Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đường lối công nghiệp hoá đất nước của đảng giai đoạn 1960 1995

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.6 KB, 86 trang )

1

MỤC LỤC
Mở đầu ............................................................................................................... 1
Nội dung ............................................................................................................. 6
Chương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG ....................................................... 6
1.1 Các quan điểm về cơng nghiệp hóa .............................................................. 6
1.2 Tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hóa .............................................. 8
1.3 Tác dụng của cơng nghiệp hóa...................................................................... 10
Chương 2. ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨA ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG
GIAI ĐOẠN 1960-1995 .................................................................................... 12
2.1 Những quan điểm về đường lối CNH đất nước của Đảng giai đoạn 19601985. .................................................................................................................... 12
2.1.1 Đặc điểm chi phối sự hình thành CNH đất nước của Đảng giai đoạn
1960-1985 ........................................................................................................... 12
2.1.2 Đường lối CNH đất nước của Đảng giai đoạn 1960-1985 .............. 15
2.1.3 Đường lối CNH đất nước thực hiện trên phạm vi cả nước giai đoạn
1976-1985 ........................................................................................................... 24
2.2 Đường lối CNH đất nước giai đoạn 1986-1995 ......................................... 34
2.2.1 Đường lối CNH đất nước của Đảng trong 5 năm đầu thời kỳ đổi mới
(1986-1990) ......................................................................................................... 34
2.2.2 Đường lối CNH đất nước của Đảng giai đoạn 1991-1995 .............. 56
2.3 Bài học kinh nghiệm .................................................................................... 71
Kết luận .............................................................................................................. 74
Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 77


2

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình phát triển tất yếu, khách quan


mà bất cứ quốc gia nào cũng phải thực hiện khi muốn cải biến nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp hiện đại.
Trên thế giới, các nước Tây Âu, Nhật Bản, các nước NICs đã tiến hành
cơng nghiệp hóa. Tuy thành cơng ở mức độ khác nhau, nhưng các nước này đã
xác lập được thế vững chắc của mình trong nền kinh tế thế giới.
Đối với nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội,
không qua con đường phát triển tư bản, vấn đề cơng nghiệp hóa đã được đặt ra
ngay tại Đại hội III (9/1960). Đảng ta đã đề ra đường lối cơng nghiệp hóa và xác
định “cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời quá
độ tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Tiếp đó các Đại hội IV (12/1976) và Đại hội V
(3/1982) của Đảng đã đề ra và thực hiện nhiều quyết tâm bổ sung đường lối
cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, chúng ta tiến hành cơng nghiệp
hóa xã hội chủ nghĩa trong điều kiện phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước và tiếp đó là những biến động phức tạp của thế giới có ảnh hưởng lớn
tới dự án phát triển công nghiệp nước ta, kể cả những sai lầm do sự non kém của
chúng ta để đất nước rơi vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã
hội. Trước tình hình đó, Đảng chủ trương điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư, tạo dựng
những bước đột phá trong cơ chế chính sách để đưa đất nước đi lên.


3

Tiếp tục những quan điểm của Đại hội VI (12/1986), trên cơ sở những
bước tiến mới của đất nước và những điều kiện thuận lợi do hội nhập quốc tế tạo
ra, Đại hội VII, VIII của Đảng đã bổ sung thêm một số quan điểm về đường lối
cơng nghiệp hóa đất nước nhằm tăng trưởng kinh tế với nhịp độ nhanh và bền
vững. Đảng ta đã xác định: chúng ta cần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa với tư cách một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc nhất trong tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong thực tế tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhằm đưa lại cuộc

sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiệm
vụ phải vừa lãnh đạo phát triển lực lượng sản xuất, vừa lãnh đạo xây dựng quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Phát triển lực lượng sản xuất là giải quyết mới
quan hệ giữa con người với thiên nhiên, tạo ra của cải vật chất đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân. Cơng nghiệp hóa chính là con đường phát
triển lực lượng sản xuất trong suốt thời kỳ phát triển lực lượng sản xuất trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - đây là một q trình lâu dài, khó khăn và
phức tạp, địi hỏi Đảng phải tổng kết đúc rút kinh nghiệm, tìm tòi sáng tạo làm
cho đường lối của Đảng ngày càng có hiệu quả.
Với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu đường lối cơng nghiệp hóa đất nước của
Đảng trong suốt thời kỳ từ năm 1960 đến năm 1995 là việc làm cần thiết. Do
vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Đường lối cơng nghiệp hóa đất nước của
Đảng giai đoạn 1960-1995” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.


4

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề cơng nghiệp hóa ở nước ta đã được nhiều chuyên ngành kinh tế,
chính trị, lịch sử, các nhà báo nghiên cứu. Nhiều cơng trình chun sâu nhằm
tìm kiếm những bài học kinh nghiệm để vận dụng vào điều kiện mới, trong đó
có nhiều sách bàn về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trên cả phương
diện lý luận và thực tiễn. Một số các tác giả đã đi sâu vào tìm hiểu vấn đề này
qua các Nghị quyết của Đảng. Đồng thời, cũng có nhiều cơng trình chun bàn
về các khái niệm, mục tiêu, mơ hình,… của vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Ngồi ra, cịn có nhiều cuộc hội thảo khoa học, những khóa luận tốt nghiệp,
Luận văn, Luận án từng nghiên cứu vấn đề này như:
+ “Bốn yếu tố tác động đến mơ hình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa ở
nước ta trong giai đoạn phát triển mới” (Trần Đình Thiên, Tạp chí Tia sáng).
+ “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức” (GS

– TS khoa học Vũ Đình Cự).
+ “Những vấn đề cơ bản trong đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa của Đảng”, (Nguyễn Văn Trân),…
Những cơng trình cơng bố đều tập trung phân tích các vấn đề cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trên mơ hình, phương thức tiến hành, những phương hướng và
bài học kinh nghiệm trong đường lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của
Đảng. Qua đó làm nổi bật những quan điểm chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng ta trong
việc thực hiện đường lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, q trình này càng được


5

bổ sung và hồn thiện để phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước của Đảng giai
đoạn 1960-1995.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích
Mục đích của đề tài là khẳng định vai trị cũng như những đóng góp to lớn
về đường lối cơng nghiệp hóa đất nước mà Đảng ta đã đề ra trong giai đoạn
1960-1995, góp phần tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
3.2 Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, khóa luận phải thực hiện các nhiệm vụ:
Trình bày khái niệm cơng nghiệp hóa, tác dụng và tính tất yếu khách quan
của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Nêu và phân tích đường lối cơng nghiệp hóa đất nước của Đảng giai đoạn
1960-1995.
Nêu những thành tựu, hạn chế của sự nghiệp cơng nghiệp hóa. Qua đó rút
ra một số bài học kinh nghiệm, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp
đất nước mà Đảng đề ra.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Cơng nghiệp hóa đất nước là phạm vi tương đối rộng đã được Đảng ta và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập rất sớm, quá trình vận động và thực hiện đã đạt


6

được những kết quả to lớn, song cũng gặp nhiều khó khăn, thử nghiệm và cịn
yếu kém. Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tơi chỉ tập trung làm rõ đường
lối cơng nghiệp hóa đất nước của Đảng. Đồng thời nêu ra kết quả thực hiện của
quá trình tiến hành cơng nghiệp hóa đất nước. Qua đó rút ra bài học kinh nghiệm
cần thiết trong q trình tiến hành cơng nghiệp hóa đất nước.
Về thời gian, khóa luận chỉ giới hạn trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm
1995.
5. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận thuộc khoa Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cho nên
phương pháp nghiên cứu của khóa luận trước hết là phương pháp lịch sử và
lơgic. Ngồi ra trong q trình nghiên cứu tác giả cịn sử dụng một số phương
pháp khác như: thống kê, diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa,
khái qt hóa,…
6. Đóng góp của khóa luận
Khóa luận làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài “Đường lối
cơng nghiệp hóa đất nước của Đảng giai đoạn 1960-1995”.
Khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu và nghiên cứu
vấn đề cơng nghiệp hóa, đường lối công nghiệp đất nước của Đảng.
7. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm 2 chương:
Chương 1. Một số lý luận chung.


7


Chương 2. Đường lối cơng nghiệp hóa đất nước của Đảng giai đoạn 19601995.


8

NỘI DUNG
Chương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 CÁC QUAN NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA
Ở thế kỷ XVII, XVIII, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây
Âu, lúc này cơng nghiệp hóa được hiểu là q trình thay thế lao động thủ công
bằng lao động sử dụng máy móc. Những khái niệm kinh tế nói chung và khái
niệm cơng nghiệp hóa (CNH) nói riêng mang tính lịch sử, tức là ln có sự thay
đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học cơng nghệ. Do
đó, việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển của
nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn về lý luận và thực tiễn.
Năm 1963 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đưa
ra khái niệm: “CNH là quá trình phát triển kinh tế. Trong quá trình này, một bộ
phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển
cơ cấu kinh tế nhiều ngành trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ
cấu kinh tế này là một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất những tư liệu
sản xuất và hàng hóa tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho an toàn nền kinh tế
phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế - xã hội” [15,
tr.21].
Kế thừa những tri thức của nhân loại, rút ra những bài học kinh nghiệm
trong lịch sử tiến hành CNH, từ thực tiễn CNH ở Việt Nam trong thời kỳ đổi
mới, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy (khóa VI) và Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta xác định: CNH là quá trình chuyển đổi căn



9

bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã
hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại
dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.
Khái niệm CNH trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn những quan
niệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụ quản
lý kinh tế - xã hội, được sử dụng bằng các phương diện và các phương tiện tiên
tiến hiện đại với kỹ thuật và công nghệ cao.
Như vậy, CNH theo tư tưởng mới là khơng bó hẹp trong phạm vi trình độ
các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ
công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây.
Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất
nước, CNH ở nước ta hiện nay có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, CNH phải gắn liền với hiện đại hóa. Do trên thế giới đang diễn
ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, một số nước phát triển đã
bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranh thủ
các thành tựu khoa học và công nghệ, tiếp cận kinh tế tri thức để hiện đại hóa
những ngành, những khâu, những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt.
Thứ hai, CNH nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Chủ
nghĩa xã hội là tất yếu với tất cả các nước chậm phát triển nhưng ở mỗi nước
mục tiêu và tính chất của CNH có thể khác nhau. Ở nước ta, CNH nhằm xây


10

dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cường sức mạnh để bảo
vệ độc lập dân tộc.

Thứ ba, CNH trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà
nước. Điều này ln làm cho CNH trong thời kỳ đổi mới. Trong cơ chế quản lý
kinh tế hóa tập trung - hành chính, bao cấp. CNH được thực hiện theo kế hoạch,
theo mệnh lệnh của Nhà nước. Trong cơ chế kinh tế hiện nay, Nhà nước giữ vai
trò hết sức quan trọng trong q trình CNH. Nhưng CNH khơng xuất phát từ chủ
quan của Nhà nước, nó địi hỏi phải vận dụng các quy luật khách quan mà trước
hết là các quy luật thị trường.
Thứ tư, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh
tồn cầu hóa kinh tế, vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế
quốc dân là tất yếu với nước ta.
CNH trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở có thể đi nhanh nếu chúng
ta biết vận dụng, tranh thủ được thành tựu của thế giới và sự giúp đỡ của quốc
tế. CNH trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở của gây nên khơng ít trở ngại
do tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới, do “trật tự” của nền kinh tế thế
giới mà các nước tư bản thiết lập khơng có lợi cho các nước nghèo, lạc hậu. Vì
thế, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế nước ta là
một nền kinh tế độc lập tự chủ.
Những đặc điểm trên đây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình CNH ở nước
ta hiện nay.


11

1.2 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA
Trong suốt q trình hình thành và phát triển, lồi người sẽ phải trải qua
năm hình thái kinh tế - xã hội kế tiếp nhau. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội được
xác định vững chắc trên cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất - kỹ
thuật của một xã hội là toàn bộ hệ thống, các yếu tố vật chất của lực lượng sản
xuất phù hợp với trình độ kỹ thuật tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử
dụng để sản xuất ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Nhiệm vụ

quan trọng nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua
chế độ tư bản chủ nghĩa, là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, trong đó cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa
học tiên tiến. Muốn thực hiện thành cơng nhiệm vụ quan trọng nói trên, nhất
thiết phải tiến hành CNH, tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành
nền kinh tế công nghiệp.
Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nền
kinh tế tăng trưởng và phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất - kỹ thuật đó phải
tạo ra được một năng suất lao động xã hội cao. CNH chính là q trình tạo nền
tảng cơ sở vật chất đó là cho nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở
vật chất kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan
hệ sản xuất của chủ nghĩa xã hội mới được thiết lập, chưa được hồn thiện. Vì
vậy, q trình CNH chính là q trình xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế
quốc dân. Mỗi bước tiến của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một


12

bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa.
Trong xu thế khu vực hóa và tồn cầu hóa về kinh tế đang phát triển mạnh
mẽ, trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại phát
triển nhanh chóng; những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan, có
nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở
thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn nhau. Vì
vậy, đất nước chúng ta phải chủ động sáng tạo nắm bắt thời cơ, phát huy những
thuận lợi để đẩy mạnh quá trình CNH tạo ra thế và lực vượt qua những khó

khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững.
1.3 TÁC DỤNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA
Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường
lối CNH và coi CNH là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Phân tích những tác dụng cơ bản của CNH đối với nền kinh tế đất
nước hiện nay càng làm rõ ý nghĩa vai trò trung tâm của CNH.
CNH ở nước ta trước hết là mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đó là
một q trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải tiến một
xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp, gắn với việc hình thành từng
bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt
của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.


13

Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội với điểm xuất phát là nền nơng nghiệp lạc
hậu, bình qn ruộng đất thấp, 80% dân cư nơng thơn có mức thu nhập rất thấp,
sức mua hạn chế. Vì vậy, CNH là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất kỹ
thuật cần thiết về con người và khoa học - công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không
ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao
đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân, thực hiện cơng bằng và tiến bộ xã
hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
Quá trình CNH tạo cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lượng sản
xuất nhờ đó mà nâng cao vai trị của người lao động - nhân tố trung tâm của nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhờ thành tựu CNH mang lại, là cơ
sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh vững chắc giữa giai cấp nông
dân với giai cấp công nhân và đội ngũ tri thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Đặc biệt là góp phần tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy
quản lý kinh tế nhà nước.
Quá trình CNH tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế.
Sự nghiệp CNH đất nước thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát
triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lý theo hướng chuyên
canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thống
nhất cao hơn.


14

CNH khơng những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển
cao mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng phát triển và hiện đại hóa nền quốc
phịng - an ninh. Sự nghiệp quốc phịng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội.
Thành tựu CNH tạo ra tiền đề kinh tế cho sự nghiệp phát triển đồng bộ về
kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội, quốc phịng và an ninh. Thành cơng của sự
nghiệp CNH nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con
đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì vậy mà
CNH kinh tế được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.


15

Chương 2. ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨA ĐẤT NƯỚC CỦA
ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1960-1995
2.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẤT
NƯỚC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1960-1985

2.1.1 Đặc điểm chi phối đến sự hình thành đường lối cơng nghiệp hóa đất
nước của Đảng giai đoạn 1960-1985
Muốn xem xét, nghiên cứu đường lối CNH XHCN (cơng nghiệp hóa xã
hội chủ nghĩa) không thể không xem xét bối cảnh lịch sử ảnh hưởng trực tiếp
đến tiến trình hình thành đường lối CNH.
Vậy CNH XHCN ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh, tập trung ở những
đặc điểm nổi bật nào? Xuất phát từ thực tiễn lịch sử có ba vấn đề cần quan tâm:
(1) Điểm xuất phát của CNH
CNH ở nước ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế - xã hội, về
phát triển lực lượng sản xuất từ trạng thái không phù hợp giữa quan hệ sản xuất
với trình độ và tính chất phát triển của lực lượng sản xuất.
Năm 1960, công nghiệp chiếm 18,2% thu nhập quốc dân sản xuất, 7% lao
động xã hội trong các ngành kinh tế quốc dân; nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương
ứng là 42,3% và 83%, sản lượng lương thực bình qn đầu người khơng dưới
100 USD. Trong khi phân công lao động xã hội chưa phát triển lực lượng sản
xuất cịn ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất được đẩy lên trình độ tập thể hóa và
quốc doanh hóa là chủ yếu: có 85% tổng số hộ nông dân vào hợp tác xã, 100%


16

hộ tư sản được cải tạo trong số tư bản công thương nghiệp thuộc diện cải tạo,
gồm 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công.
(2) CNH XHCN diễn ra trong bối cảnh quốc tế đầy biến động và phức tạp
Trong suốt thời gian tiến hành CNH, tình hình quốc tế ln diễn biến rất
sơi động, phức tạp và không thuận chiều. Bắt đầu CNH được 4 năm thì đế quốc
Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Đất nước trực tiếp phải thực hiện
đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại, vừa xây dựng; miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc. Khi
đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội được vài năm thì kẻ thù gây

ra chiến tranh biên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc thì lại kéo theo cấm vận
của Mỹ.
Nếu những năm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phát triển nhanh
không thua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trên
thế giới đã tạo ra hồn cảnh quốc tế thuận lợi cho CNH ở nước ta, thì sang
những năm 70, 80 hồn cảnh quốc tế lại gây ra bất lợi cho quá trình CNH đất
nước. Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa của thế giới (1973) các nước xã hội chủ
nghĩa do chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới kinh tế chậm hơn so với các
nước tư bản chủ nghĩa nên kinh tế phát triển chậm, hiệu quả thấp, uy tín trên thị
trường quốc tế giảm, cộng với sai lầm khác đã dẫn tới sự sụp đổ của Liên Xô và
các nước Đông Âu, làm mất đi thị trường lớn và sự giúp đỡ không nhỏ của các
nước này.
(3)

Nguồn nhân lực chưa đáp ứng cả về số lượng và chất lượng trong quá

trình CNH đất nước


17

CNH được thực hiện trong hồn cảnh đất nước có chiến tranh nên cả dân
tộc, đặc biệt thanh niên phải huy động cho chiến tranh giữ nước. Đồng thời,
chúng ta cịn chưa có điều kiện và thời gian để nâng cao dân trí. Tỷ lệ lao động
có trình độ kỹ thuật tay nghề, có kỹ năng kinh nghiệm cịn thấp.
Xét về mặt thể lực, lao động Việt Nam còn ở mức rất thấp. Trong một thời
gian dài, do thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam rất thấp, mức tăng GDP
không theo kịp tăng dân số làm cho vấn đề chăm sóc sức khỏe, y tế,… gặp
khơng ít khó khăn, đời sống của người lao động không được cải thiện là bao.
Điều này ảnh hưởng xấu đến sự phát triển về thể lực của đội ngũ lao động.

Về trình độ, kỹ năng của đội ngũ lao động ở Việt Nam còn thấp so với
nhiều nước trong khu vực và thế giới, tỷ lệ lao động có trình độ kỹ thuật và tay
nghề còn nhỏ bé. Năm 1992 số người lao động trong lực lượng lao động vẫn còn
là 4,7 triệu người. Năm 1995 trong tổng số 40,2 triệu lao động của Việt Nam số
lao động kỹ thuật chỉ chiếm 12% (khoảng 4,7 triệu người). Điều đó cũng có
nghĩa lao động kỹ thuật ở Việt Nam đang thiếu trầm trọng.
Như vậy, đặc điểm lớn nhất của ta khi tiến hành CNH là: “một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa”. Điều đó có nghĩa là khi bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội, chúng ta chưa có một nền đại cơng nghiệp. Từ một nước nông
nghiệp lạc hậu, chúng ta làm thế nào để được một nền đại cơng nghiệp cơ khí
hóa, có khả năng cải tạo được cả nông nghiệp làm cơ sở vật chất - kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội? Con đường đó được Đảng vạch rõ trong Báo cáo tại Đại hội
lần thứ ba của Đảng như sau: “Muốn cải biến tình trạng nơng nghiệp lạc hậu


18

hiện nay của nước ta, đưa nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu, lên chế độ
sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, chúng ta khơng có con đường nào khác ngoài con
đường CNH XHCN” [1, tr.65].
Chỉ có thực hiện CNH XHCN, chúng ta mới có thể biến nước ta từ một
nước nghèo nàn, lạc hậu, trở thành một nước có cơng nghiệp hiện đại, nơng
nghiệp hiện đại và khoa học - kỹ thuật tiên tiến, mới đảm bảo không ngừng cải
thiện đời sống nhân dân và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đảm bảo an
ninh quốc phịng. Chính trên những ý nghĩa cực kỳ quan trọng đó của sự nghiệp
CNH XHCN nên Đảng ta đã đề ra đường lối CNH ngay từ năm 1960 tại Đại hội
III. Đảng ta đã khẳng định “CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá
độ ở nước ta”.
2.1.2 Đường lối cơng nghiệp hóa đất nước của Đảng giai đoạn 1960-1975

2.1.2.1 Đường lối cơng nghiệp hóa đất nước của Đảng tại Đại hội III (9/1960)
và quá trình thực hiện giai đoạn 1960-1965
Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã hoạch định
đường lối cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới. Đại hội quyết định đưa miền
Bắc lên chủ nghĩa xã hội để đem lại cuộc sống ấm no, tự do cho nhân dân miền
Bắc và làm căn cứ địa vững chắc cho cách mạng Việt Nam. Đại hội chỉ ra rằng:
“muốn cải biến tình trạng nơng nghiệp lạc hậu hiện nay của nước ta, đưa nước ta
từ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu lên chế độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa,
chúng ta khơng cịn con đường nào khác ngồi con đường CNH XHCN. Vì vậy,
CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ ở nước ta. Thực hiện


19

CNH XHCN là nhằm xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
tạo điều kiện cơ bản cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi” [3, T21, tr.543-544].
Chủ trương CNH XHCN của Đại hội III là: “ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước
có cơng nghiệp hiện đại và nơng nghiệp hiện đại” [3, T21, tr.545-546].
Cụ thể hóa đường lối của Đại hội III, Hội nghị lần thứ VII (khóa III)
(4/1962) đã xác định những nhiệm vụ, phương hướng cụ thể về xây dựng và
phát triển công nghiệp miền Bắc trong kế hoạch 5 năm 1961 – 1965. Đó là:
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.
+ Kết hợp chặt giữa phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.
+ Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng.
+ Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát
triển công nghiệp địa phương.
Trong mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, công nghiệp là ngành chủ đạo

và cơng nghiệp nặng là nền tảng, có nhiệm vụ trang bị kỹ thuật hiện đại cho tất
cả các ngành kinh tế quốc dân. Qui mô phát triển được chia làm hai loại:
+ Công nghiệp trung ương với những xí nghiệp quy mơ lớn là chủ yếu với
những kỹ thuật hiện đại làm thành “bộ xương sống của nền kinh tế”.


20

+ Công nghiệp địa phương với quy mô vừa và nhỏ, kỹ thuật cơ khí dưới
hình thức tổ chức sản xuất của các xí nghiệp và hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp.
Q trình cách mạng kỹ thuật có sự kết hợp giữa tuần tự và nhảy vọt, một
mặt nâng cao dần trình độ sản xuất từ thủ cơng lên cơ khí và tự động hóa.
Nghị quyết TW VII (khóa III) chia quá trình CNH ra làm hai giai đoạn:
trong thời gian khoảng 10 năm (tính từ năm 1961), phấn đấu thực hiện một số sự
chuyển biến căn bản trong nền kinh tế quốc dân, tiến hành trang bị cơ khí và nửa
cơ khí một cách phổ biến, xóa bỏ tình trạng thủ cơng lạc hậu và tình trạng mất
cân bằng nghiêm trọng trong nền kinh tế, bảo đảm cho công nghiệp, nông
nghiệp và các ngành kinh tế khác phát triển cân đối, nhịp nhàng, mạnh mẽ, nhằm
giải quyết một cách căn bản những nhu cầu thông thường về ăn, mặc, ở, học tập,
bảo vệ sức khỏe,… Trên cơ sở đó đẩy mạnh việc xây dựng nền cơng nghiệp
tương đối hoàn chỉnh, củng cố và phát triển nền kinh tế tự chủ của nước ta.
Đường lối CNH XHCN nêu trên được chuyển hóa vào thực tiễn thơng qua
những biện pháp sau:
- Về vốn gồm có hai nguồn: một mặt, tranh thủ sự viện trợ của các nước
xã hội chủ nghĩa anh em; mặt khác, tích lũy từ trong nước. Thời kỳ đầu chủ yếu
thơng qua tiết kiệm, sau đó tăng cường tích lũy từ nội bộ kinh tế khi sản xuất
phát triển.
- Xóa bỏ hồn tồn các cơ sở kinh tế tư nhân, tập trung cho khu vực công
nghiệp quốc doanh. Tăng cường sự lãnh đạo của công nghiệp, thực hiện phân



21

cấp quản lý công nghiệp giữa trung ương và địa phương, đồng thời bảo đảm sự
lãnh đạo tập trung thống nhất của Trung ương.
- Xây dựng và củng cố thị trường xã hội chủ nghĩa thống nhất, áp dụng
chế độ thu mua và cung cấp có kế hoạch. Nhà nước độc quyền ngoại thương, từ
thu mua, vận chuyển đến xuất khẩu, thu ngoại tệ, nhập thiết bị máy móc phục vụ
CNH XHCN.
- Tích cực đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề cho
các ngành kinh tế, đồng thời đẩy mạnh cách mạng kỹ thuật trên tất cả các lĩnh
vực kinh tế quốc dân. Đào tạo cán bộ kỹ thuật gồm cả trong nước và gửi đi đào
tạo ở nước ngoài.
- Đẩy mạnh phong trào thi đua cơng nghiệp với các nội dung: hợp lý hóa
sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, thực hành tiết kiệm.
Thực hiện đường lối chỉ đạo chiến lược của Đảng, nhân dân ta ra sức phấn
đấu thi đua đẩy mạnh CNH và đã thu được nhiều thành tựu to lớn: từ 16 nông
trường quốc doanh năm 1957 lên 59 nông trường quốc doanh cuối năm 1960;
công nghiệp quốc doanh năm 1960 chiếm 89,9% giá trị sản lượng công nghiệp,
vận tải quốc doanh chiếm 79,7% vận tải hàng hóa. Về cơng nghiệp, sản xuất
trung bình hàng năm tăng 21,7% (riêng công nghiệp quốc doanh tăng 49,6%),
năm 1960 so với năm 1959, sản xuất quốc doanh đã vượt kế hoạch 12,6% và
tăng 32,3%. Đặc biệt là công nghiệp địa phương tăng gấp 10 lần so với năm
1957, công nghiệp nặng bất đầu được xây dựng.


22

Có thể nói rằng: với đường lối cơng nghiệp do Đại hội III đề ra, Đảng và
nhân dân đã tiến hành CNH thu được một số thành tựu nhất định, góp phần vào

việc xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, tạo động lực và cơ sở để tiến
hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Tuy nhiên, do nhận thức của thời kỳ đó có hạn với tư tưởng chủ quan
nóng vội, đường lối của Đảng đưa ra cịn nhiều thiếu sót khi đã học tập và dập
khn máy móc cơng cuộc CNH ở Liên Xơ trong khi điều kiện nước ta lại
không giống và không phù hợp như: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trong
khi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cịn rất thấp, đất nước chủ yếu là
lao động nông nghiệp, cơ sở vật chất lại quá nghèo nàn, lạc hậu, khơng phù hợp
để có thể phát triển cơng nghiệp nặng một cách nhanh chóng. Do đó, nền kinh tế
vấp phải những khó khăn. Những sai lầm và thiếu sót đã dần dần bộc lộ ngày
càng rõ hơn trong những năm sau. Nhưng do điều kiện lúc bấy giờ cả nước đang
tập trung mọi sức lực cho công cuộc thống nhất nước nhà, nên mặc dù đường lối
CNH do Đảng đưa ra cịn nhiều thiếu sót nhưng với sự nỗ lực toàn diện, sự
nghiệp CNH của đất nước vẫn thu được nhiều thành tựu to lớn: vốn đầu tư cho
công nghiệp được ưu tiên hàng đầu năm 1955 là 1 thì năm 1965 tăng lên 52 lần,
một số nhà máy lớn được xây dựng và bắt đầu đi vào hoạt động như khu gang
thép Thái Nguyên, các nhà máy hóa chất Việt Trì, phốt phát Lâm Thao. Cơng
nghiệp xã hội chủ nghĩa chiếm 93,1% tổng sản lượng công nghiệp. Giao thông
vận tải đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển được củng cố và xây
dựng. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng từ 1248 triệu đồng (năm 1960)
lên 2365 triệu đồng (năm 1965). Công nghiệp phục vụ nông nghiệp ngày càng
có hiệu quả, đặc biệt là ngành thủy sản, máy móc cơng cụ,… Nhờ những chỉ đạo


23

đúng đắn của Đảng với đường lối CNH phù hợp góp phần tích cực vào thắng lợi
sự nghiệp CNH đất nước, tạo cơ sở vật chất và động lực để nhân dân cả nước
tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ.
2.1.2.2 Những điều chỉnh về đường lối cơng nghiệp hóa trong điều kiện miền

Bắc vừa hịa bình, vừa có chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1975)
Đầu năm 1965, trước thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền
Nam, đế quốc Mỹ ồ ạt mang quân vào miền Nam và mở rộng chiến tranh đánh
phá miền Bắc bằng không quân và hải quân. Hội nghị Trung ương lần thứ 11
khóa III (3/1965) đã phân tích tình hình và quyết định “phải kịp thời chuyển
hướng tư tưởng và tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế và tăng cường lực
lượng quốc phịng cho hợp với tình hình mới và để cho miền Bắc có đủ sức
mạnh nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ miền Bắc…, đồng thời vẫn tiếp tục
xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội” [8, T26, tr.110]. Hội
nghị nhấn mạnh, chuyển hướng về kinh tế phải phù hợp với tình hình địch ngày
càng tăng cường phá hoại miền Bắc và có thể mở rộng quy mơ chiến tranh ở cả
hai miền, phải đảm bảo yêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình
huống. Đó mới chỉ là một mặt, còn mặt khác sự chuyển hướng về kinh tế phải
phù hợp với phương hướng lâu dài của công cuộc CNH.
Trong 10 năm từ 1965 đến 1975, miền Bắc đã trải qua 4 lần chuyển hướng
kinh tế khi địch 2 lần đánh bằng không quân và hải quân: năm 1965 chuyển từ
thời bình sang thời chiến, cuối năm 1968 chuyển từ thời chiến sang thời bình,
cuối năm 1972 lại chuyển từ thời bình sang thời chiến, đầu năm 1973 lại chuyển
từ thời chiến sang thời bình. Trước yêu cầu của chiến tranh như vậy, quá trình


24

CNH buộc phải điều chỉnh mấy nội dung: cơ cấu ngành nghề sản xuất không chỉ
hướng vào các dịch vụ dân sinh, mà cơ bản là quốc phịng; quy mơ lĩnh vực nhà
máy, xí nghiệp chủ yếu coi trọng phát triển quy mô nhỏ; cơ cấu công nghiệp
Trung ương và địa phương coi trọng công nghiệp địa phương gắn với quy mơ
vừa và nhỏ; mỗi lần hịa bình chuyển sang chiến tranh và chiến tranh chuyển
sang hịa bình lại phải bố trí lại kinh tế trên địa bàn miền núi và đồng bằng, nông
thôn và đô thị, phân tán và tập trung, để đảm bảo khả năng bảo vệ và cơ động

khi có chiến tranh cũng như tiện lợi trong lưu thơng khi có chiến tranh kết thúc.
Trên thực tế, xuất phát từ yêu cầu chuyển hướng kinh tế và đặc điểm kinh
tế - xã hội, Đảng ta đã có sự điều chỉnh và bổ sung quan trọng vào đường lối của
Đại hội III về CNH XHCN. Ngay từ năm 1964, trước tình hình kinh tế có xu
hướng phát triển chậm lại, Đảng đã có sự điều chỉnh và bổ sung mới. Nếu như
Đại hội III mới nói đến hai cuộc cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh
tế và cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật thì Hội nghị
Trung ương 10 (1964) đã cụ thể hóa thành 3 cuộc cách mạng:
+ Cách mạng và quan hệ sản xuất.
+ Cách mạng khoa học kỹ thuật.
+ Cách mạng tư tưởng văn hóa.
Tiến hành đồng thời với ba cuộc cách mạng, Hội nghị Trung ương 10 còn
chủ trương phải phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường trong
nước, trước hết là mở rộng thị trường nông thôn, dựa vào thị trường trong nước


25

là chính đẩy mạnh xuất khẩu tạo điều kiện để nhập khẩu thiết bị máy móc, kỹ
thuật phục vụ CNH XHCN.
Về mối quan hệ giữa công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ và nông
nghiệp, nếu như Đại hội III chủ trương phát triển “đồng thời” thì đến tháng 3
năm 1971, Hội nghị Trung ương 19 khóa III đã có những điều chỉnh quan trọng.
Hội nghị xác định: thâu suốt và vận dụng đúng đường lối chung của Đảng trong
bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội và trong hoàn cảnh
kháng chiến, phương hướng phát triển kinh tế phải thể hiện đường lối ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp
và công nghiệp nhẹ: xây dựng kinh tế Trung ương đồng thời phát triển kinh tế
địa phương, kết hợp kinh tế với quốc phòng.
Những bổ sung và cụ thể hóa nêu trên đã được thể hiện đầy đủ và toàn

diện hơn trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 22 (1/1974) về nhiệm
vụ, phương hướng khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc trong 2 năm 1974 –
1975.
Báo cáo do Bí thư thứ nhất Lê Duẩn trình bày tại Hội nghị đã chỉ rõ:
“Phương hướng cơ bản của việc khôi phục và phát triển công nghiệp là nằm
trong hướng chung tiếp tục thực hiện CNH XHCN ở miền Bắc theo đường lối
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, xây dựng công nghiệp Trung ương, đồng thời phát
triển công nghiệp địa phương” [10, T34, tr.312-313].
Trong hai lần chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, CNH vẫn tiếp tục
diễn ra nhưng chủ yếu sơ tán từ thành thị đến nông thôn, từ ven các trục lộ giao


×