Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT THANH XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 51 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG No&PTNT – CHI
NHÁNH THANH XUÂN
1.1 Tên doanh nghiệp
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi
nhánh Thanh Xuân
1.2. Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
Phan Văn Hiệp
1.3. Địa chỉ
168 – Đường Nguyễn Xiển – Quận Thanh Xuân – Hà Nội
- Điện thoại: 0435641776
- FAX: 0435641765
1.4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
(Quyết định thành lập, ngày thành lập, vốn pháp định, vốn điều
lệ…)
1.4.1 Quyết định thành lập, ngày thành lập
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội được thành
lập theo Quyết định số 51 – QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng giám
đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam nay là Thống đốc NHNN Việt Nam.
Ngày 01/04/1996, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt
động của NHNo & PTNT Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế,
Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký quyết định số 18/NHN-02
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
thành lập chi nhánh NHNo& PTNT quận Thanh xuân trực thuộc NHNo


& PTNT Hà Nội.
1.4.2 Vốn điều lệ
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Thanh
Xuân trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam. Vì vậy vốn điều lệ của NHNoPTNT Việt Nam chính là của Chi
nhánh Thanh Xuân.
Hiện nay, vốn điều lệ của NHNoPTNT Việt Nam là trên 21 nghìn
tỷ đồng.
1.5. Loại hình doanh nghiệp (hình thức sở hữu doanh nghiệp)
Ngày 5/10/2010, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết
định số 2339/QĐ-NHNN chuẩn y việc thay thế Điều lệ NHNo&PTNT
Việt Nam (Điều lệ năm 2010).
Theo đó, Điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt
Nam (Agribank) theo Nghị quyết số 33/HĐQT-NQ ngày 14/1/2010, số
654/HĐQT-NQ ngày 15/6/2010 và số 1267/HĐQT-NQ ngày 30/9/2010
của Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam có hiệu lực thi hành kể
từ ngày 5/10/2010, ngoại trừ nội dung quy định về loại hình doanh nghiệp
và vốn điều lệ.
Việc chuẩn y các nội dung về loại hình doanh nghiệp và vốn điều lệ
sẽ được Ngân hàng Nhà nước xem xét sau khi Agribank hoàn tất việc
chuyển đổi mô hình hoạt động theo quy định tại Nghị định số
25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 quy định việc chuyển đổi các doanh
nghiệp Nhà nước thành Công ty TNHH một thành viên và tổ chức quản
lý công ty TNHH một thành viên do Nhà nước là chủ sở hữu.
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH

NHNo&PTNT THANH XUÂN
Vậy, hiện nay Agribank Việt Nam là công ty TNHH một thành viên
do Nhà nước là chủ sở hữu. Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Xuân là chi
nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam.
1.6. Chức năng, nhiệm vụ của Chi Nhánh
- Tổ chức triển khai, thi hành các văn bản pháp quy về tiền tệ, tín
dụng, thanh toán, ngoại hối và Ngân hàng đối với các tổ chức và cá
nhân trên địa bàn.
- Mở tài khoản, nhận tiền gửi và trả các khoản tiền gửi của các cá
nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trong và ngoài địa bàn hoạt
động.
- Thực hiện nhiệm vụ tín dụng, cho vay, bảo lãnh, cầm cố, và các
hoạt động tương tự đối với các cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín
dụng.
- Thực hiện thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất các tổ chức và cá
nhân trên địa bàn mà vay vốn từ Chi nhánh.
- Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của
các Phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh
- Thực hiện hoạt động kinh doanh như một doanh nghiệp dưới sự
kiểm soát của NHNo&PTNT Việt Nam.
1.7. Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ
- Ngày 01/04/1996, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt
động của NHNo & PTNT Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu của nền
kinh tế, Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký quyết định số
18/NHN-02 thành lập chi nhánh NHNo& PTNT quận Thanh xuân
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
trực thuộc NHNo & PTNT Hà Nội, địa chỉ giao dịch 106 Nguyễn
Trãi-Quận Thanh Xuân-Hà Nội.
- Ngày 03/07/1996, ngân hàng khai trương và chính thức đi vào hoạt
động với tư cách là một ngân hàng cấp 4. Sau một thời gian hoạt
động, ngày 01/01/1999 NHNo & PTNT Thanh Xuân được nâng
cấp lên thành Ngân hàng cấp 3, loại 2. Một năm sau, NHNo &
PTNT quận Thanh Xuân được nâng lên thành ngân hàng cấp 2, loại
4, trực thuộc NHNo & PTNT Hà Nội.
- Ngày 01/12/2007, theo quyết định 1292/QĐ/ HĐQT - TCCB
29/11/2007: Điều chỉnh chi nhánh từ cấp 2 (trực thuộc
NHNoPTNT Hà Nội) sang cấp 1 (trực thuộc NHNoPTNT Việt
Nam). Hiện nay chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân có trụ sở
tại số 168, Nguyễn Xiển, Thanhh Xuân, Hà Nội.

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
PHẦN 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CHI
NHÁNH
2.1. Đối với hoạt động huy động vốn
Trong kinh doanh ngân hàng, giữa huy động vốn và sử dụng vốn có
mối quan hệ không thể tách rời, tác động qua lại với nhau. Một nguồn
vốn mạnh, cơ cấu nguồn hợp lý là điều kiện cho việc phát triển và mở
rộng hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Bởi vậy NHNo&PTNT

Thanh Xuân luôn đặt công tác huy động vốn là một trong những nhiệm
vụ hàng đầu.
Biểu đồ 2.1: Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh
NHNo&PTNT Thanh Xuân (2008-2011)

Nguồn: Báo cáo KQ
Xuân (2008 – 2011)

Trong những năm qua, ta thấy tổng nguồn vốn của Chi nhánh biến
đổi không đồng đều. Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động được chỉ đạt
767,687 triệu đồng, giảm 162,816 triệu đồng so với năm 2008. Năm
2010, tổng nguồn vốn huy động đạt 834,524 triệu đồng, tăng 66,837 triệu
đồng so với năm 2009. Năm 2011 đạt 678,667 triệu đồng, giảm 155,857
triệu đồng so với năm 2010.
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
Về cơ cấu vốn huy động, năm 2008 Chi nhánh đã chuyển trụ sở từ
Số 106 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân về Số 90 – Đường Láng – Đống Đa.
Đây là khu vực dân cư đông đúc cũng như tình hình kinh tế hoạt động
giao dịch giữa các doanh nghiệp khá nhộn nhịp, là điều kiện tốt cho Chi
nhánh thực hiện tốt công tác huy động vốn. Ngoài ra trong năm 2008, các
NHTM bước vào cuộc chạy đua lãi suất, lãi suất tiền gửi đến thời kỳ cao
nhất lên đến 19% - hấp dẫn một lượng lớn tiền gửi vào ngân hàng. Kết
quả là trong năm 2008, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh
NHNo&PTNT Thanh Xuân đạt 930,503 triệu đồng, bằng 172% kế hoạch

được giao.
Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động đã giảm 162,816 triệu đồng so
với năm 2008 là do sự suy giảm nguồn vốn huy động được từ các tổ chức
kinh tế xã hội (TCKT – XH). Sự suy giảm nguồn vốn huy động năm 2009
so với năm 2008 được giải thích là do diễn biến phức tạp của thị trường
trong nước, sự hấp dẫn của thị trường vàng và thị trường bất động sản đã
thu hút nguồn vốn huy động của ngân hàng. Ngoài ra lãi suất của thị
trường 2 tăng đột biến và Chi nhánh đã hoàn trả toàn bộ nguồn vốn huy
động từ thị trường 2. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nền kinh
tế năm 2009 chưa kịp phục hồi cũng làm ảnh hưởng đến nguồn vốn huy
động của Chi nhánh. Các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh
nghiệp sản xuất hàng hóa bị trì trệ, việc xuất nhập khẩu bị thu hẹp đã ảnh
hưởng đến tình hình tài chính của các doanh nghiệp dẫn đến lượng tiền
gửi bị giảm. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ dân cư đã tăng 97,319
triệu đồng so với năm 2008. Sở dĩ có điều này là do năm 2009, Chi nhánh
đã bắt đầu đi vào hoạt động ổn định, “bắt nhịp” với môi trường làm việc
mới, thu hút và tạo được uy tín với một lượng khách hàng lớn. Ngoài ra,
sự ra đời của phòng Dịch vụ - Marketing trong năm 2009 với việc đi sâu
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
và chú ý các biện pháp tuyên truyền quảng cáo nhằm mục đích thu hút và
hỗ trợ khách hàng. Chi nhánh đã phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ mới
như huy động tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm khuyến mãi bằng tiền
có số dư tiền gửi lớn, tiết kiệm dự thưởng bằng vàng,.. nhờ đó đã góp
phần nâng cao chất lượng và số lượng vốn huy động từ dân cư.

Đến năm 2010, Ngân hàng Nhà Nước đã 2 lần điều chỉnh tỷ giá
ngoại tệ khiến tình hình huy động vốn bằng ngoại tệ của chi nhánh tăng
không đáng kể so với năm 2009 là 7.526 triệu đồng (tương ứng với 6%).
Cùng thời điểm này, USD trên thị trường tự do bắt đầu tăng không phanh,
vào các tháng cuối năm người dân rút tiền mua vàng, USD để tích trữ vì
lo ngại VND mất giá, đã khiến một lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư
không được lưu thông qua hệ thống ngân hàng nên huy động vốn trong
dân cư của Chi nhánh giảm so với năm 2009 là 9.238 triệu đồng. Về lãi
suất huy động vốn của các tổ chức tín dụng trong năm này tăng mạnh so
với năm 2009 là 64.121 triệu đồng.
Sang năm 2011, nguồn vốn huy động của Chi nhánh đã giảm từ
834,524 triệu đồng năm 2010 xuống còn 678,667 triệu đồng năm 2011
(giảm 155,857 triệu đồng). Năm 2011 là một năm khó khăn đối với ngành
ngân hàng nói chung và đối với Chi nhánh nói riêng. Thị trường vàng,
USD và EUR tăng cao, thị trường bất động sản ngưng trệ, những quyết
định điều tiết thị trường của Chính Phủ và Ngân hàng Nhà Nước,… là
những nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn huy động của Chi nhánh giảm ở
hầu hết tất cả các mặt. Tuy nhiên, Chi nhánh vẫn hoàn thành kế hoạch
được giao dù cho thị trường và lạm phát ảnh hưởng lớn tới hoạt động của
Chi nhánh.

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
Bảng 2.1 : Tình hình hoạt động huy động vốn của Chi nhánh
NHNo&PTNT Thanh Xuân

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

Năm 2011

930,503

767,687

834,524

678,667

851,101

642,221

701,532

558,503

631,932


543,893

132,992

120,164

Nguyên tệ: USD

6,365,532

5,170,563

EUR

434,247

461,662

415,262

471,302

286,702

354,808

STT Chỉ tiêu

Nguồn vốn huy động

1

Theo loại tiền

-

Nội tệ
Nguồn trong kế hoạch

-

Ngoại tệ quy đổi

2

Theo thành phần kinh tế

-

Dân cư

81,399

125,466

424,5

Trong đó: VNĐ
-


Tổ chức kinh tế

337,708

349,662

190,988

-

Tổ chức tín dụng

5,479

69,600

14,61

-

BHXH

3

Theo kỳ hạn

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

1,764


Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN

5

Không kỳ hạn

128,089

264,95

182,390

107,885

Có kỳ hạn dưới 12 tháng

82,494

123,528

230,358

285,435

Có kỳ hạn từ 12-24 tháng


719,920

20,291

154,387

49,874

Có kỳ hạn trên 24 tháng

358,888

267,389

235,473

Bình quân nguồn vốn/1
20,228
cán bộ

10,662

11,126

8,701

( Nguồn: Báo cáo KQKD của Phòng Kế hoạch - Kinh doanh,
Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Xuân 2008 – 2011)
2.2. Hoạt động tín dụng
Hiện nay, chi nhánh thực hiện các hoạt động tín dụng sau:

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp và cá
nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ,
công ty cổ phần, công ty TNHH, hộ gia đình.
- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá như: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
- Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống.
- Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ, thương
phiếu và các giấy tờ có giá khác.
- Phát hành bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, thanh toán ... cho
các tổ chức kinh tế, cá nhân.
Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Xuân năm 2008-2011

Đơn vị: triệu đồng
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
2009 so

Năm
Chỉ tiêu

Năm

Năm

2008


2009

2010

Năm
2011

Tuyệt
đối

TỔNG DƯ NỢ

379.222

503,398

566.723

549,519

với

2008

%

124,17

32,7


6

4

98,409

28,1

2010 so với 2009

2011 so với 2010

Tuyệt

Tuyệt

đối

%

đối

%

63,325

12,57

-17,204


-3,04

58,448

13,06

-20,048

-3,96

4,877

8,71

2,844

4,68

-26,064

-8,41

-15,634

-5,5

1. Dư nợ theo loại tiền

1.1 Dư nợ nội tệ


349.047

447,456

505.904

485,856

9

1.2 Dư nợ ngoại tệ (qui

30.175

55,942

60.819

63,663

24,767

đổi VND)

85,3
9

2. Dư nợ theo thời
hạn vay


2.1. Ngắn hạn

227.284

309,983

283.919

268,285

82,699

36,3
8

2.2. Trung hạn

141.438

148,113

123.22

157,848

6.675

4,72


-24.893

-16,81

34,628

28,1

2.3. Dài hạn

10.5

28,302

159.584

123,386

17,802

169,

131.282

463,8

-36,198

-22,68


5

6

3. Dư nợ theo thành
phần kinh tế

3.1. Dư nợ DNNN

33.256

29,535

38.753

13,750

-3,721

-11,2

9,218

31,2

-35,003

-64,52

3.2. Dư nợ DNNQD


321.355

400,908

431.107

463,046

79,553

24,7

30,199

7,5

31,939

7,4

23,908

32,78

-24,14

-24,92

5


3.3. Tư nhân, cá thể, hộ

24.611

72,955

96.863

72,723

48,344



196,
4

Trong đó: Thẻ tín dụng

1.461

2,969

4. Theo quyết định
636

4.1. Nhóm 1

263,673


382,085

368,698

502,176

118,412

44,9

-13,387

-3,5

133,478

36,2

4.2. Nhóm 2

113,414

113,894

172,291

41,403

0,48


0,42

58,397

51,27

-130,888

-75,97

4.3. Nhóm 3-5

2,135

7,419

25,724

5,940

5,284

247,5

18,315

246,87

-19,784


-76,91

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
( Nguồn : Báo cáo kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 2008-2011)

Trong 3 năm 2008-2010, hoạt động tín dụng của Chi nhánh đều tăng
trưởng qua các năm, tuy nhiên lại giảm vào năm 2011.
Chi nhánh đã xác định được khách hàng mục tiêu để tập trung đầu tư
cho vay là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Doanh nghiệp NQD) có
quy mô nhỏ và vừa. Ban giám đốc đã đề ra những giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng tín dụng như: việc phát huy thế mạnh tập thể trong thẩm
định, thường xuyên thực hiện việc kiểm tra chéo, luân chuyển cán bộ, chế
độ khen thưởng,…
Từ bảng số liệu ta thấy, năm 2009 dư nợ tăng 124,176 triệu đồng
(tương đương 32,74%) so với năm 2008, năm 2010 dư nợ tăng 63,325
triệu đồng (tương đương 12,57%) so với năm 2009, và đến năm 2011 thì
giảm 17,204 triệu đồng (tương đương 3,04%) so với năm 2010.
Sở dĩ các năm 2008,2009,2010, dư nợ tín dụng tăng là do nền kinh
tế đang phát triển, nhu cầu vốn trên thị trường tăng cao. Năm 2011, nền
kinh tế thế giới và trong nước đang trong tình trạng khó khăn, lạm phát
tăng cao, tín dụng của Ngân hàng bị Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước
siết chặt là lý do khiến cho dư nợ tín dụng năm 2011 giảm 3,04% so với
năm 2010. Tuy nhiên lượng giảm này không đáng kể và tổng dư nợ của

Chi Nhánh vẫn ở mức ổn định.
2.3. Đối với hoạt động dịch vụ
Ở Việt Nam, nghiệp vụ tín dụng luôn đóng vai trò quan trọng và
chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của ngân hàng, trong khi đó các
dịch vụ chỉ chiếm phần nhỏ. Tuy nhiên, xu thế của ngân hàng hiện đại là
phát triển, mở rộng các hoạt động dịch vụ ngân hàng. Nắm bắt vấn đề
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
này, Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Xuân đã bước đầu tập trung phát
triển các loại hình dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị
trường. Hiện nay, Chi nhánh đang cung cấp các loại hình dịch vụ như:
- Mở tài khoản cá nhân và các tổ chức kinh tế ngay tại Chi nhánh
- Phát hành thẻ ATM rút tiền tự động và thanh toán mua hàng hóa, trả
tiền điện, nước, thu cước điện thoại.
- Dịch vụ phonebanking hỏi số dư tài khoản, tỷ giá ngoại tệ,…
- Dịch vụ ngân quỹ thu chi số tiền lớn tại gia đình, cơ quan, doanh nghiệp
miễn phí.
- Dịch vụ tư vấn về tiền gửi, tiền vay và các dịch vụ khác.
- Dịch vụ chuyển tiền nhanh, chuyển tiền cho người thân, con em du học
ở nước ngoài.
- Phát hành thẻ tín dụng nội địa, đại lý thẻ tín dụng quốc tế.
- Dịch vụ WESTERN UNION.
- Chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc
tế qua mạng SWIFT, chuyển tiền điện tử.
- Giao dịch L/C xuất, nhập khẩu, nhờ thu D/A, D/P, CAD

- Dịch vụ bảo lãnh: Dự thầu, thực hiện hợp đồng, tạm ứng, bảo hành,…
2.4. Các kết quả tài chính
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh, lợi nhuận là yếu tố tiên
quyết và là mục tiêu phải đạt được. Tình hình tài chính của một doanh
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
nghiệp sẽ đánh giá trung thực nhất hiệu quả và thực trạng của doanh
nghiệp.

Bảng 2.3: Kết quả tài chính của chi nhánh NHNo& PTNT Thanh
Xuân 2008-2011
Đơn vị: triệu đồng
Stt Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1

37.947
13.157
22.136
802
435
265
35

34
34

72.256
13.982
55.085
803
335
287
113
37
31

83.670
20.670
54.923
6.910
1.756
257
35
32
34

64.579
11.341
45.135
7.198
2.513
311
214

35
30

-Chi khác

1.852
251
1601
32.996
26.372
210

2.386
68
2.318
64.875
25.327
39.548

1.167
97
1.070
81.293
62.277
19.016

905
53
852
80.572

45.415
17.498

Chênh lệch thu chi

4.951

7.381

2.377

1.666

2

3

Tổng thu
-Thu lãi cho vay
-Thu lãi điều chuyển vốn
-Thu dịch vụ
+Bảo lãnh
+TTQT
+Kinh doanh ngoại tệ
+Phát hành ATM
+Dịch vụ W. Union
-Thu khác
+Thu nhập bất thường
+Nợ XLRR
Tổng chi

-Chi trả lãi

(Nguồn: Báo cáo KQKD chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 2006 – 2008)

Từ bảng kết quả tài chính của Chi nhánh Thanh Xuân qua các năm
2008, 2009, 2010, 2011, ta có thể thấy chênh lệch thu-chi của Chi nhánh
ngày càng giảm đi, tức là lợi nhuận của Chi nhánh giảm.

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
Nguyên nhân việc lợi nhuận của Chi nhánh giảm là do trong những
năm gần đây, đặc biệt là năm 2011, nền kinh tế thị trường đang trong tình
trạng khó khăn, Nhà nước siết chặt Tín dụng nên Chi nhánh đã mất đi
nguồn thu chính là từ các khoản cho vay.
Tuy lợi nhuận của Chi nhánh giảm nhưng vẫn giữ ở mức cao và
đảm bảo cho hoạt động của Chi nhánh không bị rối loạn, Chi nhánh vẫn
đang thích ứng với thị trường và dần dần đi vào quỹ đạo mới.

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN


PHẦN 3: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, sản phẩm chính là tiền tệ. Vì
vậy công nghệ và quy trình kinh doanh của Ngân hàng có những đặc
điểm riêng biệt, không giống với các doanh nghiệp kinh doanh hay doanh
nghiệp sản xuất nào.
3.1. Thuyết minh sơ đồ quy trình tín dụng
Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt, sản phẩm chính
của Ngân hàng là “tiền”. Vì vậy gần như toàn bộ “quy trình sản xuất”
chính là quy trình cấp tín dụng của Ngân hàng đối với khách hàng.
Toàn bộ quy trình tín dụng liên kết chặt chẽ từ nghiên cứu thị trường
thông qua các mối liên lạc với khách hàng, điều tra và đánh giá tín dụng,
phê duyệt, soạn thảo hồ sơ, giải ngân, đánh giá và thu nợ cho tới quay
vòng, gia hạn hay chấm dứt khoản cho vay. Quy trình này bao gồm 3
phần chính là Tiếp thị (marketing) tín dụng; phân tích đánh giá tín dụng
và quản lý giám sát tín dụng.
Chi nhánh là một Ngân hàng trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, vì
vậy quy trình cấp tín dụng của Chi nhánh chính là quy trình cấp tín dụng
của toàn hệ thống Agribank.

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
SƠ ĐỒ 3.1: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CHUNG
Xác định thị
trường và các thị

trường mục tiêu
ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG

NHU CẦU KHÁCH





HÀNG

Tiếp nhận yêu
cầu khách hàng
Tìm hiểu triển
vọng
Tham khảo ý
kiến bên ngoài

THẨM ĐỊNH

THƯƠNG LƯỢNG

PHÊ DUYỆT














Mục đích vay
HĐKD
Quản lý
Số liệu



Kỳ hạn
Thanh toán
Các điều khoản
Bảo đảm tiền vay
Các vấn đề khác



Cán bộ quản trị
rủi ro
Giám đốc/Tổng
giám đốc

THỦ TỤC HỒ SƠ & GIẢI NGÂN

THỦ TỤC HỒ SƠ







Dự thảo hợp đồng
Xem xét hồ sơ
Kiểm tra tài sản bảo đảm
Miễn bỏ giấy tờ pháplý
Các vấn đề khác

GIẢI NGÂN



Thủ tục hồ sơ hoàn tất
Chuyển tiền

QUẢN LÝ DANH MỤC

QUẢN LÝ TD






Số liệu
Các điều khoản
Bảo đảm tiền vay

Thanh toán
Đánh giá tín dụng
XỬ LÝ

Trả nợ đúng hạn

THANH TOÁN



Trả đủ gốc
Trả đủ lãi

Dấu hiệu bất thường









Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Nhận biết sớm
Chính sách xử lý
Quản lý
Dấu hiệu cảnh báo
Cố gắng thu hồi nợ

Biện pháp pháp lý
Tái cơ cấu

TỔN THẤT



Không trả nợ gốc
Không trả nợ lãi

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN

Từ quy trình cấp tín dụng trên ta có thể thấy được “dây truyền sản
xuất” của Chi nhánh rất chặt chẽ và quy củ. Nhờ quy trình này mà hoạt
động tín dụng của Ngân hàng đã đem lại những hiệu quả cao, giảm thiếu
được tối đa rủi ro tín dụng ngay cả khi tình hình kinh tế đang trong tình
trạng khó khăn.
3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất
3.2.1. Trang thiết bị
Ngành ngân hàng luôn luôn là ngành công nghiệp hiện đại nhất, sử
dụng những trang thiết bị ưu việt, hiện đại.
Do đặc thù của ngành, Chi nhánh đã đầu tư những trang thiết bị có
tính năng cao nhằm giúp cho công tác ngân hàng đạt hiệu quả nhất:
- Chi nhánh sử dụng phần mềm máy tính IPCAS chung của toàn hệ
thống. Chức năng của phần mềm được thiết kế riêng cho ngân hàng, mỗi
cán bộ, nhân viên đều phải sử dụng thành thạo phần mềm này.

- Toàn bộ cán bộ, nhân viên trong Chi nhánh đều có máy tính riêng, mỗi
phòng ban có ít nhất 1 máy in (đối với ban giám đốc) và 5 máy in (đối với
các phòng chức năng).
- Ngoài ra, các thiết bị văn phòng cần thiết như máy FAX, máy hủy tài
liệu, điện thoại,… cũng được trang bị đầy đủ cho từng phòng ban.
- Ngân hàng hoạt động với sản phẩm chủ yếu là “tiền” nên đòi hỏi tính
bảo mật cao. Vì vậy ở mỗi phòng giao dịch, các phòng ban của Chi nhánh

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
đều được gắn thiết bị theo dõi với mục đích theo dõi hoạt động hàng ngày
và những diễn biến trong quá trình hoạt động của Chi nhánh.
- Trên trụ sở chính của Chi nhánh, do là tòa nhà cao tầng nên có thang
máy phục vụ cho quá trình đi lại của cán bộ cũng như khách hàng.
=> Ta có thể thấy được những trang thiết bị của Chi nhánh là những trang
thiết bị hiện đại, có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong quá trình
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
3.2.2. Bố trí mặt bằng
Đặc thù hoạt động của Chi nhánh đặc biệt nên việc bố trí, sắp xếp các
phòng ban, phòng giao dịch cũng phải hợp lý để đáp ứng tốt cho quá trình
kinh doanh của mình.
Chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh đều được đặt
tại Quận Thanh Xuân, Hà Nội, nơi có địa bàn dân cư đông đúc; địa điểm
tại mặt tiền các trục đường chính. Đây là đặc điểm chung của toàn ngành
ngân hàng và nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi mà Chi nhánh cũng như toàn

ngành ngân hàng đã tiếp cận, thu hút khách hàng một cách có hiệu quả.
Ngay tại trụ sở của Chi nhánh, việc sắp xếp, bố trí các phòng ban cũng
rất hợp lý, tạo điều kiện cho việc hoạt động, quản lý đạt kết quả cao.

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
SƠ ĐỒ 3.2: Sơ đồ các phòng ban tại chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Xuân – 168, Nguyễn Xiển,
Thanh Xuân, Hà Nội

Tầng hầm

Nơi để xe

Tầng 1

Phòng giao dịch

Tầng 2

Phòng Kế toán; Phòng Phó giám đốc phụ trách kế toán;
Phòng Hành chính – Nhân sự 1; Phòng Hậu kiểm.

Tầng 3

Phòng Phó giám đốc phụ trách kinh doanh; Phòng VIP;

Phòng Trưởng phòng Kinh doanh; Phòng Kế hoạch –
Kinh doanh 1; Phòng Kế hoạch – Kinh doanh 2.

Tầng 4

Phòng Phó giám đốc phụ trách nhân sự; Phòng Truyền
thống; Phòng Dịch vụ - Marketing 2; Phòng Hành chính
– Nhân sự 2; Phòng Dịch vụ - Marketing 3.

Tầng 5

Phòng Hội trường; Phòng Hành chính – Nhân sự 3;
Phòng Kiểm tra – Kiểm soát nội bộ; Phòng Giám đốc.

Tầng 6

Tầng 7

Tầng 8

Tầng 9

NHÀ ĂN

=> Ta có thể thấy mỗi phòng ban đều được sắp xếp theo từng tầng rất
hợp lý:
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
- Tầng 1: là phòng giao dịch, nơi để khách hàng thực hiện các giao dịch
với Ngân hàng.
- Các tầng 2,3,4 là các tầng gồm các phòng chức năng và mỗi tầng đều có
các Phòng Phó giám đốc giúp cho việc quản lý, điều hành trở nên thuận
tiện và có hiệu quả hơn.
- Các tầng còn lại cũng được xắp xếp phù hợp với chức năng của các
phòng đặt tại tầng đó.
3.2.3. Môi trường làm việc và an toàn lao động
Trong ngành ngân hàng luôn phải lao động với áp lực lớn, căng thẳng,
vì vậy, để giảm bớt áp lực cho cán bộ, nhân viên của mình, Chi nhánh
Thanh Xuân đã tạo ra một môi trường làm việc trong lành với cây xanh
được đặt ở sảnh các tầng, hệ thống điều hòa, thông gió được lắp đặt hiện
đại, ưu việt. Nhờ vậy mà các cán bộ, nhân viên trong Chi nhánh luôn
được làm việc trong môi trường trong sạch, tinh thần minh mẫn, và nhờ
vậy hiệu quả làm việc của nhân viên rất cao.
Không chỉ có môi trường làm việc trong lành, Chi nhánh cũng có một
hệ thống phòng cháy chữa cháy tối ưu với chuông báo cháy đặt ở tất cả
các tầng, mỗi phòng đều có bình cứu hỏa. Đặc biệt, Chi nhánh thường
xuyên đưa chương trình Phòng cháy chữa cháy vào chương trình đào tạo
cán bộ, tập huấn khi có cháy nổ xảy ra và luôn nêu cao tinh thần phòng
cháy chữa cháy trong đội ngũ cán bộ, nhân viên.

PHẦN 4: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT
4.1. Tổ chức hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả
và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán.
Nói một cách đơn giản, có thể phân các hoạt động chính của ngân
hàng thành 3 mảng lớn là:
- Nhận tiền gửi: để cho vay và đầu tư sinh lời
- Tài trợ: gồm có cho vay (có nhiều hình thức cho vay khác nhau), cho
thuê tài chính, đầu tư trực tiếp như góp vốn vào các công ty, đầu tư chứng
khoán...
- Thực hiện theo ủy thác của khách hàng: chẳng hạn như các dịch vụ
thanh toán (bằng thẻ tín dụng, T/T...), bảo lãnh, quản lý ngân quỹ, bảo
hiểm, phát hành chứng khoán..
- Ngoài ra còn có các hoạt động đầu tư như: đầu tư chứng khoản, đầu tư
vào vàng, ngoại tệ, bất động sản,…
Từ những hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên, ta có thể thấy Chi
nhánh hay chính là các Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh
đặc biệt, không đơn thuần giống như các hoạt động kinh doanh của các tổ
chức kinh tế khác.
4.2. Kết cấu hoạt động của Ngân hàng
Hoạt động chính của ngân hàng chính là hoạt động huy động vốn và
hoạt động cấp tín dụng, vì vậy bộ phận sản xuất chính của Chi nhánh
chính là Bộ phận kinh doanh và bộ phận kế toán, ngoài ra các phòng giao
dịch của Chi nhánh cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng.

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC


Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
Bộ phận kinh doanh hay Phòng kế hoạch – kinh doanh của Chi nhánh
luôn là bộ phận quan trọng nhất, mang lại nguồn thu chính cho Chi
nhánh.
Thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, tiếp cận khách hàng mới để mở rộng
cho vay; khai thác các dịch vụ thu hút nguồn vốn; thực hiện nhiệm vụ
tìm kiếm, tiếp cận khách hàng mới để mở rộng cho vay; khai thác các
dịch vụ thu hút nguồn vốn, Bộ phận kinh doanh hay Phòng kế hoạch –
kinh doanh của Chi nhánh luôn là bộ phận quan trọng nhất, mang lại
nguồn thu chính cho Chi nhánh. Vì là bộ phận quan trọng nhất của Chi
nhánh nên số lượng cán bộ của Phòng cũng là lớn nhất trong toàn Chi
nhánh là 14 cán bộ.
Song song với Phòng kế hoạch – kinh doanh, Phòng kế toán ngân quỹ
với những chức năng như:
+ Xử lý các giao dịch như: nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các cá
nhân, các tổ chức kinh tế, xã hội.
+ Tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời từng
nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các hoạt động huy động và sử dụng vốn.
Đây là bộ phận tiếp cận chính với khách hàng với 12 cán bộ, là phòng
ban quan trọng không kém Phòng kế hoạch – kinh doanh.
Ngoài hai bộ phận kinh doanh chính trên của Chi nhánh thì các bộ
phận phụ thuộc hay bộ phận phụ của Chi nhánh là các phòng ban như:
- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ có chức năng hỗ trợ và kiểm tra,
kiểm soát các hoạt động của Chi nhánh, kịp thời phát hiện ra những
sai sót sớm nhất nhằm phòng ngừa rủi ro.


Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
- Phòng hành chính nhân sự: tham mưu cho ban điều hành đưa ra
những chính sách đào tạo nhân sự cho Chi nhánh
- Phòng dịch vụ - marketing: là bộ phận phụ thuộc vào phòng kế
hoạch kinh doanh. Khi phòng kế hoạch kinh doanh đưa ra những
kế hoạch kinh doanh mới hoặc các hoạt động như thanh toán quốc
tế, mở tài khoản cho khách hàng khi vay vốn,… thì phòng dịch vụ
marketing có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ và đưa ra những
chiến lược quảng cáo, quảng bá nhằm thực hiện tốt các kế hoạch đã
đặt ra.
Tuy trong Chi nhánh có những phòng ban hoạt động chính và những
phòng ban hoạt động phụ thuộc nhưng mỗi phòng ban có một chức năng
riêng, không thể thay thể hoặc bỏ bất kỳ một phòng ban nào. Các phòng
ban có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
và gắn kết với nhau rất chặt chẽ.

PHẦN 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay của chi nhánh là 79 người,
trong đó: 3 người là Thạc sĩ, 69 người có trình độ đại học, 2 người có
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
trình độ cao đẳng, 1 người có trình độ trung cấp, 4 người có trình độ Sơ
cấp và trình độ khác.
5.1. Bộ máy tổ chức của chi nhánh được cơ cấu như sau:
- Ban giám đốc: 4 người gồm một Giám đốc và ba Phó giám đốc
* Giám đốc: Phan Văn Hiệp
* Phó GĐ: Tạ Phúc Triển (phụ trách kinh doanh)
* Phó GĐ : Nguyễn Thị Phương Hoa (Phụ trách hành chính nhân sự)
* Phó GĐ: Phạm Thị Thu Hạnh (phụ trách kế toán)
- Các phòng ban bao gồm:
* Phòng hành chính nhân sự
* Phòng kế toán ngân quỹ
* Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ
* Phòng kế hoạch kinh doanh
- Các phòng giao dịch trực thuộc:
*Phòng giao dịch số 32
* Phòng giao dịch số 33
* Phòng giao dịch số 34
* Phòng giao dịch số 46
* Phòng giao dịch Cát Linh
Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
NHNo&PTNT THANH XUÂN
Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân


Giám Đốc
Phòng KT - KS
nội bộ

Các phó Giám Đốc

Phòng Kế
hoạch - Kinh
Doanh

Phòng Dịch
vụ Marketing

Phòng Kế toán
ngân quỹ

Phòng hành
chính nhân sự

Các Phòng Giao
dịch 32,33,34,46,
Cát Linh

5.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
5.2.1. Ban giám đốc
Giám đốc: Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo Phòng kinh doanh
và các phòng giao dịch.
Phó giám đốc: Được sự ủy quyền hàng năm của giám đốc phụ trách
phòng kế toán ngân quỹ và các phòng giao dịch về công tác kế toán

ngân quỹ. Hiện nay, Phó giám đốc của chi nhánh là trưởng ban quản
lý kho quỹ đồng thời là trưởng ban ATM.
5.2.2. Phòng Kế hoạch - kinh doanh
Phòng kinh doanh có 14 cán bộ, trong đó có 3 lãnh đạo Phòng. Nhiệm
vụ chủ yếu của phòng kinh doanh là:

Nguyễn Thị Thường – Lớp K1TC

Page


×