Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

THIẾT KẾ ÔTÔ KHÁCH 39 CHỖ NGỒI TRÊN ÔTÔ SÁT XI THACO-KB88LSI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 25 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

Đề tài:

THIẾT KẾ ÔTÔ KHÁCH 39 CHỖ NGỒI TRÊN
ÔTÔ SÁT XI THACO-KB88LSI
Sinh viên thực hiện : Tăng Văn Quân
Lớp
: 05C4B
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Việt Hải
Giáo viên duyệt
: ThS. Nguyễn Văn Đông
Đà Nẵng, Tháng 06/2010.


NỘI DUNG ĐỀ TÀI

1. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
2. GIỚI THIỆU VỀ ÔTÔ SÁT XI THACO-KB88LSI
3. THIẾT KẾ ÔTÔ KHÁCH 39 CHỖ NGỒI
4. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG ÔTÔ THIẾT KẾ
5. KIỂM TRA BỀN KHUNG VỎ XE KHÁCH THIẾT KẾ
6. CÁC TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ÔTÔ THIẾT KẾ
7. KẾT LUẬN


MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA ĐỀ TÀI

Sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô Việt


Nam hiện nay.



Ngành công nghiệp ôtô khách đang từng bước
phát triển và hoàn thiện.
Tính thực tiễn của đề tài.


GIỚI THIỆU ÔTÔ SÁT XI THACO-KB88LSI

1555

9

6160

2555

10

7

8

105

6

5


4

3

2

1

2100

1148

2519

105

5


THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ÔTÔ
TT

Thông số kỹ thuật

1

Động cơ

2


Công suất cực đại/số vòng
quay

Nemax

Kw/n/ph

3

Mômen xoắn cực đại/Số vòng
quay

Memax

Nm/v/ph 710/14001600

4

Ly hợp.

5

6

Ký hiệu

Đơn vị

YUCHAI YCJ210-20


Kiểu đơn khô

Tỷ số truyền hộp số:
- Số 1
- Số 2
- Số 3
- Số 4
- Số 5
- Số lùi
Tỷ số truyền lực chính

Giá trị

Lò xo xoắn
ih 1
ih 2
ih 3
ih 4
ih 5
il

i0

155/2500

6,35
3,27
1,77
1,0

0,81
5,42

4,33


THIẾT KẾ ÔTÔ KHÁCH 39 CHỖ NGỒI
Yêu cầu thiết kế hình dáng ôtô khách.
Hình dáng các loại ôtô khách trong và ngoài nước hiện
nay rất đa dạng và nhiều mẫu mã có hình dáng đẹp và tiện
nghi hiện đại. Để đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật của Bộ
Giao thông vận tải Việt Nam, yêu cầu đặt ra là:
 Thùng xe phải có dạng khí động học tốt và có tầm quan sát
tốt.
 Đảm bảo tính an toàn cũng như độ bền.
 Hình dạng, kích thước phù hợp với yêu cầu địa hình và
đảm bảo tiêu chuẩn.


PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KHUNG VỎ
• Thiết kế khung vỏ ôtô là phải thỏa mãn các yêu cầu của Bộ
Giao Thông Vận Tải.
• Vì thế khi thiết kế chọn vật liệu và bố trí hợp lý là một vấn
đề quan trọng trong quá trình thiết kế.
• Ta dựa vào các đặc điểm trên và dựa vào các xe tham khảo
ở trên các ôtô đã đóng trong nước và các ôtô nhập khẩu ta
bố trí các mảng của ôtô như sau:


BỐ TRÍ KHUNG XƯƠNG CÁC MẢNG.

530

185

640

1280

4400

255

1120

04

300

03

410

02
07
471

06

300


220

305

270
490
700

01
360

8550
330

445

450

135

410

340

340

280

280


345

335
539

03

480

04

395
65

C

09

150

A

122

122

280

360


250
200 210

07

09

08

255

170

A

638
471

385

500

435
435

150

410

620


570

800

02

60

195

01

490

260

200
150

405

01

C

05

B


114

1080
866
285

300

535

160

300

320

420

290

B

880
2260

345

420

08


130 190 125

972

505

440

250

235 100

410

810

06

350


CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CỬA ÔTÔ KHÁCH.

Lên

Lên

Xuống


Ba cửa

Xuống

Hai cửa

Xuống

Một cửa


BỐ TRÍ KHUNG XƯƠNG CÁC MẢNG

448

425

448
640

640

1210 1210

260

1518
1518 1152

15181518


1518 1518

1485
1485

30
130

1700

615 220

11

395
520

520

755

785 785

2360

7115

1705


728 728 200 200
626

1230
1900

02

626

647647

155155
676676

516
525528 164164 516

1130

605

344220
220
400
344
400

605
605

96

2515

525

755

1520

935

D

50

800

800

590

600

1450

160 250
720

524

880
1474

360

790

790

450

920

920

1440
1440

3910
3190 4400
4400
8240
8240

620

1200
690 2070

160


412
737

570

160

40

181
600

490

480

30

590

1190

640
610
610

590
590


720
720
2390
2390

1921

2310

110

30

4850
1220

1220

435

515

470

604

405

2150
1700

1310
1040
557
960

435

50

1220

405

2210

200

2513
1030
1670

2740

2210

2570

F

2610

2740

370

1640
7845

50

425

185
236

A

730

463

425

1014
1267

40

385

202


500

220

2152

1080
1080

C

95


QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
Bản vẽ thiết kế

Khung
xương
sàn
xe

Khung
xương
hông
phải

Khung
xương

hông
trái

Khung
xương
đầu
xe

Khung xương sau khi hàn
Bọc tôn khung xương
Sơn lót khung xương

Khung
xương
đuôi
xe

Khung
xương
trần
xe


Chế tạo
khung cửa
sổ và lắp
kính

Chế tạo
cửa

khách
và lắp
cửa xe

Chế tạo
khoang
để hàng
và giá để
hành lý

Chế tạo
và bố
trí ghế
khách
trong xe

Lắp
đặt
hệ
thống
điện

Tiến hành sơn, trang trí
và hoàn thiện xe


sự
cố

Phòng kiểm tra

tổng hợp
Chạy thử

Ok

Giao xe


TỔNG THỂ Ô TÔ KHÁCH SAU THIẾT KẾ


PHÂN BỐ TRỌNG LƯỢNG LÊN CÁC CẦU
Sau khi xác định các tải trọng phân bố và tính toán trọng lượng phân bố lên
các cầu ta có bảng giá trị trọng lượng phân bố của xe khách thiết kế sau:
TT

Thành phần trọng lượng

Giá trị

Đơn
vị

Z1

Z2

GX

1


Trọng lượng sát xi khách THACOKB88LSI.

KG

1297

2595

3892

2

Trọng lượng phần đóng mới.

KG

1493

2565

4058

3

Trọng lượng không tải ô tô thiết kế.

KG

2790


5160

7950

4

Trọng lượng hàng hoá và hành lý.

KG

359

421

780

5

Trọng lượng hành khách.

KG

693

1842

2535

6


Trọng lượng toàn bộ của ô tô thiết kế.

KG

3842

7423 11265

7

Trọng lượng toàn bộ cho phép ôtô sát
xi cơ sở.

KG

4000

7500 11500


KIỂM TRA BỀN KHUNG VỎ ÔTÔ THIẾT KẾ

Khi xe chuyển động trên đường thường xuyên chịu tác dụng
của các tải trọng như:
 Tải trọng tĩnh do khối lượng bản thân, hành khách và hành
lý.
 Khi xe phanh gấp gây lực quán tính.
 Khi xe quay vòng sinh ra lực ly tâm.


Để xem khung xương có đủ bền hay không ta tiến hành
kiểm tra bền khung vỏ cho xe thiết kế.
 Để thuận lợi trong tính toán và tăng độ chính xác khi kiểm
tra bền ta sử dụng phần mềm RDM để tính toán và kiểm tra độ
bền của các chi tiết trong khung vỏ ôtô thiết kế.


KIỂM TRA BỀN THÂN VỎ ÔTÔ KHÁCH
Để đơn giản trong tính toán ta có các giả thiết sau:
• Có thể coi các cột đứng chịu toàn bộ lực tác dụng, còn
các thanh liên kết phụ là kết cấu gia cường.
• Ta tính bền cho hệ giàn từ trần xe xuống xương khung
kính.
• Để tính toán bằng phần mềm lực ta xem khung liên kết
là một khối hình chữ nhật và các mối hàn liên kết đủ
bền.


SƠ ĐỒ KHỐI TÍNH BẰNG PHẦN MỀM RDM
Khởi động và xác định đơn vị đầu vào.
Chọn đối tượng đưa vào tính toán(dầm phẳng hay không gian).

Tiến hành vẽ đối tượng cần kiểm tra bền.

Gán tải
trọng tác
dụng lên
khung vỏ
cần kiểm
tra bền.


Gán tiết
diện cho
các thanh
thép liên
kết, vật
liệu.

Xác định
liên kết các
thanh, nội
liên kết
khung vỏ
dầm.

Xem kết quả và so sánh với độ bền cho phép.


XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT GIỚI HẠN CHO PHÉP
Để so sánh với kết quả tính toán của phần mềm RDM ta
tiến hành xác định ứng suất giới hạn cho phép của vật liệu.
Đối với vật liệu làm khung xương được chế tạo từ thép
CT3 có giới hạn chảy cho phép là:
σch = 2600 ÷3400 kG/cm2
Ứng suất uốn cho phép của vật liệu được xác định theo
công thức :
[σu] = σch / n
Ở đây: n - Hệ số an toàn : n = 1,5 ÷2,0. Chọn n = 2.
[σu] = 2600 ÷3400/ 2
= 1300÷1700 (kG/cm2);



SỬ DỤNG RDM KHI XE PHANH GẤP

A

A
Ứng suất lớn nhất tại đỉnh cột vòm số 3 như biểu đồ:
BiểuBiểu
đồ
momen
xoắn
σu = 781,1 (kG/cm2)
[σu]
= 1300÷1700
(kG/cm2);
đồ
đồ
lực
lực
dọc
cắt
đồ momen
uốngấp.
Vậy khung xương đủ Biểu
bền khi
ô tô phanh



SỬ DỤNG RDM KHI XE QUAY VÒNG

B

B
Ứng suất lớn nhất cột đỉnh vòm số 2 như biểu đồ:
đồ biến dạng
σu = 630,2 (kG/cm2) < [σuBiểu
] = 1300÷1700
(kG/cm2);
Vậy khung xương đủ bền khi xe quay vòng.


XÁC ĐỊNH HÀNH LANG QUAY VÒNG

Lđ2
A

Lđ1

L
b

E

B

a

v

G

H

v

v

v
N

v
C
RA

RC

RG

RB

P

1910

1800

J

K



XÁC ĐỊNH HÀNH LANG QUAY VÒNG
Hành lang quay vòng của ô tô, được xác định từ bán kính quay
vòng của điểm bên ngoài cùng ở đầu xe (điểm B) và bán kính quay
vòng của điểm trong cùng nằm trên đường vuông góc của tâm trục
bánh xe sau (điểm C):
Ta có hành lang quay vòng là: HV [m]
HV = RB - RC = 10,2 - 5,5 = 4,7 [m].
Theo tiêu chuẩn 22TCN327-05 của Bộ Giao Thông Vận Tải thì
hành lang quay vòng nhỏ hơn 7,2m. Như vậy ôtô khách thiết kế có
hành lang quay vòng Hv = 4,7 (m), nên đủ khả năng cơ động trên
các loại đường giao thông công cộng hiện nay tại Việt Nam.


CÁC ĐỒ THỊ ĐỘNG LỰC HỌC ÔTÔ


KẾT LUẬN
• Sau khi thiết kế và tính toán kiểm tra thì kết cấu khung xương,

các dầm, đà và các mối ghép liên kết đủ bền.
• Xác định được hành lang quay vòng nằm trong giới hạn cho
phép của Bộ Giao Thông Vận Tải.
• Khả năng động lực học của xe được đảm bảo.
Như vậy xe thiết kế có đạt tiêu chuẩn lưu hành tại Viêt Nam.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để thực hiện đề tài,
kiến thức thực tế cũng như kiến thức căn bản của em được nâng
cao. Em đã hiểu được sâu sắc hơn về lĩnh vực thiết kế và tính
toán ôtô. Đặc biệt là phần thiết kế ôtô khách phục vụ nhu cầu đi

lại giữa các vùng miền.



×