Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum)TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.42 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
*********************

TÀO ANH KHÔI

ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẤT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum)
TẠI BẢO LỘC, LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11/2012

1


TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của cơ chất đến sinh trưởng và phát triển nấm Linh chi
Ganaderma lucidum tại Bảo Lộc – Lâm Đồng” đã được thực hiện tại phòng công nghệ
nấm trường Cao đẳng Kinh tế và Công nghệ Bảo Lộc từ tháng 5 năm 2012 đến tháng
09 năm 2012 với mục tiêu chọn được môi trường nhân giống cấp 1, cấp 2 và cơ chất
thích hợp cho sinh trưởng và phát triển nấm Linh chi, hoàn thiện qui trình sản xuất nấm
Linh chi tại Bảo Lộc để có thể áp dụng nuôi trồng nấm ở qui mô lớn tại địa phương.
Đề tài gồm 4 thí nghiệm. Thí nghiệm 1: khảo sát sự sinh trưởng hệ sợi nấm Linh
chi trên môi trường nhân giống cấp 1, tham gia thí nghiệm gồm bốn môi trường nhân
giống cấp 1, được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố. Thí nghiệm 2:
khảo sát sinh trưởng của hệ sợi nấm Linh chi trên môi trường nhân giống cấp 2. tham
gia thí nghiệm gồm 10 môi trường nhân giống cấp 2, được bố trí theo kiểu hoàn toàn
ngẫu nhiên một yếu tố. Thí nghiệm 3: Đánh giá cơ chất ảnh hưởng đến đến sinh trưởng
phát triển cuả nấm linh chi. Tham gia thí nghiệm gồm 9 cơ chất, được bố trí theo kiểu


hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố, 3 lần lặp lại. Số liệu xử lý ANOVA trắc nghiệm phân
hạng LSD/ DUNCAN bằng phần mềm SAS 9.1 Thí nghiệm 4: đánh giá dược tính
trong nấm Linh chi Đà Lạt.
Kết quả đạt được:
Môi trường nhân giống cấp 1 thích hợp cho chủng giống linh chi đỏ Đà Lạt : PGA
cải tiến, 8 NSC đường kính khuẩn lạc cuả nấm Linh chi đạt 7,27 cm.
- Môi trường nhân giống cấp 2 thích hợp: Lúa 50% + mùn cưa 50%.
- Cơ chất sản xuất có hiệu suất cao: Mùn cưa 70% + cám gạo 30% và mùn cưa
75% + cám gạo 25%+ urê 0,25%, năng suất nấm Linh chi tươi đạt 52,11g/bịch cơ chất,
năng suất nấm khô đạt 18,66 g/ bịch cơ chất và hiệu suất sinh học của cơ chất này đạt
15,79%.

2


- Sinh khối hệ sợi và quả thể Linh chi đỏ Đà lạt (Ganoderma licidum) có chứa
các thành phần hóa học: Saponine, saponin triterpenoid, acid béo và hàm lượng
polysaccharide thô ly trích được trong quả thể nấm Linh chi khoảng 1,75%.

3


ABSTRACT
The study of "the influence of substrate on growth and development of
Ganaderma lucidum cultivation in Bao Loc - Lam Dong" was conducted at the
Technology College of economy and technology of Bao loc during the months may to
September 2011 with the aims of selecting mother breeding habitats, seacond breeding
habitats and substrates, which are suitable for growth and development in Reishi,
completed the processes of Reishi artificial cultivation in Bao loc.
The subject consists of 4 laboratories: Experiment 1: exploring the growing of

Reishi’s spwan on mother breeding habitats, The experiment was laid out following
completely randomized design (CRD) with 4 habitats (PGA, Mizuno, Czapek- Dox an
advanced PGA) and 3 replications. Experiment 2: exploring the growth of fungal
filaments on seacond breeding habitats; there were consists of 10 breeding habitats in
experiment, are arranged in a completely random design (CRD) with 3 replications.
Experiment 3: the influence of substrate on growth and development of Ganaderma
lucidum; database involved nine treatment, Experimental design was a Completely
Randomized Design with 3 replications. The data were analyzed by using the analysis
of variance (ANOVA) and group means were compared by Duncan Multiple Range
Test (DMR) using the SAS 9.1 program. Means separation were computed following
Duncan’s Multiple Range Test (DMRT).
Results were achieved: Mother spawn suitable for growth of Dalat’s Reishi
spawn was advanced PGA. In seacond spwan habitats: Mixed rice 50% + sawdust
50% is best for . Significant difference was observed in biological yield, dry yield and
biological efficiency of Reishi (Ganaderma lucidum) on differences substracts .The
highest biological yield (52,11 g/packet) and biological efficiency (15,79%) was
obtained from mixed rubber sawdust 70% + 30% rice brain.

4


MUC
̣ LUC
̣
Nội dung

Trang

MỤC LỤC........................................................................................................................................................ 5
....................................................................................................................................................................... 8

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................................................... 8
DANH SÁCH CÁC HÌNH.................................................................................................................................. 11
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 15
CHƯƠNG 1................................................................................................................................................... 17
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................................................................... 17
1.1. Tổng quan nấm Linh chi...........................................................................................................................17
1.1.1. Vị trí phân loại .............................................................................................................................................18
1.1.2. Đặc điểm hình thái nấm Linh chi .................................................................................................................19
1.1.3. Đặc điểm hình thái Linh chi đỏ Ganoderma lucidum chủng Dalat ..............................................................21
1.1.3. Đặc điểm sinh thái và phân bố nấm Linh chi................................................................................................22
1.1.4. Thành phần hoá học và đặc tính dược lý của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) .....................................24

1.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển hệ sợi nấm..................................................................................25
1.2.1. Cacbon......................................................................................................................................................... 25
1.2.3. Đạm (N)........................................................................................................................................................26
1.2.3. Khoáng: .......................................................................................................................................................26

1.3. Tình hình trồng nấm Linh chi ...................................................................................................................26
1.3.1. Tình hình trồng Linh chi trên thế giới...........................................................................................................26
1.3.2. Tình hình trồng nấm Linh chi Tại Việt Nam.................................................................................................27

1.4. Cơ chất trồng nấm Linh chi .....................................................................................................................29
1.4.1. Trồng nấm Linh chi trên gỗ khúc..................................................................................................................29
1.4.2. Trồng nấm Linh chi trên cơ chất mùn cưa....................................................................................................31

1.5. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trên Thế giới và trong nước......................................................35
1.5.1. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trên Thế giới..................................................................................35
1.5.2. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trong nước.....................................................................................37

CHƯƠNG 2................................................................................................................................................... 38

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM..................................................................................................... 38
2.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm............................................................................................................39
2.2. Nội dung thí nghiệm.................................................................................................................................39
2.3. Vật liệu thí nghiệm...................................................................................................................................39
2.3.1. Nấm Linh chi................................................................................................................................................39

5


2.3.2. Thiết bị......................................................................................................................................................... 40
2.3.3. Môi trường sử dụng.....................................................................................................................................40
2.3.3.1. Môi trường nhân giống cấp 1 (Lê Duy Thắng, 2009) ............................................................................40
2.3.3.2. Môi trường nhân giống cấp 2: .............................................................................................................41
2.3.3.3. Môi trường cơ chất mùn cưa cao su: ..................................................................................................41

2.4. Phương pháp thí nghiệm.........................................................................................................................42
2.4.1. Khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi trên các môi trường nhân giống cấp 1.......................................42
2.4.1.1. Bố trí thí nghiệm..................................................................................................................................42
2.4.1.2. Cách tiến hành thí nghiệm: ..................................................................................................................42
2.4.1.3. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................................................43
2.4.2. Khảo sát sự sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống cấp 2.....................................................43
2.4.2.1. Bố trí thí nghiệm...................................................................................................................................43
2.4.2.2. Cách tiến hành thí nghiệm: ..................................................................................................................44
2.4.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi: ...........................................................................................................................44
2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng cuả cơ chất đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm Linh chi tại Bảo Lộc,
Lâm Đồng............................................................................................................................................................... 45
2.4.3.1. Bố trí thí nghiệm...................................................................................................................................45
2.4.3.2. Cách tiến hành:....................................................................................................................................46
2.4.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................................................46


3.5. Xác định dược chất có trong nấm Linh chi đỏ Đà Lạt (Ganoderma licidum)...........................................47
3.5.1. Phương pháp định tính alcaloid (Trần Hùng, 2004).....................................................................................47
3.5.1.1. Chuẩn bị dịch thử......................................................................................................................................48
3.5.1.2. Thuốc thử định tính alcaloid................................................................................................................48
3.5.2. Phương pháp xác định hợp chất saponin (Trần Hùng, 2004).......................................................................49
3.5.2.1. Thử nghiệm tính tạo bọt .....................................................................................................................49
3.5.2.2. Thử nghiệm Fontan – Kaudel...............................................................................................................49
3.5.3. Định tính triterpenoid (bằng phản ứng Liebermann – Burchard).................................................................50
3.5.4. Định tính acid hữu cơ...................................................................................................................................50

3.6. Định lượng polysaccharides (GLPs) (Yihuai Gao và ctv, 2001).................................................................50
2.5. Xử lý số liệu..............................................................................................................................................51
CHƯƠNG 3................................................................................................................................................... 51
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................................................................. 51
3.1. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 1 thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm
Ganoderma licidum.........................................................................................................................................51
3.2. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Ganoderma licidum
.........................................................................................................................................................................55
3.2.1. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến chiều dài hệ sợi nấm Ganoderma licidum trên môi
trường nhân giống cấp 2 .......................................................................................................................................55
3.2.2. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến tốc độ lan tơ của nấm Linh chi......................................58

3.3. Ảnh hưởng của cơ chất đến sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi ...............................................60
3.4.1. Ảnh hưởng của cơ chất đến chiều dài lan tơ nấm Linh chi Ganoderma licidum ..........................................60
3.4.2. Ảnh hưởng của cơ chất lên tốc độ tăng trưởng của tơ nấm........................................................................67

3.4.3. Ảnh hưởng của cơ chất đến thời gian tăng trưởng tơ nấm Linh chi ..................................................69
3.4.4. Ảnh hưởng của cơ chất đến giai đoạn phát triển quả thể nấm Linh chi ......................................................70
3.4.4.1. Ảnh hưởng của cơ chất đến số lượng quả thể nấm Linh chi................................................................70


6


3.4.4.2. Ảnh hưởng của cơ chất đến độ lớn của nấm Linh chi .........................................................................72

3.5. Khảo sát dược chất có trong hệ sợi nấm và quả thể nấm Linh chi ........................................................76
3.5.1. Định tính Alkaloid.........................................................................................................................................76
3.5.2. Xác định hơp chất saponin..........................................................................................................................77
3.5.2.2. Định tính saponine bằng phương pháp Fontan – Kaudel.....................................................................78
3.5.3. Định tính triterpenoid..................................................................................................................................79
3.5.4. Định tính acid hữu cơ...................................................................................................................................79
3.5.5. Định lượng polysaccharide từ quả thể nấm Linh chi ...................................................................................80

CHƯƠNG 4................................................................................................................................................... 82
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................................................................. 82
4.1. Kết luận....................................................................................................................................................82
4.2. Đề nghị.....................................................................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................... 83
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................... 87

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CG: cám gạo
CB: cám bắp
Ctv: cộng tác viên
Cv: Coefficent of Variation: Hệ số biến động
MC: mùn cưa cao su
NT: nghiệm thức
7



Ns: Non significant: không có sự khác biệt về thống kê
PGA: Potato Glucose Agar

.

DANH MUC
̣ CAC
́ BA ̉ NG

8


MỤC LỤC........................................................................................................................................................ 5
....................................................................................................................................................................... 8
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................................................... 8
DANH SÁCH CÁC HÌNH.................................................................................................................................. 11
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 15
CHƯƠNG 1................................................................................................................................................... 17
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................................................................... 17
1.1. Tổng quan nấm Linh chi...........................................................................................................................17
1.1.1. Vị trí phân loại .............................................................................................................................................18
Bảng 1.1: Phân loại theo màu sắc công dụng nấm Linh chi .........................................................................18
1.1.2. Đặc điểm hình thái nấm Linh chi .................................................................................................................19
1.1.3. Đặc điểm hình thái Linh chi đỏ Ganoderma lucidum chủng Dalat ..............................................................21
1.1.3. Đặc điểm sinh thái và phân bố nấm Linh chi................................................................................................22
1.1.4. Thành phần hoá học và đặc tính dược lý của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) .....................................24

1.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển hệ sợi nấm..................................................................................25
1.2.1. Cacbon......................................................................................................................................................... 25
1.2.3. Đạm (N)........................................................................................................................................................26

1.2.3. Khoáng: .......................................................................................................................................................26

1.3. Tình hình trồng nấm Linh chi ...................................................................................................................26
1.3.1. Tình hình trồng Linh chi trên thế giới...........................................................................................................26
1.3.2. Tình hình trồng nấm Linh chi Tại Việt Nam.................................................................................................27

1.4. Cơ chất trồng nấm Linh chi .....................................................................................................................29
1.4.1. Trồng nấm Linh chi trên gỗ khúc..................................................................................................................29
1.4.2. Trồng nấm Linh chi trên cơ chất mùn cưa....................................................................................................31
Bảng 1.2: Hàm lượng khoáng đa lượng cơ bản trong mùn cưa (%)..............................................................32
Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng trong cám .............................................................................................33

1.5. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trên Thế giới và trong nước......................................................35
1.5.1. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trên Thế giới..................................................................................35
1.5.2. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trong nước.....................................................................................37

CHƯƠNG 2................................................................................................................................................... 38
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM..................................................................................................... 38
2.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm............................................................................................................39
2.2. Nội dung thí nghiệm.................................................................................................................................39
2.3. Vật liệu thí nghiệm...................................................................................................................................39
2.3.1. Nấm Linh chi................................................................................................................................................39
2.3.2. Thiết bị......................................................................................................................................................... 40
2.3.3. Môi trường sử dụng.....................................................................................................................................40
2.3.3.1. Môi trường nhân giống cấp 1 (Lê Duy Thắng, 2009) ............................................................................40
2.3.3.2. Môi trường nhân giống cấp 2: .............................................................................................................41
2.3.3.3. Môi trường cơ chất mùn cưa cao su: ..................................................................................................41

2.4. Phương pháp thí nghiệm.........................................................................................................................42


9


2.4.1. Khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi trên các môi trường nhân giống cấp 1.......................................42
2.4.1.1. Bố trí thí nghiệm..................................................................................................................................42
2.4.1.2. Cách tiến hành thí nghiệm: ..................................................................................................................42
2.4.1.3. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................................................43
2.4.2. Khảo sát sự sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống cấp 2.....................................................43
2.4.2.1. Bố trí thí nghiệm...................................................................................................................................43
2.4.2.2. Cách tiến hành thí nghiệm: ..................................................................................................................44
2.4.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi: ...........................................................................................................................44
2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng cuả cơ chất đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm Linh chi tại Bảo Lộc,
Lâm Đồng............................................................................................................................................................... 45
2.4.3.1. Bố trí thí nghiệm...................................................................................................................................45
2.4.3.2. Cách tiến hành:....................................................................................................................................46
2.4.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................................................46

3.5. Xác định dược chất có trong nấm Linh chi đỏ Đà Lạt (Ganoderma licidum)...........................................47
3.5.1. Phương pháp định tính alcaloid (Trần Hùng, 2004).....................................................................................47
3.5.1.1. Chuẩn bị dịch thử......................................................................................................................................48
3.5.1.2. Thuốc thử định tính alcaloid................................................................................................................48
3.5.2. Phương pháp xác định hợp chất saponin (Trần Hùng, 2004).......................................................................49
3.5.2.1. Thử nghiệm tính tạo bọt .....................................................................................................................49
3.5.2.2. Thử nghiệm Fontan – Kaudel...............................................................................................................49
3.5.3. Định tính triterpenoid (bằng phản ứng Liebermann – Burchard).................................................................50
3.5.4. Định tính acid hữu cơ...................................................................................................................................50

3.6. Định lượng polysaccharides (GLPs) (Yihuai Gao và ctv, 2001).................................................................50
2.5. Xử lý số liệu..............................................................................................................................................51
CHƯƠNG 3................................................................................................................................................... 51

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................................................................. 51
3.1. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 1 thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm
Ganoderma licidum.........................................................................................................................................51
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 1 đến đường kính khuẩn lạc (cm) của hệ sợi nấm
Garnoderma licidum ....................................................................................................................................53

3.2. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Ganoderma licidum
.........................................................................................................................................................................55
3.2.1. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến chiều dài hệ sợi nấm Ganoderma licidum trên môi
trường nhân giống cấp 2 .......................................................................................................................................55
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến chiều dài của tơ nấm Linh chi trên môi trường
nhân giống cấp 2 (cm)..................................................................................................................................56
3.2.2. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến tốc độ lan tơ của nấm Linh chi......................................58
Bảng 3.3: Tốc độ lan tơ của tơ nấm Linh chi trên môi trường nhân giống cấp 2 (cm/ngày).........................58

3.3. Ảnh hưởng của cơ chất đến sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi ...............................................60
3.4.1. Ảnh hưởng của cơ chất đến chiều dài lan tơ nấm Linh chi Ganoderma licidum ..........................................60
Bảng 3.3: Chiều dài tơ nấm Linh chi trên cơ chất mùn cưa cao su (cm).......................................................66
3.4.2. Ảnh hưởng của cơ chất lên tốc độ tăng trưởng của tơ nấm........................................................................67
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm (cm/ngày)...................................................................................68

3.4.3. Ảnh hưởng của cơ chất đến thời gian tăng trưởng tơ nấm Linh chi ..................................................69
3.4.4. Ảnh hưởng của cơ chất đến giai đoạn phát triển quả thể nấm Linh chi ......................................................70

10


3.4.4.1. Ảnh hưởng của cơ chất đến số lượng quả thể nấm Linh chi................................................................70
Bảng 3.6: Thời gian xuất hiện quả thể và số chùm quả thể nấm Linh chi / bịch cơ chất...............................71
3.4.4.2. Ảnh hưởng của cơ chất đến độ lớn của nấm Linh chi .........................................................................72

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của cơ chất đến chiều dài cuống nấm, đường kính và độ dày tán nấm Linh chi (cm)
.....................................................................................................................................................................72
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của cơ chất đến trọng lượng tươi và trọng lượng khô của nấm Linh chi Ganoderma
licidum..........................................................................................................................................................75

3.5. Khảo sát dược chất có trong hệ sợi nấm và quả thể nấm Linh chi ........................................................76
3.5.1. Định tính Alkaloid.........................................................................................................................................76
3.5.2. Xác định hơp chất saponin..........................................................................................................................77
3.5.2.2. Định tính saponine bằng phương pháp Fontan – Kaudel.....................................................................78
3.5.3. Định tính triterpenoid..................................................................................................................................79
3.5.4. Định tính acid hữu cơ...................................................................................................................................79
3.5.5. Định lượng polysaccharide từ quả thể nấm Linh chi ...................................................................................80

CHƯƠNG 4................................................................................................................................................... 82
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................................................................. 82
4.1. Kết luận....................................................................................................................................................82
4.2. Đề nghị.....................................................................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................... 83
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................... 87

DANH SACH
́
CAC
́ HINH
̀
MỤC LỤC........................................................................................................................................................ 5
....................................................................................................................................................................... 8
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................................................... 8
DANH SÁCH CÁC HÌNH.................................................................................................................................. 11


11


MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 15
CHƯƠNG 1................................................................................................................................................... 17
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................................................................... 17
1.1. Tổng quan nấm Linh chi...........................................................................................................................17
1.1.1. Vị trí phân loại .............................................................................................................................................18
Bảng 1.1: Phân loại theo màu sắc công dụng nấm Linh chi .........................................................................18
1.1.2. Đặc điểm hình thái nấm Linh chi .................................................................................................................19
Hình 1.1: Nấm Linh chi đỏ Đà Lạt .............................................................................................................................................20
Hình 1.2 : Chu trình phát triển của nấm Linh chi (Nguyễn Lân Dũng, 2001)..............................................................................21
1.1.3. Đặc điểm hình thái Linh chi đỏ Ganoderma lucidum chủng Dalat ..............................................................21
Hình 1.3: Quả thể của Ganoderma lucidum chủng Đà Lạt .......................................................................................................21
Hình 1.4: Bào tử Ganoderma lucidum chủng Đà Lạt (chụp dưới vật kính dầu x100).................................................................22
1.1.3. Đặc điểm sinh thái và phân bố nấm Linh chi................................................................................................22
1.1.4. Thành phần hoá học và đặc tính dược lý của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) .....................................24

1.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển hệ sợi nấm..................................................................................25
1.2.1. Cacbon......................................................................................................................................................... 25
1.2.3. Đạm (N)........................................................................................................................................................26
1.2.3. Khoáng: .......................................................................................................................................................26

1.3. Tình hình trồng nấm Linh chi ...................................................................................................................26
1.3.1. Tình hình trồng Linh chi trên thế giới...........................................................................................................26
1.3.2. Tình hình trồng nấm Linh chi Tại Việt Nam.................................................................................................27

1.4. Cơ chất trồng nấm Linh chi .....................................................................................................................29
1.4.1. Trồng nấm Linh chi trên gỗ khúc..................................................................................................................29
Hình 1.5: Qui trình trồng nấm Linh chi trên gỗ khúc (Hồ Như Hải, 2011).................................................................................31

1.4.2. Trồng nấm Linh chi trên cơ chất mùn cưa....................................................................................................31
Bảng 1.2: Hàm lượng khoáng đa lượng cơ bản trong mùn cưa (%)..............................................................32
Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng trong cám .............................................................................................33
Hình 1.6: Qui trình trồng nấm Linh chi trên cơ chất mùn cưa (Hồ Như Hải, 2011)...................................................................35

1.5. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trên Thế giới và trong nước......................................................35
1.5.1. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trên Thế giới..................................................................................35
1.5.2. Nghiên cứu cơ chất trồng nấm Linh chi trong nước.....................................................................................37

CHƯƠNG 2................................................................................................................................................... 38
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM..................................................................................................... 38
2.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm............................................................................................................39
2.2. Nội dung thí nghiệm.................................................................................................................................39
Hình 2.1: Tóm tắt sơ đồ các nội dung trong thí nghiệm ...........................................................................................................39

2.3. Vật liệu thí nghiệm...................................................................................................................................39
2.3.1. Nấm Linh chi................................................................................................................................................39
2.3.2. Thiết bị......................................................................................................................................................... 40
2.3.3. Môi trường sử dụng.....................................................................................................................................40
2.3.3.1. Môi trường nhân giống cấp 1 (Lê Duy Thắng, 2009) ............................................................................40

12


2.3.3.2. Môi trường nhân giống cấp 2: .............................................................................................................41
2.3.3.3. Môi trường cơ chất mùn cưa cao su: ..................................................................................................41

2.4. Phương pháp thí nghiệm.........................................................................................................................42
2.4.1. Khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm Linh chi trên các môi trường nhân giống cấp 1.......................................42
2.4.1.1. Bố trí thí nghiệm..................................................................................................................................42

Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát sinh trưởng nấm Linh chi trên môi trường nhân giống cấp 1 ................................42
2.4.1.2. Cách tiến hành thí nghiệm: ..................................................................................................................42
2.4.1.3. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................................................43
2.4.2. Khảo sát sự sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống cấp 2.....................................................43
2.4.2.1. Bố trí thí nghiệm...................................................................................................................................43
Hình 2.3: Sơ đồ thí nghiệm khảo sát sự sinh trưởng của sợi nấm trên môi trường nhân giống cấp 2......................................44
2.4.2.2. Cách tiến hành thí nghiệm: ..................................................................................................................44
2.4.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi: ...........................................................................................................................44
2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng cuả cơ chất đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm Linh chi tại Bảo Lộc,
Lâm Đồng............................................................................................................................................................... 45
2.4.3.1. Bố trí thí nghiệm...................................................................................................................................45
Hình 2.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng cuả cơ chất đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của nấm Linh chi
tại Bảo Lộc, Lâm Đồng ..............................................................................................................................................................46
2.4.3.2. Cách tiến hành:....................................................................................................................................46
2.4.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................................................................46

3.5. Xác định dược chất có trong nấm Linh chi đỏ Đà Lạt (Ganoderma licidum)...........................................47
3.5.1. Phương pháp định tính alcaloid (Trần Hùng, 2004).....................................................................................47
3.5.1.1. Chuẩn bị dịch thử......................................................................................................................................48
3.5.1.2. Thuốc thử định tính alcaloid................................................................................................................48
3.5.2. Phương pháp xác định hợp chất saponin (Trần Hùng, 2004).......................................................................49
3.5.2.1. Thử nghiệm tính tạo bọt .....................................................................................................................49
3.5.2.2. Thử nghiệm Fontan – Kaudel...............................................................................................................49
3.5.3. Định tính triterpenoid (bằng phản ứng Liebermann – Burchard).................................................................50
3.5.4. Định tính acid hữu cơ...................................................................................................................................50

3.6. Định lượng polysaccharides (GLPs) (Yihuai Gao và ctv, 2001).................................................................50
2.5. Xử lý số liệu..............................................................................................................................................51
CHƯƠNG 3................................................................................................................................................... 51
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................................................................. 51

3.1. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 1 thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm
Ganoderma licidum.........................................................................................................................................51
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 1 đến đường kính khuẩn lạc (cm) của hệ sợi nấm
Garnoderma licidum ....................................................................................................................................53
.................................................................................................................................................................................................. 55
Hình 3.3: Tốc độ lan tơ của khuẩn lạc trên môi trường nhân giống cấp 1 (cm/ngày)...............................................................55

3.2. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Ganoderma licidum
.........................................................................................................................................................................55
3.2.1. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến chiều dài hệ sợi nấm Ganoderma licidum trên môi
trường nhân giống cấp 2 .......................................................................................................................................55

13


Bảng 3.2: Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến chiều dài của tơ nấm Linh chi trên môi trường
nhân giống cấp 2 (cm)..................................................................................................................................56
Hình 3.4: Môi trường nhân giống 2 Hình 3.5: Tơ nấm sau cấy 12 ngày ...............................................................................58
3.2.2. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống cấp 2 đến tốc độ lan tơ của nấm Linh chi......................................58
Bảng 3.3: Tốc độ lan tơ của tơ nấm Linh chi trên môi trường nhân giống cấp 2 (cm/ngày).........................58

3.3. Ảnh hưởng của cơ chất đến sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi ...............................................60
3.4.1. Ảnh hưởng của cơ chất đến chiều dài lan tơ nấm Linh chi Ganoderma licidum ..........................................60
Bảng 3.3: Chiều dài tơ nấm Linh chi trên cơ chất mùn cưa cao su (cm).......................................................66
3.4.2. Ảnh hưởng của cơ chất lên tốc độ tăng trưởng của tơ nấm........................................................................67
Hình 3.6: Cơ chất sau cấy nấm
Hnh 3.7: Tơ nấm lan kín bịch ................................................................................68
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm (cm/ngày)...................................................................................68

3.4.3. Ảnh hưởng của cơ chất đến thời gian tăng trưởng tơ nấm Linh chi ..................................................69

3.4.4. Ảnh hưởng của cơ chất đến giai đoạn phát triển quả thể nấm Linh chi ......................................................70
3.4.4.1. Ảnh hưởng của cơ chất đến số lượng quả thể nấm Linh chi................................................................70
Hình 3.8: Cơ chất sau 45 NSC
Hình 3.9: Cơ chất sau 60 NSC...........................................................................................71
Bảng 3.6: Thời gian xuất hiện quả thể và số chùm quả thể nấm Linh chi / bịch cơ chất...............................71
3.4.4.2. Ảnh hưởng của cơ chất đến độ lớn của nấm Linh chi .........................................................................72
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của cơ chất đến chiều dài cuống nấm, đường kính và độ dày tán nấm Linh chi (cm)
.....................................................................................................................................................................72
Hình 3.10: Đường kính tán nấm
Hình 3.11: Chiều dài cuống nấm ...................................................................................74
Hình 3.12: Độ dày tán nấm......................................................................................................................................................75
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của cơ chất đến trọng lượng tươi và trọng lượng khô của nấm Linh chi Ganoderma
licidum..........................................................................................................................................................75

3.5. Khảo sát dược chất có trong hệ sợi nấm và quả thể nấm Linh chi ........................................................76
3.5.1. Định tính Alkaloid.........................................................................................................................................76
Hình 3.13: Định tính alcaloid với thuốc thử Mayer...................................................................................................................76
Hình 4.14: Định tính alcaloid với thuốc thử Dragendorff..........................................................................................................77
3.5.2. Xác định hơp chất saponin..........................................................................................................................77
Hình 3.15: Thử nghiệm tính tạo bọt từ sinh khối nấm Linh chi ................................................................................................78
3.5.2.2. Định tính saponine bằng phương pháp Fontan – Kaudel.....................................................................78
Hình 3.16: Thử nghiệm saponin toàn phần theo Fontan – Kaudel...........................................................................................79
3.5.3. Định tính triterpenoid..................................................................................................................................79
Hình 3.17: Định tính triterpenoid bằng phản ứng Liebermann – Burchard...............................................................................79
3.5.4. Định tính acid hữu cơ...................................................................................................................................79
Hình 3.18: Định tính acid hữu cơ có trong quả thể Linh chi .....................................................................................................80
3.5.5. Định lượng polysaccharide từ quả thể nấm Linh chi ...................................................................................80
Hình 3.19: Sản phẩm bột polysaccharide thô từ quả thể nấm Linh chi.....................................................................................80

CHƯƠNG 4................................................................................................................................................... 82

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................................................................. 82
4.1. Kết luận....................................................................................................................................................82
4.2. Đề nghị.....................................................................................................................................................82

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................... 83
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................... 87

M Ở ĐẦU
Đặt vấn đề
Nấm Linh chi, Ganoderma licidium, có công dụng phòng và hỗ trợ điều trị
nhiều bệnh khác nhau; là một trong những thảo dược quý được sử dụng hàng nghìn
năm nay (Fang và Zhong, 2002). Trong nấm Linh chi có chứa hơn 119 triterpenes và

15


nhiều loại polysaccharide ảnh hưởng tới giá trị dược liệu của nấm Ganoderma
licidium (Hsienh và Yang, 2004). Nhiều khảo sát dược lý lâm sàn cho thấy
Ganoderma licidium có khả năng trị ung thư, tim mạch, suy nhược thần kinh, hen phế
quản mãn tính, hen suyễn, thiếu máu, bạch cầu giảm, viêm gan, hạ cholesterol. Số
lượng các loại nấm Linh chi sử dụng trong dược liệu ngày càng tăng, đặc biệt ở các
quốc gia Á Đông.
Từ lâu nguồn nấm Linh chi sử dụng làm dược liệu chủ yếu là nguồn nấm khai
thác hoang dại trong tự nhiên. Tuy nhiên, nguồn nấm trong tự nhiên ngày càng khan
hiếm, vì vậy cần phải nuôi trồng nấm Linh chi trong điều kiện nhân tạo để đáp ứng
nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu cũng như bảo tồn tính đa dạng nấm Linh chi
trong tự nhiên. Ở Việt Nam người ta thường trồng nấm Linh chi trên hai loại cơ chất

chính là: trên gỗ khúc và trên cơ chất tổng hợp. Thành phần dinh dưỡng trong cơ chất
đóng vai trò quan trọng đến sinh trưởng, phát triển và chất luợng nấm Linh chi (Lê
Đình Hoài Vũ và Trần Đăng Hòa, 2009).
Công nghệ nuôi trồng nấm trên cơ chất tổng hợp có nhiều tiện lợi và kinh tế
hơn, cho phép tận dụng các nguồn phụ phế phẩm trong nông, lâm nghiệp như: mùn
cưa, rơm rạ, trấu, bã mía, vỏ cà phê, vỏ đậu phộng phối trộn với các loại cám gạo, cám
bắp làm cơ chất nuôi trồng nấm. Vấn đề còn lại là tỷ lệ, kỹ thuật phối trộn, khử trùng
cơ chất; do đó, việc nghiên cứu, tìm ra cơ chất thích hợp cho nấm Linh chi sinh
trưởng, phát triển tốt, phù hợp với điều kiện của mỗi địa phương là cần thiết. Đã có
một số ít các nghiên cứa về cơ chất trồng nấm Linh chi, tuy nhiên việc xây dựng một
cách có hệ thống từ meo giống đến sản xuất ở Lâm Đồng đã được thực hiện. Xuất
phát từ tình hình thực tế trên, đề tài: “Ảnh hưởng của cơ chất đến sinh trưởng và
phát triển nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) nuôi trồng tại Bảo Lộc – Lâm
Đồng” sẽ được thực hiện.
Mục tiêu

16


- Xác định được môi trường nhân giống cấp 1 thích hợp nhất cho giống nấm Linh
chi đỏ Đà Lạt.
- Xác định môi trường nhân giống cấp 2 thích hợp cho hệ sợi nấm Linh chi sinh
trưởng.
- Xác định môi trường sản xuất phù hợp cho sinh trưởng và phát triển nấm Linh chi.
Yêu cầu
Trong thời gian tiến hành đề tài phải theo dõi và đánh giá được các chỉ tiêu sinh
trưởng của tơ nấm trên môi trường nhân giống cấp 1, cấp 2, năng suất của nấm Linh
chi cấp 2 phù hợp, cơ chất thích hợp cho sinh trưởng, phát triển của nấm Linh chi.
Phạm vi nghiên cứu
Thí nghiệm được triển khai tại phòng công nghệ nấm trường Cao đẳng Kinh tế và

Công nghệ Bảo Lộc.
Thí nghiệm chỉ khảo sát một số môi trường cơ bản để nhân giống nấm Linh chi và 9
loại cơ chất trồng nấm Linh chi.
Chưa đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sinh trưởng của nấm.

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LI ỆU
1.1. Tổng quan nấm Linh chi
Nấm Linh chi, Ganoderma lucidum có nhiều tên gọi khác nhau như Bất lão
thảo, Vạn niên thảo, Thần tiên thảo, Chi linh, Đoạn thảo, Nấm lim. Mỗi tên gọi của
Linh chi gắn liền với một giá trị dược liệu của nó. Tên gọi Linh chi bắt nguồn từ Trung
17


Quốc, hay theo tiếng Nhật gọi là Reishi hoặc Mannentake. Linh chi mọc ở rừng rậm, ít
ánh sáng và có ẩm độ cao, những cây mục thường mọc nấm Linh chi là cây dẻ
(pasanio). Năm 1971, Kasai và Naoi thuộc phân khoa nông nghiệp, cuả đại học Kyoto
thành công trong việc nhân giống nên người ta mới trồng loài nấm này một cách qui
mô (Lê Xuân Thám, 1998).
1.1.1. Vị trí phân loại
Nấm Linh chi có tên khoa học là Ganoderma lucidum, thuộc ngành
Basidiomycota, lớp Basidiomycetes, bộ Aphyllophorales, họ Ganodermataceae, chi
Ganoderma, loài Ganoderma lucidum.
Trong số các loài Linh chi tìm thấy cho đến nay thì Xích chi (Ganoderma
lucidum) được nghiên cứu y dược chi tiết nhất. Loài chuẩn Ganoderma lucidum
có thành phần hoạt chất sinh học phong phú và hàm lượng nhiều nhất (Lê Xuân
Thám, 1998).
Nấm Linh chi được xếp vào “thượng dược” trong sách “Thần nông bản
thảo“ cách đây khoảng 2000 năm thời nhà Châu và sau đó được nhà dược học nổi
tiếng Trung Quốc Lý Thời Trân phân ra thành “Lục Bảo Linh Chi” với các khái

quát công dụng dược lý khác nhau, ứng theo từng màu.
Bảng 1.1: Phân loại theo màu sắc công dụng nấm Linh chi
Tên gọi
Thanh chi (Long chi)

Màu
Xanh

Đặc tính dược lý
Vị chua tính bình không độc chủ trị sáng mắt,
tăng trí nhớ.

Hồng chi (Xích chi)

Đỏ

Giúp cho sáng mắt, giúp cho an thần , bổ tim,
dùng lâu sẽ thấy thân thể nhẹ nhàng và thoải mái.

Hoàng chi (Kim chi)

Vàng

Vị đắng,tính bình, ích tâm khí, chủ vị, tăng trí

Bạch chi (Ngọc chi)

Trắn

tuệ.

Vị ngọt tính bình, không độc ích phế khí, làm trí

18


Hắc chi
Tử chi

g
Đen

nhớ.
Vị mặn, tính bình, giúp cho đầu óc sản khoái và

Tím

tinh tường.
Vị ngọt, tính ôn, trị đau nhức xương khớp gân
cốt.
(Cổ Đức Trọng, 2009)

1.1.2. Đặc điểm hình thái nấm Linh chi
Nấm Linh chi được xem là nấm nhiều lỗ (polypore) sống bám trên thân cây gỗ.
Chúng thường sống đa niên, hoá gỗ cứng, phân tầng, có cuống hoặc không. Linh
chi thuộc nhóm nấm lớn và rất đa dạng về chủng loại. Từ khi xác lập thành một chi
riêng, là Ganoderma Karst (1881), đến nay tính ra có hơn 200 loài được ghi nhận,
riêng Ganoderma lucidum đã có 45 thứ (Lê Xuân Thám, 1998). Nấm Linh chi (quả
thể) gồm 2 phần cuống nấm và mũ nấm (phần phiến đối điện với mũ nấm):
Cuống nấm dài hoặc ngắn hay không cuống, đính bên có hình trụ đường kính
0,5-3cm. Cuống nấm cứng, ít phân nhánh, đôi khi có uốn khúc cong queo. Lớp vỏ

cuống màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, không có lông, phủ suốt lên mặt tán nấm.
Mũ nấm (tai nấm) hoá gỗ, xoè tròn, khi non có hình trứng, lớn dần có hình quạt,
hình bầu dục hoặc thận. Trên mặt mũ có vân gạch đồng tâm màu sắc từ vàng chanh vàng nghệ - vàng nâu – vàng cam – đỏ nâu – nâu tím, nhẵn, được phủ bởi lớp sắc tố
bóng như láng vecni. Mũ nấm có đường kính 2 - 15 cm, dày 0,8 - 1,2 cm, phần đính
cuống thường gồ lên hoặc hơi lõm. Mặt dưới phẳng, màu trắng hoặc vàng, có nhiều lỗ
li ti, là nơi hình thành và phóng thích bào tử nấm. Bào tử nấm dạng trứng cụt với hai
lớp vỏ, giữa hai lớp vỏ có nhiều gai nhọn nối từ trong ra.

19


Hình 1.1: Nấm Linh chi đỏ Đà Lạt

Quả thể
Sợi nấm song

Phối nhân

nhân

trong đảm

Sợi nấm đơn
Đảm và

nhân

bào tử đảm

Đảm

20


Hình 1.2 : Chu trình phát triển của nấm Linh chi (Nguyễn Lân Dũng, 2001)
1.1.3. Đặc điểm hình thái Linh chi đỏ Ganoderma lucidum chủng Dalat
Chủng này được phát hiện lần đầu tiên đầu thập niên 90 thế kỷ 20 bởi nhóm Lê
Xuân Thám và đã công bố vào năm 1998. Đặc điểm hình thái nấm Linh chi:
Tán nấm dạng thận – gần tròn, xòe hình quạt hoặc đôi khi biến dạng theo điều kiện
và vị trí mọc. Trên mặt mũ nấm có nhiều vòng đồng tâm là các vòng tăng trưởng từng
đợt tạo thành, đôi khi hằn thành các rãnh tỏa hình phóng xạ. Màu tán nấm biến động từ
phấn mép nguyên trắng, đi dần vào trong và hướng về gốc ngả vàng chanh – vàng cam
– đỏ cam – đỏ hồng – nâu đen – tím đen, nhẵn bóng, láng khi chưa bị lớp bụi bào tử
phủ lên. Thường nấm Linh chi sẫm màu dần khi già, lớp vỏ láng khá dày, phủ tràn
khắp mặt trên, đôi khi có lớp phấn ánh xanh tím phủ từ gốc lên. Kích thước tán nấm
biến động rất mạnh, có thể chỉ như một đồng xu nhỏ, có thể lớn như chiếc đĩa (đường
kính chung tán nấm dao động 2,0 -3,6 cm, dày 0,3-3,3 cm), như trên ảnh thấy rõ. Phần
đính cuốn hoặc gồ lên hoặc lõm xuống như lõm rốn. Lớp thịt nấm dày từ 0,3-2,2 cm,
chất lie bần xốp rất dai, màu vàng lợt – kem lợt – nâu nhợt, phân chia 2 lớp hướng lên
trên và xuống dưới, thấy rõ trên lát cắt dọc. Hệ sợi cấu tạo gồm 3 loại (trimic) điển
hình.

Hình 1.3: Quả thể của Ganoderma lucidum chủng Đà Lạt

21


Tầng sinh sản hữu tính là một lớp ống tròn (thụ tầng – hymenium), dày từ 0,2-1,8
cm, màu kem – gỗ lợt – nâu nhợt. Gồm các bó ống thẳng, miệng gần như tròn, bề mặt
bào tầng màu trắng – vàng chanh nhạt, khoảng 3-5 ống/mm. Đảm đơn bào hình chùy –
hình trứng, không màu, dài 16-25 µm, mang 4 bào tử đảm đính ở mấu đáy bào tử.


Hình 1.4: Bào tử Ganoderma lucidum chủng Đà Lạt (chụp dưới vật kính dầu x100)
Bào tử đảm có dạng hình trứng, kích thước bào tử dao động 8-12 µm x 6,0-7,7 µm.
Có sự định vị lỗ nảy mầm (germpore) ở đỉnh nhọn của bào tử, phân hóa riêng biệt với
mấu đính bào tử nằm ở đầu tròn – đáy bào tử, tức là đối diện với lỗ nảy mầm. Trên lớp
vỏ ngoài (sexine) thấy rõ các trụ chống – các cấu trúc dạng cột. Đỉnh các cột này đội
tàng phủ gồ lên thành dạng các mụn cóc. Lớp vỏ trong (nexine) mỏng hơn, sát ngay
bên dưới tầng nền của lớp vỏ ngoài.
1.1.3. Đặc điểm sinh thái và phân bố nấm Linh chi
Chi Ganoderma rất phong phú và phân bố khá rộng, nhất là ở vùng nhiệt đới
ẩm, gặp hầu hết ở các nước Châu Á (Cổ Đức Trọng, 2006). Nấm Linh chi có thể mọc
trên cây gỗ sống hay đã chết, mọc tốt dưới bóng rợp ánh sáng khuếch tán nhẹ nhờ có
lớp vỏ láng, Linh chi có thể chịu được nóng.
Các chủng Linh chi chịu được nhiệt độ cao thường chiếm ưu thế ở những vùng
thấp dưới 500 m, các chủng ôn hòa thích hợp ở những vùng có quỹ độ cao, các chủng

22


này thường được coi là chủng nấm quí nhờ vào thành phần và hàm lượng các hoạt
chất ở trong nấm.
Các yếu tố vật lý tác động lên sợi nấm khác với tác động lên sự hình thành quả
thể nấm. Những yếu tố tác động trực tiếp lên sự sinh trưởng sợi nấm là nhiệt độ,
ánh sáng, độ ẩm và độ thông khí (Nguyễn Hữu Đống, 2003):
Nhiệt độ: Ảnh hưởng trực tiếp đến các phản ứng sinh hóa bên trong tế bào,
kích thích hoạt động các chất sinh trưởng, các enzym và chi phối toàn bộ các hoạt
động sống của nấm. Mỗi loài nấm có nhu cầu nhiệt độ cho sinh trưởng và phát
triển khác nhau. Nhiệt độ nuôi ủ hệ sợi bao giờ cũng cao hơn so với khi nấm ra quả
thể vài độ. Nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ thích hợp sẽ làm cho hệ sợi nấm
sinh trưởng chậm lại hoặc chết hẳn (Lê Duy Thắng, 2001).

Ánh sáng: Không cần cho quá trình sinh trưởng của nấm. Cường độ ánh
sáng mạnh kiềm hãm sự sinh trưởng của sợi nấm, có trường hợp giết chết sợi nấm.
Ánh sáng có thể phá vỡ một số vitamin và enzym cần thiết, ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng bình thường của sợi nấm. Phòng ủ nấm không nên quá tối, sẽ gây trở ngại
cho việc phát bệnh và nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, côn trùng phát
triển. Trong giai đoạn nuôi hệ sợi tạo quả thể, ánh sáng có tác dụng kích thích hệ sợi
nấm kết hạch nấm (Nguyễn Hữu Đống và ctv, 2002).
Độ ẩm: Hầu hết các loài nấm cần độ ẩm cao. Một số loài thuộc nấm đảm
cần độ ẩm thích hợp cho sự sinh trưởng tối ưu của sợi nấm (80 – 90%). Nhưng hầu
hết các loài nấm cần độ ẩm để sinh trưởng hệ sợi là 50 – 60%.
Độ thông khí: Hàm lượng O2 và CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh
trưởng của sợi nấm. Oxy cần thiết cho việc hô hấp của hệ sợi nấm. Còn nồng độ
CO2 tăng cao trong không khí sẽ ức chế quá trình hình thành quả thể nấm.
Ảnh hưởng của pH: Hầu hết các nhóm nấm mọc trên thực vật hay ký sinh
thì thích hợp đối với môi trường pH thấp. Các loài nấm mọc trên mùn bã hay trên
đất thì thích hợp với môi trường pH trung tính hay môi trường kiềm. Nhưng một số
23


loại nấm có khả năng mọc được ở biên độ pH khá rộng. Một số loài nấm có khả
năng tự điều chỉnh pH môi trường về pH thích hợp cho sự sinh trưởng chính chúng
(Nguyễn Lân Dũng, 2001).
Các thông số thích hợp nuôi trồng nấm (Cổ Đức Trọng, 2009)
- Nhiệt độ: giai đoạn nuôi tơ: 20 – 30oC, giai đoạn ra quả thể: 22– 28oC. Nhiệt
độ không nên thay đổi quá lớn, nếu thay đổi nấm Linh chi khó phát triển thành tán
mà ở dạng sừng hươu, đuôi gà ( Trịnh Tam Kiệt, 1983).
- Độ ẩm: độ ẩm cơ chất: 60- 62%, độ ẩm không khí: 80-95%
- Độ thông thoáng: trong suốt thời gian nuôi sợi và phát triển quả thể nấm Linh
chi cần độ thông thoáng tốt.
- Ánh sáng: giai đoạn nuôi tơ không cần ánh sáng, giai đoạn ra quả thể cần ánh

sáng tán xạ từ mọi phía.
Linh chi phân bố khắp nơi trên thế giới, ký sinh và hoại sinh rộng khắp ở các
loài cây lá rộng đến lá kim, thậm chí ở các tre trúc, dừa, cau, cọ dừa và nho. Nấm
Linh chi tiết ra các men phân giải màng tế bào

endopolygalacturonase và

endopectin methyl – translinase có tác dụng làm nhũn tế bào thực vật rất mạnh gây
nên tình trạng các loại gỗ và rễ cây bị mùn ra (Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh
2000).
Chất lượng nấm Linh chi nuôi trồng phụ thuộc vào 2 điều kiện:
-

Giống thuần, không bị lai tạp.

-

Thành phần dinh dưỡng và điều kiện môi trường thích hợp cho nấm
sinh trưởng, phát triển.

1.1.4. Thành phần hoá học và đặc tính dược lý của nấm Linh chi (Ganoderma
lucidum)
Các phân tích của Arichi và Hagashi (2003) đã chứng minh các thành phần hóa dược
tổng quát của nấm Linh chi như sau:

24


Nước: 12 – 13%, Cellulose: 54 – 56%, Lignine: 13 – 14%, Lipid: 1,9 – 2,0%,
Monosaccharide: 4,5 – 5,0%, Polysaccharide:1,0 – 1,2% (chống hoạt động khối u,

tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể), Sterol: 0,14 –0,16%, Protein: 0,08
- 0,12%
Thành phần khác: K, Zn, Ca, Mn, Na, khoáng thiết yếu, nhiều vitamin, amino
acid, enzyme và hợp chất alcaloid.
Polysaccharide và triterpenes của nấm Linh chi có khả năng chữa trị
bệnh

viêm

gan

mãn

tính. Ganopoly ức chế quá trình dịch mã của ADN

polymerase của virus gây bệnh HBV, ngăn chặn sự hoạt động của virus. Ngoài ra
polysaccharide và triterpene tác động hữu hiệu trong việc điều trị bệnh tiểu đường
loại 2 (type II diabetes mellitus) cho các bệnh nhân.
Các phức hợp polysaccharide – protein có hoạt tính chống khối u và tăng
tính miễn dịch, qua đó tăng cường hoạt tính chống khối u sarcom 180 của các
phức polysaccharide – protein lên đáng kể.
Có lẽ đa dạng nhất và có tác dụng dược lý mạnh nhất là nhóm Saponine,
triterpenoide và các acid ganoderic. Vai trò của các chất này chủ yếu là ức chế
giải phóng histamine, ức chế Angiotensine Conversino emzyme (ACE), ức chế
sinh tổng hợp Cholesterol và hạ huyết áp.
1.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển hệ sợi nấm
1.2.1. Cacbon
Cacbon được cung cấp từ môi trường ngoài để tổng hợp nên các chất như:
hydratcacbon, amino acid, acid nucleic, lipid cần thiết cho sự phát triển của nấm. Đối
với các loài nấm khác nhau thì nhu cầu cacbon cũng khác nhau, nhưng hầu hết chúng

dùng nguồn đường đơn giản là glucose, với nồng độ đường là 2% (Nguyễn Lân Dũng,
2001).
Trong tự nhiên, Cacbon được cung cấp cho nấm chủ yếu từ các nguồn
polysaccharide như: cellulose, hemicellulose, lignin, pectin. Các chất này có kích

25


×