Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) tại đai cao địa lý rừng kim giao vườn quốc gia cát bà huyện cát hải hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.44 KB, 49 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Thế giới sinh vật trong đất vô cùng đa dạng và phong phú, ta có thể gặp
hầu hết các đại diện của ngành động vật không xương sống và động vật có
xương sống. Chúng có số lượng và sinh khối lớn, chiếm hơn 90% tổng sinh
khối sinh vật cạn và hơn 50% tổng số loài động vật sống trên Trái Đất (Vũ
Quang Mạnh, 2003) [3].
Trong hệ thống động vật đất, nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda)
với kích thước cơ thể khoảng 0,1 - 0,2mm đến 2,0 – 3,0mm thường chiếm ưu
thế về số lượng. Hai đại diện chính của nhóm này là Ve bét (Acari) và Bọ
nhảy (Collembola). Ngoài ra còn có các đại diện thuộc các nhóm động vật
không xương sống khác như: Nhiều chân (Myriapoda), Hai đuôi (Diplura), Ba
đuôi (Thysanura)... (Vũ Quang Mạnh, 2003) [3].
Ve giáp (Acari: Oribatida, còn được gọi là Oribatei hoặc
Cryptostigmata) là một trong những nhóm ve bét đa dạng và phong phú nhất,
đặc biệt trong đất rừng, thảm lá mục, trong cây gỗ mục, rêu, nấm, địa y và
trong các tầng nông sâu của đất (tập trung hầu hết ở tầng đất phía trên, từ 0 –
20cm). Chúng tham gia tích cực vào sự phân hủy vật chất hữu cơ, chu trình
nitơ và quá trình tạo đất. Oribatida là những Chân khớp có kìm (Arthropoda:
Chelicerata) thuộc lớp Hình nhện (Arachnida), kích thước cơ thể khoảng 0,10,2mm đến 1,0–2,0mm, nên được xếp vào nhóm Chân khớp bé
(Microarthropoda) cùng với nhóm Collembola của quần xã sinh vật đất (Vũ
Quang Mạnh, 2003) [3].
Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida có ý nghĩa quan trọng trong chỉ
thị sinh học, là cơ sở cho việc quản lí và khai thác bền vững nguồn tài nguyên
môi trường đất. Số lượng cá thể phong phú, dễ thu lượm, dễ nhận dạng lại rất

Mai ThÞ H¹nh



1

Líp K35B - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2

nhy cm vi nhng bin i ca iu kin mụi trng sng, c bit l cỏc tỏc
ng ca con ngi vo mụi trng t. Do ú, Oribatida c s dng nh i
tng nghiờn cu, ỏnh giỏ cht lng t v s ụ nhim, thoỏi húa t. Mt s
nhúm Oribatida cũn l i tng gõy hi trc tip cho cõy trng, l vect phỏt
tỏn v lan truyn mt s mm bnh v giun sỏn kớ sinh cõy trng, vt nuụi v con
ngi.
Cho n nay, khu h ng vt Oribatida Vit Nam mi c nghiờn
cu cha y v ng b cỏc vựng lónh th. Nhỡn chung cỏc nghiờn cu
Oribatida khu vc phớa Bc c tin hnh nhiu hn nhng dn liu thu
c cũn cha ng b.
Vn quc gia (VQG) Cỏt B nm trong khu vc nhit i giú mựa
chu nh hng ca i dng nờn cỏc ch s trung bỡnh v nhit , m,
lng ma Cỏt B cng tng ng nh cỏc khu vc xung quanh, tuy
nhiờn cú c im l mựa ụng thỡ ớt lnh hn v mựa hố thỡ ớt núng hn so
vi t lin. Qun o Cỏt B cú rng ma nhit i trờn o ỏ vụi, rng
ngp mn, cỏc rng san hụ, thm rong - c bin, h thng hang ng, tựng
ỏng, l ni hi t y cỏc giỏ tr bo tn a dng sinh hc. õy cng l ni
hi t nhiu h sinh thỏi (HST) khỏc nhau: HST rng ngp mn, HST rng
trờn nỳi ỏ vụi, HST rng bin vi cỏc rn san hụ. Cú mt h ng thc vt a
dng, gm 2320 loi ng thc vt, trong ú cú 282 loi ng vt sng trong

rng, 538 loi ng vt sng ỏy bin, 196 loi cỏ bin, 771 loi thc vt trờn
cn, 23 loi thc vt ngp mn, 75 loi rong bin, 177 loi san hụ... [11]. Ngun
ti nguyờn sinh hc ca vn ó c iu tra nghiờn cu khỏ k nhng ch yu
tp trung vo khu h thc vt, ng vt cú xng sng trờn cn, cụn trựng. Cỏc
nhúm ng vt khụng xng sng t hu nh cha c quan tõm, ngoi tr
mt vi nghiờn cu v nhúm Microarthropoda, Acari cng nh Collembola cũn
hn ch v quy mụ v thi gian.

Mai Thị Hạnh

2

Lớp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

Với tất cả lí do trên, tôi đã thực hiện “Nghiên cứu sự biến động thành
phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đai cao rừng Kim Giao vườn quốc
gia Cát Bà – huyện Cát Hải – Hải Phòng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê
học tập, làm tiền đề cho phục vụ giảng dạy và nghiên cứu sau này.
Xác định thành phần loài và đặc điểm phân bố của Oribatida ở các sinh
cảnh nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu
Đa dạng thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở sinh cảnh rừng
Kim Giao, VQG Cát Bà.

Những loài ưu thế có trong sinh cảnh VQG Cát Bà, Hải Phòng.
Đặc điểm phân bố theo tầng đất của quần xã Oribatida ở sinh cảnh rừng
Kim Giao, VQG Cát Bà.
Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida giữa các đai cao
ở sinh cảnh rừng Kim Giao, VQG Cát Bà.
Cấu trúc của quần xã Oribatida theo đai cao ở rừng Kim Giao, VQG
Cát Bà qua tìm hiểu một số chỉ số định lượng của Oribatida.

Mai ThÞ H¹nh

3

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Bộ Ve giáp (Acari: Oribatida) bao gồm những nhóm ve bét đa dạng và
phong phú nhất ngoài tự nhiên. Chúng sống chủ yếu trong môi trường đất và
các môi trường sống liên quan tới hệ sinh thái đất, như thảm lá rừng và xác
vụn thực vật, trên thân hay dưới vỏ cây gỗ, lớp thảm rêu bám trên thân cây,
đất treo trên cành cây, trong tán cây xanh (Vũ Quang Mạnh, 2007) [4].
Hệ thống phân loại Oribatida, cùng các quan hệ tiến hóa chúng với các
nhóm ve bét khác được xây dựng và sắp xếp theo hệ thống phân loại của các
tác giả Willmann, 1931; Grandjean, 1954; Sellnick, 1960; Ghilarov et al.,
1975; Balogh J., Balogh J. et al., 1988, 1992… đây là những chuyên gia

nghiên cứu hệ thống học Oribatida trên thế giới. Các nghiên cứu ở Việt Nam
được bắt đầu từ những năm 60 và được các tác giả nước ngoài thực hiện và
được mở rộng từ những năm 80 của thế kỉ trước. Trên cơ sở đó đã hình thành
một bộ sưu tập khá phong phú mẫu Oribatida, mà một phần trong đó đã được
phân tích tại một số cơ quan nghiên cứu chuyên ngành của Việt Nam và quốc
tế (Vũ Quang Mạnh, 2007) [4].
Như vậy, việc nghiên cứu phân tích về đặc điểm, cấu trúc, độ đa dạng
thành phần loài, độ ưu thế, chỉ số tương đồng của Oribatida theo sinh cảnh,
theo tầng đất được áp dụng ở đai cao các VQG nói chung và đai cao rừng
Kim Giao, VQG Cát Bà nói riêng để làm cơ sở chỉ ra những tác động tích
cực, tiêu cực của các nhân tố môi trường tới sinh thái đất.
1.2. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới
Trên thế giới, các nhóm động vật không xương sống nói chung và
Oribatida nói riêng đã được nghiên cứu từ rất lâu, cách đây hàng trăm năm. Ở
Đức, từ năm 1804 với công trình của Hermann J.F; ở Ý từ năm 1876, 1877

Mai ThÞ H¹nh

4

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

với công trình của Canestrini G. & Fanzago F.,... Tuy nhiên, các công trình
nghiên cứu về Oribatida chỉ phát triển mạnh trong thời gian gần đây.
Khu hệ Oribatida trên thế giới hiện đã mô tả khoảng 10000 loài và thực

tế có thể lên đến 100000 loài theo Balogh J. và Balogh P. (1992) [8], số lượng
giống Oribatida trên thế giới đã tăng từ 700 giống đến 1000 giống chỉ trong
20 năm gần đây.
Trong các công trình nghiên cứu về Acari trước đây, các công trình của
Berlese đóng một vai trò quan trọng và có một vị trí đặc biệt. Ông là một
trong những người quan tâm đến ve giáp đầu tiên. Từ năm 1881 đến năm
1923, ông đã mô tả khoảng 120 loài Oribatida.
Trong khoảng 20 năm gần đây, các hoạt động nghiên cứu Oribatida
diễn ra mạnh mẽ và nhiều kết quả được công bố. Trên cơ sở các kết quả
nghiên cứu của các tác giả khác, cùng với kết quả nghiên cứu của riêng mình.
Schatz, 2006 một chuyên gia Oribatida người Thụy Sĩ đã công bố và tổng hợp
bản danh muc các loài Oribatida đã biết ở khu vực Trung Châu Mỹ. Danh
sách này gồm 543 loài Oribatida thuộc 87 họ. Ngoài ra, ông còn liệt kê số
lượng Oribatida đã thu thập ở các quốc gia và vùng lãnh thổ khác cũng thuộc
Trung Mỹ như: Cuba (225 loài), Antilles (387 loài), Jamaica (28 loài).... Hiện
tại 498 loài Oribatida đã được ghi nhận (gồm 300 loài đã xác định tên, 198
loài còn ở dạng sp., cf.,...).
Đến năm 1999, Ve bét (Acari) được coi là cư dân truyền thống của đất
và thảm mục chưa được chú ý đến nhiều ở sinh cảnh này. Dẫu sao, độ phong
phú của khu hệ Ve bét sống tự do, cư trú trên tán cây rừng nhiệt đới, ôn đới,
được xem như “những sinh vật sống trôi nổi trên cây” đã được một số tác giả
đề cập tới. Chúng được thu thập từ vỏ cây, rêu, địa y.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò chỉ thị sinh học của
Oribatida theo các hướng: chỉ thị cho chất lượng đất ở mức độ loài hay quần

Mai ThÞ H¹nh

5

Líp K35B - Sinh



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

xã, chỉ thị cho thuốc trừ sâu, phân bón... sử dụng trong sản xuất nông nghiệp,
chỉ thị cho môi trường đô thị...
Những lợi thế của Oribatida khi sử dụng chúng như những sinh vật chỉ
thị trong việc đánh giá chất lượng hệ sinh thái trên cạn là ở chỗ: chúng có độ
đa dạng cao, thu lượm với số lượng lớn một cách dễ dàng, ở tất cả các mùa
trong năm, trong nhiều sinh cảnh; việc định loại cá thể trưởng thành tương đối
dễ; hầu hết chúng sống trong tầng hữu cơ của lớp đất màu mỡ và chúng là
nhóm dinh dưỡng không đồng nhất. Chúng bao gồm các taxon được đặc trưng
bởi sự sinh sản nhanh, thời gian sinh sống của các con non và con trưởng
thành dài, khả năng tăng quần thể chậm...
Có thể thấy lịch sử nghiên cứu của Oribatida đã có từ rất lâu trên thế
giới, được nghiên cứu một cách hệ thống về cả khu hệ, sinh học, sinh thái và
vai trò chỉ thị.
1.3. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam
Ở Việt Nam, động vật Chân khớp bé ở đất đã được nghiên cứu từ
những năm 30 của thế kỉ XX. Ban đầu là các nghiên cứu lẻ tẻ của các tác giả
nước ngoài kết hợp nghiên cứu cùng các nhóm sinh vật khác.
Năm 1967, lần đầu tiên trong công trình “New Oribatids from Viet
Nam”, hai tác giả người Hungari là Balogh J. và Mahunka S. đã giới thiệu
khu hệ, danh pháp học và đặc điểm phân bố của 33 loài Ve giáp, trong đó đã
mô tả 29 loài, 4 giống mới cho khoa học [9].
Từ sau 1975, các tác giả trong nước bước đầu đã tiến hành nghiên cứu
độc lập về Oribatida. Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu của tác giả
Vũ Quang Mạnh, 1980 nghiên cứu thành phần, phân bố và biến động số

lượng của các nhóm Ve bét Cryptostigmata, Mesostigmata, Prostigmata
(Acarina) và Bọ nhảy Collembola (Insecta) ở một số sinh cảnh Tây Nguyên
và ngoại thành Hà Nội. Các loài có sự thay đổi về số lượng, thành phần loài ở
mỗi sinh cảnh khác nhau (Vũ Quang Mạnh, 1980) [1]. Tiếp theo Vũ Quang
Mai ThÞ H¹nh

6

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

Mạnh, 1984 dẫn liệu về nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau
(Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội) [2].
Tiếp theo là hàng loạt các nghiên cứu của nhiều tác giả nhằm đề xuất
phương pháp nghiên cứu, xác định mật độ, thành phần loài, khu hệ (chủ yếu
là nhóm Acari và Collembola) ở một số vùng địa lý, loại đất và kiểu hệ sinh
thái của Việt Nam.
Vũ Quang Mạnh, Mara Jeleva (1987) đã giới thiệu đặc điểm phân bố và
danh pháp phân loại học của 11 loài mới cho khu hệ Oribatida Việt Nam và 1
loài mới cho khoa học [5].
Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995) đã giới thiệu danh sách 146
loài và phân loài Oribatida ở Việt Nam và phân tích đặc điểm thành phần loài
của chúng [6].
Năm 2006, Vũ Quang Mạnh và cs. công bố Oribatida họ Oppidae
Grandjean, 1954; phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 và Mulltioppiinae
Balogh, 1983 ở Việt Nam [7].

Những nghiên cứu về Chân khớp bé ở Việt Nam cho thấy: việc nghiên
cứu Microarthropoda đã đề cập một cách toàn diện và có hệ thống với kết quả
cao. Tuy nhiên các kết quả đạt được mới chỉ là những bước đi định hướng ban
đầu. Để tìm hiểu thấu đáo vai trò của nhóm động vật Chân khớp bé nói chung,
ve giáp nói riêng, để đưa chúng ứng dụng vào lĩnh vực khoa học và thực tiễn
thì việc nghiên cứu các nhóm này cần được đẩy mạnh trong những năm tiếp
theo.

Mai ThÞ H¹nh

7

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các loài Oribatida (Acari: Oribatida) thuộc ngành Chân khớp
(Arthropoda), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), lớp Hình nhện
(Arachnida), phân lớp Ve bét (Acari).
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành thu mẫu đất tại 3 địa điểm: rừng Kim Giao ở đai
cao 100m, rừng Kim Giao ở đai cao 300m, rừng Kim Giao ở đai cao 500m ở
cả 2 tầng đất (0 – 10cm và 11 – 20cm) và mẫu lá tại 2 địa điểm là rừng Kim
Giao ở đai cao 300m và rừng Kim Giao ở đai cao 500m. Tổng số mẫu đã thu

là 40 mẫu (Bảng 2.1).
Bảng 2.1. Địa điểm, tầng đất và số lượng mẫu thu ở sinh cảnh rừng Kim
Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng
Địa điểm
Rừng Kim Giao ở đai
cao 100m
Rừng Kim Giao ở đai
cao 300m
Rừng Kim Giao ở đai
cao 500m

A1

A2

Thảm lá

Tổng

5

5

0

10

5

5


5

15

5

5

5

15

Ghi chú:
A1: tầng đất 0 – 10cm
A2: tầng đất 11 – 20cm

Mai ThÞ H¹nh

8

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012, tổng số mẫu là 40 mẫu.

2.4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp truyền thống trong nghiên cứu khu hệ và sinh
thái động vật đất ở thực địa và trong phòng thí nghiệm theo Ghilarov, 1975
[10].
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
Mẫu đất được lấy ở 2 tầng có độ sâu từ (0 – 10) cm (tính từ mặt đất) kí
hiệu là tầng A1, và ở độ sâu (11 – 20) cm kí hiệu là tầng A2. Mỗi mẫu có kích
thước (5x5x10) cm [3].
Các mẫu định lượng của đất được thu lặp lại 5 lần ở mỗi tầng và ở mỗi
điểm nghiên cứu. Mỗi mẫu được cho vào 1 túi nilon riêng được buộc chặt, bên
trong có chứa nhãn ghi đầy đủ các thông số: tầng đất, ngày tháng, địa điểm…
lấy mẫu.
Đối với thảm lá rừng phủ trên mặt đất, chúng tôi tiến hành gom tất cả lá
mục, cành cây, xác hữu cơ phủ trên mặt đất có diện tích (20x20) cm, mỗi mẫu
được cho vào 1 túi nilon riêng được buộc chặt, bên trong có chứa nhãn ghi
đầy đủ các thông số: ngày tháng, địa điểm… lấy mẫu.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
Các mẫu sau khi thu ở thực địa về sẽ tiếp tục tiến hành tách động vật
Chân khớp bé ra khỏi đất theo phương pháp phễu lọc “Berlese – Tullgren”,
dựa theo tập tính hướng đất dương và hướng sáng âm của động vật đất, trong
thời gian 7 ngày đêm, ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm [3].
Để xử lý mẫu, bảo quản và định loại: Các ống nghiệm chứa động vật thu
được nhờ phễu “Berlese – Tullgren” sẽ được đổ trên giấy lọc đặt sẵn trong đĩa
petri để dưới kính lúp 2 mắt để nhặt riêng từng nhóm Oribatida. Các mẫu
Oribatida không làm tiêu bản, sẽ được cho vào trong ống nghiệm chứa dung

Mai ThÞ H¹nh

9


Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

dịch định hình là formaldehyt 4%. Các ống nghiệm đều được gắn nhãn ghi đầy
đủ ngày thu mẫu, địa điểm... Toàn bộ tiêu bản định loại và các mẫu vật được
bảo quản tại phòng Động vật, khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2.
Mẫu Oribatida, trước khi được định loại cần được tẩy màu, làm trong vỏ
kitin cứng. Quá trình làm trong màu có thể diễn ra trong một vài ngày hoặc lâu
hơn nên cần nhặt Oribatida riêng ra một lam kính lõm. Đưa lam kính lõm quan
sát dưới kính lúp, dựa vào đặc điểm hình dạng ngoài, dùng kim tách sơ bộ chúng
thành nhóm có hình thù giống nhau riêng. Đặt lamel ở bên trái lam kính sao cho
chỉ phủ một phần chỗ lõm. Nếu dung dịch axit nhỏ vào chỗ lõm dưới lamel chưa
đầy cần bổ sung cho đầy. Dùng kim chuyển từng Oribatida vào chỗ lõm dưới
lamel để quan sát ở các tư thế khác nhau theo hướng lưng và bụng và ngược lại.
Khi mẫu ở đúng tư thế quan sát, ta chuyển sang kính hiển vi [3].
Sau khi định loại xong, các loài được đo kích thước và chụp ảnh. Tất cả
các cá thể cùng một loài để chung vào một ống nghiệm, dùng dung dịch định
hình bằng formol 4%. Dùng giấy can ghi các thông số tên loài cần thiết bằng
bút chì rồi nút bằng bông không thấm nước; tất cả các ống nghiệm được đặt
chung vào lọ thủy tinh lớn chứa formol 4% để bảo quản lâu dài. Ghi tất cả các
tên loài đã được định loại vào nhật ký phòng thí nghiệm [3].
Danh sách các loài Oribatida được sắp xếp theo hệ thống cây chủng
loại phát sinh dựa theo hệ thống phân loại của Balogh J. và Balogh P., 1992.
Các loài trong một giống được sắp xếp theo vần a, b, c. Định loại tên loài theo
các tài liệu phân loại, các khóa định loại của các tác giả: Ghilarov M., et al,

1975; Vũ Quang Mạnh, 2007 [4], [10].
Tất cả các mẫu Oribatida sau khi đã phân tích, xử lý và định loại đều
được TS. Đào Duy Trinh kiểm định lại.

Mai ThÞ H¹nh

10

Líp K35B - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2

2.5. X lý s liu
S dng phng phỏp thng kờ trong tớnh toỏn v x lý s liu, trờn
nn phn mm Primer, 2001; phn mm Excel 2003.
Cỏc cụng thc tớnh:
- u th D:

Trong ú: D: u th
na: s lng cỏ th ca loi a
n: tng s cỏ th ca ton b mu theo sinh cnh hay a im
Theo Ermilov v Chistyakov, 2007: loi Oribatida u th l nhng loi
cú u th t giỏ tr 5% tr lờn.
- Ch s Shannon Weaver (H)

Trong ú: s: S lng loi.
ni: S lng cỏ th trong sinh cnh nghiờn cu

- Ch s tng ng thnh phn loi Jaccard (J):

Trong ú: a: l s lng loi gp sinh cnh nghiờn cu A
b: l s lng loi gp sinh cnh nghiờn cu B
c: l s loi chung gp sinh cnh nghiờn cu A v B
J: l ch s Jaccard, ch s gn gi thnh phn loi gia 2
qun xó sinh vt hai sinh cnh sng nghiờn cu.
Mc tng ng thnh phn loi gia cỏc khu vc nghiờn cu hay
gia cỏc dng sinh cnh ngay trong mt khu vc nghiờn cu cho phộp hỡnh
dung c mc gn gi hay xa cỏch v iu kin sng ca cỏc sinh cnh
nghiờn cu. ỏnh giỏ ch s ny, dựng cụng thc Jaccard, kt qu tớnh toỏn
c th hin qua biu li.

Mai Thị Hạnh

11

Lớp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

2.6. Một vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu

Hình 2.1. Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng (Ảnh chụp tại VQG Cát
Bà ngày 25-4-2011)
2.6.1. Thời gian thành lập – Vị trí địa lí – Ranh giới
VQG Cát Bà thành lập ngày 31/3/1986 theo quyết định số 79/CP của Hội

đồng Bộ trưởng Việt Nam (nay là Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam). Vườn nằm trên đảo Cát Bà, hòn đảo lớn nhất của quần đảo
Cát Bà, huyện Cát Hải, cách thành phố Hải Phòng 60km về phía Tây. VQG Cát
Bà phía bắc giáp xã Gia Luận, phía đông và đông bắc giáp vịnh Hạ Long, phía
nam và Tây nam giáp thị trấn Cát Bà và các xã Xuân Đám, Trân Châu, Hiền
Hào.
2.6.2. Diện tích – Địa hình – Điều kiện tự nhiên
VQG Cát Bà rộng 16196,8ha bao gồm 10931,7ha rừng núi và 5265,1ha
mặt nước biển, chiếm trên 50% diện tích toàn đảo Cát Bà. Vùng bảo vệ

Mai ThÞ H¹nh

12

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

nghiêm ngặt chiếm 800ha bao gồm nhiều khu rừng nguyên sinh. Phần còn lại
14400ha là vùng phục hồi sinh thái.
Địa hình của VQG Cát Bà đa dạng, chủ yếu là núi đá vôi có độ cao
trung bình 150m, bị chia cắt, có nhiều hang động tiếp giáp biển, trong đó cao
nhất là đỉnh núi Cao Vọng (322m). Trong vườn có nhiều đèo nhỏ như đèo Eo
Bùa, Khoăn Cao,… nhiều suối lớn có nước quanh năm như suối Thuồng
Luồng, suối Treo Cơm, suối Việt Hải... Vùng ven biển có nhiều vách đá dựng
đứng với những bãi cát trắng, rạn san hô và những áng nước mặn hoặc nước
lợ. Vùng biển trong ranh giới có độ sâu trung bình 15 – 20m.

Khí hậu Cát Bà mát mẻ quanh năm. Nhiệt độ trung bình trong năm:
23oC – 24oC, vào tháng 7 có thể lên tới 28oC – 29oC và vào tháng 1 có thể
xuống tới 16 – 17oC. Số ngày nắng trung bình trong năm 150 – 160 ngày.
Lượng mưa trung bình hằng năm: 1700 – 1800mm, mùa mưa kéo dài từ tháng
4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Lượng nước bốc
hơi hằng năm là 700mm và độ ẩm tương đối là 85%.
2.6.3. Các hệ sinh thái và các kiểu rừng chủ yếu ở Cát Bà
Cát Bà là một VQG độc đáo của Việt Nam với rừng đi liền cạnh biển
cùng những nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và cảnh quan hấp dẫn.
Địa hình và điều kiện tự nhiên đa dạng khiến cho VQG Cát Bà có nhiều hệ
sinh thái khác nhau: hệ sinh thái rừng thường xanh trên núi đá vôi; hệ sinh
thái rừng ngập nước trên núi cao; hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng duyên hải;
hệ sinh thái vùng biển với các rạn san hô gần bờ… Ngoài ra, Cát Bà còn có
một hệ thống hang động kì bí, là nơi cư trú phổ biến của loài dơi, và hệ canh
tác nằm giữa các thung lũng.
Sinh cảnh rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích VQG Cát Bà thuộc
kiểu rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa đai thấp. Tuy nhiên do ảnh hưởng
của các yếu tố địa hình và thổ nhưỡng, nên trong vườn hình thành các kiểu

Mai ThÞ H¹nh

13

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2


rừng phụ như rừng tự nhiên núi thấp và thung lũng; rừng trên núi đá dốc; rừng
trên đỉnh núi cao; rừng ngập mặn ven biển; rừng ngập nước nội địa (Ao Ếch)
và rừng thuần loài (Kim Giao, Chẹo).
2.6.4. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lí của VQG Cát Bà
VQG Cát Bà được thành lập nhằm quản lí và bảo vệ vùng rừng tự
nhiên, các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, các loài động, thực vật độc đáo
trên cạn và dưới biển của vùng đảo Cát Bà, trong đó một số loài có giá trị bảo
tồn đặc biệt như Vọoc đầu trắng. Bên cạnh đó, VQG Cát Bà cũng có nhiệm
vụ thực hiện công tác giáo dục môi trường, phát triển loại hình du lịch sinh
thái để thu hút khách trong và ngoài nước, nghiên cứu khoa học và triển khai
các chương trình trồng rừng…
VQG Cát Bà có 45 kiểm lâm viên thuộc 10 trạm bảo vệ và 1 đội cơ
động làm nhiệm vụ quản lí bảo vệ rừng. Ngoài ra, còn có đội ngũ cán bộ kĩ
thuật phụ trách các hoạt động nghiên cứu khoa học và nhân viên du lịch đảm
nhận việc cung cấp các dịch vụ, hướng dẫn khách tham quan và triển khai
những hoạt động giáo dục môi trường dành cho du khách và cộng đồng dân
cư địa phương.
2.6.5. Khu dự trữ sinh quyển – Quần đảo Cát Bà
Ngày 29 tháng 12 năm 2004, UNESCO chính thức công nhận Quần
đảo Cát Bà là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Khu dự trữ sinh quyển thế giới
Quần đảo Cát Bà có tổng diện tích là 26240ha, trong đó có 9200ha là mặt
nước biển. Khu dự trữ sinh quyển là các khu vực bao gồm các hệ sinh thái
trên cạn và dưới nước, nơi mà các mối quan tâm đặc biệt được thực hiện để
tạo sự cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và các hoạt động kinh tế.
Khu dự trữ sinh quyển được quốc tế công nhận, được đề cử bởi chính
phủ và dưới quyền quản lí của chính phủ nước đó. Mỗi khu dự trữ sinh quyển
phải đáp ứng được 3 chức năng, nó bổ sung, củng cố và hỗ trợ cho nhau.

Mai ThÞ H¹nh


14

Líp K35B - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2

Chc nng bo tn úng gúp cho vic bo tn phong cnh, h sinh
thỏi, cỏc loi v s a dng ngun gen.
Chc nng phỏt trin - h tr phỏt trin kinh t v s phỏt trin ca
loi ngi m khụng tỏc ng ti mụi trng vn húa bn a.
Chc nng h tr - h tr cụng tỏc nghiờn cu, kim soỏt, o to v
trao i thong tin v cỏc vn bo tn v phỏt trin.
2.6.6. Rng Kim Giao
Kim Giao l loi cõy thng mc trong rng rm nhit i thng xanh
ma mựa m trờn nỳi ỏ vụi cao trung bỡnh trờn 50m v thng chim
u th trong t thnh cõy ng. VQG Cỏt B, rng Kim Giao cỏch trung
tõm vn khong 1km, phõn b trờn din tớch khong 20ha. Chiu cao cõy
trung bỡnh 8m, ng kớnh ngang ngc 9cm, mt cõy ng khong 1500
2500 cõy/ha.
Cõy Kim Giao thuc h Kim Giao (Podocarpaceae) l cõy g ln,
ng kớnh thõn cú th t ti 0,8 1m v chiu cao cú th t ti 25 30m.
Lỏ Kim Giao mc i chộo ch thp, tha, hỡnh mỏc, u cú mi nhn, gc
hỡnh nờm, khi trng thnh lỏ di 8 18cm, rng 4 5cm, mang l khớ mt
di. Cung lỏ dt, di 5 7cm. Nún c n c thng chm 3 5 nún
trờn 1 cung lỏ nỏch lỏ, hỡnh tr, di 2 3cm. Nún cỏi mc n c nỏch
lỏ. ht Kim Giao húa g, khụng nc, di 1,5 2cm. Ht hỡnh cu, cú chúp
nhn phớa trờn, ng kớnh khong 1,5 1,8cm, mu lam thm. Mựa ra nún

ca cõy Kim Giao vo thỏng 5, mựa qu vo thỏng 10 11. Cõy tỏi sinh bng
ht, nhõn ht cha 50 - 55% du bộo.
Kim Giao l mt loi cõy g quý, cú th thng, mn mu vng nht,
p, lm dựng trong nh, c vn phũng, nhc c v c bit l lm a
n. Tuy nhiờn cõy Kim Giao hin ang b khai thỏc quỏ mc trờn phm vi c
nc. Sỏch Vit Nam xp cõy Kim Giao bc V (cú nguy c b tuyt

Mai Thị Hạnh

15

Lớp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

chủng). Cây Kim Giao đang là đối tượng bảo vệ của nhiều VQG ở Việt Nam
như Cát Bà, Cúc Phương và Bạch Mã.
Rừng Kim Giao ở Cát Bà là một trong những điểm tham quan có sức
hấp dẫn cao đối với du khách không chỉ bởi vẻ đẹp tự nhiên của loài cây này
mà còn bởi hình tượng cao đẹp của nó trong những truyền thuyết và truyện cổ
dân gian Việt Nam.

Mai ThÞ H¹nh

16

Líp K35B - Sinh



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2.1. Đa dạng thành phần loài Oribatida ở sinh cảnh rừng Kim
Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng
2.1.1. Thành phần loài Oribatida ở sinh cảnh rừng Kim Giao, VQG
Cát Bà, Hải Phòng
Bảng 3.1. Thành phần loài và sự phân bố Oribatida theo đai cao ở
sinh cảnh rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng
Rừng Kim Giao ở đai

cao 500m

Rừng Kim Giao ở đai

Eniochthonius Berlese, 1910

1

Eniochthonius minutissimus Berlese, 1904

x

COSMOCHTHONIIDAE GRANDJEAN, 1947

2


II1
2
III

Cosmochthonius Berlese, 1910
Cosmochthonius lanatus (Michael, 1887)

x

PHTHIRACARIDAE PERTY, 1841

III1
3
IV

Hoplophorella Berlese, 1923
Hoplophorella cuneiseta Mahunka, 1988

x

LOHMANNIDAE BERLESE, 1916

IV1
4

5

cao 300m


I1

II

4

Rừng Kim Giao ở đai

HYPOCHTHONIIDAE BERLESE, 1910

1

3

cao 100m

STT loài

STT họ
I

Loài

IV2
5
V

Mai ThÞ H¹nh

Javacarus Balogh, 1961

Javacarus kuehnelti Balogh, 1961

x

x

Mixacarus Balogh, 1958
Mixacarus follifer Golosova, 1984

x

DAMAEIDAE BERLESE, 1896

17

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp
6

V1

Metabelba Grandjean, 1936

6

Metabelba orientalis Balogh et Mahunka, 1967

VI

7

7
VII
VII1

9

Furcoppia sp.

VIII2
11
IX

12

13

14

x

x

x

x

x


CARABODIDAE C. L. KOCH, 1837
Austrocarabodes Hammer, 1966
Austrocarabodes szentivanyi (Balogh et

x

Mahunka, 1967
Gibbicepheus Balogh, 1958

x

Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Vu, 1987

x

Pulchroppia Subias et Balogh, 1989
Pulchroppia

vietnamica

(Balogh

et

x

Mahunka, 1967)

IX2


Oppiella Jacot, 1937

13

Oppiela nova (Oudemans, 1902)

x

14

Oppiela sp.

x

IX3

Lasiobelba Aoki, 1959

15

Lasiobelba remota Aoki, 1959

IX4

Arcoppia Hammer, 1977

16

Arcoppia baloghi Subias, 1984


X
15

x

OPPIIDAE GRANDJEAN, 1954

IX1

12

x

Furcoppia Balogh et Mahunka, 1966
Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967

VIII1

11

Eremulus evenifer Berlese, 1913

8

10
10

Eremulus Berlese, 1908

PELOPPIIDAE BALOGH, 1943


VIII
9

x

EREMULIDAE GRANDJEAN, 1965

VI1

8

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

x

x

x

x

SUCTOBELBIDAE JACOT, 1938

X1

Mai ThÞ H¹nh

Suctobelbella Jacot, 1937


18

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

17
XI
16

17

Neoribates Berlese, 1914

18

Neoribates aurantiacus (Oudemans, 1913)

XI2

Protokalumna Jacoti, 1929

19

Protokalumna jacoti Balogh et Mahunka, 1967

XII1

XII2


XIII
XIII1
22
21

XIII2
23
24

22

XIII3

x

x

x

x

x

Unguizetes Sellnick, 1925

x

Unguizetes clavatus Aoki, 1967


Uracrobates

magniporosus

Balogh

et

x

Mahunka, 1967
XYLOBATIDAE BALOGH J. et BALOGH P., 1984
Brasilobates Pérez-Inigo et Baggio, 1980
Brasilobates maximus Mahunka, 1988

x

x

x

x

x

x

Setoxylobates Balogh et Mahunka, 1967
Setoxylobates


foveolatus

Balogh

et

Mahunka, 1967

x

Setoxylobates sp.
Perxylobates Hammer, 1972
Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988

26

Perxylobates
vermiseta
Mahunka, 1968)

XIV1

x

Uracrobates Balogh et Mahunka, 1967

25

XIV
23


x

MOCHLOZETIDAE GRANDJEAN, 1960

21

20

Mahunka, 1967)

XI1

20
19

Suctobelbella multituberculata (Balogh et

PARAKALUMMIDAE GRANDJEAN, 1936

XII
18

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

(Balogh

x

x


et

x

PROTORIBATIDAE J. BALOGH et P. BALOGH, 1984
Liebstadia Oudemans, 1906

27

Liebstadia humerata Sellnick, 1928

x

28

Liebstadia sp.

x

Mai ThÞ H¹nh

19

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp
XV
24


HAPLOZETIDAE GRANDJEAN, 1936

XV1
29

25

XV2
30

31
26

XV3

Peloribates Berlese, 1908
Peloribates

pseudoporosus

Balogh

et

x

Mahunka, 1967
Peloribates stellatus Balogh et Mahunka,
1967


x

x

Rostrozetes Sellnick, 1925

Rostrozetes foveolatus Sellnick, 1925

34

Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979

x

35

Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979

x

36

Rostrozetes sp.

x

XVI1

x

x

SCHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953
Scheloribates Berlese, 1908

37

Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836)

x

38

Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840)

x

XVII1

ORIPODIDAE JACOT, 1925
Cosmopirnodus Balogh, 1970

39

Cosmopirnodus tridactylus Mahunka, 1988

x

40


Cosmopirnodus sp.

x

XVIII1
41

30

x

33

XVIII
29

x

Magnobates flagellifer Hammer, 1967

Rostrozetes areolatus (Balogh, 1958)

XVII
28

Magnobates Hammer, 1967

32

XVI

27

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

XVIII2

Mai ThÞ H¹nh

CERATOZETIDAE JACOT, 1925
Ceratozetes Berlese, 1908
Ceratozetes gracilis (Michael, 1884)

x

x

Fuscozetes Sellnick, 1928

20

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp
42
XIX
31

XIX1
43

XX

32

XX1

AUSTRACHIPTERIIDAE LUXTON, 1985
Lamellobates Hammer, 1958

x

Lamellobates palustris Hammer, 1958

Punctoribates Berlese, 1908
Punctoribates hexagonus Berlese, 1908

x

x

45

Punctoribates punctum (C. L. Koch, 1839)

x

x

XXI1


XXII

35

x

44

46

34

x

Fuscozetes fuscipes (C. L. Koch, 1844)

MYCOBATIDAE GRANDJEAN, 1954

XXI
33

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

XXII1

ORIBATELLIDEA JACOT, 1925
Oribatella Bank, 1895

GALUMNIDAE JACOT, 1925
Galumna Heyden, 1826


47

Galumna khoii Mahunka, 1989

48

Galumna lanceata Oudemans, 1900

49

Galumna obvia (Berlese, 1915)

50

Galumna sp.

XXII2
51
52
53

x

Oribatella sculpturata Mahunka, 1987

x

x


x

x

x

x
x

Pergalumna Grandjean, 1936

x

Pergalumna capilaris Aoki, 1961
Pergalumna

granulatus

Balogh

et

x

Mahunka, 1967

x
x

Pergalumna sp.


Số loài theo sinh cảnh

10

29

41

Dựa vào bảng 3.1 nhận thấy đai cao rừng Kim Giao VQG Cát Bà có
tổng 22 họ, 35 giống và 53 loài, trong 53 loài có 45 loài đã xác định tên và 8
loài chưa xác định tên ở dạng sp. là Furcoppia sp., Oppiela sp., Setoxylobates
sp., Liebstadia sp., Rostrozetes sp., Cosmopirnodus sp., Galumna sp.,
Pergalumna sp.

Mai ThÞ H¹nh

21

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

Trong đó sinh cảnh rừng Kim Giao ở đai cao 500m có số lượng loài
nhiều nhất là 41 loài (chiếm 77,36% so với tổng số loài), tiếp theo là rừng
Kim Giao ở đai cao 300m có số lượng loài là 29 loài (chiếm 54,72% so với
tổng số loài) và cuối cùng là rừng Kim Giao ở đai cao 100m với 10 loài

(chiếm 18,87% so với tổng số loài).
Loài chỉ xuất hiện ở sinh cảnh rừng Kim Giao ở đai cao 100m:
Protokalumna jacoti Balogh et Mahunka, 1967; Arcoppia baloghi Subias,
1984.
Loài chỉ xuất hiện ở sinh cảnh rừng Kim Giao ở đai cao 300m:
Cosmochthonius lanatus (Michael, 1887); Hoplophorella cuneiseta Mahunka,
1988; Mixacarus follifer Golosova, 1984 ; Oppiela sp.; Uracrobates
magniporosus Balogh et Mahunka, 1967 ; Rostrozetes foveolatus Sellnick,
1925; Pergalumna capilaris Aoki, 1961; Pergalumna sp.
Loài chỉ xuất hiện ở sinh cảnh rừng Kim Giao ở đai cao 500m:
Eniochthonius minutissimus Berlese, 1904; Metabelba orientalis Balogh et
Mahunka, 1967; Austrocarabodes szentivanyi (Balogh et Mahunka, 1967);
Pulchroppia vietnamica (Balogh et Mahunka, 1967); Perxylobates vermiseta
(Balogh et Mahunka, 1968); Liebstadia humerata Sellnick, 1928; Liebstadia
sp.;

Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967;

Rostrozetes

areolatus (Balogh, 1958); Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979;
Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979; Rostrozetes sp.;
Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836); Scheloribates pallidulus (C. L.
Koch, 1840); Cosmopirnodus tridactylus Mahunka, 1988; Cosmopirnodus
sp.; Lamellobates palustris Hammer, 1958; Oribatella sculpturata Mahunka,
1987; Galumna khoii Mahunka, 1989; Galumna sp.;
Trong 53 loài Oribatida nêu trong danh sách trên có 23 loài xuất hiện ở
2 – 3 sinh cảnh (bảng 3.1): Javacarus kuehnelti Balogh, 1961; Eremulus

Mai ThÞ H¹nh


22

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp
evenifer Berlese, 1913;

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2
Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967;

Gibbicepheus baccanensis Jeleva et Vu, 1987 ; Oppiela nova (Oudemans,
1902);

Lasiobelba remota Aoki, 1959;

(Balogh et Mahunka, 1967;

Suctobelbella multituberculata

Neoribates aurantiacus (Oudemans, 1913);

Unguizetes clavatus Aoki, 1967;

Brasilobates maximus Mahunka, 1988;

Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Perxylobates brevisetus
Mahunka, 1988; Peloribates stellatus Balogh et Mahunka, 1967; Ceratozetes
gracilis (Michael, 1884);


Fuscozetes fuscipes (C. L. Koch, 1844);

Punctoribates hexagonus Berlese, 1908; Punctoribates punctum (C. L. Koch,
1839); Galumna lanceata Oudemans, 1900; Galumna obvia (Berlese, 1915);
Pergalumna granulatus Balogh et Mahunka, 1967.

Mai ThÞ H¹nh

23

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

3.1.2. Thành phần phân loại học của Ve giáp ở đai cao rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng
Bảng 3.2. Thành phần phân loại học của Ve giáp ở đai cao rừng Kim Giao, VQG Cát Bà, Hải Phòng
Đai cao 100m
STT

Taxon

Đai cao 300m Đai cao 500m

Số

Số


Số

Số

Số

Số

giống

loài

giống

loài

giống

loài

Số

Số

giống

loài

Tỉ lệ % so với tổng

Giống

Loài

1

Họ Hypochthoniidae

0

0

0

0

1

1

1

1

2,86

1,89

2


Họ Cosmochthoniidae

0

0

1

1

0

0

1

1

2,86

1,89

3

Họ Phthiracaridae

0

0


1

1

0

0

1

1

2,86

1,89

4

Họ Lohmannidae

0

0

2

2

1


1

2

2

5,71

3,77

5

Họ Damaeidae

0

0

0

0

1

1

1

1


2,86

1,89

6

Họ Eremulidae

0

0

1

1

1

1

1

1

2,86

1,89

7


Họ Peloppiidae

1

1

1

2

1

2

1

2

2,86

3,77

8

Họ Carabodidae

0

0


1

1

2

2

2

2

5,71

3,77

9

Họ Oppiidae

1

1

2

3

3


3

4

5

11,42

9,43

10

Họ Suctobelbidae

0

0

1

1

1

1

1

1


2,86

1,89

Mai ThÞ H¹nh

24

Líp K35B - Sinh


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr−êng §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2

11

Họ Parakalummidae

2

2

1

1

1

1


2

2

5,71

3,77

12

Họ Mochlozetidae

1

1

2

2

0

0

2

2

5,71


3,77

13

Họ Xylobatidae

2

2

2

3

3

5

3

5

8,57

9,43

14

Họ Protoribatidae


0

0

0

0

1

2

1

2

2,86

3,77

15

Họ Haplozetidae

1

1

2


2

3

7

3

8

8,57

15,11

16

Họ Scheloribatidae

0

0

0

0

1

2


1

2

2,86

3,77

17

Họ Oripodidae

0

0

0

0

1

2

1

2

2,86


3,77

18

Họ Ceratozetidae

0

0

2

2

2

2

2

2

5,71

3,77

19

Họ Austrachipteriidae


0

0

0

0

1

1

1

1

2,86

1,89

20

Họ Mycobatidae

0

0

1


2

1

2

1

2

2,86

3,77

21

Họ Oribatellidea

0

0

0

0

1

1


1

1

2,86

1,89

22

Họ Galumnidae

2

2

2

5

2

4

2

7

5,71


13,21

Tổng số

10

10

22

29

28

41

35

53

100

100

Mai ThÞ H¹nh

25

Líp K35B - Sinh



×