Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Nghệ thuật điêu khắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 27 trang )

Trường ĐH Sư Phạm Nghêê thuâêt TW
Khoa Mĩ thuâêt cơ sơ

Bài thảo luâ ân môn:

NGHÊÊ THUÂÊT HỌC ĐẠI CƯƠNG

Nhóm thực hiêên: Nhóm 2


1. Điêu khắc là gì?

2. Lịch sử hình thành
và phát triển

3. Đă âc trưng ngôn ngư

4. Các thể loại Điêu khắc


1. Điêu Khắc là gì ?


- Điêu khắc là một môn nghệ thuật mà người nghệ sĩ
tác động vào những hình khối gọn gàng, tinh tế nhất
nhằm thể hiện 1 hay nhiều ý nghĩa của tác phẩm. Có thể
là tượng đài (tượng đồng, đá, bê tông,...)

Tượng đài "cậu bé đi
tè" tại
Manneken Pis, thủ đô


Brussels của Bỉ. (Thiết
kế bởi nhà điêu khắc
François Duquesnoy
và được dựng vào
khoảng năm 1618 1619.)


Đài tưởng niệm
Washington ở thủ đô
Washington D.C. của Mỹ.
(Được xây dựng từ năm
1848 – 1884).

Tượng đài Thủ tướng
Winston Churchill ở quảng
trường Parliament, London.
(Tượng đài được dựng năm
1968).


có thể là biểu tượng (con sư tử vàng ơ Lasvegas chẳng
hạn), có thể là bích trương (hàng loạt bích trương ơ Mêhicô
là tác phẩm của các nhà điêu khắc chứ không phải họa sỹ),
hay các phù điêu thạch cao (đền Parthenol), đồng,...
- Điêu khắc là một nghệ thuật tạo hình, tồn tại trong
không gian 3 chiều để thể hiện ý tương của tác giả ngôn
ngữ của điêu khắc cơ bản là mảng khối.
- Điêu khắc còn là hình thức đắp nổi hoặc khoét lõm với
chiều dài, rộng là thực còn phần nổi mang tính ươc lệ về
khối.



2.
Lịch sử hình thành
và phát triển
của Điêu khắc


Nghệ thuật tạo hình đã gắn liền với lịch sử nhân loại từ
thủa hoang sơ bằng những bức bích họa trong các hang
động, bằng những môtíp trang trí được chế tác một cách
thô sơ: vòng tay, vòng cổ, khuyên tai...

Bích họa trong hang đô âng Grotte Chauvet – Pháp
(niên đại 36.000 năm trước).


Bao tay gắn
quả nhạc
Đồng thuộc
nền văn hóa
Đông Sơn.

Chiếc
vòng cổ
bằng bạc
ở khoảng
thế kỷ
19-20.



Một số mẫu khuyên tai của thời Sa Huỳnh

Với quá trình phát triển, yếu tố thẩm mỹ được nâng cao
và được thể hiện ngày càng quy mô và tinh xảo.
Lịch sử của nghệ thuật điêu khắc đã theo bước chân
nhân loại để tạo nên những nền nghệ thuật vĩ đại như Ai
Cập cổ đại với những tượng danh tiếng của lịch sử mỹ
thuật như tượng Nhân sư khổng lồ, tượng Viên thư lại


ngồi, tượng “Ông trương thôn” hay tượng chân dung Hoàng
hậu Nefertiti…

Tượng
Nhân sư.
Ai Cập
cổ đại.


Tượng Hoàng hậu
Nefertiti. Ai Cập cổ đại.

Bức tượng Viên thư lại
"The Seated Scrib" ngồi.
Ai Cập cổ đại.


Sau đó là nghệ thuật
Hy Lạp với những kiệt

tác như những tượng
thần Venus,
tượng
Laocoon, tượng Nữ
thần chiến thắng ...

Tượng thần Venus ở
Milo, thế kỷ 2 tCN.


Rồi thời Phục Hưng đã làm
cho nước Ý trơ thành trung
tâm Mỹ thuật châu Âu với
những tượng David, tượng
Pieta, tượng Thần đ ưa tin…

Michelangelo. Tượng
David. Phục Hưng


Nghệ thuật Á Đông lại có đặc thù riêng và để lại cho
nhân loại những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng về tôn giáo,
trong đó điêu khắc Ấn Độ có ảnh hương sâu rộng nhất.

Tượng mặt
Phật đền
Bayzon,
Campuchia



Riêng nghệ thuật điêu khắc của Việt Nam ta, kể từ thế
kỷ 11 đã đạt đến trình độ nghệ thuật khá cao như các
tượng La Hán ở chùa Tây Phương, tượng Quan Âm nghìn
mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp, hoặc nhưng hình trang trí
độc đáo được chạm khắc trên đá, gỗ, gạch rất nhiều trên
các lăng tẩm, cung điện, chùa chiềng, đình làng. Góp mặt
để làm phong phú thêm kho tàng nghệ thuật điêu khắc
đặc sắc của dân tộc là điêu khắc của dân tộc Chăm ở
phía Nam, dân tộc Ê Đê , Gia Rai, Ba Na…ở Tây nguyên.

Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, rõ ràng
điêu khắc là một bộ phận không thể tách rời của cuộc
sống loài người nói chung và nghệ thuật tạo hình nói
riêng.


3. Đăcâ trưng
ngôn ngư


Ngôn ngữ đặc thù của điêu khắc là khối và khối là chủ
thể để tạo nên sức sống cho một tác phẩm.
Từng pho tượng với hình khối riêng độc đáo gây nên
xúc động ơ mỗi người về một sức mạnh hay một vẻ đẹp
bất ngờ khác nhau.
Càng ngày, ngôn ngữ của hình khối thêm giàu có, sự
tồn tại của chúng trong không gian và thời gian càng
thêm ý nghĩa khi tiếp xúc với con người.
Điêu khắc đã thể hiện những ưu việt của nghệ thuật
không gian tiếp thu thế giới khách quan qua những hình

tượng tạo hình. Con người là đối tượng miêu tả của điêu
khắc, nhưng không chỉ có con người, điêu khắc còn tái
hiện súc vật, ngày nay điêu khắc còn không mô tả một
biến cố cụ thể, không tái tạo hiện thực qua những hình


thái của bản thân cuộc sống, như Bàn yên lặng của Brơncu-xi,
chỉ là một khối cầu, cắt đôi xếp ngược lên nhau đặt trong
một không gian nghệ thuật tạo khung cảnh lặng lẽ.
Nét chủ yếu của điêu khắc vẫn là tái hiện một hình thể
qua hình thái có ba chiều, có thể tích, có diện mạo và
dáng điệu, các tác phẩm điêu khắc thường được nặn từ
chất liệu mềm, được đẽo đục từ chất liệu rắn như gỗ và
đá. Do đấy điêu khắc có ngôn ngữ riêng, là thể loại nghệ
thuật xây dựng nên những hình tượng cụ thể bằng hình
khối và chất liệu, có thể sờ mó được trong một môi
trường với những hoạt động của con người. Nó và hội
họa bổ sung cho nhau những khả năng tạo hình.
Ngoài khối và ánh sáng điêu khắc có thể diễn tả một
cơ thể, một cử chỉ, một thái độ bằng thủ pháp dừng lại


một khoảnh khắc, không có sự vận động và tiến triển,
nhưng hình tượng nghệ thuật của nó vẫn nối tiếp trong
tương tượng.
Nói chung điêu khắc mượn ơ chất liệu như đá, gỗ,
đồng đã tạo nên vật cảm quan đó, cấp cho nó những
hình thức liên quan với mục đích ơ bản thân nó làm bật
ra cái tinh thần mà nó chứa đựng.



4.
Các thể loại
Điêu khắc


Điêu khắc gồm 2 thể loại chính: phù điêu, tượng tròn;
ngoài ra còn có chạm lôêng.
- Phù điêu:
Phù điêu là loại điêu khắc được thể hiện trên mặt
phẳng, có sự gắn kết khăng khít với mặt phẳng. Mặt phẳng
đóng vai trò là nền tảng cơ bản và là phông nền của hình
khối tạo hình trên nó.

Phù điêu rồng
trên ngói bò
triều Trần


- Tượng tròn:
Tượng tròn - là dạng
tượng mà người ta có
thể đi vòng xung quanh
để xem; khác với kiểu
tượng hoặc phù điêu
gắn lưng vào tường.

VỆ NỮ WILLENDORF,
niên đại khoảng
26.000 năm.



- Chạm lôêng:
+ Chạm lộng là hình
thức nghệ thuật mang
tính kế thừa nghệ
thuật điêu khắc truyền
thống.
+ Chạm lộng có sự
kế thừa và phát triển,
là đỉnh cao của điêu
khắc đình làng.

Đầu cầu thang Hiển
Lâm Các, Đại nội,
Huế. (Chạm lô âng gỗ).


CHẤT LIỆU ĐIÊU KHẮC:
Chất liệu dùng cho điêu khắc vô cùng phong phú, từ
chất liệu phổ biến như: đá, xi măng, đồng, gỗ, gốm, thạch
cao, tre, sỏi, nhựa, đất sét, cát thậm chí là giấy...cho đến
các vật liệu mới như nhựa tổng hợp …

Duchamp. Nguồn nước. (Sứ)

Anthony Caro, Vườn Cam
(Thép sơn đỏ )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×