Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bài thuyết trình chương 4 học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.53 KB, 18 trang )

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN
CHỦ NGHĨA
CHƯƠNG VI: HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

TƯ BẢN TÀI CHÍNH VÀ BỌN ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH

NHÓM 3


1. Nguồn gốc và bản chất của tư bản tài chính
2. Sự hình thành của các đầu sỏ tài chính.
3. Sự hình thành tổ chức tư bản tài chính
và cơ chế thống trị của các đầu sỏ tài chính
4. Những biểu hiện mới của tư bản tài chính


1. Nguồn gốc của tư bản tài chính
Cùng với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất
XÍ NGHIỆP
trong côngCÔNG
nghiệp NGHIỆP
cũng diễn LỚN
ra quá trình tích tụ và tập trung tư bản trong Ngân hàng
dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền ngân hàng.

h

đ
ô ng


ủ ti



ực
ml

cần nguồn vốn lớn



Đủ

tiề

m
K
Độc quyền Ngân
hàng clà
lự bản ngân hàng nhằm
vụ những hình thức tổ chức liên minh của các tư
c
u
hụ
p
y
chi phối các hoạt độngtín tài
độcvàquyền cao.
để chính, tín dụng, ngân hàng để thu lợi nhuận
tín

uy

để

ph
ục

vụ

Sát nhập vào ngân hàng mạnh hơn

PHÁ SẢN
CHẤM DỨT HOẠT
ĐỘNG

ĐỘC QUYỀN NGÂN HÀNG

Ngày một lớn mạnh hơn


1. Nguồn gốc và bản chất của tư bản tài chính
a. Nguồn gốc của tư bản tài chính
cử người tham gia quản lý để theo dõi tiền vay
Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng đã làm thay đổi quan hệ giữa tư bản ngân hàng và tư bản công

trực tiếp đầu tư vào công nghiệp

nghiệp, làm cho ngân hàng bắt đầu có vai trò mới

Mua cổ phần để chi phối hoạt động


Lập ngân hàng riêng

TƯ BẢN TÀI CHÍNH


1. Nguồn gốc và bản chất của tư bản tài chính
a. Nguồn gốc của tư bản tài chính
Cùng với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp cũng diễn ra quá trình tích tụ và tập trung tư bản trong Ngân hàng
dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền ngân hàng.
Độc quyền Ngân hàng là những hình thức tổ chức liên minh của các tư bản ngân hàng nhằm chi phối các hoạt
động tài chính, tín dụng, ngân hàng để thu lợi nhuận độc quyền cao.

Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng đã làm thay đổi quan hệ giữa tư bản ngân hàng và tư bản
công nghiệp, làm cho ngân hàng bắt đầu có vai trò mới

Theo Lenin: “ Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất,với tư
bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”.


1. Nguồn gốc và bản chất của tư bản tài chính
b. Bản chất của tư bản tài chính
Do nắm được cả tư bản công nghiệp và tư bản tiền tệ, tư bản tài chính có thể thống trị từ một ngành đến nhiều ngành và cuối cùng là toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Nó xác lập được sự thống trị và chế độ độc quyền vững chắc hơn, bộc lộ đủ bản chất hơn.

TB tài chính ra đời là do tư bản sở hữu và tư bản chức năng tách rời cao độ. Sự tách rời này là cơ sở cho việc ra đời các loại chứng khoán
mới và mở rộng thị trường cho vay. Nó không chỉ dẫn đến sự hình thành những kẻ thực lợi mà còn tạo ra trong nền kinh tế thế giới những nhà
nước thực lợi – đây là bước phát triển và chín muồi hơn nữa của QHSX TBCN.



* Sự hình thành của các đầu sỏ tài chính
Trong TB tài chính, có một nhóm nhỏ gồm những nhà TB giàu có nhất, có thế lực nhất được gọi là bọn đầu sỏ tài chính. Các
đầu sỏ tài chính là 1 nhóm nhỏ độc quyền tư bản tài chính chi phối toàn bộ đời sống kinh tế chính trị của toàn xã hội tư bản

Là TB tài chính được nhân cách hoá, bọn đầu sỏ tài chính có đầy đủ sức mạnh và bản chất mà TB tài chính truyền cho. Chúng
trực tiếp nắm và khống chế toàn bộ sự phát triển của nền KTQD. Từ quyền lực kinh tế, đầu sỏ tài chính thâu tóm cả quyền lực chính
trị, xã hội, biến bộ máy nhà nước thành công cụ phục vụ cho lợi ích của mình.


BÙNG NỔ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG
(sát nhập kiểu nối toa tàu)


BÙNG NỔ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG
Trên thực tế, đây gần như là thương vụ các NH mạnh thôn tính các NH nhỏ nên không cần phải bàn bạc nhiều về phân chia quyền lực, thị
phần... Thay vào đó, các cuộc sáp nhập sẽ mang tính chất như nối toa của NH yếu vào đoàn tàu của NH mạnh.

“Đích ngắm” của NH Nhà nước trong việc sáp nhập NH năm nay là tập trung giải quyết dứt điểm vấn đề sở hữu chéo. Bởi lẽ, đây là yếu tố
quan trọng để kiểm soát một NH cùng với thành viên HĐQT có “sân sau” trong hoạt động cấp tín dụng, góp vốn mua cổ phần.

Nếu ngân hàng lớn “ôm” nhà băng nhỏ, “cái lợi” lớn nhất là các ngân hàng lớn sẽ có thêm hàng trăm chi nhánh, phòng giao dịch mới “chỉ
sau một đêm”.

Thông qua việc sáp nhập này cái được lớn nhất mà các ngân hàng quốc doanh sáp nhập với ngân hàng là hệ thống ngân hàng sẽ có các
ngân hàng quy mô lớn, tầm cỡ khu vực. Để đạt được quy mô này thì không thể nào phát triển tiệm cận như từ trước tới giờ vì sẽ mất hết thời cơ,
mà chỉ thông qua chương trình tái cơ cấu này mới đạt nhanh được.


2. Sự hình thành tổ chức tư bản tài chính và cơ chế thống trị của các đầu sỏ tài chính
* Hình thức tổ chức

Tập đoàn tư bản tài chính bao gồm hàng loạt công ty, thương nghiệp độc quyền hoạt động dựa vào nguồn tài chính chủ yếu do 1
ngân hàng lớn cung cấp.
Các ngân hàng lớn này chịu sự điều tiết, khống chế và chi phối của một ngân hàng trung tâm. Ngân hàng này gọi là ngân hàng
khống chế.

Các tập đoàn tài chính chỉ cần thông qua ngân hàng khống chế mà điều tiết sự vận động của tất cả các doanh nghiệp thành viên trong
tập đoàn.


2. Sự hình thành tổ chức tư bản tài chính và cơ chế thống trị của các đầu sỏ tài chính
* Cơ chế thống trị của các đầu sỏ tài
Chế độ thamchính
dự : là chế độ kiểm soát của một công ty lớn nhất với tư cách là một công ty gốc (hay là công ty mẹ) đối với những công
ty khác, dựa trên cơ sở nắm số cổ phiếu TB tài chính, số cổ phiếu khống chế thường là trên 50% tổng số cổ phiếu của công ty gốc.

Chế độ ủy nhiệm: là do việc phát hành cổ phiểu nhỏ làm cho số lượng cổ đông lớn, phân bố rải rác, vì vậy, thực tế họ không có
khả năng đến dự đại hội cổ đông, phải uỷ quyền cho các ngân hàng hay những đại cổ đông khác thay mặt mình ở hội nghị quyết định
chiến lược kinh doanh và bầu Hội đồng quản trị của công ty.

Ngoài chế độ tham dự và chế độ uỷ nhiệm, TB tài chính còn sử dụng những thủ đoạn như: lập công ty mới,
phát hành trái khoán, kinh doanh công trái, đầu cơ chứng khoán có giá ở sở giao dịch, đầu cơ ruộng đất… để thu
được lợi nhuận độc quyền cao.


*Thế lực tư bản tài chính

chính

Công ty


Công ty

mẹ

con

cháu

ttụụcc

gg $$
DDùùnn
hhốốii
cchhii pp

TTiiếếpp

Công ty

ttụụcc
TTiiếếpp
hhốốii
cchhii pp

sỏ tài

ttụụcc
TTiiếếpp
hhốốii
cchhii pp


Bọn đầu

cchhii
ii
pphhốố

Chi phối nền kinh tế

Chi phối về chính trị

TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO BỌN ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH CÓ
LỢI NHUẬN CAO NHÁT




*Thế lực tư bản tài chính

Kinh tế: nắm các mạch quan trọng, các ngành then chốt

Chính trị: chi phối mọi đướng lối đối nội và đối ngoại. .Chúng chi phối các cơ quan nhà nước và biến nó thành công cụ phúc lợi
cho mình. Sự thống trị của tài phiệt là nguyên nhân nảy sinh các chủ nghĩa phản động như phát xít, quân phiệt,… việc chạy đua
vũ trang và chiến tranh ở các nước đang và chậm phát triển.


Ukraine: Cuộc chơi của giới đầu sỏ tài chính

Doanh nhân giàu nhất Ukraine Rinat Akhmetov


Cựu Tổng thống Ukraine Viktor Yanukovych


4. Những biểu hiện mới của tư bản tài chính
- Các tập đoàn TB tài chính thường tồn tại dưới hình thức một tổ hợp đa dạng kiểu công – nông – thương – tín - dịch vụ hay CN 0 quân sự,
dịch vụ quốc phòng…
- TB tài chính mở rộng thị trường chứng khoán và tham gia vào việc đẩy mạnh hoạt động trong các sở giao dịch trên thị trường trong và
ngoài nước. Vai trò kinh tế và chính trị của TB tài chính ngày càng tăng không chỉ trong khuôn khổ quốc gia mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến
các nước khác trên TG.

- Cổ phiếu có mệnh giá nhỏ được phát hành rộng rãi. Khối lượng cổ phiếu tăng lên, nhiều tầng lớp dân cư mua cổ phiếu, kéo
theo đó là chế độ tham dự được bổ sung bằng chế độ ủy nhiệm

- Các tập đoàn TB tài chính đã thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia, thực hiện việc điều tiết các Consơn
(concern) và Côngơlômêrết (conglomerate) , xâm nhập vào nền KT của các quốc gia khác


5. Tổng kết
Sự tập trung sản xuất, các tổ chức độc quyền sinh ra từ sự tập trung đó; sự hợp nhất hay sự hoà vào nhau giữa ngân hàng và
công nghiệp – đó là lịch sử phát sinh của tư bản tài chính và là nội dung của khái niệm tư bản tài chính.

Do sở hữu tập thể, TB tài chính không tồn tại dưới hình thức riêng lẻ, mà hình thành nên các nhóm hay các tập đoàn thống trị ở
các lĩnh vực khác nhau của nền KT-XH.


TRÊN ĐÂY LÀ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Những người thực hiện







Lê Đặng Khánh Hoàng
Cao Thị Thương Thương
Đỗ Thị Phương Thảo
Phan Ngọc Hân






Ngô Thị Lương
Vũ Hải Anh
Vũ Đồng Thức
Phí Mạnh Cường


Con-sơn (concern): Đó là tổ chức độc quyền đa ngành và thành phần của nó có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau
và được phân bố ở nhiều nước. Trong số hơn 500 công ty lớn nhất của Mỹ hiện nay có tới 94% là loại Con-sơn so với 49% năm 1949. Điển hình
về tính đa ngành là Con-sơn GMC (General Motor Corporations). Năm 1999 GMC có doanh số là 136 tỷ USD. Ngoài ngành sản xuất ô tô chiếm
từ 80% - 90% tổng giá trị sản phẩm, GMC còn thâu tóm những xí nghiệp sản xuất đồ điện thông dụng như mô tơ, tua-bin, đầu máy điêden, máy
giặt, máy hút bụi và một số mặt hàng khác. GMC có 136 xí nghiệp ở Mỹ, Canada, Tây Âu, Ôxtrâylia, Mỹ Latinh và Châu á. Năm 1997 tổng số
công nhân và nhân viên của GMC lên tới 876 ngàn người. Một thí dụ khác, công ty ITT của Mỹ không chỉ bành trướng trong ngành thông tin liên
lạc mà còn thâm nhập vào ngân hàng khai thác đáy biển, bảo hiểm, báo chí, khách sạn, thực phẩm…
Công-gơ-lô-mê-rát (conglomerate) là tổ chức lũng đoạn khổng lồ đặt dưới sự kiểm soát về tài chính và quản lý chung của một nhóm tư
bản độc quyền lớn nhất. Quy mô và phạm vi của nó vượt ra cả ngoài biên giới quốc gia




×