Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Ý nghĩa của đồng dao đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.98 KB, 63 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

Tr-ờng đại học s- phạm hà nội 2
Khoa giáo dục tiểu học
----------

vũ lệ huyền

ý nghĩa của đồng dao đối với
sự phát triển ngôn ngữ của
trẻ mầm non

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Tiếng Việt

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
ThS. LÊ THị lAN ANH

Hà NộI 2010

Vũ Lệ Huyền

3

K32 Giáo dục Mầm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Tầm quan trọng của bậc học này là ở chỗ, nó đặt nền móng ban đầu cho
việc giáo dục hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Theo nhà giáo dục
Xô Viết A.S.Makarenko thì những cơ sở căn bản của việc giáo dục trẻ được
hình thành từ trước tuổi lên năm. Những điều dạy cho trẻ trong thời kỳ đó
chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ. Nhận thức được điều này, hiện nay xã
hội ngày càng quan tâm hơn tới bậc học mầm non. Trẻ em là công dân của xã
hội, là chủ nhân tương lai của đất nước, do vậy trẻ phải được trang bị đầy đủ
những hành trang để trẻ vững bước vào đời tham gia vào những hoạt động
của xã hội, mà trong đó ngôn ngữ là thứ hành trang không thể thiếu đối với
trẻ. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp đồng thời là công cụ để biểu hiện, để
tích lũy và mở rộng khả năng tư duy, mở rộng nhận thức và chính nó là
phương tiện hình thành ý thức của con người. Để có thể trưởng thành, tồn tại
và phát triển thì con người phải thường xuyên tham gia vào những mối quan
hệ, những cuộc giao tiếp. Vì vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là
điều kiện cần thiết cho sự phát triển của trẻ.
Chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu các nhóm phươnng pháp, biện pháp
phát triển ngôn ngữ cho trẻ và thấy rằng văn học dân gian có vị trí quan trọng
trong các hoạt động giáo dục ở trường mầm non. Thật vậy, ngay từ khi lọt
lòng mẹ, trẻ đã được tiếp xúc với văn học dân gian. Cùng với dòng sữa mẹ,
hát ru đến với trẻ trong suốt những năm tháng đầu tiên của cuộc đời. Từ ba
tuổi trở đi phần lớn trẻ không còn trực tiếp hưởng thụ tiếng hát ru, lời nói
nựng của bà, của mẹ nữa. Từ đây, trẻ bước sang một môi trường văn hóa khác
mang tính chất cộng đồng, cùng chơi, cùng hát những khúc đồng dao. Lúc

Vò LÖ HuyÒn


4

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

này những khúc đồng dao có thể coi như một sự nối tiếp những khúc hát ru để
gắn bó trẻ với gia đình, làng xóm, quê hương, bạn bè. Trẻ không còn thụ động
tiếp nhận tiếng hát ru của mẹ nữa mà có thể chủ động tìm trò để chơi, tìm câu
để hát và bước đầu làm quen với sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Những bài
đồng dao vui nhộn, dễ học, dễ thuộc đã dẫn dắt trẻ vào thế giới của những
mối quan hệ. Nét đặc sắc của đồng dao Việt Nam là hầu hết các bài đồng dao
đều gắn liền với những trò chơi dân gian, một trong những nét bản sắc văn
hóa dân tộc Việt. Tham gia vào đó, trẻ được hoạt động chân tay, phát triển tư
duy và không thể thiếu đó là sự rèn luyện và phát triển ngôn ngữ. Những bài
đồng dao không những thu hút trẻ bởi nó thể hiện được đặc tính hồn nhiên,
ngây thơ, ngộ nghĩnh của trẻ mà còn kích thích mạnh mẽ sự phát triển ngôn
ngữ của trẻ.
Từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Ý nghĩa của đồng dao
đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non” làm đề tài nghiên cứu khóa
luận tốt nghiệp của bản thân.
2. Lịch sử vấn đề
Đồng dao có giá trị rất to lớn trong đời sống văn hóa của trẻ em ngày
xưa và nó vẫn có thể còn nguyên giá trị đối với trẻ em chúng ta trong thời đại
ngày nay, nếu chúng ta biết thổi vào đó những luồng gió mới của thời đại.
Với tinh thần đó, không ít những nhà nghiên cứu văn hóa và các nhà sư phạm

đã bỏ công sức, thời gian tìm hiểu về giá trị của đồng dao và chính họ đã
mang lại một tiếng nói chung khi đánh giá về đồng dao Việt Nam.
Trước Cách mạng tháng Tám (1935) tác giả Nguyễn Văn Vĩnh viết tập
“Trẻ con hát trẻ con chơi” chủ yếu giới thiệu các trò chơi có kèm các bài
đồng dao.
Năm 1967, tác giả Võ Văn Trực viết cuốn “Gọi Nghé” trong đó tác giả
đã giới thiệu một số bài đồng dao của trẻ chăn trâu.

Vò LÖ HuyÒn

5

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Tác giả Vũ Ngọc Khánh viết “Mấy điều ghi nhận về đồng dao Việt
Nam” trong Tạp trí Văn học số 4 năm 1977, chủ yếu tìm hiểu về ý nghĩa lịch
sử của bài đồng dao “Chi chi chành chành”
Trong cuốn “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ” của tác giả
Nguyễn Thu Thủy, nhà xuất bản Giáo dục năm 1986, tác giả đã đưa ra một số
ý kiến về đồng dao và khẳng định đồng dao có tác dụng tốt trong việc rèn
luyện bộ máy phát âm của trẻ, giúp trẻ cảm nhận được nhịp điệu, gợi cho trẻ
cảm xúc vui tươi phù hợp với tâm hồn và cuộc sống của trẻ.
Tác giả Trần Gia Linh với cuốn “Đồng dao Việt Nam” nhà xuất bản
Giáo dục, tái bản lần thứ hai năm 2004 đã tuyển chọn 176 bài đồng dao và
chia thành năm chủ đề lớn bao gồm: đồng dao về thiên nhiên, đất nước; đồng

dao gắn với lứa tuổi nhỏ; đồng dao mô phỏng các hoạt động sản xuất tập cho
trẻ em thành người lao động; đồng dao chứa đựng những tư tưởng ngộ nghĩnh
và trí thông minh của trẻ; cuối cùng là những bài hát ru.
Cùng tên “Đồng dao Việt Nam” của tác giả Nguyễn Nghĩa Dân, nhà
xuất bản Văn hóa thông tin năm 2005, đã phân chia đồng dao thành bốn bộ
phận sau: đồng dao trẻ em hát; đồng dao trẻ em hát – trẻ em chơi; đồng dao
hát ru và trẻ em đố vui.
Nói đến đồng dao không thể không kể đến những trò chơi trẻ em. Đồng
tác giả Trần Thị Ngân và Nguyễn Thị Thu trong cuốn “Đồng dao và trò chơi
trẻ em”, nhà xuất bản Văn học 2009 đã đưa ra những bài đồng dao hết sức vui
nhộn, dí dỏm. Cuốn sách bao gồm hai phần: đồng dao và trò chơi trẻ em;
tuyển chọn những câu đồng dao cho trẻ em. Tác giả đã liệt kê cách chơi của
một số trò chơi dân gian quen thuộc và những câu đồng dao ngắn gọn, phản
ánh một cách sinh động tự nhiên và cuộc sống.
Ngày nay, trong điều kiện phát triển xã hội, trẻ em ít được biết đến
đồng dao. Chúng ta hiếm thấy hình ảnh những em nhỏ tụm năm tụm bảy rồng

Vò LÖ HuyÒn

6

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

rn lờn mõy, bt mt bt dờ, vo nhng ờm trng sỏng hay nhng bui
chiu mỏt m. Tỏc gi Trn Xuõn Ton trỡnh by trờn trang Chametainang.net

vi bi ng dao v trũ chi tr em, nhng hỡnh thc giỏo dc tr dn b
lóng quờn. ễng ó núi lờn c tm quan trng ca ng dao trong s phỏt
trin ton din v: o c, trớ tu, th cht, thm m, luyn phỏt õm, cung
cp t ng, bi dng tỡnh cm, cho tr.
Vi tõm huyt ca mt nh giỏo dc, mt nh tõm lý, tỏc gi Nguyn
nh Tuyt ó nghiờn cu v ng dao i vi s phỏt trin ca tr mm non.
Qua cun Giỏo dc mm non nhng vn lý lun v thc tin, tỏc gi ó
a ra nhn nh ca mỡnh v ng dao, v c im, ni dung, chc nng v
tỏc dng giỏo dc ca ng dao i vi tr. ng dao cú tỏc dng mnh m
trong quỏ trỡnh giỏo dc tr. Trc ht nú giỏo dc thỏi vn húa i vi hai
mi quan h ch yu ca con ngi: con ngi - thiờn nhiờn, con ngi - xó
hi. Tip sau, ng dao vi tớnh hi hc ó mang li nim vui sng vụ t
v n ci sng khoỏi cho tr.
Ngoi ra, cũn rt nhiu tỏc gi khỏc cng cú nhng bi vit tõm huyt
v ng dao v trũ chi dõn gian tr em Vit Nam trờn cỏc tp chớ Giỏo dc
Mm non, tp chớ Vn hc.
Qua cỏc cụng trỡnh nghiờn ca trờn, chỳng tụi nhn thy cỏc nh nghiờn
cu ó rt quan tõm ti nh hng ca ng dao i vi tr. Song v c bn
cha cú cụng trỡnh no i sõu nghiờn cu nh hng ca ng dao i vi s
phỏt trin ngụn ng ca tr mm non. Vỡ vy, tụi khng nh rng ti
nghiờn cu ca chỳng tụi l mt ti mi m.
3.Mc ớch nghiờn cu
Chỳng tụi nghiờn cu ti nhm mc ớch thy c tỏc dng to
ln ca ng dao i vi s phỏt trin ngụn ng ca tr mm non.

Vũ Lệ Huyền

7

K32 Giáo dục Mầm non



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Ý nghĩa của đồng dao đối với sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ mầm non.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Chúng tôi chỉ đi nghiên cứu, tìm hiểu ở
trẻ lứa tuổi mẫu giáo (3 - 6 tuổi), tại trường mầm non Mai Đình A - Sóc Sơn Hà Nội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề
tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:
-

Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài.

-

Tìm hiểu ý nghĩa của đồng dao đối với sự phát triển ngôn ngữ của

trẻ mầm non.
-

Trên cơ sở của hai nhiệm vụ trên, chúng tôi đưa ra một số đề xuất

để phát triển ngôn ngữ qua đồng dao trong trường mầm non.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp

- Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp thực nghiệm.
7. Cấu trúc khóa luận
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Nội dung khóa luận bao
gồm 3 chương:
Chương1. Cơ sở lí luận của đề tài
Chương 2. Ý nghĩa của đồng dao đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
mầm non
Chương 3. Những đề xuất phát triển ngôn ngữ qua đồng dao trong
trường mầm non.

Vò LÖ HuyÒn

8

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

NỘI DUNG
CHƢƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Vài nét về đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non
1.1.1. Trẻ 0 - 3 tuổi
Trong năm đầu tiên, sự tăng trưởng và phát triển của trẻ về thể chất
diễn ra hết sức mạnh mẽ. Có thể nói đây là giai đoạn tăng trưởng và phát triển
với tốc độ mạnh nhất trong suốt cuộc đời trẻ. Song song với nó thì tâm lý của

trẻ cũng có sự biến đổi rõ rệt và nhanh chóng.
Ngay từ thủa lọt lòng, trẻ được gắn bó với mẹ, đây là mối quan hệ đầu
tiên và cũng là cơ sở nảy sinh nhu cầu giao tiếp của trẻ với những người xung
quanh. Trẻ được ôm ấp, vuốt ve trong vòng tay của mẹ, của bà, được tiếp xúc
với những lời ru ầu ơ, những câu nựng của người lớn. Tất cả đã thấm sâu vào
trong tiềm thức non nớt của trẻ. Lớn hơn một chút, nhu cầu giao tiếp của trẻ
trở nên bức thiết hơn, trẻ hình thành nên những phản ứng vận động xúc cảm
đặc biệt hướng vào người lớn. Đó chính là những “phức cảm hớn hở”, thể
hiện ở chỗ trẻ nhìn chằm chằm vào mặt người lớn, miệng cười toe toét, đôi
khi phát ra những âm thanh nhỏ (gừ gừ), chân tay khuya rối rít,… khi người
lớn cúi xuống nói chuyện với trẻ. Sự thể hiện này của nhu cầu giao tiếp với
người lớn là nhu cầu có tính chất xã hội đầu tiên của đứa trẻ.
Vào khoảng tháng thứ 6 đến tháng thứ 8, ở trẻ xuất hiện một hiện tượng
mới, lúc có người lạ đến gần trò chuyện với trẻ, trẻ không mỉm cười ngay như
trước nữa mà tỏ ra sợ hãi, từ chối không muốn giao tiếp, có trẻ cúi mặt xuống,
lấy tay che mặt hoặc rúc vào ngực mẹ hay la khóc ầm lên. Đây chính là mốc
quan trọng trong quá trình phát triển cảm xúc ở trẻ. Cùng với giao tiếp trực
tiếp với người lớn, dần dần ở trẻ xuất hiện nhu cầu sờ mó, cầm nắm các đồ
vật. Trong đó nhu cầu giao tiếp trực tiếp sẽ nhường chỗ cho giao tiếp vì đồ vật

Vò LÖ HuyÒn

9

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc


tức là giao tiếp với người lớn để được tiếp xúc với đồ chơi. Trẻ chưa thể tự
tìm đến đồ vật để hoạt động mà người lớn sẽ là khâu trung gian đưa trẻ đến
với thế giới đồ vật. Mối quan hệ giữa trẻ, đồ vật và người lớn được mô phỏng
theo sơ đồ sau [9,155]
Đồ vật





Mẹ

Đồ vật

Mẹ

Đến tháng thứ 7 thứ 8 trẻ đã biết chăm chú theo dõi các hành động của
người lớn và bắt chước những hành động ấy. Các giác quan của trẻ tương đối
phát triển, trẻ nghe tốt và phân biệt được một số giọng nói quen thuộc.
Cuối năm thứ nhất, sau khi đã nhiều lần thao tác với đồ vật và nhiều lần
ghi lại ấn tượng về nó thì lúc đó đồ vật mới bắt đầu trở thành một sự tồn tại
thường xuyên trong thế giới xung quanh với những thuộc tính ổn định.
Bước vào tuổi nhà trẻ, hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ
đạo. Nét tâm lý của trẻ giai đoạn này là sự tò mò, trẻ luôn muốn được tìm
hiểu, khám phá thế giới xung quanh, trẻ luôn hỏi người lớn “vì sao”, “tại
sao” trước những sự vật hiện tượng lạ. Những đồ vật lạ là đối tượng thu hút
hấp dẫn trẻ, trẻ muốn khám phá thế giới đồ vật để xem hình dáng, cấu tạo,
công dụng và cách sử dụng những đồ vật đó. Đây là những hành vi tích cực
giúp cho sự phát triển tư duy của trẻ. Nhờ hoạt động tích cực với thế giới đồ

vật và những người xung quanh và khả năng đi lại theo tư thế thẳng đứng
trong không gian mà đời sống tâm lý của trẻ có một bước phát triển to lớn.

Vò LÖ HuyÒn

10

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

1.1.2. Trẻ 3 - 6 tuổi
Bước sang tuổi mẫu giáo, đứa trẻ biết sử dụng nhiều đồ dùng trong sinh
hoạt hàng ngày, biết tự phục vụ, biết giao tiếp bằng ngôn ngữ với mọi người
và biết thực hiện những quy tắc hành vi sơ đẳng trong xã hội. Sự xuất hiện
ngôn ngữ nói là sự kiện quan trọng, ngôn ngữ vừa là vật thay thế cho đồ vật
thật, vừa là phương tiện giao tiếp. Theo Piaget, ngôn ngữ có ba ưu thế so với
hành động vật chất. Thứ nhất hành động bằng tay diễn ra với tốc độ chậm hơn
nhiều so với lời mô tả, thứ hai hành động bằng tay bị hạn chế bởi không gian
và thời gian còn ngôn ngữ và tư duy có thể dễ dàng vượt qua giới hạn đó, thứ
ba hành động bằng tay diễn ra tuần tự còn ngôn ngữ hì cho biểu tượng toàn
bộ.
Ở độ tuổi này nhiều hình thức hoạt động phong phú đã xuất hiện như
vui chơi, học tập, lao động,… nhưng trong đó vui chơi mà trò chơi đóng vai
theo chủ đề được coi là hình thức hoạt động chủ đạo của trẻ. Vui chơi là hoạt
động chủ đạo không phải vì trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó, mà
chính là trò chơi đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý của trẻ, nó chi

phối toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ và các dạng hoạt động khác, làm cho
chúng mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi mẫu giáo. Trò chơi của trẻ chính là
xã hội người lớn thu nhỏ lại và cũng chứa đầy những mối quan hệ phức tạp,
trẻ cùng hoạt động, cùng chơi với nhau. Thông qua hoạt động vui chơi mà
những phẩm chất tâm lý và những đặc điểm nhân cách của trẻ mẫu giáo được
phát triển mạnh mẽ nhất. Lứa tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của trẻ
em lứa tuổi mầm non - tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thông. Ở giai
đoạn này những cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã được hình thành
trước đây, đặc biệt là trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh.

Vò LÖ HuyÒn

11

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lý của trẻ sẽ được
hoàn thiện về mọi mặt của hoạt động tâm lý để hoàn thành việc xây dựng
những cơ sở ban đầu về nhân cách của con người.
1.2. Khái niệm về đồng dao
Đồng dao là một trong những lĩnh vực được nhiều nhà nghiên cứu văn
hóa quan tâm. Dưới nhiều hình thức và góc độ nghiên cứu khác nhau, họ đã
mang lại những tiếng nói chung cho đồng dao. Theo chúng tôi lựa chọn thì
đồng dao là những câu vè, ngắn gọn có vần điệu, nhịp điệu được trẻ con thích
và hát trong khi chơi, trong sinh hoạt cộng đồng [8,274]. Đây là nguồn tư liệu

phong phú giúp các em hiểu được đất nước, cuộc sống và con người xung
quanh qua đôi mắt trẻ thơ, đem lại cho các em những cảm xúc tốt đẹp, giáo
dục các em trở thành những người lao động hữu ích trong tương lai.
Đồng dao có lịch sử lâu đời, nó hình thành và phát triển cùng với gia
đình và xã hội. Nó được truyền miệng từ thế hệ này qua thế hệ khác, có thể là
sáng tác của chính các em hay của người lớn sáng tác cho các em phù hợp với
thế giới quan xung quanh các em.
Đặc điểm của đồng dao đó là có vần điệu rõ ràng nên dễ thuộc, dễ hát.
Các bài đồng dao thường lặp đi lặp lại theo chu kỳ một cách tự nhiên. Ngôn
ngữ đồng dao có khi rất kì quặc, chắp vá khiến cho logic của đồng dao là
logic của trò chơi, không theo logic hiện thực thậm trí không thể giải thích
được. Chính vì vậy đồng dao được coi như trò chơi thể hiện đặc tính ngộ
nghĩnh của trẻ nên được các em rất thích. Trẻ hát đồng dao như chơi trò chơi,
cốt sao hát cho vui mồm, nghe cho vui tai, không cần biết đến ý nghĩa của nó
[8,276].
Tuy ý nghĩa của nhiều câu đồng dao không rõ ràng hay thậm trí vô
nghĩa nhưng nội dung của đồng dao hết sức phong phú. Không chỉ phản ánh
những hiện tượng trong thiên nhiên mà còn phản ánh mối quan hệ giữa con

Vò LÖ HuyÒn

12

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc


người với con người. Nói đến đồng dao không thể không kể đến trò chơi dân
gian, vì hầu hết các trò chơi dân gian đều gắn liền với những bài đồng dao,
đồng dao và trò chơi dân gian là chất keo kết nối những tình bạn trong sáng,
ngây thơ giữa lũ trẻ với nhau [1,159]. Theo chúng tôi trò chơi dân gian là
những trò chơi có nguồn gốc từ trong lao động sản xuất, là nhu cầu vui chơi
giải trí và từ những ước vọng của con người. Qua đó trò chơi dân gian mô
phỏng lại những hoạt động sản xuất, hành vi ứng của con người trong đời
sống sinh hoạt hàng ngày. Nó phản ánh những mối quan hệ của con người với
thiên nhiên, với xã hội và giữa con người với nhau.
Khi chơi các trò chơi dân gian cùng kết hợp đọc đồng dao hay hát
những khúc đồng dao trẻ được rèn luyện kỹ năng nói, kỹ năng phát âm qua đó
đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi mầm non.
1.3. Khái niệm về phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
U.Sinxki đã khẳng định: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là
vốn quý của mọi tri thức”. Từ đó, có thể thấy rằng ngôn ngữ có vai trò rất to
lớn trong cuộc sống của con người. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp,
đồng thời là công cụ của tư duy. Nhờ ngôn ngữ con người có thể trao đổi với
nhau những hiểu biết, truyền cho nhau những kinh nghiệm hay tâm sự với
nhau những nỗi niềm thầm kín v.v…
Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ trở thành
những con người phát triển toàn diện:
Về mặt đạo đức: Ngôn ngữ góp phần không nhỏ vào việc trang bị cho
trẻ dồi dào những hiểu biết về những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn
luyện cho trẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ
đang sống.
Về mặt trí tuệ: Thông qua ngôn ngữ trẻ có thể nhận thức thế giới xung
quanh một cách sâu rộng, rõ ràng, chính xác. Ngôn ngữ giúp trẻ tich cực sáng

Vò LÖ HuyÒn


13

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

to trong hot ng trớ tu. Bi vy m vic phỏt trin trớ tu cho tr khụng th
tỏch ri vi vic phỏt trin ngụn ng.
V mt th lc: tin hnh c cỏc hot ng trng mm non
nh n, ng, th dc, giỏo viờn cn thit phi s dng ngụn ng hng dn
tr thc hin tt cỏc yờu cu do mỡnh t ra. Khụng ch th ngụn ng cũn l
cụng c ng viờn, khớch l tr giỳp tr phỏt trin tt.
V mt thm m: Ngụn ng gúp phn vo quỏ trỡnh giỏo dc cho tr
nhng tỡnh cm thm m cao p.
S phỏt trin chm ch v mt ngụn ng cú nh hng rt ln n s
phỏt trin ton din ca tr. Vỡ vy cỏc nh giỏo dc cn phi ra c
nhng nhim v, ni dung v phng phỏp phỏt trin ngụn ng cho tr ỳng
lỳc v phự hp vi la tui, to iu kin thun li tr phỏt trin tt nht.
1.4. ng dao - ni dung giỏo dc quan trng trong trng mm non
Trng mm non l cỏi nụi khụng ch n gin l nuụi dng, chm
súc m cũn giỏo dc tr, giỳp cỏc em phỏt trin ton din v c - trớ - th m. ú cng chớnh l hnh trang cỏc em sn sng bc vo lp mt.
Lm quen vi tỏc phm vn hc l c s tr tip thu mụn Ting Vit
trng Tiu hc.
Lm quen vi mụi trng xung quannh l c s tr hc mụn T
nhiờn - xó hi.
Tr tp tụ to nờn tin cho tr Tp vit v Chớnh t.
Tr lm quen vi toỏn l c s tr tip thu mụn toỏn hc c lp mt.

truyn t cho cỏc em nhng tri thc s ng v mụi trng xung
quanh, tỏc phm vn hc, toỏn hc, thỡ cn cú s phi hp cht ch, hi hũa
gia rt nhiu phng phỏp giỏo dc. Di õy l bng thng kờ mt s
phng phỏp giỏo dc thng c s dng trong trng mm non.

Vũ Lệ Huyền

14

K32 Giáo dục Mầm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Phƣơng
STT

Hình thức

pháp

Phƣơng tiện

Lƣu ý

giáo dục
- Là phương pháp được sử
dụng rộng rãi trong tất cả


1

- Tiếp xúc vật - Đồ vật thật

các môn học ở trường mầm

Trực

thật

- Mô hình

non.

quan

- Quan sát

- Tranh ảnh

- Có thể tích hợp với

- Tham quan.

- Băng đĩa.

phương pháp dùng lời, trò
chơi,… đạt hiệu quả cao
trong giáo dục.


- Trên lớp

- Là một trong những

+ Giảng giải

phương pháp quan trọng và

+ Thuyết trình

được sử dụng nhiều nhất

+ Hướng dẫn
Dùng lời + Chỉdẫn
2

- Lời nói

trong trường mầm non,

- Giọng đọc, kể không chỉ với hoạt động

+ Nhắc nhở

(thơ, chuyện, ca học tập mà còn với hoạt

+ Đàm thoại

dao, dân ca)


+

Đọc,

kể

động vui chơi
- Có thể phối hợp với tất cả

chuyện

các phương pháp giáo dục

- Ngoài giờ

khác.

+ Trò chuyện.
3

Trên

lớp - Lời nói

- Trẻ được tham gia và hoạt

Thực

trong các giờ - Đồ dùng, đồ động tích cực vào các hoạt


hành

học

chơi.

- Ngoài giờ

Vò LÖ HuyÒn

động: Học tập, vui chơi, lao
động

15

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
học

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc
khi

trẻ

- Là phương pháp để ôn

tham gia mọi


luyện, củng cố nên được sử

hoạt động.

dụng và kết hợp trong các
tiết học của trẻ.
- Đây là một phương pháp

-

Trên

lớp, - Đồ dùng, đồ hấp dẫn với trẻ

trong giờ học

chơi

- Nên sử dụng hợp lý trong

- Ngoài lớp - Lời nói
học.

các tiết học sẽ đạt hiệu quả

- Vùng không cao trong công tác giáo dục
gian trong và trẻ

4


Trò chơi

ngoài lớp.

- Là phương pháp phù hợp
với đặc điểm tâm lý trẻ, có
tác động mạnh vào tâm lý
nên trẻ sẽ tiếp thu tri thức
của giờ học một cách dễ
dàng
- Được sử dụng trong tất cả
các môn học của trẻ.

Bảng số 1: Bảng thống kê những phương pháp giáo dục thường xuyên
sử dụng trong trường mầm non.
Ngoài bốn phương pháp giáo dục trọng tâm trên còn rất nhiều phương
pháp giáo dục khác được sử dụng và đạt hiệu qủa nhất định. Nhưng để trẻ có
thể tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi và đáp ứng được nhu cầu của
những hoạt động này, đòi hỏi trẻ phải có một vốn ngôn ngữ nhất định. Giáo
viên mầm non phải nắm vững những phương pháp giáo dục để phát triển
ngôn ngữ ở các em.

Vò LÖ HuyÒn

16

K32 – Gi¸o dôc MÇm non



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu chúng tôi nhận thấy bốn phương
pháp nêu trên là những phương pháp quan trọng để thúc đẩy sự phát triển
ngôn ngữ của trẻ một cách mạnh mẽ và nhanh chóng. Nhóm phương pháp
dùng lời cụ thể sử dụng phương tiện ca dao, dân ca và nhóm phương pháp trò
chơi kết hợp ca dao, dân ca, đồng dao có ý nghĩa vô cùng lớn để phát triển
ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu tri thức một cách thoải mái, nhẹ nhàng,...
Đây có thể coi là một môi trường tốt giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát triển
nhanh chóng. Hay chính các bài đồng dao đã tác động tích cực, hiệu quả cho
sự phát triển ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi mầm non.
1.5. Phân loại đồng dao
Đồng dao Việt Nam là một bộ phận rất phong phú và đa dạng cả về số
lượng và thể loại. Theo tác giả Trần Gia Linh đồng dao được chia làm năm
chủ đề lớn [3,4]:
Đồng dao về thiên nhiên, đất nước (Trăng mọc; Ông trẳng ông trăng;
Tiếng con chim ri; Con voi; Mèo trè cây cau;...)
Đồng dao gắn với những trò chơi ở lứa tuổi nhỏ (Chuyền thẻ; Rồng
rắn; Thả đỉa ba ba; Nu na nu nống; Chi chi chành chành; Kéo cưa lừa xẻ;
Xỉa cá mè;...)
Đồng dao mô phỏng các hoạt động sản xuất tập cho trẻ em thành người
lao động (Nghé bầu nghé bạn; Ta bảo trâu này; Nhớ ơn; Thương con ba ba;
Sên sển sền sên;...)
Đồng dao chứa đựng những tư tưởng ngộ nghĩnh và trí thông minh của
trẻ (Chim ri, sáo sậu; Lúa ngô, đậu nành; Ông tiển ông tiên; Con gà cục tác;
Thằng bờm; Thằng cuội; Chim chích chòe;...)
Đồng dao hát ru (Cái ngủ mày ngủ cho lâu; Con cò đậu cọc bờ ao; Con
cò mà đi ăn đêm; Thằng cuội ngồi gốc cây đa; Cái bống là cái bống bang;

Con gà cục tác; Bà còng đi chợ; Ngày nào em bé;...)

Vò LÖ HuyÒn

17

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Đồng dao có thể nói là một kho tàng học thức bình dị nhưng vô cùng vĩ
đại. Theo quan điểm của mình tác giả Nguyễn Nghĩa Dân đã chia đồng dao
thành bốn bộ phận sau:
Đồng dao trẻ em hát
Đồng dao trẻ em hát - trẻ em chơi
Đồng dao hát ru
Trẻ em đố vui
Mỗi nhà nghiên cứu lại có sự phân chia khác nhau về đồng dao dựa vào
hình thức và nội dung mà nó phản ánh. Chúng tôi xin được làm rõ hơn về sự
khác biệt giữa trò chơi có đồng dao và đồng dao trong phần tiếp theo.
1.6. Điều khác biệt giữa đồng dao và đồng dao trong trò chơi
Đồng dao gắn liền với người dân Việt Nam từ khi thơ trẻ đến lúc
trưởng thành. Đó là những kỉ niệm gắn liền với que chuyền, quả bưởi, những
tiếng reo hò vui sướng trong những đêm trăng sáng,… Với trẻ em ở lứa tuổi
mầm non đồng dao như là trò chơi. Trẻ hát cho vui mồm, vui tai, không cần
biết đến ý nghĩa. Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn thì không
chỉ đơn thuần đọc, hát những khúc đồng dao như trẻ mẫu giáo bé nữa. Chúng

vừa hát, đọc đồng dao đồng thời chơi những trò chơi lý thú. Nếu chỉ đọc đồng
dao để giúp trẻ phát âm, tập nói, hay chỉ đọc cho vui thôi thì các em sẽ dần
thấy nhàm chán, việc kết hợp đồng dao với trò chơi đã tạo nên sức hấp dẫn,
thu hút các em, thỏa mãn nhu cầu của các em. Chơi chính là người bạn đồng
hành của trẻ, là cuộc sống của trẻ mà thiếu nó trẻ không thể phát triển được.
Với nhạc điệu và ngôn từ hồn nhiên, đơn giản,…đồng dao tạo nên điều
kiện thuận lợi để các em phát triển vốn từ của mình. Khi kết hợp với trò chơi,
đồng dao không chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mà còn phát triển tư duy, khả
năng vận động, giúp trẻ khỏe mạnh cả về vật chất và tinh thần.

Vò LÖ HuyÒn

18

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

1.7. Tổ chức trò chơi cho trẻ thông qua đồng dao
Nói đến đồng dao thì điều không thể thiếu là trò chơi dân gian Việt
Nam, vì hầu hết các trò chơi dân gian đều gắn liền với những bài đồng dao.
Đồng dao và trò chơi là chất keo nối kết những tình bạn trong sáng, ngây thơ
giữa lũ trẻ với nhau mà ta khó tìm thấy trong những trò chơi hiện đại ngày
nay [4,9].
Nhân dân ta có một kho tàng trò chơi dân gian hết sức phong phú mà
điều đặc biệt thú vị là phần lớn trò chơi đều đi kèm với lời đồng dao rất ngộ
nghĩnh làm tăng thêm sự cuốn hút của trò chơi đối với trẻ. Những trò chơi này

được truyền tụng qua nhiều thế hệ cho đến ngày nay như trò chơi “Kéo cưa
lừa xẻ”, “Chi chi chành chành”, “Rồng rắn lên mây”,... Các trò chơi phần
lớn là đơn giản, dễ thực hiện lại vui nhộn, hết sức phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non. Đồng dao bao gồm nhiều loại: các bài hát, câu
hát trẻ em, lời hát trong các trò chơi, bài hát ru em,… Trò chơi cũng lắm như
trò chơi vận động (dung dăng dung dẻ, chơi khăng, đánh đáo); trò chơi học
tập (đánh chuyền, đánh ô); trò chơi mô phỏng (đi chợ, làm nhà); trò chơi sáng
tạo (xếp thuyền, đánh trận, chơi diều). Cả kho tàng phong phú ấy là phương
tiện giáo dục đức - trí - thể - mỹ cho trẻ. Qua đó phát triển tâm lý, thể chất, trí
tuệ trước mắt và nhân cách của các em trong tương lai [4,7]. Vì vậy thông qua
đồng dao cần tổ chức các trò chơi và hoạt động vui chơi cho trẻ để thu hút trẻ
và tạo tiền đề cho trẻ tiếp thu những tri thức của thế giới xung quanh. Với nội
dung và hình thức phong phú, đồng dao cùng với trò chơi dân gian đã tác
động mạnh mẽ đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Qua đồng dao và trò chơi
dân gian mà nét bản sắc văn hóa dân tộc đã được gieo vào tâm hồn trẻ.
1.8. Đồng dao trong thế giới âm nhạc của trẻ
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với cuộc sống mỗi
con người, kể từ khi lọt lòng mẹ cho đến lúc giã từ cõi đời. Có thể nói, âm

Vò LÖ HuyÒn

19

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc


nhạc như một món ăn tinh thần đối với trẻ nhỏ, mà thiếu nó thì trẻ em chỉ còn
là những bông hoa khô héo. Những giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng đã
đưa trẻ vào thế giới của cái đẹp một cách thích thú và hấp dẫn. Đại văn hào
M. Goroki nhận xét “Âm nhạc tác động một cách kỳ diệu đến tận đáy lòng.
Nó khám phá ra cái phẩm chất cao quý nhất ở con người”.
Đồng dao trong thế giới âm nhạc của trẻ cũng rất phong phú và sinh
động. Trẻ hát những khúc đồng dao khi ngồi trên lưng trâu, khi tụm năm tụm
bảy dưới ánh trăng rằm, khi chơi những trò chơi dân gian,… Hầu hết các bài
đồng dao được đọc lên, hát lên theo giai điệu tiết tấu vui nhộn, linh hoạt hoặc
nhịp nhàng, uyển chuyển. Yếu tố trầm bổng hay tính chất âm nhạc trong đồng
dao đã khiến cho những khúc đồng dao vốn đã giản dị, mộc mạc càng trở nên
dễ thuộc, dễ nhớ, dễ đọc và dễ hát hơn, phù hợp với đặc điểm và khả năng của
trẻ. Âm nhạc đã khiến cho đồng dao hằn sâu vào tiềm thức của trẻ, trẻ thêm
yêu hơn, thích thú hơn và hăng say hơn khi được đọc, được hát những khúc
đồng dao. Từ đó phát triển ngôn ngữ và góp phần giáo dục phát triển toàn
diện cho trẻ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho
trẻ vào học lớp một.
1.9. Kỹ năng cần rèn luyện cho trẻ thông qua hình thức dạy đồng dao
Việc học thuộc các bài đồng dao thường được tiến hành ngoài tiết học
và kết hợp với trò chơi. Các bài đồng dao thường có tính nhịp điệu cao, với
ngôn ngữ gần gũi lời nói hàng ngày của trẻ và được sắp xếp theo vần, điệu
khiến trẻ dễ đọc, dễ thuộc và thích thú khi đọc khi hát. Khi dạy đồng dao cho
trẻ cô giáo không nên phân tích nội dung của bài mà nên chú trọng việc luyện
cho trẻ đọc thuộc và thể hiện được nhịp điệu của bài. Ngoài ra ở lứa tuổi này
nên yêu cầu trẻ nhận ra tiếng lặp tạo nên nhịp điệu của bài đồng dao, nhằm
phất triển khả năng tri giác âm thanh của trẻ và giúp trẻ nhận biết lối nói
ngược trong đồng dao. Lời nói ngược gợi cho trẻ cảm xúc hóm hỉnh, đồng

Vò LÖ HuyÒn


20

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

thi giỳp tr phỏt trin t duy logic. Trc khi c cỏc bi ng dao cụ giỏo
cn gi cho tr nh li mi liờn h gia cỏc s vt, hin tng trong cuc
sng theo ỳng logic ca nú. Sau ú c cho tr nghe, truyn t cho tr sc
thỏi vui ti, húm hnh ca bi, em li ting ci sng khoỏi cho tr khi phỏt
hin ra trt t o ngc ca cỏc s vt, hin tng c nờu trong bi ng
dao ú.
Voi kia nm gm ging
Cúc i ỏnh gic bn phng nhc nhn
Mt n con bũ i tm n tra
Mt n con vt cy ba rung nng...
n vi nhng trũ chi i kốm vi ng dao thỡ ngoi k nng ngụn
ng c phỏt trin khi c, hỏt ng dao, tr cũn phỏt trin k nng vn
ng linh hot qua trũ chi m cũn rốn luyn k nng c din cm, ngụn ng
mch lc, phỏt trin vn t v ngụn ng ca tr.

Vũ Lệ Huyền

21

K32 Giáo dục Mầm non



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

CHƢƠNG 2
Ý NGHĨA CỦA ĐỒNG DAO ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON
2.1. Yếu tố ngôn ngữ trong đồng dao
Tìm hiểu đặc điểm yếu tố ngôn ngữ trong đồng dao thông qua một số
bài đồng dao sưu tầm từ cuốn “Đồng dao Việt Nam” của tác giả Trần Gia
Linh và cuốn “Đồng dao và trò chơi trẻ em” của tác giả Trần Thị Ngân và
Nguyễn Thị Thu. Chúng tôi có bảng thống kê sau:

STT

Tên bài đồng dao

Phát triển vốn

Phát triển vốn

từ về thiên

từ về xã hội

nhiên
1

Bà còng đi chợ trời mua


x

x

2

Bàn tay đẹp

x

x

3

Bắc kim thang

x

x

4

Bồ công bồ các

x

x

5


Cái bống

x

x

6

Cái cò

x

x

7

Cầu mưa

x

8

Câu ếch

x

9

Chi chi chành chành


x

x

10

Chim ri, sáo sậu

x

x

11

Chim chích chòe

x

x

12

Chuyền thẻ

x

x

13


Con công

x

Vò LÖ HuyÒn

22

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

14

Con chim manh manh

x

x

15

Con gà

x


x

16

Con kiến leo cành đa

x

17

Con lợn

x

x

18

Con mèo

x

x

19

Con vỏi con voi

x


20

Cô dâu chú rể

x

21

Cốc, cốc, cốc

x

22

Dung dăng dung dẻ

x

x

23

Diễn xướng đồng dao
Thái

x

x

24


Đi cầu đi quán

x

x

25

Đếm sao

x

26

Em tôi buồn ngủ

x

x

27

Ếch cắn cổ rắn

x

x

28


Gà cục tác

x

29

Hai bàn tay

x

x

30

Hì hà hì hụi

x

x

31

Họ nhà rau

x

32

Họ nhà hoa


x

33

Họ nhà quả

x

x

34

Kéo cưa lừa xẻ

x

x

35

Lộn cầu vồng

x

x

36

Mười quả trứng tròn


x

x

37

Nghé hành nghé hẹ

x

x

38

Nu na nu nống

x

x

39

Rềnh rềnh ràng ràng

x

x

Vò LÖ HuyÒn


23

x

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

40

Ru em ngủ

x

x

41

Rồng rắn

x

x

42


Tập tàm vông

x

x

43

Thằng bờm

x

x

44

Thằng cuội

x

x

45

Thả đỉa ba ba

x

x


46

Tiếng con chim ri

x

x

47

Trồng đậu trồng cà

x

x

48

Trăng đâu

x

49

Vè về các loài cá

x

50


Vè nói ngược

x

x

51

Vè thằng nhác

x

x

52

Ông trẳng ông trăng

x

x

53

Ông giẳng ông giăng

x

x


54

Ông tiển ông tiên

x

x

55

Ông sảo ông sao

x

x

56

Ông sấm ông sét

x

x

57

Xỉa cá mè

x


x

Tổng

57

45

Tỉ lệ (%)

100

78.94

Bảng số 2: Bảng thống kê sự phát triển vốn từ thiên nhiên và
xã hội trong các bài đồng dao
Với 57 bài đồng dao được sưu tầm trong đó có tới 57 bài cung cấp vốn
từ về thiên nhiên gần gũi, xung quanh trẻ và 45 bài cung cấp vốn từ về xã hội.
Có thể nói đó là con số không nhỏ, góp phần vào công tác giáo dục để rèn

Vò LÖ HuyÒn

24

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc


luyện về phương diện ngôn ngữ cho trẻ em nói chung và trẻ em lứa tuổi mầm
non nói riêng. Qua bảng thống kê chúng tôi thấy hầu hết tất cả các bài đồng
dao đều cung cấp một lượng vốn từ rất phong phú và đa dạng.
Đến thăm trường mầm non Mai Đình A - Sóc Sơn - Hà Nội, chúng tôi
đã được nghe các em nhỏ cùng hát, cùng đọc những khúc đồng dao, cùng chơi
những trò chơi dân gian có kèm các bài đồng dao thật giản dị, thật vui nhộn
mà lại chứa đựng một vốn từ khá lớn:
Lời đồng dao

Vốn từ về

Vốn từ về xã

thiên nhiên

hội

Tiếng con chim ri

Chim ri,

gì, cậu

Gọi gì gọi cậu

sáo sậu,

cô, chú


Tiếng con sáo sậu

cồ cồ,

Gọi cậu gọi cô

tu hú,

Tiếng con cồ cồ

đồng

Gọi cô gọi chú
Tiếng con tu hú
Gọi chú gọi gì
Mau mau tỉnh dậy
Mà đi ra đồng…
Hay đến với miền núi cao phía bắc, ghé thăm bản làng của người dân
tộc Thái, chúng ta sẽ được nghe các em nhỏ hát diễn xướng những khúc đồng
dao gắn liền với đời sống, với cỏ cây, hoa lá, ruộng đồng, vườn tược mang
đậm bản sắc văn hóa dân tộc Thái:

Vò LÖ HuyÒn

25

K32 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Diễn xƣớng đồng dao

Vốn từ về

Vốn từ về xã

Thái

thiên nhiên

hội

Trăng sáng ơi

Trăng.

Mời, chơi,

Mời nàng xuống chơi

Ống gạo,

chủ, quen.

Tháng hai

Ống tấm.


Mời nàng hạ giới

Gà, lợn, vịt.

Xuống chơi ống gạo muối.
vịt tựa cầu thang
Xuống chơi ống tấm
gà bỏ muối.
Xuống chơi cho lợn,
gà quen chủ…
Trẻ vừa chơi, vừa đọc, vừa hát những khúc đồng dao ngộ nghĩnh sẽ
thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Tóm lại, yếu tố ngôn ngữ trong đồng dao không chỉ đa dạng và phong
phú về số lượng mà còn về chất lượng. Có thể nói yếu tố ngôn ngữ trong đồng
dao có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm
non.
2.2. Ý nghĩa của đồng dao đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non
Qua xem xét và tìm hiểu, chúng ta có thể khẳng định rằng đồng dao có
ý nghĩa giáo dục rất hiệu quả đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, bởi nó phù hợp
với đặc điểm tâm lý của các em. Nói đến đồng dao không thể không kể đến
những trò chơi dân gian kèm theo đó. Trẻ em vừa hát đồng dao, vừa tham gia
vào trò chơi một cách thích thú.

Vò LÖ HuyÒn

26

K32 – Gi¸o dôc MÇm non



Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

Nhng hot ng vn ng ca trũ chi: kộo co, cp c, nhy ụ,
rốn luyn cho tr nhanh nhn hn, khe mnh, khộo lộo hn, giỳp cỏc em phỏt
trin tt th lc.
Vi trũ: chuyn th, trn tỡm, th a ba ba, li rốn luyn cho cỏc em
kh nng tớnh toỏn, úc phỏn oỏn, t duy, t ú giỳp cỏc em phỏt trin tt v
nhn thc. Hay khi tham gia cỏc trũ chi: Chi chi chnh chnh, ln cu vng,
dung dng dung d, tr phỏt huy c tinh thn on kt, tớnh k lut, v
t ú kt ni nhng tỡnh bn trong sỏng, giỳp cỏc em phỏt trin tt v mt o
c v tỡnh cm xó hi.
ng dao v trũ chi dõn gian cựng song song tn ti h tr v b sung
cho nhau. Nu cỏc trũ chi dõn gian ca tr phn ln u gn vi nhng bi
ng dao, cú tỏc dng b sung, lm rừ chc nng thm m ca ng dao thỡ
ngc li ng dao cú vai trũ rt ln i vi trũ chi tr em, bi thiu nú thỡ
trũ chi s t nht, vụ v. Vớ d vi trũ Cõu ch thỡ li ng dao sinh ng,
hp dn ó lụi cun tr tham gia vo trũ chi. ng dao ó giỳp trũ chi tr
nờn hp dn hn vi tr, gõy hng thỳ hn cho ngi chi:
ch di ao
Va ngt ma ro
Nhy ra bỡ bừm
ch kờu p p
ch kờu p p
Thy bỏc i cõu
R nhau trn mau
ch kờu p p
ch kờu p p.

Chỳng tụi nhn thy rng, ng dao kt hp vi trũ chi dõn gian to
nờn mt phng phỏp giỏo dc hiu qu nht cho la tui mm non. Chớnh vỡ

Vũ Lệ Huyền

27

K32 Giáo dục Mầm non


×