BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----------------KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: TRẦN THANH TIẾN
MSSV: 20302844
NGÀNH:
LỚP: CK03LHT02
KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
1.. Đầu đề luận án: Ứng dụng kiểm soát chất lượng đa biến tại công ty Juki Việt
Nam
2. Nhiệm vụ:
Tìm hiểu hiện trạng công ty Juki Việt Nam
Tìm hiểu lý thuyết của các công cụ kiểm soát chất lượng.
Thu thập số liệu, phân tích và xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng đa
biến.
Xây dựng phần mềm hỗ trợ
Phân tích, đánh giá và đưa ra hướng phát triển.
3.
Ngày giao nhiệm vụ luận án:
4.
Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 10/01/2007
5.
Họ tên giáo viên hướng dẫn:
Phầnhướng dẫn:
TS. NGUYỄN TUẤN ANH
…100%...
Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua Bộ môn
Ngày ………… Tháng ………… Năm …………
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:....
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vị:...........................................................
Ngày bảo vệ:..................................................
Điểm tổng kết:................................................
Nơi lưu trữ luận án: .......................................
i
TS. NGUYỄN TUẤN ANH
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Nghành Kỹ Thuật Hệ Thống
Công Nghiệp- Khoa Cơ Khí-Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh
đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong suốt những
năm học vừa qua.
Đặc biệt, em xin chân thần cảm ơn thầy Nguyễn Tuấn Anh, người đã tận tình
hướng dẫn, chỉ dạy em trong suốt thời gian em làm luận văn tốt nghiệp.
Lời cảm ơn cũng xin gửi tới gia đình- nguồn động viên, tạo điều kiện cho em
học tập trong suốt thời gian qua. Và lời cảm ơm ơn cũng xin được gửi tới bạn bè tôi,
những người đã ở bên cạnh giúp đỡ, góp ý cho tôi thực hiện luận văn này.
Xin cảm ơn ban giám đốc công ty Juki Việt Nam, các anh, chị trong bộ phân
QA, phòng KCS đã tạo điều kiện thuận lợi để em tìm hiểu quá trình sản xuất và thu
thập số liệu cần thiết phục vụ cho luận văn.
Hồ Chí Minh, Tháng 1 Năm 2008
Sinh viên thực hiện
Trần Thanh Tiến
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Công ty Juki Việt Nam là công ty chuyên gia công sản xuất và lắp ráp các chi
tiết của bàn máy may công nhiệp. Hiện nay, công ty đã áp dụng quy trình kiểm soát
chất lượng nhưng chỉ dừng lại ở việc kiểm tra ở một số công đoạn, thống kê tỉ lệ phế
phẩm và đưa ra đối sách khi hàng bị khiếu nại từ khách hàng.
Vì vậy, luận văn đã nghiên cứu quá trình kiểm soát chất luơng của công ty và
xây dựng lại quá trình kiểm soát chất lượng đa biến tại công ty.
Kiểm soát chất lượng đa biến cho phép ta kiểm soát toàn bộ quá trình, giúp giữ
quá trình ổn định nhằm giãm tỷ lệ hư hỏng. Ngoài ra, kiểm soát đa biến còn giúp
giãm chi phí kiểm tra, giãm đi số đồ thị và làm giãm chi phí chất lượng.
Bằng cách sử dụng các công cụ thống kê, phân tích và công cụ kiểm soát chất
lượng đa biến, ta xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng đa biến gồm đồ thị kiểm
soát trung bình và đồ thị kiểm soát biến thiên cho các đặc tính chất lượng. Hệ thống
còn phân tích khi quá trình ngoài kiểm soát, truy vấn nguyên nhân và đưa ra biện
pháp khắc phục. Để hỗ trợ cho quá trình kiểm soát, luận văn còn đưa ra phầm mềm
hỗ trợ cho việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát đa biến bằng công cụ Visual
Basic và Excel.
iii
MỤCLỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP....................................................................i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN.............................................................................................iii
MỤCLỤC...................................................................................................................iv
DANH SÁCH BẢNG BIỂU......................................................................................vi
DANH SÁCH HÌNH VẼ..........................................................................................viii
CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................x
GIỚI THIỆU................................................................................................................1
0.1 Vấn đề...............................................................................................................1
0.2 Mục tiêu.............................................................................................................1
0.3 Phạm vi..............................................................................................................2
0.4 Nội dung.............................................................................................................2
0.5 Các nghiên cứu liên quan...................................................................................2
0.6 Bố cục luận văn..................................................................................................3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................5
Định nghĩa về chất lượng [6]..................................................................................5
1.1 Các đặc tính về chất lượng.................................................................................5
1.2 Phương pháp luận..............................................................................................6
1.3 Các công cụ kiểm soát chất lượng [6]...............................................................6
1.3.1 Lưu đồ quá trình( process)..........................................................................6
Biểu đồ nhân quả( Cause & Effect Diagram_CED)...........................................7
Bảng kê( Check Sheet-CS).................................................................................8
Biểu đồ tần suất( Histogram – HG)....................................................................9
Biểu đồ quan hệ.................................................................................................10
Biểu đồ Pareto...................................................................................................11
Biểu đồ kiểm soát (Control Charts)..................................................................14
Phương pháp phân tích đa biến.[10],[8]..............................................................14
Giới thiệu kiểm soát chất lượng đa biến. .........................................................14
Mô tả và biểu diễn dữ liệu đa biến....................................................................15
Giới thiệu kiểm định đa biến.[8], [10].............................................................20
Kiểm soát chất lượng đa biến (Multivariate Quality Control–MQC)[14]........22
1.3.1.1 Đồ thị kiểm soát Hotelling’s T2........................................................22
1.3.1.2 Kiểm đồ Hotelling’s T2 cho biến thiên quá trình...............................24
1.4 Lấy mẫu kiểm định..........................................................................................24
1.4.1 Khái niệm...................................................................................................24
1.4.2 Lấy mẫu kiểm định được dùng khi ...........................................................25
1.4.3 Ưu nhược điểm của lấy mẫu kiểm định ....................................................25
1.4.4 Phương án lấy mẫu....................................................................................25
1.4.5 Các kế hoạch lấy mẫu...............................................................................27
Kế hoạch lấy mẫu đơn...................................................................................27
Kế hoạch lấy mẫu kép...................................................................................27
Kế hoạch lấy mẫu bội...................................................................................27
GIỚI THIỆU CÔNG TY JUKI...........................................................................29
1.5 Giới thiệu chung .............................................................................................29
1.5.1 Công ty JUKI Nhật Bản............................................................................29
1.5.2 Công ty JUKI Việt Nam...........................................................................29
1.6 Các sản phẩm chính của công ty.....................................................................30
1.7 Tổ chức của công ty........................................................................................32
iv
1.7.1 Sơ đồ tổ chức của công ty.........................................................................32
1.7.2 Chính sách chất lượng:.............................................................................33
1.8 Quy trình tạo sản phẩm:..................................................................................34
1.9 Kiểm soát chất lượng......................................................................................36
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH,ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG............................................43
2.1 Phân tích tình hình lỗi sản phẩm( NG) của các tổ trong 9 tháng đầu năm
2007:.......................................................................................................................43
2.2 Quy trình kiểm tra và lấy mẫu đối với sản phẩm ...........................................45
2.3 Thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp..................................................47
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG..................49
3.1 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................49
3.2 Giới thiệu tổ gia công và sản phẩm gia công đặc trưng..................................49
3.3 Qui trình công nghệ gia công sản phẩm:.......................................................51
3.4 Thông số kỹ thuật của sản phẩm.....................................................................53
3.5 Thống kê số NG theo từng đặc tính chất lượng cho từng công đoạn gia công.
.................................................................................................................................55
3.5.1 Thống kê số NG theo từng đặc tính chất lượng cho công đoạn 05...........55
3.5.2 Thống kê số NG theo từng đặc tính chất lượng cho công đoạn 7 (Mài kích
thước)..................................................................................................................56
3.5.3 Thống kê số NG theo từng đặc tính chất lượng cho công đoạn 11...........56
3.5.4 Thống kê số NG theo từng đặc tính chất lượng cho công đoạn 21...........57
3.5.5 Thống kê số NG theo từng đặc tính chất lượng cho công đoạn 28...........58
3.5.6 Thống kê số NG theo từng đặc tính chất lượng cho công đoạn 34 ..........59
3.5.7 Thống kê số NG theo từng đặc tính chất lượng cho công đoạn 34...........60
3.6 Mô hình hệ thống kiểm soát chất lượng đa biến.............................................61
3.6.1 Phân tích tương quan giữa các đặc tính chất lượng. ................................62
3.6.2 Kiểm soát chất lượng đa biến...................................................................66
3.6.2.1 Xác định kích thước và cỡ mẫu.........................................................66
3.6.2.2 Xây dựng đồ thị đa biến (MCC) cho công đoạn 5.............................67
3.6.2.3 Xây dựng đồ thị đa biến (MCC) cho công đoạn 28..........................73
3.6.2.4 Xây dựng đồ thị đa biến (MCC) cho công đoạn 5 và 28 ..................78
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH NGOÀI KIỂM SOÁT...............................81
4.1 Xác định biến..................................................................................................81
4.2 Phân tích mẫu ngoài kiểm soát tại công đoạn 05............................................82
4.2.1 Đặc tính chất lượng giai đoạn 05-01.........................................................83
4.2.2 Đặc tính chất lượng giai đoạn 05-05........................................................91
4.3 Đề xuất các phương án khắc phục:................................................................98
CHƯƠNG 5 PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM HỖ TRỢ................................................100
5.1 Xác định nhu cầu:.........................................................................................100
5.2 Phát triển phần mềm hỗ trợ...........................................................................100
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN........................................................................................107
6.1 Kết quả:..........................................................................................................107
6.2 Đánh giá........................................................................................................107
6.3 Kiến nghị và hướng phát triển mở rộng của đề tài.......................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................109
v
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng quá trình lấy mẫu kiểm định............................................................25
Bảng 3.1 Phiếu kiểm tra chất lượng vật tư.................................................................36
Bảng 3.2 Phiếu đánh giá nhà cung cấp......................................................................39
Bảng 3.3 Bảng đánh giá khuyết tật............................................................................40
Bảng 3.4 Bảng lưu kết quả kiểm tra ngoại quan........................................................40
Bảng 4.1 Thống kê tỉ lệ pp các tổ gia công trong 9 tháng đầu năm 2007...................43
Bảng 4.2 Thống kê tỉ lệ pp các tổ gia công trong 9 tháng đầu năm 2007..................44
Bảng 4.3 Phiếu di động hàng của công ty..................................................................46
Bảng 4.4 Thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp..............................................47
Bảng 5.1 Bảng thống kê số lượng phế phẩm tháng 1 của tổ C .................................49
Bảng 5.2: Thống kê tổng số pp hàng tháng của mã B1613012I00 trong 9 tháng đầu
năm 2007.....................................................................................................................50
Bảng 5.3 Liệt kê các công đoạn tiến hành kiểm tra chất lượng( thực tế tại công ty):
.....................................................................................................................................52
Bảng 5.4. Tỉ lệ phế phẩm của các công công đoạn gia công .....................................53
Bảng 5.5 : Bảng phần trăm NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 05..............55
Bảng 5.6: Bảng phần trăm NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 7.................56
Bảng 5.7: Bảng phần trăm NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 11...............56
Bảng 5.8: Bảng phần trăm NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 21...............57
Bảng 5.9 Bảng phần trăm NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 28..............58
Bảng 5.10 : Bảng phần trăm NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 34............59
Bảng 5.11 Bảng phần trăm NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 13.............60
Bảng 5.12 Các đặc tính chất lượng của công đoạn 5..................................................62
Bảng 5.13 Bảng ma trận tương quan các ĐTCL của công đoạn 5...........................62
Bảng 5.14: Bảng ma trận tương quan các ĐTCL của công đoạn 7............................63
Bảng 5.15 Bảng ma trận tương quan các ĐTCL của công đoạn 11..........................63
Bảng 5.16 Bảng ma trận tương quan các ĐTCL của công đoạn 21.........................64
Bảng 5.17 Bảng ma trận tương quan các ĐTCL của công đoạn 28..........................64
Bảng 5.18 Bảng ma trận tương quan các ĐTCL của công đoạn 34...........................65
Bảng 5.19 Bảng ma trận tương quan các ĐTCL của công đoạn 13...........................65
Bảng 5.20 Bảng số liệu ĐTCL của công đoạn 5 .......................................................67
Bảng 5.21 Bảng xác định số mẫu...............................................................................67
Bảng 5.22 Ma trận hiệp phương sai của các đặc tính chất lượng công đoạn 5.........68
Bảng 5.23 Ma trận nghịch đảo của ma trận hiệp phương sai của các đặc tính chất
lượng công đoạn 05.....................................................................................................68
Bảng 5.24 Trị thống kê của các đặc tính chất lượng công đoạn 05...........................69
Bảng 5.25 Ma trận hiệp phương sai của công đoạn 5................................................71
Bảng 5.26: Ma trận nghịch đảo của ma trận hiệp phương sai của công đoạn 5.........71
Bảng 5.27 Trị thống k T2 của 18 mẫu được thể hiện ở bảng dưới...........................71
Bảng 5.28 Bảng tính định thức ma trận hiệp phương sai của 20 mẫu công đoạn 05..73
Bảng 5.29 Ma trận hiệp phương sai của các đặc tính chất lượng công đoạn 08.......74
Bảng 5.30 Ma trận nghịch đảo của ma trận hiệp phương sai của các đặc tính chất
lượng công đoạn 28.....................................................................................................74
Bảng 5.31 Trị thống kê công đoạn 8..........................................................................76
Bảng 5.32 Ma trận hiệp phương sai của công đoạn 05 và 28....................................78
Bảng 5.33 Trị thống kê của các mẫu công đoạn 05 và 28 :.......................................79
Bảng 6.1 Nguyên nhân NG của từng mẫu cho công đoạn 05....................................82
vi
Bảng 6.2 Bảng check sheet cho ĐTCL Giai đoạn 05-01..........................................84
Bảng 6.3 Bảng nguyên nhân gây lỗi cho giai đoạn 05-01:........................................85
Bảng 6.4 Bảng Check sheet cho nguyên nhân máy( GĐ 05-01)...............................86
Bảng 6.5 Bảng xếp hạng nguyên nhân do máy (GĐ 1-4-5)........................................86
Bảng 6.6 Bảng check sheet cho nguyên nhân con người............................................87
Bảng 6.7 Bảng xếp hạng nguyên nhân do con người ...............................................88
Bảng 6.8 Bảng check sheet cho nguyên nhân do máy móc( Giai đoạn 05-01).........90
Bảng 6.9 Bảng xếp hạng nguyên nhân do máy móc( Giai đoạn 05-01).....................90
Bảng 6.10 Bảng check sheet cho ĐTCL GĐ 05- 05..................................................92
Bảng 6.11 Bảng nguyên nhân gây lỗi cho giai đoạn 05-05......................................92
Bảng 6.12 Bảng Check sheet cho nguyên nhân máy ................................................93
Bảng 6.13 Bảng xếp hạng nguyên nhân do máy (GĐ 05-05)....................................94
Bảng 6.14 Bảng Check sheet cho nguyên nhân con người.......................................95
Bảng 6.15 Bảng xếp hạng nguyên nhân do con người ............................................95
Bảng 6.16 Bảng check sheet cho nguyên nhân do máy móc( Giai đoạn 05-05 )......97
Bảng 6.17 Bảng xếp hạng nguyên nhân do máy móc( Công đoạn 05)......................97
Bảng 6.18 Các phương án khắc phục lỗi trong quá trình gia công ............................98
vii
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 2.1 Lưu đồ kiểm soát chất lượng của quá trình ngoài thống kê...........................7
Hình 2.2 Biểu đồ xương cá phân tích các nguyên nhân tác động đến chất lượng công
đoạn 05..........................................................................................................................8
Hình 2.3 Biểu đồ tần suất tỉ lệ PP của các tổ gia công ..............................................10
Hình 2.4 Hình mô tả tương quan giữa trọng lượng và số tuổi....................................11
Hình 2.5 : Biểu đồ Pareto % NG theo từng công đoạn gia công................................12
Hình 2.6 Biểu đồ kiểm soát trị trung bình.................................................................14
Hình 2.7: Vùng bác bỏ và chấp nhận cho kiểm định đơn biến và đa biến..................22
Hình 3.1 Sản phẩm công ty Juki................................................................................29
Hình 3.2 Công ty Juki Việt Nam................................................................................30
Hình 3.3 Hình ảnh một số sản phẩm của công ty Juki Việt Nam...............................31
Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức công ty Juki Việt Nam.........................................................32
Hình 3.5 Quy trình gia công chung cho các chi tiết....................................................34
Hình 4.1 Tỉ lệ PP của các tổ đầu năm 2007................................................................44
Hình 4.2 Biểu đồ PP của các tổ đầu năm 2007..........................................................45
Hình 5.1 Biểu đồ PP hàng tháng tổ C........................................................................51
Hình 5.2 Quy trình gia công mã hàng B1613012I00.................................................52
Hình 5.3 Biểu đồ Pareto % NG theo từng công đoạn................................................54
Hình 5.4 Biểu đồ Pareto % NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 5...............55
Hình 5.5 Biểu đồ Pareto % NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 7................56
Hình 5.7 Biểu đồ Pareto % NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 21.............58
Hình 5.8 Biểu đồ Pareto % NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 28:............59
Hình 5.9 Biểu đồ Pareto % NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 34..............60
Hình 5.10 Biểu đồ Pareto % NG theo đặc tính chất lượng của công đoạn 13...........61
Hình 5.11 Mô hình hệ thống kiểm soát chất lượng đa biến.......................................62
Hình 5.12 Đồ thị kiểm soát trung bình công đoạn 5.................................................69
Hình 5.13 Đồ thị kiểm soát trung bình công đoạn 5.................................................70
Hình 5.14 Biểu đồ trị trung bình công đoạn 05.........................................................72
Hình5.15 Biểu đồ kiểm soát biến thiên quá trình......................................................73
Hình 5.16 Đồ thị kiểm soát trung bình công đoạn 28...............................................76
Hình 5.17 Biểu đồ kiểm soát......................................................................................77
Hình 5.18 Đồ thị kiểm soát trung bình công đoạn 5 và 28.......................................79
Hình 5.19 Biểu đồ kiểm soát......................................................................................81
Hình 6.1 Sơ đồ phân tích quá trình ngoài kiểm soát..................................................82
Hình 6.2 Biểu đồ xương cá cho ĐTCL GĐ 05-01.....................................................84
Hình 6.3 Biểu đồ Pareto nguyên nhân gây lỗi cho công đoạn 05...............................85
Hình 6.4 Biểu đồ xương cá cho nguyên nhân do máy( GĐ 05-01)...........................86
Hình 6.5 Biểu đồ Pareto nguyên nhân do máy ..........................................................87
Hình 6.6 Biểu đồ xương cá cho nguyên nhân do con người ( GĐ 05-01).................87
Hình 6.7 Biểu đồ Pareto nguyên nhân do con người( Công đoạn 05-01)...................88
Hình 6.8 Biểu đồ xương cá nguyên nhân do đo lườn(Công đoạn 05-01).................89
Hình 6.9 Biểu đồ Pareto nguyên nhân do máy móc( Giai đoạn 05-01).....................91
Hình 6.10 Biểu đồ xương cá cho ĐTCL CĐ 05-05....................................................91
Hình 6.11 Biểu đồ Pareto nguyên nhân gây lỗi cho công đoạn 05-05.......................93
Hình 6.12 Biểu đồ xương cá cho nguyên nhân do máy (CĐ 05-05).........................93
viii
Hình 6.13 Biểu đồ Pareto nguyên nhân do máy(CĐ 05-05). ....................................94
Hình 6.14 Biểu đồ xương cá cho nguyên nhân do con người (CĐ 05-05)................95
Hình 6.15 Biểu đồ Pareto nguyên nhân do con người( CĐ 05- 05)..........................96
Hình 6.16 Biểu đồ xương cá cho nguyên nhân do máy móc (GĐ 05-05).................97
Hình 6.17 Biểu đồ Pareto nguyên nhân do máy móc( CĐ 05- 05)............................98
Hình 7.1 Giao diện chính của phần mềm..................................................................100
Hình 7.2 Form giao diện hoạt động của phần mềm.................................................101
Hình 7.3 Form dữ liệu...............................................................................................101
Hình 7.4 Form dữ liệu thực hiện quá trình kiểm soát..............................................102
Hình 7.5 Form giao diện khi đã nhập dữliệu cần tính toán......................................103
Hình 7.6 Form giao diện sau khi cho ra kết quả tính toán........................................103
Hình 7.7 Form vẽ biểu đồ kiểm soát trị trung bình...................................................104
Hình 7.8 Form vẽ đồ thị kiểm soát biến thiên quá trình...........................................105
Hình 7.9 Form bảng Check Sheet ............................................................................105
Hình 7.10 Form vẽ biểu đồ Pareto...........................................................................106
Hình 7.11 Form biểu đồ xương cá...........................................................................106
ix
CÁC TỪ VIẾT TẮT
SP
QT
HG
NG
SL
SPKPH
ĐTCL
KT
M KT
Sản phẩm
Quá trình
Histogram
No good
Số lượng
Sản phẩm không phù hợp
Đặc tính chất lượng.
Kích thước
Âm kích thước
x
GIỚI THIỆU
0.1
Vấn đề
Đất nước ta đang trên con đường hòa nhập vào nền kinh tế thế giới đầy năng
động. Đặc biệt sau khi Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế
giới( WTO) thì các doanh nghiệp đang đứng trước nhiều cơ hôi và thử thách.
Một trong những vấn đề quan trọng quyết định đến sự tồn tại của các doanh
nghiệp đó là chất lượng sản phẩm. Chỉ có duy trì và không ngừng cải tiến chất lượng
để nâng cao năng lực cạnh tranh trên cả môi trường trong nước và quốc tế thì mới có
thể dẫn đến sự thành công của các doanh nghiệp
Công Ty JUKI Việt Nam Co.,Ltd là công ty có vốn đầu tư 100% nước ngoài
(Nhật Bản), các sản phẩm của công ty chủ yếu là xuất sang thị trường nước ngoài
(Nhật, Châu Âu, Canada, Mỹ…) nên vấn đề chất lượng được đặt ra là rất quan trọng.
Hiện tại công ty đang áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng cho sản phẩm, cho
quá trình, nhưng các đồ thị kiểm soát chỉ kiểm soát riêng biệt cho từng đặc tính chất
lượng( một biến số) bằng các công cụ thống kê và biểu đồ Pareto. Do các đặc tính
chất lượng của cùng một sản phẩm thể hiện trong cùng một quá trình nên chúng phụ
thuộc với nhau, tương quan lẫn nhau. vì thế kiểm soát độc lập nhiều đặc tính chất
lượng liên quan có thể dẫn đến các sai lầm sau:
• Khi các quá trình thành phần trong kiểm soát nhưng toàn bộ quá trình
có thể ngoài kiểm soát.
• Các đặc tính chất lượng không độc lập với nhau nên sự biến thiên của
đặc tính chất lượng này sẽ ảnh hưởng đến sự biến thiên của các đặc tính chất
lượng khác.
Để khắc phục những bất lợi này ta có thể dùng phương pháp kiểm soát đồng thời
nhiều đặc tính chất lượng liên quan (kiểm soát chất lượng đa biến). Ưu điểm của việc
kiểm soát chất lượng đa biến:
• Đồ thị kiểm soát đa biến đề cập trực tiếp đến sự tương quan giữa các
biến, còn đồ thị kiểm soát đơn biến thì không.
• Tiết kiệm thời gian, chi phí hơn khi sử dụng đồ thị kiểm soát đơn
biến.
• Dùng đồ thị kiểm soát đa biến sẽ giảm xác suất sai lầm loại I ( α ) hơn
đồ thị kiểm soát đơn biến.
Từ những yếu tố nói trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Ứng dụng
kiểm soát chất lượng đa biến tại công ty JUKI Việt Nam Co.,Ltd.”, với
mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế giúp công ty phát
triển.
0.2 Mục tiêu
Ứng dụng kiểm soát chất lượng đa biến, kiểm soát đồng thời nhiều đặc tính chất
lượng, giúp kiểm soát toàn bộ quá trình, giữ quá trình ổn định, nhằm giảm tỉ lệ hư
hỏng, giảm chi phí kiểm tra và giảm chi phí chất lượng.
1
0.3 Phạm vi
• Chỉ kiểm soát các đặc tính chất lượng của sản phẩm
B1613012I00( Bàn lừa)
• Kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất linh kiện B1613012I00 tại tổ C
thuộc xưởng 2 của công ty.
•
Công cụ sử dụng:
o Các công cụ kiểm soát chất lượng bằng thống kê
SPC( Statistical Process Control).
o Các công cụ kiểm soát chất lượng đa biến (Multivariate
quality control_ MQC).
o Công cụ phân tích thống kê đa biến (Multivariate Statistical
Analysis).
Công cụ phân tích dữ liệu SPSS.
o
0.4 Nội dung
• Tìm hiểu hệ thống kiểm soát chất lượng hiện tại của công ty.
• Tìm hiểu lý thuyết về các công cụ kiểm soát chất lượng bằng thống kế
và các nghiên cứu liên quan.
• Tìm hiểu lý thuyết kiểm soát chất lượng đa biến và những trường hợp
ứng dụng kiểm soát chất lượng đa biến.
• Phát triển phần mềm hỗ trợ.
• Đánh giá.
• Phạm vi công việc thực hiện:
o Tìm hiểu các phương pháp phân tích dữ liệu đa biến.
o Tìm hiểu lý thuyết kiểm soát chất lượng đa biến và những
trường hợp ứng dụng kiểm soát chất lượng đa biến.
o Thu thập và phân tích số liệu, phân tích mối tương quan giữa
các đặc tính chất lượng (ĐTCL).
o Thiết kế hệ thống kiểm soát quá trình bằng phương pháp thống
kê áp dụng cho việc kiểm soát đồng thời nhiều đặc tính chất lượng
(kiểm soát chất lượng đa biến - MQC).
o Sử dụng các công cụ thống kê như bảng Check Sheet, biểu đồ
nhân quả, biểu đồ Pareto… để có thể phát hiện nhanh chóng sự xuất
hiện của các nguyên nhân nhằm hiệu chỉnh quá trình và triệt bỏ biến
thiên quá trình.
o Đưa ra phần mềm ứng dụng kiểm soát chất lượng đa biến áp
dụng cho sản phẩm B1613012I00
0.5 Các nghiên cứu liên quan
• Giới thiệu một số công cụ dùng cho kiểm soát đa biến.
2
• Kỹ thuật ước lượng tham số cho quá trình đa biến.
• 7 công cụ kiểm soát chất lượng mới
• Multivariate Quality Control Chart( Đồ thị kiểm soát chất lượng đa
biến).
•
•
o
Giới thiệu đồ thị kiểm soát đa biến cho trung bình quá trình.
o
Giới thiệu đồ thị kiểm soát đa biến cho biến thiên quá trình.
o
Hai giai đoạn trong xây dựng đồ thị kiểm soát Hotelling T2.
Methods of Multivariate Analysis( Phương pháp phân tích đa biến).
o
Các khái niệm cơ bản về ma trận.
o
Cách tính ma trận hiệp phương sai, ma trận tương quan.
Introduction To Statistical Quality Control( Giới thiệu kiểm soát chất lượng
bằng thống kê).
o Giới thiệu các phương pháp kiểm soát chất lượng đa biến.
0.6 Bố cục luận văn
Luận văn bao gồm 8 chương:
Chương 1: Giới thiệu.
Xác định vấn đề nghiên cứu, giới thiệu lý do hình thành đề tài, mục tiêu, nội
dung, phạm vi của luận văn và các nghiên cứu liên quan.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Trình bày các cơ sở lý thuyết sử dụng trong luận văn:
•
Phương pháp phân tích dữ liệu đa biến.
•
Phương pháp kiểm soát chất lượng đa biến: lịch sử hình thành,
vai trò và ý nghĩa của việc kiểm soát đa biến, cách thức xây dựng các loại
đồ thị kiểm soát đa biến.
•
Phương pháp lấy mẫu kiểm định
Chương 3: Giới thiệu về công ty Juki
•
Giới thiệu tổng quan về công ty: lịch sử hình thành, các sản
phẩm và khách hàng, sơ đồ tổ chức và hệ thống kiểm soát chất lượng hiện
tại.
Chương 4: Phân tích và đánh giá hiện trạng.
•
Phân tích và đánh giá tình hình chất lượng hiện tại của công ty
•
Chọn lựa tổ gia công và sản phẩm.
Chương 5: Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng
•
Xác định mã hàng để kiểm soát chất lượng.
•
Xác định các công đoạn có đặc tính chất lượng tương quan với
nhau→KSCL đa biến.
3
•
Xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng đa biến, thiết kế hai
loại đồ thị kiểm soát đa biến: cho trung bình và cho biến thiên quá trình.
•
Xác định mẫu số liệu nằn ngoài giới hạn kiểm soát.
•
Xác định giới hạn kiểm soát.
Chương 6: Phân tích quá trình ngoài kiểm soát.
•
công.
Tìm hiểu, phân tích nguyên nhân quá trình ngoài quá trình gia
•
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến các đặc tính chất lượng.
•
Xác định các yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
•
Thống kê và đề xuất phương án khắc phục.
Chương 7: Phát triển phần mềm hỗ trợ.
•
Xác định các yêu cầu về hệ thống kiểm soát chất lượng.
•
Đưa ra và giải trình phần mềm hỗ trợ cho công tác kiểm soát
chất lượng.
Chương 8: Kết luận.
•
Trình bày những công việc đã thực hiện được so với mục tiêu
ban đầu đã đề ra.
•
Đánh giá hệ thống và phần mềm.
•
Đề ra các phương hướng mở rộng trong tương lai.
4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Định nghĩa về chất lượng [6]
Chất lượng là phù hợp sử dụng( fitness for use). Theo tiêu chuẩn Pháp thì
chất lượng là năng lực của 1 sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu
người sử dụng, có rất nhiều định nghĩa về chất lượng:
• ANSI/ASQS A3-1987 : Chất lượng
o Tổng thể các đặc điểm, đặc trưng của hàng hóa / dịch vụ
o Có khả năng thỏa mãn nhu cầu biểu lộ/hàm ý khách hàng.
• David L. Goetsch : Chất lượng
o Thỏa mãn hay vượt hẳn mong đợi của khách hàng.
o Áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ, con người, quá trình và môi trường.
o Có tính động
• Theo hệ thống ISO 9000: chất lượng là tổng hợp các đặc điểm của một sản
phẩm hay dịch vụ có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của người tiêu dùng, hiển
hiện hay tiềm ẩn.
sau:
• Theo Garvin (1987), chất lượng của một sản phẩm bao gồm các thành phần
o Chức năng (thực hiện đúng chức năng hay không).
o Độ tin cậy (thường xuyên hư hỏng hay không).
o Độ bền (tuổi thọ có cao không).
o Sửa chữa (có dễ dàng, nhanh chóng, kinh tế không).
o Thẫm mỹ, hình dạng, màu sắc…
o Đặc tính phụ.
o Chất lượng cảm nhận qua danh tiếng.
o Phù hợp tiêu chuẩn (sản xuất đúng thiết kế không).
• Nhưng nhìn chung, các định nghĩa trên được xây dựng dựa trên các quan
điểm chính sau:
o Quan điểm của người sản xuất: chất lượng là đáp ứng những chỉ tiêu
kỹ thuật đề ra cho sản phẩm, là những gì mà người sử dụng mong muốn và
người sản xuất có thể cung cấp.
o Quan điểm của người bán lẻ: chất lượng nằm trong mắt người mua.
o Quan điểm của người tiêu dùng: chất lượng là năng lực của một sản
phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng với chi phí thấp
nhất.
1.1 Các đặc tính về chất lượng
o Vật lý( chiều dài, trong lượng, kích thước,….)
5
o Cảm giác( mùi, màu, hình dáng,….)
o Thời gian( Độ bền, độ tin cậy,…)
1.2 Phương pháp luận
• Xác định vấn đề về hiện trạng thực tế, yêu cầu của công ty cần phải
giải quyết để khắc phục hậu quả, cải tiến chất lượng trong quá trình sản xuất
ra sản phẩm.
• Tìm hiểu về các lý thuyết, phương pháp, kỹ thuật giải quyết vấn đề.
• Thiết lập mô hình kiểm soát chất lượng đa biến.
• Thu thập, xử lý số liệu và các thông tin liên quan.
• Phân tích và thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng cho nhà máy.
• Đánh giá hệ thống và kết luận.
1.3
Các công cụ kiểm soát chất lượng [6]
•
•
•
•
1.3.1 Lưu đồ quá trình( process)
Quá trình
o Nhận sản phẩm / dịch vụ từ đầu ra nhà cung cấp
o Cung cấp sản phẩm / dịch vụ cho khách hàng
o Tạo ra sản phẩm / dịch vụ có / kém chất lượng
o Sản xuất : Nguyên liệu Sản phẩm
Đặc tính quá trình
o Ổn định( Stability) :
o Tạo ra sản phẩm có chất lượng thuần nhất
Biến thiên (variability)
o SP từ một QT không bao giờ thật sự giống.
Công cụ
o Hình vẽ
o Hiệu quả
o Cách thức tiến hành các hoạt động của một quá trình.
o Mô tả quá trình
o Dòng chảy QT, tương tác
o Các bước gia công, các điểm kiểm soát
6
Hình 2.1 Lưu đồ kiểm soát chất lượng của quá trình ngoài thống kê.
•
Ứng dụng
o
Quản lý sản xuất
o
Quy trình sản xuất
o
Sơ đồ mặt bằng
o
Sơ đồ kiểm tra chất lượng, …
o
Quản lý hành chánh
o
Sơ đồ tổ chức – quan hệ quyền hạn trách nhiệm giữa các bộ
phận trong tổ chức
o
Lưu đồ nhiệm vụ nhân viên : kiểm soát vận chuyển hàng hoá,
lập hoá đơn, kế toán mua hàng, …
Biểu đồ nhân quả( Cause & Effect Diagram_CED)
• Mọi vấn đề đều có nhiều nguyêm nhân
7
o
o
o
o
o
o
o
o
o
Biểu đồ xương cá
Biểu đồ quan hệ nguyên nhân - hệ quả
Danh sách liệt kê những nguyên nhân
Xếp loại, phân cấp nguyên nhân
Giúp tìm kiếm nguyên nhân
Không cho giải pháp khắc phục
Một danh sách kiểm tra nhằm nghiên cứu
Các nguyên nhân
Các mối quan hệ tác động
Hình 2.2 Biểu đồ xương cá phân tích các nguyên nhân tác động đến chất lượng
công đoạn 05.
Bảng kê( Check Sheet-CS)
• Bảng kê
• Bảng kiểm tra
• Bảng thu thập số / dữ liệu
• Biểu đồ thống kê : Biểu đồ kiểm soát, biểu đồ tần suất, biểu đồ Pareto
• Để kiểm soát, cải tiến quá trình cần có dữ liệu đầy đủ và hữu ích.
• Thực tế thu thập dữ liệu mất rất nhiều thời gian và không hiệu quả vì
o Chỉ có một phần dữ liệu thu thập được là có ích,
o Phần còn lại là dữ liệu thừa hoặc rất ít khi được sử dụng
•
Một số lý do :
•
Quá trình thu thập dữ liệu không được tìm hiểu, định nghĩa rõ ràng.
•
Phương pháp lấy mẫu được thực hiện không đồng bộ, ...
o
Lúc thì liên tục lúc thì gián đoạn,
o
Khi thì ngẫu nhiên khi thì phân tầng.
•
Dữ liệu thu thập
o
Không được sắp xếp trật tự
8
o
Không có định nghĩa rõ ràng về mục đích đo kiểm
•
Sai số và tính lặp lại của hệ thống đo.
•
Dữ liệu không được thống kê phù hợp với mục đích sử dụng.
Bảng kê- một công cụ chính để giải quyết vấn đề.
•
Bảng kê - để thu thập dữ liệu, nhằm
o
Phân tích vấn đề.
o
Kiểm soát quá trình
o
Phân tích vấn đề:
o
Nhằm tìm nguyên nhân vấn đề đòi hỏi thông tin chi tiết để xác
định vấn đề.
Biểu đồ tần suất( Histogram – HG)
•
Biểu đồ tần suất
o
Một công cụ thống kê đơn giản, cho thấy những thông tin về
quá trình.
o
Biểu thị tần suất xuất hiện của các giá trị của đại lượng cần
khảo sát.
o
Thể hiện bằng hình ảnh số lần xuất hiện giá trị đo xảy ra tại
một giá trị cụ thể / trong một khoảng giá trị .
o
Thấy thông tin cần thiết dễ dàng và nhanh chóng hơn so với
những bảng số liệu thông thường khác.
o
Biểu đồ phân bố 1 tập số liệu giúp nhận thấy
Khuynh hướng tập số liệu
Phân tán tập số liệu
•
Biểu thị hình dạng phân bố tự nhiên của 1 tập dữ liệu
o
Khuynh hướng trung tâm
o
Biến thiên
•
Giới hạn dung sai cho biết năng lực quá trình
9
Hình 2.3 Biểu đồ tần suất tỉ lệ PP của các tổ gia công .
•
•
Lợi ích chủ yếu
o
Mô tả tổng quan về biến động của các dữ liệu.
o
Xem xét sự phân tầng của quy trình lấy mẫu.
o
Xem xét những quy định kỹ thuật của quá trình sản xuất.
HG góp phần đưa ra những nhận xét hữu ích về
o Quá trình sản xuất.
o Chất lượng sản phẩm
Biểu đồ quan hệ
•
Biểu đồ quan hệo
Biểu đồ phân tán( Scatter Diagram) - Hình dáng đám chấm
o
Nghiên cứu tương quan / quan hệ giữa 2 đặc tính
o
Thể hiện biến thiên của các cặp biến số có quan hệ với nhau và có thể
định lượng được.
o
Ví du: Nghiên cứu về mối quan hệ giữa chiều cao va trọng lương
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa trọng lượng và số tuổi.
10
Y
•
•
• •
• • •
• • ••
•
•
•
•
•
• •
•• • •
X
Hình 2.4 Hình mô tả tương quan giữa trọng lượng và số tuổi
•
o
•
•
o
o
o
Quan hệ
•
o
o
o
•
o
o
Quản lý chất lượng :
Nếu 2 đặc tính X, Y có quan hệ nhân quả
có thể kiêm soát Y qua việc kiểm soát X
Biểu đồ phân tán thường dùng
Trước biểu đồ Pareto để sắp xếp nguyên nhân theo thứ tự .
Sau CED - xác minh X đúng là nguyên nhân của Y
Các sai lầm sau:
Đặc tính tương quan không bắt buộc có quan hệ nhân quả
quan hệ không hàm ý nguyên nhân.
o
Phân tầng phát hiện quan hệ
o
Quan hệ chỉ dựa trên một giới hạn của đặc tính.
Nghiên cứu tương quan / quan hệ giữa 2 đặc tính X&Y:
Quan hệ nhân – quả X Y
Quan hệ quả – quả
Z X, Y
Quan hệ nhân – nhân X, Y Z
Quan hệ giữa 2 đặc tính X&Y:
Không quan hệ
Có quan hệ
Thuận / nghịch
X tăng Y tăng quan hệ thuận,
X tăng Y giãm quan hệ nghịch
•
Mạnh / yếu
•
Tuyến tính / Phi tuyến
•
Vấn đề phân tán có ảnh hưởng tương quan
Biểu đồ Pareto
•
Thực tế
o
Giải quyết nhiều vấn đề
o
Mỗi vấn đề – nhiều nguyên nhân
o
Nguồn lực giới hạn vấn đề quan trọng, nguyên nhân chủ yếu.
11
o
Vấn đề quan trọng , nguyên nhân chủ yếu xác định tập trung nguồn
lực để giải quyết theo thứ tự ưu tiên.
•
Biểu đồ Pareto – PC
o
Công cụ sắp xếp vấn đề/ nguyên nhân theo thứ tự quan trọng.
o
Xác định vấn đề, nguyên nhân quan trọng nhất Thứ tư ưu tiên giải
quyết
•
•
o
Phân bố tần suất thuộc tính dữ kiện xếp theo loại
o
Sắp xếp theo thứ tự tần suất giảm dần từ trái sang phải.
X
Chủng loại
Tần số
Tần suất
Tần suất % tích lũy
Y
Hình 2.5 : Biểu đồ Pareto % NG theo từng công đoạn gia công.
Ứng dụng
•
Biểu đồ Pareto áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
o
Đo lường mức độ than phiền của khách hàng,
o
Bảo hành hoặc chi phí,
o
Định ra các khuyết tật chất lượng,
12
o
Hỏng hóc và nguyên nhân.
o
Khuyến khích nhân viên
•
Phân tích Pareto rất quan trọng trong quá trình cải tiến, được sử dụng với
nhiều công cụ thống kê, 1 quá trình :
•
•
o
Đầu tiên dữ liệu được thu thập qua bảng kê.
o
Kế đến, biểu đồ Pareto xác định một vài vấn đề quan trọng.
o
Tiếp thệo, biểu đồ nhân quả được sử dụng để phân tích vấn đề.
o
Cuối cùng, biểu đồ kiểm sóat biểu diễn sự ổn định của quá trình.
Định luật 20 – 80
Định luật 20 – 80 - một định luật của tạo hóa
o
Nhà kinh tế – xã hội học Vilfredo Pareto nhận thấy
o
20% người Anh tập trung 80% tài sản nước Anh.
o
Hiện tượng thương mại :
o
20% mặt hàng thể hiện 80% doanh số,
o
20% mặt hàng thể hiện 80% lãi.
Quản lý chất lượng :
o
80% vấn đề do 20% nguyên nhân
o
80% thiệt hại về chất lượng do 20% nguyên nhân gây nên.
o
20% nguyên nhân gây nên 80% lần xảy ra tình trạng không có chất
lượng.
•
•
Tỷ số 20 – 80 chỉ là tương đối, không phải là một tỷ số chính xác.
o
Tuy nhiên : Một số ít nguyên nhân gây phần lớn vấn đề
Xếp loại ABC
Để tiện quản lý, thường xếp loại các mục thành ba lớp
o
o
•
•
Lớp A –
Những mục quan trọng nhất
Thể hiện 80% vốn, doanh số, lãi, khách hàng.
Lớp B và C chia đều những mục còn lại.
Xếp lọai ABC tiện cho việc quản lý
o
Khả năng giới hạn chỉ chú trọng những mục lớp A.
o
Phân công quản lý
Loại A - người có tác giảy nghề cao,
Loại B và C - người ít kinh nghiệm hơn.
Quản lý chất lượng
13
o
Tập trung vào những nguyên nhân gây 80% vấn đề chất lượng,
Biểu đồ kiểm soát (Control Charts)
•
Giúp giảm thiểu biến thiên
•
Giám sát QT theo thời gian
•
Cho phép điều chỉnh QT tránh sản xuất phế phẩm
•
Phát hiện xu hướng và tình trạng ngoài kiểm soát của QT
Hình 2.6 Biểu đồ kiểm soát trị trung bình
Thực hiện SPC
•
SPC mang lại hiệu quả rất lớn khi áp dụng thành công.
•
Các yếu tố thực hiện thành công chương trình SPC :
o
Sự ủng hộ và tham gia của lãnh đạo.
o
Tinh thần đồng đội, tổ chức tập thể của những người tham gia.
o
Đào tạo về SPC và cải tiến chất lượng cho mọi nhân viên.
o
Cải tiến không ngừng.
o
Một cơ chế khện thưởng và phổ biến thành quả cải tiến chất lượng
Phương pháp phân tích đa biến.[10],[8]
Giới thiệu kiểm soát chất lượng đa biến.
Khi sản phẩm có nhiều đặc tính chất lượng có liên quan với nhau, việc kiểm
soát độc lập các đặc tính chất lượng liên quan này sẽ dẫn đến sai lầm với một xác
suất α . Trong thực tế, hầu như dữ liệu vốn là đa biến nên việc kiểm soát và giám sát
đồng thời hai hay nhiều đặc tính chất lượng có liên quan với nhau là rất cần thiết.
14
Đồ thị kiểm soát đa biến được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1947 bởi Hotelling,
người đã có nhiều ứng dụng thành công cho máy ngắm để ném bom trong chiến
tranh thế giới II.
Đến năm 1968, Ghare và Torgerson đã phát triển đồ thị kiểm soát hai biến
dựa trên trị thống kê Hotelling’s T2.
Đến năm 1985, Woodall và Ncube cũng có những nghiên cứu về đồ thị kiểm
soát đa biến và đưa ra đồ thị kiểm soát tích lũy đa biến (MCUSUM).
Crosier (1988) và Pingnatiello, Runger (1990) đã phát triển đồ thị kiểm soát
MCUSUM với khả năng phát hiện dịch chuyển nhỏ một cách nhanh chóng hơn.
Đến năm 1992, Lowry, Woodall, Champ và Rigdon đã đưa ra mô hình đồ thị
kiểm soát trung bình dịch chuyển trọng số hàm mũ đa biến (MEWMA), cũng dùng
trong phát hiện dịch chuyển nhỏ.
Năm 1995, Lowry và Montgomery đã phát triển đồ thị kiểm soát MEWMA
Năm 2002, Mason và Young đã xuất bản cuốn sách nói về việc thực thi kiểm
soát chất lượng bằng thống kê đa biến trong trường hợp sử dụng đồ thị kiểm soát
Sheewhart.
Những năm gần đây thì phương pháp kiểm soát chất lượng đa biến càng trở
nên phổ biến hơn. Và cũng giống như kiểm soát chất lượng đơn biến thì kiểm soát
chất lượng đa biến cũng gồm hai thành phần đó là: kiểm soát trung bình quá trình và
kiểm soát biến thiến quá trình.
Mô tả và biểu diễn dữ liệu đa biến
Trung bình và phương sai của biến đơn ngẫu nhiên.
•
Biến ngẫu nhiên (Random variable).
Một biến ngẫu nhiên là một biến số nhận những trị số khác nhau tùy theo những
trường hợp khác nhau. Biến ngẫu nhiên sẽ nhận một trị số khi một sự kiện cơ
bản nào đó xảy ra. Trong phần này tác giả chỉ xét biến ngẫu nhiên liên tục.
•
Biến ngẫu nhiên liên tục (Continuous random variable).
Là biến nhận mọi giá trị trong một khoảng bất kỳ thuộc miền xác định của biến.
Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục được xác định nhờ vào hàm mật
độ xác suất (probability density function_ pdf), hàm ký hiệu f(y), có các thuộc
tính:
f(y) ≥ 0 , ∀y
b
P (a < y < b) = ∫ f ( y ) dy
a
∫ f ( y) = 1,
∀y
y
•
Các khái niệm.
Trung bình đám đông (population mean) của một biến ngẫu nhiên y được định
nghĩa là trung bình của tất cả những giá trị có thể của biến y, ký hiệu µ. Trung bình
còn được gọi là giá trị kỳ vọng của biến y: E(y)= µ
Nếu biến y được nhân với một hằng số a thì giá trị kỳ vọng cũng sẽ nhân với a:
15