Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tổng quan về Công ty đóng tàu Phà Rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.46 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ TOÁN
–––––––––––––––––––––––––––
BÁO CÁO
TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ
Đơn vị thực tập; Công ty đóng tàu Phà Rừng
Họ tên sinh viên: Đoàn Cảnh
Lớp: Kế toán tổng hợp văn bằng 2-18B
Giáo viên hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Thị Lời
1
Hải Phòng, tháng 12 năm 2008
Mục lục
Danh mục Trang
1. Mục lục 3
2. Lới nói đầu 4
3. Phần 1: tổng quan về đơn vị thực tập 5
4. Lịch sử hìnhthành và phát trỉên 5
5. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý 6
6. Phần 2 Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán 9
7. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 9
8. Áp dụng chế độ kế toán 11
9. Phần 3: Đánh giá thực trạng 16
10. Kết luận 17
Lời nói đầu
Sản xuất kinh doanh vật tư hàng hóa là một công tác hết sức quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Vai trò của bán hàng trong nền kinh tế nói chung và trong
từng doanh nghiệp nói riêng đều rất quan trọng. Trong đó bán hàng là vấn đề
then chốt trong kinh doanh, là khâu nối liền và đảm bảo sự thống nhất giữa sản
xuất và tiêu dùng.
Vì vậy, công tác tiêu thụ bán hàng và chất lượng hang háo ngày càng được
chú trọng trong kinh doanh và có nhiều biện pháp thúc đẩy hoạt động bán hang


và quy trình sản xuất hang hoá, nhiều cách tổ chức bán hàng, nhằm tăng khối
lượng hàng hoá bán ra với quy mô lớn hơn, cố gắng làm sao để bù đắp cho chi
phí và lợi nhuận cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Công ty đóng tàu Phà rừng trược thuộc tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ
việt nam cũng không nằm ngoài quy luật đó, sau khi thành lập đã không ngừng
tạo ra mối quan hệ với các đối tác, mở rộng chủng loại các mặt hàng đáp ứng
nhu cầu của khách hàng, thực hiện các chiến dịch quảng cáo để thu hút khách
hàng, nhờ đó đảm bảo công việc ổn định cho cán bộ công nhân viên và duy trì
sự ổn định và phát triển của Công ty. Tuy vậy Công ty cũng luôn phải đối mặt
với các thách thức để tồn tại và phát triển như sự cạnh tranh của nghành đóng
tàu các nước khác, yêu cầu của nhà cung cấp và nhu cầu khách hàng.

PHẦN I.
Tổng quan về đơn vị thực tập: Công ty đóng tàu Phà Rừng
0.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty đóng tàu Phà Rừng có tên đầy đủ là Công ty trách nhiệm hữu hạn
nhà nước một thành viên đóng tàu Phà Rừng. Công ty được thành lập năm 1884
trên cơ sở hợp tác giữa 2 chính phủ Việt Nam và Phần Lan. Ban đầu Côngty tàu
tàu Phà Rừng mang tên Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng với chức năng
chính là sủa chữa tàu biển và các phươngtiện thuỷ nổi cho Việt nam và các
nước XNCN. Trong quá trình phát triển cùng với những vấn đề đất nước đặt ra
trong quá trình Phát triển Nhà máy sửa chữa tàu biển phà rừng đã từng bước
phát triển và bước chân vào lĩnh vực đóng mới tàu biển từ năm 2004 với sản
phẩm đầu tay là tàu chở hang bách hoá 6.300 tấn cho Tổng Công ty hang hải
Việt Nam. Và cũng từ đó Công ty đổi tên thành Công ty trách nhiệm hữu hạn
nhà nước một thành viên đóng tàu Phà Rừng. cho đến nay Công ty đã đóng mới
thành công rất nhiều sản phẩm cho các chủ tàu trong nước và hiện Công ty đang
triển khai đóng mới các laọi tàu có trọng tải lới cho các chủ tàu nước ngoài như:
Anh quốc, Hàn Quốc, Hy lạp…
Cho đến thời điểm này Công ty đóng tàu Phà Rừng là Công ty công

nghiêp kinh doanh đa nghành nghề: đóng mới các loại tàu biển và phương tiện
nổi, sủa chữa các loại tàu thuỷ và các phương tiện nổi, sản xuất các loại kết cấu
thép, xây dựng các công trình bờ và các công trình nổi, phá dỡ tàu và các
phương tiện nỗi cũ, xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vận tải biển và vận tải bộ,
kinh doanh vật tư máy móc thiết bị, tư vấn đầu tư xấy dựng, kinh doanh cảng
biển, xếp dỡ và cho thuê mặt bằng bến bãi..
0.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty đóng
tàu Phà Rừng.
Bộ máy quản lý trong công ty đứng đầu là giám đốc. Giám đốc là người
có quyền quyết định và là người đại diện pháp luật của công ty. Đây là công ty
thuộc sở hữu của Nhà Nước cho nên Giám đốc là được bổ nhiệm bởi đơn vị chủ
quản là Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Giám đốc là người chủ tài
khảo và có quyền quyết định cao nhất tại Công ty do vậy Giám đốc là người đại
diện công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng tuyển lao động và duyệt các
giải phát kinh doanhcủa Công ty
Do yêu cầu phát trỉên của Công ty vì vậy quy mô của Công ty ngày một lớn và
mô hình tổ chức ngày một hoàn thiện và do nhu cầu sản xuất kinh doanh vfa
phải có các bộ phận chuyên trách để đảm trách những phần việc riêng biệt và
mang tính đặt thù cao. Tuy nhiên các bộ phận này phải phối hựop với nhau 1
cách nhịp nhàng và ăn ý để có thể hoànthành được khối lượng công việc ngày
lớn. như các công việc hành chính trong Công ty, công việc sản xuất, cung ứng
vâtj tư thiết bị, bộ phận công nghệ, bộ phận tài chính kế toán, bộ phận kinh
doanh và bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS). Trong đó bộ phận cung
ứng vật tư phụ trách luôn cả bộ phận kho bãi.
Bộ phận Hành chính nhân sự: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ các vấn đề
về Hành chính và Nhân sự và thực hiện các chính sách lao động và thanh tra lao
động của Công ty.
Bộ phận sản xuất: đây là bộ phận quan trọng nhất của công ty vì bộ phận
này phụ trách đièu hành toàn bộ vấn đề sản xuất của công ty. Đây là bộ phận
mang lại hiệu quả cho Công ty lớn nhất. Bên dưới bộ phận sản xuất có các phần

xưởng chuyên trách để làm việc dưới sự điều hành của bộ phận sản xuất.
Bộ phận cung ứng vật tư thiết bị: Bộ phận này đảm trách các công việc
đầu vào của Công ty như phụ trách mua bán vật tư thiết bị để đảm bảo cho cung
ứng đủ lượng vật tư cần thiết theo yêu cầu cảu bộ phận sản xuất. Bộ phận này
đảm nhiệm thêm nhiệm vụ quản lý vật tư kho bãi và câp phát vật tư. để phân
biệt và thuận lợi trong quá trình cấp phát bộ phận kho được chia ra nhiều loại
kho như: kho hoá chất, kho kim khí, khi phu tùng… mỗi kho sẽ có 1 thủ kho và
1 hoặc 1 vài phụ kho để hỗ trợ. Sau khi thực hiện việc nhập hàng hay xuất hàng
thủ kho sẽ ghi và sổ lĩnh vật tư để người linh vật tư viết phiếu linh vật tư và đển
cuối tháng toàn bộ sổ lĩnh vật tư này đươc chuyển lên bộ phận kế toán để vào sổ.
Bộ phận công nghệ: đây là bộ phận đặc thù chuyên trách về vấn đề công
nghệ để giúp cho các đơn vị thuộc sản xuất triển khai các công việc sản xuất và
cũng dưaj vào đó mà bộ phận cung ứng vật tư biết được số lượng vật tư cấn phải
cung ứng cho từng hạng mục của từng sản phẩm.
Bộ phận kinh doanh là bộ phận có số lượng nhân viên nhiều nhất. Bộ
phận này được chia làm hai nhóm: nhóm thứ nhất là Giám sát ngành hàng có
nhiệm vụ đưa ra các kế hoạch bán hàng, nhóm thứ hai là Nhân viên bán hàng có
nhiệm vụ chủ yếu là bán hàng và phục vụ khách hàng lẻ. Công việc cụ thể của
nhóm thứ nhất là tiếp xúc với các nhà cung cấp sản phẩm, thương thuyết các
điều kiện trong hợp đồng mua bán, soạn thảo hợp đồng mua bán, trình hợp đồng
mua bán với giám đốc để tiến hành ký kết hợp đồng mua bán với đối tác, làm
đơn đặt hàng, đặt hàng và nhận hàng về công ty; Tiếp theo đó, nhóm thứ hai có
nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm cho khách hang và theo dõi các biến động của thị
trường trong và ngoài nước, theo dõi lượng hàng bán ra hàng ngày và kết hợp
cùng bộ phận sản xuất lên kế hoạch sản xuất để có thể cung cấp các thong tin
cho khách hang để thương thuyết ký hợp đồng và liên lạc với các Hãng cung câp
để cung cấp thông tin về từng loại hàng cho các khách hang có nhu cầu. Ngoài
ra các giám sát ngành hàng còn có nhiệm vụ thăm dò và khai thác các nhà cung
cấp hàng hoá, các mặt hàng tiềm năng và khách hàng tiềm năng khác.
Bộ phận kế toán tài chính: bộ phận này phụ trách toàn bộ các công việc

liên quan về kế toán và tài chính, cân đối các nguồn tài chính để đưa ra kế hoạch

×