Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.58 KB, 40 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

MỤC LỤC
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỶ SỐ TRUYỀN
1.1 Chọn động cơ điện.................................................................................2
1.2 Phân phối tỷ số truyền...........................................................................3

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
2.1 Tính toán bộ truyền xích.......................................................................5
2.2 Tính toán bánh răng...............................................................................8
2.3 Tính toán thiết kế trục...........................................................................21
2.4 Tính toán chọn ổ lăn..............................................................................31
2.5 Thiết kế vỏ hộp......................................................................................36
2.6 Các chi tiết phụ......................................................................................37
2.7 Bảng dụng sai lắp ghép.........................................................................38
Tài liệu kham thảo...................................................................................40

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỶ SỐ TRUYỀN
1.1 Chọn động cơ điện
Công suất động cơ được xác định theo công thức :



Pct =

Pt
η

Ta có Pt = Plv = 4.5 (kw) do tải trọng không đổi
η : hiệu suất truyền động

η = ηol3 ηbrtηbrcηkη x
Tra bảng 2.3 ta được :
ηol = 0,99
ηbrt = 0,97
ηbrc = 0,96
ηk = 1
ηx = 0,96
Ta được
η = 0,993.0,97.0,96.1.0,96 = 0,867

Vậy

Pct =

4,5
= 5,19 (kw)
0,867

Chọn động cơ:
Theo bảng P.1.1 phụ lục với Pct = 5,19 (kw) và nđb = 1500 (vg/ph) ta chọn được
động cơ. K132M4 với Pđc = 5,5 (kw) và nđc = 1445 (vg/ph).


SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

1.2 Phân phối tỷ số truyền:
Tỉ số truyền của hệ thống truyền động:
ut =

n dc 1455
=
≈ 27.98
n lv
52

Mà u t = u h * u x
Chọn u x = 2 ⇒ u h =

u t 27.98
=
≈ 13.99
ux
2

Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc bánh răng côn trụ 2 cấp :

λk =

2.25ϕbd 2 [ k02 ]

( 1 − kbe ) kbe [ k01 ]

ϕbd = 1.1
Trong đó 

 kbe = 0.25
⇒ λk =

2.25*1.1
= 13.2
( 1 − 0.25) *0.25

⇒ λk .ck3 = 13, 2. ( 1,153 ) = 20.07
u1 = 3.5
u2 = 4

Theo hình 3.21 ta chọn : 

a)Công suất động cơ:
Ta có:
P3 =

Plv
4,5
=
= 4, 73(kw)

ηolη x 0,99.0, 96

P2 =

P3
4, 73
=
= 4,93(kw )
ηolηbrt 0,99.0,97

P1 =

P2
4,93
=
= 5,18(kw)
ηolηbrc 0, 99.0,96

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

b)Số vòng quay trên các trục :
Ta có :
n1 = n dc = 1445(vg / ph)

n2 =

n1 1445
=
= 413(vg / ph)
u1
3,5

n3 =

n 2 413
=
= 103(vg / ph)
u2
4

c) Moment xoắn trên các trục :
Ta có :
Ti = 9,55.106

Pi
( Nmm)
ni

Tdc = 9,55.106

Pct
5,19
= 9,55.106
= 34365( Nmm)

ndc
1445

T1 = 9,55.106

P1
5,18
= 9,55.106
= 34301( Nmm)
n1
1445

T2 = 9,55.106

P2
4,93
= 9,55.106
= 113999( Nmm)
n2
413

T3 = 9,55.106

P3
4, 73
= 9,55.106
= 438558( Nmm)
n3
103


Bảng đặc tính hệ thống truyền động :

Trục
Công suất P(KW)
Ti số truyền u
Số vòng quay n(v/ph)

Ñ.cô

I

II

III

5.19

5.18

4.93

4.73

1455

1455

413

Moment xoắn T(N.mm)


34365

34301

113999

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

1

3.5

4
103
438558

Trang 4


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

Phần II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY
2.1 Tính toán các bộ truyền xích( bộ truyền hở) :
1.Chọn loại xích :
Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, nên ta chọn xích con lăn
2.Xác định các thông số của xích và bộ truyền :
Ta có : P = P3 = 4,73 (KW)

n1 = 103 (vg/ph)
ux = 2
Số răng của đĩa xích dẫn
Z1 = 29 – 2.ux = 29 – 2.2= 25 răng
Số răng đĩa xích lớn
Z2 = Z1.ux = 25.2 = 50 răng
Theo công thức (5.3) công suất tính toán
Pt = P.K.Kz.Kn
Trong đó Z1 = 25 ⇒ Kz = 25/ Z1 = 1
Với n01 = 200(vg/ph) ⇒ Kn = n01/n1 = 200/103 = 1,94
Theo công thức (5.4) và bảng 5.6
K = Ko.Ka.Kdc.Kd.Kc.Kbt
Với :
Ko = 1
Ka = 1 ( chọn a = 40p)
Kdc = 1 ( điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa)
Kd = 1,2 (tải trọng va đập nhẹ)
Kc = 1,25 ( bộ truyền làm việc 2 ca)
Kbt = 1,3 (môi trường làm việc có bụi, bảng 5.7)
⇒ K = Ko.Ka.Kdc.Kd.Kc.Kbt = 1.1.1.1,2.1,25.1,3 = 1,95

Vậy: Pt = 4,73.1,95.1.1,94 = 17,9 (KW)
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU


Theo bảng 5.5 với n01 = 200(vg/ph), chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước xích p =
31,75 (mm), thỏa mãn điều kiện bền mòn :
Pt < [P] = 19,3 (KW)
Đồng thời theo bảng 5.8 P < Pmax
Khoảng cách trục :
a = 40p = 40.31,75 = 1270 (mm)
Theo công thức 5.12 số mắc xích
x=

2a
+ 0,5(z1 + z 2 ) + (z 2 − z1 ) 2 / 4π 2a
p

= 2.40 + 0,5(25 + 50) + (50 − 25) 2 /(4π 21270) = 117.51
Lấy số mắc xích chẵn x =118, tính lại khoảng cách trục theo công thức 5.13
a = 0, 25p{x − 0,5(z1 + z 2 ) + [x − 0,5(z1 + z 2 )]2 − 2[(z 2 − z1 ) / π ]2 }
= 0, 25.31, 75{118 − 0,5(25 + 50) + [118-0,5(25+50)]2 − 2[(50-25)/π ]2 }
=1271.66mm

Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng :
Δa = 0,003.a = 0,003.1271.66 ≈ 3.66 mm
Do đó a = 1271.66 – 3.66 = 1268 mm
Số lần va đập của xích: Theo (5.14) và bảng 5.9
i=

z1.n1 25.103
=
= 1, 45 ≤ [i]=25
15.x 15.118


3.Tính kiểm nghiệm về độ bền:
Theo (5.15) :

s=

Q
kd .Ft + Fo + Ft

Theo bảng 5.2, tải trọng phá hỏng Q = 88500 N, khối lượng 1 mét xích q = 3,8
(kg) .
kd = 1,2 (chế độ làm việc trung bình)
v=

z1.n1. p 25.103.31, 75
=
= 1,36(m / s 2 )
60000
60000

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

Ft =

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU


1000 P 1000.4, 73
=
= 3478 N
v
1,36

Fv = q.v 2 = 3,8.1,32 = 7, 03(N)
Fo = 9,81.k f .q.a = 9,81.4.3,8.1268 = 184(N)

Trong đó: kf = 4(bộ truyền nghiêng 1 góc <400)
Do đó:
s=

88500
= 20, 24
1, 2.3478 + 184 + 7, 03

Theo bảng 5.10 với n = 200(vg/ph), [s] = 8,5
Vậy s > [s] bộ truyền xích đảm bảo đủ bền
4.Đường kính đĩa xích:
Theo công thức (5.17) và bảng 13.4
d1 =

p
31, 75
=
= 253,32(mm)
sin(π / z1 ) sin(π / 25)


d2 =

p
31, 75
=
= 556,15(mm)
sin(π / z 2 ) sin(π / 50)

d a1 = p[0,5 + cot g(π / z1 )]=267,20(mm)
d a 2 = p[0,5 + cot g(π / z 2 )]=571,12(mm)
d f1 = d1 − 2r = 253,32 − 2.9, 62 = 234,1(mm)
d f2 = d 2 − 2r = 556,12 − 2.9, 62 = 537(mm)

Với r = 0,5025.d1 + 0,005 = 0,5025.19,05 + 0,005 = 9,62(mm)
Với d1 = 19,05 theo bảng 5.2
Các kích thước còn lại tính theo bảng 13.4
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (5.18)
σ H = 0, 47 k r (Ft K d + Fvd )E /(Ak d ) ≤ [σ H ]
=0,47 0, 42(3478.1, 2 + 4, 29)2,1.105 /(262.1) = 557MPa

Trong đó :
với z1 = 25, kr = 0,42; E = 2,1.105MPa; A = 262mm2 (bảng 5.2)
kd = 1 (xích 1 dãy), lực va đập trên 1 dãy xích theo (5.19)
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY


GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

⇒ Fvd = 13.10 −7 n1p3m = 13.10 −7.103.31, 753.1 = 4, 29N

Như vậy dùng thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB210 sẽ đạt được ứng suất tiếp
xúc cho phép [σH] = 600MPa, đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1.
Tương tự, σ H ≤ [σ H ]
2

(với cùng vật liệu và nhiệt luyện).

5.Xác định lực tác dụng lên trục:
Theo (5.20), Fr = kx.Ft = 1,15.3478 = 4000N.
Trong đó đối với bộ truyền nghiêng một góc nhỏ hơn 400, kx = 1,15.

2.2 Tính toán thiết kế bánh răng:
A.

TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG CÔN THẲNG CẤP NHANH :

Số liệu thiết kế: n1 = 1445 (vg/ph)
u1 = 3,5
P1 = 5,18 KW
*Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:
Chọn thép 45Cr được tôi cải thiện
Theo bảng 6.1 tài liệu [1] ta chọn độ rắn trung bình:
-Bánh dẫn:HB1 :214….285HB ; σb1 = 850Mpa ; σch1 = 580MPa
⇒ chọn HB1 = 245HB

-Bánh bị dẫn:HB2 = 192….240HB ; σb2 = 750Mpa ; σch2 = 450MPa

⇒ chọn HB2 = 230HB

-Ứng suất tiếp xúc cho phép:
δoHlim1 = 2HB1 + 70 = 2.245 + 70 = 560 MPa
δoHlim2 = 2HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530 MPa
Ứng suất uốn cho phép: Tra bảng 6-2/94
δoFlim1 = 1,8HB1 = 1,8.245 = 441MPa
δoFlim2 = 1,8HB2 = 1,8.230 = 414MPa
-Số chu kỳ làm việc cơ sở:
NHO1 = 30HB12,4 =30.2452,4 = 1,6.107 chu kỳ
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 8


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

NHO2 = 30HB22,4 =30.2302,4 = 1,39.107 chu kỳ
-Số chu kỳ làm việc tương đương:
NHE1 = 60.c.n1.t1 = 60.1.1445.7.300.8.2 = 291.107 chu kỳ
Ta thấy :
NHE1 > NHO1
Chọn : NHE1 = NHO1 = 1,6.107
Và : KHL1 = 1
NHE2 = 60.c.n2.t2 = 60.1.413.7.300.8.2 = 83.107 chu kỳ(n2 = 413 vg/ph)
NHE2 > NHO2
⇒ Chọn : NHE2 = NHO2 = 1,39.107


Và : KHL2 = 1
-Ứng suất tiếp bánh nhỏ:

[ σ H ]1 =

560.1
= 509,1MPa
1,1

-Ứng suất tiếp bánh lớn:

[σH ]2 =

530.1
= 481,8MPa
1,1

Vậy để tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng ta lấy:

[ σ H ] 1 = [ σ H ] 2 = 481,8MPa
-Ứng suất quá tải cho phép:

[ σ H ] max = 2,8σ ch = 2,8.450 = 1260MPa
[ σ F 1 ] max = 0,8σ ch1 = 0,8.580 = 464MPa
[ σ F 2 ] max = 0,8σ ch 2 = 0,8.450 = 360MPa
Ta có:
NFE1 = NHE1 = 291.107
NFE2 = NHE2 = 83.107
Chu kỳ thay đổi ứng suất nên :
NFO1 = NFO2 = 4.106

NFE1 > NFO1 => KFL1 = 1
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

NFE2 > NFO2 => KFL2 = 1
Do đó theo (6.2a) với bộ truyền quay 1 chiều = > KFC = 1, ta được

[ σ F ]1 =
[σF ]2

σ Fo lim1.K FC .K FL1 441.1.1
=
= 252 MPa
SF
1, 75

σ Fo lim 2 .K FC .K FL 2 414.1.1
=
=
= 236,57 MPa
SF
1, 75

*Tính toán bánh răng côn răng thẳng:


1.Xác định chiều dài:
Re = KR u2 +1 3

T1K Hβ
(1 − K be )K be u[σ H ]2

Với : KR = 0,5Kd = 0,5.100 = 50MPa1/3
Chọn : Kbe = 0,25 là hệ số chiều rộng bánh răng bảng 6.21
Trục lắp bánh răng trên ổ đũa côn nên ta có
KHβ = 1,17 theo bảng 6.21
T1 = 34031 Nmm, u = 3,5, [σH] = 481,8 MPa
⇒ Re = 116,7 (mm)

Xác định các thông số ăn khớp
-số bánh răng nhỏ:
d e1 =

2R e
1+ u2

=

2.116, 7
1 + 3,52

= 64,12(mm)

Tra bảng 6.22 ta được: Z1p = 16
Với HB < 350 thì Z1 = 1,6Z1p = 1,6.16 = 25,6

-Đường kính trung bình và modul trung bình:
dm1 = (1 – 0,5Kbe)de1 = (1 – 0,5.025)64,12 = 56,1 (mm)
mtm = dm1/ Z1 = 56,1/25,6 = 2,19 (mm)
-Môđun vòng ngoài:
mte = mtm/(1 – 0,5Kbe) = 2,19/(1 – 0,5.0,25) = 2,57 (mm)
Theo bảng 6.8 ta lấy trị số tiêu chuẩn mte = 3 mm, do đó
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

mtm = mte(1 – 0,5Kbe) = 3.(1 – 0,5.0,25) = 2,625 mm
z1 = dm1/mtm = 56,1/2,625 = 21,37. Lấy z1 = 22 răng
-Số răng bánh lớn :
z2 = uz1 = 3,5.22 = 77 răng.
- Do đó tỉ số truyền :
um = z2/z1 = 77/22 = 3,5
-Góc côn chia:

δ1 = actag(z1 / z 2 ) = actag(22 / 77) = 15,95o
δ 2 = 90o − δ1 = 90o − 15,95o = 74, 05o
Theo bảng 6.20, với z1 = 22 chọn hệ số dịch chỉnh đều :
x1 = 0,4; x2 = 0,4
-Đường kính trung bình của bánh nhỏ:
dm1 = z1mtm = 22.2,625 = 57,75 mm
-Chiều dài côn ngoài

R e = 0,5m te z12 + z 22 = 0,5.3 22 2 + 77 2 = 120,12mm

2. Kiểm nghiệm theo độ bền răng về tiếp xúc:

σ H = ZH ZM Zε

2T1K H u m2 + 1
≤ [σ H ]
0,85d 2m1bu m

Theo bảng 6.5 chọn :ZM = 274MPa1/3
Với X1 + X2 = 0 => ZH = 1,76
Theo (6.59a) :
Zε =

4 − εα
4 − 1, 693
=
= 0,88
3
3

Trong đó :
εα = 1,8 – 3,2(1/Z1 + 1/Z2) = 1,8 – 3,2(1/22 + 1/77) = 1,693
KH = KHβ.KHα.KHv
Trong đó : KHβ = 1,17
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 11



ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

KHα = 1
-Vận tốc vòng :
v

π d m1n1 π .57, 75.1445
=
= 4,37(m / s )
60000
60000

Theo bảng 6.13 ta chọn cấp chính xác 8
vH = δ h g o v d m1

u +1
3,5 + 1
= 0, 006.56.4, 37 57, 75
= 12, 65
u
3,5

Trong đó theo bảng 6.15 δH = 0,006
Bảng 6.16 go = 56
-Chiều rộng vành răng b:
b = KbeRe = 0,25.120,12 = 30,03 mm
=> KHv = 1,27

=> KH = 1,49
Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:
σ H = 274.1,76.0,88

2.33904.1, 49 3,52 + 1
= 455, 41MPa
0,85.57, 752.30, 03.3,5

Theo (6.1) và (6.1a) :
[σH] = [σH]ZvZRKxH = 481,8.1.0,94.1 = 452,9MPa
Trong đó v < 5 m/s => Zv = 1
Ra = 2,5 …. 1,25 μm => ZR = 0,94
da < 700mm => KxH = 1
Như vậy :
σH > [σH] = 452,9 MPa
Vì độ chênh lệch nhỏ nên ta có thể tăng chiều rộng vành răng b:
2

2

 σ 
 455, 41 
b = K be Re  H ÷ = 30, 03. 
÷ = 30, 2
 452,9 
 [σ H ] 

Lấy : b = 32 mm
a. Kiểm nghiệm theo độ bền :
SVTH: HUỲNH MINH QUANG


Trang 12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

Theo 6.65 :

σ F1 =

2T1K F Yε Yβ YF1
0,85bm tm d m1

≤ [ σ F1 ]

Với Kbe = 32/120,12 = 0,25
Tỉ số :

K be u
0, 25.3,5
=
= 0,5
(2 − K be ) (2 − 0, 25)

Tra bảng 6.21 ta được KFβ = 1,25
Theo 6.64 :
v F = δ Fgv d m1


u +1
3,5 + 1
= 0, 016.56.4,37 57, 75
= 33, 74
u
3,5

Với δF = 0,016 bảng 6.25 và g = 56 bảng 6.16
K Fv = 1 +

v F bd m1
33, 74.22.57, 75
=1+
= 1, 5
2T1K Fβ K Fα
2.343014.1, 25.1

Do đó : K F = K Fβ K Fα K Fv = 1, 25.1,5 = 1,88
-Với răng thẳng :
Yβ = 1; với εα = 1,693
Yε = 1/ εα = 0,59
-Xác định số răng tương đương :
Z v1 =

Z1
22
=
= 22,88
cosδ1 0,962


Zv2 =

Z2
77
=
= 280, 21
cosδ 2 cos(74,05)

Với : x1 = 0,4, x2 = 0,4
Tra bảng 6.18 ta được :
YF1 = 3,45
YF2 = 3,63
Thay các giá trị vào 6.65 :
σ F1 =

2.34301.1,88.0,59.1.3, 45
= 63, 7 M Pa
0,85.32.2, 625.57, 75

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

Ta thấy
σ F1 ≤ [σ F1 ]=252 MPa

σ F1YF2 63, 7.3, 63
=
= 67, 02MPa
YF1
3, 45
≤ [σ F2 ]=236,57 MPa

σ F2 =
σ F2

Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo
b. Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Theo (6.48) với Kqt = Tmax/T = 1,8
σ H max ≤ [σ H ]max = 1260MPa

Ta có:
σ F 1max = σ F 1 K qt = 63, 7.1,8 = 115MPa ≤ [σ F1 ]max = 464 MPa
σ F 2max = σ F 2 K qt = 67, 02.1,8 = 121MPa ≤ [σ F1 ]max = 360MPa

c. Các thông số và kích thước của bộ truyền răng côn :
+ Chiều dài côn : Re = 120,12 mm
+ Modun vòng ngoài : mte = 3 mm
+ Chiều rộng vành răng : bw = 32 mm
+ Tỉ số truyền : u = 3.5
+ Góc nghiêng răng : β = 0
+ Số răng : Z1 = 22, Z2 = 77
Theo các công thức trong bảng 6.19 tính được:
+ Đường kính vòng chia ngoài:
de1 = mte.Z1 = 3.22 = 66 mm
de2 = mte.Z2 = 3.77 231 mm

+ Góc chia côn:
δ1 = 15,95o
δ2 = 74,05o
+ Chiều cao răng ngoài:
he = 2cos β.mte + 0,2mte = 2.1.3 + 0,2.3 = 6,6 mm
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 14


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

+ Chiều cao chân răng ngoài:
hfe1 = (1 + 0,39).3 = 4,17 mm
hfe2 = 1,83 mm
+ Đường kính đỉnh răng ngoài:
dae1 = 74,02 mm
dae2 = 232 mm
B.

TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG THẲNG CẤP CHẬM :

Ta có :
-Công suất

:

P2 = 4,93 Kw


-Số vòng quay :

n1 = 413 (vg/ph)

-Moment xoắn :

T1 = 113999 Nm

-Tỉ số truyền :

u=4

-Thời gian làm việc : Lh = 33600 giờ
* Chọn vật liệu :
Bánh dẫn: thép tôi cải thiện HB1 = 250
Bánh bị dẫn: thép tôi cải thiện HB2 = 230
-Số chu kỳ làm việc cơ sở:
NHO1 = 30.HB12,4 = 30.2502,4 = 1,7.107 chu kỳ
NHO2 = 30.HB22,4 = 30.2302,4 = 1,4.107 chu kỳ
NFO1 = NFO2 = 4.106 chu kỳ
-Số chu kỳ làm việc tương đương :
NHE1 = 60.c.n1.t1 = 60.1.413.33600 = 83,3.107 chu kỳ
NHE2 = 60.c.n2.t2 = 60.1.103.33600 = 20,8.107 chu kỳ
-Ta có :
NHE1 > NHO1 => KHL1 = 1
NHE2 > NHO2 => KHL2 = 1
-Ta có :
NFE1 = NHE1 = 83,3.107 chu kỳ
SVTH: HUỲNH MINH QUANG


Trang 15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

NFE2 = NHE2 = 20,8.107 chu kỳ
NFE1 > NFO1 => KFL1 = 1
NFE1 > NFO1 => KFL1 = 1
-Giới hạn tiếp xúc và uốn của bánh răng :
σoHlim1 = 2HB1 + 70 = 2.250 + 70 = 570 Mpa
σoHlim2 = 2HB2 + 70 = 2.230 + 70 = 530 MPa
σoFlim1 = 1,8HB1 = 1,8.250 = 450 MPa
σoFlim2 = 1,8HB2 = 1,8.230 = 414 Mpa
-Ứng suất tiếp xúc cho phép :

σ oHlim
K HL
SH

[σ H ]=

-Khi tôi cải thiện : SH = 1,1

σ oHlim1
570
K HL1 =
.1 = 518, 2 MPa

SH
1,1
σ
530
[σ H2 ]= oHlim2 K HL 2 =
.1 = 481,8MPa
SH
1,1
[σ H1 ]=

Vì [σH2] < [σH1] nên ứng suất tiếp xúc cho phép là
[σH] = [σH2] = 481,8 MPa
-Ứng suất uốn cho phép :
[σ F ]=

σ oFlim
K FL
SF

Khi tôi cải thiện SF = 1,75

σ oFlim1
450
K FL1 =
.1 = 257,1MPa
SF
1, 75
σ
414
[σ F2 ]= oFlim2 K FL 2 =

.1 = 236, 6 MPa
SF
1, 75
[σ F1 ]=

-Ứng suất uốn cho phép khi quá tải :
[σ H ]maxo = 2,8σ ch 0 = 2,8.580 = 1624MPa
[σ F ]max1 = 0,8σ ch1 = 0,8.580 = 464MPa
[σ F ]max2 = 0,8σ ch 2 = 0,8.450 = 360MPa

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

*Tính toán bánh răng :
-Xác định khoảng cách trục:
aw = K a (u + 1) 3

T1 K H β

ψ ba [σ H ]2u

-Tra bảng 6.5 ta có ka = 49,5: vì răng thẳng
-Do bánh răng lắp không đối xứng các ổ
-Ta chọn : ψba = 0,3

ψbd = 0,53 ψba(u + 1) = 0,53.0,3(4+1) = 0,8
-Tra bảng 6.7, ta chọn :

kHβ = 1,05
kFβ = 1,12

Vậy :
aw = 49,5(4 + 1) 3

11399.1, 05
= 186,8mm
0,3[481,8]2 4

-Ta chọn aw = 200 mm
-Xác định thông số ăn khớp :
b2 = ψba.a = 0,3.200 = 60 mm
b1 = b2 + 5 = 65 mm
-Môđun pháp:
m = (0, 01 ÷ 0, 02)aw = 1,868 ÷ 3, 7
⇒ Chọn môđun pháp m = 2,5

-Xác định số răng :
Chọn Z1 = 31 răng
=> Z2 = Z1.u = 31.4 = 124 răng
-Tổng răng : Zt = Z1 + Z2 = 155 răng

-Tính lại aw
aw =

m.zt 2,5.155

=
= 193,8mm ⇒ chọn aw =194mm
2
2

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 17


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

-Tỉ số truyền :
u=

z1 124
=
=4
z2
31

1.Xác định các thông số bộ truyền:
- Đường kính vòng chia ngoài :
d1 = m.z1 = 2,5.31 = 78 mm
d2 = m.z2 = 2,5.124 = 310 mm
- Đường kính vòng đỉnh :
dw1 = d1 + 2m = 83 mm
dw2 = d2 + 2m = 315 mm

- Đường kính vòng đáy :
df1 = d1 – 2,5m = 83 – 2,5.2,5 = 77 mm
df2 = d2 – 2,5m = 310 – 2,5.2,5 =303,75 mm
- Chiều rộng vành răng b :
b = aw.ψba = 194.0,3 = 58.2 mm ⇒ chọn b=60mm.
- Vận tốc vòng :
v=

π d1n1 3,14.76.413
=
= 1, 64(m / s )
6000
6000

2.Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc :
2T1K H (u + 1)
σ H = ZH ZM Zε
b w ud 2w1
Ta có:

ZM = 274MPa1/3 bảng 6.5
ZH = 1,76 bảng 6.12
Zε =

Với :

1
εα

ε α = 1,8 − 3, 2(


1
1
1
1
+ ) = 1,8 − 3, 2( +
) = 1, 67
Z1 Z 2
31 124

=> Zε = 0,77
KH = KHβ.KHα.KHv
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 18


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

KHβ = 1,17
KHα = 1
-Tính :
vH = δ Hgo v

aw
= 3,9
u


-Trong đó : δH = 0,006 bảng 6.5
go = 56
K Hv = 1 +

v H b w d w1
= 1, 08
2T1K Hβ K Hα

=> KH = 1,17.1.1,08 = 1,26
-Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất :

σ H = 274.1, 76.0, 77
Ta thấy :

2.113999.1, 26(4 + 1)
= 354MPa
65.4.782

σH < [σH] = 481,8 MPa

=> cặp bánh răng thoả mãn điều kiện
3.Kiểm nghiệm độ bền uốn :
2T K Y Y Y
σ F1 = 1 F α β F1
b w d w1m
-Theo bảng 6.7 chọn :
KFβ = 1,12
KFα = 1 do là răng thẳng
-Theo bảng 6.15 và 6.16 ta có :
δF = 0,016

go = 56
aw
= 10,39
u
v F b w d1
= 1+
1,18
2T1K Fβ K Fα

vF = δ F g o v
K Fv

K F = K Fβ K Fα K Fv = 1,32
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

εα = 1,67
Yε =

1
= 0, 6
εα

Yβ = 1 vì răng thẳng

-Số răng tương đương :
Zv1 = Z1 = 31
Zv2 = Z2 = 124
-Tra bảng 6.18 ta có :
YF1 = 3,8
YF2 = 3,6
-Kiểm tra độ bền uốn :
2.113999.1,32.0, 6.1.3,8
= 54,13MPa
65.78.2,5
Y
3, 6
= σ F1 F1 = 54,13
= 51, 28MPa
YF2
3,8

σ F1 =
σ F2

Ta thấy :

σ F 2 < [σ F 2 ]

Vậy điều kiện bền được đảm bảo

*Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu :
Ta có:
h < H < R/3
Trong đó:

h = 2,25.m + Δy.m = 2,25.2.5 + 0 = 5,625
R/3 = 310/3 = 103,3
H =(315 – 232)/2 = 41,5
Vậy thoả điều kiện bôi trơn ngâm dầu .

2.3 Tính toán và thiết kế trục :
a) Chọn vật liệu :

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 20


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

Chọn vật liệu chế tạo là thép 45 tôi cải thiện có σ b = 600Mpa với ứng suất cho
phép:
[т1] = 18Mpa, [т2] = 25Mpa, [т3] 25Mpa
b) Moment xoắn các trục :
T1 = 34301 Nmm
T2 = 113999 Nmm
T3 = 438558 Nmm
c) Xác định sơ bộ đường kính trục :
d1 =

3

T1

= 21, 2(mm)
0, 2[τ 1 ]

⇒ Chọn d1 = 25 (mm)
d1 =

3

T2
= 28,36(mm)
0, 2[τ 2 ]

⇒ Chọn d2 = 30 (mm)
d3 =

3

T3
= 44, 4(mm)
0, 2[τ 3 ]

⇒ Chọn d3 = 45 (mm)

d) Xác định kích thước giữa các gối đỡ và điểm đặt lực :
-Trục I :
l12 = −[0,5(lm12 +b 0 )+k 3 + h n ]
lm12 = 1,8d1 = 45(mm)
b0 = 17
k 3 = 10
h n = 15

=> l12 = 56(mm)

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 21


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

l11 = (2,5 ÷ 3)d1 = 62,5 ××××××75mm
=> l11 = 65(mm)
l13 = l11 + k1 + k 2 + lm13 + 0,5(b 0 − b13cosδ1 )
k1 = 12
k 2 = 10
lm13 = 1, 4d1 = 35
b13cosδ1 = 30, 77
=> l13 = 115(mm)

-Trục II :
l22 = 0,5(l m22 + b 0 ) + k1 + k 2
lm22 = 44
b 0 = 19
k1 = 12
k 2 = 10
=> l22 = 53,5(mm)

=> l 22 = 54(mm)


l23 = l 22 + 0,5(l m22 + b13cosδ 2 ) + k 1
b13cosδ 2 = 8, 79
=> l23 = 92,395

=> l 23 = 93(mm)

l21 = l m22 + l m23 + b 0 + 3k1 + 2k 2
lm23 = 42
=> l21 = 161(mm)

-Trục III :
l32 = lc32 = 73 (mm)
lm32 = 58 (mm)
e) Lực tác dụng lên các trục :
-Bộ truyền răng côn cấp nhanh :

Ft11 = FT21 =

2T1 2.34301
=
= 1188N
d m1
57,75

Fr11 = Fa 21 = Ft11.tg20.cosδ1 = 416N
Fa11 = Fr21 = Ft11.tg20.cosδ 2 = 119N

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 22



ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

-Bộ truyền răng trụ răng thẳng cấp chậm :
Ft 22 = −Ft31 =
Fr 22 = − Fr31

2T2 2.113999
=
= 2850N
d w1
80

Ft3 .tg20
= 1037N
cos0

-Bộ truyền xích :
Fr = k m .Ft3 = 4000N

-Khớp nối đàn hồi :

Fk =

2.T1 2.34301
=
= 1285N

Dt
52

Với : Dt = 52

bảng 15.10

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 23


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

*Tính toán trục :
-Trục I :
M a1 = Fa1

d m1
57, 75
= 119
= 3436N
2
2
= 50Ft11 + 121Fk − 65Fx13 = 0

∑M
∑ F = −F

Fx12

x

t11

+ Fx12 − Fx13 + Fk = 0

=> FFx13 = 3306N
=> FFx12 = 3209N

∑M = M
∑F = F −F
Fy12

y

a11

r11

+ 65Fy13 − 50Fr11 = 0

y12

+ Fy13 = 0

=> Fy13 = 267N
=> Fy12 = 683N


Biểu đồ moment trục I :
Fy12

Fr11
Fa11
Ft11

Fk

Fy13

Fx12

Fx13

56

65

50

3436
Mx
17355
59400
My

71960
34301
T

SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 24

-


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MÁY

GVHD: TS. BÙI TRỌNG HIẾU

-Trục II :
Ta có Ma21 = 48256Nmm

∑ M = M − 68F
∑F = −F + F − F
Fy 23

y

a 21

y24

r 21

r 22

+ 107Fr 22 − 161Fy24 = 0


r 21

+ Fy23 = 0

=> Fy24 = 939N
=> Fy23 = 21N

∑ M =68F + 107F
∑F = −F + F + F
Fx 23

x

t 21

x 24

t 22

t 22

t 21

− 161Fx 24 = 0

− Fx 23 = 0

=> Fx 24 = 2396N
=> Fy23 = 1642N


Biểu đồ moment trục II :
Ft21

Fy23

Fa21

Fr22
Ft22
Fx24

Fr12

Fy24

68

39

54

Fx23

50760

46828
Mx
1428
129384
11656


My

113999
T
SVTH: HUỲNH MINH QUANG

Trang 25


×