Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài giảng nâng cao chất lượng dạy và học chương 3 bảo quả, chế biến nông, lâm, thủy sản SGK công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.31 KB, 118 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI II
KHOA SINH_KTNN
------------------

BÙI THỊ DUNG

PHÂN TÍCH NỘI DUNG , XÂY DỰNG
TƯ LIỆU , THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
CHƯƠNG III : BẢO QUẢN , CHẾ BIẾN NÔNG ,
LÂM , THỦY SẢN_SGK CÔNG NGHỆ 10.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành : phương pháp giảng dạy.

Người hướng dẫn khoa học
Th.S NGUYỄN ĐÌNH TUẤN

HÀ NỘI - 2011


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS.
Nguyễn Đình Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em tận tình trong suốt
quá trình nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ phương pháp giảng
dạy Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, cũng như các thầy cô giáo tổ sinh –
KTNN trường trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc và toàn


thể các bạn sinh viên đã tạo điều kiện thuận lợi và đóng góp những ý kiến quý
báu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 05 năm
2011
Sinh Viên

Bùi Thị Dung

Bùi Thị Dung

ii

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành với sự cố gắng, độc lập
nghiên cứu của bản thân.Tôi xin cam đoan rằng:
Kết quả nghiên cứu của đề tài không trùng lặp với kết quả của các tác
giả khác.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Sinh Viên


Bùi Thị Dung

Bùi Thị Dung

iii

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

Nội dung
Trang
Danh mục chữ viết tắt
Phần I: Mở đầu……………………………………………………………….1
Phần II. Nội dung và kết quả nghiên cứu….....................................................5
Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu…………………………...5
1. Tình hình nghiên cứu về phương pháp tích cực………….5
2. Tính tích cực học tập của học sinh……………………….7
3. Phương pháp dạy học tích cực……………………………9
Chương 2. Phân tích nội dung và xây dựng tư liệu………….…………13
2.1.

Nội dung chương trình công nghệ 10……...……………13

2.2.


Nội dung chương III……………………………………..14

2.3.

Phân tích nội dung và xây dựng tư liệu cho từng
bài…………15

Chương 3. Thiết kế bài học…………………………………………….59
3.1. Các thiết kế bài học trong chương 3……………………….59
3.2. Đánh giá chất lượng phân tích nội dung, xây dựng tư liệu và
thiết kế bài giảng……………………………………………….94
Phần III. Kết luận và kiến nghị………………………………………………96
Tài liệu tham khảo

Bùi Thị Dung

iv

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GS


Giáo sư

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

GVTT

Giáo viên trung tâm

HSTT

Học sinh trung tâm

NXBHN

Nhà xuất bản Hà Nội

NXBTH

Nhà xuất bản Thanh Hóa

NXBLĐXH

Nhà xuất bản Lao động xã


hội
NXBLĐ

Nhà xuất bản lao động

NXBVHDT

Nhà xuất bản văn hóa dân

tộc
PPDH

Phương pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

TS

Tiến sĩ

NCGD

Nghiên cứu giáo dục


TTC

Tính tích cực

ĐVĐ

Đặt vấn đề

VSV

Vi sinh vật

SGV

Sách giáo viên

Bùi Thị Dung

v

K33D Sinh - KTNN


Trng HSP H Ni 2

Khoỏ lun tt nghip

PHN I : M U

1 . Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triển,
c nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục. nc
ta ng v Nh nc luụn coi GD T l quc sỏch hng u. Tại đại hội X
của ảng đã nêu rõ : ổi mới toàn diện giỏo dục và đào tạo cả về cơ cấu, hệ
thống, nội dung, phương pháp, cơ chế quản lý .Giáo dục phải nhằm đào tạo
những con người việt nam có lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có
phẩm chất tốt đẹp của dõn tộc, có năng lực và bản lĩnh thích ứng với biến đổi
của xã hội trong nền kinh tế thị trường, nhng yêu cầu đổi mới của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thực hiện nghị quyết của đảng và luật giáo dục trong những năm qua
ngnh giáo dục đã từng bước đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy
học nhằm đào tạo đội ngũ lao ng có trình độ khoa học kỹ thuật cao, năng
động sáng tạo trong hoạt ng thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của xã hội và phù
hợp với sự phát triển của khoa học và công nghệ. ể đạt được mục tiêu trên
giáo dục và đào tạo phải đổi mới toàn diện đồng bộ và có hệ thống trong đó
nội dung được xác định là khâu đột phá. ây là yếu tố quan trọng thúc đẩy
quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Chớnh vỡ vy t nm 2002 SGK ó
c biờn son li t tiu hc n THPT. T nm hc 2006 2007 SGK cụng
ngh 10 mi ó c thc hin trong c nc. SGK cụng ngh 10 c i
mi hon ton c v ni dung v phng phỏp tip cn. Ton b kin thc
khoa hc k thut nụng nghip c thc hin cỏc lp 10, 11, 12 THPT
trc õy, c la chn, b sung nhng kin thc c bn, hin i, i
cng v trng trt, lõm nghip, chn nuụi, thy sn, bo qun ch bin nụng
lõm thy sn v c thc hin trn vn lp 10. Ni dung ca tng bi hc
Bựi Th Dung

1

K33D Sinh - KTNN



Trng HSP H Ni 2

Khoỏ lun tt nghip

c biờn son theo hng tớch cc húa hot ng hc tp, ly hc sinh lm
trung tõm. Bờn cnh vic cung cp nhng kin thc c bn, hin i, cũn chỳ
trng cung cp nhng hỡnh nh, s liu, bng biu nhm to iu kin cho
giỏo viờn t chc hot ng c lp ca hc sinh. Mc tiờu ca thay SGK l
to ng lc thỳc y vic i mi PPDH theo hng phỏt huy tớnh tớch cc,
ch ng sỏng to ca ngi hc, gúp phn thc hin mc tiờu o to ỏp
ng nhu cu xó hi ca giỏo dc ph thụng núi chung v b mụn cụng ngh
nụng nghip núi riờng.
Để đạt được mục tiêu của SGK người dạy phải biết cách xây dựng và
phát triển nội dung, hiểu biết sâu sắc nội dung kiến thức trong từng bài, trong
từng chương, c bit l chng 3: Bo qun, ch bin nụng, lõm, thy sn l
ni dung mi a vo chng trỡnh cụng ngh 10. Trong điều kiện đó việc
phõn tớch nội dung SGK, xây dựng tư liệu và thiết kế bài học theo hướng tích
cực hóa hoạt động học tập là yờu cu cp thiết của thực tiễn giáo dục phổ
thông hiện nay. Mặt khác do những khó khăn về thời gian, kinh phí nên việc
tập huấn giáo viên thay SGK mới chưa được rộng rãi, nhiều giáo viên chưa cú
iu kin nghiên cứu kĩ nội dung SGK, đặc biệt là những giáo viên ở những
vùng khó khăn, giáo viên mới ra trường , sinh viên các trường đại học sư
phạm.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên với mong muốn góp
phần tháo gỡ những khó khăn và nâng cao chất lượng dạy và học môn công
nghệ 10 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài : phân tích nội dung, xây
dựng tư liệu, thiết kế bài học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chương
III: bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản _ SGK công nghệ 10.


Bựi Th Dung

2

K33D Sinh - KTNN


Trng HSP H Ni 2

Khoỏ lun tt nghip

2. Mc ớch v nhim v nghiờn cu
2.1 Mc ớch
Gúp phn khắc phục khó khăn và thc hin cú hiu qu SGK cụng
ngh 10, nâng cao chất lượng dạy và học kin thc bo qun, ch bin nụng,
lõm, thy sn trong bộ môn công nghệ 10 ở trường phổ thông.
Tp dt vic nghiờn cu khoa hc, rốn luyện các kỹ năng dạy học cơ
bản ,đặc biệt là nhóm kỹ năng phân tích bài, lựa chọn phương tiện, kỹ năng
thiết kế bài học theo hướng tích cực.
Cung cp t liu tham kho cho sinh viờn mi ra trng, cng nh cỏc
giỏo viờn nhng ni cũn gp nhiu khú khn v ti liu, phng tin dy
hc.
2.2. Nhim v nghiờn cu
phân tích nội dung từng bài trong chương III : bảo quản, chế biến nông,
lâm, thủy sản _ SGK công nghệ 10.
Xây dựng hệ thống tư liệu làm sáng tỏ nội dung kiến thức và tư liệu
phục vụ cho việc dạy và học từng bài trong chương III _ SGK công nghệ 10.
Thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học
sinh.
3. i tng v phng phỏp nghiờn cu

3.1. i tng
SGK cụng ngh 10
Hc sinh lp 10 trng THPT
Bin phỏp phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
3.2. phng phỏp nghiờn cu
3.2.1. Nghiờn cu lý thuyt
Tra cu cỏc ti liu cú liờn quan lm sỏng t c s lý lun ca ti:
Quan im ca ng v giỏo dc v i mi

Bựi Th Dung

3

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Cơ sở khoa học của việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học
Mục tiêu, phương hướng yêu cầu chương trình công nghệ phổ thông
Cấu trúc chương trình công nghệ phổ thông, nội dung SGK công nghệ
10
3.2.2. Phương pháp chuyên gia
Trao đổi và tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên có
kinh nghiệm giảng dạy ở các trường phổ thông.
Phân tích nội dung, thiết kế bài học lấy nhận xét của giáo viên ở trường
THPT.
3.2.3. Phương pháp thực hiện sư phạm

* Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá hiệu quả thiết kế bài học theo phương pháp tích cực.
* Cách tiến hành:
Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá.
Tiến hành kiểm tra lần 1 trước thực nghiệm để đánh giá độ nhận thức
và khả năng tư duy của học sinh.
Kiểm tra lần 2 và lần 3 đánh giá kết quả thực hiện bài học theo phương
hướng phát huy tính tích cực.
* Phân tích kết quả thực nghiệm:
Về mặt định lượng.
Về mặt định tính.
4. Đóng góp mới của đề tài
Cung cấp tư liệu và kiến thức bổ sung cho chương III: Bảo quản, chế
biến nông, lâm, thủy sản góp phần khắc phục khó khăn cho GV ở vùng sâu
vùng xa.

Bùi Thị Dung

4

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Đề xuất hướng thiết kế bài học tích cực góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học, có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm và GV mới ra
trường chưa có nhiều thời gian tìm hiểu.


Bùi Thị Dung

5

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1. Tình hình nghiên cứu về phương pháp tích cực
1.1. Trên thế giới
Phương pháp dạy học tích cực(DHTC), được đề xuất đầu tiên ở Anh
năm 1920, với sự xuất hiện của nhà trường kiểu mới chú ý đến hoạt động tự
quản học sinh. Sau 50 năm nó đã phát triển mở rộng ở hầu hết các nước Anh,
Pháp, Đức, Mỹ, Liên Xô(cũ)…với ý tưởng “ nên bồi dưỡng tính tự lực của
học sinh, nên phát triển tư duy học sinh” bằng các phương pháp dạy học nêu
vấn đề, tăng cường sử dụng câu hỏi kích thích tư duy…Trong đó những định
nghĩa, khái niệm không được cung cấp dưới dạng các khái niệm có sẵn mà
phải dẫn dắt học sinh đi tới khái quát hóa bằng con đường độc lập nghiên cứu
trên cơ sở giới thiệu cho học sinh phương pháp khoa học, trong các bài tập có
thể đưa ra các bài tập sáng tạo nhằm phát triển tính độc lập sáng tạo trong tư
duy của các em. Những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực này phải kể đến:
M.A Dahilop, Alecep.M, Ontisuc.V, Zancop, BrunopE.p, Satacop Mn, Okon,
Crupkaia N.A.


Xu thế của thế giới hiện nay nhấn mạnh phương pháp tự học, tự nghiên
cứu đó là muc đích dạy học, đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân
người học vừa là chủ thể, vừa là mục đích cuối cùng của quá trình đó. Như
vậy vai trò mới của giáo dục là “ không chỉ tích tụ tri thức mà còn là thức tỉnh
tiềm năng sáng tạo của mỗi con người”. Làm cho con người được hưởng
quyền cơ bản nhất của mình là giáo dục mà tổ chức thế giới UNESCO đã
khẳng định. Phương pháp dạy học coi trọng phương pháp tự rèn luyện cho
học sinh phương pháp tự học, phát huy tính tích cực tư duy độc lập, hoặc theo
nhóm nhỏ thông qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm nhập thực tế, giáo
Bùi Thị Dung

6

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

viên quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, tập
thể học sinh để xây dựng bài.
1.2. Trong nước
Ở nước ta vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực của HS nhằm đào tạo những con người lao động sáng tạo đã
được đặt ra trong ngành giáo dục từ năm 60 với khẩu hiệu “ Biến quá trình
đào tạo thành quá trình tự đào tạo” trong đó về phương pháp thầy tổ chức quá
trình dạy học, trò chủ động tiếp thu các khái niệm từ SGK và tài liệu hướng
dẫn, tài liệu tham khảo để giành lấy kiến thức. Từ những năm 1995 có rất

nhiều công trình nghiên cứu về các phương pháp, biện pháp, hình thức tổ
chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS. Trong đó các tác giả đề
cập đến nhiều biện pháp để rèn luyện trí thông minh cho HS như: Trần Bá
Hoành: “ Rèn luyện trí thông minh cho HS thông qua chương bảo quản, chế
biến nông, lâm, thủy sản” .( nghiên cứu giáo dục số 18 – 1996), Nguyễn Văn
Vinh, Đặng Thị Dạ Thủy ( Luận án thạc sĩ khoa học tâm lý 1997) “ Sử dụng
công tác độc lập với SGK để phát huy TTC của HS. Đinh Quang Báo: “ Hình
thành phương pháp học tập trong dạy học công nghệ”. Giáo sư Trần Bá
Hoành – NCGD số 1 “ Dạy học lấy học sinh là trung tâm”.
Năm 1996 Bộ GD – ĐT có chương trình nghiên cứu: “ Đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học”. Hầu hết các
công trình nêu trên đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận, một số đề tài theo
hướng vận dụng vào giảng dạy các phân môn công nghệ ở trường phổ thông,
song còn ít về số lượng và thiếu sự tập trung vào những phần trọng tâm của
chương trình.
Trong những năm gần đây khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa sinh
– KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tiến hành nghiên cứu, áp dụng phương
pháp dạy học tích cực trong chương trình cải cách giáo dục.
Bùi Thị Dung

7

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài đi sâu vào phân tích nội dung SGK

công nghệ 10 và vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào chương trình
SGK công nghệ 10.
2. Tính tích cực học tập của học sinh
2.1. Khái niệm về tính tích cực
Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem TTC là một phẩm chất vốn có của con
người trong đời sống xã hội. Vì khác với động vật con người không chỉ tiêu
thụ những gì sẵn có trong tự nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những của cải
vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phat triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn
hóa, khoa học ở mỗi thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên và cải
tạo xã hội.
TTC của con người biểu hiện trong hoạt động “ TTC là trạng thái hoạt
động của chủ thể, nghĩa là của con người hành động”. Con người có rất nhiều
hoạt động, ở lứa tuổi học sinh hoạt động học tập là chủ yếu. Theo
L.V.Rebrova – 1975 “ TTC của học sinh là một hiện tượng sư phạm biểu hiện
ở sự cố gắng hết sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập của trẻ” .
2.2 Tính tích cực học tập của học sinh
Học tập là một hoạt động đặc biệt của con người, theo lý thuyết hoạt
động bất kỳ hoạt động nào cũng đều là hoạt động có đối tượng. Hoạt động là
sự tương tác tích cực của con người với ngoại giới nhằm biến đổi nó để đạt
được mục đích mà anh ta tự đặt ra cho bản thân khi có một nhu cầu nhất định.
Như vậy nhu cầu nhận thức xuất hiện từ bên trong chủ thể chứ không phải từ
bên ngoài do người khác áp đặt. Nhưng chỉ trong môi trường xuất hiện những
đối tượng khách quan ( sự vật, hiện tượng, quá trình…) có khả năng thỏa mãn
nhu cầu và phù hợp với khả năng chủ quan mới xuất hiện động cơ của hoạt
động thúc đẩy chủ thể hoạt động tích cực và như vậy người hành động mới là
chủ thể của hành động “ Tính chủ thể trước hết bao hàm tính tích cực” nhưng
Bùi Thị Dung

8


K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

khác với hoạt động khác, học hướng vào việc làm cho chính chủ thể học sinh
biến đổi và phát triển.
Mục đích cuối cùng của quá trình dạy học là hình thành và phát triển
nhân cách của học sinh. Kết quả đó phụ thuộc trước hết vào TTC học tập,
TTC nhận thức của học sinh. Theo giáo sư Trần Bá Hoành “ TTC nhận thức
là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập, cố gắng trí
tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức”.
Có thể phân biệt 3 cấp độ của tính tích cực học tập là:
a. Sao chép bắt chước
Kinh nghiệm hoạt động của bản thân học sinh được tích lũy dần thông
qua việc tích cực bắt chước làm theo hoạt động của thầy và bạn.
b.Tìm tòi thực hiện
Đây là mức độ biểu hiện cao hơn của học sinh không bằng lòng với
việc làm theo thầy theo bạn mà tìm cách độc lập giải quyết vấn đề, tự tìm
cách giải quyết khác nhau để tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.
c. Sáng tạo
Đây là mức độ cao nhất, học sinh tự tìm ra cách giải mới độc đáo, tự
xây dựng bài tập và học hỏi hoặc tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho
nhận thức của mình, xây dựng nội dung bài học.
2.3. Vị trí, ý nghĩa của vấn đề phát huy TTC học tập của học sinh với mối
quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Phấn đấu làm cho học sinh không chỉ nhằm hoàn thành kiến thức kỹ
năng kỹ xảo mà còn làm cho dạy học mang tính giáo dục và tính phát triển là

xu hướng của lý luận dạy học hiện đại.
Nâng cao TTC, tính độc lập trong hành động thực tiễn của học sinh là
yêu cầu cơ bản trong nhiệm vụ phát triển của quá trình dạy học, đảm bảo mục
đích đào tạo những con người chủ động, năng động, sáng tạo.
Bùi Thị Dung

9

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Việc phát huy TTC nhận thức của học sinh đảm bảo lĩnh hội kiến thức:
I.A Cailop viết “ Giảng dạy không phải là nhồi cho học sinh một mớ kiến
thức. Các em không phải là bình chứa kiến thức cũng không phải là nước rót
vào bình…”. Các nhà giáo dục cần phải chủ trương trong dạy học cần phát
triển TTC và độc lập của học sinh. Năm 1954, L.N Tolstoi đã viết: “ Kiến
thức chỉ thực sự là kiến thức khi nó là thành quả những cố gắng tư duy chứ
không phải là của trí nhớ” .
Việc phát triển TTC của học sinh không chỉ giữ vai trò to lớn trong việc
nâng cao chất lượng nâng cao kiến thức mà còn có ý nghĩa đối với chức năng
của dạy học. Chỉ có thể biến kiến thức thành thái độ, niềm tin, tư tưởng, phát
triển các giá trị đạo đức của học sinh khi các em thực sự thông hiểu tài liệu
học một cách toàn diện, khi kết luận khái quát ở các em là kết quả nỗ lực tư
duy tự lực và những tình cảm tích cực.
“ Lòng khao khát hiểu biết, TTC cao trong hoạt động nhận thức và kỹ
năng tự lực rèn luyện bản thân là những đức tính cần được phát triển và giáo

dục cho thanh niên trên ghế nhà trường, đảm bảo sau này họ tiếp tục rèn luyện
bản thân một cách có hệ thống và không ngừng tự học” ( I.F.Kharlamor –
1975).
3. Phương pháp dạy học tích cực
3.1 Khái niệm, bản chất mới phương pháp dạy học tích cực
PPDHTC lấy học sinh làm trung tâm, mà hoạt động của giáo viên là tổ
chức những tình huống có vấn đề, đặt ra câu hỏi vấn đáp học sinh dựa vào
những kiến thức đã có để nêu lên những giả thuyết, các phương hướng giải
quyết chứng minh cho giả thuyết đó thông qua những câu hỏi đi đến kiến thức
mới. Bằng cách đó học sinh được đặt vào vị trí của chủ thể nhận thức. Để làm
rõ những đặc điểm của dạy học lấy học sinh làm trung tâm (HSTT) có thể so
sánh với dạy học lấy giáo viên làm trung tâm (GVTT) về các mặt sau:
Bùi Thị Dung

10

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

3.1.1. Về mục tiêu dạy học
Trong GVTT: Người ta quan tâm trước hết đến việc thực hiện nhiệm
vụ của giáo viên là truyền đạt kiến thức đã quy định trong chương trình SGK,
chú trọng đến khả năng và lợi ích của giáo viên.
Trong HSTT: Người ta nhằm vào mục tiêu chuẩn bị cho học sinh thích
ứng với đời sống xã hội, tôn trọng nhu cầu hứng thú khả năng và lợi ích của
học sinh.

3.1.2. Về nội dung
GVTT: Chương trình thiết kế chủ yếu theo lôgic nội dung môn học,
chú trọng trước hết hệ thống kiến thức lý thuyết, sự phát triển tuần tự của khái
niệm.
HSTT: Người ta chú trọng các kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức
năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn hướng vào sự chuẩn bị kiến thức cho tìm
kiếm việc làm, hòa nhập phát triển cộng đồng.
3.1.3. Về phương pháp
GVTT: Phương pháp chủ yếu là thuyết trình giảng giải thầy nói trò ghi,
học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động cố hiểu, cố nhớ những điều
giáo viên dạy, giáo viên chủ động dạy theo giáo án đã chuẩn bị sẵn, thông tin
được truyền đạt theo một chiều bằng phương pháp độc thoại.
HSTT: Coi trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học phát huy
suy nghĩ tìm tòi độc lập hoặc thảo luận theo nhóm ( thảo luận, thí nghiệm,
thực hành), học sinh được đối thoại với thầy, với bạn. Thông qua đó học sinh
nắm vững tri thức kỹ năng mới, giáo viên linh hoạt điều chỉnh diễn biến của
tiết học với sự tham gia tích cực của học sinh, thực hiện giờ học theo phân
hóa trình độ năng lực của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cá
nhân.

Bùi Thị Dung

11

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp


3.1.4. Về hình thức tổ chức
GVTT: Bài lên lớp được tiến hành chủ yếu trong phòng học mà bàn
giáo viên và bảng đen là trung tâm thu hút học sinh.
HSTT: Hình thức bố trí hợp lý, lớp học được thay đổi linh hoạt với hoạt
động trong tiết học, có nhiều tiết học được tiến hành trong phòng thí nghiệm,
ngoài trời, tại các viện bảo tàng.
3.1.5. Về đánh giá
GVTT: Giáo viên là người độc quyền đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
HSTT: Học sinh chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình được
tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt được của mục tiêu
từng giai đoạn học tập, chú trọng đến những mặt chưa đạt được so với mục
tiêu.
Đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học, xem cá nhân người
học với những phẩm chất và năng lực riêng của mỗi người, vừa là chủ thể vừa
là mục đích cuối cùng của quá trình đó, phấn đấu cá thể hóa quá trình học tập
để cho tiềm năng của mỗi cá nhân phát triển tối ưu. Đó chính là cốt lõi của
việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, góp phần tạo ra 1 thế hệ trẻ có trí tuệ
năng động, sáng tạo trong mọi hoạt động thực tiễn.
3.2. Đặc trưng của PP DHTC
PP DHTC là hệ thống những phương pháp phát huy tính tích cực học
tập của học sinh.
PP DHTC có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
3.2.1. Lấy học sinh làm trung tâm
PP DHTC đề cao vai trò của người học đặt học sinh vào vị trí trung tâm
của quá trình dạy học, mục đích xuất phát từ người học và cho người học.

Bùi Thị Dung


12

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Nội dung của bài học do học sinh lựa chọn phù hợp với hứng thú của
học sinh. Sau mỗi bài học đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh.
Học sinh tự chịu trách nhiệm về kết quả của mình.
3.2.2. Dạy học bằng tổ chức hoạt động cho học sinh
PP DHTC chú trọng hoạt động độc lập của học sinh trong giờ học, hoạt
động tự học của học sinh chiếm tỷ lệ cao về thời gian và cường độ làm việc
tạo điều kiện cho học sinh tác động trực tiếp vào đối tượng bằng nhiều giác
quan, từ đó nắm vững kiến thức.
3.2.3. Dạy học chú trọng phương pháp tự học, tự nghiên cứu
Giáo viên hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi con đường đi đến kiến thức,
khuyến khích hoạt động khám phá tri thức của học sinh.
Dạy học theo phương pháp áp dụng quy trình của phương pháp nghiên
cứu nên các em không chỉ hiểu, ghi nhớ mà còn cần phải có sự cố gắng trí tuệ,
tìm ra tri thức mới, tạo điều kiện để cho học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu
và có phương pháp tiếp tục học sau này. Vì lẽ đó mà phương pháp DHTC tạo
ra sự chyển biến từ tự học thụ động sang tự học chủ động.
3.2.4. Dạy học cá thể hóa và hợp tác
PP DHTC chủ yếu theo phương pháp đối ngoại thầy trò. Giáo viên đặt
ra nhiều mức độ câu hỏi khác nhau, học sinh độc lập giải quyết qua trao đổi,
thảo luận với các bạn trong nhóm, tổ, lớp và uốn nắn của giáo viên mà học
sinh bộc lộ tính cách năng lực nhận thức của mình và học được cách giải

quyết, cách trình bày vấn đề của bạn từ đó nâng cao mình lên trình độ mới.
3.2.5. Dạy học đề cao tự đánh giá
Học sinh đánh giá và tự đánh giá kết quả đạt được với mục đích đề ra
thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra. Từ đó không chỉ bổ sung kiến thức phát
triển năng lực tư duy, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm và có ý thức vươn lên
đạt kết quả cao hơn.
Bùi Thị Dung

13

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Như vậy trong PP DHTC người giáo dục trở thành người tự giáo dục
không chỉ nâng cao trình độ cho người học mà còn nâng cao trình độ, năng
lực sư phạm cho người thầy.

Bùi Thị Dung

14

K33D Sinh - KTNN


Trng HSP H Ni 2


Khoỏ lun tt nghip

Chng 2. Phõn tớch ni dung, xõy dng t liu
2.1. Ni dung chng trỡnh cụng ngh 10
2.1.1. Cu trỳc chng trỡnh cụng ngh 10
Cu trỳc ng tõm, xoỏy c: Ngha l ó c m rng v nõng cao dn
t trung hc c s n trung hc ph thụng.
2.1.2. Ni dung chng trỡnh cụng ngh 10
Gm 2 phn:
Phn1: Nụng, Lõm,Ng Nghip
Chng 1: Trng trt, lõm nghip i cng
Chng 2: Chn nuụi, thu sn i cng
Chng 3: Bo qun, ch bin nụng, lõm, thu sn
Phn 2: To Lp Doanh Nghip
Chng 4: Doanh nghip v la chn lnh vc kinh doanh
Chng 5: T chc v qun lớ doanh nghip
2.2. Ni dung chng 3: Bo qun, ch bin nụng, lõm, thu sn
2.2.1. Nhim v
- Nờu c mc ớch v ý ngha ca cụng tỏc bo qun, ch bin nụng, lõm,
thy sn.
- Nờu được các đặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản và ảnh hưởng của điều
kiện môi trường đến chất lượng của nông lâm thuỷ sản trong bảo quản chế
biến
- Nõng cao được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm
thuỷ sản trong đời sống hàng ngày.
- Nờu c mục đích và phng pháp bảo quản củ, hạt làm giống
- Nờu c cỏc phng phỏp bo qun lng thc, thc phm thụng thng.
- Trỡnh by c c im 2 loi kho bo qun lng thc

Bựi Th Dung


15

K33D Sinh - KTNN


Trng HSP H Ni 2

Khoỏ lun tt nghip

- Trỡnh by quy trỡnh bo qun sn lỏt khụ v khoai lang ti.
- Trình bày được một số phương pháp và quy trình bảo quản rau, hoa, quả
tươi.
- Nâng cao c tm quan trng ca vic bo qun lng thc, thc phm
trong gia ỡnh
- Nờu c mt s phng phỏp bo qun tht, trng, sa v cỏ.
- Trỡnh by c túm tt quy trỡnh bo qun bng phng phỏp lm lnh
- Nõng cao c tm quan trng trong vic bo qun tht, trng, sa v cỏ
mi gia ỡnh trong i sng hng ngy.
- Nờu c phng phỏp ch bin gạo từ thóc
- Trỡnh by quy trỡnh công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn.
- K tờn cỏc phng phỏp ch bin rau.
- Nờu quy trỡnh chung ch bin rau, hoa, qu bng phng phỏp úng hp v
gii thớch tỏc dng ca mi bc trong quy trỡnh.
- Nờu c mt s phng phỏp ch bin tht và quy trình chế biến thịt hộp.
- Nờu c mt s phng phỏp ch bin tht cỏ và cách làm ruốc cá từ cá
tươi.
- Nờu mt s phng phỏp ch bin sa ph bin và quy trình công nghệ chế
biến sữa bột.
- Nêu được một số phương pháp chế biến chè, cà phê.

- Trình bày được phương pháp sản xuất chè xanh quy mô công nghiệp.
- Kể tên được một số sản phẩm chế biến từ lâm sản.
- Rèn cỏc k năng tìm hiểu SGK, phõn tớch hỡnh v v liên hệ thực tế sản xuất
- Rốn cỏc thao tỏc t duy: phõn tớch, so sỏnh, tng hp

Bựi Th Dung

16

K33D Sinh - KTNN


Trng HSP H Ni 2

Khoỏ lun tt nghip

2.2.2. Ni dung
Ni dung chng 3: Bo qun, ch bin nụng, lõm, thy sn gm 9
bi
Bi 40: Mc ớch, ý ngha ca cụng tỏc bo qun, ch bin nụng, lõm, thy
sn
Bi 41: Bo qun ht, c lm ging
Bi 42: Bo qun lng thc, thc phm
Bi 43: Bo qun tht, trng, sa v cỏ
Bi 44: Ch bin lng thc, thc phm
Bi 45: Thc hnh: Ch bin xi rụ t qu
Bi 46: Ch bin sn phm chn nuụi thy sn
Bi 47: Thc hnh: Lm sa chua hoc sa u nnh( u tng) bng
phng phỏp n gin
Bi 48: Ch bin sn phm cõy cụng nghip v lõm sn

2.3. Phõn tớch v xõy dng t liu cho tng bi trong chng: Bo qun,
ch bin nụng, lõm, thy sn
Bi 40. Mc ớch, ý ngha ca cụng tỏc bo qun, ch bin nụng, lõm,
thy sn
1. Mc tiờu bi hc
Nờu c mc ớch v ý ngha ca cụng tỏc bo qun, ch bin nụng,
lõm, thy sn.
Nờu được các đặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản và ảnh hưởng của
điều kiện môi trường đến chất lượng của nông lâm thuỷ sản trong bảo quản
chế biến
Nõng cao được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông
lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày.

Bựi Th Dung

17

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

2. Kiến thức trọng tâm
Nêu được môc ®Ých, ý nghÜa c«ng t¸c bảo quản, chế biến nông, lâm,
thủy sản là gì.
Phân tích được sự ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm,
thủy sản trong quá trình bảo quản.
3. Thành phần kiến thức

3.1 Kiến thức chủ yếu
* Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản
- Bảo quản nông, lâm, thủy sản nhằm duy trì những đặc tính ban đầu của
nông, lâm, thủy sản
- Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng.
+ Nông, lâm, thủy sản thường được bảo quản với nhiều hình thức khác nhau,
ví dụ: Chúng được bảo quản trong kho silô, kho thông thường, kho lạnh….
* Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản
Chế biến nông, lâm, thủy sản nhằm duy trì, nâng cao chất lượng, tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản và đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm
có giá trị cao, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của người
tiêu dùng.
* Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản trong
quá trình bảo quản:
Điều kiện môi trường (độ ẩm, nhiệt độ không khí, sinh vật hại) tác
động mạnh đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản, chế
biến.
- Độ ẩm không khí là yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng của nông,
lâm, thủy sản trong bảo quản. Độ ẩm cao của không khí làm cho nông, lâm,
thủy sản khô bị ẩm trở lại, đôi khi quá giới hạn cho phép, là điều kiện thuận
lợi cho vi sinh vật, côn trùng phát triển, phá hại ( độ ẩm không khí thích hợp
Bùi Thị Dung

18

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khoá luận tốt nghiệp

cho bảo quản thóc, gạo là từ 70% đến 80%, cho rau, quả tươi là từ 85% đến
90%).
- Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thủy
sản trong quá trình bảo quản. khi nhiệt độ tăng lên thì hoạt động của vi sinh
vật tăng, các phản ứng sinh hóa cũng tăng lên làm cho nông, lâm, thủy sản
bảo quản nóng lên, dẫn đến chất lượng của chúng bị giảm mạnh. Ở nhiệt độ từ
20˚C đến 40˚C đa số vi sinh vật phát triển tốt, phá hại mạnh nông, lâm, thủy
sản bảo quản. Nhiệt độ môi trường bảo quản tăng thêm 10˚C thì các phản ứng
sinh hóa trong rau, quả tươi tăng 2 đến 3 lần.
- Trong môi trường thường xuyên có các loại sinh vật gây hại cho nông, lâm,
thủy sản như: vi sinh vật, các loại động vật gây hại (côn trùng, sâu bọ, các loài
gặm nhấm, chim….). khi gặp điều kiện thích hợp, những loài này dễ dàng
xâm nhiễm vào nông, lâm, thủy sản để phá hại.
3.2 Kiến thức bổ sung
Khái niệm kho silô: kho silô là kho bảo quản chứa nhiều silô, phổ biến
ở châu âu và một số nước khác. Loại kho này có ưu điểm hạn chế tối đa tác
động phá hoại của chuột, nấm, côn trùng, thuận lợi với việc cơ giới hóa công
tác vận chuyển và bảo quản. Silô bảo quản thường có hình trụ, phía trên là
chóp nhọn chống mưa, tuyết; phía dưới có cửa có thể tháo rút nông sản ra
khỏi kho. Silô bảo quản thường được làm bằng thép, có hệ thống thông gió.
Hằng năm nước ta sản xuất hơn 30 triệu tấn thóc, 2 triệu tấn ngô, 4
triệu tấn khoai, sắn; khoảng 10 triệu tấn rau, quả, 2 triệu mét khối gỗ, 2 triệu
tấn cá nước ngọt và cá biển.
Thóc dự trữ của nhà nước được bảo quản trong các kho tàng với khối lượng
lớn, có công nghệ và phương tiện bảo quản thích ứng, chất lượng được đảm
bảo, tổn thất trong bảo quản thấp( khoảng 1% năm).

Bùi Thị Dung


19

K33D Sinh - KTNN


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Thóc, ngô được nông dân bảo quản trong các phương tiện như bồ cót, bao tải,
túi ni lông, thùng gỗ, thùng sắt với công nghệ thô sơ, tổn thất trong bảo quản
cao ( khoảng 3% đến 6% năm).
Các loại củ dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm, nhanh bị thối hỏng. Bảo quản
khoai, sắn tươi rất khó nên người ta thường sơ chế thành dạng lát thái, phơi
khô hoặc chế biến thành tinh bột, sau đó bảo quản, sử dụng dần.
Rau, quả thường được sử dụng ở dạng tươi. Khi cần bảo quản dài ngày, rau,
quả thường được giữ trong buồng lạnh có nhiệt độ không khí từ 5˚C đến
10˚C, độ ẩm không khí từ 85% đến 90 % hay được bảo quản bằng bao gói
trong môi trường khí trơ.
Cá, tôm là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao được bảo quản
ngay sau khi đánh bắt bằng cách ướp đá, sau đó được chế biến thành các sản
phẩm khác nhau: cá hộp, cá, tôm sấy khô, cá, tôm đông lạnh. Cá, tôm đông
lạnh bảo quản được lâu, giữ được độ tươi cũng như hương vị, được thị trường
ưa chuộng.
Hiện nay ở nước ta nông, lâm, ngư nghiệp chiếm một vị trí quan trọng
trong việc xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài. Ngoài số lượng thóc,
gạo xuất khẩu còn lại được bảo quản trong các kho dự trữ của nhà nước, một
phần thóc, ngô chủ yếu được nông dân bảo quản bằng các phương pháp thủ
công tại gia đình.

Riêng đối với các loại củ như khoai, sắn dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây
mốc, thối, vì vậy được bảo quản sau khi đã xử lí bằng nhiều cách khác nhau
như thái phơi, chế biến thành tinh bột để bảo quản.
Hiện nay, với công nghệ hiện đại, phương tiện máy móc, trang thiết bị
chuyên dùng người ta đã tiến hành bảo quản các loại rau, thực phẩm trong các
hầm lạnh hoặc chế biến thành các sản phẩm được bao gói trong hộp để bảo
quản.
Bùi Thị Dung

20

K33D Sinh - KTNN


×