Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật thuộc lớp ngọc lan (magnoliopsida) có tác dụng chữa bệnh tiểu đường tại trạm đa dạng sinh học mê linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
--------------333333

VŨ THỊ HỒNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH LỤC
CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC LỚP
NGỌC LAN (MAGNOLIOPSIDA) CÓ
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thực vật học

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Lê Đồng Tấn
TS. Hà Minh Tâm

HÀ NỘI – 2013


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khoá luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc nhất đến TS. Lê Đồng Tấn và TS. Hà Minh Tâm là ngƣ i đ tr c tiếp
hƣ ng d n và tận t nh ch b o tôi trong suốt quá tr nh th c hiện đề tài và hoàn
ch nh khóa luận.
Tôi xin chân thành c m ơn CN. Tr nh Xu n Thành Tr m Đa d ng Sinh
h c M Linh và ban l nh đ o Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trạm
Đa dạng sinh học Mê Linh đ t o điều kiện thuận l i cho tôi trong việc t m
tài liệu, nghi n c u và thu thập số liệu.


Tôi xin c m ơn ban ch nhiệm khoa Sinh – KTNN, trƣ ng Đ i h c Sƣ
ph m Hà N i 2 đ gi p đ tôi rất nhiều trong quá tr nh làm khóa luận tốt
nghiệp.
Cuối cùng tôi xin gửi l i c m ơn t i những ngƣ i thân và b n bè đ luôn ở
b n đ ng vi n, gi p đ và khích lệ tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà N i, tháng 5 năm 2013

Sinh viên
Vũ Th Hồng


LỜI CAM ĐOAN
Để đ m báo tính trung th c c a khóa luận, tôi xin cam đoan:
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật
thuộc lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có tác dụng chữa bệnh tiểu đường ở
Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh” là công tr nh nghi n c u c a cá nhân tôi
th c hiện dƣ i s hƣ ng d n c a TS. L Đ ng Tấn và TS. Hà Minh Tâm, s
gi p đ c a CN. Tr nh Xuân Thành. Các kết qu nghi n c u trong khóa luận
là trung th c và các thông tin trích d n trong khóa luận này đều đƣ c ghi r
ngu n gốc.
Hà N i, tháng 5 năm 2013
Sinh viên

Vũ Th H ng


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 3
1. 1. Tr n thế gi i ....................................................................................... 3
1. 2. Ở Việt Nam ........................................................................................ 4
1. 3. Gi i thiệu về bệnh tiểu đƣ ng ............................................................ 7
1.3.1.Phân lo i bệnh tiểu đƣ ng ................................................................ 7
1.4. Những nghi n c u về th c vật chữa bệnh tiểu đƣ ng ở Tr m Đa
d ng Sinh h c M Linh ................................................................... 8
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 9
2.1. Đối tƣ ng nghi n c u ......................................................................... 9
2.2. Ph m vi nghi n c u ............................................................................ 9
2.2.1. Vị trí địa lí ...................................................................................... 9
2.2.2. Địa chất -thổ nhưỡng....................................................................... 9
2.2.3. Khí hậu - thuỷ văn ......................................................................... 10
2.2.4. Tài nguyên động thực vật rừng ...................................................... 10
2.3. Th i gian nghi n c u ........................................................................ 12
2.4. Phƣơng pháp nghi n c u .................................................................. 12
2.4.1. Nghiên cứu tài liệu ........................................................................ 12
2.4.2. Nghiên cứu thực địa....................................................................... 13
2.4.3. Xác định tên cây ............................................................................ 15
2.4.4. Lập danh lục loài ........................................................................... 15
2.4.5. Tổng hợp tài liệu và viết báo cáo ................................................... 15


CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 16
3.1. Danh mục các loài và b phận dùng ................................................. 16
3.1.1. Danh lục các loài........................................................................... 16
3.1.2 M t số thông tin về phân lo i ......................................................... 19

3.2. M t số bài thuốc chữa bệnh tiểu đƣ ng ............................................ 32
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 34
Kết luận .................................................................................................. 34
Đề ngh ................................................................................................... 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 35
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................. 38
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................. 39


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Bệnh đái tháo đƣ ng hay tiểu đƣ ng là m t trong những bệnh phổ biến
thƣ ng gặp ở con ngƣ i. Bệnh là m t trong những nguy n nhân chính c a
nhiều bệnh hiểm nghèo, điển h nh là bệnh tim m ch vành, tai biến m ch máu
n o, mù mắt, suy thận, liệt dƣơng, ho i thƣ,.. Từ xa xƣa, cha ông ta đ biết
khai thác và sử dụng cây cỏ quanh m nh vào việc phòng chữa bệnh và nâng
cao s c khỏe con ngƣ i. Trong đó có nhiều loài th c vật đƣ c sử dụng để
phòng và chữa bệnh tiểu đƣ ng rất có hiệu qu . Tr m Đa d ng sinh h c M
Linh có diện tích kho ng gần 200 ha v i hơn 1226 loài th c vật, trong đó
nhiều loài đ và đang đƣ c sử dụng làm thuốc trong dân gian. Để góp phần
đánh giá toàn diện giá tr làm thuốc c a hệ th c vật nơi đây, tôi đ ch n đề
tài: Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật thuộc lớp Ngọc lan
(Magnoliopsida) có tác dụng chữa bệnh tiểu đường ở Trạm Đa dạng sinh
học Mê Linh”.
Mục đích nghiên cứu:
– Xây d ng danh lục các loài th c vật có tác dụng chữa bệnh tiểu
đƣ ng ở Tr m Đa d ng sinh h c M Linh và vùng phụ cận.
– Đánh giá th c tr ng về giá tr dƣ c liệu và sử dụng các loài làm

thuốc chữa bệnh tiểu đƣ ng.


2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung kiến th c về đa d ng ngu n tài
nguyên th c vật và góp phần cho việc đánh giá toàn diện về giá tr làm thuốc
c a hệ th c vật t i Tr m Đa d ng sinh h c M Linh.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết qu c a đề tài phục vụ cho việc khai thác và sử
dụng h p lí ngu n tài nguy n cây thuốc xung quanh khu v c con ngƣ i sinh
sống, mang l i l i ích chung cho c ng đ ng.
Điểm mới của đề tài
- Đây là công tr nh đầu ti n ở Việt Nam tiến hành nghi n c u xây d ng
danh lục và th c tr ng sử c a các loài th c vật có tác dụng chữa bệnh tiểu
đƣ ng ở Tr m Đa d ng sinh h c M Linh.
- Đ công bố bài báo t i H i ngh sinh vi n nghi n c u khoa h c các
trƣ ng đ i h c sƣ ph m toàn quốc lần th IV.
Bố cục của khóa luận: g m 37 trang, 19 h nh vẽ, 16 nh, 2 b ng đƣ c chia
thành các phần chính nhƣ sau: Mở đầu 2 trang , chƣơng 1 Tổng quan tài
liệu: 6 trang , chƣơng 2 Đối tƣ ng, ph m vi, th i gian và phƣơng pháp
nghi n c u: 7 trang), chƣơng 3 Kết qu nghi n c u: 18 trang , kết luận và
kiến ngh : 1 trang , tài liệu tham kh o: 34 tài liệu, phụ lục.


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Số loài sinh vật hiện có tr n trái đất kho ng 2,0- 4,5 triệu. theo ƣ c tính c a
Quỹ thi n nhi n tr n toàn thế gi i World Wide Fund - WWF , có kho ng

35.000- 70.000 loài th c vật trong số 250.000 loài cây đƣ c sử dụng vào mục
đích chữa bệnh tr n toàn thế gi i [16]. Ngu n tài nguy n cây thuốc vô cùng quý
giá c a các dân t c, hiện đang đƣ c khai thác, sử dụng để chăm sóc s c khỏe,
phát triển kinh tế, giữ g n b n sắc c a các nền văn hóa. Theo báo cáo c a tổ ch c
Y tế Thế gi i World Health Organization - WHO), ngày nay có kho ng 80%
dân số các nƣ c đang phát triển kho ng 3,5- 4,0 tỷ ngƣ i tr n thế gi i có nhu
cầu chăm sóc s c khỏe ban đầu phụ thu c vào nền y h c cổ truyền.
1. 1. Trên thế giới
Những công tr nh mô t đầu ti n về th c vật xuất hiện ở Ai Cập 3000
năm trƣ c công nguy n và ở Trung Quốc 2200 năm trƣ c công nguy n .
Sau đó ở Hi L p cổ và La M cổ cũng xuất hiện hàng lo t các tác phẩm về
th c vật.
L ch sử nền y h c Trung Quốc,

n Đ đều ghi nhận về việc sử dụng các

cây cỏ làm thuốc cách đây kho ng 3000- 5000 năm [15]. Trung Quốc là m t
trong những nƣ c phát hiện và sử dụng nhiều dƣ c th o s m nhất thế gi i. Từ
th i Tam quốc 222-265 CN , danh y Hoa Đà đ sử dụng Đàn hƣơng, Tử đinh
hƣơng để chế hƣơng nang t i thơm , sử dụng tính phƣơng hƣơng hƣơng
thơm c a ch ng để chống l i bệnh lao phổi và lỵ. [24].
Theo thống k c a UNESCO năm 1992 th ở các vùng nông thôn c a các
nƣ c đang phát triển, các s n phẩm làm lƣơng th c- th c phẩm có ngu n gốc
th c vật chiếm tỷ lệ 90- 93%; các s n phẩm làm thuốc có tỷ lệ là 70- 80%.
Theo thống k c a tổ ch c Y tế thế gi i WHO th đến năm 1985 đ có gần
20.000 loài th c vật trong tổng số 250.000 loài đ biết đƣ c sử dụng làm


4


thuốc hoặc cung cấp các ho t chất để chế biến thuốc [32 . Trong đó ở



có kho ng 6.000 loài, Trung Quốc 5.000 loài, Vùng nhiệt đ i châu Mỹ hơn
1.900 loài. Cũng theo tổ ch c Y tế thế gi i th m c đ sử dụng thuốc ngày
càng cao. Trung Quốc ti u thụ hằng năm kho ng 700.000 tấn dƣ c liệu trong
tổng số kho ng 1.600.000 tấn tr n thế gi i [32].
1. 2. Ở Việt Nam
Việc nghi n c u cây có ích đ đƣ c quan tâm từ xa xƣa nhƣng ch yếu
ch tập trung vào các cây dùng làm thuốc. Sử dụng dƣ c liệu ở Việt Nam ban
đầu ch yếu d a tr n kinh nghiệm truyền thống tr i qua hàng ngh n năm l ch
sử kết h p v i s truyền bá c a dƣ c h c Trung Quốc vào nƣ c ta trong suốt
gần m t ngh n năm xâm chiếm. Sau đó m t số thầy thuốc không muốn phụ
thu c nhiều vào dƣ c h c Trung Quốc n n đ có những nghi n c u, c i biến
để sử dụng ngu n thuốc nƣ c nhà Thuốc nam . Tài liệu s m nhất về cây
thuốc Việt Nam là Nam Dƣ c Thần Hiệu” và H ng nghĩa giác tƣ y thƣ”
c a Tuệ Tĩnh [3 . Trong tài liệu này, Tuệ Tĩnh đ mô t hơn 630 v thuốc, 13
đơn thuốc chữa t p bệnh và 37 đơn thuốc chữa bệnh thƣơng hàn. Sau tác
phẩm này, ph i m i t i thế kỷ 18 H i Thƣ ng L n Ông L Hữu Trác m i xuất
b n b sách l n th hai Y tông Tâm lĩnh” cho nƣ c ta. B sách g m 28 tập
66 quyển đ mô t khá chi tiết về đặc điểm th c vật và các đặc tính chữa bệnh
c a ch ng. [3].
T i th i kỳ Pháp thu c 1884- 1945 là giai đo n có s tác đ ng m nh
mẽ c a dƣ c h c phƣơng Tây. Ngƣ i phƣơng Tây không ch mang đến các
phƣơng th c chữa bệnh m i mà qua quá tr nh khai thác thu c đ a, h đ gián
tiếp th c đẩy quá tr nh nghi n c u th c vật c a Việt Nam nói chung và c a
cây thuốc nói ri ng. M t số tài liệu về th c vật và dƣ c liệu đ đƣ c xuất b n,
đặc biệt trong đó là b


Th c vật chí đ i cƣơng Đông Dƣơng” c a Lecomte

xuất b n từ cuối thế kỷ 18 t i đầu thế kỷ 19 đ thống k đƣ c hơn 7000 loài


5

th c vật, b sách Danh mục các s n phẩm ở Đông Dƣơng” Catalogue des
Produits de Indochine- Plantes Medicinales c a Ch. Crévost và A. Pételot
xuất b n năm 1935 đ thống k kho ng 1340 v thuốc có ngu n gốc th o m c
dùng trong y h c ở ba nƣ c Đông Dƣơng [3].
Năm 1952, A. Pételot tái b n có bổ sung và đặt t n m i là Những cây
thuốc c a Campuchia, Lào và Việt Nam” Les Plantes Medicinales du
Cambodge, du Laos et du Vietnam g m 4 tập, 1050 trang. Đây là m t b
sách đ s về dƣ c liệu vào th i kỳ đó, liệt k 1480 loài th c vật. Tuy nhiên
về mô t , phân bố, thành phần hoá h c và đặc tính dƣ c lý th chƣa đƣ c hoàn
thiện đầy đ [3].
Năm 1960, Ph m Hoàng H và Nguyễn Văn Dƣơng cho xuất b n b
Cây cỏ Việt Nam”, trong đó có n u công dụng làm thuốc c a nhiều loài th c
vật. Năm 1965, Đỗ Tất L i cho xuất b n b sách Những cây thuốc và v
thuốc Việt Nam”. B sách này ngày càng đƣ c hoàn thiện và thể hiện đƣ c
giá tr c a nó. Đến nay đ tái b n có bổ sung t i lần th 9 năm 2000 v i
kho ng 800 cây và v thuốc [3], [18].
Tác gi V Văn Chi 1999 xuất b n b

Từ điển cây thuốc Việt Nam”,

b sách gi i thiệu kho ng 3.200 cây thuốc và m t số bài thuốc . Cũng trong
năm 1999, các tác gi V Văn Chi, Trần H p bắt đầu cho ra mắt b sách
Cây cỏ có ích ở Việt Nam”, đây là b sách chuy n kh o l n g m 4 tập, gi i

thiệu kho ng 6000 loài th c vật bậc cao có m ch v i các đặc điểm về h nh
thái, phân bố sinh thái và công dụng [14], [27].
M t số tác gi nƣ c ngoài cùng v i các nhà nghi n c u trong nƣ c cũng
công bố m t số sách chuy n kh o nhƣ: Sun Jin Koo, Yong Woong Kwon,
Dƣơng Văn Chín, Hoàng Anh Cung v i ấn phẩm Cỏ d i phổ biến t i Việt
Nam”. Tài liệu gi i thiệu 201 loài g m c

nh màu cỏ d i thƣ ng gặp ở Việt

Nam. Trong số đó có nhiều cây có tác dụng làm thuốc, làm rau ăn [20]... Trần


6

Công Khánh, 1984 cũng đ gi i thiệu gần 100 cây có chất đ c ở Việt Nam,
đến năm 2004 cho tái b n có bổ sung tài liệu này và đƣa ra gi i thiệu 97 cây
đ c nguy hiểm, 10 lo i nấm đ c dễ ăn ph i và 11 cây gi i đ c dễ t m, dễ sử
dụng [21].
Qua nhiều năm nghi n c u trong lĩnh v c tài nguy n th c vật, các nhà
khoa h c thu c Viện Sinh thái và Tài nguy n sinh vật gần đây đ xuất b n
m t số tài liệu chuy n kh o về các nhóm cây nhƣ: Nhóm cây có tinh dầu,
nhóm cây có ho t tính sinh h c... [6], [26].
Việc phân nhóm các cây có ích ở Việt Nam cũng có nhiều quan điểm
khác nhau, hầu hết là tiếp thu các hệ thống c a Li n Xô cũ nhƣ hệ thống
Tasken, 1935 hệ thống đƣ c đề xuất t i h i ngh tài nguy n th c vật ở
Tasken năm 1935 , hệ thống c a Pavlopski năm 1942 hay hệ thống c a M. M.
Ilin năm 1948… Các hệ thống này đều d a vào mục đích sử dụng chính nhƣ
dùng trong công nghiệp, nông nghiệp, sử dụng t nhi n… nhƣng giữa các hệ
thống không có s đ ng nhất. Năm 1969, Phan Kế L c đ đƣa ra hai sơ đ
phân lo i cây tài nguy n ở miền Bắc Việt Nam. M t sơ đ tác gi d a vào

chất có ích, b phận trong cơ thể th c vật đƣ c sử dụng làm căn c , sơ đ còn
l i tác gi l i căn c vào mục đích sử dụng để phân chia [30].
Gần đây, các nhà th c vật trong quá tr nh bi n so n b

Tài nguy n th c

vật Đông Nam Á” đ đi t i thống nhất phân chia các loài cây có ích theo giá
tr sử dụng và các s n phẩm mà th c vật cung cấp. Đây là cách phân chia thể
hiện đƣ c tính khách quan, tính th c tiễn và tránh đƣ c nhiều nhƣ c điểm mà
các tác gi trƣ c mắc ph i [23].
1.3. Giới thiệu về bệnh tiểu đường
1.3.1. Ph n loại bệnh tiểu đường
Bệnh đái tháo đƣ ng hay còn g i là bệnh tiểu đƣ ng, là m t bệnh do rối
lo n chuyển hóa cacbohidrat khi hoocmon insulin c a tụy b thiếu hay gi m


7

tác đ ng trong cơ thể, biểu hiện bằng m c đƣ ng trong máu luôn cao. Bệnh
tiểu đƣ ng có 2 thể bệnh chính: bệnh tiểu đƣ ng lo i 1 do tụy t ng không tiết
insulin, và lo i 2 do tiết gi m insulin và đề kháng insulin.
1.3.1.1. Loại 1
Kho ng 5-10% tổng số bệnh nhân bệnh tiểu đƣ ng thu c lo i 1, phần
l n x y ra ở trẻ em và ngƣ i trẻ tuổi <30 tuổi . Các triệu ch ng thƣ ng khởi
phát đ t ng t và tiến triển nhanh nếu không điều tr . Giai đo n toàn phát có
t nh tr ng thiếu insulin tuyệt đối gây tăng đƣ ng huyết và nhiễm Ceton.
Những triệu ch ng điển h nh c a bệnh tiểu đƣ ng lo i 1 là tiểu nhiều, uống
nhiều, đôi khi ăn nhiều, m mắt, d c m và sụt cân, trẻ em chậm phát triển và
dễ b nhiễm trùng. Tiểu dầm ban đ m do đa niệu có thể là dấu hiệu khởi phát
c a đái tháo đƣ ng ở trẻ nhỏ.

1.3.1.2. Loại 2
Bệnh tiểu đƣ ng lo i 2 chiếm kho ng 90-95 % trong tổng số bệnh nhân
bệnh tiểu đƣ ng, thƣ ng gặp ở l a tuổi tr n 40, nhƣng gần đây xuất hiện ngày
càng nhiều ở l a tuổi 30, thậm chí c l a tuổi thanh thiếu ni n. Bệnh nhân
thƣ ng có ít triệu ch ng và thƣ ng ch đƣ c phát hiện bởi các triệu ch ng c a
biến ch ng, hoặc ch đƣ c phát hiện t nh c khi đi xét nghiệm máu trƣ c khi
mổ hoặc có biến ch ng nhƣ nh i máu cơ tim, tai biến m ch máu n o; khi b
nhiễm trùng da kéo dài; bệnh nhân nữ hay b ng a vùng kín do b nhiễm nấm
âm h ; bệnh nhân nam b liệt dƣơng...
Ở c hai lo i lƣ ng nƣ c tiểu thƣ ng từ 3-4 lít hoặc hơn trong 24h, nƣ c
trong, khi khô thƣ ng để l i vết bẩn hoặc màng trắng.


8

1.4. Nh ng nghiên cứu về thực vật ch a bệnh tiểu đường ở Trạm Đa
dạng sinh học Mê Linh.
Tr m Đa d ng sinh h c Mê Linh có diện tích gần 200 ha thu c x Ng c
Thanh, th x Ph c Y n, t nh Vĩnh Ph c là khu v c nằm b n c nh VQG Tam
Đ o và là khu v c đầu ngu n c a con suối Đ i L i. Do đó th m th c vật ở
đây hết s c phong ph . Theo Vũ Xuân Phƣơng và c ng s

2001 hệ th c vật

t i đây có 171 h th c vật v i 669 chi và 1226 loài, trong đó có rất nhiều th c
vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣ ng cũng nhƣ tác dụng chữa bệnh cho con
ngƣ i. Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực
vật thuộc lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có tác dụng chữa bệnh tiểu đường
ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh ” là công tr nh duy nhất nghi n c u xây
d ng danh lục và th c tr ng sử dụng các loài th c vật có tác dụng chữa bệnh

tiểu đƣ ng ở Tr m Đa d ng sinh h c M Linh.


9

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các loài th c vật có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣ ng thu c l p Ng c lan
(Magnoliopsida) có ở Tr m Đa d ng sinh h c M Linh và khu v c xung quanh
x Ng c Thanh d a tr n cơ sở m u vật và tài liệu.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Vị trí địa lí [11]
Tr m Đa d ng sinh h c M Linh nằm trong đ a phận c a x Ng c
Thanh, th x Ph c Y n, t nh Vĩnh Ph c trƣ c thu c huyện M Linh, t nh
Vĩnh Ph c . Tr m Đa d ng sinh h c cách trung tâm th x Ph c Y n kho ng
35km về phía Bắc.
V i diện tích tr n 170,3ha trong đó chiều dài kho ng 3.000m, chiều r ng
trung b nh kho ng 550m chỗ r ng nhất kho ng 800m, chỗ hẹp nhất kho ng
300m).
Khu v c Tr m có to đ :
21o23’57’’ - 21o23’35’’ vĩ đ Bắc
105o42’40’’ - 105o42’40’’ kinh đ Đông
Phía Bắc giáp huyện Phổ Y n, t nh Thái Nguy n
Phía Đông và phía Nam giáp h p tác x Đ ng Trầm, x Ng c Thanh, th
xã Phúc Yên.
Phía Tây giáp vùng ngo i vi Vƣ n Quốc gia Tam Đ o, huyện Tam Đ o,
t nh Vĩnh Ph c.
2.2.2. Địa chất -thổ nhưỡng [11]
Theo ngu n gốc phát sinh trong vùng có hai lo i đất chính sau:

- Đất Feralit mùn đỏ vàng ở đ cao tr n 300m. Đất có màu vàng ƣu thế
do đ ẩm cao, hàm lƣ ng sắt di đ ng và nhôm tích luỹ cao. Do đất phát triển


10

tr n đá Mácma axit kết tinh chua n n tầng đất mỏng, thành phần cơ gi i nhẹ,
tầng mùn mỏng, không có tầng th m mục, đá l đầu nhiều tr n 75%.
- Đất Feralit vàng đỏ ở đ cao dƣ i 300 m phát triển tr n nhiều lo i đá
khác nhau, đất có kh năng hấp phụ không cao do có nhiều khoáng sét phổ
biến là Kaolinit.
Ngoài ra còn có đất dốc tụ phù sa ven suối ở đ cao dƣ i 100m. Thành
phần cơ gi i c a lo i đất này là trung b nh, tầng đất dày, đ ẩm cao, màu m ,
đ đƣ c khai phá để tr ng l a và hoa màu.
Đất thu c lo i chua v i đ pH 3,5-5,5 đ dày tầng đất trung b nh 3040cm.
2.2.3. Khí hậu - thuỷ văn [11]
Đây là vùng nhiệt đ i gió mùa, nằm trong vùng khí hậu chung c a đ ng
bằng Bắc B , nhiệt đ trung b nh hàng năm là 22-23oC, tập trung không đều,
tháng có nhiệt đ cao là tháng 6, tháng 7 và tháng 8, còn mùa l nh vào các
tháng 12, tháng 1 và tháng 2. Nhiệt đ cao điểm trong các tháng nóng n c l n
đến 40oC, nhiệt đ l nh nhất t i 4oC. Nh n chung nhiệt đ trung b nh vào mùa
hè từ 27-29oC, trung b nh vào mùa đông là 16-17oC.
Lƣ ng mƣa từ 1.100-1.600 mm/năm, phân bố không đều, tập trung vào
mùa hè từ tháng 6-8 hàng năm, ở đây có 2 mùa gió thổi r rệt là gió mùa
Đông Bắc từ tháng 10 đến 3 năm sau và gió mùa Đông Nam từ tháng 4 đến
tháng 9 . Đ ẩm trung b nh là 80%. Là khu v c đầu ngu n c a nhiều suối nhỏ
đổ vào h Đ i L i.
2.2.4. Tài nguyên động thực vật rừng [11]
- Khu hệ đ ng vật: Theo kết qu điều tra năm 2003 c a phòng đ ng vật
có xƣơng sống – Viện sinh thái và tài nguy n sinh vật, đ xác đ nh thành phần

phân lo i c a 5 l p th , chim, bò sát, ếch nhái, côn trùng thu c 25 b , 99 h ,
461 loài.


11

- Khu hệ th c vật: Theo Vũ Xuân Phƣơng & CS 2001 hệ th c vật đƣ c
tr nh bày dƣ i b ng 2.1 trong Tr m Đa d ng sinh h c c a hệ th c vật t i
tr m sinh h c M Linh, t nh Vĩnh Ph c”.
ảng 2.1. ấu tr c hệ thực vật t i Tr m Đa d ng sinh học Mê Linh
Ngành

Số họ

Số chi

Số loài

Th ng đất (Lycopodiophita)

2

3

6

C th p b t (Equisetophyta)

1


1

1

Dư ng

19

35

67

Thông (Pinophyta)

2

2

4

Ngọc Lan (Magnoliophyta)

147

628

1148

Tổng


171

669

1226

(Polypodiophyta)

Hiện tr ng th m th c vật: Theo L Đ ng Tấn và c ng s , rừng nguy n
sinh trong khu v c nghi n c u đ b phá huỷ hoàn toàn, thay thế vào đó là
các tr ng thái th m th c vật th sinh nhân tác từ tr ng cỏ, tr ng cây bụi đến
rừng th sinh phục h i t nhi n hay rừng tr ng nhân t o.


12

2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 3/2012- 05/2013.
2.4. Phư ng ph p nghiên cứu
Để nghi n c u “Nghiên cứu xây dựng danh lục các loài thực vật thuộc
lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có tác dụng chữa bệnh tiểu đường ở Trạm
Đa dạng sinh học Mê Linh” tôi sử dụng phƣơng pháp nghi n c u th c vật
h c dân t c h c phối h p các phƣơng pháp nghi n c u về đa d ng và tài
nguy n th c vật phổ biến hiện nay theo Nguyễn Nghĩa Th n, 2007 .
Các bƣ c tiến hành cụ thể g m:
2.4.1. Nghiên cứu tài liệu
Nghi n c u tài liệu về th c vật tr n thế gi i và Việt Nam nhất là các tài
liệu về cây thuốc Việt Nam.
Tr n cơ sở các tài liệu về giá tr sử dụng c a th c vật từ đó:
Nắm vững b n chất taxon cần nghi n c u nhƣ:

+ H nh thái để có thể nhận biết ngoài th c đ a th c tế việc nhận biết
ngoài t nhi n là rất khó nhất là đối v i ngƣ i m i nghi n c u, cho n n ph i
d a vào các chuy n gia
+ Phân bố đ a diểm, đ cao để biết đƣ cv trí các loài đang nghi n c u
+ Sinh h c thông tin về th i gian ra hoa, qu , kh năng tái sinh
+ Sinh thái nơi sống, kh năng thích ng, lo i h nh sinh thái thích h p
Tr n những cơ sở tr n để xác đ nh điểm và tuyến nghi n c u phù h p
v i hƣ ng nghi n c u.
Kế thừa có ch n l c kết qu nghi n c u c a các tác gi nghi n c u trƣ c
đó nhằm hiểu r khu v c nghi n c u, thành phần và tính chất hệ th c vật nơi
nghi n c u, nhất là các taxon nghi n c u. Đây có thể coi là cơ sở dữ liệu rất
quan tr ng.


13

2.4.2. Nghiên cứu thực địa
- Phƣơng pháp điều tra c ng đ ng
Trong quá tr nh nghi n c u c ng đ ng, tôi sử dụng hai phƣơng pháp
nghi n c u là RRA và PRA. [13], [14].
-Tiến hành thu m u
Sau khi đ phỏng vấn xong th cùng v i ngƣ i đƣ c phỏng vấn ra th c
đ a để thu m u.
Thu m u: Các m u vật đƣ c thu thập theo kinh nghiệm sử dụng c a
ngƣ i dân đ a phƣơng.
Các m u ti u b n tốt ph i đ m b o có đầy đ các b phận đặc biệt là
cành, lá cùng v i hoa, qu

đối v i cây l n hay c cây cây th o nhỏ hay


dƣơng x . Các cây l n thu từ 3- 5 m u tr n cùng cây; các cây th o nhỏ và
dƣơng x th thu 3- 5 cây m u sống gần nhau. Điều này là rất cần thiết để bổ
sung cho nhau trong quá tr nh đ nh m u và trao đổi m u vật [13], [14]. Các
m u đƣ c thu thập ph i có tỷ lệ tƣơng đối phù h p v i kích thƣ c chuẩn c a
m u ti u b n: 41 x 29 cm
Tuy nhi n trong điều tra th c vật dân t c h c, các m u ti u b n thu đƣ c
thƣ ng không đầy đ các ti u chuẩn tr n. Trong các trƣ ng h p này, ch ng
tôi tiến hành thu thập các m u vật có thể cành, lá, hoa, qu , h t, rễ…

các

m u này không đ cơ sở để xác đ nh chính xác t n khoa h c nhƣng có thể
đ nh hƣ ng cho quá tr nh thu thập thông tin kèm theo và thu m u ti u b n bổ
sung sau này. Phổ biến hơn c là tôi làm m u ti u b n nhỏ.
M u ti u b n nhỏ: là m u ti u b n th c vật không đ ti u chuẩn phân
lo i v i kích thƣ c nhỏ, thuận tiện cho việc mang theo để so sánh, đối chiếu
trong các đ t điều tra, kích thƣ c kho ng 20 x 30 cm, nhƣng có những đặc
điểm dễ nhận.


14

Ghi chép thông tin: Các thông tin li n quan đến mỗi m u vật ph i đƣ c
ghi chép ngay t i hiện trƣ ng. Các thông tin về th c vật cần có nhƣ: D ng
sống, đặc điểm thân, cành, lá, hoa, qu trong đó đặc biệt lƣu ý đến các thông
tin không thể hiện đƣ c tr n m u ti u b n khô nhƣ màu sắc hoa, qu khi chín,
màu c a nh a, d ch, m , mùi, v c a hoa qu nếu có thể biết đƣ c… B n c nh
đó, các thông tin về th i gian, đ a điểm thu m u, điều kiện t nhi n, sinh thái
nơi sống, mật đ , ngƣ i thu m u… cũng n n đƣ c ghi cùng [12].
Các thông tin về th c vật dân t c h c đƣ c ghi chép thông qua tri th c

c a ngƣ i cung cấp thông tin. Có thể phỏng vấn tr c tiếp hay quan sát cách
th c th c hiện các tri th c đó để thu nhận thông tin. Các thông tin cần ghi là:
t n dân t c c a cây, ý nghĩa c a t n, mục đích sử dụng, b phận dùng, cách
khai thác, b o qu n và sử dụng, ngu n gốc thông tin… Ngoài ra, do m u th c
vật dân t c thƣ ng không có đầy đ các b phận để quan sát tr c tiếp n n cán
b điều tra đề ngh ngƣ i cung cấp tin mô t các b phận còn thiếu tuy nhi n
những mô t này ch để tham kh o và đ nh hƣ ng tiếp theo ch không đƣ c
coi là các mô t th c vật v cách nh n nhận, mô t c a ngƣ i dân không hoàn
toàn trùng khít v i cách mô t th c vật c a ngƣ i nghi n c u. Các thông tin
có thể đƣ c vào phiếu điều tra ngay t i hiện trƣ ng hoặc ghi vào sổ tay sau đó
đến cuối ngày ph i vào phiếu.
Xử lý m u: Trong khi th c đ a, các m u đƣ c cắt t a cho phù h p sau đó
kẹp vào giữa hai t báo kích thƣ c 45 x 30 cm và đƣ c ngâm trong dung
d ch c n 40o - 45o để mang về. Khi về, m u đƣ c lấy ra khỏi c n và đƣ c đặt
giữa hai t báo khô, c nhƣ vậy thành từng tập, kẹp bằng kẹp mắt cáo để
mang đi phơi hoặc sấy khô. M u có thể đƣ c xử lý đ c và khâu hay không là
tùy vào y u cầu cụ thể [14].


15

2.4.3. Xác định tên cây
Việc đ nh t n đƣ c sử dụng theo phƣơng pháp h nh thái so sánh. Cơ sở
để xác đ nh là d a vào các đặc điểm phân tích đƣ c từ m u vật, các thông tin
ghi chép ngoài th c đ a, từ đó so sánh v i các khoá phân lo i đ có hay v i
các b n mô t , h nh vẽ. Các tài liệu thƣ ng xuy n đƣ c dùng là: Cẩm nang tra
c u và nhận biết các h th c vật h t kín ở Việt Nam [17], Cây cỏ Việt Nam
[18], [8], [9 …
Các m u vật ph c t p, không có nhiều đặc điểm nhận d ng sẽ đƣ c
chuyển cho các chuy n gia phân lo i để giám đ nh.

2.4.4. Lập danh mục loài
Từ các m u ti u b n đ có t n, tôi tiến hành lập danh lục th c vật, T n
khoa h c c a các loài đƣ c kiểm tra và ch nh lý theo b

Danh lục các loài

th c vật Việt Nam”. Danh lục cuối cùng đƣ c xây d ng theo nguy n tắc: T n
các h và trong mỗi h th t n cây đƣ c sắp xếp theo th t abc. Trong b ng
danh lục có các c t là: Stt, t n phổ thông, t n khoa h c, h th c vật, chế biến
và sử dụng, b phận dùng.
2.4.5. Tổng hợp tài liệu và viết báo cáo
Đƣ c tiến hành tr n cơ sở tổng h p kết qu nghi n c u, từ đó lập danh
sách các loài, cung cấp m t số thông tin về phân lo i, về phân bố, về công
dụng chữa bệnh c a th c vật đang nghi n c u... tùy mục đích nghi n c u và
cuối cùng hoàn ch nh các n i dung khoa h c khác theo quy đ nh.


16

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Danh mục c c loài và bộ phận dùng
3.1.1. Danh lục c c loài
Lập b ng danh lục các loài th c vật thu c l p Ng c lan (Magnoliopsida)
có tác dụng chữa bệnh tiểu đƣ ng ở Tr m. Các h

đƣ c sắp xếp theo

Brummitt R.K. (1992) [30], các loài trong h đƣ c xếp theo th t a,b,c…
Qua nghi n c u tài liệu, kh o sát th c tế và phân tích m u vật t i phòng
Tiêu b n th c vật thu c viện Sinh thái và Tài nguy n sinh vật, tôi đ xác đ nh

đƣ c 10 loài hoang dã thu c 8 h có tác dụng chữa tiểu đƣ ng. B ng 1
B n c nh các cây hoang d i n u tr n, còn có 9 loài, thu c 7 h đƣ c
tr ng hoặc bán hoang d i cũng có tác dụng hỗ tr điều tr bệnh tiểu đƣ ng.
B ng 2 .


17

ảng 1. Danh lục các loài cây hoang d i có tác dụng chữa bệnh tiểu đường ở Tr m Đa d ng sinh học Mê Linh
TÊN HỌ

STT
Khoa h c

Việt Nam

TÊN LOÀI
Khoa h c

CÁCH DÙNG

BỘ
PHẬN

Việt Nam

DÙNG
1.

Lamiaceae


B c hà

H khô th o

Khô – sắc thuốc

Hoa

Lauraceae

Long não

B i l i nh t

Tƣơi hoặc khô – sắc thuốc

Rễ

3.

Myrtaceae

Sim

Eucalyptus globulus Labill. 1799

B ch đàn xanh

Tƣơi hoặc khô – sắc thuốc




4.

Myrtaceae

Sim

Syzygium cuminii (L.) Skells, 1912

Vối rừng

Nghiền b t – ngâm rƣ u

H t, lá

5.

Oxalidaceae

Chua me đất

Biophytum sensitivum (L.) DC. 1824

Chua me lá me

Tƣơi – nấu uống

Toàn cây


6.

Rubiaceae

Cà phê

Gardenia augusta (L.) Merr. 1935

Dành dành

Tƣơi hoặc khô – sắc thuốc

Rễ, qu

7.

Rubiaceae

Cà phê

Gardenia stenophylla Merr. 1922

Dành dành lá hẹp

Tƣơi hoặc khô – sắc thuốc

Rễ, qu

8.


Sapindaceae

B hòn

Cardiospermum halicacabum L. 1753

Tầm phong

Tƣơi – nấu uống

Toàn cây

9.

Scrophulariaceae

Mõm chó

Scoparia dulcis L.1753

Cam th o đất

Tƣơi hoặc khô – sắc thuốc

Toàn cây

10.

Solanaceae




Physalis angulata L. 1753

Tầm bóp

Tƣơi – nấu uống

Rễ

2.

Prunella vulgaris L. 1753
Litsea glutinosa (Lour.) C. B. Robins.
1911


18

ảng 2. Danh lục các loài cây trồng hoặc bán hoang d i có tác dụng chữa bệnh tiểu đường
ở Tr m đa d ng sinh học Mê Linh
TÊN HỌ
STT

Khoa h c

Việt Nam

CÁCH DÙNG


BỘ
PHẬN
DÙNG

TÊN LOÀI
Khoa h c

Việt Nam

1.

Asteraceae

Cúc

Lactuca sativa L. 1753

Diếp xoăn

Tƣơi – ép lấy nƣ c

Thân, lá

2.

Brassicaceae

C i


Rorippa nasturtium (L.) Hayck, 1905

C i xoong

Tƣơi – ép lấy nƣ c

Toàn cây

3.

Convolvulaceae

Khoai lang

Ipomoea aquatica Forsk. 1775

Rau muống

Nấu ăn hằng ngày

Thân, lá

Convolvulaceae

Khoai lang

Ipomoea batatas (L.) Poir. in Lamk. 1791

Khoai lang


Nấu ăn hằng ngày

Cucurbitaceae

Bầu bí

Momordica charantia L. 1753

Mƣ p đắng

Tƣơi – ép lấy nƣ c, nấu canh Qu

Cucurbitaceae

Bầu bí

Benincasa hispida Cogn. in DC. 1881

Bí đao

Nấu canh

Qu

Fabaceae

Đậu

Vigna radiata (L.) Wilczek, 1954


Đậu xanh

Nấu cháo

H t

Nyctaginaceae

Hoa giấy

Mirabilis jalapa L. 1753

Hoa phấn

Tƣơi hoặc khô – sắc thuốc

Rễ

Rosaceae

Hoa h ng

Prunus persica (L.) Batsch, 1801

Đào

Sắc thuốc

Đào nhân,
nh a đào


4.
5.
6.
7.
8.
9.

Thân, lá


19

3.1.2 Một số th ng tin về ph n loại
1. Hạ kh thảo (Prunella vulgaris L. 1753) - H B c hà (Lamiaceae)
Đặc điểm phân lo i: cây th o, cao
20-40cm, thân vuông, màu tím đỏ, có
lông. Lá m c đối h nh tr ng, gốc
thuôn, đầu nh n hoặc hơi tù, có ít lông,
mép nguy n hoặc hơi có răng cƣa.
Cụm hoa hình xim co; lá bắc có màu
tím đỏ ở mép; hoa nhỏ m c thành
nhiều vòng sít nhau, màu lam đậm hay
tím nh t, cuống ngắn. Qu

bế nhỏ,

c ng.
Sinh h c: mùa ra hoa tháng 4-6,


Hình 1. Prunella vulgaris L.1753,
Ph m Hoàng H , 1999

có qu tháng 7-8.
Phân bố ở các vùng ôn đ i châu Á, châu Âu, châu Mỹ. Ở nƣ c ta, cây
m c ở các t nh Lào Cai, Hà Giang, Vĩnh Ph c, Hà N i...
Công dụng: chữa bệnh lao h ch, vi m h ng, thông tiểu tiện, tr vi m gan,
đái đƣ ng, vi m tử cung, sƣng v , bƣ u cổ... [3 , [22 , [23 , [25], [12]
2. Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.).
C. B. Robins. 1911) - H Long n o
(Lauraceae).
Đặc điểm phân lo i: cây nh thƣ ng
xanh hay cây gỗ cao 3-15m; cành non có
góc, có lông; cành già h nh trụ nhẵn. Lá
m c so le, hơi dai, màu lục s m, mặt dƣ i
có lông; khi vò có mùi hơi tanh. Cụm hoa
mang hoa đơn tính cùng gốc; lá bắc có

Hình 2. Litsea glutinosa (Lour.).
C. B Robins. 1911. Ph m
Hoàng H ,1999


20

lông; hoa màu vàng nh t. Qu m ng, h nh cầu, màu đen. Toàn cây có chất
nhầy.
Sinh h c, sinh thái: ra hoa tháng 5-7, có qu tháng 12- tháng 1 năm sau.
Cây ƣa sáng l c nhỏ ch u bóng.
Phân bố: Lào Cai, Sơn La, L ng Sơn, Bắc Giang, Vĩnh Ph c, Hà N i,

H i Phòng....Còn có ở n Đ , Trung Quốc.
Công dụng: Rễ dùng tr : a ch y, đái tháo đƣ ng. Vỏ và lá dùng để chữa
đinh nh t, vi m v , sƣng v , sƣng bắp chuối...[16], [17], [25]
3. Bạch đàn anh (Eucalyptus globulus Labill. 1799) - H Sim Myrtaceae
Đặc điểm phân lo i: cây gỗ nh ; vỏ mềm, bong thành m ng, trừ phần sát
gốc không bong. Lá non m c đối,
không có cuống, h nh giáo, nh n đầu.
Hoa m c đơn đ c ở nách lá, cuống rất
ngắn, h nh bốn c nh. Qu

không

cuống, h nh cầu hay hơn dài.
Sinh h c: ra hoa từ tháng 7tháng 10.
Phân bố: đƣ c tr ng ở Bắc C n,
Thái Nguy n, Ph

Th , Vĩnh ph c,

Nghệ An, Nam B .. Nguy n s n ở

Hình 3. Eucalyptus globulus
Labill. 1799, Ph m Hoàng H ,
1999

Úc.
Công dụng: gỗ tốt màu xám, c ng, dùng để xây d ng hay làm trụ mỏ. Lá
và tinh dầu đƣ c sử dụng nhiều làm thuốc: tr bệnh đƣ ng hô hấp, vi m phế
qu n cấp và m n tính, c m c m, ho, lao phổi, hen suyễn, đái tháo đƣ ng, thấp
kh p, đau dây thần kinh, đau nửa đầu, suy nhƣ c...[3 , [9 , [17 , [22 , [24]



×