Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

PHÂN TÍCH BẢN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.48 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
I. KHÁI QUÁT VỀ THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN
II. PHÂN TÍCH BẢN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
1.
Xác định giới hạn
2.
Thu số liệu
3.
Mô tả và đánh giá
4.
Dự đoán tác động
5.
Biện pháp giám sát hạn chế tác động
6.
Trình bày kết quả EIA
III. KẾT LUẬN


I. KHÁI QUÁT VỀ THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN

Khu vực dự án nằm cách biên giới Việt – Lào
48 km thuộc địa phận các tỉnh Sơn La, Thanh
Hóa và Hòa Bình thuộc vùng Tây Bắc của Việt
Nam.
Đập sẽ được xây trên sông Mã thuộc địa phận
xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.



Quy mô trung bình với vốn tổng mức đầu tư là


411,57 triệu đô la Mỹ.
Được Ban Giám đốc Ngân hàng Thế giới phê
duyệt vào ngày 26/04/2011
Giúp Việt Nam đảm bảo an ninh năng lượng
bằng cách bổ sung thêm 260MW công suất phát
điện đáp ứng chương trình mở rộng hệ thống điện.


II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO

1. Xác định giới hạn
Bản EIA của Thủy điện Trung Sơn đã phân
tích được các giới hạn của dự án:
Chỉ ra nhóm đối tượng chịu tác động:
+ Việc thu hồi đất sẽ tác động đến đời sống,
nghề nghiệp, nơi ở của các hộ gia đình.


+ Việc san ủi mặt bằng, chặt bỏ cây tác động
đến hệ sinh thái trên cạn, mất chỗ cư trú của động
vật do tiếng ồn. Tăng lượng chất thải, khói bụi,
tiếng ồn, gây ô nhiễm đất nguồn nước ngầm khu
vực bãi thải Sông Mã…
+ Đe dọa tính mạng của công nhân, người
dân địa phương do tai nạn giao thông, nổ mìn khai
thác đá.


1. Xác định giới hạn
Đưa ra các loại tác động:



1. Xác định giới hạn
Các phương pháp sử dụng để làm đánh giá được
chia ra làm 2 nhóm :
Nhóm phương pháp chung (sử dụng để lập báo
cáo):

- Phương pháp thống kê
- Phương pháp điều tra khảo sát
- Phương pháp đánh giá nhanh
- Phương pháp nghiên cứu và phân tích


1. Xác định giới hạn
Nhóm phương pháp sử dụng để đánh giá và dự
báo tác động :
- Phương pháp chuyên gia
- Pháp so sánh
- Phương pháp ma trận
- Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng
- Phương pháp thực nghiệm


 Giới thiệu được nhà tư vấn: có chuyên môn
cho từng lĩnh vực.


2. Thu số liệu
Việc thu số liệu được thực hiện:

Tham khảo qua các bản số liệu đã nghiên
cứu có sẵn từ trước: “Dự án đầu tư xây dựng khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Luông- tỉnh Thanh Hóa
do viện điều tra quy hoạch rừng-UBND tỉnh
Thanh Hóa thực hiện năm 1998,…”


Điều tra và khảo sát thực tế hiện trạng:
-“Các số liệu điều tra, khảo sát về các yếu tố môi trường
khu vực dự án được tiến hành tháng 6-8/2007.
-Số liệu đo đạc và phân tích mẫu nước do PECC 4 phối
hợp với trung tâm nghiên cứu Môi trường và Phát triển
cộng đồng thực hiện tháng 9/2007.
-Các tài liệu, số liệu về kinh tế- xã hội, thu thập trong
đợt khảo sát tháng 6-8/2007 của công ty Cổ phần Tư vấn
Xây dựng điện 4….”


3. Mô tả & đánh giá
Trình bày rõ các phương pháp và kết quả,
đánh giá về giá trị của các đối tượng chịu tác
động và độ nhạy cảm của chúng đối với tác động
đó: các loài thủy sản sống trong sông Mã, các hộ
dân trong vùng quy hoạch, các thảm thực vật,
đất, nước, không khí….


4. Dự đoán tác động
Bản báo cáo đã xác định được mức độ ảnh
hưởng của dự án lên các đối tượng: tác động trực

tiếp, gián tiếp, mạnh, yếu, trung bình….


Những rủi ro có thể xảy ra:
- Khi không thực hiện dự án: thiếu điện năng, sẽ
phải nhập khẩu, sử dụng tiết kiệm.
- Khi thực hiện dự án: đảm bảo an toàn lao động, an
toàn cháy nổ
- Đưa vào vận hành nếu không có thông báo trước
khi xã lũ có thể ảnh hưởng đến hạ lưu nhà máy và
gây thiệt hại lớn về người, tài sản, hoa màu, cây
trồng của nông dân


5. Biện pháp giảm thiểu tác động

Các biện pháp giảm thiểu tác động do dự
án đề ra được xem xét một cách kỹ càng, nêu ra
được những ưu điểm , nhược điểm và hậu quả
của từng biện pháp trước khi thực hiện


5. Biện pháp giảm thiểu tác động
Báo cáo đã đề ra được những biện pháp giảm
thiểu tác động đối với từng giai đoạn của dự án.
Các tác động do dự án gây ra được liệt kê
một cách đầy đủ, rõ ràng từ đó đề ra được những
biện pháp cụ thể đối với từng tác động cụ thể
nhằm hạn chế các tác động xấu.



-Đối với vùng dân cư bị ảnh hưởng do chiếm đất: chủ
đầu tư sẽ thực hiện các công tác bồi thường, hỗ trợ di dời
và thiệt hại, xây dựng khu tái định canh định cư, tạo việc
làm đảm bảo cuộc sống ổn định cho các hộ thuộc diện di
dời.
- Chất thải: nước thải sẽ được xử lý trong bể lắng
trước khi thải ra sông Mã tránh gây ô nhiễm nước ảnh
hưởng khu dân cư, các chất thải rắn được thu gom triệt
để…
- Trên toàn bộ hệ thống sông sẽ để lại 1 dòng sông
không có công trình thủy điện để cá có thể lên sinh sản.
Tư vấn đề nghị không làm các công trình trên Sông Bưởi
trong hệ thống sông Mã.
-…..


6. Trình bày kết quả EIA
Trình bày khái quát, rõ ràng, chia ra các mục
đánh giá cụ thể khác nhau để thấy được những
tác động của dự án gây ảnh hưởng lên các đối
tượng chịu thiệt hại.
Trình bày các dẫn chứng đầy đủ, áp dụng các
bước thực hiện của EIA


III. KẾT LUẬN

- Nêu chi tiết và đầy đủ các đối tượng chịu ảnh
hưởng.

- Dự đoán các tác động có thể xảy ra.
- Đưa ra các biện pháp giảm thiểu cho từng đối
tượng bị tác động.
- Là dự án minh bạch, tham vấn ý kiến người
dân, đưa ra những số liệu chính xác trên cơ sở
khảo sát thực tế và tham khảo một số dự án xây
trước đó.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- 1.TS Nguyễn Văn Trai, 2011.Bài giảng đánh giá tác động
môi trường. Khoa Thủy Sản ĐH Nông Lâm Tp HCM.
- 2. Các trang web:
• />• />• />• />

NHÓM 7:
1. NGUYỄN THỊ KIỀU DIỄM
2. TRẦN CHÍ DŨNG
3. NGUYỄN THỊ HƯƠNG
4. ĐỖ THỊ KIM PHƯỢNG

5. NGUYỄN XUÂN QUÂN
6. LÊ THỊ THẢO VI
7. TRẦN THỊ BÍCH VẸN


Cảm ơn
Cám
ơn
Thầy và các bạn đã lắng nghe

thầy và các bạn đã lắng nghe
c

Chúc cả lớp có buổi báo cáo
thành
công
Chúc cả lớp có buổi simerna thành
công



×