Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Xây dựng qui trình phục hồi, sửa chữa Hệ thống phun xăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 28 trang )

Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................



Giáo viên hớng dẫn
Lê Đăng Đông

Đồ án môn học

1


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

Lời nói đầu
Trong thời đại ngày nay ô tô là phơng tiện quan trọng trong ngành giao thông vận
tải. Nó có thể làm việc ở tất cả các địa hình khí hậu khác nhau. Vốn đầu t ít, dễ điều khiển
và sử dụng. Vì vậy trong vận tải ô tô chiếm một u thế rất quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. ở nớc ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có quản lý của nhà nớc, cho
đến nay nền công nghiệp ô tô đã có những bớc tiến nhảy vọt. Từ khi liên kết với những
hãng ô tô lớn trên thế giới nh FORD, TOYOTA, DAEWOO. Các liên doanh bớc đầu đã
đủ lắp ráp các loại xe du lịch, xe tải phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Ngoài
ra để đảm bảo việc sửa chữa, thay thế phụ tùng cho các xe đó một số liên doanh sản xuất
phụ tùng đã ra đời. Các liên doanh này sẽ tiến tới sản xuất độc lập và phát triển thành một
ngành công nghiệp hiện đại.
Là một sinh viên trong ngành kỹ thuật ô tô với chút ít về kiến thức em muốn tìm
tòi, học hỏi và khai thác .
Qua những năm học tập và nghiên cứu em đợc phân đề tài : Xây dựng qui trình
phục hồi, sửa chữa Hệ thống phun xăng
Với vốn kiến thức sẵn có cùng với sự tìm tòi tham khảo tài liệu em mong nhận đợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô trong khoa, đặc biệt là thầy: Lê Đăng Đông và các bạn bè
đồng nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn !

Hng yên, ngày 20 tháng 12 năm 2007.
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Đăng Hải

Đồ án môn học

2


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

Mục lục
Trang
phần ii

: Bảo dỡng - sửa chữa hệ thống phun xăng . .4
2.3 Kiểm tra chuẩn đoán và kiểm nghiệm hệ thống....4
2.3.1 Kiểm tra .....4
2.3.1.1 Kiểm tra bơm xăng .4
2.3.1.2 Kiểm tra vòi phun chính.8
2.3.1.3 Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh . .11
2.3.1.4 Kiểm tra cảm biến đo gió..12
2.3.1.5 Kiểm tra công tắc thời gian khởi động lạnh. ..14
2.3.1.6 Kiểm tra cảm biến vị trí bớm ga ..15
2.3.1.7 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nớc làm mát.16
2.3.1.8 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ không khí nạp....17
2.3.1.9 Kiểm tra cảm biến ô xy ..18
2.3.1.9 Kiểm tra hộp ECU ....21

2.3.2 Chuẩn đoán 22

2.3.2.1 Chuẩn đoán thông qua mã hỏng hóc..22
2.3.2.2 Chuẩn đoán qua trạng thái làm việc của động cơ...25
2.3.3 Kiểm nghiệm .....25

Đồ án môn học

3


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

Phần II
Bảo Dỡng - Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng
2.3. Kiểm tra - chuẩn đoán và kiểm nghiệm hệ thống
2.3.1. Kiểm tra
2.3.1.1. Kiểm tra bơm xăng ( TOYOTA 5S-FE )

Đồ án môn học

4


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
a) Kiểm tra hoạt động của bơm xăng
1. Xoay khóa điện ở vị trí ON .

Chú ý: không khởi động động cơ.
2. Dùng dây nối chuyên dùng nối cực +B và FP của ổ giắc kiểm tra.
3. Kiểm tra xem có áp suất trong ống dẫn từ lọc xăng. Sẽ nghe tiếng xăng hồi về.
4. Tháo dây nối, xoay khóa điện sang vị trí OFF . Nếu không có áp suất xăng ta

tiến hành kiểm tra các bộ phận sau.
- Cầu nối an toàn, cầu chì.
- Rơ le chính.
- Rơ le mở mạch.
- Các dây điện, ổ giắc.

Kiểm tra xem có áp suất xăng trong ống dẫn không

Đồ án môn học

5


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
b)Kiểm tra áp suất xăng
1. Kiểm tra điện áp ắc quy phải trên 12 V.
2. Tháo cáp âm ắc quy.
3. Đặt dụng cụ chứa phù hợp hay dẻ mềm xuống dới lọc xăng.
4. Tháo ống nối sau đó tháo ống dẫn xăng ( tháo từ từ )
5. Lắp đồng hồ đo áp suất vào ống dẫn xăng ( mô men xiết 29 N-m ).

6.Thấm sạch xăng bắn ra ngoài.
7.Lắp lại dây cấp ắc quy.
8. Dùng dây nối chuyên dùng nối cực +B và FP.
9. Xoay khóa điện ở vị trí ON , theo dõi áp suất xăng phải nằm trong khoảng
2,7 - 3,1 kg cm 2 .
- Nếu áp suất đo đợc lớn hơn phải thay bộ điều áp mới.
- Nếu áp suất đo đợc nhỏ hơn ta kiểm tra các bộ phận sau:
+ Các ống dẫn xăng và đầu nối.
+ Bơm xăng.

+ Lọc xăng.
+ Bộ điều áp.

Đồ án môn học

6


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
10. Tháo dây nối tắt.
11. Khởi động động cơ.
12. Tháo ống chân không của bộ điều áp xăng ra và bít kín đầu ống.
13.Theo dõi áp suất xăng ở chế độ không tải. áp suất lúc này khoảng 2,7-3,1
kg

cm 2 .
14. Lắp lại ống chân không, theo dõi áp suất. áp suất lúc này khoảng 2,1 - 2,6

kg

cm 2 Nếu áp suất không đúng thì ta kiểm tra ống chân không và bộ điều áp.

15. Tắt máy, áp suất nhiên liệu phải lu lại 1,5 kg cm 2 hay cao hơn trong thời gian
5 phút kể từ khi ngừng động cơ. Nếu không đúng phải kiểm tra bơm xăng, bộ điều áp và
vòi phun.
16. Kiểm tra xong tháo cáp âm ắc quy và cẩn thận tháo dụng cụ kiểm tra, không để
bắn xăng ra ngoài.
17. Lắp hoàn chỉnh các chi tiết lại nh cũ.
18. Kiểm tra sự dò rỉ nhiên liệu.


Chú ý :Do xăng có khả năng cháy cao, cấm hút thuốc, tia lửa và các chất gây
cháy xung quanh nơi làm việc.
c) Kiểm tra điện trở bơm xăng
Dùng ohm kế đo điện trở giữa cực 4 và 5. Giá trị điện trở 0.2 - 3.0 . Nếu giá trị
điện trở không đúng thay bơm xăng.

Đồ án môn học

7


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
2.3.1.2. Kiểm tra vòi phun chính ( TOYOTA 5S - FE )
1.Lọc xăng
2.Đầu nối điện
3. Cuộn dây
4.Lò xo đóng van kim
5.Lõi từ tính
6.Kim phun
7.Đầu kim phun

a) Kiểm tra hoạt động của vòi phun
- Đặt một ngón tay lên đầu vòi phun sẽ cảm thấy chấn rung bên trong vòi phun vì van
kim của vòi phun đang đóng mở.
- Sử dụng tai nghe để kiểm tra sự đóng mở van kim của vòi phun.
+ Nếu tiếng đóng mở van kim của vòi phun không rõ ràng thì đã đến lúc phải chùi rửa
vòi phun.
+ Nếu không nghe thấy tiếng đóng mở van kim chứng tỏ vòi phun không hoạt động
do bị quá dơ, nghẽn hay bị hỏng hoặc do giắc nối điện, dây điện.
+ Cho động cơ nổ không tải sau đó tháo gỡ ổ cắm điện ra khỏi vòi phun.

+ Nếu vận tốc động cơ không thay đổi sau khi cắt điện chứng tỏ vòi phun đó không
hoạt động.
+ Nếu vận tốc động cơ giảm xuống chứng tỏ vòi phun còn hoạt động.

Đồ án môn học

8


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

b) Kiểm tra điện trở của vòi phun
Tháo ổ giắc cắm của vòi phun.
Dùng ohm kế đo điện trở của vòi phun, giá trị điện trở khoảng 13,8 .
Nếu giá trị điện trở không đúng thay vòi phun mới.

c) Kiểm tra phun xăng

Chú ý: Giữ vòi phun tránh tia lửa trong lúc kiểm tra.

1. Tháo ống xăng khỏi lọc xăng.
2. Dùng ống nối chữ T chuyên dùng lắp kín vòi phun xăng vào lọc xăng và bộ điều
áp ( sử dụng doăng đệm mới để lắp ).
3. Đặt vòi phun vào trong ống đo thuỷ tinh.
Đồ án môn học

9


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

4. Dùng dây nối chuyên dùng nối cực +B và FP của ổ giắc kiểm tra.
5. Tháo cáp âm ắc quy.
6.Xoay khóa điện ở vị trí ON nhng không khởi động động cơ.
7. Dùng dây nối chuyên dùng nối điện ắc quy vào vòi phun, theo dõi lợng xăng
phun ra trong 15 giây là 49-59 cc. Sự chênh lệch giữa các vòi phun không quá 5 cc. Kiểm
tra mỗi vòi phun từ 2 đến 3 lần.
Nếu lợng phun không đạt tiêu chuẩn thì thay vòi phun mới.

8. Tháo các dây kiểm tra và kiểm tra đầu vòi phun xem có bị rò rỉ xăng không? lợng xăng cho phép rò ra từ đầu vòi phun là một giọt xăng hoặc nhỏ hơn trong một phút.
9.Nối lại cáp âm ắc quy, tháo dây kiểm tra và lắp hoàn chỉnh lại các chi tiết.

Chú ý: Khi lắp vòi phun
- Không dùng lại doăng chữ O .
- Cẩn thận khi lắp, tránh làm hỏng hoặc rách doăng.
- Trớc khi lắp phải bôi trơn doăng chữ O bằng dầu chuyên dùng hoặc xăng,
không bao giờ đợc dùng dầu động cơ hoặc các loại dầu khác không đúng quy định.
- Gióng thẳng vòi phun và dàn phân phối rồi ấn thẳng vào, không ấn nghiêng.

Đồ án môn học

10


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

2.3.1.3. Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh ( TOYOTA )

1. Giắc nối điện
2. đờng xăng vào
3. Lõi tạo từ nâng kim

4. Cuộn dây tạo từ
5. Cửa phun

1. Tháo giắc cắm ra khỏi vòi phun.
2. Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực, điện trở phải nằm trong khoảng từ 2 - 4
. Nếu không đúng quy định phải thay vòi phun mới.
3. Lắp hoàn chinh lại các chi tiết.

Đồ án môn học

11


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

2.3.1.4. Kiểm tra cảm biến đo gió ( TOYOTA )
1. Vành răng điều chỉnh lực căng của lò xo
2. Lò xo hồi vị cánh đo gió
3. Đế biến trở
4. Tấm cách điện gắn biến trở
5. Càng tiếp điện
6. Thanh quét
7. Đĩa công tắc

1. Xoay khóa điện ở vị trí OFF .
2. Tháo giắc cắm ra khỏi cảm biến.
3. Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực giắc cắm của cảm biến. Nếu điện trở
không đúng nh quy định thay cảm biến mới.

Đồ án môn học


12


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

Chú ý

: Khi đo điện trở giữa các cực, cánh đo gió mở êm dịu và không chạm vào

bất kỳ vật gì.
Đo giữa các cực
VS - E2

FC - E1

Trị số điện trở
200 400

Mâm đo đóng kín

20 3000

Mâm đo mở lớn tối đa

Vô cùng

Mâm đo đóng kín

0


Mâm đo không đóng

VC - E2

100 300

VB - E2

200 400

THA - E2

Điều kiện

10.000 - 20.000

20 0 C

4.000 - 7.000

00 C

2.000 - 3.000

20 0 C

900 - 1.300

40 0 C


400 - 700

60 0 C

2.3.1.5. Kiểm tra công tắc thời gian khởi động lạnh ( TOYOTA )
Đồ án môn học

13


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

1.
2.
3.
4.
5.

Giắc nối dây điện
Vỏ kim loại
Thanh lỡng kim
Dây đốt nóng
Tiếp điểm công tắc

Tháo giắc cắm của công tắc.
Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực.
STA - STJ :

20 - 40 ( ) dới


30 0 C

40 - 60 ( ) trên 40 0 C
STA - mát :

20 - 8 0 ( )

Nếu điện trở đo đợc không đúng quy định thay công tắc mới.

2.3.1.6. Kiểm tra cảm biến vị trí bớm ga ( TOYOTA 5S-FE )
Đồ án môn học

14


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

1.
2.
3.
4.
5.

Tiếp điểm toàn tải
Đĩa cam
Trục bớm ga
Tiếp điểm không tải
Giắc nối dây điện


1. Tháo ổ giắc bộ cảm biến.
2. Đặt thớc lá vào giữa vít chặn bớm ga và cần ga.
3. Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực ổ giắc kiểm tra của cảm biến. Trị số điện
trở đo đợc phải đúng quy định, không đúng thay cảm biến mới.

Khe hở giữa cần ga và vít chặn
Đồ án môn học

Các cực đo

Trị số điện trở
15


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
0

VTA - E2

0.2 - 5.7 K

0,50 (mm)

IDL - E2

2.3 K hoặc nhỏ hơn

0,70 (mm)

IDL - E2


Vô tận
2.5 - 5.9 K

VC - E2
Vị trí bớm ga mở tối đa

VTA - E2

2.0 - 10.2 K

2.3.1.7. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nớc làm mát ( ToYOTA 5S-FE)

1.Đầu nối dây điện
2. Vỏ
3.Nhiệt điện trở

- Tháo giắc cắm nối với cảm biến, tháo cảm biến.
- Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực. Giá trị điện trở đợc thể hiện ở trên.

Đồ án môn học

16


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

2.3.1.8. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ không khí nạp ( ToYOTA 5S-FE)

- Tháo giắc cắm cảm biến, tháo cảm biến.

- Dùng ohm kế đo điện trở giữa các cực. Giá trị điện trở đợc thể hiện ở trên.

Đồ án môn học

17


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
2.3.1.9. Kiểm tra cảm biến ô xy ( động cơ 5S-FE )

1. Bộ phận tiếp xúc; 2. Gốm bảo vệ; 3. Gốm (ZrO2)
4. ống bảo vệ; 5. Đầu tín hiệu ra; 6. Lò xo đĩa; 7. Vỏ
8. Thân; 9. Điện cực âm; 10. Điện cực dơng.

1. Chạy nóng động cơ, khởi động động cơ, cho chạy đến nhiệt độ làm việc.
2. Kiểm tra điện áp phản hồi từ cảm biến.
- Dùng que đo của vôn kế nối cực ( + ) của vôn kế vào cực VF1 của ổ giắc kiểm tra
và cực ( - ) của vôn kế vào cực E1.

Đồ án môn học

18


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
Kiểm tra theo sơ đồ sau:
Cho động cơ chạy ở 2.500 V/p và duy trì
trong 90 giây để sấy nóng cảm biến khí xả
Thay ECU
Nối tắt cực TE1 và E1 của ổ giắc kiểm tra

Duy trì tốc độ động cơ ở 2.500 V/p

Sau khi thay
cảm biến khí xả

Không một
lần nữa

Kiểm tra số lần dao động của kim vôn kế trong 10 giây
nhỏ hơn 8 lần

8 lần hoặc
lớn hơn

Sấy nóng cảm biến khí xả ở 2.500 V/p trong
90 giây và duy trì ở tốc độ 2.500 V/p

Bình thờng

8 lần hoặc
lớn hơn

Kiểm tra số lần dao động của kim vôn kế
trong 10 giây

Không

nhỏ hơn 8 lần
Tháo dây nối tắt cực TE1 và E1 của ổ giắc
kiểm tra

Duy trì tốc độ động cơ ở 2.500 V/p

Đo điện áp giữa cực VF1 và E1
Không
0V
Lớnhơn
0V

Đọc và ghi lại mã chuẩn đoán
Bình thờng code
21

Code h hỏng khác
code 21

Sửa chữa code chuẩn đoán thích hợp
1
Đồ án môn học

2

3

4
19


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
1


2

3

Sửa chữa code chuẩn đoán thích hợp

4

Code h hỏng khác code 21
Đọc mã chuẩn đoán h hỏng
Bình thờng code 21
Tháo dây nối tắt cực TE1 và E1 của ổ giắc kiểm tra
Duy trì tốc độ động cơ ở 2.500 V/p

Đo điện áp giữa cực VE1 và E1
0V

5V

Tháo giắc nhựa PVC
Đo điện áp giữa cực VF1 và E1
Lớn hơn 0 V

Sửa chữa
Tháo giắc cắm cảm biến nhiệt độ động cơ và
nối một điện trở trị số 4 - 8
Nối tắt cực TE1 và E1 của ổ giắc kiểm tra
Sấy nóng cảm biến khí xả ở 2.500 V/p trong 90
giây và duy trì ở tốc độ 2.500 V/p
Đo điện áp giữa cực VF1 và E1

0V
Thay cảm biến khí xả

Đồ án môn học

5V
Sửa chữa

20


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
2.3.1.10. Kiểm tra hộp ECU ( Toyota )

Đo kiểm tra điện trở giữa các giắc cắm của hộp ECU nh sau:
1. Không đợc sờ, chạm vào giắc cắm của hộp ECU.
2. Phải chèn cây đo của đồng hồ đo vào ổ dây từ phía dây dẫn.
3. Tháo ổ giắc khỏi hộp ECU.
4. Đo kiểm điện trở tại mỗi đầu giắc cắm.

Các giắc cắm
IDL - E2

VTA E2

Điều kiện khi đo điện trở
Bớm ga mở

Vô tận


Bớm ga đóng kín

2.300 hoặc bé hơn

Bớm ga mở lớn

3.300 - 10.000

Bớm ga đóngkín

200 - 800

VCC E2
VS E2

VC E2
Đồ án môn học

Điện trở ( )

3.000 - 7.000
Mâm đo đóng kín

20 - 400

Mâm đo mở lớn

20 - 3.000
100 - 300
21



Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
THA E2

Nhiệt độ không khí nạp ở 20

THW E2

Nhiệt độ nớc ở 80

0

0

C

C

2.000 - 3.000
200 - 400

G-G -

140 - 180

NE G -

140 - 180


2.3.2. Chuẩn đoán
2.3.2.1. Chuẩn đoán thông qua mã hỏng hóc ( NISSAN N13-pulsa )
Để chuẩn đoán đợc tình trạng kỹ thuật của ô tô đòi hỏi phải có thiết
bị chuyên dùng để diễn dịch và lấy gọi ra các mã hỏng hóc. Tuy nhiên
ta có thể dùng đèn báo kiểm tra động cơ trên bảng đồng hồ (tablô) để
lấy các code hỏng hóc.
a. Lấy gọi các mã hỏng hóc:
Để lấy gọi các mã hỏng hóc ta làm nh sau.
- Nối giắc cắm B có dây màu trắng/ đen với giắc cắm A có dây màu đen của ổ giắc
kiểm tra ALDL.
- Xoay khoá điện ở vị trí ON .
- Quan sát đèn báo động cơ trên bảng đồng hồ tablô, đọc và ghi lại tín hiệu nh sau:
1. Các mã hỏng đợc biểu thị bằng loạt đèn chớp.
2. Một mã hỏng hóc có hai loạt đèn chớp cách nhau 1,2 giây đồng hồ.
3. Loạt đèn chớp thứ nhất đại diện cho chữ số hàng chục, loạt đèn chớp thứ
hai đại diện cho chữ số hàng đơn vị.
Ví dụ: đầu tiên đèn chớp 3 chớp, nghỉ 1,2 giây chớp tiếp 4 chớp ta có code
34.
4. Một code sẽ chớp ba lần.
5. Nếu có nhiều code hỏng lu trong bộ nhớ thì đèn sẽ chớp từ code số nhỏ
đến code số lớn hơn, mỗi code cách nhau 3,2 giây đồng hồ.
6. Khi ngắt dây dẫn giữa giắc A và giắc B của ổ giắc kiểm tra, đèn báo sẽ
hết chớp.
7. Nếu đèn báo chớp code 12 chứng tỏ hệ thống bình thờng.
b. Các mã hỏng hóc
Đồ án môn học

22



Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
Mã hỏng hóc

Nguyên nhân

12

Hệ thống bình thờng

13

Hở mạch cảm biến ô xy

14

Mạch điện bộ cảm biến nhiệt độ nớc làm mát động cơ ( điện áp thấp )

15

Mạch điện bộ cảm biến nhiệt độ nớc làm mát động cơ ( điện áp cao )

21

Mạch điện bộ cảm biến vị trí bớm ga ( điện áp cao )

22

Mạch điện bộ cảm biến vị trí bớm ga ( điện áp thấp )

23


Mạch điện bộ cảm biến MAT ( điện áp cao )

24

Mạch điện bộ cảm biến vận tốc xe

25

Mạch điện bộ cảm biến MAT ( điện áp thấp )

33

Mạch điện bộ cảm biến MAP ( điện áp cao )

34

Mạch điện bộ cảm biến MAP ( điện áp thấp )

42

Mạch điện đánh lửa điện tử

44

Mạch điện bộ cảm biến ô xy ( khí thải nghèo )

45

Mạch điện bộ cảm biến ô xy ( khí thải giàu )


51

Mem cal ( bộ nhớ trong hộp ECU)

55

Chức năng phân tích hộp ECU

c) Xoá mã hỏng hóc
Sau khi khắc phục, sửa chữa vùng hỏng hóc, phải xoá bỏ mã hỏng hóc lu giữ trong
bộ nhớ của ECU. Thao tác xoá nh sau:
1. Xoay khoá điện ở vị trí OFF , tháo tách cầu nối an toàn số 3 trong thời gian 10
giây. Cầu nối an toàn này đợc bố trí gần bình ắc quy.
2. Sau khi xoá code, nối lại cầu nối an toàn điện.

Đồ án môn học

23


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên

1,2. ắc quy và khoá điện; 3. Rơle EFI; 4. ổ giắc kiểm tra ALDL; 5. Đèn báo
6. Rơle bơm xăng; 7. bơm xăng; 8. Bộ cảm biến nhiệt độ nớc làm mát động cơ 9.
Bộ cảm biến MAT; 10. Bộ cảm biến chân không tuyệt đối trong ống hút MAP 11.
Van IAC; 12. Đầu chia lửa Delco; 13. Bộ cảm biến vị trí bớm ga; 14. Biến áp đánh
lửa; 15. Các vòi phun; 16. Hộp ECU; 17. Bộ cảm biến ô xy; 18. Công tắc áp suất
dầu nhờn
Đồ án môn học


24


Khoa Cơ Khí Động Lực - Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên
2.3.2.2. Chuẩn đoán qua trạng thái làm việc của động cơ
- Khi không khởi động đợc động cơ, cần tiến hành kiểm tra các bộ phận:

+ Kiểm tra hệ thống đánh lửa qua tia lửa điện ở đầu cực nến điện.
+ Kiểm tra nhiên liệu tại đầu vòi phun xăng chính, công tắc khởi động lạnh
và vòi phun khởi động lạnh.
+ Kiểm tra áp suất trong bầu chứa nhiên liệu và bộ điều áp trớc vòi phun.
+ Kiểm tra các cảm biến, đặc biệt là cảm biến lu lợng khí nạp.
+ Kiểm tra các van điện từ thừa hành.
+ Kiểm tra các đầu nối chân không.
+ Kiểm tra ECU.
- Khi khởi động đợc động cơ, nhng mất khả năng chạy chậm, giảm công suất phát
ra từ động cơ, cần tiến hành kiểm tra các bộ phận sau.
+ Kiểm tra hiện tợng rò rỉ chân không.
+ Kiểm tra cảm biến vị trí bớm ga.
+ Kiểm tra cảm biến lu lợng khí nạp.
+ Kiểm tra van khí chạy chậm.
+ Kiểm tra vòi phun xăng chính.
+ Kiểm tra áp suất trong bầu chứa nhiên liệu và bộ điều áp trớc vòi phun.
- Khi động cơ làm việc không ổn định, cần tiến hành kiểm tra các bộ phận.
+ Kiểm tra các chỗ nối dây điện, nối mát với máy, các chùm dây.
+ Kiểm tra hiện tợng rò điện trong các cụm linh kiện điện từ, ECU máy do
độ ẩm cao, do lỏng các mối hàn điện.
+ Kiểm tra các đờng dây dẫn của cụm van điện từ thừa hành.
2.3.3. Kiểm nghiệm

- Để phát hiện đợc nhũng sai sót trong sửa chữa, nhằm khắc phục kịp thời những h
hỏng để đa động cơ vào vận hành, ta phải kiểm tra lại các hiện tợng rò rỉ dầu, nớc làm
mát, các thông số kỹ thuật. Sau đó so sánh với các thông số của nhà chế tạo.
- Nếu tất cả các thông số kỹ thuật nằm trong phạm vi cho phép thì động cơ đạt yêu
cầu.
- Nếu có thông số nào không thoả mãn ta phải khắc phục lại hệ thống, chi tiết cha
đạt yêu cầu.
Đồ án môn học

25


×