT
DẦU KHÍ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số: 60340102

TPHCM – 2015



BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

PHẠM THỊ NGỌC TUYẾT

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍCH HỢP CÁC MÔ HÌNH
QUẢN LÝ ISO 9001:2008, ISO 14001:2004 VÀ OHSAS 18001:2007
CHO TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT
DẦU KHÍ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH



Mã số: 60340102

Hướng dẫn khoa học: VS. PGS TS Trần Minh Tâm

TPHCM – 2015



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP TRÊN CƠ
T
5
3

T
5
3

T
5

3

SỞ CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ RIÊNG BIỆT: ISO 9001:2008, ISO 14000:2004,
OHSAS 18000:2007 ................................................................................................................ 8
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT

1.1
T
5
3

T
5
3

T
5
3

LƯỢNG (HTQLCL) ISO 9001:2008 .................................................................................... 8
T
5
3

1.1.1
T
5
3

Triết Lý của ISO 9000 ................................................................................................. 8


T
5
3

T
5
3

Tám nguyên tắc quản lý chất lượng ............................................................................ 8

1.1.2
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình (MBP: Management By


1.1.3
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

Process).................................................................................................................................... 10
T
5
3

Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu ................. 10

1.1.4
T
5
3

T

5
3

T
5
3

1.1.5
T
5
3

Tình hình áp dụng ISO 9001:2008 ........................................................................... 13

T
5
3

T
5
3

T
5
3

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI

1.2
T

5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

TRƯỜNG (HTQLMT) ISO 14001...................................................................................... 13
T
5
3

Nguyên tắc cơ bản của tiêu chuẩn ISO 14001 .......................................................... 14

1.2.1
T
5
3

T
5
3


T
5
3

Mô hình hệ thống quản lý môi tường........................................................................ 15

1.2.2
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

1.2.4
T

5
3

T
5
3

Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 .......................................................................... 16

T
5
3

T
5
3

T
5
3

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ (HTQL) AN

1.3
T
5
3

T
5

3

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 .......................................................................................... 15

1.2.3
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP (OCCUPATIONAL HEALTH & SAFETY
- OH&S) OHSAS 18001 ...................................................................................................... 16
T
5
3

1.3.1
T
5

3

Triết lý xây dựng Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ................... 17

T
5
3

T
5
3

1.3.2
T
5
3

Mô hình Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp .................................. 17

T
5
3

T
5
3

T
5
3


T
5
3

1.3.4
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3


T
5
3

Khái niệm hệ thống quản lý tích hợp ........................................................................ 19

T
5
3

1.4.2
T
5
3

T
5
3

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP .......................... 19

T
5
3

1.4.1
T
5
3


T
5
3

Tình hình áp dụng OHSAS 18001:2007 ................................................................... 18

T
5
3

1.4
T
5
3

T
5
3

Bộ tiêu chuẩn OHSAS 18001 ................................................................................... 18

1.3.3
T
5
3

T
5
3


T
5
3

T
5
3

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước của Hệ thống Quản lý tích hợp ............. 24
T
5
3

T
5
3

i


CÁC KHÓ KHĂN VÀ CÁC LỢI ÍCH KHI XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN

1.5
T
5
3

T
5
3


T
5
3

LÝ TÍCH HỢP ...................................................................................................................... 26
T
5
3

Các khó khăn ............................................................................................................. 26

1.5.1
T
5
3

T
5
3

T
5
3

1.5.2
T
5
3


Các lợi ích .................................................................................................................. 27

T
5
3

1.6
T
5
3

T
5
3

T
5
3

1.6.1

T
5
3

1.6.2

T
5
3


Ma trận tích hợp......................................................................................................... 34

T
5
3

T
5
3

T
5
3

Quản lý chất lượng toàn diện .................................................................................... 37

1.6.3
T
5
3

T
5
3

Mô hình PDCA .......................................................................................................... 29

T
5

3

T
5
3

T
5
3

MÔ HÌNH TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ ....................................... 28

T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5

3

T
5
3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG RIÊNG LẺ CÁC HỆ THỐNG
T
5
3

T
5
3

T
5
3

QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY PTSC TRƯỚC KHI TÍCH HỢP 3 HỆ THỐNG QUẢN
T
5
3

T
5
3




.................................................................................................................................... 40

2.1
T
5
3

THỰC TRẠNG CÁCH QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY PTSC VỀ HỆ THỐNG

T
5
3

T
5
3

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2008....................................................................... 40
T
5
3

Thuận lợi khi áp dụng ISO 9001:2008 ...................................................................... 40

2.1.1
T
5
3

T

5
3

T
5
3

Khó khăn khi áp dụng ISO 9001:2008...................................................................... 41

2.1.2
T
5
3

T
5
3

2.2
T
5
3

T
5
3

T
5
3


T
5
3

THỰC TRẠNG CÁCH QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY PTSC VỀ HỆ THỐNG

T
5
3

T
5
3

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14001:2004 ..................................................................... 41
T
5
3

Thuận lợi khi áp dụng ISO 14001:2004.................................................................... 42

2.2.1
T
5
3

T
5
3


T
5
3

Khó khăn khi áp dụng ISO 14001:2004.................................................................... 44

2.2.2
T
5
3

T
5
3

2.3
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T

5
3

THỰC TRẠNG CÁCH QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY PTSC VỀ Hệ THỐNG

T
5
3

T
5
3

QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP OHSAS 18001:2007 ........... 47
T
5
3

Thuận lợi khi áp dụng OHSAS 18001:2007 ............................................................. 47

2.3.1
T
5
3

T
5
3

T

5
3

Khó khăn khi áp dụng OHSAS 18001:2007............................................................. 49

2.3.2
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TÍCH
T
5
3


T
5
3

HỢP CHO CÔNG TY PTSC............................................................................................... 54
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ..................................................................... 54

3.1
T
5
3

T
5
3

T
5
3

3.1.1
T
5
3

Thuận lợi khi xây dựng hệ thống quản lý tích hợp ................................................... 54

T
5

3

T
5
3

T
5
3

3.2
T
5
3

T
5
3

T
5
3

Tồn tại và khó khăn khi xây dựng hệ thống quản lý tích hợp .................................. 55

3.1.2
T
5
3


T
5
3

T
5
3

T
5
3

ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TÍCH HỢP CHO TỔNG CÔNG TY DỊCH VỤ KỸ
T
5
3

THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM .......................................................................................... 56
T
5
3

ii


Tổng Công ty dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) ...................................... 56

3.2.1
T
5

3

T
5
3

3.2.2
T
5
3

T
5
3

T
5
3

T
5
3

Tích hợp hệ thống quản lý ISO 9001:2008, ISO 14001:2004, với OHSAS

18001:2007 của PTSC ........................................................................................................... 59
T
5
3


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 89
T
5
3

T
5
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 92
T
5
3

T
5
3

PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................................ 94
T
5
3

T
5
3

PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................................ 1033
T
5

3

T
5
3

PHỤ LỤC 3…………………………………………………………………….............104

iii


DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG

A – DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình hệ thống quản lý chất lượng................................................................... 100
T
5
3

T
5
3

Hình 1.2: Mô hình hệ thống quản lý môi trường.................................................................. 151
T
5
3

T
5

3

Hình 1.3: Hai nhóm chính trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000.................................................. 152
T
5
3

T
5
3

Hình 1.4: Mô hình hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ............................... 173
T
5
3

T
5
3

Hình 1.5: Các thành phần của hệ thống quản lý tích hợp....................................................... 26
T
5
3

T
5
3

Hình 1.6: Chu trình PDCA...................................................................................................... 29

T
5
3

T
5
3

Hình 1.7: Hệ thống quản lý tích hợp theo mô hình PDCA .................................................... 31
T
5
3

T
5
3

Hình 1.8: Minh họa quản lý quá trình dựa trên chu trình Deming ......................................... 34
T
5
3

T
5
3

Hình 1.9: Mối tương quan giữa các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 với ISO
9001:2008 và OHSAS 18001:2007 ……………………………………… ........................ 36
Hình 1.10: Hệ thống quản lý tích hợp dựa trên các yếu tố chung……………. .................... 37
T

5
3

T
5
3

Hình 1.11: Mô hình EFQM..................................................................................................... 38
T
5
3

T
5
3

Hình 1.12: EFQM và IMS ...................................................................................................... 39
T
5
3

T
5
3

B – DANH MỤC BẢNG
T
5
3


Bảng 1.1: So sánh hệ thống tích hợp và không tích hợp theo AFAQ, AFNOR .................... 22
T
5
3

T
5
3

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AIL: Alternative Ideas List (Danh sách các ý tưởng thay thế)
AT&SKNN: an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động
BNN: bệnh nghề nghiệp
CBNV: Cán bộ nhân viên
CNTT: Công nghệ thông tin
ĐGVNB: Đánh giá viên nội bộ
DN: doanh nghiệp
DNVVN: DN vừa và nhỏ
EFQM: European Foundation for Quality Management
EHS: Environment, Health and Safety hoặc HSE: Health, Safety and Environment
EMS: Environment Management System (hệ thống quản lý môi trường)
HSEQ MR: Đại diện Lãnh đạo về HTQL SKATMTCL
HTQL SKATMTCL: Hệ thống quản lý Sức khỏe - An toàn, Môi trường, Chất lượng
HTQL: Hệ thống quản lý
HTQLAS: Hệ thống quản lý an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng

HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường
IMS: Integrated Management System (Hệ thống quản lý tích hợp)
ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá)
KCS: kiểm tra chất lượng
KSTT: kiểm soát tuân thủ
KPH: không phù hợp
MBP: Management By Process (Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình)

v


NLĐ: người lao động
NSDLĐ: người sử dụng lao động
OEP: Opportunity Exploitation Plan (Kế hoạch khai thác cơ hội)
OHSAS: Occupational Health & Safety (OH&S) (Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe
nghề nghiệp)
PDCA: Plan – Do – Check – Action (Kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động để cải
tiến)
PTSC: PetroVietnam Technical Services Coporation (Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ
thuật Dầu khí Việt Nam)
QHSE: hệ thống quản lý tích hợp ATSKMTCL
QMS: Quality management system (Hệ thống quản lý chất lượng)
RTP: Risk Treatment Plan (Kế hoạch xử lý rủi ro)
TCT: Tổng công ty
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TNLĐ: tai nạn lao động
TNLĐ: Tai nạn lao động
TQM: Total Quality Management (Quản lý chất lượng toàn diện)

vi



LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam trước những cơ
hội chưa từng có trong lịch sử, đồng thời cũng phải đối mặt với môi trường kinh
doanh mới với nhiều phức tạp, cạnh tranh và thử thách. Đặc biệt là các doanh nghiệp
có vốn Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực có nhiều áp lực cạnh tranh, nếu thiếu cẩn
trọng và nhạy bén trong hoạt động sản xuất kinh doanh là có thể bị phá sản.
Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đã không ngừng tìm kiếm phương thức
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh. Một
số Tập đoàn,Tổng công ty, doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng một số công cụ quản
lý mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, trong đó công cụ
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, quản lý môi trường theo ISO 14001và
quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001 nhằm cải tiến chất lượng
sản phẩm, môi trường làm việc và dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng đã
mang lại một số kết quả đáng khích lệ.
ISO 9001, ISO 14001 và OHSAS 18001 là bộ tiêu chuẩn cung cấp các yêu cầu
cho hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường và hệ thống quản lý An
toàn và sức khỏe nghề nghiệp; và hiện nay nó được xem như một bộ tiêu chuẩn toàn
cầu về việc thực hiện các tiêu chuẩn cho doanh nghiệp bảo đảm được nguồn sản phẩm
cung cấp, môi trường làm việc, khả năng đáp ứng yêu cầu về chất lượng, môi trường,
an toàn và sức khỏe nghề nghiệp; và nâng cao sự hài lòng của khách hàng. Đến cuối
năm 2010, có ít nhất 1.109.905 chứng chỉ ISO 9001 đã được cấp tại 178 quốc gia và
nền kinh tế. Với 297.037 chứng chỉ ISO 9001 đã được cấp, Trung Quốc tiếp tục giữ vị
trí số một trong 10 quốc gia có chứng chỉ ISO 9001 nhiều nhất, Italia xếp vị trí thứ hai
với 138.892 chứng chỉ và Liên Bang Nga xếp vị trí thứ ba với 62.265 chứng chỉ đã
được cấp. Theo Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng (Bộ KHCN) cho biết,
đến nay, Việt Nam hiện có trên 7.300 chứng chỉ ISO 9001 cấp cho các tổ chức, doanh


1


nghiệp và là nước có số chứng chỉ ISO 9001 cao thứ 2, sau Ấn độ tại 12 nước Châu
Á.
Với xu thế hiện nay, xét về các yêu cầu đòi hỏi từ khách hàng có phần rõ ràng và
đầy đủ hơn, cụ thể: đối với một số Nhà cung cấp hoạt động trong các lĩnh vực như sản
xuất sản phẩm trong môi trường độc hại, thi công xây dựng, lắp đặt các thiết bị công
nghiệp nặng, năng lượng, dầu khí, ... thì việc tích hợp hệ thống quản lý là yêu cầu bắt
buộc, các tiêu chuẩn cụ thể như sau:
Tiêu chuẩn ISO 9001- Hệ thống quản lý chất lượng (QMS)
Tiêu chuẩn ISO 140001-Hệ thống quản lý môi trường (EMS)
Tiêu chuẩn OHSAS 18001- Hệ thống quản lýan toàn sức khỏe nghề nghiệp
(OH&SMS).
Khắp thế giới, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 nhanh chóng trở thành
tiêu chuẩn chất lượng quốc tế trong thực tiễn hoạt động của thương mại, công nghiệp,
và ngay cả trong lĩnh vực quốc phòng. Các hợp đồng đòi hỏi những công ty cung cấp
sản phẩm phải đăng ký và được chứng nhận phù hợp ISO 9001 ngày càng nhiều hơn
trong nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt đối với những ngành công nghiệp như: sản
phẩm y tế, đồ chơi, thiết bị an toàn, viễn thông …
Sự tiêu chuẩn hóa các tiêu chuẩn chất lượng khắp thế giới cung cấp cơ hội cạnh
tranh cho những nhà cung cấp từ mọi quốc gia.
ISO 9001sẽ làm thuận tiện hơn trong trao đổi thương mại toàn cầu và mở cửa những
thị trường mới, làm giảm bớt những khó khăn của rào cản kỹ thuật trong thương mại
và những liên minh khu vực.
Chứng nhận phù hợp ISO 9001 sẽ làm giảm hoặc tránh được những chi phí ẩn và
những chậm trễ trong việc nghiên cứu, tìm hiểu người cung cấp, thẩm định chất lượng
các thủ tục, đánh giá chất lượng người cung cấp, kiểm tra nguồn lực và những giám
sát đảm bảo chất lượng khác. Song song với đó là mọi người đang hướng tới một mục

tiêu, đó là sự phát triển bền vững nghĩa là phát triển sảm phẩm, dịch vụ phải chất
lượng nhưng giữ sao cho sự phát triển này không tác động tiêu cực tới môi trường,
người lao động làm việc được an toàn, sức khỏe được đảm bảo. Bên cạnh đó,
Việt Nam gia nhập WTO và đang trên đà phát triển.Việc phát triển kinh tế tất yếu sẽ

2


làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề liên quan đến môi trường.Các tổ chức tại Việt Nam
hiện đang hoạt động trong môi trường chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm các
yếu tố vĩ mô như kinh tế, xã hội ... và các yếu tố vi mô như khách hàng, nhà cung
ứng, các sản phẩm thay thế ... . Các yếu tố này lại thường xuyên biến động, đặc biệt là
các yếu tố vi mô, yếu tố kinh tế. Do đó, các tổ chức tuy có nhiều thời cơ nhưng đồng
thời các nguy cơ cũng tăng lên. Vậy, các tổ chức phải làm gì để có thể vượt qua được
các nguy cơ và tận dụng được những thời cơ nhằm vừa gìn giữ môi trường, vừa phát
triển kinh tế, đồng thời cũng đạt được các mục tiêu xã hội, đảm bảo sự phát triển bền
vững.
Nhằm đạt được các mục đích nêu trên, các tổ chức đã áp dụng các tiêu chuẩn quốc
tế về hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004, quản lý chất lượng ISO
9001:2008, quản lý về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001:2007,
quản lý trách nhiệm xã hội và một số mô hình quản lý khác mang tính đặc thù
riêng cho từng lĩnh vực. Hơn nữa, các đối tác, các tổ chức lớn trên trường quốc tế
cũng có xu hướng yêu cầu các tổ chức đang kinh doanh, hoạt động sản xuất tại Việt
Nam phải có các chứng chỉ về các hệ thống quản lý này ngày càng nhiều. Như vậy,
việc áp dụng cùng lúc nhiều hệ thống quản lý đang dần trở nên phổ biến đối với các
tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam.
Vấn đề đặt ra là áp dụng các hệ thống quản lý này như thế nào để tiết kiệm nguồn
lực mà vẫn mang lại hiệu quả trong giai đoạn cấp thiết hiện nay khi chưa có một
tiêu chuẩn chính thức nào về việc xây dựng hệ thống quản lý tích hợp được các tổ
chức ở Việt Nam áp dụng.

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình tích hợp các mô hình quản lý ISO
9001:2008, ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007 cho Tổng Công ty cổ phần
dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Việt Nam” nhằm giải quyết các vần đề nêu trên.

3


2. MỤC TIÊU
2.1 Mục tiêu chung
Thông qua việc khảo sát việc quản lý của Công ty PTSC có nhiều hệ thống quản lý
thực hiện riêng lẻ, đề xuất một mô hình quản lý tích hợp nhằm đơn giản và hợp lý hóa
cách quản lý, đồng thời giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian và thỏa mãn tối đa yêu
cầu của khách hàng.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Tích hợp hệ thống quản lý Chất Lượng ISO 9001:2008 với hệ thống quản lý quản
lý môi trường ISO 14001:2004 và hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
OHSAS 18001:2007 trong Công ty PTSC nhằm:
Đơn giản hóa khi áp dụng nhiều hệ thống quản lý;
Giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian và thỏa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng;
Xây dựng được mô hình tích hợp.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tổng Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam đã và đang xây dựng riêng
biệt từng Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004, Hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2008 và Hệ thống quản lý an toàn - sức khỏe nghề nghiệp OHSAS
18001:2007.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng bằng mô hình tích hợp từ những hệ thống
quản lý riêng biệt như: ISO 9001:2008, ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007 cho
Tổng Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam. Các nghiên cứu điển hình

chỉ đề cập đến cơ cấu trách nhiệm và một số tài liệu cơ bản của hệ thống quản lý tích
hợp.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài, các phương pháp nghiên cứu sau được sử dụng:
 Phương pháp phỏng vấn, điều tra, lập phiếu điều tra
Khảo sát thực tế, thu thập số liệu, tài liệu, quan sát trực tiếp, lập phiếu điều tra
thu thập thông tin.

4


Lập bảng câu hỏi để thu thập thông tin những việc cần làm và đạt được trong quá
trình tích hợp các hệ thống quản lý ISO 9001:2008, ISO14001:2004 và OHSAS
18001:2007 từ các Trưởng bộ phận trong Công ty PTSC.
 Phương pháp thu thập, chọn lọc số liệu từ các tài liệu
Các khảo sát của tổ chức ISO.
Số liệu thu thập được từ một số tổ chức đang hoạt động ở Việt Nam.
Số liệu thu thập được từ các nghiên cứu, tài liệu trong và ngoài nước, các trang
web có liên quan đến việc tích hợp các hệ thống quản lý.
 Phương pháp thống kê
Phương pháp này được sử dụng trong quá trình thu thập, xử lý các số liệu khảo sát
từ các tổ chức.
 Phương pháp phân tích và tổng hợp
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi và thường xuyên trong tất cả các ngành
nghiên cứu khoa học.
Phân tích là phương pháp chia tổng thể hay một vấn đề phức tạp thành những vấn
đề đơn giản hơn để nghiên cứu, giải quyết.
Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố đã được
phân tích, khái quát hóa vấn đề trong sự nhận thức tổng thể, tạo cơ sở cho quá trình
nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tích hợp.

 Phương pháp so sánh
So sánh giữa các kết quả thực tế thu thập được từ một số tổ chức tại Việt Nam
đã áp dụng các hệ thống ISO 14001, ISO 9001 và OHSAS 18001 với lý thuyết.
5. CÂU HỎI LUẬN VĂN CẦN TRẢ LỜI
Doanh nghiệp phải làm gì để áp dụng hệ thống tích hợp ISO 9001; ISO 14001;
T
1

T
1

OHSAS 18001?
Lợi ích khi chứng nhận và áp dụng hệ thống tích hợp ISO 9001; ISO 14001;
OHSAS 18001?
Việc áp dụng hệ thống tích hợp có cần thay đổi cơ sở hạ tầng ?

5


6. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Là đề tài lần đầu tiên tiến hành:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng bằng mô hình tích hợp hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9001 với hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 và hệ thống
quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001 phù hợp với các tổ chức đang
hoạt động tại Việt Nam.
Xác định được các yếu tố ảnh hưởng chính trong quá trình xây dựng và duy trì
IMS tại Việt Nam.
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
7.1 Ý nghĩa khoa học
Phát huy tác dụng của các công cụ quản lý được áp dụng tại PTSC, nâng cao

tính hiệu quả của các hệ thống quản lý môi trường, quản lý chất lượng và quản lý
an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
Xây dựng mô hình IMS và đề xuất cách thức triển khai áp dụng cho PTSC.
7.2 Ý nghĩa thực tiễn đối với các tổ chức
Giúp cho một tổ chức quản lý, điều hành tránh chồng chéo, trùng lặp, cơ cấu tổ
chức gọn gàng hơn dựa trên cơ sở xây dựng một hệ thống văn bản thống nhất.
Nâng cao ý thức, trách nhiệm của CBNV thông qua thiết lập và áp dụng các
quy trình chuẩn để phòng ngừa sai lỗi, nâng cao chất lượng và sự thỏa mãn của
khách hàng.
Giúp tối ưu hoá chi phí, giảm thiểu và đi đến loại bỏ các chi phí ẩn, nâng cao
khả năng cạnh tranh và xâm nhập thị trường, đặc biệt là các thị trường yêu cầu sản
phẩm thân thiện với môi trường.
Nâng cao hình ảnh và uy tín của tổ chức đối với khách hàng, bạn hàng và toàn
thể cộng đồng; nâng cao sự thoả mãn của khách hàng và việc đáp ứng các yêu cầu
luật định và các yêu cầu khác.

6


8 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của hệ thống quản lý tích hợp trên cơ sở các hệ thống quản
lý riêng biệt ISO 9001:2008, ISO 14000:2004, OHSAS 18000:2007.
Chương 2: Thực trạng của việc áp dụng riêng lẻ các Hệ thống quản lý tại Công

ty PTSC trước khi tích hợp 3 Hệ thống quản lý.
Chương 3: Đánh giá kết quả khảo sát và đề xuất mô hình quản lý tích hợp cho Công ty
PTSC.

7



CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP TRÊN CƠ SỞ
CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ RIÊNG BIỆT: ISO 9001:2008,
ISO 14000:2004, OHSAS 18000:2007
1.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
(HTQLCL) ISO 9001:2008 [6,8,12]
ISO 9000 là một bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng do tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hóa ISO công bố vào tháng 3 năm 1987.
ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng: Chính sách và chỉ
đạo về chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế và triển khai sản phẩm, cung ứng, kiểm
soát quá trình bao gói, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát
tài liệu, đào tạo,….
Trong đó ISO 9001:2008 là một tiêu chuẩn quy định chuẩn mực cho một hệ thống
quản lý khoa học, chặt chẽ đã được quốc tế công nhận, ISO 9001:2008 dành cho tất cả
các loại hình Doanh nghiệp, từ Doanh nghiệp rất lớn như các tập đoàn đa quốc gia đến
những Doanh nghiệp rất nhỏ với nhân sự nhỏ hơn 10 người. Một Doanh nghiệp muốn
liên tục tăng trưởng, đạt được lợi nhuận cao và liên tục duy trì tỷ suất lợi nhuận cao,
Doanh nghiệp đó nhất định phải có một hệ thống quản lý khoa học chặt chẽ như ISO
9001:2008 để sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn lực hiện có.
1.1.1 Triết Lý của ISO 9000 [8]
Các tiêu chuẩn của ISO 9000 được xây dựng dựa trên cơ sở những triết lý sau:
Chất lượng quản trị quyết định chất lượng sản phẩm;
Làm đúng ngay từ đầu là chất lượng nhất, tiết kiệm nhất;
Quản trị theo quá trình và ra quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu (MBP);
Thực hiện theo chu trình Derming PDCA;
Lấy phòng ngừa làm chính.
1.1.2 Tám nguyên tắc quản lý chất lượng [8]
Hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng trên cơ sở 8 nguyên tắc quản lý chất

lượng.Việc nhận biết tám nguyên tắc quản lý chất lượng để lãnh đạo cao nhất

8


của tổ chức có thể sử dụng nhằm dẫn dắt tổ chức đạt được kết quả hoạt động cao
hơn.
Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng
Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu
hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cố
gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ.
Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng của tổ chức.Lãnh
đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi người
tham gia nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố của một tổ chức và việc huy động họ tham gia
đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng được năng lực của họ vì lợi ích của tổ chức.
Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo quá trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt
động có liên quan được quản lý như một quá trình.
Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý
Việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình có liên quan lẫn nhau như một hệ
thống sẽ đem lại hiệu lực và hiệu quả của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức.
Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Mọi quyết định có hiệu lực được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin.
Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng
Tổ chức và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng

cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị.

9


1.1.3 Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình (MBP:
Management By Process) [8]
Để hoạt động có hiệu quả, tổ chức phải xác định và quản lý các quá trình có liên
quan và tương tác lẫn nhau. Việc xác định một cách hệ thống và quản lý các quá trình
được triển khai trong tổ chức và đặc biệt quản lý sự tương tác giữa các quá trình đó
được gọi là “cách tiếp cận theo quá trình”.
Tổ chức ISO khuyến khích việc áp dụng “cách tiếp cận theo quá trình” để quản lý
một tổ chức.
Mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình được thể hiện như sau:

Hình 1.1: Mô hình hệ thống quản lý chất lượng
1.1.4 Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu [8]
1.1.4.1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng khi một tổ
chức:
Cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm đáp ứng các yêu cầu
của khách hàng, cũng như các yêu cầu của luật định, chế định.
Muốn nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu lực hệ

10


thống bao gồm cả các quá trình để cải tiến liên tục hệ thống và đảm bảo sự phù hợp với
các yêu cầu của khách hàng, yêu cầu luật định và chế định được áp dụng.
1.1.4.2 Tài liệu trích dẫn

TCVN ISO 9000: 2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng.
1.1.4.3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN ISO 9000:2000.
Các thuật ngữ được sử dụng trong ấn bản này của TCVN ISO 9001 để mô tả
chuỗi cung cấp, đã được thay đổi để phản ánh từ vựng được sử dụng hiện hành.
Người cung ứng - tổ chức - khách hàng
Thuật ngữ “tổ chức” thay thế cho thuật ngữ “người cung ứng”.
Ngoài 3 điều khoản chung khái quát, bắt đầu từ điều khoản 4 đến điều khoản 8 là
những điều khoản được công bố bằng văn bản và được thực hiện theo triết lý PDCA
(vòng tròn Derming)
1.1.4.4 Hệ thống quản lý chất lượng
 Yêu cầu chung
Tổ chức phải xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì hệ thống quản lý
chất lượng và thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu
của tiêu chuẩn này.
 Yêu cầu về hệ thống tài liệu
Các tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng phải bao gồm:
Các văn bản công bố về chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng.
Sổ tay chất lượng.
Các thủ tục dạng văn bản và hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn này.
Các tài liệu, bao gồm cả hồ sơ, được tổ chức xác định là cần thiết để đảm bảo hoạch
định, vận hành và kiểm soát có hiệu lực các quá trình của tổ chức.
1.1.4.5 Trách nhiệm của lãnh đạo
Cam kết của lãnh đạo;
Hướng vào khách hàng;
Chính sách chất lượng;
Hoạch định;

11



Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin: Trách nhiệm và quyền hạn; Đại diện
lãnh đạo; Trao đổi thông tin nội bộ.
Xem xét của lãnh đạo: Tổng quát; Đầu vào của việc xem xét; Đầu ra của việc xem
xét.
1.1.4.6 Quản lý nguồn lực
Cung cấp nguồn lực
Nguồn nhân lực: Tổng quát; Năng lực đào tạo và nhận thức.
Cơ sở hạ tầng
Môi trường làm việc
1.1.4.7 Tạo sản phẩm
Hoạch định việc tạo sản phẩm
Các quá trình liên quan đến khách hang: Xác định yêu cầu liên quan đến sản phẩm;
Xem xét các yêu cầu có liên quan đến sản phẩm.
Hoạch định: Hoạch định thiết kế và phát triển; Đầu vào của thiết kế và phát triển;
Đầu ra của thiết kế và triển khai; Xem xét thiết kế và phát triển; Kiểm tra xác nhận
thiết kế & phát triển; Xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và phát triển; Kiểm soát
thay đổi thiết kế & phát triển.
Mua hàng: Quá trình mua hàng; Thông tin mua hàng; Kiểm tra, xác nhận sản phẩm
mua vào.
Sản xuất và cung cấp dịch vụ: Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ; Xác nhận
giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ; Nhận biết và xác định
nguồn gốc; Tài sản của khách hàng; Bảo toàn sản phẩm.
Kiểm soát các phương tiện theo dõi và đo lường
1.1.4.8 Đo lường, phân tích và cải tiến
Khái quát
Theo dõi và đo lường: Sự thỏa mãn của khách hàng; Đánh giá nội bộ; Theo dõi và
đo lường các quá trình; Theo dõi và đo lường sản phẩm.
Kiểm soát sản phẩm không phù hợp (KPH)
Phân tích dữ liệu

Cải tiến: Cải tiến thường xuyên; Hành động khắc phục; Hành động phòng ngừa.

12


1.1.5 Tình hình áp dụng ISO 9001:2008
1.1.5.1 Trên Thế giới
Theo khảo sát của tổ chức ISO, hiện nay đã có ít nhất 897.866 chứng chỉ ISO
9001:2008 đã được cấp trong 170 quốc gia và ngành kinh tế.
So với năm 2013, khi chỉ có 773.867 chứng chỉ ISO 9001:2008 ở 161 quốc gia và
ngành kinh tế, thì năm 2014 đã tăng 123.999 chứng chỉ (tăng 16%).
1.1.5.2 Tại Việt Nam
Số lượng chứng chỉ ISO 9001:2008 được cấp cho các tổ chức, đơn vị cũng tăng
lên đáng kể, không chỉ khoanh vùng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh mà
cho cả các tổ chức hành chánh và các bệnh viện.
Việc tăng số chứng chỉ này không chỉ xuất phát từ yêu cầu của tự thân tổ chức,
của khách hàng mà còn do yêu cầu của chính phủ.
Theo kết quả khảo sát của tổ chức ISO, so với năm 2010, Việt Nam chỉ có 354
chứng chỉ ISO 9001:2008 thì đến cuối năm 2013, đã có 2.461 chứng chỉ (tăng 2107
chứng chỉ) và đến năm 2014, Việt Nam đã có 3.167 chứng chỉ (tăng 2.813 chứng
chỉ).
1.2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG (HTQLMT) ISO 14001 [1,3,4,6]
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc
tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại
tới môi trường và thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường. Bộ tiêu chuẩn
ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi trường như hệ
thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm
kê khí nhà kính…
ISO 14001:2004 (Hệ thống quản lý môi trường) Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng

là tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định các yêu cầu về quản lý các yếu tố ảnh hưởng
tới môi trường trong quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Đây là tiêu chuẩn
dùng để xây dựng và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng nhằm đáp ứng các mục đích cơ bản sau:
Tiêu chuẩn ISO 14000 giúp cho việc quản lý môi trường tốt hơn;

13


Tiêu chuẩn ISO 14000 phải được áp dụng ở tất cả các quốc gia;
Tiêu chuẩn ISO 14000 phải thu hút mối quan tâm lớn của công chúng và những người
sử dụng tiêu chuẩn;
Tiêu chuẩn ISO 14000 phải có hiệu quả trong vấn đề chi phí, phi mệnh lệnh và linh
hoạt, cho phép đáp ứng các nhu cầu khác nhau của tất cả các tổ chức, thuộc mọi loại hình
trên thế giới;
Vì tiêu chuẩn ISO 14000 có tính linh hoạt, chúng phải phù hợp cho cả thẩm tra xác
nhận nội bộ và bên ngoài;
Tiêu chuẩn ISO 14000 phải dựa trên cơ sở khoa học;
Và quan trọng hơn cả, tiêu chuẩn ISO 14000 phải có tính thực tế, hữu ích và dễ sử
dụng.
1.2.1 Nguyên tắc cơ bản của tiêu chuẩn ISO 14001 [1,3,7]
Nguyên tắc 1: Cam kết và chính sách
Tổ chức phải xác định chính sách môi trường và đảm bảo những cam kết đối với hệ
thống quản lý môi trường của tổ chức được thực hiện.
Nguyên tắc 2: Hoạch định
Tổ chức phải lập kế hoạch để đạt được chính sách môi trường.
Nguyên tắc 3: Thực hiện
Để thực hiện hiệu quả, tổ chức phải phát triển các khả năng và cơ chế hỗ trợ cần
thiết để đạt được chính sách môi trường, các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường.
Nguyên tắc 4: Đo lường và kiểm tra xác nhận

Tổ chức phải đo lường, giám sát và kiểm tra xác nhận các kết quả hoạt động môi
trường.

14


1.2.2 Mô hình hệ thống quản lý môi tường [7]
Hệ thống quản lý môi trường cũng được xây dựng trên nền tảng của vòng tròn
Deming PDCA tức là lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra và hành động để cải tiến (hình
1.2). Cải tiến liên tục là yếu tố không thể thiếu của HTQLMT.

Hình 1.2: Mô hình hệ thống quản lý môi trường
1.2.3 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 [3]
Các tiêu chuẩn thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được liệt kê cụ thể chia thành 2 nhóm:
Nhóm 1 là nhóm các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống quản lý môi trường của một tổ
chức.
Nhóm 2 là nhóm các tiêu chuẩn đánh giá mặt môi trường của sản phẩm.
Mỗi nhóm gồm có các tiêu chuẩn cụ thể được thể hiện trong hình 1.3 như sau:

Hình 1.3: Hai nhóm chính trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000

15


×