Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Nợ công châu Âu và tác động của no tới nền kinh tế thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.92 KB, 31 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
==========

Bài tiểu luận

Nợ công châu Âu và tác động của no
tới nền kinh tế thế giới

Hà nội, tháng 10 năm 2012
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THẢO LUẬN
LỚP THỨ 5 CA 3 NHÓM A4 ĐỀ TÀI 1
1


STT

MÃ SV

HỌ TÊN

NHÓM

NHÓM
TRƯỞNG

SĐT:
01649.544.140
1

13A4010939



Hoàng Thị Phương Anh

A4
phuonganhbjn@
gmail.com

2

13A4010675

Thái Cẩm Tú

A4

3

13A4000479

Vũ Thị Thảo

A4

4

13A4000774

Trần Thu Hiền

A4


5

13A4000868

Phạm Thi Thùy Linh

A4

Mục lục
A. LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG .......................................................................4
I. Nợ công là gì....................................Error: Reference source not found4
2


II. Các yếu tố đánh giá mức nợ công ...........................................................5
III. Nguyên nhân dẫn đến nợ công.........Error: Reference source not found
IV. Những tác động của nợ công ới nền kinh tếError: Reference source not
found6
B. CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU ....................................10
I. Diễn biến.......................................................................................................9
1. Hy Lạp........................................Error: Reference source not found10
2. Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu bùng nổError: Reference source
not found14
II. Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng......................................................... 16
III. Tác động của nợ công Châu Âu............................................................. 18
1. Tác động tới nền kinh tế thế giới.......................................................... 18
2. Tác động tới nền kinh tế việt Nam ........................................................24
IV. Bài học và một số kiến nghị.......................................................................27
C. KẾT LUẬN...................................................................................................30


A. LÝ THUYẾT NỢ CÔNG:
I. Nợ công là gì:

3


1. Quan niệm về nợ công.
Hiện nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về nợ công: Theo Ngân hàng
Thế giới (WB), nợ công là toàn bộ những khoản nợ của chính phủ và những
khoản nợ được chính phủ bảo lãnh. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ công
bao gồm nợ của khu vực tài chính công và khu vực phi tài chính công. Tại hầu
hết các nước trên thế giới, nợ công được xác định bao gồm nợ của chính phủ và
nợ ñược chính phủ bảo lãnh. Một số nước, nợ công còn bao gồm nợ của chính
quyền địa phương (Bungari, Rumani, Việt Nam…), nợ của doanh nghiệp
nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan Macedonia…). Như vậy, quan niệm về nợ
công cũng còn tùy thuộc vào thể chế kinh tế- chính trị của mỗi quốc gia.
Một cách khái quát nhất, có thể hiểu nợ chính phủ, nợ công hoặc nợ quốc
gia là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến
địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách.
2. Phân loại nợ công:
Nợ chính phủ là khoản nợ được ký kết phát hành nhân danh Nhà nước hoặc
Chính phủ, các khoản nợ do Bộ Tài chính ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát
hành, không bao gồm các khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát
hành nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
Nợ chính phủ bão lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín
dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh.
Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương ký kết phát hành hoặc ủy quyền phát hành.
II. Các yếu tố đánh giá mức nợ công:

4


Khi xem xét bản chất của vấn đề nợ công, nếu chỉ xét tỷ lệ nợ công /GDP thì
chưa đủ bởi tỷ lệ nợ công/GDP chỉ phản ảnh một phần nào đó về mức độ an toàn
hay rủi ro của nợ công. Nếu xem xét tỷ lệ đó mà khẳng định nợ công an toàn thì
chưa có cơ sở. Nợ công khoảng 100%GDP đủ để một nước như Hy Lạp rơi vào
tình trạng phá sản, trong khi đó nợ công lên tới hơn 200% như Nhật Bản vẫn được
coi là an toàn bởi vì nợ công của Nhật Bản chủ yếu là nợ vay trong nước. Vì vậy,
khi xét đến nợ công, điều cốt lõi không chỉ cần quan tâm tới tổng nợ, nợ hàng năm
phải trả mà phải quan tâm tới rủi ro và cơ cấu nợ. Nghĩa là phải tính tới khả năng
trả nợ và rủi ro trong tương lai, chứ không chỉ là con số tổng nợ trên GDP. Mức
độ an toàn hay nguy hiểm của nợ công không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ nợ/GDP mà
quan trọng hơn, phụ thuộc vào tình trạng phát triển của nền kinh tế.
Bên cạnh đó có các tổ chức xếp hạng tín nhiệm, tín dụng về lĩnh vực tài
chính như Moody’s Investors Service hay Fitch…
III. Nguyên nhân dẫn đến hoảng nợ công:
1. Tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu
công.
2. Chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách.
3. Nguồn thu giảm sút cũng là một nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân
sách và gia tăng nợ công.
4. Sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước ngòai và việc sử dụng nguồn
vốn không hiệu quả.
5. Thiếu tính minh bạch và niềm tin của các nhà đầu tư.
IV. Những tác động của nợ công đến nền kinh tế:
5


Bàn về sự tác nợ cộng của nợ công tới nền kinh tế, vẫn tồn tại nhiều quan

điểm khác nhau, trong đó có hai quan điểm chủ đạo:
- Quan điểm truyền thống, đại diện là Keynes cho rằng: Khi chính phủ vay
nợ để bù đắp cho thâm hụt ngân sách do cắt giảm các nguồn thu từ thuế trong khi
mức chi tiêu công không thay đổi sẽ tác động đến hành vi tiêu dùng của người
dân. Cụ thể là làm mức tiêu dùng tăng, từ đó làm tăng tổng cầu về hàng hóa và
dịch vụ, tăng sản lượng, việc làm trong ngắn hạn. Tuy nhiên, về dài hạn lại làm
cho tiết kiệm quốc gia giảm và kèm theo đó là những hệ lụy khác.
- Quan điểm của David Ricardo, lại cho rằng mức thuế cắt giảm được bù đắp
bằng nợ chính phủ sẽ không có tác động đến tiêu dùng như quan điểm về nợ
truyền thống, kế cả trong ngắn hạn. Ngược lại, nó sẽ làm các khoản tiết kiệm tư
nhân tăng lên bởi người dân đang chuẩn bị cho mức thuế cao sẽ đến trong tương
lai ñể chi trả lãi và gốc cho các khoản nợ hiện tại. Trong thực tế, hai quan điểm
luôn tồn tại song hành.
Xét về mặt tích cực, trong ngắn hạn Chính phủ các quốc gia có thể sử dụng
nợ công như là một công cụ để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư cho các dự án,
công trình trọng điểm quốc gia, khuyến khích phát triển sản xuất. Giải pháp tăng
nợ công để bù đắp thâm hụt ngân sách do cắt giảm thuế có thể sẽ góp phần kích
thích tiêu dùng, tăng sản lượng, việc làm, tăng tổng sản phẩm quốc dân.
Tuy nhiên, trong dài hạn, khoản nợ chính phủ lớn cũng là nguyên nhân khiến
cho lãi suất tăng, đầu tư giảm, tiết kiệm giảm và khuyến khích luồng vốn từ nước
ngoài chảy vào, từ đó làm cho sự tăng trưởng sản lượng tiềm năng quốc gia chậm
lại. Nợ công tăng cao, vượt quá giới hạn an toàn sẽ khiến cho nền kinh tế dễ bị tổn
thương và chịu nhiều sức ép từ bên trong lẫn bên ngoài quốc gia. Cụ thể những tác
động này của nợ công đến nến kinh tế như sau:
6


1. Nợ công lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến hiện
tượng thoái lui đầu tư tư nhân.


S

Khi chính phủ tăng vay nợ, đặc biệt là vay
trong nước, lúc này mức tích lũy vốn tư nhân sẽ
được thay thế bởi tích lũy nợ chính phủ. Thay vì

i2
i1

E’
E

sở hữu cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay gửi

D1+∆DG

tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái
phiếu chính phủ làm cho cung về vốn giảm trong
khi cầu tín dụng của chính phủ lại tăng lên, từ đó

D1
O

L1 L2

đẩy lãi suất tăng, chi phí đầu tư tăng và có thể dẫn ñến hiện tượng “thoái lui đầu
tư” khu vực tư nhân (crowding-out effect). .
2. Nợ công làm giảm tiết kiệm quốc gia (national saving):
Thu nhập quốc gia (Y) được xác định tương đương với tổng sản lượng quốc
dân (GDP) theo công thức: Y = C + S + T = C + I + G + NX = GDP (1)

Trong đó: Y: thu nhập quốc gia; C: Tiêu dùng tư nhân; S: tiết kiệm tư nhân;
T: thuế trừ đi các khoản thanh toán; I: đầu tư nội địa, G: Chi tiêu của chính phủ,
NX: Xuất khẩu ròng.
Như vậy: S + (T-G) = I + NX (2)

Hay: T- G = I + NX - S (3)

Khi chính phủ tăng vay nợ để bù đắp thâm hụt, chúng ta lần lượt xem xét
những khả năng này có thể xảy ra và sự tác động của nó đến tiết kiệm quốc gia:
(1) Tiết kiệm tư nhân tăng (S): Giả định tiết kiệm tư nhân tăng ít hơn phần
tiết kiệm của chính phủ giảm, chính vì vậy mà tiết kiệm quốc gia giảm.

7


(2) Đầu tư nội địa giảm (I): Đầu tư nội địa giảm dẫn đến đầu ra là tổng vốn
nội địa giảm. Lượng vốn ít, lãi suất tăng, chi phí biên của sản phẩm trên mỗi đồng
vốn sẽ cao hơn, năng suất lao động sụt giảm, từ đó làm giảm mức lương và thu
nhập trung bình dẫn đến giảm tiết kiệm quốc gia.
(3) Xuất khẩu ròng giảm (NX): i nội địa > i nước ngoài => MS tăng => E
tăng => P trong nước > P nước ngoài => NX giảm, đầu tư nước ngoài giảm =>
thu nhập người dân nội địa sẽ giảm, tiết kiệm quốc gia giảm.
Đặc biệt, khi thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân thương mại cùng xảy
ra sẽ dẫn đến hiện tượng “thâm hụt kép” gây tác động tiêu cực đến sự phát triển
nền kinh tế.
3. Nợ công tạo áp lực gây ra lạm phát:
- Tăng vay nợ trong nước: lãi suất tăng => tăng chi phí đầu tư, P tăng. Bên
cạnh đó lãi suất tăng, người nắm giữ trái phiếu chính phủ cảm thấy mình trở nên
giàu có hơn và có thể tiêu dùng nhiều hơn. C tăng, chi tiêu công của chính phủ
tăng dẫn đến cầu hàng hóa, dịch vụ tăng, tạo áp lực lạm phát trong ngắn hạn, từ đó

tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng thực của nền kinh tế
Khi chính phủ tăng vay nợ nước ngoài, một dòng ngoại tệ lớn sẽ chảy vào
trong nước có thể giảm sức ép cân đối ngoại tệ trong ngắn hạn. Về mặt dài hạn, áp
lực trả nợ cả gốc và lãi bằng ngoại tệ sẽ đẩy cầu ngoại tệ tăng lên, đồng nội tệ
giảm giá làm tăng chi phí đầu vào khi nhập khẩu nguyên liệu, máy móc, thiết bị...
dẫn tới nguy cơ lạm phát. Tỷ giá tăng làm chi phí thanh toán nợ trở nên đắt đỏ
hơn, nếu vượt quá sức chịu ñựng của ngân sách sẽ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ.
4. Nợ công làm méo mó các hoạt động kinh tế, gây tổn thất phúc lợi xã hội:
8


Nếu vay nước ngoài, nguồn để trả nợ cả gốc và lãi chỉ có thể lấy từ các khoản
thu thuế. Người dân phải chịu một khoản thuế cao hơn trong tương lai để trả lãi
cho các đối tượng ngoài quốc gia sẽ làm giảm thu nhập, giảm tiêu dùng ... từ đó
giảm chất lượng cuộc sống. Vay trong nước có thể được coi là ít tác động hơn.
Việc Chính phủ đánh thuế sẽ dẫn đến những sai lệch trong các hoạt động kinh tế
của một cá nhân như thay đổi hành vi tiết kiệm, tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến
các hoạt động kinh tế vi mô, vĩ mô khác như: sản xuất, việc làm... Bên cạnh đó,
việc tăng thuế để trả lãi vô hình chung đã tạo ra sự phân phối lại thu nhập giữa
những người nộp thuế và người sở hữu trái phiếu chính phủ.
5. Những tác động khác:
Bên cạnh những tác động về mặt kinh tế, một quốc gia với khoản nợ công lớn
có thể phải đối mặt với những hệ quả khác do nó gây ra như: làm thay đổi quy
trình quản lý Nhà nước do phải thay đổi chính sách tài chính quốc gia để trang trải
các khoản nợ…
B: CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU
I. Diễn biến
1. Hy Lạp
Hy Lạp có nền kinh tế phát triển với khu vực kinh tế quốc doanh chiếm
khoảng 40%GDP. Cơ cấu kinh tế của Hy Lạp năm 2009 như sau: dịch vụ chiếm

76%, công nghiệp 20,6% và nông nghiệp 3.4%. Trong đó du lịch là ngành thế
mạnh của Hy Lạp, là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu, đóng góp 15% GDP. Bên cạnh
đó, các ngành kinh tế khác như ngân hàng, tài chính, viễn thông, sản xuất các thiết
bị công nghệ cao cũng phát triển mạnh.
9


TÌNH HÌNH NỢ CÔNG HY LẠP TÍNH ĐẾN THÁNG 10/2012

Tổng

nợ

công
Nợ công bình
quân

đầu

người
Nợ
công/GDP

2009
417,045

tỷ

2010
438,804


tỷ

2011
458,337

2012
tỷ

416 tỷ USD

USD

USD

USD

37,125 triệu

38,952triệu

40,637 triệu

36,838 triệu

USD

USD

USD


USD

126,1%

141,9%

158,4%

158,8%

Cuộc khủng hoảng nợ bắt đầu vào tháng 12/2009 khi thủ tướng mới của đảng
xã hội Hi Lạp thông báo rằng người tiền nhiệm của ông đã che dấu tình trạng
thâm hụt ngân sách khổng lồ mà nước này đang mắc phải. Thâm hụt ngân sách
chính phủ của nước này là 12,7% GDP, chứ không phải 3,7% như chính phủ tiền
nhiệm dự báo trước đó. Theo quy định của Hiệp ước về ổn định tài chính của Khu
vực đồng tiền chung Châu Âu, thâm hụt ngân sách của các nước thành viên không
được phép vượt quá 3% GDP. Như vậy, mức thâm hụt ngân sách của Hy Lạp đã
vượt quá khoảng 4 lần. Nợ công của nhà nước đã tới hơn 400 tỷ euro, tương
đương 126,1% GDP, chiếm khoảng 4% tổng nợ của khu vực đồng tiền chung.
Trong năm 2010, con số này lên tới 438 tỷ euro, tương đương 141,9% GDP.
Định mức tín nhiệm của nước này tiếp tục đi xuống trong mắt các tổ chức
quốc tế. S&P tiếp tục hạ điểm của Hy Lạp xuống còn BBB- vào ngày 16/12.
Vào đầu năm 2010, nỗi lo sợ về khả năng mất thanh toán của Hi Lạp đã
chuyển thành sự hoảng loạn tài chính khi các nhà đầu tư nghi ngờ khả năng của
chính phủ Hi Lạp trong việc thực hiện các biện pháp cứng rắn như cam kết nhằm
cắt giảm thâm hụt ngân sách. Tháng 1/2010, lãi suất trái phiếu chính phủ Hy Lạp
kì hạn 10 năm đã lập mốc cao kỷ lục kể từ khi gia nhập Eurozone.
10



Biểu đồ về tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Hy Lạp (1999-2s009)

(Nguồn: TradingEconomics.com)
Trái phiếu Chính phủ Hy Lạp liên tục phải nâng lãi suất trên thị trường tài
chính quốc tế.

Biểu đồ lãi suất trái phiếu chính phủ tăng (2009- 2010) (đơn vị: %).

11


(Nguồn: Thomson Reuters)
Cuối tháng 3/2010, các nước sử dụng chung đồng euro đã đồng ý về một giải
pháp an toàn cho Hi Lạp. Theo đó Hi Lạp sẽ nhận được các khoản vay từ các quốc
gia châu Âu và IMF. Tuy nhiên những cam kết thiếu cụ thể này chưa đủ sức
thuyết phục để làm giảm sức ép lãi suất trên thị trường trái phiếu đối với chính
phủ Hi Lạp. Lãi suất trái phiếu chính phủ Hi Lạp tiếp tục tăng mạnh do lo ngại của
giới đầu tư về khả năng mất khả năng thanh toán của chính phủ nước này. Vào
ngày 11/4 các nhà lãnh đạo châu Âu thông báo hứa sẽ cho chính phủ Hi Lạp vay
30 tỉ $, cùng với khoản vay 15 tỉ $ từ IMF, với mức lãi suất 5% - thấp hơn so với
mức lãi suất 7,5% mà Hi Lạp đang phải trả.
Ngày 18/5/2010, Hi Lạp đã nhận được khoản vay đầu tiên trong gói cứu trợ
kéo dài 3 năm của 10 nước châu Âu nhằm tránh khả năng phá sản và không cần
dựa vào thị trường tài chính cho tới cuối năm 2011 và quý đầu của năm 2012.
Nằm trong kế hoặc thắt lưng buộc bụng nhằm nhận được gói cứu trợ, vào đầu
tháng 3/2010 chính phủ Hi Lạp đã phê chuẩn một kế hoạch cắt giảm chi tiêu hà
khắc như:
1. Tăng thuế: Năm 2010, Hy Lạp sẽ thu thêm 2,32 tỷ Euro thuế và lần lượt là
3,38 tỷ, 152 triệu và 699 triệu trong 3 năm tiếp theo.

2. Đánh thuế vào hàng xa xỉ
3. Đánh thuế vào một số mặt hàng tiêu dùng nội địa
4. Giảm chi tiêu công: Khu vực chi tiêu công sẽ bị cắt giảm 15%

12


5. Giảm chi tiêu quân sự: Trong năm 2012, chi tiêu quân sự của Hy Lạp sẽ bị
cắt giảm 200 triệu Euro và từ năm 2013 đến 2015, mỗi năm sẽ giảm 333 triệu
Euro.
6. Giảm chi tiêu giáo dục: Chi tiêu cho giáo dục cũng sẽ bị cắt giảm bằng
cách đóng cửa hoặc sát nhập 1.976 trường học.
7. Giảm chi tiêu cho an sinh xã hội.
8. Sa thải công chức: Trong năm 2011, cứ 10 công chức thì sẽ có 1 người bị
sa thải. Còn trong những năm tới, tỷ lệ sa thải sẽ là cứ 5 người thì sa thải 1 người.
Những biện pháp thắt lưng buộc bụng khó khăn này đã gặp phải sự phản ứng
giận dữ từ công chúng khi mà có tới 1/3 lực lượng lao động thuộc khu vực nhà
nước. Các nhà phân tích cho rằng, các cuộc biểu tình có thể là tín hiệu khởi đầu
của một xã hội bất ổn. Nó có thể làm tê liệt và đẩy nền kinh tế lún sâu vào suy
thoái.
Hai quý đầu năm 2010, tăng trưởng kinh tế đều ở mức âm. Quý I/2010 là âm
0,8% còn quý II, tăng trưởng ở mức âm 1,8%. Số liệu thống kê quốc gia Hy Lạp
nói mức tiêu thụ quý II giảm 4,2% thường niên so với mức tiêu thụ gia tăng của
1,5% quý trước. Tổng vốn đầu tư giảm 18,6%, trong khi xuất khẩu giảm 5%. Tuy
nhiên mức thâm hụt ngân sách đã giảm 46% trong nửa năm đầu, cao hơn mức dự
kiến là 40%.
Tỷ lệ thất nghiệp tháng 5 tăng lên 12% từ mức 11,9% trong tháng 4, đây là tỷ
lệ cao nhất từ tháng 2/2010 với con số 12,1%.
Biểu đồ tỷ lệ lạm phát ở Hy Lạp từ 1/2002-1/2010


13


(Nguồn: TradingEconomics.com; NSS)
2. Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bùng nổ:
Sau Hy Lạp, Ireland là nước thứ hai tuyên bố cần sự tiếp máu từ EU và
IMF . Tính đến năm 2007, nền kinh tế Ailen đã trải qua 15 năm phát triển mạnh
mẽ với động lực tăng trưởng chủ yếu là ngành bất động sản. Cuộc khủng hoảng nợ
công của Ireland không phải là điều bất ngờ như trường hợp Hy Lạp. Những dấu
hiệu báo trước đã xuất hiện khá sớm. Đó là một thị trường bất động sản bong
bóng. Ngày 21/11/2010 người đứng đầu chính phủ nước này đã phải đề nghị EU
và IMF ra tay cứu trợ. Ngày 28/11, Ủy viên phụ trách về kinh tế và tiền tệ EU, gói
cứu trợ dành cho Ailen trị giá 85 tỉ euro. Tuy nhiên một số chuyên gia tài chính
cho rằng, con số đó vẫn chưa đủ giúp Ailen giải quyết xong thảm họa tài chính.
Ailen thực chất phải cần đến gói cứu trợ lên tới 130 tỉ euro mới có thể khắc phục
được tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng (năm 2010 là 32% GDP, gấp
hơn 10 lần mức cho phép của Eurozon).
Nối tiếp Ireland là Bồ Đào Nha – một trong những đất nước có nền kinh tế
kém nhất Eurozone. Với thâm hụt ngân sách năm 2010 là 8,6%GDP, nợ công của
Bồ Đào Nha tương đương 86% GDP nhưng nếu cộng cả nợ của các công ty và nợ
14


của cá nhân, theo chuyên gia kinh tế Rui Barbara thuộc Ngân hàng Carragosa, nợ
của Bồ Đào Nha sẽ tương đương 2,5 lần GDP, cao hơn cả Hy Lạp, gây áp lực lớn
lên hệ thống ngân hàng. Để trả nợ Bồ Đào Nha bắt buộc phải huy động tiền nhưng
do tỷ lệ tiết kiệm thấp chỉ 7,5% GDP con số của Hy Lạp là 6%, của Pháp 19% nên
nước này phải đi vay từ các nước trong khối để chi trả các khoản vay đến hạn và
tổ chức lại tài chính đất nước.
Chủ nợ lớn nhất của Bồ Đào Nha là Tây Ban Nha cũng lâm vào tình trạng

chung với Ailen khi hiện tượng bong bóng nhà đất, lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10
năm của Tây Ban Nha đã tăng thêm 25 điểm phần trăm, đạt mức 5,46%, cao nhất
từ năm 2002 tới nay cùng với những vấn đề liên quan đến khoản nợ tăng chóng
mặt. Hợp đồng bảo hiểm khả năng vỡ nợ (CDS) kỳ hạn 10 năm của trái phiếu
chính phủ Tây Ban Nha đã lên tới mức 312 điểm phần trăm, cao chưa từng có từ
trước tới nay. Thâm hụt ngân sách của Tây Ban Nha leo thang mạnh vì phải chịu
tác động kép của cả suy thoái lẫn nguồn thu giảm, tổng nợ công của Tây Ban Nha
lên tới gần 1.000 tỉ USD (gấp khoảng 3 lần khoản nợ công của Hy L
Cuộc khủng hoảng đã lan rộng ra toàn châu Âu:

15


Tình trạng thâm hụt ngân sách so
với GDP tại châu Âu

Tỷ lệ nợ công so với GDP tại châu Âu

Biểu đồ (phải) sử dụng số liệu của Eurostat cho thấy tất cả các nền kinh tế trong
khu vực eurozone đều tăng trưởng âm trong năm 2009. Nếu so sánh với giai đoạn
này, kinh tế châu Âu hiện đã được cải thiện đôi chút. GDP toàn khối tăng 0,2%
16


trong quý I/2010, theo số liệu của cơ quan thống kê châu Âu Eurostat. Tuy nhiên,
nếu nhìn vào từng nền kinh tế riêng biệt, nguy cơ suy thoái kép vẫn hiển hiện tại
Cộng hòa Ireland, Hy Lạp, Đảo Síp và Luxembourg.
II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHỦNG HOẢNG
1. Đối với Hy Lạp:
Tác nhân bên ngoài và rõ nét nhất thường được các nhà lãnh đạo EU đề cập là tác

động của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Để cứu vãn nền kinh tế khỏi cơn
suy thoái, chính phủ Hy Lạp đã tung ra những gói hỗ trợ
khổng lồ nhằm kích thích kinh tế phát triển. Gói hỗ trợ này
làm gia tăng chi ngân sách và nợ công một cách đáng kể.
Tuy nhiên, thực trạng này diễn ra ở hầu hết các nước trên
thế giới, không chỉ có ở Hy Lạp và EU. Do vậy, ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu chỉ là tác nhân
thêm vào những vấn đề sẵn có trong nội tại nền kinh tế Hy
Lạp.
a. Nạn nhân của bệnh thành tích:
- Gia nhập vào Eurozone quá vội vã
- Tạo ra những số liệu “ma”
b. Tác động tiêu cực từ quá trình hội nhập kinh tế khu vực:
c. Sự yếu kém trong điều hành đất nước của chính phủ Hy Lạp như tham
nhũng, hối lộ, trốn thuế có hệ thống.
d. Cơ cấu vốn vay bất hợp lý, chủ yếu là vay ngắn hạn
17


2. Đối với Eurozone:
a. Nguyên nhân bên trong:
- Vấn đề tổ chức tài chính và điều hành của EU: EU và ECB cũng phản ứng
chậm với các nền kinh tế khi gặp khủng hoảng
- Các chính phủ thu không đủ chi: Các nhà phân tích kinh tế đều cho rằng,
khủng hoảng nợ công ở châu Âu là do chi tiêu của các chính phủ quá lớn. Việc chi
tiêu quá lớn đã tạo ra thâm hụt ngân sách và khủng hoảng nợ công .
b. Nguyên nhân bên ngoài:
- Chiến dịch tấn công làm suy yếu đồng Euro.
- Hành động của các cơ quan đánh giá rủi ro trái phiếu vào thị trường tài
chính.

- Hoạt động đầu cơ tài chính.
- Môi trường quốc tế không thuận lợi cùng với tâm lý của nhà đầu tư.
C. Tác động của nợ công châu Âu:
I.Tác động tới nền kinh tế:
1. Ảnh hưởng xấu các nước trong khu vực:
Trước tiên có thể thấy cuộc khủng hoảng Hy Lạp là một trong những nguyên
nhân khiến cho sự phục hồi kinh tế của khu vực đồng tiền chung châu âu chậm
hơn và khá khiêm tốn .

18


Ngân khố quốc gia cạn kiệt, Hy Lạp không có khả năng trả số nợ nước ngoài
lên tới 581,68 tỷ USD chiếm 170,5% GDP, trong đó nợ khu vực EU là 236 tỷ
gồm: nợ Pháp 75 tỷ, Đức 45tỷ, Anh 15 tỷ, thiếu các ngân hàng Bồ Đào Nha 10
tỷ, Tây Ban Nha 86 tỷ. S&P cảnh báo rằng, những người nắm giữ trái phiếu do
chính phủ Hy Lạp phát hành có thể sẽ bị mất tới 50% số tiền thậm chí những quốc
gia nắm giữ số lượng lớn trái phiếu Hy Lạp như Pháp, Đức, Thụy Sĩ đứng trước
nguy cơ mất trắng nếu hy lạp vỡ nợ. Điều này gây ra ảnh hưởng xấu tới ngân sách
các nước chủ nợ trong bối cảnh khủng hoảng nợ Hy lạp đang bắt đầu lây lan sang
các nước trong khu vực cũng đang ngập trong nợ công và tình trạng thâm hụt ngân
sách ở mức đáng báo động.

Bảng Số liệu về thực trạng nợ và thâm hụt ngân sách năm 2009 của EU.

19


(Đơn vị tính: Tỷ lệ % GDP)
Sở dĩ tình hình khủng hoảng tại Hy Lạp lây lan rất nghiêm trọng vì người ta

tin rằng có một sự liên hệ mật thiết giữa các thành viên Eurozone
Đáng nói là, ngay cả những quốc gia đầu tàu vốn là
chỗ dựa vững chắc cho cả khu vực như Pháp và Đức giờ
đây cũng đang đứng trước nguy cơ bị tàn phá bởi bão
nợ công. Rủi ro nằm ở hệ thống ngân hàng hai nước này
cũng cao hơn bất kỳ hệ thống nhà băng thuộc quốc gia
nào khác. Nguyên do xuất phát từ những món vay nợ
chồng chéo giữa các quốc gia. Cuộc khủng hoảng nợ
Hy Lạp như một đòn cảnh tỉnh đối với các quốc gia có
tỷ lệ nợ công cao, đang đứng trên bờ vực khủng hoảng
nợ.
Biểu đồ xác suất vỡ nợ của các quốc gia
20


2. Tác động tới thị trường tài chính và hệ thống ngân hàng châu Âu:
Lo ngại về tình trạng nợ công ở châu Âu ngày càng xấu hơn khiến giá trái
phiếu sụt giảm và lợi tức thì tăng cao. Lợi tức trái phiếu kỳ hạn 2 năm của Hy Lạp
tăng lên 19% và của Bồ Đào Nha là 5,7.
Các nhà đầu tư ngại rót vốn vào hệ thống ngân hàng châu Âu do các ngân
hàng này đang ôm rất nhiều trái phiếu chính phủ, riêng các công ty tài chính lớn
nhất châu Âu nắm giữ trên 134 tỉ euro trái phiếu Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban
Nha. Sự do dự này của các nhà đầu tư đã làm tăng lãi suất trái phiếu ngân hàng,
một số ngân hàng châu Âu phải trả chi phí vay vốn cao hơn so với trước đây. Vào
ngày 2/9/2010, các nhà đầu tư yêu cầu tăng lãi suất thêm 383 điểm cơ bản (3,83
điểm phần trăm) khi mua lại trái phiếu chính phủ thời hạn 5-10 năm từ Ngân hàng
BNP Paribas SA (dữ liệu của Ngân hàng Merrill Lynch). Kết quả điều tra của
Morgan Stanley cho thấy, các ngân hàng khu vực nắm khoảng 90% nợ chính phủ
Hy lạp trên bảng cân đối tài sản. Việc các nhà đầu tư e ngại rót vốn vào hệ thống
ngân hàng cũng dẫn tới một hệ quả tất yếu nữa là các ngân hàng chậm trễ trong

21


việc tăng vốn cần thiết, gây khó khăn trong việc cho vay, kể cả cho vay lẫn nhau,
làm tăng lượng tiền gửi tại Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB)
3. Tác động tới đồng tiền Euro:
Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đã đẩy số phận của đồng euro tới miệng vực
khi đồng tiền này liên tục mất giá so với đồng USD và các đồng tiền chủ chốt
khác.
Đồng euro bắt đầu được giao dịch từ tháng 1/1999 với tỷ giá 1,1837 USD
một euro. Bầu không khí ảm đạm của khủng hoảng nợ Hy Lạp đã ảnh hưởng xấu
đến đồng euro sau 11,5 năm lưu hành, đồng tiền này mất 15% trong 6 tháng đầu
2010 xuống mức kỷ lục 1,1877 USD trong vòng 4 năm vào ngày 07/6. Sau đó,
đồng tiền này đã tăng trở lại 6,7% và giao dịch ở mức 1,3207 USD vào ngày 5/8
tại Frankfurt, nhưng lại giảm mạnh và chỉ còn 1,2665 USD vào ngày 09/9. Theo
ước lượng trung bình của 39 nhà chiến lược do Bloomberg điều tra, đồng euro sẽ
giảm còn 1,21 USD trong năm nay. Nhưng theo dự báo của Shaun Osborne thuộc
Công ty Chứng khoán TD tại Toronto, đồng tiền này sẽ giảm xuống còn 1,08 USD
vào cuối năm nay.
Vòng xoáy khủng hoảng đã khiến niềm tin của giới đầu tư vào đồng Euro
ngày càng thêm suy sụp, trong khi các đồng tiền có mức lãi suất thấp như USD và
Yên Nhật đang được xem là có độ an toàn cao hơn. Tính đến tháng 7/2010, Euro
đã giảm giá khoảng 15,7% so với USD, 8,5% so với GBP và 20% so với JPY và
hiện đang giao dịch ở mức 106,44 yên (ngày 10/9), đồng euro có thể tiếp tục giảm
xuống dưới 100 yên, mức thấp nhất kể từ tháng 6/2001.
Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010

22



(Nguồn: RatesFX)
Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp đã phơi bày khiếm khuyết của đồng euro
mà người ta vẫn lo ngại ngay từ khi nó chính thức ra đời. Chung 1 chính sách tiền
tệ trong tay ngân hàng trung ương châu âu ECB khiến các nước không thể thực
hiện phá giá tiền tệ để giải quyết các khó khăn về thâm hụt ngân sách. Sai lầm
trong chi tiêu của 1 nước gây ảnh hưởng đến kinh tế các nước khác do cùng sử
dụng chung 1 đồng tiền, khi các giải pháp cứu trợ không phát huy hiệu quả, tình
hình xấu nhất là Hy Lạp có thể sẽ rút ra khỏi eurozone, trở lại dùng đồng drachma
có giá trị thấp hơn euro, kéo theo đó là Ý, tây ban nha, bồ đào nha…Đức cũng có
thể ra khỏi khối do không chấp nhận tiếp tục chi trả trợ giúp cho những khoản nợ
khổng lồ của các nước thành viên. Kết cục dẫn tới là đồng euro sẽ sụp đổ.
4. Tác động tới chính trị - xã hội:
- Những bất đồng về chính trị: Chính quyền Berlin tỏ ra không đồng ý với
thói quen chi tiêu bị xem là "hoang phí" của Chính phủ Hy Lạp. Các nhà làm luật
ở Berlin đã khiến Athens thất vọng khi gợi ý: nếu muốn có tiền, tại sao Hy Lạp
không bán bớt đi vài hòn đảo? Dường như ngay lập tức, Phó thủ tướng Hy Lạp
Theodoros Pangalos tuyên bố, Đức có thể giải quyết cuộc khủng hoảng nợ ở Hy
Lạp bằng cách trả lại số vàng bạc mà quân đội Đức quốc xã đã chiếm giữ trong
23


thời gian chiến tranh. “Họ đã lấy đi của cải của Hy Lạp mà chẳng thấy đem trả lại.
Trong tương lai, sẽ đến lúc chúng tôi phải nói tới chuyện này”, ông Pangalos nói.
- Bất ổn xã hội: Trung tâm của sự giận dữ không đâu khác chính là Hy Lạp "cái nôi của khủng hoảng nợ". Biểu tình và tổng bãi công đã làm tê liệt hầu như
toàn bộ hệ thống giao thông cả đường thủy lẫn đường bộ, nhiều chuyến bay quốc
tế và nội địa đã bị hủy bỏ, lùi giờ bay do các nhân viên không lưu tham gia bãi
công. Đây cũng là tình trạng chung đối với nhiều quốc gia ở lục địa già khi chiến
dịch cắt giảm ngân sách ngày càng được "tăng tốc".
Biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đồng Euro từ 2008-2010
(Đơn vị: %)


( Nguồn : TradingEconomics.com; European Commission)

24


II. Tác động tới Việt Nam:
1. Xuất khẩu giảm
Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai
của Việt Nam chỉ sau Mỹ khi tiêu thụ khoảng 15,8% sản phẩm do Việt Nam sản
xuất trong năm 2010. Riêng 11 tháng đầu năm 2011, xuất khẩu của Việt Nam vào
EU đạt 16,5 tỉ USD, tăng trưởng khá cao với 45,4%. Năm 2012, với những dự báo
các nền kinh tế trong khu vực Eurozone sẽ tiếp tục khó khăn (thu nhập của người
dân suy giảm, lạm phát cao, gia tăng thất nghiệp...) dẫn đến xu hướng thắt chặt chi
tiêu dung của người dân là chắc chắn. Theo đó, hàng hóa nhập khẩu vào EU sẽ bị
ảnh hưởng nhất định. Bên cạnh đó, các nước EU cũng tăng cường chính sách bảo
hộ hàng sản xuất trong nước, do đó hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ gặp phải các rào
cản từ vấn đề này cũng như sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩu khác.
2. Lãi suất cao doanh nghiệp thiệt nặng
Lãi suất quốc tế, Việt Nam lãi suất cao sẽ bất lợi vềchi phí cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt Nam. Do lo ngại tác động tiêu cực từ khủng hoảng nợ công,
nhiều NHTW các nước phát triển vẫn duy trì mức lãi suất sàn thấp lịch sử nhằm
kích thích sự phục hồi kinh tế và chấp nhận lạm phát trong chừng mực nhất định.
Ngược lại ở Việt Nam, lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay vẫn đứng ở mức cao.
Các doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất khoảng 14-16%/năm với kỳ hạn ngắn
và khoảng 14,5-17%/năm với kỳ hạn trung, dài hạn.
3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm
Các nước có trình độ phát triển thấp như Việt Nam hoàn toàn không được
hưởng lợi từ việc dịch chuyển luồng vốn FDI khỏi châu Âu do sự chênh lệch quá
lớn về trình độ công nghệ, trong khi luồng vốn từ các nhà đầu tư châu Âu vào các

25


×