Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

DẠY CON LÀM GIÀU VÀN HỮNG BÀI HỌC VỀ TÀI CHÍNH CHO BẢN THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.83 KB, 18 trang )

QUẢN TRỊ HỌC

BÀI TIỂU LUẬN

DẠY CON LÀM GIÀU VÀ
NHỮNG BÀI HỌC VỀ TÀI
CHÍNH CHO BẢN THÂN

1


QUẢN TRỊ HỌC

MỤC LỤC
I. KHÁI QUÁT CHUNG.............................................................................................................................2
II. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ............................................................................................................................4
a. Người giàu không làm việc vì tiền..................................................................................................4
a) Những cạm bẫy..........................................................................................................................5
ii. Nhìn thấy những cơ hội mà người khác không nhìn thấy...........................................................6
b. Tại sao phải dạy con về tài chính?..................................................................................................7
a) Tài sản và tiêu sản......................................................................................................................8
ii. Đừng để một giấc mơ tài chính trở thành cơn ác mộng tài chính..............................................8
c. Hãy nghĩ đến việc kinh doanh của mình.......................................................................................11
d. Liên đoàn - bí mật lớn nhất của người giàu.................................................................................12
a) Những thuận lợi thuế vụ:.........................................................................................................13
ii. Biện pháp tránh khỏi kiện cáo..................................................................................................13
e. Người giàu tạo ra tiền..................................................................................................................13
f. Hãy làm việc để học – đừng làm việc vì tiền.................................................................................15
III. TỔNG KẾT........................................................................................................................................17

I. KHÁI QUÁT CHUNG


Trong cuốn sách “ dạy con làm giàu( tập 1)” của ROBERT T. KIYOSAKISHARON L.LECHTER. Các tác giả đã chỉ ra cách chúng ta có thể nhìn thấy được
những cơ hội và sử dụng những cơ hội đó để đem lại cuộc sống tốt và thoải mái về tài
chính hơn cho bản thân mình.

2


QUẢN TRỊ HỌC

Trong cuốn sách này tác giả nói về quan điểm sống và làm việc của người cha, một
người cha nghèo ( người cha ruột của tác giả) – một người cha giàu ( người cha nuôi của tác
giả). “Người cha ruột của tác giả thì có bằng thạc sĩ còn người cha nuôi của tác giả thì chưa
học hết lớp tám, nhưng cả hai người đều thành công trong sự nghiệp và có ảnh hưởng đến
người khác. Cả hai người đều khuyên bảo tôi rất nhiều điều nhưng những lời khuyên đó
không giống nhau. Cả hai điều tin tưởng mãnh liệt vào sự học nhưng lại khuyên tôi những
khoá học khác nhau… Cả hai người cha của tôi khi bắt đầu sự nghiệp điều phải đấu tranh
với chuyện tiền bạc nhưng họ lại có những quan điểm vô cùng khác nhau về vấn đề tiền bạc.
Ví dụ: ngườ cha ruột tôi thường bảo” ham mê tiền bạc là nguồn gốc của mọi điều xấu”. còn
cha nuôi tôi lại bảo” thiếu thốn tiền bạc là nguồn gốc của mọi điều xấu”………
Người cha ruột của tôi thường nói “tôi không mua nổi vật đó” còn người cha nuôi
của tôi muốn tôi nói “ làm sao để mua được vật đó? ”một bên là câu khẳng định, còn bên kia
là câu hỏi. Một bên khiến chúng ta rũ bỏ trách nhiệm, một bên khiến chúng ta phải suy nghỉ
và hành động…..
Hai người cha của tôi luôn có những quan điểm sống rất khách nhau, và cách làm
việc của học cũng vô cùng khác nhau.
Cả hai người đều trả hoá đơn đúng hạn, nhưng một người luôn trả đầu tiên còn một
người luôn trả sau cùng. Một người luôn vật lộn để kiếm từng đồng một. Người kia chỉ đơn
giản là đầu tư ”
(trích “dạy con làm giàu tập 1” của ROBERT T. KIYOSAKI- SHARON L.LECHTER )


Để nhìn thấy được cơ hội và sử dụng tốt nó tác giả đã đưa ra 6 bài học cơ bản mà
người cha giàu đã dạy cho tác giả và Mike:
1. Người giàu không làm việc vì tiền.
2. Tại sao phải dạy con về tài chính?
3. Hãy nghĩ đến việc kinh doanh của mình.
4. Liên đoàn - bí mật lớn nhất của người giàu.
5. Người giàu tạo ra tiền.
6. Hãy làm việc để học – đừng làm việc vì tiền.

3


QUẢN TRỊ HỌC

Và gần như những vấn đề này không có một trường nào dạy chúng ta cả. Và đó là
lý do mà tôi cảm thấy cuốn sách này thật cần thiết cho việc phát triển và hoàn kỹ năng
tài chính của một con người hay một nhà quản trị. Và nó có thể giúp cho chúng ta có
cuộc sống tài chính tốt hơn sau này.

II. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
Những bài học trên đã làm cho tác giả trở nên thoái mái về tài chính vậy nó có thể
làm thay đổi cuộc đời chúng ta không? Có làm cho chúng ta nhìn thấy và tận dụng
được những cơ hội mà cuộc sống mang lại cho chúng ta không? Và những bài học đó
có thể giúp chung hoạch định cho tương lai của mình không?
Bây giờ chúng ta sẽ làm sáng tỏ những vấn đề trên.

a. Người giàu không làm việc vì tiền.
Người giàu không làm việc vì tiền, có vẻ như đây là một câu nói vui của một ai đó.
Nhưng không đây là một câu nói mà bản thân nó mang rất nhiều ý nghĩa.
Nhưng một vấn đề đặt ra ở đây người giàu không làm việc vì tiền vậy họ làm việc

vì mục đích gì? Và nếu không làm việc vì tiền thì làm sao họ giàu lên được?
Những vấn đề đó có thể nói đã được làm sáng tỏ trong chương II quyển sách “ dạy
con làm giàu” của ROBERT T. KIYOSAKI- SHARON L.LECHTER. Trong chương
tác giả gửi đến chúng ta những bài học mà người cha giàu đã dạy cho mình về những
vấn đề cơ bản của tài chính.
Vào năm 1956, khi tác giả còn là một cậu bé 9 tuổi, ông đã được người cha giàu dạy
rất nhiều điều về tài chính trong đó người cha giàu đã dạy cho ông những điều hết sức
cơ bản về tài chính, mà những điều này hầu như không được dạy ở bất kỳ ngôi trường
nào. Hai vấn đề nổi bật đó là:
o Tránh những cạm bẫy lớn nhất của cuộc đời
o Nhìn thấy những cơ hội mà người khác không nhìn thấy.

4


QUẢN TRỊ HỌC

a) Những cạm bẫy.
Nhũng cạm bẫy mà người cha giàu nhắc đến ở đây là gì?
Những cạm bẫy lớn ở đây chính những vòng lẩn quẩn của cả người giàu lẫn
người nghèo trong vấn đề tiền bạc:
- Trong con người luôn có sự sợ hãi và tham lam. Ban đầu sự sợ hãi khiến họ làm
việc, và khi họ lãnh lương sực tham lam hoặc lòng thèm muốn bắt đầu khiến họ nghĩ
đến những thứ tuyệt vời mà tiền bạc có thể mang lại được. Khi đó cài khuôn mẫu của
người bắt đầu. Cái khuôn mẫu ở đây là việc thức dậy đi làm trả hoá đơn thức dạy đi
lam rồi lại trả hoá đơn……. Và cuộc sống của họ cứ tiếp tục mãi. Và khi họ gia tăng
tiền lên thì chi phí cũng gia tăng lên và hoc lại mắt kẹt trong cái vòng lẫn quẫn đó.
Mà người cha giàu gọi là Rat Race
- Đối với những người công nhân, những người làm công ăn lương, họ đi làm để kiếm
tiền rùi thì chính nỗi sợ không có tiền kìm hãm họ trong cái cạm bẫy: đi làm - kiếm

tiền - đi làm - kiếm tiền, họ hy vọng một ngày nào đó nỗi lo về tiền bạc sẽ vơi đi.
Nhưng mỗi ngày khi họ thức dậy sự lo lắng ấy thức dậy cùng họ, gặm nhắm trái trim
họ. Tiền bạc điều khiển cảm xúc và làm chủ luôn tâm hồn của họ .
 Với bài học này mà người cha giàu muốn nói ở đấy không phải là dạy cho tác giả

và Mike cách kiếm được tiền bởi vì tiền không giải quyết được vấn đề. Mà bài
học người cha giàu muốn nhấn mạnh ở đây là làm sao cho tác giả và Mike nhận
thấy và tránh được cái cạm bẫy này của cuộc đời.
Người ta thường nói đồng tiền là vạn năng ? Vậy vì sao tiền lại không giải quyết
được vấn đề của người nghèo và cả người giàu?
Người ta ham muốn tiền bạc vì những niềm vui mà họ ngỉ rằng nó có thể mang
lại, nhưng những niềm vui đó thường rất ngắn ngủi, rồi họ lạ tiếp tục lao vào kiếm
nhiều tiền hơn để tìm những niềm vui khác thú vị hơn, an toàn hơn, ……. và họ lại
tiếp tục làm việc nhiều hơn do họ nghĩ tiền có thể xoa dịu nỗi đau của họ. Nhưng
tiền lại không làm được điều đó rồi dần họ tự biến mình thành nô lệ của đồng tiền.

5


QUẢN TRỊ HỌC

Còn một số người giàu thì họ lại lo sợ mai đây mình trở nên nghèo túng nên họ
khao khát kiếm thật nhiều tiền. Rồi lại sợ mất tiền, nỗi sợ giúp họ ngày càng có nhiều
tiền hơn và trở nên tệ hại hơn. Họ lo sợ bạn bè, người thân sẽ nói gì khi họ không còn
tiền => kết quả là họ bị tuyệt vọng và căng thần kinh trở nên tệ hơn cả một ngưởi
nghèo mặt dù họ trong vẫn rất lộng lẫy và có nhiều tiền.
Trong phần này cho ta thấy được rằng cuộc sống có vô số những cạm bẫy nhất
là cái cạm bẫy mà những người nghèo, trung lưu hay cả một số người giàu gặp phải
do chính nỗi sợ hãi và lòng ham muốn của chính bản thân mình gây nên. Và chúng ta
cần làm là làm sao để có thể nhận thấy được và làm cách nào làm chủ nó chứ không

phải trốn tránh nó, bởi vì khi ta trốn tránh nó thì thực chất là chúng ta đang chạy trốn
cái hiện thực của cuộc sống là ta không cần tiền nhưng ta lại đi làm việc 8 tiếng một
ngày. Vậy, nó cũng là một căn bệnh cũng giống như những người gắn bó với tiền thôi.
Và kết quả cuối cùng của việc không là chủ được sự sợ hãi và tham lam của chính
mình là biến chúng thành nô lệ của đồng tiền thôi cho dù chúng giàu có đi nữa. Vậy
chúng ta hãy làm sao kéo những cạm bẫy đó về phía chúng ta chứ không để nó chống
lại chúng ta.
ii. Nhìn thấy những cơ hội mà người khác không nhìn thấy.
Những cơ hội mà người khác không nhìn thấy là gì? Nó có phải là cái gì xa vời
không?
Những cơ hội mà người khác không nhìn thấy thật sự chỉ là những cái bình
thường mà nó hiện ra trước mắt. Nhưng hầu hết họ đều không nhìn thấy được chúng
vì họ bận kiếm tiền và đảm bảo cho công việc của họ. Họ chỉ nhìn thấy được có hai
thứ đó thôi.
Và một cách đơn giản để chúng ta co thể nhìn thấy được nó là phải suy nghĩ để
tìm ra một giải pháp để giải quyết vấn đề trước mắt nào đó. Và khi đó chúng ta sẽ trở
nên sáng suốt hơn nếu chúng ta chỉ dừng lại ở việc chấp nhận những cái gì mình đang
có và ra sức bảo vệ nó để cho nhưng cái tốt hơn nó đi qua hết và đến một lúc nào đó
chúng ta sẽ trở nên hối tiếc. Và khi ta nhận ra được một cơ hội thì sau này chúng ta sẽ
nhận ra được tất cả những cơ hội khác.
Trong sách “dạy con làm giàu. Tập 1” của tác giả ROBERT T. KIYOSAKISHARON L.LECHTER. Để cho tác giả và Mike nhận ra được những cơ hội trước

6


QUẢN TRỊ HỌC

mắt. Ông đã buộc tác giả và Mike làm việc không được trả lương để buộc hai người
phải suy nghĩ và tìm hướng giải pháp cho vấn đề tài chính trước mắt. Cuối cùng hai
người cung nhận ra được cơ hội của mình và từ đó hai người không còn nhất thiết cần

tiền lương từ công việc nữa. Đồng thời từ lúc đó hai người hiểu được thế nào là người
giàu không làm việc vì tiền và hai người đã như thế.
Thật ra người giàu không làm việc vì tiền không phải là câu nói đùa hay là
một ý nghĩa xa vời. Mà nói chính là sự thật đang hiện diện trong cuộc sống hiện
nay. Chỉ có những người nghèo và trung lưu mới đi làm việc kiếm tiền để phục
vụ cho cuộc sống của mình. Hay còn có thể nói là đi làm việc để làm giàu cho
người khác. Còn những người giàu thì người ta không quan tâm đến số tiền
lương mà họ nhận được mà họ chỉ nghĩ xem là sau để số tiền đó làm việc và tiếp
tục tạo ra tiền cho mình. Họ luôn tìm ra những cơ hội và sử dụng nó để tạo ra
tiền cho mình.
Trong bài học đầu tiên này người cha giàu đã dạy cho tác giả và Mike làm sau
để nhận thấy được những cạm bẫy của cuộc đời và tránh xa nó hoặc là kéo nó về
phía mình. Và làm sau nhận thấy được những cơ hội đang xảy ra trước mắt
mình và tận dung nó vì những cơ hội thường không lập lại hai lần. Và cơ hội
chính là do ta tao ra chứ không có ai đem đến cho ta cả.

b. Tại sao phải dạy con về tài chính?
Câu hỏi này hiện nay có bao nhiêu người có thể trả lời được?
Dạy con về tài chính là một việc hết sức quan trọng nhưng không mấy ai có thể
hiểu được. Do chính bản thân họ còn không có chút kiến thức gì về tài chính thì làm
sao có thể dạy cho con về tài chính. Kết quả là con họ cũng như họ cho dù có kiếm
được thật nhiều tiền đi nữa vẫn không giàu lên được.
Và gần như ở bất cức ngôi trường nào cũng không dạy ta về cách tiêu tiền cho
đúng mà chỉ dạy ta cách kiếm tiền thôi. Và ta cứ làm việc kiếm thật nhiều tiền mà
không biết cách sử dung kết quả là tiền chúng ta làm ra lại biến thành những hoá đơn,
nhũng món nợ,……. Và chúng lại đi hết ra ngoài. Rồi chúng ta lại kiếm tiền và mội
thứ lại quay vòng như thế. Và chính chúng ta làm chúng ta mắc vào vòng Rat Race
của cuộc đời.

7



QUẢN TRỊ HỌC

Vậy nếu không dạy cho con về tài chính thì sao này nó lại mắc vào cái vòng lẫn
quẫn của cuộc đời này.
a) Tài sản và tiêu sản
Và để chỉ cho tác giả và Mike hiểu rõ vấn đề này ngươi cha giàu đã đưa ra khái
niệm “ tài sản(asset) và tiêu sản( liability)”
• Tài sản: là những thứ có thể đem tiền vào túi của chúng ta.
• Tiêu sản: là những thứ lấy tiền trong túi chúng ta đi ra ngoài.
“người giàu người ta mua tài sản, người trung lưu mua tiêu sản còn người
nghèo chỉ toàn là chi phí”
Ở đây tác giả nói người giàu không phải là họ có bao nhiêu tiền mà là khi ngưng
làm việc họ có thể tồn tại bao lâu, theo mức sinh hoạt hiện nay của họ với nhũng gì
mình có trong tay.
Những người giàu họ thường mua tài sản trước và khi tài sản này tạo ra thu nhập
cho họ thì họ lài mua những tài sản khác làm cho cột tài sản của họ phát triển đến một
mức nào mà khi thu nhập mà những tài sản tạo ra có thể chi trả những chi phí cố định
của họ và tiêu sản tạo ra thì họ mới mua tiêu sản phục vụ cho nhu cầu cho mình.
VÒNG QUAY TIỀN MẶT CỦA NGƯỜI GIÀU:

Tài sản  thu nhậptài sản…..
Còn người trung lưu và nghèo khi có tiền họ thường mua những tiêu sản mà họ
thường nghĩ là tài sản trước rồi cố làm việc để trả tiền cho những chi phí đó, và nếu có
tiền họ lại mua những tiêu sản khác kết quả là những tiêu sản đó dẫn đến họ ngày
càng lún sâu vào bẫy Rat Race của cuộc đời.
Vòng quay tài chính của người nghèo và trung lưu:
Công việctiêu sảnchi phíđi ra ngoài……
ii. Đừng để một giấc mơ tài chính trở thành cơn ác mộng tài

chính
Trong cuốn sách này. Tác giả đã đưa ra một ví dụ về một cặp vợ chồng trẻ mới
cưới.

8


QUẢN TRỊ HỌC

Họ có làm việc để mua được một ngôi nhà. Khi họ nổ lực làm việc thu nhạp sẽ
tăng lên đồng thời có loại thuế và chi tiêu cung tăng lên. Và họ mua được ngôi nhà thì
có thêm thuế bất động sản và chi phí lại tăng lên lần nữa, rồi tiếp tục sắm các vật dung
cho phù hợp với ngôi nhà mới, đến lúc nào đó họ giật mình khi phát hiện bên cột tiêu
sản đầy các món nợ tín dụng và cầm có. Lúc này họ rơi vào bẫy Rat Race của cuộc
đời, họ làm việc nhiều hơn đóng thuế nhiều hơn, chi phí nhiều hơn ….quá trình này
lặp đi lặp lại suốt cuộc đời họ.
KHI THU NHẬP TĂNG

.

Thu nhập

Chi phi

Tài sản

CHI PHÍ TĂNG…

Tiêu
sản


SỐ TIÊU SẢN CŨNG TĂNG…

Thu nhập
Thu nhập
Chi phi
Chi phi
Tài sản
Tài sản

Tiêu
sản

Tiêu
sản

Đây là một ví dụ điển hình về việc không am hiểu về tiền bạc. Chính họ gây ra
những cuộc vật lộn tài chính cho mình. Mọi chuyện đều từ việc không phân biệt được
giữa tài sản và tiêu sản
Chính việc không am hiểu về tiền bạc phần lớn người nghèo và trung lưu đã để
cho quyền lực đáng sợ điều khiển mình.

9


QUẢN TRỊ HỌC

Bảng kê tài chính của người giàu và người nghèo:
bảng kê tài chính
của người nghèo


bảng kê tài chính
của người giàu

Thu nhập

Thu nhập

Chi phí
Chi phí
Tài sản

Tiêu sản
Tài sản

Tiêu sản

Nhìn từ hai bảng kê này chúng ta có thể hiểu được:
Tại sao người giàu ngày càng giàu hơn. Do cột tài sản của họ tạo nhiều thu
nhập hơn chi phí cần thiết, và chúng lại được đầu tư vào cột tài sản ngày càng phát
triển vì vậy thu nhập sẽ tăng lên.

Thu nhập

Chi phí

Tài sản

tiêu sản


Còn đối với những người nghèo và trung lưu họ luôn gặp phải những khó khăn về
tài chính không dứt vì thu nhập chính của họ là tiền lương và khi tiền lương tăng thì
cà chi phí của họ cũng có xu hướng tăng lên bằng số tiền dư, do đó xuất cụm từ “ Rat
Race”
Thu nhập

Chi phí

10
Tài sản

Tiêu sản


QUẢN TRỊ HỌC

Chúng ta muốn chúng ta trở thành người giàu hay nghèo?
Nếu muốn trở nên giàu có thì chúng ta phải cố làm sau phân biệt giữa tài sản
và tiêu sản. Và bắt đầu tư từ ngay bây giờ cố gắng phát triển cột tài sản của
mình. Đừng để mình mắc vào vòng Rat Race của cuộc đời. Hãy phát triển cột tài
sản của bản thân sao cho thu nhập của cột tài sản tạo ra phải lớn hơn những chi
phí của bản thân do nhu cầu thiết yếu và những tiêu sản tạo ra.
Còn nếu muốn mình mắc vào cái bẫy Rat Race của cuộc đời thì hãy mua thật
nhiều tiêu sản và sau đó hãy làm việc nhiều hơn để trả tiền cho những chi phí đó.

c. Hãy nghĩ đến việc kinh doanh của mình.
Trong bài học này tác giả muốn chúng ta phân biệt rõ thế nào đề kinh doanh và
làm việc làm chuyên môn. Vì sao tác giả lại như thế?
Thật ra chúng ta thường nhằm lẫn giữa vấn đề kinh doanh và việc làm chuyên môn
của mình.

Phần lớn sinh viên khi ra trường họ thường nhằm lẫn giữa kinh doanh và nghề
nghiệp chuyên môn của mình. Họ cho rằng việc kinh doanh phải cùng chuyên môn
của mình. Do đó họ tìm nhữngđúng chuyên môn của mình và có mức lương ổn định.
Họ thường quan tâm đến việc kinh doanh của người khác hơn là của mình, khi đó họ
đang làm cho người khác ngày càng giàu hơn(họ không biết điều đó) còn họ sẽ làm
việc suốt đời với một mức lương và luôn phải đối đầu với những khó khăn tài chính
của bản thân. Khi họ có tiền họ sẽ mua những vật phẩm xa xỉ đầu tiên để thoã mãn
nhu cầu của mình. Điều đó dẫn họ vào cái vòng Rat Race của cuộc đời.
Còn những người phân biệt rõ được những vấn đề đó thường là những có
những kiến thức về tài chính. Họ đã thật sự bắt đầu việc kinh doanh rất sớm. Họ luôn
nghĩ đến việc kinh doanh của. Họ làm công việc chuyên môn chỉ là giúp phát triển
việc kinh doanh của mình. Họ thường sử dụng những gì mình kiếm được để mua tài

11


QUẢN TRỊ HỌC

sản cho mình. Và làm cho cột tài sản ngày càng tăng cho đến khi nó có thể bù đắp
hoàn toàn chi phí của mình. Họ luôn mua những đồ xa xỉ và tiêu sản sau cùng và khi
nào thu nhập từ cột tài sản có thể bù đắp những chi phí do cột tiêu sản.
Những điều đó chính là vì sao chúng ta phải nghĩ đến việc kinh doanh của
bản thân mình. Và khi kinh doanh là chúng ta phải tạo ra thật nhiều tài sản mà
khi không có mặt chúng ta nó vẫn có thể tạo ra thu nhập cho bản thân mình. Và
đến khi nào những thu nhập này có thể chi trả hoàn toàn những chi phí của bản
thân. Và chúng ta không còn phụ thuộc vào tiền lương của công việc chuyên môn
thì khi đó chúng ta đã trở nên người có tiền và thoát khỏi cái bẫy Rat Race của
cuộc đời. Về sau đó chúng ta có thể sống thoải mái hơn về mặc tài chính của bản
thân.


d. Liên đoàn - bí mật lớn nhất của người giàu.
Trong phần này người cho ta thấy được thế nào là một liên đoàn của người giàu,
những lợi ích nó mang lại cho chúng ta, những luật chơi cần chú ý khi chơi trong liên
đoàn.
Liên đoàn là những một nơi mà người giàu tìm đến để được bảo vệ. Nhưng liên
đoàn ở đây chỉ là một cặp giấy tờ với vài tài liệu hợp pháp trong văn phòng luật sư và
được đăng ký với cơ quan nhà nước.
Người giàu tìm đến liên đoàn vì thuế thu nhập cá nhân của liên đoàn thấp hơn.
Ngoài ra liên đoàn có một số khoản chi phí nhất định phải trả trước thuế. Điều này đã
đem lại lợi ích cho những người tham gia liên đoàn do đó hiện nay liên đoàn của
người giàu rât phổ biến.
Mặt khác khi tham gia liên đoàn những người giàu có thể tăng thêm sức mạnh cho
mình. Nếu có một ai đó muốn trừng phạt người giàu họ không ngồi yên, họ phản ứng
lại. Họ có đủ tiền bạc và sức mạnh để làm điều đó. Họ không chịu trả nhiều thuế hơn,
họ thuê những luật sư, kế toán khôn ngoan nhanh nhạy, hoặc thuyết phục nhà làm luật
thay đổi hay tạo ra vài lỗ hổng. Họ làm mọi phương thức để thực hiện nó.
Còn người nghèo và trung lưu họ không có những liên đoàn, những kế sách thay
đổi nó, họ chỉ biết rung sợ trước chính quyền và trả nhiều thuế hơn.
Nhưng những quyền lực mà một liên đoàn tạo ra được chỉ là do sức mạnh của
tiền bạc, và quyền lực đó không tồn tại lâu. Và chỉ có tri thức mời là quyền lực thật

12


QUẢN TRỊ HỌC

sự. Nếu chúng ta có thật nhiều tiền mà không có tri thức thì chúng ta sẽ bị thế giới xô
đẩy và rất dễ thất bại.
Vậy đi cùng với quền lực của tiền chúng ta phải có một tri thức thật tố để làm
nó sinh sôi và phát triển. Và chúng ta cũng nhớ rằng chúng ta không làm việc vì tiền

mà phải bắt tiền làm việc cho chúng ta. Và việc tham gia liên đoàn cũng giống như
một cuộc chơi của những người giàu. Trong cuộc này chúng ta có thể là người chủ
của cái thang liên đoàn hay chúng ta phải leo lên từng bậc thang của nó. Và nếu chúng
ta không hiểu rõ thì chúng ta sẽ rất dễ bị bắt nạt, trong cuộc chơi này để thành công
chúng ta cần phải sử dụng những người giỏi hơn mình. Nhưng chúng ta phải chơi cho
đúng luật nếu không chúng ta sẽ phải trả giá đắt cho nó đấy.
Và khi chúng ta tham gia liên đoàn chúng ta còn có thể làm được nhiều thứ mà
một người giàu bình thường không làm được:
a) Những thuận lợi thuế vụ:
Một liên đoàn được chi phí trươc khi trả thuế. Điều này nằm trong một lĩnh vực
chuyên môn rất thú vị. Nhưng việc gì cũng có mặt trái của nó, nên chúng ta đừng dính
vào nó nếu chúng ta có tài sản hay daonh nghiệp lớn.
ii. Biện pháp tránh khỏi kiện cáo
Hiện nay trong một xã hội đầy tranh chấp. người giàu luôn che giấu tài sản của mình
bằng phương tiện như liên đoàn và các tổ chức tín đụng bảo vệ. Khi mà họ bị kiện thì
họ cũng không có gì. Họ điều khiển mọi thứ nhưng họ không sở hữu gì cả. Và đó là
phương pháp để bảo vệ tài sản hợp pháp
Và liên đoàn thật sự là một công cụ tốt để bảo vệ cho người giàu. Vậy để chúng ta có
thể phát triển tôt chúng ta nên sở hữu môt liên đoàn cho riêng mình.

e. Người giàu tạo ra tiền.
Trí thông minh tài chính là gì?
Người biết cách sử dung trí thông minh tài chính của mình vào trong những cơ
hội mà cuộc sống mang lại. Họ sẽ thành công và trở nên giàu có nhanh chóng cho dù
họ chỉ xuất phát từ hia bàn tay trắng.
Trí thông min tài chính được tạo ra nhờ 4 kỹ năng sau:

13



QUẢN TRỊ HỌC

1. Sự hiểu biết về tài chính: vấn đề này đã nói ở những chương trên
2. Những chiến lược đầu tư: ngành khoa học tiền kiếm tiền.
3. Thị trường: cung và cầu
4. Luật pháp: là sự hiểu biết về điều lệ, phép tắt về kế toán và liên đoàn, chính
quyền và quốc gia. Và phải chơi cho đúng luật.
Chính sự kết hợp 4 kỹ năng trên tạo cho chúng ta một trí thông minh tài chính tốt.
Và chúng ta có thể thành công trên con đường mưu cầu sự giàu có.
Chúng ta chỉ có thể nhình thấy được những cơ hội tốt bằng cái đầu của mình và sự
nhạy cảm về tài chính được huấn luyện. Hầu hết mọi người không giàu lên được là
do hội không có trí thông minh tài chính để nhìn ra những cơ hội trước mình.
Vậy chúng ta phải tự rèn luyện trí thông minh tài chính cho mìnhthông qua việc nâng
cao sự hiểu biết về 4 kỹ năng trên, để chúng ta có thể nhận thấy được những cơ hội tốt
mà cuộc sống mang lại cho chúng ta.
Chúng ta xem việc tìm tự do tài chính cho bản thân mình như là một trò chơi, thỉnh
thoảng chúng ta thành công, đôi lúc chúng ta phải học hỏi và chúng ta hãy vui đùa với
nó. Hầu hết mọi người không bao giờ chiến thắng vì họ sợ thất bại. Họ luôn tìm
cách né tránh sự thất bại mà chính việc đó là đang né tránh sự thành công của mình.
Vì sự thành công nào cũng phải có sự thất bại, một ví dụ đơn giản là việc chúng ta tập
đi bằng cách té. Và việc làm giàu cũng thế, những người thành công là những người
luôn chấp nhận sự thất bại. Còn những người sợ thất bại lại là những người thất bại,
họ sợ mất mát, họ tìm con đương nào an toàn cho mình và họ không bao giờ gặp được
sự thành công.
Đầu tư là phương pháp mà người giàu tạo ra tiền cho mình, và chỉ có người giàu
mới đầu tư do họ chấp nhận thất bại, còn người nghèo thì họ không đầu tư đơn giản là
họ sợ thất bại.
Nhưng họ quên rằng bản thân đầu tư không mạo hiểm chỉ có sự thiếu hiểu biết mới
là mạo hiểm.
Hai dạng đầu tư phổ biến

1. Mua trọn gói:

14


QUẢN TRỊ HỌC

Đây là phương thức đầu tư đơn giản nhất, họ đến công ty bất đông sản, công ty tài
chính, công ty chứng khoán để mua một thứ gì đó, rồi chờ nó tăng giá trị và bán ra.
2. Tạo ra đầu tư:
Theo tác gải đây là một hình thức đầu tư chuyên nghiệp
Những nhà đầu tư dạng này thường thu nhập các thoả thuận, các mảnh cơ hội
và ghép chúng lai tạo ra cơ hội đầu tư cho mình.
Trong việc ghép các mảnh ghép cơ hội lại với nhau cũng phải học rất nhiều và
quan trọng. Đó có thể là một chiến thắng rất to lơn, nhưng nếu chúng ta đi ngược dòng
song chúng ta cũng có thể gặp phải thất bại to lớn không kém.
Chúng ta biết rằng trong cuộc sống này luôn có nhiều rủi ro, thay vì chúng ta
có né tránh chúng và luôn cả cơ hội thành công mà chúng ta hãy học cách xoay
sở những rủi ro này, học hỏi những kinh nghiệm trong những thất bại, dừng bao
giờ sợ thất bại cả.
Người giàu tạo ra tiền bằng cách đầu tư và chấp nhận sự thất bại, chúng ta
cũng sẽ làm điều đó nếu chúng ta muốn tự do tài chính cho bản thân mình. Hay
là cố tránh sự thất bại, tìm sự an toàn và tiếp tục mắc vào bẫy Rat Race của cuộc
đời.
Hãy nhớ:
Đầu Tư Không Phải Là Mạo Hiểm Chỉ Có Sự Thiếu Hiếu Biết Mới Là Mạo
Hiểm

f. Hãy làm việc để học – đừng làm việc vì tiền
Hiểu rằng chúng ta cứ làm việc là để học hỏi những kỹ năng trong công việc đó

mang lại chứ đừng làm việc vì những đồng lương nó mang lại.
Thật vậy khi chúng ta làm việc vì những kỹ năng thì chúng ta sẽ luôn học hỏi
nhiều điều trong công việc mà nó mang lại và sau khi đã hiểu rõ và có thể chúng ta sẽ
tìm một công việc ở một chuyên môn khác để học hỏi những kỹ năng khác. Đến khi
nào chúng ta đã có đủ những kỹ năng cần thiết thì khi đó tiền sẽ “tự tìm đến chúng ta”
khi đó chúng ta sẽ thoát được Rat Race của cuộc đời.

15


QUẢN TRỊ HỌC

Còn nếu khi chúng ta làm việc chỉ đơn giản là kiếm tiền để trang trải cho
những hoá đơn những chi phí cho bản thân thì chúng ta. Chúng ta có chuyên môn tốt
có kinh nghiệm dày dạn trong lĩnh vưc này và làm việc thật chăm chỉ để mong được
tăng lương hoặc được thưởng để chúng ta có cuộc sống tốt hơn. Nhưng chúng ta sẽ
thất vọng vì khi tiền lương chúng ta tăng thì chi phí lại tăng đúng phần đó. Và chúng
ta lại rơi vào Rat Race của cuộc đời.
Trong cuộc sống hiện nay có rất nhiều người có chuyên môn tốt nhưng họ lại
không có những kỹ năng cần thiêt để phát triển kỹ năng đó. Vì họ cho rằng một số kỹ
năng là hạ thấp danh dự của họ và họ sẽ không học những kỹ năng đó. Kết quả họ sẽ
mãi làm công việc của mình. Và ở trong cái bẫy Rat Race của cuộc đời.
Và có quan niệm cho rằng: “ công việc(JOB) là viết tắt của ‘vượt qua túng
quẩn’ ( Just Over Broke )” nhưng điều này lại đúng với hàng triệu người. Do trường
học không dạy cho họ kỹ năng tài chính, họ mãi mắc trong việc đi làm và trả hoá đơn.
Hầu hết công nhân tập trung vào làm việc để lãnh lương và được thưởng những
lợi nhuận ngắn hạn và những bất hạnh trong dài hạn.
Nếu chúng ta muốn thành công chúng ta đừng chuyên môn hoá vào một kỹ
năng nào cả nếu chúng ta chuyên môn hoá một ngành nào đó chúng ta sẽ lệ thuộc vào
ngành đó rất nhiều. Chúng ta phải biết mỗi cái một chút để không phải lệ thuộc vào

nghành nào cả. Chúng ta có thể làm việc ở nhiều bộ phận khách nhau của một hay
nhiều công ty để học những kỹ năng đó.
Nếu chúng ta làm việc để học những kỹ năng thì ban đầu chúng ta sẽ kiếm
được ít tiền hơn nhưng về lâu dài chúng ta có thể được những thưởng từ các tổ chức
lớn.
Đồng thời để thành công chúng ta phải có những kỹ năng quản lý chính:
1. Quản lý vong quay tiền mặt
2. Quản lý toàn hệ thống
3. Quản lý nhân sự:
Kỹ năng chuyên môn hoá quan trong nhất là bán hàng và hiểu biết thị trường. Chính
khả năng bán hàng hay giao tiêp với người khác: một khách hàng, nhân viên, ông

16


QUẢN TRỊ HỌC

chủ……… Những kỹ năng giao tiếp như: viết, nói và đàm phán là những điều cốt yếu
để thành công trong cuộc sống.
Chính nhờ kỹ năng giao tiếp chúng ta có thể làm việc, tổ chức lãnh đạo những người
giỏi hơn mình về chuyên môn và chúng ta có thể nhận được những lời khuyên tốt khi
chúng ta có vấn đề. Chính nhờ kỹ năng giao tiếp- quản lý tốt và việc hiểu biết nhiều
kỹ năng giúp chúng ta có thể điều khiển được những người giỏi hơn mình về chuyên
môn. Chúng ta biết một nhà quản lý tốt là phải biết thật nhiều nhưng đừng nên chuyên
môn một vấn đề gì ngoại trừ kỹ năng giao tiếp.
Một điều nữa trong việc kiếm tiền là chúng ta phải cho đi sau đó mới nhận lại.
Chúng ta cho nhân viên mình chúng ta sẽ nhận lại được sự tận tâm của nhân viên họ
làm việc hết long cho mình, họ đem lại cho mình nhiều hơn những gì mà chúng ta cho
họ. Chúng ta cho những tổ chức từ thiện, chúng ta sẽ được danh tiếng và việc kinh
doanh của chúng ta sẽ dễ dàng hơn.

Vậy để có cuộc sốn tốt hơn chúng ta đừng nên làm việc chuyên môn hoá mà
hãy tập học thật nhiều kỹ năng trong công việc. Những kỹ năng có thể gặp khó
khăn về tài chính trong hiện tại nhưng nó có thể đêm lại cho bạn cuộc sống tốt
hơn sau này.

III. TỔNG KẾT
Qua những bài học đó cho ta cái nhìn, kiến thức tài chính khái quát nhất. Ta biết
đâu là những cạm bẫy của đồng tiền, cái vòng lẫn quân mà 90% dân số trên thế giới
đang mắc phải.
Từ những kiến thức đó cùng với sự hiểu biết hạn hẹp của mình. Tôi nêu lên suy
nghĩ của bản thân về những gì mà mình lãnh ngộ được.
Các bạn hãy là chủ chính mình, hãy học thật nhiều từ cuộc sống xung quang mình,
nhà trường là nơi đào tạo ra những người công nhân rất tốt và trung thành. Nhưng sẽ
không đào tạo ra những ông chủ giỏi và thành công.
Tôi nói thế không có nghĩa là tôi bảo các bạn không học ở trường lớp. Mà là các
bạn cần học nhiều hơn nữa ở môi trường xung quanh, hãy học cách phân tích phấn đề
suy nghĩ nhiều hơn. Tìm ra cơ hội cho chính bản thân mình. Hoạch định tương lai cho
mình, ít nhất là hoạc định tài chính cho bản thân và gia đình.

17


QUẢN TRỊ HỌC

Để hoạch định tài chính tốt cho bản thân thì bạn hãy trang bị thật nhiều kiến thức
về tài chính. Tìm ra cơ hội kinh doanh để tiền làm nô lệ cho mình, đừng biến mình
thành nô lệ của đồng tiền. Hãy đưa ra lộ trình, kế hoạch tài chính dài hạn và trung hạn,
từ đó phấn đấu thực hiện mục tiêu cho bản thân.
Tiền không phải là mục tiêu về tài chính cho bạn, mà mục tiêu cảu bạn là làm
sao vẫn sông tốt nếu bạn ngưng làm việc. “ Chúng ta chỉ cần tiền để vượt qua khó

khăn, chứ chúng ta không ham muốn tiền” Hãy xác đinh thật rõ mục tiêu tài chính cho
bản thân và khi đó bạn sẽ có một kế hoạch tài chính tốt nhât cho bản thân.

18



×