Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

đánh giá ảnh hưởng của khoảng cách và phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất, phẩm cấp cây thiên môn đông tại thanh trì năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHU THÁI HÀ

ðÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH VÀ PHÂN
BÓN ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT,
PHẨM CẤP CÂY THIÊN MÔN ðÔNG TẠI THANH TRÌ
NĂM 2013

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHU THÁI HÀ

ðÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH VÀ PHÂN
BÓN ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT,
PHẨM CẤP CÂY THIÊN MÔN ðÔNG TẠI THANH TRÌ
NĂM 2013


CHUYÊN NGÀNH

: TRỒNG TRỌT

MÃ SỐ

: 60.62.01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NINH THỊ PHÍP

HÀ NỘI – 2014


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là ñề tài do tôi trực tiếp thực hiện trong thời
gian từ năm 2012 ñến năm 2014, dưới sự hướng dẫn của TS. Ninh Thị Phíp.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực, chưa từng
ñược sử dụng trong một khóa luận nào ở trong và ngoài nước.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện khóa luận
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận này ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

Chu Thái Hà

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
[Type text]


Page i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện ñề tài, bản thân tôi luôn nhận ñược sự quan tâm
giúp ñỡ chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Nông Học Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội, cùng các phòng, ban của nhà trường ñã tạo ñiều kiện
thuận lợi nhất ñể em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp này.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Ninh Thị
Phíp bộ môn cây công nghiệp và cây thuốc ñã hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ñỡ tận
tình, chu ñáo trong suốt thời gian thực tập ñề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Chuyển giao KHCN và phát
triển dược liệu – Viện Dược liệu ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện và
hoàn thành các thí nghiệm và luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và người thân ñã
giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày.......tháng.......năm 2014
Tác giả

Chu Thái Hà

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
[Type text]

Page ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN
LỜI CẢM ƠN


I
II

MỤC LỤC

III

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

VI

DANH MỤC HÌNH
MỞ ðẦU

VII
1

1. ðặT VấN ðề ........................................................................................................ 1
2 MụC ðÍCH VÀ YÊU CầU ....................................................................................... 2
2.1 Mục ñích ..................................................................................................... 2
2.2 Yêu cầu ....................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................................... 4
1.1 GIớI THIệU CÂY THIÊN MÔN ðÔNG ................................................................... 4
1.2 Vị TRÍ PHÂN LOạI, NGUồN GốC, PHÂN Bố CủA CÂY THIÊN MÔN ðÔNG ................. 5
1.2.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc cây thiên môn ñông ....................................... 5
1.2.2 Phân bố của cây Thiên môn ñông ............................................................. 5
1.3 NGUồN GốC PHÂN LOạI CÁC LOÀI THUộC CHI ASPARAGUS SP. ........................... 7
1.4 ðặC ðIểM THựC VậT HọC CủA CÂY THIÊN MÔN ðÔNG ........................................ 8
1.5 THÀNH PHầN HÓA HọC TRONG THIÊN MÔN ðÔNG. ............................................ 9

1.6 TÁC DụNG DƯợC LÍ VÀ CÔNG DụNG CủA CÂY THIÊN MÔN ðÔNG ...................... 12
1.7 Bộ PHậN Sử DụNG CủA CÂY THIÊN MÔN ðÔNG ................................................ 12
1.8 CƠ Sở XÁC ðịNH PHÂN BÓN VÀ KHOảNG CÁCH TRồNG..................................... 13
1.8.1 Cơ sở xác ñịnh phân bón ....................................................................... 13
1.8.2 Cơ sở xác ñịnh khoảng cách gieo trồng hợp lý ....................................... 15
1.9 MộT Số NGHIÊN CứU XÁC ðịNH LIềU LƯợNG PHÂN BÓN ðốI VớI CÂY DƯợC LIệU 16
1.10 MộT Số NGHIÊN CứU XÁC ðịNH KHOảNG CÁCH TRồNG ðốI VớI CÂY DƯợC LIệU
........................................................................................................................... 16
1.11 MộT Số NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VÀ KHOảNG CÁCH TRÊN
NHỮNG CÂY TRỒNG KHÁC. .................................................................................. 18
1.12 Kỹ THUậT TRồNG TRọT CÂY THIÊN MÔN ðÔNG............................................. 22
1.12.1 Giống và kỹ thuật làm giống ................................................................ 22
1.12.2 Thời vụ trồng....................................................................................... 23
1.12.3 Kỹ thuật làm ñất .................................................................................. 23
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
[Type text]

Page iii


1.12.4 Phân bón và kỹ thuật bón phân ........................................................... 24
1.12.5 Kỹ thuật trồng và chăm sóc .................................................................. 25
1.12.6 Phòng trừ sâu bệnh .............................................................................. 26
1.12.7 Thu hoạch, sơ chế và bảo quản ............................................................ 26
1.12.8 Tiêu chuẩn dược liệu ............................................................................ 26
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

27

2.1 VậT LIệU, ðịA ðIểM VÀ THờI GIAN NGHIÊN CứU .............................................. 27

2.1.1 Vật liệu nghiên cứu ................................................................................ 27
2.1.2 Thời gian, ñịa ñiểm và ñiều kiện ñất ñai nghiên cứu.............................. 27
2.1.3 ðối tượng nghiên cứu: cây thiên môn ñông ............................................ 27
2.2 NộI DUNG NGHIÊN CứU.................................................................................. 27
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU .......................................................................... 28
2.3.1 Thí nghiệm 1 ........................................................................................ 28
2.3.2 Thí nghiệm 2 .......................................................................................... 29
2.4 CÁC CHỉ TIÊU THEO DÕI ................................................................................ 30
2.4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển........................................................... 30
2.4.2 Chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, phẩm cấp, hiệu
quả kinh tế. ..................................................................................................... 31
2.4.3 Theo dõi sâu bệnh ................................................................................. 32
2.4.4 Theo dõi sâu .......................................................................................... 32
2.5 PHƯƠNG PHÁP LấY MẫU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .................................................... 33
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

34

3.1 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN THờI GIAN SINH TRƯởNG CủA CÂY ................ 34
3.2 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN ðộNG THÁI TĂNG TRƯởNG CHIềU CAO CÂY ... 34
3.3 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN ðộNG THÁI TĂNG TRƯởNG ðƯờNG KÍNH TÁN
CÂY .................................................................................................................... 37
3.4 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN ðộNG THÁI RA NHÁNH CÂY .......................... 40
3.5 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN ðộNG THÁI RA Củ ......................................... 44
3.6 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN ðộNG THÁI TĂNG TRƯởNG KHốI LƯợNG Củ .... 45
3.7 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN ðộNG THÁI TÍCH LŨY CHấT KHÔ.................... 47
3.8 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN CÁC YếU Tố CấU THÀNH NĂNG SUấT CÁ THể .. 49
3.9 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN NĂNG SUấT CÂY THIÊN MÔN ðÔNG ............... 50
3.10 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN PHẩM CấP Củ CÂY THIÊN MÔN ðÔNG ........... 52
3.11 ẢNH HƯởNG CủA PHÂN BÓN ðếN HIệU QUả KINH Tế ....................................... 53

3.12 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN THờI GIAN SINH TRƯởNG CủA CÂY ........ 53
3.13 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN ðộNG THÁI TĂNG TRƯởNG CHIềU CAO
CÂY .................................................................................................................... 54
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
[Type text]

Page iv


3. 14 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN ðộNG THÁI TĂNG TRƯởNG ðƯờNG KÍNH
TÁN CÂY ............................................................................................................. 56
3.15 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH TRồNG ðếN ðộNG THÁI RA NHÁNH CÂY ...... 58
3.16 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN ðếN ðộNG THÁI RA Củ .......................... 61
3.17 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN ðộNG THÁI TĂNG TRƯởNG KHốI LƯợNG Củ
........................................................................................................................... 64
3.18 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN ðộNG THÁI TÍCH LŨY CHấT KHÔ ........... 66
3.19 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN CÁC YếU Tố CấU THÀNH NĂNG SUấT ...... 68
3.20 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN NĂNG SUấT CÂY THIÊN MÔN ðÔNG ...... 69
3.21 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN PHẩM CấP CÂY THIÊN MÔN ðÔNG ......... 70
3.22 ẢNH HƯởNG CủA KHOảNG CÁCH ðếN HIệU QUả KINH Tế ............................................. 72
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

73

1 KếT LUậN......................................................................................................... 73
2 ðề NGHị........................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO

74


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
[Type text]

Page v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ viết ñầy ñủ

CS

Cộng sự

P

Phân bón

K

Khoảng cách

NXB

Nhà xuất bản

TB


Trung bình

NXB NN

Nhà xuất bản nông nghiệp

NS

Năng suất

NSCT

Năng suất cá thể

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

NSK

Năng suất khô

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
[Type text]

Page vi



DANH MỤC HÌNH
STT
1.1

Tên hình
Nhân giống invirtro cây Thiên môn ñông (Jiang et al., 2010)

Trang
26

3.1

ðồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của các mức bón phân khác nhau
ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao qua các tháng

3.2

36

ðồ thị ảnh hưởng của các mức bón phân khác nhau ñến ñộng thái
tăng trưởng ñường kính tán cây

3.3

39

ðồ thị ảnh hưởng của các mức bón phân khác nhau ñến ñộng
42


thái ra nhánh cây qua các tháng
3.4

ðồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của các mức bón phân khác nhau
ñộng thái ra củ thiên môn ñông

3.5

45

ðồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của các khoảng cách trồng khác
56

nhau ñến tăng trưởng chiều cao qua các tháng
3.6

ðồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của các khoảng cách trồng khác
nhau ñến ñộng thái tăng trưởng ñường kính tán cây qua các tháng

3.7

58

ðồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của các khoảng cách ñến ñộng thái
ra nhánh cây qua các tháng

61

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

[Type text]

Page vii


MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa
nóng và ẩm, có nguồn tài nguyên ñộng vật ña dạng và phong phú, trong ñó
có rất nhiều loài cây cỏ ñã ñược tổ tiên chúng ta sử dụng làm thức ăn và sử
dụng làm thuốc cho tới tận ngày nay. Theo số liệu ñiều tra của Viện Dược
liệu (2009) ở nước ta có khoảng 3850 loài cây làm thuốc trên tổng số
10650 loài thực vật, là cơ sở cho nền y học cổ truyền và y học hiện ñại.
Nhiều loài cây thuốc ñã tham gia vào cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp
góp phần tạo nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược. Với xu hướng
chung của thế giới là quay trở lại với thiên nhiên dùng các loại thuốc có
nguồn gốc từ cây cỏ. Nhiều nhà khoa học ñã quan tâm nghiên cứu tìm tòi,
sàng lọc ra các hợp chất hóa học tự nhiên từ cây cỏ làm thuốc và từ ñó tổng
hợp nên nhiều loại thuốc mới có hiệu quả chữa bệnh rất cao.
Cùng với sự phát triển chung của ngành dược liệu hiện nay là chú
trọng ưu tiên phát triển những cây con ñược sử dụng nhiều trong y học cổ
truyền, nguyên liệu cho công nghiệp dược trong nước cũng như xuất khẩu.
Rất nhiều loại cây dược liệu ñã và ñang ñược phát triển ở quy mô lớn trong
ñó có Thiên môn ñông.
Thiên môn ñông(Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.), thuộc họ Thiên
môn(Asparagacea) còn có tên là Thiên ñông, minh thiên ñông, dây tóc
tiên(Phạm Thu Thủy, 2013).
Rễ củ, thu hái vào mùa khô ở những cây 2 năm tuổi, loại bỏ rễ con,
tẩm nước cho mềm rồi ñồ qua. Lúc rễ còn nóng, bóc lấy vỏ hoặc rút bỏ lõi,

thái mỏng, phơi hay sấy khô. Củ hình thoi, tròn dài, hai ñầu nhỏ nhưng tầy,
dài 6-20cm. Mầu trắng vàng hoặc nâu, vàng nhạt, có chất dầu hơi trong.
Mặt ngoài có vằn dọc nhỏ hoặc rãnh dọc. Khi khô, chất cứng nhưng dòn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 1


Chưa khô thì chất mềm, dính, chỗ vết bẻ như chất sáp, mầu trắng vàng, hơi
trong, giữa có nhân trắng, không trong.
Cây Thiên môn ñông trong y học ñược dùng làm phương thuốc chữa
nhiều bệnh trong ñó chủ yếu như: kháng khuẩn, chống khối u, giảm ho, lợi
tiểu, thông tiện, cường tráng
Trên thực tế Thiên môn ñông chưa có một công bố nào chi tiết về
nghiên cứu trồng trọt vì thế việc nghiên cứu cơ bản ñặc biệt ñể xây dựng
một qui trình trồng trọt cho cây thiên môn ñông là một việc làm rất cần
thiết. Bên cạnh ñó, trong những năm gần ñây, nhu cầu sử dụng cây Thiên
môn ñông tăng cả về chất lượng và số lượng trong khi diện tích gieo trồng
chưa thể ñáp ứng ñược thị trường trong nước cũng như ngoài nước.
ðể góp phần giải quyết những vấn ñề trên, ñược sự hướng dẫn trực
tiếp của tiến sĩ Ninh Thị Phíp, tôi tiến hành làm ñề tài: “ðánh giá ảnh
hưởng của khoảng cách và phân bón ñến sinh trưởng phát triển, năng suất
và phẩm cấp cây Thiên môn ñông tại Thanh Trì năm 2013”
2 Mục ñích và yêu cầu
2.1 Mục ñích
Xác ñịnh ñược khoảng cách trồng và công thức bón phân phù hợp
cho Thiên môn ñông ñạt ñược năng suất, phẩm cấp cao.
2.2 Yêu cầu
ðánh giá ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến sinh trưởng, phát
triển, năng suất dược liệu Thiên môn ñông tại Trung tâm chuyển giao Khoa

học và Công nghệ - Viện Dược liệu – Thanh Trì – Hà Nội
ðánh giá ảnh hưởng của công thức phân bón ñến sinh trưởng, phát
triển, năng suất, phẩm cấp dược liệu thiên môn ñông tại Trung tâm Chuyển
giao KHCN và phát triển dược liệu – Viện Dược liệu – Thanh Trì – Hà
Nội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 2


3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
ðánh giá ñược sự ảnh hưởng của các công thức phân bón và khoảng
cách trồng khác nhau ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất dược liệu Thiên
môn ñông
Là tài liệu khoa học cho công tác giảng dạy, nghiên cứu, sản suất về
Thiên môn ñông
3.2 Ý nghĩa thực tiễn.
Việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật bón phân thích hợp sẽ thúc
ñẩy năng suất dược liệu thiên môn ñông lên cao hơn và bổ sung tích cực
trong việc hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng Thiên môn ñông.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 3


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu cây Thiên môn ñông

Thiên môn ñông là cây dược liệu quý và ñang có triển vọng phát
triển trên thế giới. Thiên môn ñông, ñược coi là một dược liệu lâu ñời giúp
chống lại bệnh ung thư ở Trung Quốc và Hàn Quốc. Trong y học cổ truyền,
Thiên môn ñông ñược dùng như một phương thuốc chữa nhiễm trùng, sốt
và các bệnh viêm khác.
Tại Việt Nam cây ñược trồng lấy rễ củ làm thuốc chữa phổi khô ho
khan, lao phổi, viêm họng mãn tính, ho gà, họng khô khát nước, buồn
phiền mất ngủ, bạch hầu, viêm mũi, ñái tháo ñường, táo bón kéo dài. Dùng
ngoài giã ñắp trị ñinh nhọt, viêm mủ da và rắn cắn.
Thiên môn là cây ưa sáng, có thể hơi chịu bóng, nhất là thời kỳ cây
còn nhỏ. Cây có hiện tượng nửa tàn lụi về mùa ñông hoặc mùa khô (ở các
tỉnh phía Nam). Ở miền Bắc, vào giữa mùa xuân thường thấy các chồi
măng mọc lên từ gốc. Loại chồi này sinh trưởng nhanh trong mùa hè – thu,
tạo thành thân leo cuốn trùm lên các giá thể. Thiên Môn có thể sống ñược
trên nhiều loại ñất, kể cả loại ñất cát tương ñối khô ở vùng ven biển. Cây ra
hoa quả nhiều hàng năm; tái sinh tự nhiên từ hạt và chồi gốc sau khi ñã thu
hoạch rễ củ(Phạm Thu Thủy, 2013).
Dược liệu Thiên môn ñược sử dụng ở miền Bắc chủ yếu do trồng
trọt. Trong khi ñó, ở một số tỉnh ven biền miền Trung, như Quảng Ngãi,
Bình ðịnh, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận… có khá nhiều Thiên môn
mọc hoang dại. Do không bị khai thác thường xuyên, nên ở ñây bộ rễ của
cây có thể gồm hàng trăm rễ củ và dài ñến 50cm.
Cây thuộc dạng dây leo, có thể bò trên giàn hoặc bò dưới mặt ñất,
thân mang nhiều cành 3 cạnh, dài nhọn, biến ñổi thành lá giả hình lưỡi
liềm. Lá thật rất nhỏ, trông như vẩy. Mùa hạ ở kẽ lá mọc hoa trắng nhỏ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 4



Quả mọng, khi chín màu ñỏ (cũng có cây, quả khi chín màu tím ñen). Mọc
hoang và ñược trồng ở nhiều nơi.
Củ hình thoi, tròn dài, hai ñầu nhỏ nhưng tầy, dài 6-20cm. Mầu trắng
vàng hoặc nâu, vàng nhạt, có chất dầu hơi trong. Mặt ngoài có vằn dọc nhỏ
hoặc rãnh dọc. Khi khô, chất cứng nhưng dòn. Chưa khô thì chất mềm,
dính, chỗ vết bẻ như chất sáp, mầu trắng vàng, hơi trong, giữa có nhân
trắng, không trong. Vị ngọt, hơi ñắng( Lê ðình Sáng, 2010).
Thiên môn ñông ñược nhân giống bằng hạt. Hạt có thể gieo ngay sau
khi thu hoạch. Hạt ngâm trong nước ấm 12 giờ sau ñó gieo. Hạt nảy mầm
sau 3 – 6 tuần (25oC) và ñược trồng.
Hiện nay Thiên môn ñông ñang ñược triển khai ñể ñưa ra trồng rộng
rãi nhằm cung cấp nguồn dược liệu cho thị trường trong nước và ngoài
nước.
1.2 Vị trí phân loại, nguồn gốc, phân bố của cây Thiên môn ñông
1.2.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc cây thiên môn ñông
Thiên môn ñông (Asparagus Cochichinensis (Lour.)), thuộc họ Thiên
môn (Asparagacea) còn có tên là Thiên ñông, minh thiên ñông, dây tóc
tiên.
Nguồn gốc của Thiên môn ñông(Asparagus Cochichinensis (Lour.))
Merr. ở vùng ðông Á, bao gồm Trung Quốc và Nhật Bản.
1.2.2 Phân bố của cây Thiên môn ñông
a. Trên thế giới
Cây mọc tự nhiên và cũng ñược trồng ở Triều Tiên, Nhật Bản, Trung
Quốc, Việt Nam, Lào(Phạm Thu Thủy,2013; Hoàng Lê Sơn, Nguyễn Phúc
Anh, 2013). Dựa trên nghiên cứu của Phạm Thu Thủy và Hoàng Lê Sơn
chúng tôi xây dựng bảng phân bố cây thiên môn ñông ở một số quốc gia
thuộc châu Á và tại Việt Nam(bảng 1.1; bảng 1.2)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 5



Bảng 1.1: Phân bố cây Thiên môn ñông ở một số quốc gia thuộc
châu Á
Quốc gia

Thiên môn ñông
Trồng

Mọc hoang

Trung Quốc

*

*

Nhật Bản

*

*

Hàn Quốc

*

*

Triều Tiên


*

*

Việt Nam

*

*

Lào

*

*

Campuchia

*

Indonexia

*

Thái Lan

*

Ấn ñộ


*
(Nguồn: Phạm Thu Thủy, 2013; Hoàng Lê Sơn, Nguyễn Phúc Anh, 2013)

b. Tại Việt Nam
Thiên môn ñông mọc hoang nhiều ở các tỉnh ven biển miền Trung và
các ñảo lớn như Phú Quốc, Côn ðảo.
Thiên môn ñông ñược trồng khắp nơi ở nước ta, tốt nhất là các tỉnh
ven biển và ñồng bằng. Thiên môn ñông có khả năng thích ứng rộng và có
thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau từ ñất phù sa cho ñến ñất ñồi núi,
ñất cát ven biển. ðộ Ph từ 5,0 - 8,0. Có thể trồng dưới tán có ñộ che phủ
20 – 50%.
ðất thịt pha cát, ñất có ñộ mùn cao là những chất ñất thích hợp nhất
cho thiên môn ñông, các vùng ñất nhiều cát nhiều nắng là nơi thiên môn
ñông phát triển và cho năng suất cao. Là cây ưa ẩm nhưng không chịu ñược

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 6


ngập úng gây thoois củ cây sinh trưởng phát triển kém. Vì thế ñất trồng
Thiên môn ñông nên chọn ñất cao và thoát nước(Phạm Thu Thủy,2013)
Bảng 1.2. Phân bố cây Thiên môn ñông ở một số tỉnh thành
và ñảo tại Việt Nam
Thiên môn ñông

Tỉnh - ðảo
Trồng


Mọc hoang

Nghệ An

*

Hà Tĩnh

*

Quảng Bình

*

Thừa Thiên Huế

*

ðà nẵng

*

Quảng Trị

*

Phú Yên

*


Phú Quốc

*

*

Côn ðảo

*

*

Hà Nội

*

*

(Nguồn: Phạm Thu Thủy, 2013; Hoàng Lê Sơn, Nguyễn Phúc Anh, 2013)

1.3 Nguồn gốc phân loại các loài thuộc chi Asparagus sp.
Cây thiên môn ñông(Asparagus cochinchinensis) là một loài thuộc
chi măng tây(Asparagus sp.) vì vậy cây cũng mang nhiều ñặc tính chung so
với các loài khác cùng chi.
Chi Măng tây(Asparagus) bao hàm một số dạng sống, từ các loài cây
thân mọc thẳng sống ở rừng mưa, bán hoang mạc cho ñến những loại dây
leo. Sự khác biệt giữa các loài này ñến từ các quần xã và hệ sinh thái mà
chúng sinh sống trong ñó, và quá trình sinh thái và tiến hóa nhằm giúp
chúng sinh trưởng, phát triển, thay ñổi, thích nghi. Hạt các cây này phần
lớn ñược phát tán nhờ các loài chim

Một số loài măng tây cảnh như Asparagus plumosus, Asparagus

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 7


aethiopicus, Asparagus setaceus và Asparagus virgatus có cành nhỏ và
thường bị nhầm với dương xỉ.
Ở Quần ñảo Macaronesia, một vài loài măng tây (tỉ như Asparagus
umbellatus và Asparagus scoparius) mọc trong các rừng nguyệt quế và
mang các ñặc ñiểm ban ñầu của những loài cây leo có lá phiến. Trong các
khu vực khô hơn, mang kiểu khí hậu ðịa Trung Hải, các loài măng tây tiến
hóa trong kỷ ðệ tứ và trở thành những loài cây mang nhiều gai, thích nghi
với những giai ñoạn khô hạn của khí hậu trong khu vực
Nhiều loài măng tây, nhất là các loài ñến từ châu Phi, trước ñây ñược
phân vào các chi Protasparagus và Myrsiphyllum. Tuy nhiên, một phần do
việc phát hiện ra nhiều loài mới, các chi này ñược hợp nhất lại với chi
Măng tây(Asparagus). Các loài thuộc chi Asparagus có hình dạng bên
ngoài rất khác nhau, từ loài dây leo thân thảo tới những loài cây leo thân gỗ
mang nhiều gai nhọn (vì thế mà các loài này mang biệt hiệu là "gai mèo"
hay "wag'n bietjie" (nghĩa là "chờ một chút"). Phần lớn các loài măng tây
có cành dạng lá, tức những cành cây có hình dạng phẳng gần giống như lá
và có chức năng quang hợp thay thế cho lá. Asparagus officinalis,
Asparagus schoberioides, và Asparagus cochinchinensis là các loài ñơn
tính, tức có các cây ñực (chỉ mang toàn hoa ñực) và cây cái (chỉ mang toàn
hoa cái) riêng biệt. (Chase, M.W.; Reveal, J.L. & Fay, M.F. ,2009;
Malcomber, S. T. Demissew, Sebsebe, 1993)
1.4 ðặc ñiểm thực vật học của cây Thiên môn ñông
Cây bụi leo sống lâu năm, dài 1 – 1,5 m, có khi hơn. Rễ củ mẫm,

hình thoi, có cuống dài, củ dài 5 – 10 cm, ñường kính cuer từ 1 – 1,5 cm,
có những bụi ñến 150. Cành rất nhiều, hình trụ, mọc xoắn suýt vào nhau
thành bụi dày, nhẵn và có gai cong, những cành nhỏ biến ñổi thành lá diệp
chi hìh lưỡi liềm, có mắt cắt 3 góc, dài 2 – 3 cm, ñầu nhọn. Lá tiêu giảm
thành những vảy nhỏ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 8


Cụm hoa mọc ở kẽ các diệp chi gồm 1 – 2 hoa màu trắng; hoa ñực
có bao hoa 6 mảnh, 6 nhị và nhụy lép; hoa cái có bao hoa như hoa ñực, nhị
ngắn hơn, bao phấn tiêu giảm, bầu thuôn có vài ngăn.
Quả mọng, hình cầu, ñường kính 5 – 6 mm, màu lục nhạt sau
chuyển vàng ngà rồi màu trắng; hạt màu ñen.
Mùa hoa: tháng 3 – 5; mùa quả: tháng 6 – 9(Phạm Thu Thủy, 2013)
1.5 Thành phần hóa học trong Thiên môn ñông.
Trong rễ củ Thiên môn ñông chứa hoạt chất chính là saponin steroid,
sau khi thủy phân với acid sulfuric hoặc acid hydrochloric thu ñược các
genin chính sau:
Sarsasapogenin có ñiểm nóng chảy 198 – 200oC [α]20D – 75,2 (trong
clorofom), phổ tử ngoại có 2 ñỉnh hấp thụ ở 272 và 312nm. Dẫn xuất acetyl
có ñiểm chảy 142 – 143oC, [α]20D – 68o 9 (trong cloroform).

Sarsasapogenin
Quang phổ hồng ngoại có vạch hấp thụ ở 1740 cm-1 hơn nhiều so
với vạch hấp thụ ở 900-1. Phổ khối của sarsasapogenin có ñỉnh cơ bản là
139m/e các mảnh ion phân rã với m/e 115, 273, 302, 287, 344, 347, 357 và
trọng lượng phân tử là 416

Yamogennin có ñiểm chảy 188 – 189oC. Dẫn xuất acetyl của
yamogenin có ñiểm chảy là 180 – 183oC (Tomoda Masashi và cộng sự,
1974)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 9


Yamogennin
Penogennin: ñiểm chảy 227 – 230oC, [α]20D – 106 (trong
chloroform) vạch hấp thụ ở bước sóng 900 cm-1 cao hơn vạch hấp thụ
920cm-1 trong phổ hồng ngoại cho thấy penogenin và sapogenin steroid
thuộc nhóm iso, phổ khối cho trọng lượng phân tử là 430.
Neohecogenin: có ñiểm nóng chảy 245oC, 246oC, [α]20D – 5o, phổ
hồng ngoại cho pic ñặc trưng ở bước sóng 740 cm-1 của nhóm CO, và một
lượng nhỏ của diosgenin.
Các hợp chất saponin sau khi thủy phân còn cho các ñường glucose,
rhamnose và oligofurostanosid.

Saponin
Ngoài ra rễ củ Thiên môn còn chứa phytosterol mà thành phần chính
là β – sitosterol và stigmasterol.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 10


phytosterol

Theo các tài liệu khác thì rễ củ Thiên môn còn chứa polysacharid,
các acid amin tự do mà thành phần chính là asparagin.

asparagin
Thân và lá Thiên môn chứa flavonoid mà thành phần chính là rutin
và một glycoside khác có aglycon là kaempferol.

flavonoid
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 11


1.6 Tác dụng dược lí và công dụng của cây Thiên môn ñông
Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế liên
cầu khuẩn A và B, Phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn bạch cầu
Tác dụng chống khối u: Nước sắc Thiên môn có tác dụng ứ chế
Sacroma – 180 và Deoxygenase của tế bào bạch cầu ở chuột nhắt bị viêm
hạch bạch huyết cấp hoặc viêm hạt bạch huyết mạn.
Nước sắc Thiên môn ñông có tác dụng giảm ho, lợi tiểu, thông tiện,
cường tráng. Hoạt chất asparagin trong Thiên môn có tác dụng lợi tiểu.
Thiên môn còn có tác dụng lợi ñờm, giảm ho, hạ nhiệt và bổ( Lê ðình
Sáng, 2010).
Ở Trung Quốc, một số tác giả ñã dùng Thiên môn phối hợp với các
vị thuốc khác chữa ho gà cho trẻ em ñạt kết quả khả quan. Có tác giả ñã ñiều
trị cho 61 bệnh nhi ho gà, kết quả ñạt 75,4%, còn một số tác giả khác lại dùng
Thiên môn ñiều trị cho 77 bệnh nhi, ñạt kết quả 88,6% trong ñó tỷ lệ bệnh
khỏi hẳn ñạt 38%. Ở ña số bệnh nhân sau khi dùng thuốc 1 – 4 ngày, các triệu
chứng ho gà giảm rõ rệt. Ngoài ra do Thiên môn mềm, dẻo, nở to sau khi hút
nước nên một số thầy thuốc dùng ñể nong cổ tử cung bằng cách chọn các

ñoạn rễ củ dài 5 – 7cm, ñường kính 3 – 6mm, bề ngoài trơn tru, ñem ngâm
trong cồn 950, rồi ñặt vào cổ tử cung. Dược liệu làm cổ tử cung mềm mỏ rộng
và giảm ñau.
1.7 Bộ phận sử dụng của cây Thiên môn ñông
Bộ phận dùng làm thuốc của cây Thiên môn ñông là: Củ rễ (Radix
Aspargi). Loại béo mập, cứng, mịn, mầu trắng vàng, hơi trong là loại tốt.
Củ dài, gầy, mầu nâu vàng, không sáng là loại vừa. Củ hình thoi, tròn dài,
hai ñầu nhỏ nhưng tầy, dài 6-20cm. Mầu trắng vàng hoặc nâu, vàng nhạt,
có chất dầu hơi trong. Mặt ngoài có vằn dọc nhỏ hoặc rãnh dọc. Khi khô,
chất cứng nhưng dòn. Chưa khô thì chất mềm, dính, chỗ vết bẻ như chất
sáp, mầu trắng vàng, hơi trong, giữa có nhân trắng, không cạo vỏ, bỏ lõi, ñồ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 12


chín, phơi khô, tẩm rượu 1 ñêm, ñồ lại, phơi khô dùng. Bảo quản ñể nơi
khô ráo, dễ ẩm mốc(ðỗ Tất lợi, 1986)
1.8 Cơ sở xác ñịnh phân bón và khoảng cách trồng
1.8.1 Cơ sở xác ñịnh phân bón
Phân bón là yếu tố quan trọng và là nguồn cung cấp chủ yếu dinh
dưỡng vô cơ cho cây trồng thông qua quá trình hấp thu của bộ rễ. Nhưng
cấu tạo ñất không giống nhau, ñất ở mỗi vùng khác nhau. Vì vậy cải tạo ñất
chính là bổ sung chất dinh dưỡng vào trong ñất ñể cho cây trồng hấp thu
chất dinh dưỡng nuôi thân cây, lá, hoa quả một cách phù hợp, làm cho cây
trồng phát triển tốt và sản phẩm ñạt năng suất cao.
Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng là lượng chất dinh dưỡng mà
cây cần qua các thời kỳ sinh trưởng ñể tạo nên một năng suất kinh tế tối
ña. Vì vậy, việc bón tỷ lệ cân ñối giữa N: P: K là kỹ thuật bón hiệu quả
nhất ñối với các cây trồng.

ðối với thực vật nói chung và cây trồng nói riêng thì Nitơ có vai trò
sinh lý ñặc biệt quan trọng ñối với sinh trưởng phát triển và hình thành
năng suất. Nitơ có mặt trong rất nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng có vai
trò quyết ñịnh trong quá trình trao ñổi chất và năng lượng, ñến các hoạt
ñộng sinh lý của cây.
ðạm cần cho cây suốt quá trình sinh trưởng, ñặc biệt là giai ñoạn cây
tăng trưởng mạnh, rất cần cho các cây ăn lá. Bón ñạm thúc ñẩy cây tăng
trưởng, ñâm nhiều chồi, cành lá, làm lá có kích thước to, xanh, quang hợp
mạnh, tăng năng suất cây trồng.
Tuy nhiên bón dư ñạm làm cho cây phát triển quá nhanh, dễ ñổ ngã,
ra hoa chậm, ít hạt, hạt lép, dễ rụng, nhiều sâu bệnh, chất lượng nông sản
giảm, không hiệu quả kinh tế. Ngược lại thiếu ñạm làm cho cây sinh trưởng
kém, giảm sút hoạt ñộng quang hợp và tích lũy, giảm năng suất nghiêm
trọng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 13


Bón ñạm cho cây trồng căn cứ vào nhiều yếu tố như tính chất ñất ñai,
khả năng cung cấp ñạm của cây... Nếu ñất có thành phần cơ giới nặng có
thể bón tập trung một lượng ñạm lớn ở dạng Amôn. Nếu ñất có thành phần
cơ giới nhẹ thì cần bón rải ra theo nhu cầu của cây. Bón ñạm cần quan tâm
ñến ñặc ñiểm và tình hình phát triển của cây trồng trước. Bón lượng ñạm
không hợp lý có ảnh hưởng rất nghiêm trọng ñến sinh trưởng, phát triển và
hình thành năng suất cây trồng. Nếu bón quá nhiều dẫn ñến thân lá tăng
trưởng nhạnh mà mô cơ giới kém nên cây sẽ yếu và gây nên hiện tượng lốp
ñổ dẫn ñến năng suất giảm nghiêm trọng.
Lân là yếu tố quan trọng trong suốt quá trình sinh trưởng và phát
triển của cây, nhất là giai ñoạn ban ñầu. Do ñó, lân thường ñược bón lót

trước khi trồng. Lân có vai trò tăng khả năng hút ñạm, hạn chế tác hại của
việc bón thừa ñạm, chống lốp ñổ, rút ngắn thời gian sinh trưởng một cách
hiệu quả, giúp cây tăng khả năng chống chịu với ñiều kiện ngoại cảnh bất
thuận.
Khi bón ñủ lân, biểu hiện trước hết là cây sinh trưởng phát triển tốt,
hệ rễ phát triển, ñẻ nhánh khỏe, xúc tiến hình thành cơ quan sinh sản... tiến
hành trao ñổi chất và năng lượng mạnh mẽ, xúc tiến các hoạt ñộng sinh lý
ñặc biệt là quang hợp và hô hấp... Kết quả là tăng năng suất cây trồng.
Ngược lại thiếu lân sẽ làm rối loạn quá trình sinh lý, sinh hóa trong cây dẫn
ñến cây nhỏ, dáng mảnh, lá hẹp, mặt lá có những chấm nâu, làm giảm năng
suất và chất lượng của cây trồng.
Vai trò sinh lý của kali ñối với cây là rất quan trọng, kali ñiều chỉnh
các hoạt ñộng trao ñổi chất và các hoạt ñộng sinh lý của cây. Kali có tác
dụng ñiều chỉnh các ñặc tính lý hóa của keo nguyên sinh chất và từ ñấy ảnh
hưởng ñến tốc ñộ và chiều hướng của các quá trình xảy ra trong tế bào.
Kali ñiều chỉnh sự ñóng mở của khí khổng và dòng vận chuyển của các
chất hữu cơ trong bó mạch libe nên kali có ý nghĩa quan trọng trong việc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 14


tăng năng suất kinh tế và phẩm chất sản phẩm. Ngoài ra kali còn làm tăng
tính chống chịu của cây ñối với ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận như tính
chống bệnh, tính chống chịu hạn, chịu nóng...
Thiếu kali cây có biểu hiện hình thái rất rõ là lá ngắn, hẹp, xuất hiện
các chấm ñỏ, lá bị khô héo rũ vì mất sức trương. Thiếu kali làm giảm khả
năng chống chịu của cây trồng và giảm năng suất kinh tế rõ rệt.
1.8.2 Cơ sở xác ñịnh khoảng cách gieo trồng hợp lý
Mật ñộ gieo trồng với khoảng cách nhất ñịnh liên quan tới yếu tố cấu

thành năng suất. Ở mật ñộ thích hợp tạo ñiều kiện ñồng ñều cho các cá thể
phát huy hết khả năng sinh trưởng, phát triển thuận lợi cho năng suất cao.
ðiều này ñược quyết ñịnh bởi quang hợp của quần thể. Cường ñộ quang hợp
của quần thể chịu sự chi phối của cường ñộ ánh sáng. Vì vậy việc quyết ñịnh
mật ñộ gieo trồng có ý nghĩa trong việc sử dụng ánh sáng. Do ñó, trong quá
trình trồng trọt con người cần ñiều khiển hoạt ñộng quang hợp bằng cách bố
trí mật ñộ trồng một cách hợp lý(Hà Thị Thanh Bình và cs, 2002)
Mật ñộ càng cao mức ñộ cạnh tranh diễn ra càng quyết liệt. ðể có thể
lấy ñược ánh sáng khi phải cạnh tranh với các cây khác cây sẽ phải tăng
trưởng chiều cao một cách tối ña chính vì vậy sẽ làm cho thân nhỏ, cây yếu,
lá nhỏ, sức chống chịu kém trước các ñiều kiện ngoại cảnh, khả năng chống
ñổ kém.
Khi trồng ở mật ñộ thấp cây sẽ không phải cạnh tranh nhau nhiều do
vậy cây sẽ có ñiều kiện phát triển tốt cho năng suất cá thể cao nhưng năng
suất quần thể lại giảm, bên cạnh ñó cây sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi ñiều kiện
ngoại cảnh do tính quần thể bị giảm.
Mật ñộ trồng thích hợp sẽ giúp cho cây sử dụng ñược tối ña các ñiều
kiện của ñồng ruộng từ ñó giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, khả năng tích
luỹ của cây tăng từ ñó có thể tăng năng suất và tăng sản lượng cũng như hiệu
quả kinh tế.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 15


1.9 Một số nghiên cứu xác ñịnh liều lượng phân bón ñối với cây dược
liệu
ðối với cây trồng nói chung và cây thuốc nói riêng phân bón quyết
ñịnh cả năng suất và hoạt chất của cây. Do ñó, xác ñịnh ñược lượng phân
bón thích hợp cho năng suất và chất lượng cao có ý nghĩa lớn ñối với năng

suất.
Kết quả nghiên cứu về liều lượng phân NPK tổng hợp bón cho Bạch
truật ở Sa Pa (Lào Cai) của Viện Dược liệu cho thấy năng suất dược liệu
Bạch truật tăng tỷ lệ thuận với sự tăng lên của lượng NPK bón, công thức
bón 1000 kg NPK/ha có hiệu quả cao nhất 0,84 kg dược liệu/ kg NPK, công
thức bón 600 kg NPK/ha ñạt hiệu quả thấp nhất 0,6 kg dược liệu/1kg NPK.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ñạm bón thúc cho Lão
quan thảo, Nguyễn Bá Hoạt cho rằng năng suất tăng theo sự tăng của
lượng ñạm bón nhưng hiệu quả kinh tế lại giảm. Tuy nhiên bón với lượng
ñạm 200 kg N/ha ñạt ñược năng suất cao và hiệu quả kinh tế thu ñược tốt
nhất. (Nguyễn Bá Hoạt, 2005)
ðối với Actisô bón phân ñạm ở mức 400 kg kết hợp với bón lân ở 2
mức 300 kg và 400 kg cho năng suất lá và bông kém hơn một cách khác
biệt so với bón phân ñạm ở mức 500 kg kết hợp bón lân ở hai mức 300 kg
và 400 kg. ðiều ñó chứng tỏ khả năng tăng mức ñạm từ 400 kg lên 500 kg
ñã làm tăng năng suất lá và bông Actisô một cách rõ rệt(Nguyễn Văn
Thuận, Ngô Quốc Luật, 2002)
1.10 Một số nghiên cứu xác ñịnh khoảng cách trồng ñối với cây dược
liệu
Viện Dược liệu ñã tiến hành nghiên cứu mật ñộ và khoảng cách trồng
Actisô ở SaPa với 3 công thức mật ñộ là 5 vạn cây/ha, 4 vạn cây/ha, 3 vạn
cây/ha. Kết quả cho thấy ở mật ñộ trồng dày (5 vạn cây/ha) mặc dù chiều
cao và số lá/cây có giảm hơn mật ñộ trồng thưa nhưng do số cây/ha nhiều
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 16


×