Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học thạc sỹ CNXHKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.12 KB, 4 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI DÂN CHỦ: LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN
The Democratic Socialism: History and Theory

1.Thông tin về giảng viên
1.1 Phạm Ngọc Thanh
Chức danh, học vị : PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ : Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, P109, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại : (+84) 904110988
Email : ,
Các hướng nghiên cứu chính :
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Lịch sử tư tưởng chính trị
+ Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa ngoài mác-xít
+ Chủ nghĩa tư bản hiện đại: những vấn đề chính trị - xã hội
+ Triết học chính trị
1.2 Dương Văn Duyên
Học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ: Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân và,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Điện thoại: 04.8543199

DĐ: 0912378915


Các hướng nghiên cứu chính.
+ Dân chủ và dân chủ hóa đời sống xã hội ở Việt Nam.
39


+ Đạo đức truyền thống Việt Nam.
+ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
+ Liên minh giữa công nhân, nông dân và tri thức.
+ Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Chủ nghĩa xã hội - dân chủ: Lịch sử và lý luận
- Mã môn học: PHI 8031
- Số tín chỉ:

02

- Môn học:

Tự chọn

- Các môn học tiên quyết:
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn..
3. Mục tiêu môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Trang bị cho người học những kiến thức nâng cao về bản chất, đặc điểm, quá
trình hình thành và phát triển, biểu hiện của chủ nghĩa xã hội dân chủ, ảnh hưởng của
khuynh hướng này trong thế giới đương đại. Trên cơ sở đó, có thể phát triển những kỹ
năng nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội đương đại.
- Mục tiêu kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các khuynh hướng xã hội chủ nghĩa
trong điều kiện ngày nay.
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý luận chung vào việc phân tích thực tiễn .
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị cho người học những kiến thức:
- Cơ sở lý luận và phương pháp tiếp cận chủ nghĩa xã hội dân chủ;
- Các khuynh hướng của chủ nghĩa xã hội dân chủ: sự hình thành, đặc điểm, nội
dung tư tưởng, lý luận;
- Bản chất của chủ nghĩa xã hội dân chủ;
- Ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội dân chủ trong phong trào công nhân và phong
trào dân chủ trong các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, các nước Đông Âu;

40


- Xu hướng vận động của trào lưu xã hội chủ nghĩa dân chủ;
- Ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội dân chủ và vấn đề bảo vệ, phát triển chủ nghĩa
xã hội khoa học.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Chương 1.Cơ sở lý luận và phương pháp

Hình thức tổ chức dạy và học
Tổng
30
Lên lớp 10
Thực
Tự


Bài
Thảo hành nghiên
0
cứu
thuyết
tập
luận
20
10
0
0
1
3
4

luận tiếp cận nghiên cứu chủ nghĩa xã hội
dân chủ
1.1.Cơ sở lý luận
1.2.Phương pháp luận
Chương 2. Bản chất và đặc điểm của chủ

3

7

10

3

7


10

3

3

6

nghĩa xã hội dân chủ
2.1.Quá trình hình thành của chủ nghĩa xã
hội dân chủ
2.2 Bản chất của chủ nghĩa xã hội dân chủ
2.3.Đặc điểm của chủ nghĩa xã hội dân chủ
2.4 Biểu hiện của chủ nghĩa xã hội dân chủ
Chương 3. Các khuynh hướng của chủ
nghĩa xã hội dân chủ
3.1.Các khuynh hướng chủ nghĩa xã hội
cuối thế kỷ XX
3.2.Chủ nghĩa xã hội dân chủ thế kỷ XXI
Chương 4. Chủ nghĩa xã hội dân chủ và
chủ nghĩa xã hội

khoa học trong giai

đoạn hiện nay
4.1.Sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa xã
hội dân chủ và chủ nghĩa xã hội khoa học
4.2.Những nhiệm vụ chủ yếu của chủ nghĩa
xã hội khoa học trong điều kiện hiện nay.


41


6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1 Danh mục taì liêu bắt buộc
1/ Phạm Ngọc Thanh, Tập đề cương bài giảng, Hà Nội, 2007.
2/ Trần Nhâm (Chủ biên), Về trào lưu xã hội dân chủ hiện đại, NXB Sự thật,
1991.
3/ Olex Smolin, Chủ nghĩa xã hội dân chủ thế kỷ XXI, Tư liệu Học viện Báo chí
& Tuyên truyền, 2001.
5/ Thái Văn Long, Trào lưu xã hội-dân chủ hiện nay và ảnh hưởng của nó đến
CNXH hiện thực, Tạp chí lý luận chính trị, số 1, 2003.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
6/ Lưu Đạt Thuyết, “Con đường thứ ba” của phong trào dân chủ-xã hội ở Anh,
Tạp chí lý luận Chính trị, số 7, 2002.
7/ Trần Thành, Quan điểm của Lênin về chủ nghĩa cơ hội. Tạp chí Triết học số
9/2005.
8/ S.Chowdhury, Quản lý trong thế kỷ XXI, NXB GTVT, 2006.
9/ Maurice Cornforth, Triết học mở và xã hội mở, NXB KHXH, Hà Nội, 2002.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
- Thi hết môn:
+ Hình thức: viết và bảo vệ tiểu luận chuyên đề trước tiểu ban chấm thi.
+ Điểm: 10/10
Phê duyệt của trường

Chủ nhiệm Khoa


Chủ nhiệm bộ môn

Người biên soạn

PGS.TS Phạm Ngọc Thanh

42



×