Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Thực trạng sản xuất hoa hồng tại xã mê linh, huyện mê linh, thành phố hà nội một số vấn đề về môi trường và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.04 MB, 47 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài ................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nguồn gốc, vị trí và phân loại của cây hoa hồng................................... 2
1.2. Đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng .............. 6
1.3.Tình hình sử dụng TBVTV và vấn đề ÔNMT ở Việt Nam .................... 8
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN, ĐỊA
ĐIỂM
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 12
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 12
2.3. Thời gian nghiên cứu............................................................................ 13
2.4. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 14
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Sơ lược đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Mê Linh .................. 15
3.2. Thực trạng sản xuất hoa hồng ở xã Mê Linh......................................... 16
3.3. Các tác động có hại tới môi trường tự nhiên và xã hội.......................... 21
3.4. Hệ thống giải pháp ............................................................................... 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận................................................................................................... 35
2. Kiến nghị................................................................................................. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

Kho¸ luËn tèt nghiÖp



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, đời sống của
người dân cũng từng bước được nâng lên. Việc thưởng thức vẻ đẹp của
hoa đang trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu. Trước nhu cầu đòi
hỏi nguồn cung cấp hoa, xã Mê Linh đã tận dụng những lợi thế có sẵn của
mình, chủ động chuyển từ trồng lúa sang trồng hoa. Làng hoa xã Mê Linh
có khoảng hơn 10 loại hoa trong đó hoa hồng chiếm tới 80%. Thời gian
đầu hoa ít bị sâu bệnh, thời gian trồng càng lâu hoa hồng càng có nhiều
bệnh hại do côn trùng, nấm và vi khuẩn… Một khi cây hồng bị bệnh tấn
công thì xuống sức rất nhanh và rất dễ chết. Để hạn chế tác hại của sâu,
bệnh người trồng hoa đã sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật
(TBVTV). Tuy nhiên, TBVTV chưa được sử dụng một cách hợp lý nên đã
ảnh hưởng tới môi trường, đe dọa sức khỏe của người dân làng hoa, các
làng lân cận và cho người dùng hoa.
Xuất phát từ thực tế đó, cùng với các kiến thức sinh học đã được
học nhằm áp dụng vào nghiên cứu thực tế tôi đã lựa chọn đề tài: “Thực
trạng sản xuất hoa hồng tại xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố
Hà Nội - Một số vấn đề về môi trường và giải pháp”.
1.2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu thực trạng canh tác hoa hồng tại xã Mê Linh.
- Nghiên cứu tác động có hại của việc trồng hoa tới môi trường.
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghề trồng hoa đi đôi với việc
bảo vệ môi trường tại xã Mê Linh - huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội.

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt


K33A Sinh_KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

2

Trường ĐHSP Hà Nội 2

CHNG I. TNG QUAN TI LIU
1.1. Ngun gc, v trớ v phõn loi ca cõy hoa hng
1.1.1. Ngun gc lch s ca hoa hng
Theo cun All about rose, hoa hng xut hin u tiờn Bc bỏn
cu. Cỏc nh khoa hc ó tỡm thy mu hoa hng hoỏ thch bang
Colorado - M c xỏc nh l ó cú niờn i hn 30 triu nm. Nh vy,
hoa hng ó xut hin trờn trỏi t t vi chc triu nm, chỳng ó thc s
c nuụi trng t vi ngn nm nay v c nhõn ging lai to t vi
trm nm nay [8].
Theo Hong Ngc Thun [9], cú 3 trung tõm phỏt sinh hoa hng ln
nht l Trung Quc, n v Trung ụng. Trong ú, cỏc nc Trung
ụng ó trng hoa hng t trc Cụng Nguyờn, cũn Trung Quc v n
l hai trung tõm phỏt sinh hoa hng ln nht th gii v t hai trung
tõm ny hoa hng c phỏt trin sang Th Nh K, H Lan, Phỏp, c, í
v cỏc nc Tõy u khỏc
Hoa hng hin nay cú ngun gc rt phc tp, nú l kt qu tp giao
ca tm xuõn (Rosa multiflora) vi mai khụi (Rosa rugosa) v hoa hng
n (Rosa indica) [8].
Tm xuõn (Rosa multiflora) l loi cõy bi rng lỏ, cnh nh, mc
lan nh dõy leo, lỏ kộp lụng chim, hoa nh, mc thnh cnh, mt nm ch
ra hoa mt ln. Cõy ny cú ngun gc t Trung Quc, Tõy u, Bc M.

Trung Quc cú loi tm xuõn di (Rosa multiflora) cú t 5 - 11 lỏ kộp,
quanh thõn cú gai, hoa nh mu trng n , mc dy xớt nh hỡnh cỏi ụ,
hoa ra vo thỏng 5, thỏng 6, qu hỡnh cu. Ngoi ra, cú mt s loi tm
xuõn khỏc nh: Cu tm xuõn (Rosa canina), tm xuõn vng, tm xuõn lỏ
nhón, tm xuõn Phỏp

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

3

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Mai khôi (Rosa rugosa) có nguồn gốc từ Trung Quốc hiện còn rất
nhiều cây hoang dại. Mai khôi là cây thân gỗ, rụng lá, cao tới 2 m, thân
dạng bò, màu nâu tro, trên thân có một lớp lông nhung và có gai. Lá kép
lông chim, có 5 - 9 lá nhỏ, hình thuôn hoặc hình trứng dài 2 – 5 cm, mép lá
có răng cưa, mặt trên không có gai, mặt dưới có lông gai. Hoa mọc thành
chùm màu trắng hoặc đỏ tím, đường kính 6 – 8 cm, có chứa tinh dầu, có
mùi thơm, thông thường mỗi năm ra hoa một lần vào tháng 5 - 6, cũng có
khi ra hoa thêm một đợt vào tháng 7 - 8. Quả hình cầu méo, màu đỏ gạch.
Hoa hồng Ấn Độ (Rosa indica) nguyên sản ở vùng Hồ Bắc, Tứ
Xuyên, Vân Nam, Tô Châu, Quảng Đông - Trung Quốc. Hiện nay, còn tồn
tại những cây cổ thụ hoang dại. Đây là loại cây lùn, rụng lá và nửa rụng lá,
cây mọc đứng hoặc nửa mở, lá kép lông chim có 3 - 5 lá nhỏ, hình trứng
dài 2 – 3 cm, đỉnh lá nhọn, mép lá có răng cưa, hai mặt không có lông.

Hoa mọc rời hoặc mọc thành chùm trên cành, đường kính 5 cm, hoa màu
trắng đến đỏ thẫm, hương thơm nhẹ, cuống lá nhỏ. Một năm cây ra hoa
nhiều lần từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiễm sắc thể 2n = 14, có rất nhiều
biến chủng nhưng có loại có lông, có loại không có lông, lá vuông nhỏ,
nhiều hoa, là bố mẹ của các giống hồng hiện nay [2].
Phần lớn hoa hồng ở Bắc bán cầu có màu hồng. Các giống hoa hồng
Châu Mỹ có sự biến đổi về màu sắc và ra hoa muộn hơn so với hoa hồng
Châu Âu. Các giống hoa hồng Châu Âu có sự đa dạng về sắc thái của màu
hồng, từ hồng đậm cho đến hồng đỏ thẫm và có hình dạng hoa khác nhau.
Trong các loài này có cả các dạng hoa màu trắng. Hoa hồng phương Đông
cũng có dạng hoa màu trắng và có thể ra hoa nhiều lần.
Cho đến thế kỷ XVIII người ta tìm thấy các giống hồng vàng hoang
dại ở Trung Đông, các giống hồng dại ở Afganistan và Tây Nam Á, hoa có
nhiều màu sắc từ vàng nhạt đến vàng đậm được trồng và rất ưa chuộng ở

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


4

Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chõu u. Cú 3 loi hoa hng vng l ngun gc ca cỏc ging hng lai
mi hin nay, ú l: Rosa ecae, Rosa foetida, v Rosa hemisphaerica.
Rosa ecae cú ngun gc t Afganistan, dng cõy bi, hoa nh, cú nhiu
gai mu nõu , lỏ dng lỏ dng x, hoa mu vng thớch hp vi khớ hu

m ỏp. Rosa hemisphaerica cú ngun gc t Nam , hoa cú mu vng
nht, cõy bi cao ti 6 feet, thõn cõy mu xanh m, hoa kộp cú hng
thm [8].
H Lan v Phỏp cú rt nhiu ging hng lai. Trc th k XVIII,
Chõu u cú khong 24 loi, n cui th k XVIII cú hn 1000 loi nhng
phn ln vn l mu hng, thm, trng [2].
1.1.2. V trớ, phõn loi
Cõy hoa hng thuc:
Gii thc vt

: Plantae

Ngnh Ngc lan

: Magnoliophyta

Lp Ngc lan

: Magnoliopsida

Phõn lp Hoa hng

: Rosidae

B Hoa hng

: Rosales

H Hoa hng


: Rosaceae

Phõn h Hoa hng

: Rosoideae [18].

Phõn lp Hoa hng l mt phõn lp ln v a dng. Chỳng gm
nhng cõy g, cõy bi, cõy leo, cõy thõn c vi nhiu dng lỏ khỏc nhau.
Tớnh cht chung nht ca phõn lp l cú hoa mu 5 vi li ớnh noón tr
gia. Hoa tin hoỏ theo hng thớch nghi vi li th phn nh sõu b.
B Hoa hng gm cú 3 h, trong ú i din ln nht l h Hoa
hng (Rosaceae) gm nhng cõy g thng xanh hay rng lỏ, cõy bi, c
nhiu nm, rt khỏc nhau v hỡnh dng bờn ngoi. Lỏ cng a dng, mc
cỏch hay mc i, lỏ n hoc lỏ kộp, cú lỏ kốm ớnh vi cung lỏ. Hoa

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

K33A Sinh_KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

5

Trường ĐHSP Hà Nội 2

mc n c hay mc thnh cm. Hoa u, bao hoa mu 5, ụi khi mu 3
- 4, hoc nhiu hn 5. hoa li hoc lừm hỡnh chộn, phn trờn ớnh vi
gc i v cỏnh hoa. Nh thng nhiu, cú khi s lng nh c nh (5
hoc 10), hoc tiờu gim, xp vũng. B nhu cú lỏ noón ri hoc dớnh li:

mi i din, nhu ch gm 1 lỏ noón. Bu trờn hoc di. Trong mi lỏ
noón hoc mi ụ ca bu cú 1 vi noón o hay cong. Qu gm nhiu qu
nh ri nhau, hoc qu mng kiu tỏo, hay qu hch. Ht thng khụng cú
ni nh.
H Hoa hng cú 115 ging v trờn 3000 loi, phõn b ch yu
vựng ụn i v cn nhit i Bc bỏn cu. Ging Hoa hng u tiờn (hoa
hng thm Hybrid perpetuals) c lai to ra nm 1873 do Laffay lai to
gia hoa hng Trung Quc vi Rosa portlands cú c im cõy cao to,
sinh trng kho, hoa thm cú mu , phn hng nhng ch ra hoa 1 - 2
ln trong nm. Vỡ vy, ngi ta ly nm ny lm mc thi gian phõn
chia hoa hng c in v hoa hng hin i [2]. Cú rt nhiu h thng
phõn loi hoa hng trờn th gii.
Theo cun All about rose, hoa hng c chia lm ba loi nh
sau:
- Loi hng di (cũn gi l hng leo hay hng bũ): L loi thng
thy ni hoang dó, mc bũ ngon ngoốo. Cú khong 150 loi hng
hoang di ó c lai to t nhiờn lõu i v to c nhiu loi mi dng
bi, cnh nhiu, nhiu hoa n nh mc thnh chựm mu hng chúng tn,
dựng lm gc ghộp rt tt. Cỏc dng hoang di thng gp Vit Nam l
hng leo Rosa multiflora (cõy sinh trng mnh, chu c nhit cao,
chu lnh kộm, hoa nhiu, mu pht hng, ch ra hoa mt ln vo v xuõn)
v hng n Rosa indica (phỏt trin cnh nhỏnh mnh, hoa to, thõn p,
ớt b sõu bnh hi).

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


6

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

- Loại hồng cổ điển: Là những loại hồng được trồng từ trước những
năm 1867 mà đại diện là cây hồng trà lai lần đầu tiên bởi công ty của Mỹ.
Đại diện cho nhóm này là hồng chè của Trung Quốc (Rosa chinensis hay
dorata) có nhiều màu sắc khác nhau (trắng, vàng, da cam…) hoa đơn hoặc
kép, thường ra hoa suốt mùa hè, những loài này khá nổi tiếng vì hương
thơm. Hiện nay, các giống hồng trồng ở miền Bắc chủ yếu thuộc nhóm
này [7].
- Loại hồng hiện đại: Gồm những giống hồng xuất hiện sau năm
1867. Hồng hiện đại sau này được trồng đại trà hơn các loại khác, chủ yếu
là các giống lai hoa to, nhiều hoa, hương thơm và dễ trồng hơn. Cây ra hoa
quanh năm, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Xuất
phát từ các loại hồng trà Trung Quốc, ban đầu một số nước Châu Âu lai
tạo và cải thiện thành loại hồng lai trà như Polyantha là cây hồng lai giữa
Multiflora và cây hồng trà, hay như Grandiflora được lai tạo giữa
Flosibundda và cây hồng trà…[4] [7]
Phân loại theo chiều cao có các loại sau:
- Hồng mini: Cao 10 – 25 cm, thường trồng trong chậu nhỏ, trồng
treo hoặc trang trí cho các vườn hoa, công viên.
- Hồng lùn: Cao 30 – 60 cm, có nhiều hoa nhưng hoa nhỏ mọc thành
chùm.
- Hồng bụi: Cao 50 – 100 cm, có hoa đơn to, thường trồng để cắt
cành.
- Hồng cây: Cao 100 – 200 cm, dùng làm cây trang trí trước sân.
- Hồng leo: Cây cao to, phải có trụ hoặc vách rào để bám vào. Dùng
trang trí ban công, hàng rào, hoa thơm [7].

1.2. Đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng
1.2.1. Đặc điểm thực vật học
 Thân

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

7

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Thân thuộc nhóm cây bụi nhỏ, đứng hay trườn, có nhiều cành và gai
cong, không có lông.
 Rễ
Rễ hoa hồng thuộc loại rễ cọc, chiều ngang ăn tương đối rộng, khi
bộ rễ lớn phát sinh nhiều rễ phụ.
 Lá
Lá kép lông chim lẻ, mọc cách, cuống lá có lá kèm, mỗi lá kép có từ
3 - 5 hoặc 7 - 9 lá chét, xung quanh lá chét có nhiều răng cưa nhỏ, tuỳ
giống mà có màu sắc đậm hoặc nhạt, răng cưa nông hay sâu và có nhiều
hình dạng khác nhau.
 Hoa
Hoa có nhiều màu sắc và kích cỡ khác nhau, một số giống có hương
thơm đặc trưng. Hoa hồng thường ra một hoa hay tập hợp trên một cuống
dài, cứng, có gai, hoa lớn, cánh dài, hợp thành chén ở gốc, xếp thành một
hay nhiều vòng, xít chặt hay lỏng lẻo tuỳ thuộc vào từng giống. Hoa hồng

thuộc loại hoa lưỡng tính, có nhiều cách hoa do nhị biến thành. Khi phấn
chín rơi trên đầu nhuỵ nên có thể tự thụ phấn. Đài hoa có màu xanh [7].
 Quả và hạt
Quả có nhiều hình dạng khác nhau, hình cầu, hình cầu méo, hình
bầu dục, kích cỡ lớn nhỏ tuỳ thuộc vào từng giống. Khi quả chín có màu
hồng điều, màu vàng, màu đỏ đun. Mỗi quả có chứa nhiều hạt nhỏ. Hạt
hoa hồng có dạng đa diện, vỏ dày có lớp lông trắng bao phủ, hạt khó nảy
mầm [10].
1.2.2. Yêu cầu ngoại cảnh
- Nhiệt độ: Cây hoa hồng ưa khí hậu ôn hòa, nhiệt độ thích hợp cho
cây hoa hồng sinh trưởng và phát triển tốt nhất là từ 18 - 250C. Nhiệt độ

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

8

Trường ĐHSP Hà Nội 2

trờn 350C v di 80C u lm nh hng n cõy, lm cõy chm sinh
trng v phỏt trin.
- m: Cõy hoa hng yờu cu m t khong 60 - 70% v
m khụng khớ t 80 - 85%, lng ma hng nm trung bỡnh yờu cu
khong t 1500 2000 mm.
- nh sỏng: Hng l loi cõy a sỏng, ỏnh sỏng y giỳp cõy sinh
trng tt.

- t ai: Loi t thớch hp cho hng sinh trng v phỏt trin tt
nht l t cú thnh phn c gii nh, nhiu mựn v cht hu c, thoỏt
nc tt, pH t 5,6 - 6,5.
- Dinh dng: Vic cung cp dinh dng cho hng l mt bin phỏp
cú hiu qu nõng cao nng sut cht lng hoa. Nhng cht dinh dng
m cõy cn bao gm phõn hoỏ hc nh N, P, K; phõn hu c nh phõn
chung, phõn xanh Ngoi ra, phi cn mt lng nh phõn vi lng [7].
1.3. Tỡnh hỡnh s dng TBVTV v vn ễNMT Vit Nam
Vit Nam l nc sn xut nụng nghip, khớ hu nhit i núng v
m ca Vit Nam thun li cho s phỏt trin ca cõy trng nhng cng rt
thun li cho s phỏt sinh, phỏt trin ca sõu bnh, c di gõy hi mựa
mng. Do vy, vic s dng TBVTV phũng tr sõu hi, dch bnh bo
v mựa mng, gi vng an ninh lng thc quc gia vn l mt bin phỏp
quan trng v ch yu. Cựng vi phõn bún húa hc, TBVTV l yu t rt
quan trng bo m an ninh lng thc cho loi ngi.
Do cỏc loi TBVTV thng l cỏc cht hoỏ hc cú c tớnh cao nờn
mt trỏi ca TBVTV l rt c hi vi sc kho cng ng v l mt i
tng cú nguy c cao gõy ễNMT sinh thỏi nu khụng c qun lý cht
ch v s dng ỳng cỏch. D lng TBVTV quỏ gii hn cho phộp trong
nụng sn, thc phm l mi e da i vi sc kho con ngi.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

9


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Vì vậy, giải quyết hài hoà giữa việc sử dụng TBVTV để bảo vệ sản
xuất nông nghiệp với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường là
một đòi hỏi và thách thức lớn đối với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ
thực vật.
Trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, các loại TBVTV đã được
sử dụng từ nhiều năm trước đây. Tuy nhiên thời kỳ đó, do tình hình phát
sinh, phát triển của sâu hại, dịch bệnh diễn biến chưa phức tạp nên số
lượng và chủng loại TBVTV chưa nhiều. Ngày đó, do thiếu thông tin và
do chủng loại TBVTV còn nghèo nàn nên người nông dân đã sử dụng
nhiều loại TBVTV có độc tính cao, tồn lưu lâu trong môi trường. Ngày
nay, người ta đã thay dần bằng các loại TBVTV thế hệ mới có độc tính
thấp, ít tồn lưu trong môi trường.
Những năm gần đây, do thâm canh tăng vụ, tăng diện tích, do thay
đổi cơ cấu giống cây trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp hơn.
Vì vậy, số lượng và chủng loại TBVTV sử dụng cũng tăng lên. Nếu như
trước năm 1985 khối lượng TBVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 đến
9.000 tấn thành phẩm quy đổi và lượng thuốc sử dụng bình quân khoảng
0,3 kg hoạt chất/ha thì thời gian từ năm 1991 đến nay lượng thuốc sử dụng
biến động từ 25 - 38 ngàn tấn. Đặc biệt, năm 2006 lượng TBVTV nhập
khẩu là 71.345 tấn. Cơ cấu TBVTV sử dụng cũng có biến động: Thuốc trừ
sâu giảm trong khi thuốc trừ cỏ, trừ bệnh gia tăng cả về số lượng lẫn chủng
loại [15].
Do tập quán canh tác và diện tích trồng lúa lớn nên các các tỉnh
vùng đồng bằng nông dân sử dụng nhiều TBVTV hơn (1,15 - 2,66 kg
thành phẩm/ha/năm) so với các tỉnh miền núi (0,23 kg thành
phẩm/ha/năm) [15].

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt


K33A Sinh_KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

10

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Tuy B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn, Cc Bo v thc vt
ó cú nhiu vn bn quy nh v hng dn cỏch s dng TBVTV an ton
cú hiu qu c bit l trờn rau v chố nhng vic s dng TBVTV cũn
bc l nhiu bt cp cha tng xng vi yờu cu ca nn sn xut nụng
nghip sch. Kt qu l lm nh hng n cht lng nụng sn tiờu dựng
trong nc v xut khu. Vic tng liu lng thuc, tng s ln phun
thuc, dựng TBVTV khụng theo hng dn, lm dng TBVTV ó dn n
hu qu ó gõy ra hin tng khỏng thuc, lm thuc mt hiu lc, li
tn d TBVTV quỏ mc cho phộp trong nụng sn, thc phm. ú cng l
nguyờn nhõn ca tỡnh trng ng c thc phm, lm gim sc cnh tranh
ca nụng sn, hng hoỏ trờn th trng th gii.
Ngoi ra, vic khụng tuõn th thi gian cỏch ly sau khi phun thuc,
tỡnh trng vt bao bỡ TBVTV ba bói sau s dng khỏ ph bin. Thúi quen
ra bỡnh bm v dng c pha ch TBVTV khụng ỳng ni quy nh gõy ụ
nhim ngun nc, gõy ng c cho ng vt thu sinh cng cn c
cnh bỏo v khc phc ngay.
Kt qu kim tra tỡnh hỡnh s dng TBVTV trờn rau ca 4.600 h
nụng dõn nm 2006 cho thy cú ti 59,8% s h vi phm v quy trỡnh s
dng thuc. S h khụng gi ỳng thi gian cỏch ly: 20,7%; s dng thuc
cm, thuc ngoi danh mc: 10,31%; s dng thuc hn ch trờn rau:

0,18%; s dng thuc khụng rừ ngun gc, xut x: 0,73% [15].
Kim tra d lng TBVTV trờn 373 mu rau nm 2006, cho thy cú
33 mu (chim 13,46%) vt mc d lng cho phộp. õy l nguyờn nhõn
ca tỡnh trng ng c thc phm, lm gim sc cnh tranh ca nụng sn,
hng hoỏ trờn th trng th gii v cng l nguy c tim n e da n
sc kho cng ng v gõy ễNMT.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

K33A Sinh_KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

11

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Do nhu cu s dng TBVTV tng, cỏc c s kinh doanh, buụn bỏn
mt hng TBVTV cng ngy cng gia tng. Mc dự, TBVTV l mt mt
hng kinh doanh cú iu kin nhng khụng phi c s no cng cú y
cỏc iu kin nh quy nh. Kt qu thanh tra 14.570 lt ca hng, i lý
kinh doanh TBVTV nm 2006 cho thy cú 14,8% vi phm cỏc quy nh v
kinh doanh TBVTV [15].
Trỡnh ca ngi kinh doanh TBVTV cũn thp so vi yờu cu
trong khi theo iu tra cú ti trờn 90% nụng dõn tỡm hiu cỏch s dng
TBVTV trc tip t ngi bỏn thuc.
Hu ht cỏc loi TBVTV s dng trong nụng nghip Vit Nam u
nhp khu t nc ngoi. Khi lng TBVTV nhp khu tng t 13.000 15.000 tn/nm nhng nm u thp k 90 lờn 33.000 - 38.000 tn nhng
nm 2000. c bit, cỏc nm 2005 v 2006 do bựng phỏt dch ry nõu v

vng lựn xon lỏ ti cỏc tnh Nam b nờn lng TBVTV nhp khu ó
tng lờn 51.000 tn (2005) v 71.000 tn (2006). Hin tng nhp lu cỏc
loi TBVTV (bao gm c thuc cm, thuc ngoi danh mc, thuc hn ch
s dng) ang l vn cha th kim soỏt ni. Hng nm vn cú mt
khi lng ln TBVTV nhp lu vo nc ta. Tỡnh trng cỏc TBVTV tn
ng khụng s dng, nhp lu b thu gi ang ngy cng tng lờn v s
lng v chng loi. iu ỏng lo ngi l hu ht cỏc loi TBVTV tn
ng ny c lu gi trong cỏc kho cha ti tn hoc b chụn vựi di
t khụng ỳng k thut nờn nguy c thm lu v dũ r vo mụi trng l
rt ỏng bỏo ng. Cựng vi TBVTV tn ng, cỏc loi thuc v bao bỡ,
dng TBVTV ang l nguy c e da sc kho cng ng v gõy ụ
nhim mụi trng nu khụng ỏp dng ngay cỏc bin phỏp gii quyt khn
cp.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

12

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Trong số các cơ sở gia công, sang chai, đóng gói TBVTV vẫn còn
một số cơ sở chưa quan tâm đúng mức đến việc cải tiến công nghệ còn sử
dụng các dây chuyền công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm. Đặc biệt là hệ thống
xử lý chất thải chưa đạt các tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
Sử dụng TBVTV để bảo vệ một nền sản xuất nông nghiệp bền vững

phải đi đôi với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường. Vì vậy,
nhiệm vụ phòng chống ô nhiễm và suy thoái môi trường do sản xuất, kinh
doanh và sử dụng TBVTV phải được coi là mục tiêu của ngành Bảo vệ
thực vật [15].

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, THỜI GIAN,
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng
- Các giống hoa hồng trồng tại xã Mê Linh - huyện Mê Linh - thành
phố Hà Nội.
- Một số loại TBVTV và phân bón.
1.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp đối chứng giữa thực
tế và lý thuyết khoa học cây trồng.
- Nghiên cứu cơ sở

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


13

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

+ Nghiên cứu các tài liệu, báo cáo của các nhà nghiên cứu đi trước
về các lập luận khoa học về trồng và phòng bệnh dịch cho hoa hồng, cách
quản lý sử dụng phân bón đúng cách vv…

- Nghiên cứu thực địa
+ Thiết kế mẫu câu hỏi điều tra.
+ Phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ gia đình trồng hoa và các cán bộ
xã Mê Linh.
+ Điều tra thực tế việc chăm sóc, tìm hiểu các loại sâu, bệnh trên
cây hoa hồng khi được trồng tại xã Mê Linh (vùng nghiên cứu) và việc sử
dụng phân bón và TBVTV để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Nghiên cứu cơ sở
Xử lý thông

Xử lý thông tin

tin
Nghiên cứu thực
địa
- Tổng hợp xử lý nguồn thông tin đã thu thập để viết báo cáo.
Tiến hành tổng hợp các thông tin thông qua nghiên cứu tài liệu, báo
cáo đã công bố, xử lý nguồn thông tin thu thập từ điều tra thực tế, để đưa
ra báo cáo.
2.3. Thời gian nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu được nhóm nghiên cứu lên kế hoạch và thực
hiện trong năm 2009 theo bảng sau:
Bảng 2.1. Tiến trình thực hiện đề tài
T1

T2

T3


T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

Nghiên
cứu tài







NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN

T11



14

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

liệu,
lập đề
cương
chi tiết
Nghiên
cứu
thực































































địa
Thiết
kế câu
hỏi



phỏng
vấn
Thực
hiện
phỏng
vấn
Tổng
hợp
kết

quả,
phân



tích,
viết
báo
cáo

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

15

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

2.4. Địa điểm nghiên cứu
Xã Mê Linh - huyện Mê Linh - thành phố Hà Nội. Chi tiết tại bản
đồ:

Hình 2.1. Bản đồ khu vực Mê Linh [14]

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt


K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

16

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

3.1. Sơ lược đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Mê Linh
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Mê Linh là một xã nông nghiệp thuộc phía Nam huyện Mê Linh với
tổng diện tích đất tự nhiên là 605 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp
chiếm tỷ lệ lớn là 438 ha [12]. Đất tự nhiên tại đây được hình thành do sự
bồi đắp của sông Hồng, là chất đất thuộc loại đất nông nghiệp hình thành
trên đất phù sa cổ, thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp. Gần các trung
tâm lớn là thủ đô Hà Nội, sân bay quốc tế Nội Bài, các thị xã, các khu
công nghiệp, có đường giao thông thuỷ - bộ thuận tiện, do vậy, xã Mê
Linh có điều kiện thuận lợi để trở thành khu vực sản xuất các sản phẩm
nông nghiệp hàng hóa.
3.1.2. Đặc điểm về kinh tế
Theo báo cáo hàng năm, năm 2009 tổng giá trị kinh tế của toàn xã
ước đạt 85,916 tỷ đồng, tăng 7,98% so với năm 2008. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế năm 2009 là 7,98%. Thu nhập bình quân đầu người đạt ≈ 7,4 triệu
đồng/người/năm, tăng so với năm 2008 là 5,7%, đời sống người dân ngày
càng được cải thiện.
Những năm gần đây, thu nhập từ trồng hoa đạt từ 5 - 5,5 triệu
đồng/sào/năm. Tính bình quân, thu nhập của của các hộ khoảng 135 - 140
triệu đồng/ha. Một số gia đình trồng diện tích lớn trên 1 mẫu có thể đạt

trên 150 triệu/ha/năm.
Theo thống kê của UBND xã Mê Linh năm 2009, tổng số hoa cắt
cành của toàn xã là 48.573.000 bông. Riêng thu nhập từ hoa hồng là 31,9 tỉ
đồng (trung bình là 145 triệu/1 ha/1 năm) chiếm 37,13% tổng giá trị kinh
tế của toàn xã, từ các hoa khác là 1,6 tỉ đồng chiếm 1,86% [12].

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

17

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

3.1.3. Đặc điểm về xã hội
Toàn xã có 2.803 hộ với 11.559 nhân khẩu chia làm ba thôn Hạ lôi,
Ấp Hạ, Liễu Trì với 11 khu dân cư, mỗi khu đều có nhà văn hóa riêng. Tỷ
lệ phát triển dân số tự nhiên là 1,31%, giảm 0,14% so với năm trước. Tỷ lệ
trẻ suy dinh dưỡng còn 15,1%; giảm 1,1% so với năm 2008. Tỷ lệ hộ
nghèo theo tiêu chí mới là 2,31%, giảm 08 hộ so với năm 2008, có 81 hộ
cận nghèo = 2,9%. Về y tế, trạm y tế xã đã khám và điều trị cho 5.295 lượt
người, giảm 7,1% so với cùng kỳ năm trước. Số phụ nữ có thai được khám
và tiêm phòng đầy đủ, không có trường hợp nào tai biến sản khoa và
chuyên môn điều trị. Trạm y tế xã đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị cấp trên
công nhận đạt chuẩn y tế Quốc gia [12].
3.2. Thực trạng sản xuất hoa hồng ở xã Mê Linh
3.2.1. Kinh nghiệm sản xuất của người trồng hoa

Qua điều tra và phỏng vấn người dân, chúng tôi nhận thấy:
- Người dân nơi đây trồng hoa theo kiểu tự phát và theo phong trào.
- Trồng hoa theo kinh nghiệm của bản thân tự đúc rút hoặc học hỏi
nhau theo lối truyền miệng.
- Chưa có chuyên gia chuyên sâu hướng dẫn.
- Trồng hoa thủ công, chưa có sự áp dụng các kĩ thuật tiên tiến.
3.2.2. Phòng trừ sâu bệnh
Sâu bệnh hại trên cây hoa hồng đang là một vấn đề lớn trong quy
trình sản xuất hoa hồng. Sâu bệnh hại không những gây hại cho cây, làm
giảm năng suất cũng như chất lượng hoa mà còn ảnh hưởng xấu đến môi
trường và sức khỏe người sản xuất, tiêu dùng do việc sử dụng một cách
quá mức các biện pháp hóa học để phòng trừ gây ra.
Các loại sâu hại hoa hồng tại vùng nghiên cứu được trình bày
trong bảng 3.1:

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

18

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Bảng 3.1. Một số loại côn trùng và nhện gây hại chính trên cây hoa
hồng

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt


K33A Sinh_KTNN


19

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

STT

Loại côn
trùng và
nhện hại

Tên khoa học

Thời
gian
xuất
hiện

1

Bọ trĩ

Thrips palmi

T3, T4


2

Nhện đỏ

Tetranychus
urticae Koch

T10 ->
T4

3

Rệp

Aphis gosssypil
Glover

T5
T9

->

Thân, lá,
ngọn non

4

Sâu xanh


Heli coverpa
armigerra Hb

T4
T9

->

Lá, ngọn
non, nụ,
hoa

Bộ phận bị
hại

Lá,
non

ngọn



Từ bảng 3.1 có thể thấy: Các loại côn trùng hại nặng nhất đối với
hoa hồng là nhện đỏ, bọ trĩ và rệp sáp.
- Nhện đỏ thường cư trú ở mặt dưới lá, chích hút dịch bào trong mô lá
cây hồng, tạo thành vết hại có màu sáng, dần dần các vết chích này liên kết
với nhau. Khi bị hại nặng, lá cây hồng có màu nâu vàng rồi khô và rụng.
- Bọ trĩ hút nhựa làm ngọn và lá non xoăn lại, có nhiều đốm nhỏ màu
vàng nhạt. Mật độ cao làm cây cằn cỗi, ngọn chùn lại, lá vàng khô, hoa rụng.
- Trên đồng rộng thường có rệp nhảy và rệp muội. Rệp phá hại trên

thân lá ngọn non cây hồng chích hút nhựa làm lá vàng, héo, cây sinh trưởng
kém, nụ hoa nhỏ, hoa rụng, kém tươi. Đặc biệt rệp sáp hình bầu dục, mình
phủ sáp trắng, không thấm nước. Loại rệp này thường sống cộng sinh với
kiến.
Ngoài ra, cây hoa hồng còn bị các loài sâu phá hại cắn lá, ngọn non
hoặc mầm.

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


20

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Các loại bệnh hại hoa hồng tại vùng nghiên cứu được trình bày
trong bảng 3.2:
Bảng 3.2. Một số loại bệnh gây hại chính trên cây hoa hồng
Loại
STT

bệnh

Thời gian

Bộ phận


xuất hiện

bị hại

Sphaerotheca

T11, T12 -

Ngọn non,

pannosa Lev

> T3



Marassonina

T4 -> T9,

Lá bánh

rosea (Lib) Died

T10

tẻ

T4 -> T9




T4 -> T8



Tên khoa học

hại

1

Phấn
trắng

2

Đốm
đen

Phragmidium
3

4

Rỉ sắt

disciflorum James

Thán

thư

Theo PSG.TS Phạm Văn Lầm [6] thì có 9 loại bệnh hại trên cây hoa
hồng. Tuy nhiên, theo chúng tôi điều tra trong các giai đoạn phát triển của
cây hoa hồng thường xuất hiện một số bệnh hại nặng như: Thán thư, rỉ sắt,
đốm đen, phấn trắng. Trong đó, phấn trắng, đốm đen, rỉ sắt là những bệnh
gây hại nặng nhất.
- Bệnh phấn trắng do nấm Sphaerotheca pannosa. Khi cây bị bệnh
này sẽ xuất hiện vết bệnh dạng bột phấn màu trắng xám, hình thái bất định.
Bệnh thường hại trên ngọn non, chồi non, lá non, hình thành ở cả hai mặt
lá. Bệnh nặng hại cả thân, cánh, nụ, hoa làm biến dạng lá, thân khô, nụ ít,
hoa không nở thậm chí chết.
- Bệnh đốm đen do nấm Marassonina rosea gây ra. Vết bệnh hình tròn

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


21

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

hoặc hình bất định ở giữa màu xám, xung quanh màu đen. Bệnh thường phá
hại trên các lá bánh tẻ, vết bệnh xuất hiện trên cả hai mặt lá. Bệnh nặng làm lá
vàng, rụng hàng loạt. Đây là bệnh chủ yếu hại cây hoa hồng.
- Bệnh rỉ sắt cũng là một loại bệnh thường gặp trên cây hoa hồng, do
nấm Phragmidium disciflorum gây ra. Vết bệnh dạng ô nổi, màu vàng da cam

hoặc nâu. Rỉ sắt hình thành ở mặt dưới lá. Mặt trên mô bệnh mất màu xanh
bình thường chuyển sang màu vàng. Bệnh nặng làm lá khô cháy, dễ rụng, hoa
nhỏ ra ít, thường bị thay đổi màu sắc, cây còi cọc.
Tuy nhiên, người dân trồng hoa trong quá trình canh tác do chưa có
sự hiểu biết nên:
- Chưa xác định được chính xác loại sâu, bệnh gây hại cho cây hoa hồng.
- Chưa xác định được thời điểm sâu, bệnh xuất hiện và bùng phát.
- Khi thấy sâu, bệnh xuất hiện người dân dùng TBVTV nhưng chưa
đúng hướng dẫn cũng như chưa đúng loại sâu, bệnh [Bảng 3.3].
Bảng 3.3. Các loại TBVTV người dân trồng hoa đã sử dụng
STT

Tên thuốc

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Abafax 5.6EC
Abamix 1.45WP
Ascend 20SP

Oxatin 1.8EC
Silsau 1.8EC
Mopride 20WP
Nired 3.0EC
Secsaigon 10EC
Asimo 10 WP
Miretox 100WP
Marigold 0,36AS
Sattrungdan 95 BTN

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

Nồng độ
+
+
+
+
+
++
+
++
+
+
+
++

Liều
lượng
++
++

+
++
++
++
++
++
++
++
++
++

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
13
14
15
16
17

22

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Micorothiol special 80WP
Antracol 70WP
Forthane 80 WP
Ziflo 76WP
Sapen alpha 5EC

Ghi chú:

_
+
_
_
+

+
++
++
+
+

++ : Gấp đôi liều lượng, nồng độ ghi trên bao bì.
+ : Cao hơn liều lượng, nồng độ ghi trên bao bì
- : Đúng liều lượng, nồng độ ghi trên bao bì (phụ lục 2).
Qua bảng 3.3 chúng tôi nhận thấy, phần lớn các loại TBVTV được
người dân sử dụng vượt quá so với nồng độ, liều lượng ghi trên bao bì.
Nguyên nhân là do người nông dân không được tập huấn đầy đủ về kỹ
thuật phun thuốc cũng như chưa hiểu rõ về ảnh hưởng của TBVTV đối với
sức khoẻ của chính họ và những người xung quanh. Do đó, xuất hiện các
loại sâu, bệnh mới có khả năng kháng thuốc cao.
3.2.3. Hệ quả
Từ thực trạng trồng hoa hồng của người dân trồng hoa ở xã Mê
Linh, chúng tôi thấy một số nhược điểm như sau:
- Mật độ trồng chưa được tính kĩ:
Do người dân tiết kiệm diện tích nên trồng quá dày (khoảng cách
giữa 2 hàng đơn < 30 cm, giữa cây < 25 cm) dẫn đến cạnh tranh cùng loài
về chất dinh dưỡng trong đất, ánh sáng… → năng suất, chất lượng kém

(cành còi cọc, hoa nhỏ…)
Theo Nguyễn Xuân Linh [7]: Nên trồng 70 - 80 khóm/m2(khoảng cách
giữa 2 hàng đơn 35 – 40 cm, cây cách cây 30 cm) thì năng suất và chất
lượng hoa hồng thu được là tốt nhất.
- Số cành/khóm cũng chưa được tính kĩ. Người dân thường để quá
nhiều cành trên cùng một khóm → cành hoa nhỏ, ngắn → chất lượng kém.

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

23

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

- Độ cao cây:
Hiện nay, người dân vẫn để cây hồng sinh trưởng bình thường, chưa
chú ý đến độ cao của cây. Qua điều tra thực tế, chúng tôi thấy người dân
thường để cây cao khoảng 1,2 m – 1,3 m. Do vậy, trong quá trình chăm
sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch gặp rất nhiều khó khăn.
Theo Nguyễn Xuân Linh [7]: Độ cao cây cần < 1 m; khi mầm chính
lên cao 20 – 25 cm nên bấm ngọn, chỉ để 4 - 5 cành cấp 1 thì việc chăm
sóc và thu hoạch thuận lợi nhất.
- Các thời điểm thị trường cần số lượng lớn hoa hồng như: Tết Dương
lịch, Tết Âm lịch, Valetine (14 - 2), Quốc tế phụ nữ (8 - 3), ngày Phụ nữ Việt
Nam (20 - 10), ngày Nhà giáo Việt Nam (20 - 11)...
Tuy nhiên, do chỉ trồng hoa theo kinh nghiệm nên để hoa hồng nở

đúng vào các thời điểm này còn tuỳ thuộc vào may rủi chứ chưa được tính
kỹ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận người dân thu được.
3.3. Các tác động có hại tới môi trường tự nhiên và xã hội
3.3.1. Ô nhiễm môi trường đất
3.3.1.1. Nguồn gây ô nhiễm
- Phân bón: Phân chuồng, phân hoá học.
- TBVTV.
- Sản phẩm sau thu hoạch: Cành lá già, cành tăm hương, gốc hoa hồng
già…

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN


24

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Hình 3.1. Bao bì TBVTV tại ruộng hoa

Hình 3.2. Phân bón tại ruộng hoa
3.3.1.2. Bãi thải

NguyÔn ThÞ Minh NguyÖt

K33A Sinh_KTNN



×