Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

bài tập kinh tế vĩ mô có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 30 trang )

B à i tậ p 1
Giá
QD
QS
10
1000
100
20
800
500
30
600
900
40
400
1 300
• Viết phương tŕnh đường cầu QD = a – b P và phương tŕnh đường cung QS
=c+dP
• T́m giá cân bằng và lượng cân bằng
Bài tập 2
Cầu về bia trong mùa hè như sau
QD =
3 0 – 5 P + 0 .0 1 I – 2 R
Trong đó Q:
ngàn lốc 6 chai
P:
giá mỗi lốc tính bằng đô-la
I:
thu nhập
R:
số ngày mưa trong mùa hè


Đường cung: QS =
- 100 + 20 P
• Viết phương tŕnh đường cung và phương tŕnh đường cầu khi I = $ 20 000
and R = 15. T́m giá cân bằng, lượng cân bằng.
• Viết phương tŕnh đường cung và phương tŕnh đường cầu mới khi I = $ 20
000 and R = 10. T́m giá cân bằng, lượng cân bằng mới. So sánh với điểm
cân bằng trước đây.

Bài tập 3

Cầu cho pizzas như sau
QD = 8 – 2P
Tính độ co giãn của cầu theo giá khi P = 0? P = 2? P = 4 ?
Bài tập 4



Nếu độ co giãn của cung theo giá là 4 tại P = $ 12 và Q = 15 000, hãy viết
phương tŕnh đường cung?
Hãy sử dụng phương tŕnh đường cung đã t́m trong phần 1) và phương tŕnh
đường cầu, QD = 105 000 – 7 500 P, t́m giá và lương cân bằng.
1


• Nếu cung tăng 20% tại mọi mức giá, hãy t́m giá và lượng cân bằng mới.
Bài tập 5


Cung quần áo là QS = - 10 000 + 5 000P và cầu là
QD = 40 000 – 2 000 P

Nếu giá trần là $ 5 th́ thị trường có cân bằng không? Nếu không, hãy t́m lượng
thiếu hụt tại mức giá trần?
• V́ không còn hợp thời trang nên cầu giảm, cầu mới là
QD = 20 000 – 2 000 P
Hãy t́m tác động của mức giá trần. Thị trường có cân bằng không? Nếu không,
hãy t́m lượng thiếu hụt hay thặng dư tại mức giá trần?

2


Bài giải 1


Đường cầu:
hệ số góc b =
∆ Q / ∆ P = - 2 00 / 1 0 = - 2 0
Q
=
a+bP
1000 =
a – 20 . 10
a
=
1 200
Q
=
1 200 – 20 P
Đường cung:
hệ số góc b =
∆Q / ∆ P = 400 / 10 = 40

Q
=
c+dP
100
=
c + 40 . 10
c
=
- 300
Q
=
- 300 + 40 P

Giá và lượng cân bằng:
- 300 + 40 P =
1 200 – 20 P
60 P =
1 500
P
=
25
Q
Bài giải 2

=
=
=

- 300 + 40 . 25
- 300 + 1 000

700
H́nh 2



Nếu I = 20 000 và R = 15,
QD = 30 – 5P + 0.01 ( 20 000 ) – 2 ( 15 ) = 200 – 5 P
QS = - 100 + 20 P
Cho lượng cung bằng lượng cầu:
200 – 5 P
= - 100 + 20 P
25 P = 300
P = 1 2 và Q = 1 4 0
• Nếu R =10, QD = 30 – 5 P + 0.01 ( 20 000 ) – 2 ( 10 )
= 210 – 5 P
Cân bằng cung cầu:
210 – 5 P
=
- 100 + 20 P
P
=
$ 1 2 .4
Q
=
148

1


Bài giải 3

Theo công thức, Ep = -b P/ Q
Nếu P = 0,
Ep =0
Nếu P = 2,
Ep = - 2 ( 2 / 4 ) = -1
Nếu P = 4,
Ep = - 2 ( 4 / 0 ) = - 唴
Bài giải 4
Q=aP+b
es
= a P / Q a = es Q / P = 4 ( 15 000 ) / 12 = 5 000
a
=
5 000
15 000 =
5 000 ( 12 ) + b
b
=
- 45 000
Phương tŕnh đường cung: Q = 5000 P – 45 000
• Giá và lượng cân bằng:
105 000 – 7 500 P =
5 000 P - 45 000
P
=
12
Q
=
15 000






Sau khi cung tăng 20%:
QS’ = 1,2 ( 5 000 P – 45 000 )
= 6 000 P – 54 000
Cân bằng cung cầu:
105 000 – 7 500 P =
- 54 000 + 6 000 P
P
=
1 1 ,7 8
Q
=
16 667
Bài giải 5



Khi P = $ 5, QS = -10000 + 5000 ( 5 ) = 15 000
QD = 40000 – 2000 ( 5 )= 30 000
Thị trường KHÔNG cân bằng tại P = $ 5, bởi v́ cung cầu không bằng nhau tại
mức giá đó. Thiếu hàng:
30 000 – 15 000 = 15 000
• Do cầu giảm, giá cân bằng mới trong thị trường là P* = 4. 29 ( làm tròn ).
Nghĩa là giá trần $ 5 không hiệu quả bởi v́ giá thị trường thấp hơn giá trần.
Không có thặng dư hay thiếu hụt.

__


2


Bài tập 1
Giả sử một đường đồng lượng cho một quá trình sản xuất có dạng gần như là
hình chữ L. Điều này ngụ ý gì về công nghệ sản xuất?
Bài tập 2
L
K
Q
3
8
33
4
8
5
8
6
8
Điền vào chỗ trống

Q/L
9
7.5

∆Q / ∆ L
n.a
4
5


Bài tập 3
Nếu MP giảm, AP có luôn luôn giảm không? Tại sao?
Bài tập 4
Tại sao đường TP không bao giờ dốc xuống?
Bài tập 5
Q = - 50 + 10 L – 0.02 L2
• Tìm MP
• Tìm AP
• Tại mức lao động nào thì AP đạt cực đại? Hãy tìm MP tại mức lao động
này?
Bài tập 6
Bạn quản lý một bộ phận trong một doanh nghịêp lớn. Hai năm về trước, bạn có
20 công nhân và sản xuất được 40000 sản phẩm. Năm ngóai, công ty bố trí
thêm 10 công nhân nữa vào bộ phận của bạn, sản lượng tăng lên là 45000.
Sếp của bạn vừa phàn nàn rằng ông rất quan tâm về việc AP giảm 500 sản
phẩm. Bạn làm sao để bảo vệ mình?
Bài tập 7
Giang, một nghiên cứu sinh, nghỉ 3 giờ vào một buổi tối cuối tuần và lái xe hơi đi
xem phim với một người bạn.
giá vé xem phim: $ 5
tiền xăng:
$1
Giang không thể đi dạy kèm tối hôm đó với thù lao là $10 một giờ.
Nếu không dạy kèm Giang có thể sử dụng 3 giờ đó để chấm bài giúp cho một
giáo sư với thù lao là $15 một giờ.
Hãy tính chi phí kinh tế của Giang khi đi xem phim tối hôm đó?
Bài tập 8
Có phải AFC luôn luôn giảm khi sản lượng tăng hay không? Tại sao?


1


Bài tập 9
Q
FC
VC
TC
13
1125 975
14
1120
15
1275
16
17
Điền vào chỗ trống

AVC ATC MC
n.a
90
95

Bài tập 10
Một doanh nghịêp có đường LR ATC hình chữ U muốn tìm mức sản lượng tối
thiểu hóa LAC. Hiện tại doanh nghiệp đang sản xuất tại mức sản lượng LMC
> LAC. Doanh nghiệp nên tăng hay giảm sản lượng?
Bài tập 11
Giả sử đường LRAC cho một doanh nghiệp như sau:
LAC = 100 + ( 150 – Q)2

Có tính kinh tế theo quy mô hay tính phi kinh tế theo quy mô khi Q < 150? Khi Q
> 150?
Bài tập 12
Một doanh nghiệp dự đóan đường AC năm ngóai như sau:
AC = 1000 – 0.05 Q.
Năm nay doanh nghịêp dự báo rằng đường AC của mình là:
AC = 900 – 0.05 Q
Hiệu suất theo quy mô là tăng dần hay giảm dần?
Bài tập 13
Trường đại học có bán vé xem đá banh cho sinh viên với giá là $6 một vé,
nhưng bạn phải xếp hàng nửa giờ mới mua được. Những người không
phải là sinh viên sẵn lòng trả cho bạn $20 để mua lại vé của bạn (giả định
rằng việc mua bán chợ đen là hợp pháp) .
Bạn có một công việc bán thời gian và bạn có thể làm bất cứ khi nào rảnh rỗi,
thù lao là $8 một giờ.
• Chi phí kinh tế của việc mua vé là bao nhiêu?
• Chi phí kinh tế của việc đến sân vận động để xem thay vì xem trên truyền
hình tại nhà là bao nhiêu?
• Nếu hôm có trận đá bóng bạn phải đi làm thì bạn có mua vé để bán lại hay
không?
Bài tập 14
Một văn phòng muốn thuê một máy photocopy.
ƒ Máy cỡ nhỏ: tiền thuê là $200 một tháng và trả thêm $0.035 mỗi bản copy.
ƒ Máy cỡ lớn: tiền thuê là $400 một tháng và trả thêm $0.02 mỗi bản copy.
2


Hịên tại, văn phòng làm khỏang 15000 bản copy mỗi tháng. Họ nên thuê máy
nào? Số lượng bản copy tối thiểu là bao nhiêu thì nên thuê máy lớn?
Bài tập 15

Một doanh nghiệp có dữ liệu chi phí như sau:
Sản lượng
100
101
102

Tổng phí
7,000
7,400
7,900

Biến phí
3,000
3,400
3,900

Tìm ATC, AFC, AVC và MC tại các mức sản lượng này.
Bài tập 16
TC = 300 + 3 Q + 0.02Q2
TC: tổng phí tính bằng đô-la và Q: số lượng sản phẩm.
Hãy tìm các hàm ATC, AVC, và MC?
Bài tập 17
Một doanh nghiệp có hàm tổng phí dài hạn như sau:
C (Q ) = 180,000 + 30Q + 2Q2
• Tính hàm MC?
• Tính hàm ATC?
• Tại mức sản lượng nào thì ATC thấp nhất?
Trong đó

3



Bài giải 1 figure1 production -homework.ppt
Trường hợp này, việc thay thế K cho L khá khó khăn. Để có cùng mức sản lượng như trước,
doanh nghịêp phải thay thế khá nhiều K khi giảm L.
Bài giải 2
L
K
Q
Q/L
∆Q / ∆ L
3
8
33
11
n.a
4
8
36
9
3
5
8
40
8
4
6
8
45
7.5

5

Bài giải 3
Khi MP giảm, AP có thể tăng hay giảm. Hệ số góc của AP không phụ thuộc vào hệ số góc của
MP, mà vào vị trí của MP so với AP (MP nằm trên hay dưới AP)
Bài giải 4
Đường tổng sản lượng TP là một hàm chỉ có một biến duy nhất là lao động. Doanh nghiệp sẽ
không thuê thêm một lao động nào nếu người đó làm giảm tổng sản lượng.
Bài giải 5
= dTP/ dL
=
10 – 0,04 L
• MP
= TP/ L
=
- 50 / L + 10 – 0,02 L
• AP
• AP đạt cực đại khi AP = MP:
- 50 / L + 10 – 0,02 L = 10 – 0,04 L, hoặc
– 0,02 L2 = - 50, do đó L2 = 2500, hoặc L = 50
Khi L = 50, MP = 10 – 0,04 ( 50 ) = 8
Bài giải 6
Bởi v́ bộ phận của bạn có thêm lao động nhưng không có thêm máy móc, quy luật năng suất
biên giảm dần cho thấy rằng sản lượng biên của những người công nhân sau sẽ giảm dần.
Khi MP < AP, AP sẽ giảm. Việc AP giảm là một vấn đề kỹ thuật, không phải là vấn đề của
quản lý. Có thể cần tăng thêm tỷ lệ K/L trong tương lai.


Bài giải 7
Chi phí kinh tế là:

5 + 1 + 3 ( 15 ) = $ 51
Không cần quan tâm đến thu nhập có được từ việc dạy kèm bởi v́ đó không phải là giá trị cao
nhất của việc sử dụng thời gian của anh ta.
Bài giải 8
Có.
Bài giải 9
Q
FC
VC
TC
AVC ATC
MC
13
1125
975
2100 75
161.5
n.a
14
1125
1120
2245 80
160.4
145
15
1125
1275
2400 85
160
155

16
1125
1440
2565 90
160.3
165
17
1125
1615
2740 95
161.2
175
Bài giải 10
Nếu LMC > LAC và LAC có dạng hn
́ h chữ U, nghĩa là doanh nghiệp hiện đang ở phía bên phải
của điểm cực tiểu đường LR AC. Doanh nghiệp nên giảm sản lượng
Bài giải 11
Đường LR AC có dạng hn
́ h chữ U, với cực tiểu tại Q = 150. V́ vậy, có tính kinh tế theo quy mô
khi Q < 150 và phi kinh tế theo quy mô khi Q > 150
Bài giải 12
Hiệu suất theo quy mô tăng dần, bởi v́ hệ số góc của đường AC mang dấu âm.
Bài giải 13
• $10 ( $6 để mua vé và $4 là khỏan tiền có thể kiếm được trong nửa giờ xếp hàng).
• Bởi v́ bạn có thể bán vé với giá $20, chi phí kinh tế của việc sử dụng vé là $20
• Có, bởi v́ chi phí kinh tế của việc mua chiếc vé trị giá $20 chỉ là $10.
Bài giải 14
Để làm 15000 bản copy mỗi tháng:
ƒ Máy nhỏ: [ 200 + 0,035 ( 15000) ] = $725
ƒ Máy lớn: [ 400 + 0,02 ( 15000) ] = $700

Nên thuê máy lớn.
Điểm hòa vốn:
200 + 0,035 Q = 400 + 0,02 Q
Q = 13333,33 : đây là số lượng copy tối thiểu nên thuê máy lớn để có chi phí thấp hơn.
Bài giải 15
Q
TC
100 7000
101 7400
102 7900

VC
3000
3400
3900

FC
4000
4000
4000

ATC
70
73,27
77,45

AFC
40
39,60
39,22


AVC MC
30
33,66 400
38,24 500


Bài giải 16
ATC =
AVC =
MC =

TC / Q =
300 / Q + 3 + 0,02Q
VC / Q =
[3Q + 0,02Q] / Q = 3 + 0,02Q
∆TC / ∆Q = 3 + 0,04Q

Bài giải 17



Hàm MC :
MC ( Q ) =
30 + 4Q
=
180000 / Q + 30 + 2Q
• ATC
• Cực tiểu của ATC:
ATC

= MC: 180000 / Q + 30 + 2Q = 30 + 4Q, hoặc
2
Q
= 90000
Q
= 300
Khi Q = 300, MC = 30 + 4 ( 300 ) = 1230. V́ vậy, cực tiểu của ATC là 1230
Bài giải 18
ƒ Hàm năng suất biên của K và L:
MPL =
dQ / dL
=
2K
MPK =
dQ / dK
=
2L – 4
MRTS =
MPL/ MPK
=
K / (L – 2)
ƒ Phương án sản xuất tối ưu phải thỏa mãn 2 điều kiện:
MPK / PK
=
MPL/ PL
(1)
K. PK + L. PL =
TC
(2)
Thế các trị số vào:

(1)

(2L – 4) / 600 = 2K / 300
(2)



2L–4=



600K + 300 L = 15000


L=
Thế (2’) vào (1’):
2 (50 – 2K) – 4 = 4K
8K =
⇨ K = 12 và L = 26

4K
50 – 2K

(1 f )
(2 f )

96

Phương án sản xuất tối ưu là kết hợp sử dụng K = 12 và L = 26
Sản lượng tối đa: Q = 2 x 12 (26 – 2) = 576


ƒ

Để sản xuất Q = 900 đơn vị, hàm sản xuất thỏa mãn:
2K (L – 2) = 900
từ điều kiện (1’):
2L – 4 = 4K

L = 2K + 2 (1 f f)

Thế (1 f f) vào hàm sản xuất: 2K (2K + 2 – 2)= 900




K = 15
L = 32

Với chi phí tối thiểu là:
TC = 15 x 600 + 32 x 300 = 18600
Bài giải 19
Hiệu suất theo quy mô đề cập đến mối quan hệ giữa số sản phẩm đầu ra và sự gia tăng tất cả
các đầu vào theo cùng tỷ lệ. Ta có:
F (λ L, λ K) > λ F (L, K): hiệu suất tăng dần theo quy mô
F (λ L, λ K) = λ F (L, K): hiệu suất không đổi theo quy mô
F (λ L, λ K) < λ F (L, K): hiệu suất giảm dần theo quy mô

ƒ

F (K, L) = K2L

F (λ L, λ K) = (λ K)2. λ L = λ3 F (K, L) > λ F (K, L)
Hàm sản xuất này cho thấy hiệu suất tăng dần theo quy mô
ƒ F (K, L) = 10K + 5L
F (λ L, λ K) = 10 (λ K) + 5(λ L)
= λ (10K + 5L) = λ F (K, L)
Hàm sản xuất này cho thấy hiệu suất không đổi theo quy mô

ƒ

F (K, L) = (KL)0,5
F (λ L, λ K) = (λK λL)0,5 = λ (KL)0,5 = λ (K, L)
Hàm sản xuất này cho thấy hiệu suất không đổi theo quy mô


Bài tập 1
Một nhà độc quyền có đường cầu
Q = 75 – P / 4
T́m phương tŕnh đường doanh thu biên
Bài tập 2




Một nhà độc quyền có hàm cầu P = 300 – 4 Q có biến phí b́nh quân
là 100 và định phí là 50. T́m giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
Tính lợi nhuận.
Nếu định phí là 2600, th́ giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là
bao nhiêu? Tính lợi nhuận
Nếu AVC = 200 và FC = 50, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là bao
nhiêu? Tính lợi nhuận


Bài tập 3

Một nhà độc quyền có hàm cầu P = 180 – Q, trong đó Q tính bằng ngàn kg mỗi
năm và P tính bằng đô-la mỗi kg. MC = $ 60 mỗi kg.





T́m giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền. Tính
độ co giãn của cầu tại mức giá tối đa hóa lợi nhuận?
Giả sử MC = 0. T́m giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nhà
độc quyền và độ co giãn của cầu tại mức giá đó?

Bài tập 4
Hàm cầu thực phẩm là QD ( P ) = 1 000 – 50 P. Chi phí biên và tổng phí b́nh
quân dài hạn là $10 mỗi đơn vị. T́m giá và lượng cân bằng trong thị trường cạnh
tranh hòan tòan và trong thị trường độc quyền hòan toàn.





Giả sử bây giờ mỗi đơn vị sản phẩm phải chịu một mức thuế là $ 2 (
dịch chuyển đường MC). T́m giá và lượng cân bằng mới trong thị
trường cạnh tranh hòan tòan và trong thị trường độc quyền hòan
toàn.
Người tiêu dùng phải trả thuế là bao nhiêu trong thị trường cạnh
tranh hòan tòan và trong thị trường độc quyền hòan toàn.


Bài tập 5
Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu
P = 180 – Q
Và MC là $60 mỗi đơn vị sản phẩm
1


ƒ
ƒ

Hãy tính toán và minh họa bằng h́nh vẽ phần mất khống (DWL) do
độc quyền
Giả sử MC = 60 + 2Q. Hãy minh họa và giải thích DWL do độc
quyền trong trường hợp này khi MC dốc lên. Tính toán DWL

Bài tập 6

Một doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí C = 3Q2 và hàm chi phí biên MC =
6Q. Đường cầu mà doanh nghiệp phải đối phó là P = 1200 – Q
́ giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận? Tính tổng lợi nhuận?
ƒ Hãy tm
ƒ Nhà độc quyền sẽ làm ǵ nếu phải trả mức thuế khóan là $50 000? là $100
000?
ƒ Nhà độc quyền sẽ làm ǵ nếu phải trả thuế $40 trên mỗi sản phẩm? Bây giờ lợi
nhuận của nhà độc quyền là bao nhiêu?

2



Bài giải 1
Q
=
75 – P /4
P
=
300 – 4Q
MR =
300 – 8 Q ( đường doanh thu biên có cùng tung độ gốc và hệ
số góc th́ gấp đôi hệ số góc đường cầu P = f (Q))

Bài giải 2
• V́ AVC là hằng số, MC = AVC = 100

Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền chọn:
MR
=
MC
300 – 8 Q
=
100
Q*
=
25
P*
=
300 – 4 Q*
=
200
Lợi nhuận: Chúng ta phải kiểm tra xem có phải lợi nhuận dương hay không, nếu

không th́ nhà độc quyền nên đóng cửa
[ P – AVC ] Q - FC =
[ 200 – 100 ] 25 – 50
=
2500 – 50
=
2450
• Nếu định phí là $ 2 600, MR = MC không khác biệt với kết quả trên ( Q* = 25 ),
nhưng lợi nhuận là:
[ 200 – 100 ] 25 – 2 600 = 2 500 – 2 600 = - $ 100
Nhà độc quyền bị lỗ và thích đóng cửa hơn. Mặc dù độc quyền doanh nghiệp vẫn
có thể bị lỗ khi định phí là khá lớn so với kích thước thị trường.



MR
=
MC
300 – 8 Q
=
200
Q*
=
12,5
=
250
P*
=
300 – 4 ( 12,5 )
Lợi nhuận là ( 250 – 200 ) 12,5 – 50 = $ 575. Nhà độc quyền tiếp tục sản xuất 12,5

đơn vị sản phẩm.

Bài giải 3


(D) :
( MR ) :

P
=
P
=
MC =
Tối đa hóa lợi nhuận: MR
180 – 2 Q
Q*
P*

180 – Q
180 – 2 Q
60
=
MC
=
60
=
60
=
12 0
1



e = ( dQ / dP ) ( P / Q )
• MC = 0
MR = MC
Ù
e = ( dQ / dP ) ( P / Q )

=

-1 ( 120 / 60 ) =

180 – 2 Q
=
Q*
=
P*
=
=
-1 ( 90 / 90 )

0
90
90
=

-2

-1


Bài giải 4 Figure Problem 4 Monopoly.ppt
• Cạnh tranh hoàn toàn: MC = ATC = 10 ⇨ PE = $10 and QE = 1000 – 50 (10) =
500.
Độc quyền hoàn toàn: sản lượng tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC
Đường cầu: P = 20 – Q/50
MR = 20 – Q/25 (hệ số góc gấp đôi hệ số góc đường cầu)
Đặt MR = MC:
20 – Q/25 = 10
⇨ Q = 250, P = 20 – 250/50 = 15

ƒ

Cạnh tranh hoàn toàn: khi thuế là $2 trên một đơn vị sản phẩm, giá mua tăng
lên $12, giá người bán không đổi ở $10. Sản lượng cân bằng là:
Q = 1000 – 50 (12) = 400
Độc quyền hoàn toàn: MC’ mới = 12
Đặt MR = MC’ ⇔ 20 – Q/25 = 12 hay Q f = 200. Giá mua bây giờ là P f = 20 –
200/50 = $16

ƒ

Giá bán bây giờ là $16 - $2 = $14. Giá mua tăng lên $1 (phân nửa thuế) và giá
bán giảm $1 (phân nửa thuế). Ngược lại với cạnh tranh hoàn toàn, người mua
phải trả toàn bộ thuế

Bài giải 5 Figure Problem 5 Monopoly.ppt
ƒ Cạnh tranh hoàn tòan:

P = MC = 60
180 – Q = 60

Q = 120
Độc quyền hoàn toàn
MR = MC
180 – 2Q = 60
Q = 60
P = 120
DWL = 0,5 (120 – 60) (120 – 60) = 1 800

2


ƒ

Cạnh tranh hoàn toàn
P = MC
180 – Q = 60 + 2Q
Q = 40
P = 140
Độc quyền hoàn toàn:
MR = MC
180 – 2Q = 60 + 2Q
Q = 30
P = 150
DWL = 0,5 (40 – 30) (150 – 120) = $150
Giải thích DWL:
CS trong cạnh tranh hoàn toàn: acf
CS trong độc quyền hoàn toàn: abh
Do đó, CS giảm do độc quyền: bcfh
PS trong cạnh tranh hoàn toàn: cjf
PS trong độc quyền hoàn toàn: bjeh

Phần chuyển từ người tiêu dùng qua người sản xuất là bcgh. Phần còn lại của CS
hoặc PS là DWL

Bài giải 6

ƒ



(D): P = 1200 - Q
(MR): P = 1200 – 2Q

MC = MR ⇔ 1200 – 2Q = 6Q


Q = 150 và P = 1050

Lợi nhuận: TR - TC = P.Q – 3Q2
= 1050. 150 – 3 (150)2 = 90 000

ƒ

Với mức thuế khoán là $50 000, lợi nhuận sau thuế là $40 000: doanh nghiệp
tiếp tục ở lại ngành. Vì thuế khoán là định phí, doanh nghiệp vẫn tiếp tục bán
150 sản phẩm (MR và MC không đổi)

Với mức thuế khoán $100 000, lợi nhuận sau thuế là - $10 000 ⇨ Trong dài hạn,
doanh nghiệp nên đóng cửa

ƒ


C = 3Q2 + 40Q ⇨ MC = 6Q + 40
MR = MC ⇔ 1200 – 2Q = 6Q + 40
Q = 145
Pc = 1055
Ps = 1055 – 40 = 1015

3


Bài 1
I = 1000
PM = 20
PP = 5
Trong đó:
I: thu nhập; PM: giá thịt; PP: giá khoai tây
• Viết phương trình đường ngân sách. Vẽ hình minh họa.
• Hàm thỏa dụng: TU = ( M – 2 ) P
với: M: số lượng thịt, P: số lượng khoai.
Hãy tìm phối hợp tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng?
• Viết phương trình đường ngân sách mới khi PP = 10. Hãy tìm phối hợp tiêu
dùng tối đa hóa độ thỏa dụng?

Bài 2
Vẽ những đường đẳng ích mô tả sở thích của người tiêu dùng như sau:
• Tôi không phân biệt nổi sự khác biệt giữa táo và cam, nhưng tôi thích cả hai
• Tôi chỉ thích cam và không bao giờ ăn táo
• Tốt hơn là tôi có cả cam và táo, nhưng tôi không quan tâm lắm đến tỷ lệ
phối hợp giữa chúng


Bài 3
Hãy vẽ 2 đường IC cho mỗi trường hợp sau. Mô tả MRS trong mỗi trường hợp:
• Aspirin nói chung và một lọai aspirin nào đó đối với một người tiêu dùng,
người này xem hai hàng hóa như nhau về tất cả các mặt.
• Găng tay bên phải và găng tay bên trái đối với một người tiêu dùng, người
này chỉ thích mang cả đôi.
• Găng tay bên phải và găng tay bên trái đối với một ngôi sao nhạc rock. Đối
với anh ta, việc có chiếc bên phải hay không chẳng quan trọng gì, vì anh ta
chỉ mang chiếc bên trái mà thôi

Bài 4

Vẽ các đường ngân sách sau:
• 10 F + 20 C = 400
• 5 F + 10 C
= 400
• 10 F + 10 C = 400
• 20 F + 20 C = 400
So sánh 1) với 2), 1) với 3), và 1) với 4). Cặp nào cho thấy thu nhập thay đổi và
cặp nào cho thấy giá thay đổi.

1


Bài 5




Trong trường hợp hai hàng hóa là bổ sung hòan tòan, hãy vẽ một đường

ngân sách và vài đường IC. Phối hợp tiêu dùng nào được người tiêu dùng
ưa thích nhất?
Trong trường hợp hai hàng hóa là thay thế hòan tòan, hãy vẽ một đường
ngân sách và vài đường ICs. Phối hợp tiêu dùng nào được người tiêu dùng
ưa thích nhất? (ngụ ý: trong trường hợp này,đường IC là đường thẳng, và
IC có thể có hệ số góc khác với đường ngân sách)

Bài 6

Y phục MUc
MUc / Pc
Food MUf MUf / Pf
1
60
6
1
115 5.75
2
55
2
105 3
51
3
98
4
48
4
94
5
47

5
92
6
46
6
90
• Điền vào chỗ trống
• Nếu I = $ 130, Pf = $ 20, Pc = $ 10. Phối hợp tiêu dùng C = 1 và F = 6 có
thỏa mãn giới hạn ngân sách không? Đây có thể là phối hợp tối đa hóa
thỏa dụng không?
Nếu không thì người tiêu dùng thích thay đổi theo hướng nào ( ví dụ, nhiều thực
phẩm hơn hay nhiều y phục hơn)?
• Nếu I = $ 130, Pf = $ 20, Pc = $ 10, hãy sử dụng thông tin trong bảng để t́m
phối hợp tiêu dùng tối đa hóa thỏa dụng, dựa vào giới hạn ngân sách?

Bài 7

Tuần lễ trước, một quán ăn tính tiền cho Phi là $0.30 mỗi chai soda và $ 0.10
mỗi gói chip. Phi tiêu hết thu nhập của mình cho soda và chip và chọn mua 6
S và 30 C.
Tuần lễ sau, Ps = $ 0.75 và Pc = $ 0.25. Thu nhập của Phi cũng thay đổi. Bây
giờ Phi mua 3 S và 36 C. Tuần lễ nào th́ Phi vui vẻ hơn?

Bài 8
Tỷ suất thay thế biên của quần áo để lấy thực phẩm của bạn Kha là 3 / 2, bất kể
cô đang tiêu thụ bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hãy vẽ các đường IC của cô.
Nếu thu nhập của cô là $100, giá thực phẩm Pf = $ 5, giá quần áo Pc = $ 10,
phương trình đường ngân sách của cô là gì? Phối hợp tiêu dùng ưa thích của
cô là gì?


2


Bài giải 1

fig prob 1_ CONSUMER THEORY.ppt



M. Pm + P. Pp = I
20 M + 5 P
= 1000
M
= 50 – ¼ P
• TU = ( M – 2 ) P
MUm
=
dTU/ dM
=P
MUp
=
dTU/ dP
=M-2
Để tối đa hóa TU, cần thỏa mãn 2 điều kiện sau:
MUm / Pm
= MUp / Pp
(1)
M. Pm + P. Pp = I
(2)
(1 ) có thể viết thành:

P / 20 = (M – 2 ) / 5
Hoặc
P
= 4 M -8
(2) có thể viết thành : M = 50 – ¼ P
Thay thế (2) vào (1):
P = 4 (50 – ¼ P ) – 8
= 192 – P

P = 96

(1)
(2)

M = 26
TU max =

(M–2)P

= ( 26 – 2 ) . 96 = 2304 đơn vị thỏa dụng



Nếu Pp = 10. Phương tŕnh đường ngân sách:
M = 50 – ½ P
Để tối đa hóa TU, cần thỏa mãn 2 điều kiện sau đây:
P / 20 = (M – 2 ) / 10
(1)
và M = 50 – ½ P
(2)

• có thể viết thành:
P= 2M–4
(1)
Thay thế (2) vào (1):
➨ P = 48
M = 26
TU max = ( M – 2 ) P =
( 26 – 2 ) . 48 = 1152 đơn vị thỏa dụng
Bài giải 2 fig prob 2_ CONSUMER THEORY.ppt
Bài 3 fig prob 3 _CONSUMER THEORY.ppt
Bài 4
fig prob 4_ CONSUMER THEORY.ppt

Nếu quần áo được đo trên trục tung và thực phẩm trên trục hòanh
• 20 C hoặc 40 F
• 40 C hoặc 80 F
• 40 C hoặc 40 F
• 20 C hoặc 20 F
Bài 5



Hàng bổ sung hòan toàn: Dù cho đường ngân sách như thế nào th́ phối hợp tiêu dùng tối
ưu cũng phải ở tại ngay góc của các đường IC
fig prob 5 (1) CONSUMER THEORY.ppt




Quần áo được đo trên trục tung và thực phẩm được đo trên trục hòanh:

fig prob 5 (2) CONSUMER THEORY.ppt

Nếu MRS > Pf / Pc: chỉ tiêu dùng F
Nếu MRS < Pf / Pc: chỉ tiêu dùng C
Nếu MRS = Pf / Pc: bất cứ phối hợp tiêu dùng nào ở trên đường ngân sách cũng không khác biệt
đối với người tiêu dùng
Bài 6
Quần áo
1
2
3
4
5
6





MUc
60
55
51
48
47
46

MUc / Pc
6,00
5,50

5,10
4,80
4,70
4,60

Food
1
2
3
4
5
6

MUf
115
105
98
94
92
90

MUf / Pf
5,75
5,25
4,90
4,70
4,60
4,50

Có, 1 (10) + 6 (20) = $ 130 = I, do đó giới hạn ngân sách thỏa mãn phối hợp tiêu dùng này.

Tuy nhiên đây không phải là điểm tối đa hóa thỏa dụng.
( MUc / Pc ) = 6 > ( MUf / Pf ) = 4,5. Người tiêu dùng có thể tăng TU bằng cách sử dụng
quần áo nhiều hơn.
TU max khi MUc / Pc = MUf / Pf
Khi C = 5 và F = 4 ( MU / P = 4,70 ) và
Khi C = 6 và F = 5 ( MU / P = 4,60 ), nhưng phối hợp này quá mắc, 6 ( 10 ) + 5 ( 20 ) = $
160

Bài giải 7 fig prob 7_ CONSUMER THEORY.ppt
Sodas được đo trên trục tung và chips được đo trên trục hòanh.
Đường ngân sách đầu tiên: 0,1 T + 0,3 S = 4,8 bởi v́ 4,8 là chi phí của 30 T và 6 S.
Đường ngân sách thứ hai 0,25 T + 0,75 S = 11,25 bởi v́ 11,25 là chi phí của 36 T và 3 S.
Tỷ số giá ( Pt / Ps ) là 1/ 3 trong cả hai trường hợp, v́ vậy những đường này song song với
nhau.
Bởi v́ anh ta không thể mua phối hợp đầu tiên với đường ngân sách thứ hai, anh ta sung sướng
hơn trong tuần lễ đầu tiên.
Bài giải 8 fig prob 8_ CONSUMER THEORY.ppt
Quần áo được đo trên trục tung và thực phẩm được đo trên trục hòanh.
Đường ngân sách: 5 F + 10 C = 100
Các đường đẳng ích : C = 3, F = 2 hoặc C = 6, F = 4 hoặc C = 9, F = 6 . . .
Kha sẽ đạt được đường IC cao nhất bằng cách chỉ mua thực phẩm mà thôi.




Bài tập 1
Giả định về doanh nghiệp chấp nhận giá trong thị trường hòan hảo có lý khi có
nhiều người bán và nhiều người mua. Trong các thành phố lớn, có nhiều nhà hàng
và nhiều kênh truyền h́nh. Theo bạn th́ thị trường nhà hàng và thị trường quảng
cáo trên TV có phải là cạnh tranh hòan toàn hay không? Giải thích xem các giả

định khác có đựơc thỏa mãn hay không?
.

Bài tập 2

Điền vào chỗ trống và tm
́ sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (hay tối thiểu
hóa lỗ) khi P = $ 150.
Q
13
14
15
16
17

TR TC Lợi nhuận ATC
2100
161.54
2245
160.36
2400
160.00
2565
160.31
2740
161.18

AVC MC
75 n.a
80 145

85 155
90 165
95 175

Bài tập 3
Doanh nghiệp của bạn hiện đang sản xuất mức sản lượng là Q = 200 đơn vị/
tháng
FC = $ 500 / tháng.
Tại mức sản lượng hiện tại: MC = $ 10 = ATC
Khi Q = 150, MC = $ 6 = AVC
Giá thị trường Pm = $ 8.
Nếu mục tiêu của bạn là tối đa hóa lợi nhụân, bạn nên tiếp tục sản xuất tại Q = 200,
tăng Q lên trên 200 hay giảm Q xuống dưới 200? Hay nên đóng cửa doanh
nghịêp th́ tốt hơn?

Bài tập 4

Một doanh nghịêp có tổng phí ngắn hạn:







TC = 100 + 2 Q + Q2 với MC = 2 + 2 Q
Tm
́ các hàm ATC và AVC
Nếu P = 25, doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm trong
ngắn hạn?

Nếu P = 20, doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm trong
ngắn hạn?
Nếu trong dài hạn, doanh nghiệp có cùng các đường chi phí như
vậy, th́ doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm?

Bài tập 5
Một doanh nghiệp có
MC = 10 + Q và AVC = 10 + Q / 2
́ lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp.
Nếu FC = 5000 và giá thị trường là 100, hãy tm
Doanh nghịêp có tiếp tục họat động trong ngắn hạn không? Trong dài hạn
không? Giải thích.

Bài tập 6

Giả sử một doanh nghịêp cạnh tranh hoàn toàn có các đường tổng phí dài hạn:
TC =
300 + 5 Q + 3 Q2.
MC =
5+6Q
Bây giờ doanh nghiệp phải đóng thuế cho chính phủ--cứ mỗi đơn vị sản phẩm sản
xuất ra, doanh nghiệp phải đóng thuế $15. T́m đường MC mới. Cực tiểu của
ATC là bao nhiêu? Tại mức sản lượng nào th́ chi phí là thấp nhất?

Bài tập 7

Đường cầu và đường cung của sữa trong thị trường Mỹ như sau:
QD
= 152 – 20 P
= - 4 + 188 P

Qs
Q tính bằng tỷ gallons mỗi năm
P tính bằng đô-la mỗi gallon.



Hãy tính giá và lượng cân bằng trong thị trường cạnh tranh hòan toàn. Tính
tông thặng dư tại giá đó. Vẽ h́nh minh họa
Nếu giá sàn là Pf = $1,25 th́ số tiền chính phủ chi ra để mua lượng hàng hóa
thặng dư là bao nhiêu?


Bài tập 8
Giá thế giới của banh bóng chày là $24 một tá, và phần lớn được sản xuất ngòai
nước Mỹ. Nểu đường cung và đường cầu của Mỹ là:
QD = 100 000 – 2 000 P
QS = - 10 000 + 1 000 P
P : giá mỗi tá
Q: tá
• Tính giá cân bằng tại thị trường Mỹ khi không có thuế? Lượng cầu trong
nước? Lượng cung trong nước? Lượng nhập khẩu?
• Chính phủ Mỹ quyết định hỗ trợ ngành công nghiệp sản xuất banh bóng chày
bằng cách đánh thuế $6 mỗi tá. T́m giá cân bằng mới, lượng cầu trong nước?
lượng cung trong nước? lượng nhập khẩu?


Tính phần mất đi của thặng dư của người tiêu dùng, phần tăng lên của người
sản xuất Mỹ, và phần mất khống?

Bài tập 9


Thuế đánh trên từng đơn vị sản phẩm được sản xuất ra (thuế đánh vào người sản xuất) sẽ làm
đường cung dịch chuyển lên trên đúng bằng lượng thuế. Minh họa phần mất khống do thuế
gây ra.

Bài tập 10

Nếu đường cung hòan toàn không co giãn và thuế đánh trên từng đơn vị sản phẩm (thuế đánh
vào người tiêu dùng), sẽ có mất khống hay không? Tại sao?

Bài tập 11

Sau một mùa đông đến muộn ở Florida, hàm cung cho dâu tây đầu mùa được ước tính như
sau:
QS
=
- 500 + 5 000 P
P : tính bằng đô-la, Q : tính bằng kg
Hàm cầu cho dâu tây như sau:
QD
=
19 000 – 1 500 P
́ giá và lượng cân bằng sau mùa đông.

Trước mùa đông, giá cân bằng là $ 0.50 mỗi kg. Tm

Giá trần là $ 1.00 một kg. Nếu không có việc mua bán bất hợp pháp th́ bao nhiêu kg dâu tây
sẽ được bán?

Với lượng dâu tây được bán th́ người tiêu dùng sẵn lòng trả giá là bao nhiêu? Giá trị thời

gian tối đa là bao nhiêu th́ người tiêu dùng sẵn lòng xếp hàng chờ mua dâu tây?


×