Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

QUY PHẠM KỸ THUẬT LẮP RÁP TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN THỦY LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.38 KB, 23 trang )

GB
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA NƯỚC CHDCND TRUNG HOA
GB/T8654 – 200*

QUY PHẠM
KỸ THUẬT LẮP RÁP TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN THỦY LỰC

20 – PHÁT HÀNH

Người dịch
ĐẶNG ĐÌNH HÙNG

20… THỰC THI

Người hiệu chỉnh
PTGĐ - LÊ XUÂN CƯƠNG


CỤC KIỂM NGHIỆM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
NƯỚC CHND TRUNG HOA PHÁT HÀNH
GB/T8654 – 200*
MỤC LỤC
Thuyết minh
1. Phạm vi…………………………………………………………………1
2. Văn bản hướng dẫn quy phạm………………………………………….1
3. Tổng quát……………………………………………………………….2
4. Quy định chung………………………………………………………...2
5. Lắp đặt tuabin kiểu đứng Francis………………………………………
6. Lắp đặt tuabin kiểu quán tính …………………………………………
7. Lắp đặt tuabin kiểu gáo …………….…………
8. Thử nghiệm và lắp đặt hệ thống điều tốc………………………………


9. Lắp đặt máy phát điện thủy lực tuabin kiểu đứng ………………...……..
10. Lắp đặt máy phát điện thủy lực tuabin kiểu nằm………………………..
11. Lắp đặt máy phát điện tuabin cap xun…………………………………..
12. Lắp đặt phụ kiện và đường ống…………………………………………
13. Lắp đặt van cầu và van bướm………………………………………….
14. Thử nghiệm thiết bị điện tổ máy phát điện thủy lực……………………
15. Thử nghiệm vận hành tổ máy phát điện thủy lực………………………
Phụ lục A(phụ lục tư liệu) Mục lục tư liệu bàn giao…….
Phụ lục B(phụ lục tính quy phạm) Yêu cầu lắp ráp bộ điều tốc kiểu cơ khí thủy lực
Phụ lục C(phụ lục tính quy phạm) Yêu cầu độ khô của Stator máy phát
Phụ lục D(phụ lục tư liệu) Yêu cầu phun rửa vệ sinh đường ống
Phụ lục E(phụ lục tư liệu) Yêu cầu kiểm nghiệm mối hàn theo tiêu chuẩn kỹ thuật
Phụ lục F(phụ lục tư liệu) Yêu cầu dầu máy đối với máy phát đúng tiêu chuẩn
Phụ lục G(phụ lục tính quy phạm) Yêu cầu thuyết minh dùng từ ngữ theo quy
phạm


LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu chuẩn này áp dụng cho lắp đặt tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực và thiết
bị kèm theo, kiểm tra và thử nghiệm bộ điều tốc, cũng là nội dung chính để nghiệm
thu và thử nghiệm hiệu chỉnh tổ máy. Tiêu chuẩn này còn áp dụng cho công tác
giám sát lắp đặt tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực và thiết bị kèm theo.
Tiêu chuẩn này hoàn thiện trên cơ sở tiêu chuẩn đã phát hành GB – 8564 –
1988 về Quy phạm kỹ thuật lắp đặt tổ máy PĐTL của nước Cộng hòa ND Trung
Hoa. Tiêu chuẩn này dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc gia đã ban hành và từ năm
1989 trở lại đây tiến hành bổ xung, sửa đổi, tham khảo tiêu chuẩn nước ngoài và
tổng kết các tiêu chuẩn của thiết bị nhập khẩu cũng như chế tạo trong nước về các
tổ máy phát điện hạng trung bình.
Tiêu chuẩn này so với tiêu chuẩn GB 8564 – 1988 có một số thay đổi chủ yếu
như sau:

- Tiêu chuẩn có tính chính xác rõ ràng.
- Đã sửa đổi về phạm vi sử dụng và phạm vi liệt kê đơn thuần mang tính quy
phạm hướng dẫn sử dụng (có 02 chương).
- Tiêu chuẩn lắp đặt bổ xung thêm: van hình ống, ổ đỡ tuốc bin gáo, đường
ống dẫn nước của tổ máy, hàn nối giá đỡ máy phát điện, tổ hợp lõi thép
stator máy phát điện, hàn nối giá đỡ roto kiểu vành đĩa, lắp đặt hệ thống kích
từ và các nội dung liên quan thử nghiệm vận hành tổ máy kiểu tích năng.
- Bổ xung cho bộ điều tốc: thử nghiệm điều chỉnh hệ thống dầu điều tốc, một
phần nội dung kiểm tra chất lượng và tiêu chuẩn công nghệ hàn nối đường
ống dầu.
- Bộ điều tốc kiểu cơ khí thủy lực: bổ xung nội dung lắp đặt bơm dầu và bình
dầu áp lực, bổ xung phụ lục lắp đặt hệ thống điều khiển của bộ điều tốc và
cuộn dây van điện.
- Nâng cao, điều chỉnh một số phạm vi, chỉ tiêu và tài liệu.
Đối với hệ thống làm mát tổ máy kiểu hoá hơi đã được ứng dụng tại một số tổ
máy của nước ta, tuy vậy đối với thiết kế loại phương thức làm lạnh này và kinh
nghiệm thi công chưa thành thạo cùng với khả năng phổ biến không có tính khả thi
nên không được đưa vào bộ tiêu chuẩn quy phạm này. Đối với hệ thống này vẫn áp
dụng tiêu chuẩn GB 8564 – 1988:
Phụ lục B – E – G là quy phạm.
Phụ lục A – D – E – F là tài liệu.
Thời gian ban hành tiêu chuẩn: 12/4/1988.
Tiêu chuẩn này do Hiệp hội các nhà máy điện Trung Quốc đề suất.
Các đơn vị tham gia soạn thảo: Tập đoàn Các Châu Trung Quốc, Tập đoàn xây
dựng thủy điện thủy lợi Trung Quốc, Tổng công ty Xây dựng công trình thủy điện
Tam Hiệp Trung Quốc, Cty TNHH Điện cơ Cáp Nhĩ Tân.
Các chuyên gia tham gia soạn thảo bao gồm những chuyên gia hàng đầu về
thuỷ điện Trung Quốc sau: Phụ Nguyên Sơ, Trương Hoa, Vương Tiền Long, Thái
Từ Phi, Lưu Vĩnh Đông…tổng số 23 chuyên gia.
Tiêu chuẩn này do Trung tâm tiêu chuẩn của Hiệp hội các nhà máy điện Trung

Quốc chịu trách nhiệm biên tập và phát hành.


QUY PHẠM LẮP ĐẶT TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN TUỐC BIN THỦY LỰC
1 - Phạm vi áp dụng.
Tiêu chuẩn này quy định lắp đặt TMPĐTBTL và các thiết bị kèm theo, yêu cầu
thử nghiệm và hiệu chỉnh điều tốc đối với các tổ máy:
a) Công suất tổ máy ≥ 15 MW.
b) Tuốc bin kiểu gáo (Pelton) có đường kính danh nghĩa tuốc bin ≥ 1,5m.
c) Tuốc bin kiểu hỗn hợp đường kính tuốc bin lớn hơn 2,0m.
d) MPĐTL kiểu hướng lưu, kiểu quán tính đường kính danh nghĩa lớn hơn
3,0m
Tổ máy PĐTBTL có công suất < 15 MW và có đường kính danh nghĩa tuốc bin
nhỏ hơn như các mục b,c,d có thể tham chiếu áp dụng. Tiêu chuẩn này cũng thích
hợp cho lắp đặt nghiệm thu tổ máy kiểu tích năng.
2 - Hướng dẫn thi hành.
Các điều khoản trong các tiêu chuẩn dưới đây cùng với tiêu chuẩn này hợp
thành bộ tiêu chuẩn phải áp dụng. Đương nhiên khuyến khích áp dụng các tiêu
chuẩn mới phù hợp bộ tiêu chuẩn này.
GB/T 3323 - Phân cấp mối hàn - kiểm tra chất lượng mối hàn bằng X ray.
GB/T 7409.3 - Hệ thống kích từ máy điện đồng bộ đồng bộ - Tiêu chuẩn kỹ
thuật hệ thống kích từ cho máy cỡ trung bình và cỡ lớn.
GB/T 10969 - Điều kiện kỹ thuật vận chuyển tổ máy phát điện.
GB 11120 - L – TSA Dầu tuốc bin.
GB/T 11345 - Phân cấp mối hàn thủ công – Phương pháp kiểm tra mối hàn
bằng siêu âm.
GB/T 18482 - Quy trình thử nghiệm, khởi động tổ máy kiểu tích năng.
GB 50150 - Tiêu chuẩn thử nghiệm, đóng điện các thiết bị điện.
GB 50168 - Quy phạm nghiệm thu và thi công lắp đặt công trình đường dây cáp
điện.

GB 50171 - Quy phạm nghiệm thu công trình lắp đặt trạm điện và đường dây
tải điện.
DL/T 507 - Quy trình thử nghiệm, khởi động tổ máy phát điện tuốc bin thủy
lực.
DL/T 679 - Quy trình kiểm tra kỹ thuật hàn.
DL/T 827- Quy trình thử nghiệm khởi động tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực
kiểu quán tính.
JB/T 4709 - Quy trình hàn bình áp lực.
JB/T 6204 - Quy phạm thử nghiệm độ bền điện với điện áp xoay chiều tăng
cao.
JB/T 8439 - Yêu cầu kỹ thuật khu vực có điện cao thế.
JB/T 8660 - Quy phạm đóng gói, vận chuyển và bảo quản.
3. Tổng quát
3.1 Khi lắp đặt Tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực nên căn cứ vào văn kiện kỹ
thuật có liên quan và các bản vẽ đã được thẩm định của nhà máy chế tạo tiến hành
lắp đặt, căn cứ tiêu chuẩn quy phạm quy định yêu cầu dựa trên văn kiện kỹ thuật
có những đặc thù yêu cầu của nhà máy chế tạo tiến hành. Nếu quy phạm này có
mâu thuẫn với tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà máy chế tạo, thông thường căn cứ vào
tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà máy chế tạo đồng thời bàn bạc thảo luận giải quyết.


3.2 Công trình lắp đặt tổ máy phát điện và các thiết bị kèm theo, không những
tuân thủ thi hành bản tiêu chuẩn quy phạm này còn phải tuân thủ những quy định
bảo hộ an toàn hiện hành của các cấp các nghành cấp quốc gia đã quy định. Những
yêu cầu quy trình phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường.
3.3 Thiết bị tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực phải phù hợp những quy định
tiêu chuẩn kỹ thuật và hợp đồng đặt hàng theo quy định hiện hành cấp quốc gia sau
khi thiết bị đã đến địa điểm tạp kết đơn vị lắp đặt phải tuân thủ yêu cầu của chủ
đầu tư, khi mở hòm thiết bị nhất thiết phải kiểm tra kèm theo đơn hàng và trong
mỗi hòm thiết bị phải có các list hàng kèm theo thi hành theo quy định JB/T 8660.

Những văn kiện sau là căn cứ chủ yếu nghiệm thu chất lượng lắp đặt tổ máy
phát điện và các thiết bị kèm theo.
a) Văn kiện kỹ thuật và các bản thuyết minh lắp đặt, duy tu, bảo dưỡng, sửa
chữa và vận hành.
b) Toàn bộ các tư liệu bản vẽ kèm theo máy (bao gồm bản vẽ thiết bị và bản vẽ
kết cấu các linh kiện)
c) Chứng chỉ OTK thiết bị xuất xưởng, kiểm tra, ghi chép, thử nghiệm.
d) Tài liệu phụ kiện chủ yếu và chứng minh tính năng chất lượng vật liệu.
3.4 Trước khi lắp đặt tổ máy phải đọc kỹ các bản thiết kế của nhà máy chế tạo,
các văn kiện kỹ thuật có liên quan và ghi chép thử nghiệm xuất xưởng đồng thời có
bản kế hoạch thi công hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế tại hiện trường.
3.5 Trước khi lắp đặt tổ máy đọc kỹ các bản thiết kế xây dựng kiến thiết cơ bản
và những tài liệu thiết kế có liên quan đến lắp đặt, khi nghiệm thu bàn giao nền
móng lắp đặt, nếu có khiếm khuyết thì phải sửa chữa hoàn chỉnh mới cho lắp đặt.
3.6 Toàn bộ nguyên vật liệu sử dụng cho lắp đặt tổ máy phát điện tuốc bin thủy
lực phải phù hợp tiêu chuẩn thiết kế. Đối với các nguyên vật liệu chủ yếu nhất thiết
phải kiểm tra và có chứng chỉ OTK xuất xưởng.
3.7 Công trường thi công phải có quy hoạch tổng thể yêu cầu phù hợp những
tiêu chuẩn sau:
a) Công trường thi công lắp đặt phải có khả năng chống mưa bão, bụi bẩn. Khi
lắp đặt tổ máy chính thức phải có đầy đủ các công đoạn hoàn thành xây dựng nhà
máy hoàn chỉnh.
b) Nhiệt độ công trường không nhỏ hơn 5oC, độ ẩm không quá 85%. Đối với
nhiệt đọ độ ẩm phải phù hợp những quy định của thiết kế.
c) Công trường thi công cần có điều kiện chiếu sáng đầy đủ.
d) Công trường thi công nhất thiết phải đảm bảo an toàn thi công, phải có địa
điểm cất giữ bảo quản an toàn đối với vật liệu rễ cháy nổ nhất thiết phải có quy
định an toàn.
e) Công trường lắp đặt thiết bị công cụ khí tài vật liệu phải sắp xếp ngăn nắp
gọn gàng thứ tự, an toàn vệ sinh đường đi thông thoáng.

3.8 Sau khi hoàn thành lắp đặt tổ máy phát điện tuốc bin thủy lực, căn cứ vào
bản tiêu chuẩn DL/T 507, yêu cầu tiến hành thử vận hành, tổng hợp thử nghiệm
thiết kế, chế tạo tổ máy, sau khi vận hành tốt hợp cách tiến hành nghiệm thu giai
đoạn khởi động vận hành tổ máy phát điện, đồng thời yêu cầu tham chiếu phụ lục
A bàn giao toàn bộ tài liệu có liên quan.
4. Quy định chung:
4.1. Trước khi lắp đặt thiết bị nên tiến hành vệ sinh kiểm tra tổng thể, đối với
những bộ phận linh kiện quan trọng phải căn cứ vào bản vẽ thiết kế và đồng thời


đối chiếu giấy xuất xưởng cho đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra thiết bị và xử lý
khiếm khuyết của thiết bị phải có ghi chép và ký nhận. Nhà máy chế tạo phải đảm
bảo chất lượng tiêu chuẩn đóng gói không được phân tán để chuyển gió cho chủ
đầu tư.
4.2 Lắp đặt thiết bị móng đỡ và các tấm nêm bản mã, dung sai cao trình không
vượt quá từ 0 đến -5mm dung sai vị trí phân bố với đường tâm thông thường
không lớn hơn 10mm, dung sai mặt bằng thông thường không lớn hơn 1mm/m.
4.3 Sau khi lắp đặt song các phụ kiện móng đỡ phải ra cố trắc bền, các bu lông
trụ móng, các thanh chống đỡ, các bộ phận neo kéo giữ, các tấm nêm lót đệm, các
bản mã đỡ… đều phải hàn chấm cố định. Các bộ phận chôn đỡ với bề mặt kết cấu
bê tông phải không có dầu bẩn và han rỉ nghiêm trọng.
4.4 Khi lắp các bu lông trụ yêu cầu phải phù hợp những điểm sau đây:
a) Kiểm tra vị trí lỗ bu lông phải chuẩn xác, thành vách không được gồ ghề,
phải thẳng, sạch sẽ, dung sai đường tâm móng với đường tâm bu lông không được
lớn hơn 10mm, cao trình và độ sâu lỗ bu lông phải phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế,
dung sai độ thẳng đứng của lỗ chôn bu lông trụ không được lớn hơn L/200 (L là
chiều dài của bu lông trụ) nhỏ hơn 10mm.
b) Tâm của bu lông trụ khi chôn giữ đổ bê tông lần hai kiểu thẳng đững và kiểu
chôn lồng ống, cao trình phải phù hợp yêu cầu thiết kế dung sai cao trình không
lứon hơn 0mm đến +3mm, dung sai độ thẳng đưng không < L/450.

c) Bu lông trụ khi áp dụng phương pháp hàn nối với thép chôn sẵn yêu cầu phải
phù hợp những tiêu chuẩn sau:
+ Chất lượng thép chôn và thép bu lông trụ cơ bản phải đồng nhất.
+ Diện tích mặt cắt thép chờ phải lớn hơn diện tích mặt cắt bu lông trụ đồng
thời thép chôn chờ phải thẳng đứng.
+ Khi áp dụng phương pháp hàn nối hai mặt giữa bu lông trụ và thép chờ độ dài
mối hàn không được nhỏ hơn 5 lần đường kính của bu lông trụ, khi áp dụng hàn
nối đơn một mặt độ dài mối hàn không được nhỏ hơn 10 lần đường kính bu lông
trụ.
4.5 Tấm thép nêm kê nên lót đệm đôi, độ dài chồng lên 2/3 đối với các tấm thép
nêm chịu lực sau khi lắp đặt phải loại dùng thước đo 0,05mm kiểm tra tình hình
mặt tiếp xúc, các mặt tiếp xúc phải lớn hơn 70%.
4.6 Khi tiến hành lắp đặt thiết bị cường độ chịu lực của móng bê tông phải đạt
70% yêu cầu thiết kế. Nền móng bê tông lần hai kết cấu phải chắc chắn.
4.7 Bề mặt của các tổ hợp thiết bị phải nhẵn nhụi sạch sẽ không còn ba via, các
khe hở mối hàn phải dùng thước 0,05 để kiểm tra cho đúng tiêu chuẩn quy định.
Dùng thước đo 0,10mm kiểm tra các khe hở tổ hợp không được vượt quá 1/3 chiều
rộng bề mặ tiếp xúc. Tổng chiều dài chu vi không được vượt quá 20% khi lắp bu
lông với chốt nối không được có khe hở. Bề mặt lắp đặt không vượt quá 0,10mm.
4.8 Khi lắp ráp nên đánh dấu các phụ kiện, khi lắp đặt nhiều tổ máy cùng một
lúc phải đánh dấu số hiệu phụ kiện của cùng một tổ máy không được để lẫn lộn
giữa các máy với nhau. Phụ kiện cùng loại khi lắp phải đánh số thứ tự, đối với phụ
kiện cố định nên bắt đầu từ điểm + I đánh dấu theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ
đỉnh đầu tổ máy phát điện) đối với bộ phận chuyển động nên bắt đầu từ vị trí số
một cực từ của roto ngoại trừ điểm ổ trục cáng đĩa trên tất cả đều đánh số theo
chiều kim đồng hồ. Chú ý xem có khớp với số thứ tự xắp xếp của nhà máy chế tạo
đã quy định.


4.9 Lực vặn các bu lông quy định dung sai lực không vượt quá 10% trường hợp

nhà máy chế tạo không ghi rõ chú thích thì lực vặn bu lông không được nhỏ hơn 2
lần lực chịu của thiết kế đồng thời không vặn quá ¾ cường độ chịu đựng của
nguyên vật liệu, các thiết bị phụ kiện sau khi lắp đặt định vị các bu lông chốt khóa
phải vặn chặt chắc chắn theo tiêu chuẩn thiết kế đã quy định.
4.10 Yêu cầu tiêu chuẩn đo đạc tổ máy phải phù hợp những điểm như sau:
a) Tất cả các công cụ đo đạc phải định kỳ kiểm tra ở các cơ quan có đủ tư chất
hiệu chỉnh cho chính xác đúng tiêu chuẩn.
b) Khi lắp đặy các điểm tâm móng chuẩn và tâm điểm cao trình tương ứng với
tâm chuẩn của mặt bằng nhà máy dung sai không vượt quá ± 1.
c) Đo đạc các vị trí của cao trình dung sai không được vượt quá ± 0,5mm.
d) Dung sai mặt bằng nhà máy không được vượt quá 0,02mm.
e) Giấy phép sử dụng cho việc đo đạc đường tâm, đường kính thông thường từ
0,3 – 0,4mm, lực kéo không nhỏ hơn 1200Mpa.
f) Bất luận dùng phương pháp gì đo đạc đường tâm của tổ máy, thông thường
dung sai đo đạc không lớn hơn 0,05mm.
g) Nên chú ý nhiệt độ thay đổi có ảnh hưởng tới độ chính xác của đo đạc, khi
đo đạc cũng phải căn cứ vào sự thay đổi của nhiệt độ để tiến hành chỉnh sửa trị số
đo đạc.
4.11 Khi tiến hành thử nghiệm chịu áp thủy lực kết nối phụ kiện với thiết bị, áp
lực thử nghiệm quy định 1,5 lần của áp lực công tác. Nhưng áp lực thấp nhất
không được nhỏ hơn 0,4 Mpa, duy trì 10 min không được rò rỉ và có hiện tượng
nứt dị thường. Quá trình tiến hành thử nghiệm độ kín của áp lực đối với các phụ
kiện kết nối với các thiết bị, áp lực thử nghiệm quy định 1,25 lần so với áp lực
công tác thực tế, duy trì 30 min, không có hiện tượng rò rỉ, thời gian tiến hành thử
nghiệm trong 8 giờ, không có hiện tượng rò rỉ.
4.12 Thiết bị dung lượng, tiến hành thử nghiệm thẩm thấu bằng dầu hỏa thời
gian tối thiểu là 4 giờ phải không có hiện tượng rò rỉ, các thiết bị dung ngjsau khi
đã thử nghiệm độ thẩm thấu thông thường không được tháo rỡ.
4.13 Những thiết bị lắp đặt đối xứng nên kiểm tra độ thăng bằng theo yêu cầu
thiết kế.

4.14 Khi hàn nối lắp đặt tổ máy và các thiết bị kèm theo phải phù hợp các yêu
cầu sau:
a) Khi LĐTM và các thiết bị kèm theo phải căn cứ điều DL/T 679 của nhà máy
sản xuất đã quy định. Công nhân thợ hàn tham gia lắp đặt công trình yêu cầu phải
kinh qua lớp bồi dưỡng huấn luyện chuyên môn đặc biệt, có chứng chỉ thi sát hạch
đúng tiêu chuẩn.
b) Tất cả các mối hàn chiều dài và chiều rộng phải đạt tiêu chuẩn bản vẽ đã quy
định. Chất lượng hàn nối tiến hành kiểm tra nghiệm thu theo tiêu chuẩn bản vẽ
thiết kế đã quy định.
c) Đối với hàn nối những phụ kiện trọng yếu phải hàn nối theo trình tự quy
trình công nghệ đã quy định hoặc tiến hành hàn nối theo quy trình công nghệ của
nhà máy sản xuất.
4.15 Dầu máy sử dụng cho tổ máy và hệ thống điều tốc nhãn hiệu phải phù hợp
với thiết kế, chỉ tiêu các hạng mục phải phù hợp quy định GB11120(xem phụ lục f)


4.16 Giám định LĐTM và các thiết bị chuyển động nguyên kiện căn cứ vào tiêu
chuẩn chứng chỉ OTK suất xưởng để kiểm tra thử nghiệm.
4.17 Sau khi hoàn thành LĐTMPĐTBTL và các phụ kiện kèm theo phải giữ gìn
vệ sinh sạch sẽ tiến hành kiểm tra tỉ mỉ không được phép có bất cứ đồ vật, rác bẩn
trong và ngoài máy.
4.18 Tổ máy phát điện và các phụ kiện kèm theo khi sơn bảo vệ máy phải đáp
ứng được những điều kiện sau:
a) Tổ máy và các phụ kiện theo yêu cầu thiết kế của nhà máy chế tạo phải tiến
hành sơn bảo vệ lớp bên ngoài của thiết bị.
b) Những phụ kiện khi lắp đặt tại hiện trường nên tiến hành theo yêu cầu thiết
kế ngoại trừ mầu sơn đường ống, mầu sơn nhà máy thi công tự quyết định sao cho
phù hợp với công trình.
c) Trong quá trình lắp đặt nếu có hư hỏng phần nào của thiết bị yêu cầu sơn bổ
xung cùng một màu sơn của thiết bị.

d) Thi công tại hiện trường lớp sơn phun phải đều không được có bọt, đường
vân, màu sắc phải đồng nhất.
e) Những thiết bị phụ kiện đặc biệt cần thi công phun sơn tại hiện trường, phải
phù hợp quy định của thiết kế.
5. LĐTMPĐTBTL kiểu Fancis.
5.1 Lắp đặt bộ phận đặt sẵn trong móng đỡ:
5.1-1 Lắp đặt ống hút trong móng, dung sai cho phép như sau:
a) Khoảng cách X từ đỉnh cuối ống hút tới đường tâm tổ máy:
b) Khoảng cách từ mặt sau ống hút tới đường trục tâm tổ máy:
c) Cao độ phần đỉnh (hoặc phần đáy):
d) Độ thẳng đứng ống hút:

± 30mm.
± 15mm.
± 15mm.

10mm.

5.1-2 Lắp đặt ống khuỷu côn: dung sai cho phép theo biểu 1
Biểu 1: Dung sai lắp đặt:
Đơn vị tính: mm
Đường kính bánh xe công tác
3000
6000 ≤ 8000 ≤ D ≥
ST
Hạng mục
Ghi chú
D<300 ≤
T
D<800 D<100 1000

D<600
0
0
00
0
0
± 0,0015H (B,
Kích thước mặt cắt
H-độ cao, B-chiều
± 0,001H (B, r)
1
r)
dài, R - bán kính
2
Miệng dưới
Đặt trên nền móng bê tông
Miệng trên: so với
Đo theo phương
3 đường tâm và theo các
4
6
8
10
12 x,y. Mốc toạ độ xy
phương.
là tâm tổ máy.
4
Cao trình ống khuỷu
0 ÷ 8 0 ÷ 12 0 ÷ 15 0 ÷ 18 0 ÷ 20 Số điểm đo: 8 ÷ 24
Số điểm đo:8 ÷ 24.

± 0,0015D
5
Đường kính ống
Vành đai ống phù
hợp biểu 17.


6

Chu vi ống (mặt
trong)

7

Đường tâm miệng
dưới

0,0015L
10

0,001L

15

20

25

30


L–chu vi miệng
ống
Đo tâm miệng ống
khuỷu với mặt
móng

5.1.3 Dung sai cho phép lắp đặt vành đỡ và vành móng tuốc bin phải phù hợp
biểu 2, nếu thiết kế có yêu cầu đặc thù thì phải phù hợp yêu cầu của thiết kế.
Biểu 2: Dung sai lắp đặt vành đỡ và vành móng.

ST
T

Hạng mục

1

Đường tâm

2

Cao trình

Mặt
vành
móng,
mặt
phẳng
vành đỡ


3

4

5

Đơn vị tính: mm
Đường kính bánh xe công tác
(m)
D
Ghi chú
3 ≤ 6≤ 8≤
D≥1
<3
D<6 D<8 D<10 0

Theo
đường
kính
Theo
chu vi

2

3

4

5


6

Khoảng cách x, y
giữa các tấm đỡ
đặt sẵn, mốc x.y là
đường tâm tổ máy.

±3

Tổ hợp
thủ
công
Tổ hợp
cơ giới
Tổ hợp
thủ
công
Tổ hợp
cơ giới

0,05mm/m, tối đa không vượt quá
0,60
0,25
0,30

0,40

0,60
0,35


Sai lệch khe hở giữa các cánh
Độ tròn buồng bánh xe công
hướng dòng với bánh xe công tác
tác
không vượt quá ± 10%
Độ đồng trục của vành
móng, vành đỡ.

Sai lệch cao trình
điểm cao nhất với
điểm thấp nhất

1,0

1,5

2,0

2,5

3,0

Đo 3 điểm trêngiữa – dưới theo
mặt cắt hướng trục,
Số mặt cắt cần đo
từ 8-64 điểm.
Đo 8-32 điểm và so
với đường tâm trục

5.1.4 Khi lắp đặt song kết cấu buồng bánh xe công tác nên dùng keo cao su bôi

bịt kín các khe hở để chống nước rò rỉ, khe hở phải phù hợp yêu cầu tại điều 4.7.
Phải mài đánh sạch các vết hàn. Tóm lại các hạng mục trên phải tổ hợp phải phù
hợp với yêu cầu thiết kế.
5.1.5 Khi lắp đặt vành móng kiểu thanh đỡ cố định với vành trên. Dung sai của
vành móng và vành đỡ như nhau. Để đảm bảo khe hở phần trên của cánh dẫn đúng


với thiết kế phải cố định kích thước chiều cao trên mặt bằng của vành móng và
vành đỡ, có xét tới khả năng làm biến dạng vành móng trong quá trình đổ bê tông
hoặc sai số từ dụng cụ đo. Phải có phương án gia cố tin cậy khi lắp đặt vành đỡ.
5.1.6 Dung sai lắp ghép vỏ buồng xoắn phù hợp với yêu cầu của biểu 3
Biểu 3
Đơn vị tính:
mm.
STT Hạng mục
Dung sai cho phép
Ghi chú
1
G
+2--+6
± 10
2
K1-K2
± 0.002e
3
e1-e2
± 0.001L, Lớn nhất không
4
L
vượt qua ± 9

± 0.002D
5
D
Phương pháp Nivô, căng
Độ phẳng
6
3
dây kiểm tra trên miệng
miệng ống
ống.
5.1.7 Dung sai cho phép lắp đặt buồng xoắn
Biểu 4: Dung sai cho phép lắp đặt buồng xoắn
Dung sai
STT
Hạng mục
cho phép
Khoảng cách tới
0,003D
trục Y tổ máy
Tâm đoạn
1
ống thẳng
±5
Cao trình
2
3

Ghi chú
Khi lắp song đoạn ống, lấy
miệng ống nối với buồng

xoắn làm chuẩn, dung sai
không vượt quá độ dầy của
thép vỏ buồng xoắn 15%

± 15

5

Điểm cao trình xa nhất
Phân đoạn buồng xoắn
Dung sai đường tâm với tâm
miệng ống
Điểm bán kính xa nhất

± 0,004R

6

Độ cao miệng ống

± 0,002H

4

Đơn vị tính: mm.

5
±5

R- Bán kính thiết kế xa nhất

H- Độ cao miệng ống (theo
đường kính mặt cắt - cho
từng mặt cắt)

5.1.8 Hàn nối buồng xoắn theo yêu cầu như sau:
a) Hàn nối phù hợp quy định của điều 4.14.
b) Hàn nối liên kết với vành đỡ của buồng xoắn khe hở (2 – 4)mm, giữa các
phân đoạn ≤ 10% độ dày của tấm thép. Độ lệch giữa các phân đoạn ≤ 2mm, đoạn
lớn nhất ≤ 3mm.
c) Khe hở cục bộ không vượt quá 5mm, độ dầy mối hàn không vượt quá 10%,
cho phép sử lý hàn đắp cho kín.
5.1.9 Kiểm tra các mối hàn theo quy định sau:
a) Kiểm tra bên ngoài: theo biểu 5.
Biểu 5:


STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9

Hạng mục
Rạn nứt

Khe bề mặt
Đường biên mối hàn
Chưa hàn đầy đủ
Bề mặt có bọt
Độ dư chiều cao mối
hàn
Chiều rộng mối hàn
Vết hàn sót
Vết hàn lỗi

Hàn thủ
công
Hàn máy
Hàn thủ
công
Hàn máy

Đơn vị: mm
Kích thước cho phép
Không cho phép
Không cho phép
Độ sần ≤ 0.5, chiều dài ≤ 100
Không cho phép
Không cho phép
12<δ≤25: Δh= 0~2,5.
25<δ<80: Δh= 0~5. δ: Độ dầy tấm
thép
0-4
Mối hàn mỗi bên 2-4
Mối hàn mỗi bên 2-7

Hàn bổ sung cho đủ
Không cho phép

b) Kiểm tra không phá huỷ chất lượng mối hàn:
Kiểm tra bằng siêu âm đối với vành lót:10% chiều mối hàn, liên kết vành đỡ
với buồng xoắn và mối hàn nối: 20% chiều dài, phải đạt tiêu chuẩn GB/T3323 cấp 3 với vành đỡ, cấp 2 với mối hàn liên kết và hàn nối.
Kiểm tra bằng siêu âm với liên kết buồng xoắn và buồng xoắn với vành đỡ:
100% chiều dài mối hàn, phải đạt tiêu chuẩn GB/T-11345 - cấp BII, đối với mối hàn
liên kết vành đỡ với buồng xoắn cấp B1. Hàn đắp liên kết đối xứng giữa vành đỡ
với buồng xoắn phải đạt cấp BI. Đối với những điểm nghi ngờ nên kiểm tra chất
lượng mối hàn bằng phương pháp Xray.
c) Vành thép buồng xoắn trên móng bê tông kiểm tra thử nghiệm bằng thẩm
thấu dầu hoả, không được sót mối hàn.
5.1.10 Kiểm tra áp lực ngập nước buồng xoắn và móng đỡ bê tông phải tiến
hành theo yêu cầu thiết kế.
5.1.11 Trước khi đổ bê tông, bề mặt buồng xoắn phải làm sạch, mài sạch các
các cạnh sắc, mài nhẵn chỗ lồi lõm và kiểm tra bằng bột phấn từ.
5.1.12 Khi hàn buồng xoắn và đổ bê tông phải có phương án đề phòng biến
dạng, tốc độ đổ bê tông không vượt quá 300mm/h, mỗi lớp bê tông thông thường
độ dầy 1m-2m. Độ lỏng của bê tông thường khống chế ở mức 0.6m. Trong quá
trình đổ bê tông phải luôn giám sát độ biến dạng, đồng thời căn cứ vào tình hình
thi công thực tế để điều chỉnh thứ tự và tốc độ đổ bê tông.
5.1.13 Các chi tiết đặt sẵn phải phù hợp tiêu chuẩn GB/T10969. Ống hút,
buồng xoắn (tấm thép đỡ buồng xoắn) hàn nối song phải mài nhẵn, các chi tiết
chôn cùng với móng bê tông phải bằng phẳng.
5.1.14 Dung sai lắp đặt lớp lót hố máy: theo biểu 6
Biểu 6
Đơn
vị: mm
Đường kính bánh xe công tác (m)

Hạng
STT
Ghi chú
mục
D<3 3 ≤ D<6 6 ≤ D<8 8 ≤ D<10 D ≥ 10
Lệch
1
5
10
15
20
đo 8-16 điểm
tâm


2
3
4

Đ. kính
Cao
trình
Mặt trên

±5

±8

± 10


± 12

±3

phân 8-16 điểm

6

phân 8-16 điểm

5.1.15 Dung sai lắp đặt bộ hướng dòng
Biểu 7 Dung sai lắp đặt bộ hướng dòng
mm
Đường kính bánh xe công tác
(m)
ST
Hạng mục

T
3 D 6≤D 8≤D D≥1
D<3
<6
<8
<10
0
1 Độ thẳng đứng
0.30
0.25
mm/m
± 1.0 ± 1.5 ± 2.0 ± 2.5 ± 3.0

2 Tâm và cao trình
mm
3 Tâm (phương đứng) 1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
± 3.0
4 Tâm (phương
ngang)

Đơn vị:

Ghi chú

Đo mặt vành

5.2 Tổ hợp bánh xe công tác.
5.2.1 Tổ hợp theo quy trình quy định, phải phù hợp những yêu cầu sau:
a) Khi hàn không cho phép làm biến dạng các bề mặt.
b) Bề mặt các khe hở theo yêu cầu 4.7
c) Độ lệch vành dưới ≤ 0.07mm/m, Vành trên ≤ 0.03mm/m, tối đa ≤ 0.06mm.
Phần quay thông thường không được có chỗ lồi ra.
d) Hàn nối vành dưới, dung sai không được lớn hơn 0.5mm.
e) Sau khi hàn đắp bổ xung bản đỡ và cánh, hình dáng cánh phải đạt đúng thiết
kế.
5.2.2 Trước khi lắp đặt, phải kiểm tra độ tròn của các vành, tiêu chuẩn độ tròn
phải đạt yêu cầu 5.2.8. Khi cần, phải thử nhiệt để kiểm tra.
5.2.3 Các vành của rotor phải kiểm tra độ tròn, số điểm kiểm tra không ít hơn
32 điểm, Độ tròn phải phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế.

5.2.4 Sau khi kiểm tra độ tròn, tiến hành cân bằng tĩnh theo điều 5.2.5.
5.2.5 Thử độ cân bằng tĩnh của rotor phải phù hợp với yêu cầu như sau:
a) Dung sai độ đồng tâm không của rotor không lớn hơn 0.07mm. Dung sai độ
thăng bằng ổ trục đỡ không lớn hơn 0.02mm/m.
b) Khi thử nghiệm độ cân bằng của phần quay, độ chính xác của các công cụ
phải phù hợp yêu cầu biểu 8 như sau:
Biểu 8: Tâm nivo cầu tới khoảng cách trọng tâm Rotor
Khoảng cách lớn nhất
Khoảng cách nhỏ nhất
Chất lượng Rotor (1) kg
(mm)
(mm)
t < 5000
40
20
5000 ≤ t < 10000
50
30
10000 ≤ t < 50000
60
40
50000 ≤ t < 100000
80
50
100000 ≤ t < 200000
100
70


t ≥ 200000

120
90
c) Khi sử dụng phương pháp đo bằng thanh biến ứng và phương pháp nén cầu
tĩnh nên tiến hành theo công nghệ quy định của nhà chế tạo.
d) Dung sai lực không cân bằng nên phù hợp với quy định của thiết kế. Xem
biểu 9
Biểu 9 - Trị số không cân bằng độ đứng trục ở các vị trí của rotor
Tốc độ tối đa công tác (v/min)
125 15 200 250 300 400
0
Trị số cho phép không thăng bằng (g.mm/kg) 550 45 330 270 220 170
0
5.2.6. Thử nghiệm thao tác cánh hướng tổ máy phát tuabin thuỷ lực kiểu hỗn
lưu và thử nghiệm độ kín áp lực yêu cầu phải phù hợp tiêu chuẩn sau:
a) Chất lượng dầu thử để thử nghiệm phải đúng tiêu chuẩn quy định nhiệt độ
không được thấp hơn 50C.
b) Khi thử nghiệm áp lực ở mức lớn nhất giữ mức 16h.
c) Trong quá trình thử nghiệm mỗi giờ nên mở van hành trình cánh hướng 2
đến 3 lần.
d) Các tổ hợp kín không được có hiện tượng rò rỉ, trong quá trình thử nghiệm
áp lực kiểm tra độ kín của các cánh hướng, lượng dầu rò rỉ không được vượt quá
quy định tại biểu 10.
Biểu 10- Lắp đặt thiết bị kín mỗi cách huớng độ dầu rò rỉ trong 1 giờ quy định:
Đường kính
D<300 3000≤D<60 6000≤D<80 8000≤D<100 D≥1000
trục rotor
0
00
00
00

0
(mm)
Mỗi giờ
lượng dầu rò
rỉ Thiết bị
5
7
10
12
15
cánh đơn
ml/h
Biểu 10 mỗi giờ lượng dầu rò rỉ của thiết bị kín như sau:
e) Khi bộ trục đẩy của rotor chuyển động phải cân bằng áp lực dầu công tác
thông thường không lớn hơn 15% của định mức.
f) Quan hệ tuyến đường cong của góc cánh hướng với ổ trục đẩy Rotor.
5.2.7 Liên kết trục chính với rotor phải phù hợp tiêu chuẩn như sau:
a) Không có khe hở mặt van tổ hợp. Kiểm tra bằng thước đo 0.03mm.
b) Lỗ bu lông lắp trên đế lõm của van bảo vệ phải bằng
c) Các đầu bulông phải hàn chấm cố định cho chắc, phải có phương án đề
phòng vành đỡ biến dạng. Các mối hàn phải mài cạnh cho nhẵn nhụi.
5.2.8 Độ tròn đồng tâm các bộ phận của rotor, lấy trục chính làm tâm điểm
kiểm tra. Dung sai bán kính phải phù hợp yêu cầu biểu 11.
Biểu 11- Dung sai cho phép độ tròn đồng tâm bộ phận của rotor
Dung sai cho
STT
Tên gọi
Thuyết minh
phép
1

Cột nước định
1) Van cửa vào
Khe hở thiết
Khi cần thiết
mức < 200m
2) Mặt cánh van
kế ± 10%
đo vành ngoài
Ngoài cánh van
van cửa vào
bằng số 0


4) Van ống hút
5) Van kín và bảo
vệ

2

Cột nước định
mức ≥ 200m

1) Gioăngvành trên
2) Gioăngvành
dưới

Khe hở thiết
kế ± 15%
Khe hở thiết
kế ± 5%


Đối với bộ
phận cố định
là nắp trên
&vành đáy

3) Gioăng vành kín
trên
± 0,10%mm
4) Gioăng vành kín
dưới
5.3 Lắp đặt cơ cấu hướng dòng.
5.3.1 Trước khi lắp đặt cơ cấu hướng dòng, đo đạc độ tròn của vành đỡ xác
định tâm của tổ của tổ máy đo đạc vành đỡ và cao trình mặt bằng móng vành đỡ.
Dung sai tính toán yêu cầu bản vẽ điều 5.1.3
Thiết kế van ống lồng của tổ máy phát, lắp đặt ống lồng cùng cơ cấu hướng
dòng.
5.3.2 Phải dung keo bôi bịt kín các khe hở khi tổ hợp lắp đặt song vành đáy đỡ,
nắp trên, thanh đỡ lắp khe hở phải phù hợp điwuf 4.7 đã quy định.
5.3.3 Lắp đặt cơ cấu hướng dòng yêu cầu như sau:
a) Sau khi lắp đặt tổ máy đo đạc tâm cố định van cửa và coi đó là điểm chuẩn
tâm móng đỡ tổ máy. Căn cứ vào tâm chuẩn của móng đỡ tổ máy để cho đổ tròn
độ đồng trục của van cửa vào. Dung sai bán kính trung bình căn cứ biểu 11 đã quy
định khi độ cao công tác của van cửa vào không vượt quá 200mm phải kiểm tra
vòng trên dưới.
b) Lấy buồng tâm rotor là đường tâm móng đỡ tổ máy căn cứ đường tâm móng
đỡ của tổ máy độ đồng tâm của ổ trục. Dung sai cho phép theo yêu cầu quy định
Biểu 12.
Đường D< 3000≤D<600 6000≤D<800 8000≤D<1000 D≥1000 Thuyêt
kính D 300 0

0
0
0
minh
rotor 0
Dung 0.25 0.50
0.75
1.00
Phân
sai
bổ 8cho
24
phép
điều
c) Tâm cửa vào trên cả rotor là trung tâm của móng đỡ tổ máy.
d) Lắp đặt thử cánh hướng thong thường nhỏ hơn 1/3 tổng số
e) Sau khi điều chỉnh vành đáy, nắp trên, số lượng bulông lắp đối sứng thông
thường là 50%, phù hợp với yêu cầu biểu 13 đã quy định. Kiểm tra khe hở bề mặt
cánh hướng. Các bộ phận đấu cánh hướng và đuôi phải đồng đều nhau không cho
phép lệch. Khe hở lớn nhất phải theo quy chuẩn thiết kế đồng thời lưu ý độ biến
dạng của đỉnh lắp sau khi đã có tải trọng.


Biểu 13- Dung sai cho phép điều chỉnh nắp và vành đáy
Đường kính D rotor
D< 3000≤ 6000≤ 8000≤
Mục lục
D≥100
300
D

D<800
D
00
0
<6000
0
<10000
Khe vở van cửa vào Rotor
Độ tròn van cửa vào
thiết kế dung sai cho phép 5%
Độ đòng tâm van cửa
0.15
0.2
vào
Kiểm tra mặt phẳng
0.35
0.45
0.6
vành đáy

Thuyết minh
Phân bổ
8-24 điều
Phân bổ 8-24 điều

Lấy giữa điểm cao
Yêu cầu phù hợp tiêu chuẩn thiết kế
nhất và điểm thấp
nhất
5.3.4 Lắp đặt van xoay trục vít ổ chặn phải phù hợp các yêu cầu sau:

a) Sau khi hàn nối trong trạng thái bình thường độ tròn phải phù hợp với yêu
cầu thiết kế.
b) Lắp đặt ổ chặn và đường ống điều chỉnh phải phù hợp yêu cầu của thiết kế
đồng thời phải đảm bảo thời gian đồng nhất.
c) Khi hàn nối phải phù hợp với yêu cầu của điều JB/t4709 và 4.14.
d) Cơ cấu đồng bộ và khi lắp đặt bộ phận tín hiệu phải phù hợp với yêu cầu của
thiết kế, vận hành phải cân bằng.
5.4 Lắp đặt bộ phận chuyển động vào đúng vị trí quy định
5.4.1 Khi cẩu lắp trục chính và rotor đặt vào bệ đỡ theo đúng cao trình thiết kế
quy định. Mặt của van trục trên và van cửa chính đến khe hở khoảng 2mm-6mm.
Khe hở giữa ổ chặn và tấm gương là 2mm-5mm. Dung sai độ thẳng đứng thường
là 0.05mm/m.
5.4.2 Lắp đặt cao trình ở vị trí đúng tiêu điểm. Khe hở giữa van cửa vào với
cánh hướng dòng và buồng rotor. Nếu nhà sản xuất không quy định thì tiến hành
theo tiêu chuẩn biểu 14 như sau:
Biểu 14- Lắp đặt cao trình rotor và dung sai khe hở cho phép đơn vị : mm
Mục lục
Đường kính rotor
Thuyết
D< 3000 3000≤D 6000≤ 8000≤D D≥1000 minh
<6000 D<8000 <10000
0
±
±
±
±
Cao Kiểu hỗn
1,5
2
2,5

3
Đo
trình lưu
dung
sai cố
định và
chuyển
động
Kiểu
0 ~ +2
0 ~ +3
0 ~ +4
0 ~ +5
Đo
đứng
vành
đáy đỡ
tới
khoảng
cách
đỉnh

Độ đồng tâm khe ống
lồng cánh hướng


Khe
hở

Kiểu gáo


0 ~ + 0,8

Cột nước
< 200m

Các khe hở lấy khe hở thực tế trung bình, dung sai
không vượt quá ± 20 %

Cột nước
≥200

0 ~ +1,0

tuabin
Đo
khoảng
cách
cánh
hướng
với
buồng
tuabin
Đo Khe
hở giữa
cách
hướng
với
buồng
tuabin

tại vị trí
đóng
kín

a1
Các khe hở không vượt quá tiêu chuẩn thiết
a2
kế ± 10%
b1
Các khe hở không vượt quá tiêu chuẩn thiết
b2
kế ± 10%
5.4.3 Sau khi lắp đặt song tổ máy. Hai cửa van phải không có khe hở dùng
thước đo 0.03mm để kiểm tra.
5.4.4 Lắp đặt đường ống dầu và bộ bơm dầu phải phù hợp yêu cầu sau:
a) Khi lắp đặt đường ống dầu các ống dầu phải vệ sinh sạch sẽ nối ống thật
chắc không để rò rỉ dầu, các bu lông ốc vít phải vặn chặt
b) Ống dầu nối với hộp dầu thông thường không lớn hơn 0.2mm kết cấu phao
dầu không lớn hơn 0.3mm/m.
c) Đo mặt bằng buồng dầu dung sai không lớn hơn 0.05mm/m.
d) Khi máy đang vận hành mức dầu trong buồng dầu không thấp hơn 70%.
e) Khi đường ống hạ lưu không có nước , khi đo tiếp địa của hộp dầu thông
thường nhỏ hơn 0.5 MΏ.
5.5 Lắp đặt cánh hướng dòng và điều chỉnh ổ chặn.
5.5.1 Khe hở mặt trên cánh hướng phải phù hợp yêu cầu thiết kế, chuyển động
linh hoạt.
5.5.2 Khi cánh hướng dòng ở vị trí mở lớn nhất khe hở phải phù hợp yêu cầu
thiết kế ở mức 5mm-10mm.
Thanh kéo lien kết và điều chỉnh khi cánh hướng dòng và vành khống chế mở ở
một mức nhỏ nào đó. Khi máy dừng hoàn toàn tiến hành kiểm tra khe hở mặt đứng

của cánh hướng. Dung sai hai đầu trên và dưới không lớn hơn 1mm, đồng thời đo
và ghi chép khe hở 2 đàu của trục.
5.5.3 Khe hở cánh hướng mặt đứng dùng thước đo kiểm tra không vượt quá
0.05mm ( panme) khe hở cục bộ quy định không vượt quá quy định biểu 15. Tổng
độ dài khe hở không vượt quá 25% của độ cao cánh hướng. Khi thiết kế cần có yêu
cầu đặc biệt phải phù hợp với yêu cầu của thiết kế như sau:


Bảng 15 Khe hở cục bộ cho phép của mặt đứng cánh hướng
Cao độ cánh hướng
Tên gọi

h<
600

600≤h<120
0

1200≤h<200
0

2000≤h<400
0

0.05

0.10

0.13


0.15

Thuyết minh
h
≥400
0
0.20

Sau khi lắp đai
gioăng rồi kiểm
tra mặt thẳng
đứng cánh dẫn
phải không có
khe hở

Cánh
hướng
0.15
0.20
không có
đai gioăng
Cánh
hướng có
lắp đai
gioăng
5.5.4 Lắp đặt ổ chặn phải phù hợp yêu cầu sau:
a) Trước khi lắp đặt ổ chặn phải tiến hành sắp xếp vệ sinh sạch sẽ. Khe hở phối
hợp lắp đặt phải phù hợp yêu cầu thiết kế điều 4.7 đã quy định.
b) Thử nghiệm độ kín chịu lực nén của ổ chặn theo yêu cầu điều 4.11 đã quy
định. Khi kiểm tra gioăng chặn đầu ổ chặn thử chuyển động từ 3-5 lần.

c) Khi lắp đặt ổ chặn, pittông đóng hoàn toàn hoặc ở vị trí mở hoàn toàn đo
dung sai ống lồng và pittông không được lớn hơn 0.10mm/m.
d) Dung sai lực nén của ô chặn phải phù hợp yêu cầu thiết kế của nhà máy chế
tạo. Trong trường hợp nhà máy chế tạo không có yêu cầu thì xác định tiêu chuẩn
theo biểu 16.

Biểu 16- Dung sai cơ cấu hành trình áp lực ổ chặn
Tên gọi
Đường kính D rotor
3000≤
8000≤
D<
6000≤
D≥1000
D
D
3000
D<8000
0
<6000
<10000

Cánh
chặn hướng có
4-7
6-8
7-10
8-13
10-15
kiểu doanh đai

đứn Cánh
g
hướng
3-6
5-7
6-9
7-12
9-14
không có
doanh đai
Độ đảo của bộ
Cánh hướng ở vị trí đóng ổ chặn trong trạng
secvomoto
thái mức dầu 50%,
Pittông cũng ở hành trình bị nén chặt.

Đơn vị: mm
Thuyết minh

Trị số đo
khoảng cách
hành trình
của pittông
phản hồi khi
ổ chặn dừng
lực nén dầu
Nếu ở vị trí
đo thuận tiện,
cũng có thể
xác định trực

tiếp ổ chặn
e) Lắp đặt vị trí của của tiết lưu và độ mở to nhỏ phải phù hợp yêu cầu của thiết

kế.


f) Pittông ổ chặn chuyển động phải linh hoạt và cân bằng. Hành trình pittông
phải phù hợp tiêu chuẩn thiết kế. Dung sai hành trình của 2 pittông ổ chặn không
lớn hơn 1mm.
g) Sau khi lắp nối ống dầu với ổ chặn chuyển động của ổ chặn phải chơn chu.
5.6 Lắp đặt hệ thống làm kín trục chính và dẫn dòng.
5.6.1 Lắp đặt ổ bạc trục phải phù hợp với yêu cầu sau:
a) Bề mặt ổ bạc trục cao su phải bằng phẳng, phải không có hiện tượng vết nứt
và chóc vẩy, hợp kim mặt ổ trục không có điểm lồi lõm tích điểm bọt khí….độ thô
trên mặt phải nhỏ 0.8µm.
b) Lắp đặt thử ổ bạc trục cao su và ổ trục ống lồng với trục chính, khe hở yêu
cầu phù hợp với thiết kế. Dung sai khe hở tổng thể mỗi đầu lớn nhất và nhỏ nhất
trên dưới cùng một hướng trung bình không lớn hơn 10% so với số đo thực trung
bình.
c) Ổ bạc trục kiểu tròn yêu cầu như điểm a và điểm b như trên, ổ trục kiểu ghép
hai nửa với nhau nếu cần nạo làm theo yêu cầu của thiết kế.
d) Sau khi ổ bạc trục đã nạo song bề mặt bạc phải phẳng đều mỗi mini mét
vuông phải có điểm tiếp xúc tốt cục bộ mỗi miếng bạc điểm không tiếp xúc không
được lớn hơn 5% tổng diện tích bạc các điểm không tiếp xúc không được vượt quá
15% của tổng diện tích ổ bạc trục.
5.6.2 Lắp đặt ổ bạc trục hướng phải phù hợp các yêu cầu sau:
a) Khi lắp đặt bạc ổ trục hướng trên cơ sở đường tâm tổ máy đã điều chỉnh
đúng áp lực đẩy ổ trục. Tiến hành trong điều kiện khe hở giữa van cửa tổ máy với
tuabin có phù hợp tiêu chuẩn đã quy định đồng thời nên kiểm tra lại vị trí tâm của
trục tuabin, ghi chép đầy đủ số liệu xem có đúng tâm đo cố định ban đầu không.

b) Khi lắp đặt ổ hướng thường căn cứ vào vị trí tâm của trục chính đồng thời
suy sét tới hướng dịch chuyển của ổ đĩa tiến hành điều chỉnh khe hở phải phù hợp
với tiêu chuẩn của thiết kế.Tuy nhiên điều chỉnh khe hở khe hở hai bộ trục hướng
thì lại không xét tới độ dịch chuyển.
c) Dung sai khe hở ổ hướng cho phép không vượt quá ± 0.02mm.
Dung sai khe hở ổ hướng kiểu ống tròn chỉ số khe hở phân bổ trong phạm vi ±
20% mặt bạc phải đảm bảo thẳng đứng.
5.6.4 Lắp đặt kiểm tra độ kín của ổ trục phải phù hợp các yêu cầu sau:
a) Trước khi lắp gioăng kín phải thử nghiệm lực nén khí tiêu chuẩn 0.05Mpa
đồng thời thử nghiệm qua nước không có hiện tượng lọt khí.
b) Sau khi lắp đặt khe hướng đường kính phải phù hợp yêu cầu thiết kế, dung
sai không vượt quá ± 20% của tiêu chuẩn thiết kế.
c) Sau khi lắp đặt phải làm thử nghiệm nén khí, xả khí và thử nghiệm dữ khí .
Tăng giảm khí theo yêu cầu thông thường gấp 1.5 lần áp lực công tác giữ trong
một giờ áp lực không quá 10% của áp lực công tác.
5.6.3 Lắp đặt ổ trục phải phù hợp yêu cầu sau:
a) Buồng dầu ổ trục không được phép rò rỉ dầu, thông thường phải làm thử
nghiệm thẩm thấu bằng dầu hoả theo yêu cầu điều 4.12 đã quy định.
b) Thử nghệm áp lực làm lạnh ổ trục theo yêu cầu điều 4.11 đã quy định.
c) Chất lượng dầu phải đúng tiêu chuẩn cao độ mức dầu phải phù hợp tiêu
chuẩn thiết kế, dung sai không vượt quá ± 10 mm.
5.6.5 Lắp đặt làm kín phải phù hợp yêu cầu sau


a) Lắp đặt trục hướng và đường kính hướng khe hở độ kín phải phù hợp yêu cầu
thiết kế, dung sai không cho phép vượt quá khe hở trung bình thực tế ± 20%.
b) Các phụ kiện đã lắp gioăng làm kín vẫn phải chuyển động bình thường và
tiếp xúc tốt hệ thống đường ống cấp thoát nước bình thường.
5.7 Lắp đặt phụ kiện
5.7.1 Van chân không và van nén khí phải làm thử nghiệm kiểm tra độ thẩm

thấu và thử nghiệm áp lực và độ mở lớn nhất theo yêu cầu thiết kế.
5.7.2 Buồng xoắn của van xả hạ lưư, van đĩa ổ chặn phải làm thử nghiệm áp
lực.
5.7.3 Lắp đặt van đĩa dung sai không lớn hơn 0.20mm/m. Sau khi lắp đặt song
van đĩa phải kiểm tra độ kín không được có khe hở, tổ hợp van phải linh hoạt, độ
kín phải tin cậy.
5.7.4 Lắp đặt bù khí cho trung tâm ổ trục chính phải phù hợp yêu cầu thiết kế
kiểm tra đường ống bù khí với ổ đĩa dung sai chỉ số khe hở thực tế trung bình
không quá 20%, lớn nhất không quá 0.30mm. Các bulông liên kết phải chắc chắn
tin cậy. Điện trở tiếp địa không lớn hơn 0.5MΏ phải có phương án phòng chống
tắc nghẽn đường ống
6 Lắp đặt tổ máy phát điện tuabin thuỷ lực kiểu quán tính
6.1 Lắp đặt bộ phận chôn đỡ.
6.1.1 Lắp đặt đường ống hạ lưu TMPĐTBTL kiểu quán tính dung sai cho phép
theo yêu cầu phù hợp biểu 17.
Biểu 17 Dung sai cho phép lắp đặt đường ống nước tổ máy kiểu quán tính
ST
Tên gọi
Đường kính D rotor
Thuyết minh
T
3000≤D<6 6000≤D<
D < 3000
000
8000
Dung sai đường
Cơ cấu vành đỡ
1 kính lớn nhất, nhỏ
3.0
4.0

5.0
móng là van vành
nhất van của ống
đỡ
Tâm và cao trình
dung sai cao trình
± 1.5
± 2.0
± 2.5
2
và độ thẳng đứng
bên phải
Khoảng cách
1) Nếu lắp móng
đường tâm trục
đỡ ống trước nên
± 2.0
± 2.5
± 3.0
3 Rotor với mặt ray
lấy van làm chuẩn
2) Đo 4 điểm trên
dưới , phải, trái.
Độ thẳng đứng
Đo mặt van và độ
4 với mặt van
0.8
1.0
1.2
thẳng đứng của

đường tâm tổ máy

6.1.2 Biểu 18 Dung sai cho phép lắp đặt móng đỡ tổ máy kiểu quán tính
Đường kính D rotor
Stt
Tên gọi
Thuyết minh
3000≤D<600 6000≤D<800
D < 3000
0
0


Phương vị và
cao trình
1

2

3
4
5

stt

1

2
3
4


Mặt avn và
cự ly đường
tâm rotor
Kích thước
lớn nhất mặt
van và mặt
thẳng đứng
Độ tròn
Đo hạ lưu cự
ly mặt ngoài
van

± 2.0

± 3.0

± 4.0

± 2.0

± 2.5

± 3.0

0.8

1.0

1.2


1.0

1.5

2.0

0.6

1.0

1.2

1 Cao trình tiêu
điểm mặt bằng
van thượng hạ
lưu
2 Cự ly đường
chân móng và
tiêu điểm XY
1 Nếu lắp ống hạ
lưu trước lấy van
móng làm chuẩn
2 Đo 4 điểm trên
dưới phải trái
Đường thẳng
đứng mặt van và
mặt bằng trên cơ
sở này đẻ tính
toán


6.1.3 Biểu 19 Danh sách cho phép lắp đặt nắp trên dẫn dòng tổ máy quán tính
Đường kính D rotor
Thuyết
Tên gọi
3000≤D<600 6000≤D<800
minh
D < 3000
0
0
Vị trí tâm lỗ giếng
Dung sai
và lắp rãnh
đường tâm
± 2.0
± 3.0
± 4.0
giá đỡ và
đường tâm
thiết kế
Cao trình giá đỡ
± 5.0
móng
Dung sai độ cao 4
4.0
5.0
6.0
góc giá đỡ
Nắp rãnh lỗ giếng
mặt bằng van

0.8
mm/m

6.1.4 Lắp đặt móng đỡ ổ chặn sevomotor tổ máy quán tính. Dung sai cho phép
phải phù hợp yêu cầu biểu 7.
6.1.5 Sau khi nghiệm thu lắp đặt móng đỡ tiến hành đổ bê tông theo điều
5.1.11, 5.1.12 đã quy định.
6.2 Lắp đặt trục chính
6.2.1 Lắp đặt trục chính thường tiến hành trong nhà máy. Sau khi đặt trục chính
trên giá đỡ, điều chỉnh độ phẳng thông thường không lớn hơn 0.5mm/m.


6.2.2 Lắp đặt ống dầu phải vệ sinh sạch sẽ, lắp nối chắc chắn, không rò rỉ dầu,
đường ống dầu đảm bảo hoạt động trơn chu.
6.2.3 Trước khi lắp đặt ổ bạc trục, kiểm tra yêu cầu theo điều 5.6.1 đã quy định.
Khi lắp đặt vào ổ trục chính khe hở bạc trục phải đạt tiêu chuẩn thiết kế. Hai đầu
bạc trục lắp gioăng lót kín phải đạt tiêu chuẩn tốt dầu tuần tốt.
6.2.4 Lắp đặt ổ bạc trục và trục phải phù hợp với yêu cầu điều 10.4.4 đã quy
định. Khe hở mặt tổ hợp ổ trục và vành đỡ phải phù hợp điều 4.7 đã quy định.
6.2.5 Khi lắp đặt ổ trục hướng dòng phải tính tới ảnh hưởng của bộ phận
chuyển động.
6.2.6 Trước khi bơm dầu vào phải dùng đồng hồ 1000V oắt kế kiểm tra cách
điện tiếp địa yêu cầu không thấp hơn 1MΏ.
6.3 Lắp đặt cơ cấu hướng dòng
6.3.1 Khi lắp vành ngoài vành trong hướng dòng và khống chế tổ hợp mặt phải
phù hợp thiết kế, yêu cầu phải dùng keo hoặc gioăng làm kín theo yêu cầu điều 4.7
đã quy định. Hai đầu khe hở thông thường là 1mm - 2mm.
6.3.2 Lắp đặt cơ cấu hướng dòng phải phù hợp yêu cầu sau:
a) Điều chỉnh độ đồng trục vành trong và ngoài dung sai không lớn hơn 0.5mm.
b) Cơ cấu hướng dòng thượng hạ lưu khoảng cách cự ly với cửa van phải đúng

theo yêu cầu thiết kế dung sai không lớn hơn 0.4mm.
c) Điều chỉnh ke hở hai đầu cánh hướng khi đo ở trạng thái đóng khe hở hai đầu
trong và ngoài phải phù hợp tiêu chuẩn thiết kế hai đầu và đuôi khe hở cơ bản phải
đối sứng chuyển động trơn chu.
d) Khe hở mặt đứng cánh hướng cho phép cục bộ tối đa không vượt quá
0.25mm. Độ dài không vượt quá 25% của độ cao cách hướng.
6.4 Lắp đặt cách hướng dòng
6.4.1 Khi cẩu lắp vành đỡ và cánh hướng dòng và bệ đỡ phải điều chỉnh đồng
trục với buồng xoắn dung sai không lớn hơn 0.5mm.
6.4.2 Sau khi cẩu lắp Song vành khống chế và cánh hướng dòng phải đo đạc
điều chỉnh khe hở theo tiêu chuẩn thiết kế.
6.5 Lắp đặt trục chính Rotor và buồng máy rotor
6.5.1 Lắp đặt song rotor tiến hành thử nghiệm độ kín chịu áp lực phù hợp tiêu
chuẩn điều 5.2.6 đã quy định.
6.5.2 Sau khi điều chỉnh đường tâm phải suy xét tới thay đổi đường trục do vận
hành ảnh hưởng tới trục tâm và chỉ số lệch thực tế của mặt van của móng đỡ phải
phù hợp tiêu chuẩn thiết kế.
6.5.3 Sau khi lắp đặt rotor và trục chính dùng thước lá 0.03mm kiểm tra khe hở
tổ hợp không được lọt qua.
6.5.4 Kiểm tra lực nén dầu và đường ống dầu chỉ số dịch chuyển động không
lớn hơn 0.1mm. Độ đồng trục buồng dầu với đường ống dầu ở trạng thái cố định
không lớn hơn 0.15mm. Khi chuyển động không lớn hơn 0.2mm.
6.5.5 Khi lắp đặt tiến hành điều chỉnh tâm buồng rotor và stator. Buồng rotor
với cánh hướng khe hở phù hợp tiêu chuẩn thiết kế.
6.5.6 Khi lắp đặt gioăng đệm kín trục chính phải phù hợp điều 5.6.4 và điều
5.6.5 đã quy định.
6.5.7 Lắp đặt Secvomotor song kiểm tra khe hở phải phù hợp thiết kế dung sai
không vượt quá ± 3 mm.



6.6 Tất cả bề mặt và các phụ kiện cần bịt kín phải dùng keo nhựa công nghiệp
bôi bịt bín không được rò rỉ.
6.7 Kết cấu cánh hướng loại có kèm theo búa nặng sau khi lắp đặt song tổ máy
hoàn chỉnh theo yêu cầu của thiết kế nên tiến hành thử nghiệm có nước và không
nước ghi chép thời gian đóng máy.
7.- Lắp đặt TMPĐTB kiểu xung kích( kiểu gáo)
7.1 Lắp đặt đường ống dẫn nước
7.1.1 Đường tâm và ống dẫn nước với đường tâm tổ máy dung sai không lớn
hơn đường kính cửa vào ± 2%.
7.1.2 Khi hàn van phân dòng phải khống chế và kiểm tra không để van bị biến
dạng.
7.1.3 Sau khi hàn song các ống phân dòng phải kiểm tra cao trình các van và
vòi phun kim. Kiểm tra đường tâm độ thẳng đứng các góc độ khe hở…có tương
quan với nhau dung sai phải phù hợp tiêu chuẩn thiết kế.
7.1.4 Đối với các ống phân dòng và ống lồng phải làm thử nghiệm áp lực theo
quy định của nhà máy sản xuất. Hàn ống phân dòng và ống lồng không được phép
có hiện tượng rò rỉ van ống lồng không được biến dạng.
7.1.5 Nếu ống phân dòng và ống lồng phía trên phải chịu lực bê tông thì sức
chịu áp của ống phân dòng phải yêu cầu khống chế đúng theo thiết kế.
7.2 Lắp đặt bệ đỡ máy
7.2.1 Tổ hợp bệ đỡ máy phải phù hợp yêu cầu điều 4.7 đã quy định
7.2.2 Khi lắp đặt bệ đỡ máy và tổ máy dung sai với đường tâm chân móng
không lớn hơn 1mm. Dung sai cao trình không vượt quá ± 2mm. Dung sai mặt
bằng van cửa trên không lớn hơn 0.04mm/m. Đối với kiểu máy đứng các vòi phun
hàn trên bệ máy cao trình phải đồng nhất dung sai không lớn hơn 1mm. Các cửa
van dung sai độ thẳng đứng không lớn hơn 0.30mm/m. Khoảng cách đường tâm
móng với tâm tổ máy phải đúng theo tiêu chuẩn thiết kế.
7.2.3 Khi lắp đặt bố trí hai tổ máy nằm dung sai cao độ bệ đỡ của tổ máy không
lớn hơn 1mm. Khi đo số thực độ dài của rotor và trục tính cả độ dãn nở của rotor
sau khi đã chịu nhiệt dung sai không vượt quá 0-1mm/m.

7.3 Lắp đặt ổ trục tổ máy
7.3.1 Lắp đặt ổ trục TMTB kiểu thẳng đứng phải phù hợp các yêu cầu sau:
a) Kiểm tra cao trình mặt bằng của cửa van ổ trục dung sai cao trình không lớn
hơn 2mm. Dung sai mặt bằng thông thường nhỏ hơn 0.04mm/m.
b) Ổ trục hướng dòng và giá đỡ phải lắp đặt thử. Đường tâm giá đỡ ổ trục với
tâm tổ máy dung sai không lớn hơn 0.40mm. Sau khi lắp lắp đặt vào vi trí nên đột
lỗ đánh dấu trên bệ đỡ rồi lắp chốt định vị.
c) Sau khi kiểm tra đường tâm đúng rồi khi lắp đặt ổ trục hướng dòng phải phù
hợp những điều sau:
+) Kiểm tra buồng dầu không được phép rò rỉ. Phải làm thử nghiệm thẩm thấu
bằng dầu hoả theo yêu cầu 4.12 đã quy định.
+) Thử nghiệm chịu áp lực của máy làm lạnh ổ trục theo điều 4.11 đã quy định.
+) Chất lượng dầu và cao độ mức dầu phải phù hợp yêu cầu thiết kế dung sai
không vượt quá ± 6mm.
7.3.1 Lắp đặt TMPĐTBTL kiểu nằm phải phù hợp những yêu cầu sau:
a) Nếu ổ bạc trục cần nạo tại hiện trường yêu cầu làm đúng điều 10.1.1 và
10.1.2 đã quy định.


b) Điều chỉnh khe hở ổ trục phải phù hợp điều 10.4 đã quy định.
7.4 Lắp đặt ổ trục tổ máy
7.4.1 Trước khi lắp đặt kiểm tra cao độ mặt bằng và độ quang sạch sẽ…của tổ
hợp cửa van.
7.4.2 Đối với tổ máy kiểu đứng khi lắp đặt cửa van trên hiệu chỉnh theo thiết kế
cao trình từ 20-25mm. Kết cấu liên kết ổ trục tổ máy trực tiếp với rotor phải trên
một đường trục tâm van rotor đối xứng với cao trình đường trục vòi phun.
7.4.3 Mặt bằng trục chính với độ thẳng đứng dung sai không lớn hơn 0.2mm/m.
7.4.4 Trước khi lắp ổ trục hướng dòng phải tiến hành kiểm tra đường tâm tổ
máy, trục tâm phải đúng theo tiêu chuẩn thiết kế.
7.5 Lắp đặt phun kim và ổ chặn

7.5.1 Trước khi lắp đặt vòi phun và ổ chặn phải thử nghiệm áp lực theo yêu cầu
của nhà máy chế tạo đã quy định.
7.5.2 Sau khi lắp đặt song vời phun và ổ chặn thử tải lực nén 16% quy định,
phun kim và ổ chặn phải hoạt động trơn chu khi ổ chặn không tải lực nén dầu giữa
đầu kim và vòi phun phải không có khe hở, kiểm tra buồng chứa dầu nước hỗn hợp
không được rò rỉ.
7.5.3 Lắp đặt vòi phun phải phù hợp những yêu cầu sau:
a) Đường tâm vòi phun phải đối diện tâm rotor dung sai hướng đường kính
không lớn hơn ± 0.2%D1(D1 đường kính rotor) Đầu phun của hướng trục dung sai
không lớn hơn 0.5%W(W: chiều rộng của đầu phun).
b) Tâm bộ lái tia và tâm đầu phun dung sai không lớn hơn 4mm.
c) Đai nén lò xo căn cứ trị số thiết kế dung sai không lớn hơn ± 1mm.
d) Hành trình kim phun và đầu phun dung sai không lớn hơn 2% thiết kế quy
định.
e) Đường tâm hướng đầu phun và hướng trục dung sai không lớn hơn ± 5mm.
7.6 Lắp đặt rotor
7.6.1 Lắp đặt rotor phải phù hợp yêu cầu sau:
a) Mặt bằng chuyển động đầu phun nước của rotor là thông qua tâm cửa van
ống phun, thông qua ổ đỡ máy dung sai không lớn hơn ± 0.5W.
b) Lượng nhẩy bề mặt rotor dung sai không lớn hơn 0.05mm/m.
c) Khe hở giữa rotor và cánh hướng phải phù hợp yêu cầu thiết kế.
7.6.2 Bít kín khe hở trục chính phải phù hợp điều 5.6.5 đã quy định
7.7 Điêù chỉnh lắp đặt cơ cấu khống chế
7.7.1 Các nguyên kiện và cơ cấu khống chế dung sai tâm không lớn hơn 2mm.
Cao trình dung sai không vượt quá ± 1.5mm. Dung sai mặt bằng và độ thẳng đứng
không lớn hơn 0.10mm/m sau khi lắp đặt chuyển động trơn chu.
7.7.2 Độ mở bộ lái tia phải lớn hơn bán kính tia phun 3mm nhưng không vượt
quá 6mm các động tác bộ lái tia phải đồng bộ dung sai không quá trị số thiết kế
2%.
8 Lắp đặt hệ thống điều tốc và thử điều tốc

8.1 Lắp đặt bộ nén dầu và điều thử
8.1.1 Lắp đặt két dầu hồi chuyển và các thiết bị phụ kiện bệ móng và bình áp
lực dung sai cho phép phải phù hợp yêu cầu của biểu 20.
Biểu 20. Kết dầu hồi chuyển, dung sai lắp đặt cho phép.



×