TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MAY
Số tiết: 45 ( 30 LT+15 BT)
1. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Trang bị kiến thức cơ bản về thời
trang công nghiệp và ngành may
công nghiệp.
Cung cấp kiến thức về quá trình tổ
chức trong sản xuất may công
nghiệp.
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Thị Minh Hương, Lê Thị Kiều Liên,
Dư Văn Rê ( 2004), Công nghệ may,
NXB Đại học Quốc Gia TP. HCM, Hồ Chí
Minh.
2. Clothing Technology, TEKOT
International 1998. from page 132
3. Ruth E. Glock, Grace I.Kunz (2005),
Apparel Manufacturing Sewn Product
Analysis, Pearson Prentice Hall,
America.
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
3. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
Giữa kì
TN+TL
Tiểu luận
30%
20%
Cuối kì
TN + TL
50%
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
Lập kế hoạch, kiểm soát và tổ chức phối hợp
công việc bên trong phòng ban
Lên kế hoạch và thiết lập trình tự sản xuất đơn
hàng, phân công và điều độ công việc nhằm
đáp ứng mục tiêu sản xuất
Sắp xếp lòch bảo trì và sửa chữa thiết bò
Duy trì lòch trình sản xuất; ước lượng thời gian
yêu cầu cho công nhân hoàn thành công việc
được giao
Đề ra các kế hoạch hỗ trợ và tạo động lực cho
nhân viên đạt được mục tiêu công việc
Hỗ trợ bộ phận bảo trì lên kế hoạch bảo trì dự
phòng và giám sát việc sửa chữa hư hỏng khẩn
cấp
Yêu cầu nguyên vật liệu thô và các thành phần
cần thiết từ kho cho loạt sản xuất tiếp theo
Yêu cầu lưu trữ các thông tin về loạt sản phẩm
và các văn bản liên quan để làm tài liệu kiểm
soát cho bộ phận QA
Trao đổi, phối hợp với các giám sát khác và
phối hợp các hoạt động giữa các phòng ban
Tính toán các yêu cầu thiết bò, lao động và chi
tiết kỹ thuật sản xuất
Chuẩn bò các báo cáo quản lý v ề kết quả sản
xuất.
Quan sát công việc, theo dõi máy đo và các chỉ số
khác để đảm bảo máy móc vận hành phù hợp với
sản xuất và quy trình chuẩn
Kiểm tra vật liệu, sản phẩm, hoặc các thiết bò để
phát hiện lỗi hoặc hỏng hóc
Làm văn bản báo cáo các vấn đề xảy ra trong
ngày
Giám sát sự phối hợp giữa nguyên vật liệu, máy
móc và nhân lực nhằm mang lại hiệu quả đầu tư
cao nhất
Đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng được
mong đợi cao nhất của khách hàng
Đảm bảo nhân viên làm việc đúng theo bảng
mô tả công việc và các quy tắc an toàn lao
động
Chòu trách nhiệm quản lý và giám sát nguyên
vật liệu, sản xuất và tài chính trong quy trình
sản xuất.
Giám sát quy trình làm việc hàng ngày của
nhân viên
Giảm thiểu lãng phí tài nguyên như lãng phí
nguyên vật liệu thô, sản phẩm, thời gian làm
việc, độ hữu dụng của máy móc…
Hỗ trợ công tác dự báo và lập kế hoạch công
việc cho các bộ phận khác nhau của phòng
sản xuất
Kiểm tra tất cả các trang thiết bò đảm bảo sạch
sẽ trước khi kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chủ động tham gia quá trình kiểm tra sản xuất
mẫu
Kiểm tra đònh kỳ việc cập nhật tiến độ sản xuất
trong mỗi loạt sản phẩm
Cập nhật tiến độ sản xuất hàng ngày
Chỉ đạo và phối hợp các hoạt động của nhân
viên tham gia vào việc sản xuất các loại vải
thành phẩm
Giải thích thủ tục sản xuất, chính sách công ty
và đơn hàng sản xuất cho công nhân
Thu thập và lưu trữ các dữ liệu hoạt động như
hồ sơ sản xuất, chi phí và thời gian sản xuất
Thể hiện tích cực năng lực lãnh đạo như thiết
lập mục tiêu rõ ràng, cung cấp phản hồi thường
xuyên và tạo môi trường làm việc năng động
và tích cực
Chòu trách nhiệm về việc lãnh đạo, lập kế
hoạch, chất lượng sản phẩm, hoạt động của
nhân viên, sự hài lòng của khách hàng và sự
giao tiếp trong toàn bộ nhà máy
Trao đổi với quản lý, đồng nghiệp và cấp dưới
để giải quyết các than phiền, khiếu nại của
người lao động.
Đưa ra các phương thức cải tiến chất lượng sản
phẩm, năng lực thiết bò và phương thức sản xuất.
Đề nghò các phương thức thay đổi điều kiện làm
việc và sự dụng thiết bò nhằm nâng cao hiệu quả
của nguồn lực có sẵn
Phân tích và giải quyết vấn đề hoặc hỗ trợ công
nhân giải quyết các vấn đề công việc
Duy trì các dòng hoạt động bằng cách trực tiếp
chỉ đạo công việc, bố trí công việc và giao tiếp
với các yêu cầu sản xuất và các vấn đề để giao
thông, QC, Dòch vụ khách hàng và các phòng
ban liên quan khác.
Quản lý tất cả các hoạt động sản xuất nhắm
đảm bảo sử dụng tối đa các nguồn lực, đạt
được chi phí thấp và chất lượng sản phẩm
cao
Đảm bảo nhân viên các bộ phận làm việc đúng
năng lực và chức năng. Tạo điều kiện cho môi
trường làm việc nhóm
Xác đònh và thực hiện các biện pháp nhằm
giảm chi phí, loại bỏ lãng phí và cải tiến dòch
vụ
Thiết lập các bảng hướng dẫn công việc, các
chương trình đào tạo hướng dẫn sử dụng trang
thiết bò mới
Chương 1: TỔNG QUAN
Bài 1. Mô hình tổ chức các cty sx hàng may mặc
1.1. Quá trình phát triển ngành may
1.2. Hình thức sản xuất may mặc tại VN
1.3. Yêu cầu quá trình sản xuất may công nghiệp
1.4. Mô hình tổ chức cty may mặc VN
1.5. Tiểu luận nhóm
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
BÀI 1. Mô hình tổ chức sản xuất hàng
may mặc
1.1. Quá trình phát triển ngành may:
Phân loại sản xuất hàng may mặc:
a. Sản xuất đơn chiếc
b. Sản xuất may đo (cá thể)
c. Sản xuất may công nghiệp
1.2. Hình thức sản xuất may mặc tại VN:
- Hình thức tự sản tự tiêu
- Hình thức sản xuất may gia công
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
1.2. Hình thức sản xuất
a. Hình thức tự sản tự tiêu :
- Tự bỏ vốn ra để mua nguyên phụ liêu, tự thiết kế
mẫu, may mẫu, thị trường tiêu thụ.
Ưu: Chủ động trong SX, lợi nhuận cao,
Nhược: Cạnh tranh mẫu mã, thị trường tiêu thụ, rủi ro cao…
b. Hình thức sản xuất may gia công:
- Nhận NPL, mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thuật từ khách
hàng và làm theo yêu cầu của KH. Lợi nhuận là tiền
công may
Ưu: Không bỏ vốn, k phải tìm thị trường tiêu thụ, Rủi ro thấp,
Nhược: Lợi nhuận thấp…
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
1.3. Yêu cầu quá trình sản xuất
May Công Nghiệp
May Công Nghiệp
Mục đích
- Hạ giá thành sản
phẩm
- Năng suất, chất
lượng cao và ổn
định
- Phục vụ nhiều đối
tượng sử dụng
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Đặc điểm .
Nhiệm vụ
- SX hàng loạt
- Phục vụ mọi
đối tượng đáp
ứng nhu cầu
mặc đẹp
- Chuyên môn hóa
( sản phẩm, loại máy,
công đoạn)
- Tập thể hóa
- Kỷ luật
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
Tình hình ngành Dệt May Việt Nam 2011
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
Tình hình ngành Dệt May Việt Nam 2012
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
Tình hình ngành Dệt May Việt Nam
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
Định hướng chiến lược ngành
đến năm 2020
Giá trị thiết kế (ODM) trong các sản
phẩm xuất khẩu mới chỉ đạt khoảng
5%. Định hướng phải đạt 20% Việt
Nam sẽ trở thành một trung tâm thời
trang trong khu vực ưu tiên số 1 của
ngành dệt may giai đoạn để tận dụng
cơ hội thị trường; đa dạng hóa và nâng
cao đẳng cấp mặt hàng; thay đổi
phương thức sản xuất kinh doanh từ
gia công sang tự sản tự tiêu.
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
Định hướng chiến lược ngành
đến năm 2020
Tập trung phát triển cây nguyên liệu,
xơ sợi tổng hợp và phụ liệu đồng thời
đầu tư các nhà máy kéo sợi. Vinatex
sẽ chủ động triển khai mô hình bông
trang trại có tưới, trồng theo quy mô
công nghiệp để ứng dụng các tiến bộ
kỹ thuật, tăng nhanh diện tích, đạt
khoảng 7.000 ha trong vài năm tới.
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May
Định hướng chiến lược ngành
đến năm 2020
Đầu tư sản xuất vải và phụ liệu phục
vụ may mặc xuất khẩu các dự án đầu
tư vải và nguyên phụ liệu của Vinatex
sẽ lựa chọn công nghệ hiện đại nhằm
tạo ra bước nhảy vọt về chất lượng và
sản phẩm có giá trị gia tăng cao, ít gây
ô nhiễm môi trường…
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
Môn học: Cơ sở Công Nghệ May