Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Khả năng phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ cnaphalorsis medinalis của thuốc triceny 785EC trên lúa vụ mùa năm 2011 tại hoài đức hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 56 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ rất nhiệt tình của
các thầy cô giáo, các cá nhân, các cơ quan đoàn thể.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo Th.S Vũ Thị
Thương (khoa Sinh-KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) đã
tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn: Kĩ sư Bùi Xuân Thắng, kĩ sư
Nguyễn Văn Xiêm (bộ môn Thuốc - viện Bảo vệ thực vật) đã giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Cán bộ, công nhân viên
trong Viện bảo vệ thực vật đã tạo điều kiện cho tôi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong chuyên
ngành KTNN (ghép KTCN và kinh tế gia đình) nói riêng và
các thầy cô trong khoa Sinh-KTNN nói chung, đã giúp đỡ và
đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt đề tài này.
Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình,
người thân, bạn bè, các cá nhân, cơ quan đoàn thể liên quan và
toàn thể các bạn sinh viên khoa Sinh-KTNN đã giúp đỡ và đóng
góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực
hiện đề tài.
Hà Nội, tháng 5 năm 2012

Sinh viên
Trần Thị Diện


`1


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi
trực tiếpthực hiện trong vụ mùa năm 2011, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Vũ
Thị Thương, Kĩ sư Bùi Xuân Thắng và Kĩ sư Nguyễn Văn Xiêm. Số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa từng được sử dụng
trong một luận văn nào ở trong và ngoài nước.
Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Trần Thị Diện

`2


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

Phụ lục 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH
TIẾN HÀNH KHẢO NGHIỆM

(Nguồn: Trần Thị Diện)


(Nguồn: Trần Thị Diện)

`3


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

Phụ lục 2
Bảng: Mật độ sâu (con/m2) trong thời gian khảo nghiệm của ruộng đối chứng.
Điểm điều

Trƣớc phun

3 NSP

7 NSP

14 NSP

1

33

51

56

59


2

28

47

53

55

3

35

53

59

61

4

27

45

51

53


5

30

49

54

57

6

25

43

49

51

7

29

50

55

58


8

26

46

50

52

9

24

44

48

50

10

27

48

53

56


TB

28,4±1,16

47,6±1,07

52,8±1,07

55,2±1,22

tra

`4


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

Phụ lục 3
Xử lý LSD
3.1. Mật độ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee khi phun thuốc
Triceny 785EC (0,4 lít/ha) trên lúa vụ Mùa năm 2011 tại Hoài Đức - Hà Nội

Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Trước phun
3 NSP

7 NSP
14 NSP
ANOVA
Source of
Variation
Between
Groups
Within
Groups

Count
10
10
10
10

SS
2023.675
52.1

Sum
Average
288
28.8
173
17.3
140
14
96
9.6


df

MS

Variance
1.733333
1.788889
1.111111
1.155556

F

P-value

F crit

3 674.5583 466.1056 7.54E-29 2.866266
36 1.447222

Total

2075.775

39

T(0.05,10)

2.228139 LSD(.05)


`5

1.19874


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

3.2. Mật độ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee khi phun thuốc
Triceny 785EC (0,6 lít/ha) trên lúa vụ Mùa năm 2011 tại Hoài Đức - Hà Nội

Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Trước phun
3 NSP
7 NSP
14 NSP

ANOVA
Source of
Variation
Between
Groups
Within
Groups
Total
T(0.05)


Count
10
10
10
10

SS
2358.8

Sum
Average
268
26.8
148
14.8
98
9.8
66
6.6

df

MS

Variance
1.733333
1.733333
1.288889
1.822222


F

P-value

F crit

3 786.2667 478.1351 4.82E-29 2.866266

59.2

36 1.644444

2418

39

2.228139 LSD(0.05) 1.277812

`6


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

3.3. Mật độ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee khi phun thuốc
Regent 800WG trên lúa vụ Mùa năm 2011 tại Hoài Đức - Hà Nội

Anova: Single Factor
SUMMARY

Groups
Trước phun
3 NSP
7 NSP
14 NSP
ANOVA
Source of
Variation
Between
Groups
Within
Groups
Total

Count
10
10
10
10

SS
1190.675
95.7
1286.375

T(0.05,10) 2.228139

Sum
Average
260

26
168
16.8
142
14.2
115
11.5

df

MS

Variance
2.666667
3.066667
3.066667
1.833333

F

3 396.8917 149.3009
36 2.658333
39
LSD(0.05) 1.624658

`7

P-value

F crit


2.3E-20 2.866266


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

3.4. Hiệu lực của thuốc Triceny 785EC (0,4 lít/ha) đối với sâu cuốn lá nhỏ
Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội

Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Hiệu lực
3NSP
7 NSP
14 NSP

ANOVA
Source of
Variation
Between
Groups
Within
Groups

Count
10

10
10

SS
1753.422

Sum

Average

Variance

641.3062 64.13062 8.369828
738.2346 73.82346 4.40265
828.5328 82.85328 3.15892

df

PMS
F
value
F crit
7.23E2 876.7108 165.0911
16 3.354131

143.3826

27 5.310466

Total


1896.804

29

T(0.05,10)

2.228139 LSD(0.05) 2.296273

`8


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

3.5. Hiệu lực của thuốc Triceny 785EC (0,6 lít/ha) đối với sâu cuốn lá nhỏ
Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội

Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
3 NSP
7 NSP
14 NSP
ANOVA
Source of
Variation
Between

Groups
Within
Groups

Count
10
10
10

SS

Sum
670.7828
803.6115
873.4055

df

2119.022

2

128.5273

27

Total

2247.549


29

T(0.05,10)

2.228139 LSD(0.05)

`9

Average
67.07828
80.36115
87.34055

Variance
4.823668
3.401393
6.055752

MS

F

1059.511 222.5737
4.760271

2.174068

P-value
1.67E-17



Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

3.6. Hiệu lực của thuốc Regent 800WG đối với sâu cuốn lá nhỏ
Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa vụ Mùa năm 2011tại Hoài Đức Hà Nội
Anova:SingleFactor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average Variance
3 NSP
10 614.8749 61.4879 7.56636
7 NSP
10 706.7327 70.6737 7.00803
14 NSP
10 772.4579 77.2459 5.20071

ANOVA
Source of
Variation
Between
Groups
Within
Groups

SS


df

MS

1253.02

2

P-value F crit
6.01E626.501 95.0435
13 3.35411

177.971

27

6.59176

Total

1430.98

29

T(0.05,10)

2.22819 LSD(0.05)

2.55838


`10

F


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

3.7. So sánh hiệu lực thuốc Triceny 785EC (0,4lít/ha), Triceny 785EC
(0,4lít/ha) và thuốc Regent 800WG.
3.7.1. So sánh hiệu lực thuốc Triceny 785EC (0,4lít/ha), Triceny 785EC
(0,4lít/ha) và thuốc Regent 800WG ở thời điểm 3 ngày sau phun

Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Regent
800WG
10
Trceny785EC
(0,4lit/ha)
10
Trceny785EC
(0,6lit/ha)
10
ANOVA
Source of
Variation

SS
Between
Groups
156.439
Within
Groups
186.8386

Sum

Average Variance

614.8749

61.4879

7.56636

641.3062

64.1302

8.36988

670.7828

67.0788

4.82368


df

MS

F

2

78.2192 11.3038 0.000271

27 6.919947

Total

343.2776

29

T(0.05,10)

2.228139 LSD(0.05) 2.621251

`11

P-value


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN


3.7.2. So sánh hiệu lực thuốc Triceny 785EC (0,4lít/ha), Triceny 785EC
(0,4lít/ha) và thuốc Regent 800WG ở thời điểm 7 ngày sau phun
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Regent
800WG
Trceny785EC
(0,4lit/ha)
Trceny785EC
(0,6lit/ha)

Count

Sum

Average

10

706.7327

70.67327

7.00803

10

738.2346


73.82346

4.40265

10

803.6115

80.36115

3.401393

ANOVA
Source of
Variation
SS
Between
Groups
488.4
Within Groups 133.3087

Variance

Pdf
MS
F
value
F crit
9.38E2

244.2 49.45965
10 3.354131
27 4.937357

Total

621.7086

29

T(0.05,10)

2.228139 LSD(0.05) 2.214137

`12


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

3.7.3. So sánh hiệu lực thuốc Triceny 785EC (0,4lít/ha), Triceny 785EC
(0,4lít/ha) và thuốc Regent 800WG ở thời điểm 14 ngày sau phun
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Regent
800WG
Trceny785EC
(0,4lit/ha)

Trceny785EC
(0,6lit/ha)

ANOVA
Source of
Variation
Between
Groups
Within
Groups

Count

Sum

Average

Variance

10

772.4579 77.24579 5.200741

10

828.5328 82.85328

10

873.4055 87.34055 6.055752


SS
511.6125

df

3.15892

PMS
F
value
F crit
4.27E2 255.8062 53.23599
10 3.354131

129.7387

27 4.805138

Total

641.3512

29

T(0.05,10)

2.228139 LSD(0.05) 2.184289

`13



Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vần đề
Hiện nay sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong đời sống
của con người. Góp phần giải quyết an ninh lương thực cho toàn cầu, đặc biệt
các nước chậm phát triển và đang phát triển thì lương thực, thực phẩm luôn là
vấn đề quan trọng nhất. Trong đó cây lúa nước (Oryza sativa. L) là một trong
những cây lương thực chủ yếu trên thế giới. Lúa gạo có vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo an ninh lương thực và ổn định xã hội. Có thể nói con
đường lúa gạo là một bộ lịch sử văn hóa của châu Á. Từ rất xa xưa giữa các
nước châu Á Trung cận đông và cả châu Âu đã có một số con đường giao lưu
vật tư khai thông và lúa gạo cũng theo đó mà phát tán đi khắp nơi.
Ngày nay với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt ngành di
truyền học và ngành công nghệ sinh học, đã tạo ra bước ngoặt trong lịch sử
phát triển của nhân loại. Từ năm 1990 đến nay, kỹ thuật chuyển gen và đưa
cây trồng chuyển gen vào sản xuất với hơn 90 triệu ha năm 2009 và con
người đã phát triển một nền nông nghiệp theo hướng thâm canh cao, sử dụng
một lượng lớn các nguồn hoá thạch như: phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, thuốc
kích sinh trưởng ….để đầu tư phát triển nông nghiệp. Nền nông nghiệp phát
triển đã giúp các nước trước đây là thiếu lương thực trở thành các nước có thể
tự đảm bảo vấn đề lương thực và còn có xuất khẩu gạo như: Ấn Độ, Việt Nam
...[18]
Ở Việt Nam, cây lúa là cây lương thực chủ yếu và có ý nghĩa lớn trong
nền kinh tế quốc dân và xã hội. Từ khi giành độc lập diện tích trồng lúa của

nước ta không ngừng tăng lên, đến nay nước ta có diện tích lúa đứng thứ 6 thế
giới, sau Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Banglades và Thái Lan. Sau cách
mạng xanh, nhiều nước đang từ thiếu đói trở thành nước xuất khẩu lúa gạo
lớn trên thế giới như Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ.... Nước ta từ một nước

`14


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

thiếu đói trở thành nước có sản lượng lúa xuất khẩu đứng thứ 2 (sau Thái
Lan), là một thành công lớn của Việt Nam. Tuy nhiên năng suất và sản lượng
không ổn định. Hàng năm ngoài tác hại do thiên tai, cây lúa còn bị rất nhiều
đối tượng địch hại gây hại làm giảm năng suất và sản lượng lúa như: sâu hại,
bệnh hại, chuột hại, nhện hại…[2].
Một trong những đối tượng gây hại đang trở nên nghiêm trọng là sâu
cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenee . Ở nước ta, trong những năm
gần đây đặc biệt từ những năm nhập nội các giống lúa mới, đẩy mạnh nhịp độ
thâm canh, sử dụng lâu và nhiều một loại thuốc hóa học... sâu cuốn lá nhỏ đã
phát triển rất mạnh có khi thành dịch gây hại nghiêm trọng. Sâu cuốn lá nhỏ
đang là vấn đề nhức nhối, chúng đặt ra thách thức cho các nhà khoa học và
người sản xuất phải tìm ra loại thuốc phòng trừ có hiệu quả để bảo vệ năng
suất nói riêng và nền sản xuất lúa nói chung [9]. Một số thuốc đã được sử
dụng để phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ như thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học
Vimatrine 0.6L,Vibamec 1.8EC, Vibamec 3.6EC, Vibamec 5.5EC, Vimatox
1.9EC…hoặc các thuốc hóa học Virigent 800WG, Virigent 50SC, Vibafos
15EC...[9].
Tuy nhiên việc sử dụng lâu một loại thuốc đã dẫn đến hiện tượng nhờn

thuốc hay xuất hiện các sâu kháng thuốc. Bên cạnh đó thuốc trừ sâu sinh học
tuy có nhiều ưu điểm hơn nhưng do giá thành cao so với thuốc hóa học nên
chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Xuất phát từ yêu cầu và thực tiễn đó,dưới sự hướng dẫn của ThS. Vũ
Thị Thương và KS Bùi Xuân Thắng (Viện Bảo vệ thực vật (BVTV)), tôi thực
hiện đề tài: "Khả năng phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis
Guenee của thuốc Tricenny 785EC trên lúa vụ mùa năm 2011 tại Hoài
Đức - Hà Nội", nhằm đóng góp một phần vào việc bổ sung vào danh mục
thuốc phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa, để giúp tăng năng xuất và chất lượng
lúa gạo ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung.

`15


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

1. 2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá hiêụ lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của thuốc Tricenny
785EC trên lúa vụ Mùa tại xã Kim Chung - Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất
biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa đạt hiệu quả cao.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định và đánh giá được hiệu lực của thuốc phòng trừ sâu cuốn lá
nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee của thuốc hóa học Tricenny 785EC trên
lúa vụ mùa năm 2011 tại Hoài Đức - Hà Nội sau 3 ngày, 7 ngày và 14 ngày
phun thuốc.
- Đánh giá ảnh hưởng của thuốc Tricenny 785EC ở liều lượng khảo
nghiệm đối với lúa vụ Mùa năm 2011 sau 3 ngày, 7 ngày và 14 ngày phun

thuốc.
1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Xác định vai trò và tiềm năng ứng dụng của thuốc hóa học Tricenny
785EC đối với sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua điều tra, nghiên cứu xác định hiệu quả phòng trừ sâu cuốn lá
nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa, để từ đó làm cơ sở đề xuất các
biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ hiệu quả đối với sâu cuốn
lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa, nhằm hướng tới việc hạn
chế sự phá hại của sâu bệnh hại cây trồng, nâng cao năng suất và chất lượng
hạt gạo.
******************

`16


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Sản xuất lúa gạo trên thế giới.
Diện tích trồng lúa trên thế giới đã tăng rõ rệt, năng suất không ngừng
được cải thiện đặc biệt từ sau cuộc cách mạng xanh trên thế giới vào những

năm 1965-1970 với sự ra đời của các giống lúa thấp cây, ngắn ngày, mà tiêu
biểu là giống IR5, IR8, các giống lúa này có yêu cầu kĩ thuật cao hơn tạo điều
kiện cho các nước tăng nhanh sản lượng lúa bằng con đường tăng năng suất
nhờ có điều kiện phát triển hệ thống thủy lợi, hoàn chỉnh và đầu tư phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, kĩ thuật cao ... .
Đến những năm 1990, dẫn đầu năng suất lúa trên thế giới là các nước
Triều Tiên, Úc, Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha. Trong khi các nước có diện tích
lớn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiếu điều kiện đầu tư, cải tạo môi trường
canh tác và không thể đầu tư vào nông nghiệp cao nên năng suất vẫn còn rất
thấp và phát triển chậm. Điều này làm năng suất lúa bình quân trên thế giới
giảm, cho đến nay vãn còn ở khoảng 4,0 -> 4,3 tấn/ha, chỉ bằng một nửa năng
suất lúa của các nước phát triển [14].

`17


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

Bảng 2.1 : Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa trên thế giới từ năm
1965 đến 2009
Năm

Diện tích (triệu ha)

Năng suất
( tấn/ha)

Sản lƣợng

(triệu tấn)

1965

124,98

2,03

284,08

1970

133,1

2,38

316,38

1975

141,97

2,51

357,00

1980

144,67


2,74

396,87

1985

143,90

3,25

467,95

1990

146,98

3,53

518,21

1995

149,59

3,66

547,43

2000


153,94

3,89

598,40

2001

151,71

3,94

597,32

2002

147,53

3,85

568,30

2003

147,26

3,98

585,73


2004

150,31

4,06

610,84

2005

152,90

4,12

629,30

2006

155,30

4,12

641,08

2007

155,05

4,23


656,50

2008

157,73

4,36

689,14

2009

158,30

4,32

685,24

( Nguồn FAOSTAT, 2011) [19].
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam
Theo tác giả Nguyễn Văn Đạt [7]:
Trước năm 1975 diện tích trồng lúa nước ta khoảng từ 4,42 -> 4,92 triệu
ha, năng suất tuy có tăng nhưng tăng chậm, sản lượng chưa đạt 10 triệu tấn.
Sau năm 1975, diện tích tăng và ổn định nhưng năng suất giảm do đất đai
mới khai hoang, thiên tai, sâu bệnh, cơ chế quản lý nông nghiệp trì trệ chưa phù
`18


Khóa luận tốt nghiệp


Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

hợp....
Nhưng hiện nay do thay đổi cơ cấu sản xuất lúa, kết hợp với áp dụng
hàng loạt các tiến bộ kỹ thuật mới nên sản xuất lúa ở Việt Nam ngày càng
phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể.
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của nƣớc ta từ năm
1955 đến 2009
Năm

Diện tích (triệu ha)

Năng suất
( tấn/ha)

Sản lƣợng
(triệu tấn)

1955

4,42

1,44

6,36

1960

4,60


1,99

9,17

1965

4,83

1,94

9,37

1970

4,72

2,15

10,17

1975

4,94

2,16

10,54

1980


5,54

2,11

11,68

1985

5,70

2,78

15,87

1990

5,96

3,21

19,14

1995

6,77

3,69

24,96


2000

7,67

4,24

32,53

2001

7,49

4,29

32,11

2002

7,50

4,59

34,45

2003

7,45

4,64


35,57

2004

7,45

4,86

36,15

2005

7,33

4,89

35,79

2006

7,32

4,89

35,85

2007

7,21


4,99

35,94

2008

7,41

5,22

38,72

2009

7,44

5,23

38,89

(Theo Tổng cục thống kê, 2011)[19].

`19


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

Nhìn lại quá trình tham gia thị trường gạo thế giới, có thể thấy đến năm

2007 kinh tế Việt Nam mới chính thức hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu,
nhưng người nông dân sản xuất gạo Việt Nam đã tham gia thị trường lúa gạo
thế giới từ trước đó gần hai thập kỷ. Việt Nam đã trở thành quốc gia cung cấp
gạo quan trọng trên thị trường thế giới.
Trong giai đoạn 1989 - 2008, Việt Nam đã xuất khẩu bình quân hàng
năm trên 3 triệu tấn gạo sang 128 quốc gia trên thế giới [7].
Bảng 2.3: Số lƣợng và giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm
2000 đến 2005
Tổng lƣợng gạo xuất khẩu

Tổng giá trị

(triệu tấn)

(triệu USD)

2000

3,39

615,82

2001

3,53

544,11

2002


3,25

608,12

2003

3,92

693,53

2004

4,06

859,18

2005

5,2

1279,27

Năm

(Hiệp hội lương thực Việt Nam, 2011) [19].
Theo số liệu mới nhất của tổng cục thống kê (2011) [18]: Trong giai
đoạn 2006 - 2010, xuất khẩu gạo đạt gần 27 triệu tấn với tổng giá trị hơn 10,5
tỷ USD. Đặc biệt từ năm 2008, trị giá tăng vọt gần 100% so với năm trước do
giá gạo trên thị trường tăng đột biến, đạt gần 2,7 tỷ USD, đưa năm 2008 trở
thành năm đánh dấu mốc kim ngạch xuất khẩu gạo vượt con số 2 tỷ USD.

Đặc biệt, trong vòng ba năm trở lại đây, xuất khẩu gạo đã liên tiếp lập kỷ lục
về số lượng và trị giá. Năm 2009, xuất khẩu gạo đã tăng vọt lên mức hơn 6
triệu tấn. Đến năm 2010, xuất khẩu gạo tiếp tục đạt mức kỷ lục mới về cả số
lượng và trị giá, với 6,75 triệu tấn và thu được gần 3 tỷ USD.

`20


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

Với thị trường toàn cầu, gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được vị
trí, giữ được giá xuất khẩu và có khả năng cạnh tranh cao ở loại gạo cấp trung
bình. Việc duy trì các thị trường truyền thống và liên tục mở rộng các thị
trường mới đóng vai trò nền tảng giúp ngành lúa gạo Việt Nam khắc phục
khiếm khuyết về giống lúa, chất lượng gạo, tập quán canh tác, sức chứa kho
dự trữ, công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến [7].
Dự báo về tình hình xuất khẩu gạo trong giai đoạn 2012 - 2015, Hiệp
hội Lương thực Việt Nam (VFA) cũng nhận định trong bốn năm tới sản lượng
gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ ổn định ở mức 6 triệu tấn/năm, nhưng thị
trường sẽ phải cạnh tranh gay gắt từ các nguồn cung cấp mới. Đặc biệt trong
thời gian tới, những diễn biến phức tạp vốn là đặc điểm của thị trường lúa gạo
thế giới nhiều năm nay và việc cần theo dõi sát và nhanh nhạy để quyết định
xuất khẩu với giá có lợi nhất vẫn là một bài toán cần tính kỹ với các doanh
nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh Việt Nam sẽ phải
đối mặt với nhiều thách thức lớn từ việc mở cửa thị trường xuất khẩu gạo
[19].
2.2. Những nghiên cứu về sâu và bệnh hại trên lúa
2.2.1. Những nghiên cứu về bệnh hại trên lúa

Đây là vấn đề sớm được các tác giả trong và ngoài nước chú ý tìm hiểu,
theo các nguồn tài liệu đã cho biết:
- Kết quả điều tra cơ bản côn trùng và bệnh cây (1968-1969) : lúa có 32 bệnh
hại
- Tổng kết khoa học của viện BVTV (1971) : lúa có 17 bệnh.
- Tổng kết khoa học của viện BVTV (1978) : lúa có 24 bệnh.
- Tổng kết khoa học của viện BVTV (1979) : lúa có 29 bệnh.
- Tổng kết của trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội (1977) : lúa có 12 bệnh.
-Bệnh hại lúa của Đường Hồng Dật (1963) : lúa có 56 bệnh
- Sổ tay bệnh hại cây trồng của Đường Hồng Dật (1977) lúa có 176 bệnh

`21


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

Theo Phan Thị Minh Nguyệt [1] thành phần bệnh hại trên cây lúa vùng
đồng bằng Sông Hồng (1963-1978) có 50 bệnh (truyền nhiễm) trong đó có 33
bệnh do nấm, 2 bệnh do vi khuẩn, 2 bệnh do tuyến trùng, 1 bệnh do virut và
12 bệnh do các nguyên nhân khác.
Theo Hà Bích Thu [15] điều tra bệnh hại trên tạp đoàn giống lúa Trung
Quốc đã kết luận : ở phía Bắc (1993-1997) xác định có 10 loại bệnh hại trên
lúa Trung Quốc.
Theo kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại lúa vùng Hà Nội của Hà
Hùng cho biết có 6 bệnh. Những loài bệnh hại chính gây thiệt hại đấng kể về
năng suất và phẩm chất lúa là bệnh đạo ôn, khô vằn. Chúng gây hại trên tất cả
các bộ phận và trên tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa.
Bệnh đạo ôn từ lâu đã là bệnh gây hại phổ biến ở các nước trồng lúa

trên thế giới. Ở Việt Nam tác giả Vincens (Pháp) đã phát hiện bệnh ở Nam Bộ
năm 1921, năm 1931 Bugnicort lại kết luận ở Việt Nam không có bệnh đạo
ôn lúa. Năm 1951 Rogen ( Pháp) lại phát hiện bệnh ở Bắc Bộ nhưng cho rằng
bệnh không phổ biến và tác hại đáng kể.
Trong thực tế những năm 1955-1956 bệnh đạo ôn đã phát sinh phá hại
nghiêm trọng nhiều nơi trên miền Bắc nước ta như Hải Phòng, Ninh Bình,
Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Đông. Riêng Hà Đông 1961 bệnh đạo ôn đã làm
mất trắng 2000 ha [18].
Bệnh khô vằn cũng là bệnh gây thiệt hại lớn đến năng suất và phẩm
chất. Trong vài chục năm gần đây, bệnh khô vằn đã trơ nên phổ biến và làm
giảm năng suất lúa nghiêm trọng tại nhiều nước.
Ở Việt Nam bệnh khô vằn được xếp vào loại nghiêm trọng thứ nhất,
thứ 2 là đạo ôn, gây hại chủ yếu là lúa hè thu và vụ lúa mùa. Những nguyên
nhân sau đã làm thúc đẩy sự gia tăng thiệt hại do bệnh: sử dụng liều lượng
đạm quá cao, tăng mật độ cấy, sự phát triển diện tích lúa ngắn ngày [13].

`22


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

2.2.2. Những nghiên cứu về sâu hại trên lúa
Tình hình nghiên cứu sâu hại lúa trên thế giới.

Dẫn theo Đặng Thị Bình [2]:
Theo thống kê của Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế (IRRI) trụ sở
tại Philippines. Hiện tại có hơn 50% dân số thế giới sống nhờ nguồn lương
thực là lúa gạo.Tổng diện tích trồng trọt lúa gạo trên toàn thế giới là hơn 8,5 tỉ

hecta. Mỗi năm lượng lúa gạo bị các loại sâu bệnh phá hoại chiếm tỉ lệ rất
cao nhất là ở các quốc gia sản xuất thô sơ trong vùng Đông Nam Á.
Sâu cuốn lá loại nhỏ có phạm vi phân bố rất rộng, loài Cnaphalocrocis
medinalis Guennee phổ biến ở Châu Á, Châu Phi, Châu Đại Dương, và các
nước thuộc quần đảo Thái Bình Dương, nhưng chủ yếu vẫn là các nước thuộc
vùng Đông Nam Á. Loài Marasmia exigua Butlur phân bố chủ yếu ở Ấn Độ,
Nêpal, Malaysia, Triều Tiên, Nhật Bản.
Đến năm 1987, Viện Nghiên cứu lúa quốc tế IRRI đã lai tạo được hơn
400 dòng giống lúa kháng rầy nâu. Các Nghiên cứu chỉ ra rằng tính kháng rầy
nâu của các giống lúa rất cao nhưng cũng không ổn định. Đến năm 1994 trên thế
giới đã xác định được 7 gen kháng rầy nâu của các giống lúa. Đó là các gen
Bph1, Bph2, Bph3, Bph4, Bph5, Bph6, Bph7, Bph8.
Trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa thì không phải giai
đoạn nào tác hại của sâu cuốn lá cũng như nhau. Theo Shen & Lu thì sản
lượng lúa sẽ giảm nhiều nhất nếu bị sâu cuốn lá gây hại vào giai đoạn lúa trỗ,
mức độ trung bình ở giai đoạn lúa đẻ nhánh và mức độ thiệt hại nhẹ nhất ở
giai đoạn chín sữa. Cũng theo Shen & Lu thì thời vụ cũng là yếu tố quyết định
mức độ tác hại của sâu cuốn lá. Gieo cấy sớm, tập trung cũng có tác dụng
giảm nhẹ thiệt hại do sâu cuốn lá gây ra.
Tình hình nghiên cứu sâu hại ở Việt Nam

Việt Nam một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc đổi mới là
việt sản xuất lúa gạo nổi lên như một kỳ tích. Bằng cự cố gắng của toàn thể bà

`23


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN


con nông dân, các nhà khoa học, các nhá tổ chức quản lý đã đưa Việt Nam từ
một nước thiếu gạo triền miên trở thành một cường quốc xuất khẩu gạo. Năm
2005 lượng gạo sản xuất của Việt Nam đã vượt con số 5,2 triệu tấn, chiếm
trên 23% lượng gạo sản xuất toàn cầu. Trong 18 năm triển khai toàn diện các
tiến bộ về cây lúa đã góp phần đưa sản xuất lương thực lúa tăng gấp đôi, đạt
trên 35 triệu tấn (năm 2005), an ninh lương thực hoàn toàn được đảm bảo,
xuật khẩu gạo ngày một gia tăng. Song vấn đề sâu hại lúa ngày càng nhiều
làm năng xuất lúa bị giảm [18].
Theo nghiên cứu của Lê Xuân Thuỷ và Hoàng Vũ Trụ(1995) [16] thì
trong năm nghiên cứu (1990 – 1995) tại Xuân Định - Từ Liêm - Hà Nội, trên
cây lúa có 16 loài sâu hại chính, trong đó gây hại nguy hiểm nhất có sâu đục
thân 2 chấm, sâu cuốn lá nhỏ, các loại bọ xít. Còn các đối tượng khác như rầy
nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá lớn, sâu cắn gié, sâu keo ở mật độ thấp. Ở các
tỉnh thuộc đồng bằng bắc bộ trong năm 1991 sâu hại chủ yếu có 4 loại: Sâu
đục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, bọ xít dài, loại sâu cuốn lá nhỏ
có 7 lứa trong năm 1991, gây hại nặng nhất là lứa 6 trung bình 70 con/m 2 cao
nhất 200 con/m2, miền đồng bằng gây hại nhẹ hơn có 39 con/m2, chỗ cao
cũng lên tới 200 con/m2, cao nhất là 300 con/m2.
Rầy nâu có 8 lứa, mật độ trung bình là 1421 con/m 2 tại ổ dịch lên
tới 1 vạn con/m2, bọ xít dài nặng nhất vào cuối tháng 8 đến cuối tháng 9,
sâu đục thân hai chấm năm 1991 có 6 lứa, nhưng mật độ thấp nhất và gây
hại nhẹ hơn các năm trước.
Theo Nguyễn Công Thuật, 1996 [10] căn cứ tính chất tác hại và mức độ
phổ biến của các loại sâu hại lúa, có thể chia làm hai nhóm: sâu hại chủ yếu và
sâu hại thứ yếu: sâu hại chủ yếu là loài sâu hại gây tác hại khá quan trọng ở
nhiều nơi hoặc trong từng vùng. Chúng bao gồm rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ, sâu
đục thân, bọ xít dài, sâu năn, sâu phao. Trong 6 loài trên, trừ sâu phao còn 5 loài
đều là những loại gây hại quan trọng ở miền bắc. Nhóm sâu hại thứ yếu bao gồm


`24


Khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diện -Khoa Sinh -KTNN

các loài sâu hại phổ biến ở nhiều vùng và thường gặp trên ruộng lúa nhưng ít gây
thiệt hại đáng kể. Ví dụ: Rầy lưng trắng, rầy xám, rầy xanh đuôi đen, bọ trĩ, ruồi
đục nõi, bọ xít xanh, bọ xít đen sâu keo, sâu gai, sâu đục thân cú mèo, sâu đục
thân 5 vạch, sâu cắn gié, sâu đo xanh, sâu cuốn lá lớn, châu chấu lúa.
Trong hơn 10 năm qua, sản xuất lương thực ở nước ta, nhất là sản xuất
lúa đã đi vào ổn định cung cấp cho nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu. Hiện nay,
diện tích lúa cả nước vào khoảng 4 triệu ha năng suất bình quân khá cao.
Ngoài những thành tựu về sử dụng giồng mới, thâm canh cao, những thành
tựu về bảo vệ cây lúa cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sản
lượng lúa. Tuy nhiên, vấn đề sâu hại nói chung, sâu hại lúa nói riêng ngày
càng phức tạp, mức độ gây hại ngày một lớn hơn.
Đặc tính phá hại của các loài sâu hại lúa rất khác nhau. Có loài chỉ phá
hại lá lúa (sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn, sâu đo xanh). Có loài chỉ đục thân
lúa (các loài đục thân lúa). Có loài chỉ phá hại lá, gié bông lúa (sâu cắn gié,
châu chấu lúa). Có loài chỉ phá hại điểm sinh trưởng hoặc lá nõn (sâu năn,
ruồi hại lúa) [8].
Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật (2003) [14], các vụ dịch dịch hại
lúa từ năm 1975 được liệt kê gồm:
1977-1979: Rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu Long, 200.000 ha.
1979-1981: Sâu năn ở miền Trung (Bình Trị Thiên - Phú khánh),
10.000 - 11.000 ha.
1978-1980: Bọ xít sừng ở Hà Bắc.
1984: Sâu đục thân ở các tỉnh miền Bắc và khu 4 khoảng 1 triệu ha.

1986-1987: Bọ xít dài ở 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh Hóa.
1990-1991: Sâu cuốn lá nhỏ trên cả nước.
2001: Sâu cuốn lá nhỏ ở Bắc Bộ, 855 000 ha.
Như vậy, trong gần 30 năm vừa qua có 10 vụ dịch hại lúa và số vụ dịch
xẩy ra ở miền Bắc nhiều hơn hẳn so với miền Nam. Theo thống kê của Cục

`25


×