Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Tâm Lý Học Quản Lý – Ts. Trần Thị Thu Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.55 KB, 64 trang )

TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
(45 tiết)
TS. TRẦN THỊ THU MAI
ĐHSP TP. HCM

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản của học
phần tâm lý học quản lý.Từ đó, người học có thể phân
tích, nhận xét, đánh giá các hiện tượng tâm lý trong 1
đơn vò, rút ra những kinh nghiệm cần thiết trong công tác
quản lý. Đồng thời hoàn thiện hơn nhân cách của mình
để làm tốt công tác quản lý.


B. NỘI DUNG HỌC PHẦN:
CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ TLH QUẢN

CHƯƠNG 2: TLH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁ
NHÂN
CHƯƠNG 3: TLH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẬP
THỂ
CHƯƠNG 4: NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ
CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ


C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC:
-

Diễn giảng nêu vấn đề


- Thảo luận, thuyết trình, thực hành
- Tự nghiên cứu


TAØI LIEÄU THAM KHAÛO
1. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển (1998). Tâm lý
học quản lý. NXB Giáo dục.
2. Vũ Dũng (2006). Giáo trình Tâm lí học quản lí. Nhà xuất
bản Đại học Sư pham. Hà Nội, 2006.
3. Võ Thành Khối , Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, NXB
Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2005.
4. Hoàng Minh Hùng (2000). Một vài vấn đề tâm lý học
trong quản lý trường học. Trường CBQLGDĐTII.
5. Trần Thị Thu Mai (2010). Nội dung bài giảng môn học
Tâm lý học quản lý. Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
6. Hoàng Tâm Sơn . Tâm lý học với quản lý trường học.
Tài liệu của trường CBQLGDĐTII


Tiêu chuẩn đánh giá học phần
 Kiểm

tra giữa học kỳ: thuyết trình
nhóm = 30% tổng điểm của học
phần hoặc kiểm tra.
 Thi cuối kỳ: Thi luận đề = 70%
tổng điểm của học phần


CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG QUẢN

LYÙ VAØ TLH QUAÛN LYÙ


I.Khái niệm hoạt động quản lý
1.Tại sao phải quản lý ? ĐỘNG NÃO (BRAIN
STORM)




Phân công và hợp tác lao động là một yếu tố tất
yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người
Phân công và hợp tác tất yếu phải có hoạt động
dự kiến, tổ chức, phối hợp, điều khiển, kiểm tra
hoạt động của mọi người trong tổ chức nhằm đạt
được mục tiêu chung đã xác đònh. Những hoạt
động dự kiến, tổ chức, phối hợp, điều khiển,
kiểm tra đó chính là hoạt động quản lý


Như vậy: Quản lý ra đời cùng với sự xuất
hiện của hợp tác và phân công lao động.
Marx đã viết :
“Một người chơi vó cầm thì tự điều khiển lấy
mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có
nhạc trưởng”


2.Khái niệm quản lý

2.1.Quản lý là gì ?
Một số đònh nghóa:
 Theo F.Taylor: “Quản lí là biết được chính xác điều
bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng
họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ
nhất”
 Theo H. Fayol: “Quản lí nghóa là dự kiến, tổ chức,
lãnh đạo,phối hợp và kiểm tra”
 Theo Từ điển Tiếng Việt, Quản lí có nghóa là:
+Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất đònh
+Tổ chức và điều khiển các họat động theo những yêu
cầu nhất đònh




Tóm lại, quản lí là hoạt động, là tác động
có mục đích của chủ thể quản lí đến đối
tượng quản lí trong một tổ chức nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt được
mục đích

Họat động quản lí bao gồm hai quá trình
“Quản” và “Lí” tích hợp vào nhau:
“Quản” có nghóa là duy trì, ổn đònh hệ
“Lí” có nghóa là đổi mới, phát triển hệ


THẢO LUẬN LỚP
Kể ra những hoạt động quản lý

mà Anh (Chị) đã làm


HOT NG QUN LÝ:
-


2.2. Đặc điểm cơ bản của hoạt
động quản lý
Theo Marx, quản lý như là lao động để điều
khiển lao động. Ôâng cho rằng, lao động
quản lí là dạng đặc biệt của LĐSX tham
gia vào quá trình SX xã hội để thực hiện
chức năng quản lí
Thảo luận lớp: Ở trường phổ thông người
Hiệu trưởng quản lý những gì?


TRNG PH THÔNG NGI HIU TRNG
QUN LÝ NHNG GÌ?
1.


TRNG PH THÔNG NGI HIU TRNG
QUN LÝ NHNG GÌ?
1. QL c s VC
2. QL chuyên môn (nuôi, dy)
3. QL nhân s
4. Ql tài chính



Hiệu trưởng quản lý
 Đội

ngũ GV, Nhân viên, HS
 Cơ sở vật chất, tài chính nhà trường
 Thực hiện kế hoạch GD:
- Hồ sơ tổ chức
- Kết quả đào tạo (hoạt động dạy và
học)
- Tham gia các phong trào đào tạo


THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
Nêu đối tượng lao động của 1 HĐ
quản lý của người Hiệu trưởng .
2. Nêu phương tiện lao động của 1 HĐ
quản lý của người Hiệu trưởng .
3. Nêu sản phẩm lao động của 1 HĐ
quản lý của người Hiệu trưởng.
1.


Hot ng QL nhân s ca Hiu trng
1. i tng: Thông tin v các HIu phó, GV, CNV, HS
2. Phng tin : Các vn bn và h s cá nhân, qui nh, lut, qui ch ca NT,
máy tính, phn mm qun lý, in thoi. Kin thc v CM, tâm lý con ngi,
KHQL,... t duy ca nhà QL
3. Sn phm: Các Q nh b nhim nhân s, Quyt nhKt qu ca h thng các b
phn trong NT



Hot ng QL Giáo viên ca Hiu trng
1. i tng: S gi lên lp, CT dy hc.... ca GV
2. Phng tin : lut, chính sách,
3. Sn phm: ánh giá GV, kt qu hc tp ca HS


Quản lý đội ngũ giáo viên
 Đối

tượng : thông tin về số lượng, trình
độ GV
 Phương tiện: Chiến lược, tư duy về
phát triển đội ngũ GV.
 Sản phẩm: Quyết định bổ nhiệm, cử
GV đi học


Quản lý kết quả đào tạo
 Đối

tượng: Thống kê điểm, hạnh kiểm,
tỷ lệ HS lưu ban, bỏ học.
 Phương tiện:Tư duy, cách thức quản lý.
 Sản phẩm: Quyết định xếp loại GV dựa
vào kết quả giảng dạy, GD học sinh. Quyết
định kế hoạch nhà trường Học kỳ, Năm
học.



- Đặc điểm của lao động quản lí:






Tính gián tiếp : Thể hiện qua 3 yếu tố: (1) đối
tượng của LĐQL là thông tin; (2) phương tiện
của LĐQL là tư duy, phong cách tư duy và tri
thức khoa học, thiết bò kó thuật; (3) sản phẩm của
LĐQL là quyết đònh QL
Chất lượng của quyết đònh quản lí có vai trò hết
sức quan trọng và có ý nghóa cực kì lớn đối với
tổ chức
Lao động quản lí là cực kì phức tạp, đa dạng và
biến hóa


Dưới góc độ tâm lý học quản lý có thể
đònh nghóa HĐQL như sau:


HĐQL là sự tác động qua lại một cách
tích cực giữa chủ thể và đối tượng quản lý
qua đường tổ chức; là sự tác động, điều
khiển, điều chỉnh tâm lý và hành động
của các đối tượng quản lý, lãnh đạo cùng
hướng vào việc hoàn thành những mục

tiêu nhất đònh của tập thể.


2.3. Nhà quản lý (người lãnh đạo)
1.Nhà quản lý là ai ?

Con người trong một tổ chức

Người điều hành

Người thừa hành


Sự khác biệt giữa người quản lý
và người lãnh đạo về mặt hành vi
(John Kotter)

 Người quản lý
Người lãnh đạo
(management)
(leader)
1. Người lập kế hoạch, xác
1. Ra quyết định
định ngân sách.
2. Sắp xếp nhân sự
2.Tổ chức, hiện thực hoá
trong tổ chức
quyết định nhân sự của
người lãnh đạo.
3. Thúc đẩy, tạo cảm

hứng cho người dưới 3.Người kiểm tra, giải
quyết các vấn đề
quyền




×