Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường thế giới của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản SEAPRODEX Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.37 KB, 63 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng
xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng thế giới của công ty xuất
nhập khẩu thuỷ sản SEAPRODEX Hà nội

Lời Mở Đầu
Hoạt động thơng mại quốc tế hiện nay đang diễn ra hết sức sôi động và
ngày càng phức tạp và khó khăn. Với xu thế tự do hoá thơng mại thế giới
vừa là một cơ hội lớn mở ra cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu Việt Nam, đồng thời cũng đem lại những thách thức không nhỏ, đặc
biệt là đối với các doanh nghiệp còn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực thơng
mại quốc tế.
Mục đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh là việc tạo ra lợi nhuận.
Để đạt đợc sự thành công đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết kết hợp chặt
chẽ và hợp lý tất cả các yếu tố vốn, con ngời, công nghệ, kỹ năng nhằm tạo
ra sức mạnh tổng hợp cho mình, đồng thời cần phải biết chấp nhận mọi rủi
ro và vợt qua mọi thách thức.
Trong bối cảnh hiện nay, để có thể thực hiện tốt một bản hợp đồng thơng
mại quốc tế đem lại hiệu quả kinh doanh cao là một vấn đề rất khó khăn đối
với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam. Việc soản
thảo, đàm phán ký kết một bản hợp đồng đã là khó rồi thì việc tổ chức thực
hiện nó sao cho có hiệu quả, đồng thời đảm bảo đợc quyền lợi, nghĩa vụ của
các bên quả là một công việc khó khăn, phức tạp hơn.
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, thực hiện hợp đồng kinh doanh
xuất khẩu là một quá trình có ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh tế của hoạt
động kinh doanh. Nó không chỉ quyết định trực tiếp đến chi phí của hoạt
động kinh doanh mà còn ảnh hởng đến uy tín của công ty và các quan hệ với
bạn hàng các nớc. Bất cứ một sự sai sót nào trong quá trình thực hiện hợp


đồng xuất khẩu đều có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc xảy ra nh: làm
chậm tiến độ hợp đồng, làm giảm chất lợng hàng hoá dẫn đến những tranh
chấp, khiếu nại rất khó giải quyết, gây tổn thất về mặt kinh tế. Trớc thực tế
ấy đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu và đa ra các giải pháp hỗ trợ cho các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung cũng nh các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam nói riêng trong việc nâng cao
hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu nhằm thu đợc lợi nhuận cao.
Trong quá trình thực tập tại công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản
SEAPRODEX Hà Nội, trớc thực trạng kinh doanh của công ty, em đã chọn
nội dung Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng
xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng thế giới làm đề tài nghiên cứu trong
luận văn tốt nghiệp.
Trong luận văn, em đã sử dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp duy
vật biện chứng, phơng pháp phân tích kinh tế làm phơng pháp nghiên cứu.
Bố cục luận văn gồm 3 chơng với nội nung nh sau :

1


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hợp đồng xuất khẩu và thực hiện hợp

đồng xuất khẩu.
Chơng II: Thực trạng của việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
thuỷ sản tại công ty SEAPRODEX Hà Nội.
Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng
xuất khẩu thuỷ sản tại công ty SEAPRODEX Hà Nội.

Bên cạnh những nỗ lực của bản thân, luận văn đã đợc hoàn thành dới sự
chỉ dẫn nhiệt tình của cô giáo, thạc sĩ Lê Thị Thuần và sự giúp đỡ quý báu
của cán bộ nhân viên phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với cô giáo cũng nh đối với toàn thể cán bộ
công ty và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ.
Do hạn chế về kinh nghiệm và thời gian, luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và bạn
đọc để đề tài này càng thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn.

CHƯƠNG I
CƠ Sở Lý LUậN Chung Về Hợp Đồng Thơng Mại Quốc Tế
Và Thực Hiện Hợp Đồng TMQT
I. Cơ sở lý luận chung về hợp đồng TMQT

1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng TMQT:
a. Khái niệm:
Hợp đồng TMQT còn gọi là hợp đồng mua bán ngoại thơng hay hợp
đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa những đơng sự có trụ sở kinh
doanh ở các nớc khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán)
có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên nhập khẩu
(bên mua ) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá.Bên mua có nghĩa vụ nhận
hàng và trả tiền hàng.

2


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5


b. Đặc điểm của hợp đồng TMQT:
- Hợp đồng TMQT là hợp đồng mua bán, có các tính chất của hợp đồng ng
thuận, hợp đồng song vụ, hợp đồng đền bù. Sau khi hợp đồng mua bán kết
thúc thì có sự di chuyển quyền sở hữu.
- Hợp đồng TMQT có yếu tố quốc tế:
+Hàng hoá - đối tợng của hợp đồng đợc di chuyển qua khỏi biên giới
quốc gia.
+ Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai nớc.
+ Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau.
2. Nội dung của hợp đồng TMQT:
Một hợp đồng TMQT thờng gồm có hai phần chính: những điều trình
bày chung và các điều khoản của hợp đồng.
a. Phần trình bày chung của hợp đồng TMQT:
-Số liệu của hợp đồng ( Contract No )
-Địa điểm và ngày tháng kí kết hợp đồng
-Tên và địa chỉ của các bên tham gia kí kết hợp đồng
-Các định nghĩa dùng trong hợp đồng ( General definition )
-Cơ sở pháp lý để kí kết hợp đồng.
-Các điều khoản cụ thể của hợp đồng
-Lời cam kết và chữ kí của các bên
b. Nội dung cơ bản các điều khoản của hợp đồng:
- Điều khoản về tên hàng (Commodity):
Tên hàng là điều khoản quan trọng của mọi đơn chào hàng, th hỏi
hàng hợp đồng hoặc nghị định th. Nó nói lên chính xác đối tợng mua bán,
trao đổi. Vì vậy ngời mua luôn tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng.
Có những cách sau đây để biểu đạt tên hàng:
+ Ghi tên thơng mại của hàng hoá kèm theo tên thông thờng và tên
khoa học của nó.
+ Ghi tên hàng kèm theo tên địa phơng sản xuất ra hàng đó.

+Ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu của nó
+Ghi tên hàng kèm theo qui cách chính của nó.
+Ghi tên hàng kèm theo công dụng của hàng hoá đó.
+Ghi tên hàng kèm theo mã số của hàng hoá đó trong danh mục hàng
hoá thống nhất.
Ngoài ra ngời ta còn kết hợp một hai phơng pháp trên đây với nhau tuỳ
vào từng hàng hoá cụ thể.
-Điều khoản về chất lợng (Quality):
Trong điều khoản này quy định chất lợng của hàng hoá giao nhận, và là cơ
sở để giao nhận chất lợng hàng hoá. Đặc biệt khi có tranh chấp về chất lợng
thì điều khoản chất lợng là cơ sở để kiểm tra, đánh giá, so sánh và giải quyết
3


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

tranh chấp chất lợng. Cho nên tuỳ vào từng loại hàng hoá mà có phơng pháp
quy định chất lợng cho chính xác, phù hợp và tối u. Nếu dùng tiêu chuẩn
hoá, tài liệu, kĩ thuật, mẫu hàng Để quy định chất lợng thì phải đợc xác
nhận và trở thành một bộ phận không thể tách rời hợp đồng.
- Điều khoản về bao bì, kí mã hiệu (Packing and marking):
Trong điều khoản này phải quy định loại bao bì, hình dáng, kích thớc,
số lớp bao bì, phơng thức cung cấp bao bì, giá bao bì.
Để quy định chất lợng bao bì, ngời ta có thể dùng một trong hai phơng
pháp:
+ Quy định chất lợng bao bì phải phù hợp với một phơng thức vận tải
nào đó.
+ Quy định cụ thể về bao bì nh : yêu cầu về vật liệu làm bao bì, yêu cầu

về hình thức của bao bì, yêu cầu về kích cỡ bao bì, yêu cầu về số lớp bao bì
và cách thức cấu tạo của mỗi lớp, yêu cầu về đai nẹp của bao bì
Để tính giá của bao bì có thể có các trờng hợp:
+Giá của bao bì đợc tính vào giá cả của hàng hoá, không tính riêng.
+Giá cả của bao bì do bên mua trả tiền.
+ Giá cả của bao bì đựơc tính nh giá cả của hàng hoá.
Ngoài ra trong điều khoản này còn quy định rõ về nội dung và chất lợng
của kí mã hiệu.
-Điều khoản về giá cả (Price):
Đây là điều khoản rất quan trọng trong hợp đồng TMQT. Điều khoản về
giá cả bao gồm các vấn đề: đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy định
giá, phơng pháp xác định giá, cơ sở của giá và việc giảm giá.
Có các phơng pháp quy định giá nh sau:
+ Giá cố định (fixed price): là giá cả đợc quy định vào lúc ký kết hợp
đồng và không đợc sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác.
+ Giá quy định sau: là giá cả không đợc định ngay khi kí kết hợp đồng
mua bán mà đợc sự xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng.
+ Giá linh hoạt ( flexible price ): là giá đã đợc xác định trong lúc kí kết
hợp đồng nhng có thể đợc xem xét lại nếu sau này vào lúc giao hàng, giá thị
trờng của hàng hoá đó có sự biến động tới một mức nhất định.
+ Giá di động (sliding scale price): là giá cả đợc tính toán dứt khoát vào
lúc thực hiện hợp đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu, có đề cập tới
những biến động về chi phí sản xuất trong thời kì thực hiện hợp đồng.
-Điều khoản về thanh toán (Payment):
Điều khoản này quy định các đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, địa
điểm thanh toán, bộ chứng từ dùng cho thanh toán. Đây là điều khoản rất
quan trọng đợc các bên rất quan tâm nếu lựa chọn đợc các điều kiện thanh
toán thích hợp sẽ giảm đợc chi phí và rủi ro cho mỗi bên.
- Điều khoản giao hàng (Shipment/Delivery):
Trong điều khoản giao hàng quy định số lần giao hàng, thời hạn giao hàng,

địa điểm giao hàng (ga, cảng) đi, (ga, cảng) đến, (ga, cảng) thông qua, ph4


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

ơng thức giao nhận, thông báo giao hàng, số lần thông báo, thời điểm thông
báo, nội dung thông báo và một số các quy định khác về việc giao hàng.
- Điều khoản về trờng hợp miễn trách (Force majeure acts of god):
Trong điều kiện này quy định những trờng hợp đợc miễn hoặc hoãn
thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng cho nên thờng quy định: Nguyên tắc
xác định các trờng hợp miễn trách, liệt kê những sự kiện đợc coi là trờng hợp
miễn trách và những trờng hợp không đợc coi là trờng hợp miễn trách. Quy
định trờng hợp và quyền lợi của mỗi bên khi xảy ra trờng hợp miễn trách.
-Điều khoản khiếu nại (Claim):
Khiếu nại là một bên yêu cầu bên kia phải giải quyết tổn thất hoặc thiệt
hại mà bên kia đã gây ra hoặc về những sự vi phạm điều đã đợc cam kết giữa
hai bên nh: việc giao hàng không đúng số lợng, chất lợng bao bì nh đã thoả
thuận, việc chứng từ do ngời bán xuất trình không phù hợp với tình hình thực
tế giao hàng, ngời bán chậm giao hàng
Nội dung cơ bản của điều khoản khiếu nại bao gồm các vấn đề: thể
thức khiếu nại, thời hạn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên có liên
quan đến việc khiếu nại, cách thức giải quyết khiếu nại.
- Điều khoản bảo hành (Warranty):
Bảo hành là sự bảo đảm của ngời bán về chất lợng hàng hoá trong một
thời gian nhất định . Thời hạn này gọi là thời hạn bảo hành. Thời hạn này đợc coi là thời hạn giành cho ngời mua phát hiện những khuyết tật của hàng
hoá.
Trong điều khoản bảo hành, ngời ta thờng thoả thuận về thời hạn bảo hành,
địa điểm bảo hành, nội dung bảo hành và trách nhiệm của mỗi bên trong nội

dung bảo hành.
- Phạt và bồi thờng thiệt hại (Arbitration):
Trong điều khoản này quy định các trờng hợp phạt và bồi thờng, cách thức
phạt và bồi thờng, trị giá phạt và bồi thờng tuỳ theo từng hợp đồng có thể có
riêng từng điều khoản phạt và bồi thờng hoặc đợc ký kết với các điều khoản
giao hàng, thanh toán
- Điều khoản trọng tài (Arbitration):
Quy định các nội dung: Ai là ngời đứng ra phân xử, luật áp dụng vào việc xét
xử, địa điểm tiến hành trọng tài, cam kết chấp hành tài quyết và phân định
chi phí trọng tài.
Trên đây là các điều khoản chủ yếu cơ bản nhất của một hợp đồng. Tuy
nhiên trong thực tế tuỳ thuộc vào từng trờng hợp mà có thể thêm vào một số
điều khoản khác nh: điều khoản bảo hiểm, điều khoản vận tải, điều khoản
cấm chuyển bán và các điều khoản khác nữa
3. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng TMQT:
Theo luật thơng mại Việt Nam thì hợp đồng TMQT có hiệu lực khi có
đủ các điều kiện sau:

5


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

- Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ t cách pháp lý.
Chủ thể bên nớc ngoài là thơng nhân và t cách pháp lý của họ đợc xác định
căn cứ theo luật pháp của họ.Chủ thể bên Việt Nam phải là thơng nhân đợc
phép hoạt động thơng mại trực tiếp với nớc ngoài.
- Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định

của pháp luật của nớc bên mua và nớc bên bán.
- Hợp đồng TMQT phải có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng
hoá. Các nội dung chủ yếu đó là: Tên hàng, số lợng, quy cách, phẩm chất,
giá cả, phơng thức thanh toán và thời hạn giao nhận hàng.
- Hợp đồng TMQT phải đợc lập thành văn bản.
4. Phân loại hợp đồng TMQT:
Hợp đồng TMQT có thể đợc phân loại nh sau:
- Xét theo thời gian thực hiện hợp đồng có hai loại hợp đồng:
+ Hợp đồng ngắn hạn: thờng đợc ký kết trong một thời gian tơng đối
ngắn, và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp
lý giữa hai bên về hợp đồng đó cũng kết thúc.
+ Hợp đồng dài hạn: có thời gian tơng đối dài mà trong thời gian đó việc
giao hàng đợc thực hiện làm nhiều lần.
- Theo nội dung quan hệ kinh doanh có:
+ Hợp đồng xuất khẩu: là hợp đồng bán hàng cho thơng nhân nớc
ngoài, thực hiện quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá sang cho thơng nhân nớc ngoài và nhận tiền hàng.
+ Hợp đồng nhập khẩu: là hợp đồng mua hàng của thơng nhân nớc
ngoài, thực hiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hoá và thanh toán tiền
hàng.
- Xét theo hình thức của hợp đồng có các loại: hình thức văn bản và hình
thức miệng. Công ớc Viên 1980 ( CISG ) cho phép các thành viên sử dụng



tất cả các hình thức trên. Việt Nam hình thức văn bản của hợp đồng là bắt
buộc đối với các hợp đồng TMQT. Chỉ có các hợp đồng TMQT với hình thức
văn bản mới có hiệu lực pháp lý, mọi bổ sung sửa đổi hợp đồng TMQT cũng
phải làm bằng văn bản. Th từ, điện báo và telex cũng đợc coi là hình thức
văn bản.
- Theo cách thức thành lập hợp đồng có:

+ Hợp đồng một văn bản: là hợp đồng trong đó ghi rõ nội dung mua bán
các điều kiện giao dịch đã thoả thuận có chữ ký hai bên.
+ Hợp đồng gồm nhiều văn bản nh: đơn chào hàng cố định của ngời bán
và chấp nhận của ngời mua, đơn đặt hàng của ngời mua và chấp nhận của
ngời bán, đơn chào hàng tự do của ngời bán, hỏi giá của ngời mua, chào
hàng cố định của ngời bán và chấp nhận của ngời mua.

6


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

II. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

1. Giục mở và kiểm tra L/C (Letter of Credit)
Thanh toán là khâu hết sức quan trọng trong toàn bộ quá trình tổ chức
thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Nhà xuất khẩu chỉ thực sự yên tâm khi biết
chắc chắn rằng hàng hoá xuất khẩu phải đợc thanh toán. Có nhiều phơng
thức thanh toán khác nhau. Do đó công việc thanh toán trong từng phơng
thức cũng sẽ khác nhau, nhng nhiệm vụ cuối cùng đều giống nhau ở một
điểm là thu đợc tiền về khi xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.
Nếu thanh toán bằng phơng thức L/C, nhà xuất khẩu phải đôn đốc, giục
ngời mua ở nớc ngoài mở th tín dụng nhập khẩu theo đúng yêu cầu (về thời
gian và nội dung hàng hoá) mà hai bên đã thoả thuận trên hợp đồng.
Sau khi nhận đợc L/C, một công việc cần hết sức chú ý là nhà xuất
khẩu phải kiểm tra L/C. Bởi vì nếu không phát hiện đợc sự không phù hợp
giữa L/C và hợp đồng, mà ngời xuất khẩu cứ chấp nhận và tiến hành giao
hàng theo hợp đồng thì ngời xuất khẩu sẽ bị thiệt hại do không đòi đợc tiền.

Cơ sở để kiểm tra L/C là hợp đồng mua bán ngoại thơng mà hai bên đã ký.
Khi phát hiện thấy nội dung L/C không phù hợp với hợp đồng, hoặc trái với
luật lệ, tập quán của hai nớc, hoặc không có khả năng thực hiện đợc ngời
xuất khẩu cần yêu cầu ngời nhập khẩu đến ngân hàng mở L/C để sửa đổi L/C
theo đúng nội dung trong hợp đồng mà hai bên đã thoả thuận. Nếu ngời xuất
khẩu nhận đợc bản sửa đổi L/C theo đúng yêu cầu của mình từ ngân hàng
mở L/C thì mới tiến hành giao hàng.
2. Xin giấy phép xuất khẩu:
Xin giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nớc quản
lý xuất khẩu. Vì thế, sau khi kí hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải xin
giấy phép xuất khẩu chuyến để thực hiện hợp đồng đó. Ngày nay trong xu
thế tự do hoá mậu dịch, nhiều nớc giảm bớt số mặt hàng cần phải xin giấy
phép xuất khẩu chuyến.
ở Việt Nam trớc đây xin giấy phép xuất khẩu là một công việc bắt buộc
đối với tất cả các doanh nghiệp khi muốn tham gia xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài. Nhng theo khoản 3 điều 8, nghị định 57/1998/NĐ-CP thì thơng
nhân là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc quyền xuất
khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung đăng kí kinh doanh sau khi đã đăng kí
mã số tại cục hải quan tỉnh, thành phố và không phải xin giấy phép kinh
doanh xuất khẩu tại Bộ thơng mại đã cấp hết hiệu lực thi hành từ ngày
1/09/1998, trừ một số mặt hàng mà bộ thơng mại quy định nh: chất nổ, ngọc
trai, đá quý, tác phẩm nghệ thuật, đồ su tầm, đồ cổ, sách báo

7


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

3. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu:

Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải
tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu. Chuẩn bị hàng xuất khẩu theo đúng tên
hàng, đúng số lợng, phù hợp về chất lợng, bao bì, kí mã hiệu và có thể giao
hàng đúng thời gian quy định trong hợp đồng TMQT.
Quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm các nội dung: Tập trung
hàng hoá xuất khẩu, bao bì đống gói, kẻ kí mã hiệu hàng hoá.
a. Tập trung hàng hoá xuất khẩu:
Tập trung hàng hoá xuất khẩu là tập trung lô hàng đủ về số lợng, phù
hợp về chất lợng và đúng thời điểm, tối u đợc chi phí, là một hoạt động rất
quan trọng của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Để thực hiện công
việc này, trớc hết doanh nghiệp xuất khẩu phải phân loại sắp xếp nguồn hàng
theo tiêu chuẩn đã quy định trong hợp đồng xuất khẩu, tạo ra các nhóm
nguồn hàng có đặc trng tơng đối đồng nhất để có các chính sách và biện
pháp lựa chọn thích hợp.Các loại nguồn hàng có thể phân chia theo các tiêu
thức sau:
- Theo khối lợng hàng hoá mua đợc: gồm nguồn hàng chính, nguồn hàng
phụ.
- Theo đơn vị giao hàng có: các doanh nghiệp nhà nớc,các công ty liên
doanh, các doanh nghiệp t nhân, các hợp tác xã, hộ gia đình
- Theo khu vực địa lý: Có thể theo dấu hiệu miền, vùng, thành phố
- Theo mối quan hệ với nguồn hàng có: nguồn hàng truyền thống, nguồn
hàng không quan hệ thờng xuyên, nguồn hàng mới
Để khai thác nguồn hàng ổn định và phát triển kinh doanh doanh
nghiệp cần phải tiếp cận và nghiên cứu nguồn hàng để có phơng thức và hệ
thống thu mua hàng xuất khẩu đợc tối u. Khi nghiên cứu phải nhận dạng đợc
tất cả các nguồn hàng hiện hữu và tiềm năng, nghiên cứu về khả năng sản
xuất của nguồn hàng, tiềm lực tài chính, khả năng kĩ thuật của nguồn hàng,
khả năng phát triển và đổi mới nguồn hàng.
Để thu gom hàng xuất khẩu doanh nghiệp có thể kí kết hợp đồng kinh
tế với các nhà sản xuất trong nớc dới các hình thức nh: mua hàng để xuất

khẩu, gia công hoặc bán nguyên liệu thu mua hàng xuất khẩu, hoặc liên
doanh liên kết tạo nguồn hàng xuất khẩu.
Công đoạn cuối cùng của việc thu gom hàng là doanh nghiệp phải tổ
chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu để đảm baỏ cung cấp đúng chủng
loại hàng hoá, đủ về số lợng, phù hợp về chất lợng và kịp thời hạn giao hàng
với chi phí thấp nhất.
b. Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu:
Tổ chức đóng gói bao bì, kẻ mã hiệu là khâu quan trọng trong việc
chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu. Trong buôn bán quốc tế, tuỳ vào quy định của
8


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

từng hợp đồng, loại hàng hoá, điều kiện vận tải để lựa chọn bao bì sao cho
phù hợp.
Khi lựa chọn bao bì đóng gói hàng xuất khẩu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bao bì phải đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong suốt quá trình vận
chuyển, bảo quản để hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng trong điều kiện hoàn
hảo.
- Bao bì phải phù hợp với các điều kiện bốc dỡ, vận chuyển bảo quản, đồng
thời khai thác triệt để hiệu năng của quá trình nh: công suất bốc dỡ, vận tải
dung tích, diện tích nhà kho
- Bao bì phải phù hợp với các tiêu chuẩn, luật lệ quy định, tập quán và thị
hiếu tiêu dùng của thị trờng nhập khẩu cũng nh tập quán của nghành hàng.
- Bao bì cần hấp dẫn, thu hút khách hàng, hớng dẫn tiêu dùng thuận tiện sử
dụng góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Bao bì xuất khẩu phải đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế nh chi phí sản xuất và

đóng gói bao bì, sự tơng quan hợp lý giữa chi phí về bao bì và giá cả hàng
hoá, khối lợng bao bì và khối lợng hàng hoá trong quá trình vận chuyển
c. Kẻ kí mã hiệu hàng xuất khẩu:
Kí mã hiệu là những kí hiệu bằng chữ, số hoặc bằng hình vẽ đợc ghi
trên bao bì bên ngoài nhằm cung cấp tin cần thiết cho quá trình giao nhận,
bốc dỡ vận chuyển và bảo quản hàng hoá. Nội dung của mã hiệu gồm:
- Những thông tin cần thiết cho việc vận chuyển nh: tên nớc và tên địa
điểm hàng đến, tên nớc và tên địa điểm hàng đi, hành trình chuyên chở, số
vận tải đơn tên tàu, số hiệu của chuyến đi.
- Những thông tin hớng dẫn cách sắp xếp, bốc dỡ, bảo quản hàng hoá nh:
chống ma, dễ vỡ tránh ẩm, hớng đặt hàng hoá, không đợc móc
- Mã số và mã vạch của hàng hoá.
Yêu cầu của kẻ kí mã hiệu phải sáng sủa, gọn gàng, dễ đọc, không phai
màu thấm nớc, không làm ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá.
4. Kiểm tra hàng xuất khẩu:
Trớc khi giao hàng, nhà xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng hoá
về số lợng, chất lợng, trọng lợng bao bì và các yêu cầu khác nh theo thoả
thuận trong hợp đồng. Nếu hàng xuất khẩu là thực vật thì phải kiểm tra về
khả năng lây lan bệnh, nếu là hàng thực phẩm thì phải kiểm tra vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu là khâu rất quan trọng và cần
thiết vì nhờ công tác này mà quyền lợi của khách hàng cũng nh uy tín của
công ty đợc đảm bảo, ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu dẫn đến tranh
chấp, khiếu nại, sửa chữa khuyết tật, phải đổi hàng mới, giao hàng bù, hạ giá
làm giảm hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu.
Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu đợc thực hiện ở hai cấp:
9


Luận văn tốt nghiệp


Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

- ở cơ sở: việc kiểm tra giữ vai trò quyết định và có tác dụng triệt để nhất.
Nội dung kiểm tra thờng là:
+ Kiểm tra về chất lợng: kiểm tra sự phù hợp của bao bì nh hình dáng
kích thớc, số lớp bao bì, vật liệu làm bao bì, tài liệu đi kèm theo bao gói, nội
dung của kí mã hiệu và chất lợng của kí mã hiệu.
+ Kiểm tra số lợng và trọng lợng: số lợng và trọng lợng của mỗi bao
kiện, tổng số lợng và trọng lợng.
- ở các cửa khẩu: việc kiểm tra hàng ở các cửa khẩu tác dụng thẩm tra lại
kết quả kiểm tra ở cơ sở do bên mua trực tiếp kiểm tra hay do cơ quan có
thẩm quyền kiểm tra tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên.
5. Thuê phơng tiện vận tải:
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, việc thuê phơng tiện vận tải phải dựa vào các căn cứ sau:
- Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu. Nếu điều kiện cơ sở
giao hàng của hợp đồng là điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP, DES, DEQ, DDU,
DDP, thì ngời xuất khẩu phải tiến hành thuê phơng tiện vận tải. Còn nếu điều
kiện giao hàng là EXW, FCA, FAS, FOB, thì ngời nhập khẩu phải tiến hành
thuê phơng tiện vận tải.
- Khối lợng hàng hoá và đặc điểm hàng hoá để tối u hoá tải trọng của phơng tiện, từ đó tối u hoá đợc chi phí, đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong
quá trình vận chuyển.
- Điều kiện vận tải: đó là hàng rời hay hàng đóng trong Container, hàng
hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt, vận chuyển trên tuyến đờng bình thờng hay tuyến đờng đặc biệt, vận tải một chiều hay vận tải hai chiều, chuyên
chở theo chuyến hay chuyên chở liên tục
Ngoài ra còn phải căn cứ vào các điều kiện khác trong hợp đồng nh:
Quy định mức tải trọng tối đa của phơng tiện, mức bốc dỡ, thởng phạt bốc
dỡ
Tuỳ vào đặc điểm của hàng hoá mà các nhà xuất nhập khẩu có thể lựa chọn
thuê tàu chợ hay tàu chuyến cho thích hợp với hàng hoá đó.

6. Mua bảo hiểm cho hàng hoá:
Khi xuất khẩu, hàng hoá thờng phải vận chuyển đi xa, trong những điều
kiện vận tải phức tạp, do đó hàng hoá dễ bị h hỏng, mất mát, tổn thất trong
quá trình vận chuyển. Vì vậy để giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra, các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu thờng phải mua bảo hiểm hàng hoá thông qua
hợp đồng bảo hiểm. Có hai loại hợp đồng bảo hiểm chính là: Hợp đồng bảo
hiểm bao (open policy) và hợp đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy)
Khi mua bảo hiểm, chủ hàng (đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu) kí hợp
đồng từ đầu năm, còn đến khi giao hàng xuống tàu xong chủ hàng chỉ gửi
đến công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là giấy báo bắt đầu
10


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

vận chuyển. Khi mua bảo hiểm chuyến, chủ hàng phải gửi đến công ty bảo
hiểm một văn bản gọi là giấy yêu cầu bảo hiểm. Trên cơ sở giấy yêu cầu
bảo hiểm này, chủ hàng và công ty bảo hiểm đàm phán ký kết hợp đồng bảo
hiểm.
Để kí kết một hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo
hiểm. có ba điều kiện bảo hiểm chính:
- Điều kiện A: bảo hiểm mọi rủi ro.
- Điều kiện B: bảo hiểm có tổn thất riêng.
- Điều kiện C: bảo hiểm miễn tổn thất riêng.
Ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm phụ nh: vỡ, rò, gỉ, hoặc mất
trộm, mất cắp và không giao hàng, gỉ và ôxi hoá h hại do móc cẩu, dây bẩn
do dầu hoặc mỡ
Một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh: bảo hiểm chiến tranh (war risk)

bảo hiểm đình công, bạo động và dân biến (strike, riost and civil
commotion, viết tắt: SRCC)
Việc lựa chọn các điều kiện bảo hiểm cho hàng hoá phải dựa trên các
yếu tố sau:
- Điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng TMQT. Chẳng hạn bán theo giá
CIF thì chúng ta chỉ mua bảo hiểm theo điều kiện C.
- Hàng hoá vận chuyển: bao gồm khối lợng của hàng hoá, giá trị của hàng
hoá và đặc điểm của hàng hoá vận chuyển chẳng hạn lô hàng có giá trị lớn
lại dễ chịu tác động của quá trình bốc xếp vận chuyển làm h hỏng, hao hụt
để tránh rủi ro cần bảo hiểm ở điều kiện A mới đáp ứng đợc nhu cầu.
- Tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng.
- Loại phơng tiện chuyên chở.
7. Làm thủ tục hải quan:
Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm
thủ tục hải quan. Quy trình làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu
gồm các nội dung cơ bản sau:
- Khai báo hải quan: nhằm mục đích để cơ quan hải quan kiểm tra tính hợp
pháp của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, hàng hoá xuất nhập khẩu và
làm cơ sở tính thuế hoặc giảm thuế. Do đó doanh nghiệp phải khai báo trung
thực và chính xác vào tờ khai hải quan tất cả các đặc điểm của hàng hoá về
loại hàng hoá, tên hàng, số lợng, chất lợng, giá trị, tên phơng tiện vận
chuyển, nớc vận chuyển. Các chứng từ cần thiết phải xuất trình kèm theo tờ
khai hải quan là hợp đồng xuất khẩu, phiếu đóng gói, bản kê chi tiết, hoá
đơn, giấy phép xuất khẩu ( đối với hàng hoá có giấy phép ).
- Xuất trình hàng hoá: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải xuất trình hàng
hoá tại địa điểm quy định và tạo mọi điều kiện để cơ quan hải quan kiểm tra
hàng hoá thực tế. Việc xuất trình hàng hoá có thể tại nơi đóng gói bao kiện,

11



Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

nơi giao nhận hàng, tại cảng xuất. Chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công
về việc mở, đóng các kiện hàng.
- Thực hiện các quyết định của hải quan. Sau khi kiểm tra các giấy tờ và
hàng hoá, hải quan sẽ có các quyết định sau:
+ Cho hàng đợc phép mang qua biên giới ( thông quan )
+ Cho hàng qua biên giới có điều kiện nh phải sửa chữa khắc phục lại,
phải nộp thuế xuất nhập khẩu.
+ Hàng không đợc phép xuất nhập khẩu.
Các doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc các quyết định của cơ
quan hải quan đối với lô hàng của mình.
8. Giao nhận hàng với phơng tiện vận tải:
Hàng xuất khẩu của ta đợc giao, về cơ bản bằng đờng biển và đờng sắt.
- Nếu hàng hoá đợc giao bằng đờng biển, doanh nghiệp xuất khẩu phải tiến
hành các bớc:
+ Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng kê hàng hoá chuyên chở
cho ngời vận tải để đổi lấy sơ đồ xếp hàng (Cargo plan, stawage plan).
+ Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững kế hoạch giao hàng
+ Lập kế hôạch và tổ chức vận chuyển hàng vào cảng.
+ Bốc hàng lên tàu.
+ Lấy biên lai thuyền phó để xác nhận hàng đã giao xong trong đó xác
nhận: số lợng hàng hoá, tình trạng hàng hoá, cảng đến.
+ Trên cơ sở hoá đơn thuyền phó đổi lấy vận đơn đờng biển (Bill of
lading- B/L) điều quan trọng là phải lấy đợc vận đơn đờng biển hoàn hảo.
- Nếu hàng hoá đợc giao bằng Container ( FCL ): có hai hình thức:
+ Giao hàng đủ một Container ( FCL ):

Căn cứ vào số lợng hàng giao, đăng ký mợn hoặc thuê Container tơng thích với số lợng hàng giao, vận chuyển Container rỗng về địa điểm
đóng hàng.
Làm thủ tục hải quan mời hải quan kiểm hoá đến xếp hàng vào
Container, niêm phong, kẹp chì các Container.
Giao hàng cho bãi hoặc trạm Container để nhận biên lai xếp hàng.
Đổi biên lai xếp hàng lấy vận đơn.
+ Giao hàng không đủ một Container: Khi ngời giao không đủ một
Container, ngời xuất khẩu vận chuyển hàng đến bãi (hoặc trạm) Container do
ngời chuyên chở chỉ định để giao cho ngời chuyên chở hoặc ngời đại diện
cho ngời chuyên chở.
- Nếu hàng hoá đợc giao cho ngời vận tải đờng sắt: có hai hình thức:
+ Giao hàng khi hàng chiếm đủ toa xe, ngời xuất khẩu phải tiến hành
các bớc:
Căn cứ vào số lợng hàng giao, kịp thời đăng ký với cơ quan đờng sắt
để cung cấp toa xe phù hợp với khối lợng, tính chất hàng hoá.

12


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

Khi đợc cấp toa xe, tổ chức vận chuyển hàng hoá đến địa điểm quy
định.
Làm thủ tục hải quan, mời cơ quan hải quan đến kiểm tra hàng hoá,
đồng thời bốc hàng lên toa tàu, niêm phong kẹp chì cho cơ quan đờng sắt để
lấy vận đơn đờng sắt.
+ Giao hàng khi hàng không chiếm đủ một toa xe: ngời xuất khẩu phải
vận chuyển hàng đến nơi tiếp nhận hàng của đờng sắt hoặc xếp hàng lên một

toa xe do đờng sắt chỉ định và nhận vận đơn.
9. Làm thủ tục thanh toán:
Thanh toán là một nội dung rất quan trọng trong hoạt động TMQT.
Chất lợng của công việc này có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả kinh tế
của hoạt động kinh doanh. Dù là phơng thức thanh toán nào thì mục đích của
quá trình thanh toán đối với nhà xuất khẩu là khi giao hàng sẽ đảm bảo chắc
chắn thanh toán đợc tiền hàng. Trong TMQT có một số phơng thức thanh
toán nh sau:
- Thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ:
Nếu hợp đồng quy định việc thanh toán bằng phơng thức tín dụng
chứng từ thì trớc khi đến thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng, doanh
nghiệp xuất khẩu phải nhắc nhở, đôn đốc ngời mua mở th tín dụng (L/C)
đúng thời hạn. Khi đợc thông báo chính thức về việc mở L/C, nhà xuất khẩu
phải kiểm tra kỹ lỡng L/C trên các nội dung: tính chân thực của L/C và nội
dung của L/C. Nếu nội dung của L/C không phù hợp với hợp đồng hoặc trái
với luật lệ tập quán của các bên hoặc không có khả năng thực hiện, ngời xuất
khẩu phải đề nghị ngời nhập khẩu và ngân hàng mở L/C sửa đổi L/C. Chỉ khi
L/C đợc sửa đổi cho phù hợp ngời xuất khẩu mới có thể tiến hành các hoạt
động tiếp theo đợc.
Sau khi kiểm tra L/C và L/C hoàn toàn phù hợp thì ngời xuất khẩu tiến hành
giao hàng và thành lập bộ chứng từ để thanh toán.
- Thanh toán bằng phơng thức giao chứng từ trả tiền:
Khi kí hợp đồng xuất khẩu hàng hoá trong đó quy định thanh toán bằng
phơng thức giao chứng từ trả tiền thì đến kì hạn mà hai bên đã thoả thuận,
ngời xuất khẩu phải nhắc nhở ngời nhập khẩu đến ngân hàng làm thủ tục
thanh toán. Khi ngân hàng thông báo cho nhà xuất khẩu biết rằng đã thực
hiện quá trình thanh toán, tài khoản ký thác đã bắt đầu hoạt động. Ngời xuất
khẩu tiến hành giao hàng và nhanh chóng hoàn thành bộ chứng từ phù hợp
với yêu cầu của bản ghi nhớ sau đó xuất trình chứng từ cho ngân hàng để
thanh toán tiền hàng.

- Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu:
Nếu trong hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phơng thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, doanh nghiệp xuất khẩu phải
hoàn thành việc lập chứng từ nhanh chóng, chính xác, phù hợp và xuất trình

13


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng thu đòi tiền. Trong th uỷ thác nhờ
thu ngời xuất khẩu phải đề ra những điều kiện nhờ thu và đợc ngân hàng
chấp nhận. Đây là văn bản pháp lý để điều chỉnh quan hệ giữa ngời bán và
ngân hàng phục vụ ngời bán.
- Thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền:
Nếu hợp đồng TMQT quy định thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền thì
ngời xuất khẩu khi giao hàng xong phải nhanh chóng hoàn thành việc lập bộ
chứng từ phù hợp với yêu cầu của hợp đồng, đồng thời chuyển đến cho ngời
nhập khẩu. Khi ngời nhập khẩu chuyển tiền thanh toán đến, ngân hàng sẽ
gửi giấy báo cho đơn vị xuất khẩu.
10. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
Khiếu nại là phơng pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thực
hiện hợp đồng, bằng cách các bên trực tiếp thơng lợng nhằm đa ra các giải
pháp mang tính pháp lý thoả mãn hay không thoả mãn các yêu cầu của bên
khiếu nại. Trong quá trình thực hiện hợp đồng rất dễ xảy ra các tranh chấp.
Khiếu nại sẽ giúp các bên hiểu rõ về tranh chấp, dễ dàng giải quyết nhằm
thoả mãn nhu cầu của nhau. Đồng thời thông qua khiếu nại, các tranh chấp
đợc giải quyết, đảm bảo quyền lợi của các bên mà không làm mất uy tín của
nhau cũng nh chi phí của mỗi bên.

Trong thực hiện hợp đồng có các trờng hợp khiếu nại sau:
- Ngời mua khiếu nại ngời bán hoặc ngời bán khiếu nại ngời mua:
Ngời mua có quyền khiếu nại ngời bán khi ngời bán vi phạm bất cứ
điều khoản quy định về nghĩa vụ của ngời bán trong hợp đồng. Cụ thể ngời
mua thờng khiếu nại ngời bán trong các trờng hợp:
+ Giao hàng không đúng về số lợng, trọng lợng, quy cách.
+ Hàng giao không đúng phẩm chất, nguồn gốc nh hợp đồng quy định.
+ Bao bì, ký mã hiệu sai quy cách không phù hợp với điều kiện vận
chuyển, bảo quản làm hàng hoá bị h hỏng trong quá trình vận chuyển.
+ Giao hàng chậm, cách thức giao hàng sai so với thoả thuận giữa hai
bên nh chuyển tải hàng hoá, giao hàng từng phần.
+ Không giao hàng mà không phải do trờng hợp bất khả kháng gây ra.
+ Không giao hoặc giao chậm tài liệu kỹ thuật, không thông báo hoặc
thông báo chậm việc giao hàng lên tàu, không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ các nghĩa vụ nh: thuê phơng tiện vận tải, mua bảo hiểm cho
hàng hoá...
Trong nhiều trờng hợp, ngời bán có quyền khiếu nại ngời mua sau khi
ngời mua vi phạm các điều khoản quy định trong hợp đồng nh: thanh toán
chậm, không thanh toán, thanh toán không đúng lịch trình, không chỉ định
phơng tiện đến nhận hàng hoặc đến chậm, đơn phơng huỷ bỏ hợp đồng.
Để khiếu nại, ngời khiếu nại phải lập hồ sơ khiếu nại bao gồm: đơn
khiếu nại, bằng chứng về sự vi phạm và các chứng từ khác có liên quan.

14


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5


- Ngời bán hoặc ngời mua khiếu nại ngời chuyên chở và bảo hiểm.
Ngời bán hoặc ngời mua khiếu nại ngời chuyên chở khi ngời chuyên
chở vi phạm hợp đồng chuyên chở, cụ thể khi ngời chuyên chở đa tàu đến
cảng bốc hàng không đúng quy định của hợp đồng chuyên chở, hàng bị mất,
bị thất lạc trong quá trình chuyên chở, bị thiếu về số lợng, trọng lợng so với
vận đơn, hàng bị mất phẩm chất do kỹ thuật bốc xếp, bảo quản hàng trên
phơng tiện vận tải.
Hồ sơ khiếu nại bao gồm: đơn khiếu nại, các chứng từ kèm theo gửi
trực tiếp đến ngời chuyên chở hoặc đại diện của ngời chuyên chở trong thời
gian ngắn nhất.
Ngời bán hoặc ngời mua có thể khiếu nại ngời bảo hiểm khi hàng hoá
bị tổn thất do các rủi ro đã đợc mua bảo hiểm gây lên. Đơn khiếu nại phải
kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất cùng các chứng từ khác gửi đến
Công ty bảo hiểm trong thời gian ngắn nhất.
Tóm lại, việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan
trọng, nó phản ảnh hiệu quả hoạt động của Công ty. Thực hiện tốt các khâu
trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu sẽ là cơ sở để nâng cao
uy tín, đặt quan hệ kinh doanh lâu dài với bạn hàng, tạo điều kiện mở rộng
phạm vi và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
III. Các yếu tố ảnh hởng tới việc thực hiện hợp đồng xuất
khẩu

Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có một môi
trờng kinh doanh nhất định với nhiều nhân tố ảnh hởng. Những nhân tố này
có thể tạo ra những thuận lợi để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, đồng thời
chúng cũng có thể ảnh hởng tiêu cực đến quá trình hoạt động của doanh
nghiệp. Đặc biệt đối với các đơn vị ngoại thơng thì môi trờng kinh doanh của
họ còn phức tạp hơn nhiều với nhiều nhân tố tác động hơn vì có thêm yếu tố
quốc tế. Và trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu ra nớc ngoài, các
doanh nghiệp càng phải chú ý hơn tới các nhân tố ảnh hởng để đảm bảo tối

đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá rủi ro, từ đó tăng tính hiệu quả của nghiệp
vụ xuất khẩu.
1. Các yếu tố kinh tế
- Yếu tố kinh tế tác động lớn nhất tới quá trình thực hiện hợp đồng xuất
khẩu của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chính là hệ thống tài chính
ngân hàng, nó chi phối rất lớn tới hoạt động xuất khẩu thông qua lãi suất cho
vay và các dịch vụ thanh toán. Lợi ích của các doanh nghiệp phụ thuộc rất
nhiều vào các ngân hàng do hầu hết các hoạt động thanh toán đều đợc thực
hiện qua ngân hàng. Nếu các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán
nhanh và chính xác sẽ giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hạn chế đợc rủi

15


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

ro trong thanh toán và đảm bảo khả năng thu hồi vốn để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh tiếp theo của mình.
- Yếu tố kinh tế tiếp theo cũng có tác động tới việc thực hiện hợp đồng xuất
khẩu đó chính là chính sách tiền tệ của nhà nớc. Việc tỷ giá hối đoái đợc duy
trì ổn định và phù hợp sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc bán
các sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế, vì đồng tiền thanh toán của hợp
đồng đều là ngoại tệ đối với bên Việt nam nên nếu tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ
ảnh hởng tới số d tài khoản tiền gửi nội tệ của doanh nghiệp tại ngân hàng.
- Yếu tố nữa phải kể đến là sự quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc thông qua
thuế xuất khẩu. Thuế xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng xuất
khẩu và việc đánh thuế xuất khẩu làm tăng tơng đối mức giá của hàng hoá
xuất khẩu so với mức giá quốc tế. Do đó đem lại nhiều bất lợi cho các nhà

sản xuất kinh doanh trong nớc. Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của mỗi
quốc gia mà các chính phủ sẽ điều chỉnh mức thuế cho phù hợp với từng
giai đoạn và đảm bảo đợc lợi ích cho các nhà xuất khẩu.
2. Yếu tố chính trị
Yếu tố chính trị sẽ ảnh hởng rất lớn tới việc tổ chức thực hiện hợp đồng
xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Nhìn chung, tình hình
chính trị ở Việt nam tơng đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiện hợp đồng xuất khẩu. Tuy nhiên việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu cũng
chịu tác động của yếu tố chính trị quốc tế, đó là tình hình chính trị tại nớc
đến cũng nh tại các nớc mà hành trình hàng đi qua. Nếu tình hình chính trị
ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thơng hàng hoá giữa các nớc.
Ngợc lại, sự bất ổn định về chính trị của bộ máy chính quyền, chiến tranh,
đình công... sẽ tác động tới việc giao nhận hàng hoá của bên đối tác do đó
ảnh hởng tới việc thanh toán sau này của nhà xuất khẩu.
3. Yếu tố văn hoá - xã hội
Con ngời trong mỗi nền văn hoá đều có những phản ứng khác nhau, đặc
trng cho nền văn hoá của dân tộc mình. Văn hoá ở các quốc gia là không
giống nhau. Vì vậy trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, các chứng
từ liên quan đợc ghi trong hợp đồng đều phải rõ ràng, đúng theo quy định
quốc tế hay tập quán riêng của một nớc nhất định để tránh hiểu nhầm ngôn
ngữ gây ra những tranh chấp không đáng có, làm giảm hiệu quả thực hiện
hợp đồng xuất khẩu.
4. Yếu tố khoa học công nghệ
Đây là yếu tố quan trọng vì nó ảnh hởng tới việc chuẩn bị hàng hoá
xuất khẩu từ khâu thu gom hàng hoá (các phơng tiện vận tải, liên lạc, cơ sở
vật chất kho bãi, kỹ thuật công nghệ bảo quản hàng hoá...), khâu đóng gói
hàng hoá (kỹ thuật, công nghệ đóng gói để sản phẩm đợc bao gói cẩn thận,
16



Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

chắc chắn và đẹp) cho tới khâu kẻ ký mã hiệu cho hàng hoá phải đảm bảo rõ
ràng và bền đẹp. Yếu tố này cũng có tác động tới khâu giám định hàng hoá
xuất khẩu bởi nếu thiếu các phơng tiện kỹ thuật hiện đại trong khâu này thì
hàng hoá sẽ không đợc đánh giá đúng chất lợng thực và có thể gây ra tranh
chấp giữa các bên. Bên cạnh đó, việc vận chuyển hàng hoá cũng chịu tác
động của yếu tố này vì nếu công nghệ, kỹ thuật vận chuyển không hiện đại
hay thiếu các xe chuyên dụng cho các hàng hoá đặc biệt (xe đông lạnh cho
hàng nông hải sản xuất khẩu...) thì hàng hoá có thể bị h hỏng hoặc thất thoát
dọc đờng gây thiệt hại cho các bên đối tác.
5. Yếu tố con ngời
Yếu tố con ngời trong hoạt động sản xuất kinh doanh là rất cần thiết và
quan trọng vì nó chứng tỏ hiệu quả tổ chức kinh doanh của các cán bộ trong
doanh nghiệp. Yếu tố con ngời ở đây bao gồm hai khía cạnh đó là phơng
pháp lãnh đạo tổ chức của nhà quản trị và trình độ chuyên môn cũng nh năng
lực công tác của các nhân viên. Cả hai khía cạnh này xuất phát từ phía chủ
quan của doanh nghiệp lẫn phía khách quan bên ngoài doanh nghiệp.
Vấn đề khách quan bên ngoài doanh nghiệp đó chính là phơng pháp
lãnh đạo của nhà nớc và trình độ chuyên môn của các nhân viên thuộc các
cơ quan hữu quan có ảnh hởng tới việc xuất khẩu hàng hoá của doanh
nghiệp. Chẳng hạn nh trình độ của nhân viên hải quan và nhân viên giám
định hàng hoá. Nếu hàng xuất khẩu đợc giám định bởi những ngời có trình
độ chuyên môn cao thì doanh nghiệp xuất khẩu có thể yên tâm phần nào và
ngợc lại, nó sẽ dẫn tới những khiếu nại của bên mua sau khi nhận hàng.
Còn vấn đề con ngời từ phía chủ quan của doanh nghiệp lại là phơng
pháp lãnh đạo, tổ chức của nhà quản trị doanh nghiệp và trình độ chuyên
môn, năng lực công tác của các nhân viên. Phơng pháp lãnh đạo của nhà

quản trị nếu tốt sẽ tạo ra bầu không khí làm việc trong doanh nghiệp, khuyến
khích các nhân viên làm việc theo một mục tiêu chung để tạo ra sức mạnh
tổng hợp của toàn doanh nghiệp. Bên cạnh đó, trình độ nghiệp vụ của các
cán bộ xuất khẩu cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng vì nó quyết định
tính hiệu quả và sự thành công trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Do đó, trong công tác xuất khẩu đòi hỏi các cán bộ nghiệp vụ đều phải có
trình độ chuyên môn cao và hết sức năng động.

17


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

Chơng II: thực trạng của việc tổ chức thực hiện hợp
đồng xuất khẩu thủy sản tại công ty xuất khẩu thủy
sản SEAPRODEX Hà Nội
I. Khái quát chung về công ty SEAPRODEX Hà Nội

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty seaprodex Hà Nội
Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là
SEAPRODEX Hà Nội (viết tắt của Hà Nội sea product export and import
conpany) là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ thủy sản, trớc kia tiền thân
là chi nhánh xuất nhập khẩu hải sản Hà Nội, đợc thành lập ngày 5/7/1980
theo quyết định số 544/HS-QĐ của Bộ trởng Bộ hải sản (nay là Bộ thủy sản).
SEAPRODEX Hà Nội là một trong những thành viên đợc thành lập sớm nhất
trong trong hệ thống SEAPRODEX Việt Nam và là doanh nghiệp xuất khẩu
thủy sản chủ lực ở khu vực phía Bắc của Tổng công ty thủy sản Việt Nam.
Lịch sử ra đời và phát triển của công ty gắn liền với lịch sử biến đổi của đất

nớc nói chung, của ngành thủy sản Việt Nam nói riêng, đồng thời gắn liền
với sự chặn đà xuống dốc (1976-1980 ) và phát triển đi lên của nghề cá các
tỉnh phía Bắc. Vì vậy, nó đợc chia làm hai giai đoạn chủ yếu, mỗi giai đoạn
có một số đặc điểm chính chi phối đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
của công ty.
a. Giai đoạn từ năm 1980-1988 có những đặc điểm nổi bật sau:
- Công ty ra đời trong thời kỳ Nhà nớc quản lý điều hành nền kinh tế quốc
dân theo cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, kế hoạch hoá tập chung và thị
trờng bị chia cắt theo địa giới hành chính.
- Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc có nhiều thay đổi, lạm
phát lớn đồng tiền Việt nam mất giá.
- Công ty lúc bấy giờ đợc thử nghiệm theo cơ chế tự cân đối, tự trang trải
và làm đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc theo quyết định số 2311/QĐ-HĐBT và
số 113/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng.
- Khi mới ra đời công ty cha có cơ sở sản xuất chế biến thủy sản xuất khẩu,
các cơ sở sản xuất chế biến của các tỉnh hầu nh không đáng kể (trừ Xí
nghiệp liên hợp thủy sản Hạ Long ), cán bộ am hiểu nghiệp vụ ngoại thơng
còn thiếu.
- Khi mới thành lập nguồn vốn của chi nhánh vô cùng nhỏ bé so với năng
lực. Vì vậy để có đủ vốn kinh doanh, chi nhánh phải thờn xuyên vay vốn
ngân hàng từ 65-80% vốn lu động.
b. Giai đoạn từ năm 1989 đến nay có những đặc điểm nổi bật sau:
- Đây là giai đoạn chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị
trờng.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản, không tập trung vào đầu mối công
ty xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội.
18


Luận văn tốt nghiệp


Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

- Nhà nớc tăng cờng điều tiết thông qua chính sách thuế, khuyến khích
hàng xuất khẩu, giảm hàng nhập khẩu.
- Công ty là đơn vị đi đầu trong đổi mới cơ chế quản lý tự cân đối, tự trang
trải, thu ngoại tệ về cho đất nớc thông qua xuất nhập khẩu thủy sản, đồng
thời nhập khẩu vật t thiết bị máy móc, công nghệ mới về cho ngành và phục
vụ nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, chi nhánh xuất nhập khẩu thủy sản Hà
Nội trở thành một doanh nghiệp lớn của Nhà nớc và đổi tên thành Công ty
xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội theo quyết định số 126/TS- QĐ ngày
16/4/1992 và số 251/TS-QĐTC ngày 31/3/1993 của Bộ thủy sản.
Sau 22 năm hoạt động, với số vốn ban đầu Nhà nớc cấp là 490.000
đồng, đến nay công ty đã có số vốn trên 58 tỉ đồng và có đợc những kết quả
chủ yếu đáng khích lệ.
- Tổng doanh thu 3.740,5 tỉ đồng
- Gía trị kim ngạch xuất nhập khẩu 335,6 triệu USD.
- Nộp ngân sách Nhà nớc 299,2 tỉ đồng
- Lợi nhuận 77,85 tỉ đồng
Để đạt đợc thành tích trên, công ty đã tìm tòi, thử nghiệm một hớng đi
riêng, tìm hớng chiến lơc kinh doanh đúng đắn vừa phù hợp với đặc thù của
công ty, vừa tuân thủ theo đờng lối chính sách của Nhà nớc.
Đối với nớc ngoài : công ty luôn luôn quan tâm, tăng cờng hợp tác quốc
tế, tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trờng chiến lợc nhằm tạo đầu vào về công
nghệ, kĩ thuật và vốn. Công ty đã đi tiên phong trong lĩnh vực liên doanh đầu
t vốn nớc ngoài, góp vốn đầu t ra nớc ngoài với số vốn ban đầu tơng đơng 2
triệu USD, đang hoạt động có hiệu quả nh liên doanh SEASAFICO ( giữa
SEAPRODEX Hà Nội với Liên hiệp các ng trang Sakhalin-Cộng hoà liên
bang Nga ).
Việc SEAPRODEX Hà Nội đầu t sang Cộng hoà liên bang Nga trong

hoàn cảng nớc ta cha có luật đầu t ra nớc ngoài và các văn bản dới luật khác
tởng chừng nh không thể thực hiện, song công ty đã vợt qua khó khăn đó và
đa liên doanh đi vào hoạt động trên cơ sở sử dụng kĩ thuật chế biến, kinh
nghiệm của đối tác kết hợp với công nghệ của Nhật Bản và khả năng buôn
bán kinh doanh của ta để sản xuất và xuất khẩu một số mặt hàng của Việt
Nam sang nớc bạn.
Đối với trong nớc: từ khi thành lập đến nay, công ty luôn luôn quan tâm
và hợp tác giúp đỡ các đơn vị địa phơng trong đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật,
công nghệ chế biến và vốn, tạo vùng nguyên liêu cũng nh mở rộng thị trờng
xuất khẩu góp phần đẩy mạnh sự phát triển của ngành thủy sản phía Bắc nói
chung và từng đơn vị nói riêng. Công ty đã mạnh dạn đi đầu trong đầu t liên
doanh với các địa phơng từ những năm 1980 để thành lập các công ty liên
doanh nh: Tĩnh Gia, Hậu Lộc (Thanh Hoá ), Xuân Thủy (Nam Định ), Cẩm
Phả (Quảng Ninh) nhằm đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, mở rộng sản xuất
chế biến, dịch vụ nghề cá ở phía Bắc.

19


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

Đối với nội bộ công ty: việc tổ chức quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu
trớc sự đòi hỏi cấp bách của cơ chế thị trờng cũng là một vấn đề nan giải.
Công ty đã mạnh dạn xây dựng quy chế khoán quản trị khối văn phòng nhằm
tăng cờng khai thác tối đa mọi tiềm lực về vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật và các
thế mạnh khác nhằm phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Bên cạnh sự phát triển về cơ sở vật chất, kĩ thuật và vốn trong những
năm qua công ty đã không ngừng quan tâm đầu t nguồn nhân lực, đã đào tạo

và hình thành đợc đội ngũ cán bộ tận tụy, trung thành và tâm huyết, có năng
lực quản lý kinh doanh, có trình độ kỹ thuật vững vàng và nhạy cam với thời
cơ, biết làm ra lợi nhuận, có kinh nghiêm thực tiễn, phong phú. Uy tín của
công ty đợc nâng cao cũng nhờ ở t duy và khả năng trình độ của đội ngũ cán
bộ đã làm việc có năng suất, chất lợng cao, đã tạo ra những sản phẩm đợc thị
trờng trong và ngoài nớc chấp nhận và tin tởng.
2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

Công ty SEAPRODEX Hà Nội có trụ sở chính đặt tại 20 Láng Hạ - Hà
Nội với cơ cấu bộ máy tổ chức nh sau:
Bảng 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội:

Giỏm c

Phú giỏm c
Phũng
KD
-XNK
thu sn

Xớ nghip
ch bin
thu sn
Xuõn Thu

Ca hng
KD thu
c sn

Phũng

KT-KH
v u
t

Phú giỏm c
Phũng
Ti
chớnh k
toỏn

X ớ nghip
giao nhn thu
sn XK Hi
Phũng

Phũng
KDXNK
tng hp

Phũng
t chc
bo v
thanh
tra

Chi nhỏnh
cụng ty ti
Qng Ninh

Phũng

KD vt
t

XN ch bin
thu c sn
xut khu H
ni

: Phòng tổ chức Bảo vệ Thanh tra )
Hp(Nguồn
tỏc
quc t
20

Phũng
HC-PC v
XDCB

Liờn doanh
SESAFICO


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

Giám đốc: Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu
trách nhiệm trớc Tổng công ty thủy sản Việt Nam và Bộ thủy sản về kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty, phụ trách đối nội, đối ngoại khi cần
thiết.

Phó giám đốc: Có hai phó giám đốc phụ trách các phần việc nh sau:
-Phó giám đốc 1: phụ trách phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản, Xí
nghiệp chế biến thủy sản Xuân Thủy (Nam Định) cửa hàng kinh doanh thủy
đặc sản và hợp tác quốc tế.
-Phó giám đốc 2: phụ trách phòng kinh doanh vật t, phòng hành chính, pháp
chế và xây dựng cơ bản, Xí nghiệp chế biến thủy sản đặc sản xuất khẩu Hà
Nội và liên doanh SEASAFICO vốn liên bang Nga.
Các phòng ban của công ty :
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản: thực hiện kinh doanh xuất
khẩu các mặt hàng thủy sản là chủ yếu và có thể nhập khẩu các mặt hàng
khác nếu thu đợc lợi nhuận.
- Phòng kinh tế kế hoạch và đầu t: xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
hàng năm và kế hoạch 5 năm, 10 năm, báo cáo thống kê kế hoạch.
- Phòng tài chính kế toán: tham gia tích cực vào hoạt động quản lý tài
chính của mỗi công ty thông qua việc giám sát, thực hiện các phơng án kinh
doanh từ khi bắt đầu cho đến khi quyết toán lên báo cáo. Đây cũng là bộ
phận sẽ tổng hợp kết quả kinh doanh toàn công ty để báo cáo với Nhà nớc và
cấp trên.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp: chuyên kinh doanh vật t
hàng hoá phục vụ cho công nghiệp thủy sản, các mặt hàng t liệu sản xuất và
t liệu tiêu dùng cho các ngành kinh tế.
- Phòng tổ chức bảo vệ và thanh tra: thực hiện công tác quản lý tổ chức
nhân sự, thực hiện chế độ tiền lơng, bảo hiểm xã hội ...
- Phòng kinh doanh vật t: kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho chuyên
ngành thủy sản nh: xuất nhập khẩu các máy móc thiết bị, vật t, nguyên liệu
chuyên dùng biến hàng thủy đặc sản.
- Phòng kinh doanh vật t: kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho các chuyên
ngành thủy sản nh: xuất nhập khẩu các máy móc thiết bị, nguyên liệu
chuyên dùng chế biến hàng thủy đặc sản và thực phẩm.
- Phòng hành chính - pháp chế và xây dựng : cơ bản phụ trách các công

việc hành chính phát sinh, quản lý con dấu, hồ sơ giấy tờ, nghiên cứu và
tham mu cho giám đốc về mắt pháp chế, theo dõi tổng hợp và báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty.
- Cửa hàng kinh doanh thủy đặc sản: luôn bán, giới thiệu các mặt hàng
thủy sản và các mặt hàng khác.
Các Xí nghiệp thành viên:
- Xí nghiệp giao nhận thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng: đặt tại 43 Lê Lai
Ngô Quyền Hải Phòng, thành lập theo quyết định số 637 /TSQĐ ngày
19/12/1986 của Bộ thủy sản.
21


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

- Xí nghiệp chế biến thủy đặc sản Hà Nội, thành lập theo quyết định số
545/TS QĐ ngày 24/9/1987 của Bộ thủy sản.
- Xí nghiệp chế biết thủy sản Xuân Thủy Nam Định mới đợc tiếp nhận năm
2000 dới sự đồng ý của Bộ thủy sản.
Liên doanh với nớc ngoài:
- Công ty liên doanh SESAFICO với cộng hoà liên bang Nga có trụ sở đặt
tại Nga.
- Xí nghiệp liên doanh chế biến thủy sản xuất khẩu tại Hải phòng.
Ngoài ra công ty còn có một chi nhánh là công ty Xuất nhâp khẩu đặt tại
Móng Cái.
3. chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của
công ty
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc
đợc phép thực hiện chế độ tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, hoạt

động bằng nguồn vốn ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung. Công ty hạch
toán độc lập, có con dâú riêng và hoạt động theo đúng pháp luật.
a. Chức năng SEAPRODEX Hà Nội hoạt động với hai chức năng chủ
yếu:
- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trực tiếp các mặt hành thủy sản, nông sản
phù hợp với yêu cầu của thị trờng quốc tế, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu,
kinh doanh có kết quả, phát triển các ngành thủy sản.
- Thông qua xuất khẩu, thu ngoại tệ để phục vụ cho nhập khẩu máy móc,
thiết bị phụ tùng vật t, chuyển giao công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm mục
đích trang bị kỹ thuật công nghệ cho ngành thủy sản. Ngoài ra Công ty cũng
nhập khẩu các mặt hàng t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng khác theo nhu cầu
của thị trờng trong nớc.
b. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là đẩy mạnh phát triển chế biến và kinh
doanh xuất nhập khẩu thủy sản ở miền Bắc, thực hiên nghiêm chỉnh các hợp
đồng kinh tế, hợp đồng ngoại thơng đã kí kết, khai thác hiệu quả nguồn vốn,
tuân thủ và chấp hành nghĩa vụ thuế đối với nhà nớc .
II. tình hình hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công ty
SEAPRODEX Hà Nội trong những năm gần đây.

1. Đặc điểm các mặt hàng xuất khẩu của Công ty.
Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty rất đa dạng trong đó chủ yếu là
hàng thủy sản. Hàng thủy đặc sản rất phong phú và đa dạng về chủng loại và
mỗi chủng loại lại đợc chế biến theo những quy cách riêng.
- Tôm là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Công ty chiếm 70-80%
trong tổng số hàng thủy sản xuất khẩu. Tuy nhiên hiện nay, tôm của Việt
Nam tham gia vào thị trờng thế giới chủ yếu dới dạng nguyên liệu hoặc ớp
22



Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

đông, luộc chín phơi khô, để sản xuất các sản phẩm tôm gia tăng giá trị (sản
phẩm cao cấp dùng ngay) ở nớc ta cũng nh ở các nớc đang phát triển vẫn cha
đợc khai thác do cha có đợc công nghệ chế biến hiện đại và khả năng tiếp
cận thị trờng còn hạn chế. Hiện nay một phơng hớng chủ yếu đối với tôm
chế đông rời IQF, tôm luộc, tôm hấp đang đợc cải tiến và sản xuất thử. Vì
vậy việc mở rộng thị trờng xuất khẩu tôm sang các nớc, Nhật Bản, châu
Âu ,Bắc Mỹ ..... là một chiến lợc về mặt hàng của công ty.
Mực hiện nay là nguồn hải sản có tiềm năng rất lớn để phát triển thị trờng nhng hiện tại công ty cha xuất khẩu đợc nhiều. Mực đợc chế biến dới
dạng mực khô và mực philê nguyên con hoặc cắt khoanh. Mực có nhiều loại
nh mực nang, mực ống, mực sim và mỗi loại đợc phân ra các kích cỡ khác
nhau. Hiện nay, các thị trờng chính tiêu thụ mực của công ty là Nhật Bản,
Hồng Kông, Trung Quốc.
Cá ở nứơc ta có nhiều loại nh cá song, cá thu, cá nụ. Cá là loại thực
phẩm ngon, nhiều đạm, song sản lợng xuất khẩu của công ty còn rất hạn chế,
chủ yếu là xuất khẩu dới dạng ngyên con đã đợc làm sạch hoặc philê đông
lạnh. Ngoài ra cá còn đợc chế biến dới dạng đồ hộp nhng lợng xuất ra nớc
ngoài không đáng kể mà chủ yếu là tiêu thụ trong nớc.
- Ngoi ra bờn cnh cỏc mt hng truyn thụng k trờn, cụng ty cũn xut
khu mt s cỏc mt hng khỏc nh: sa, gh, sũ, bch tuc, c gai,....

23


Luận văn tốt nghiệp

Mt hng

1. Nm 2000
+ Tụm
+ Mc
+ Cỏc sn phm
khỏc
2. Nm 2001
+ Tụm
+Mc
+ Cỏ
+ Cỏc sn phm
khỏc
+ Nụng sn
3.Nm 2002
+ Tụm
+Mc
+ Cỏ
+ Cỏc sn phm
khỏc
+ Nụng sn

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

Sn lng (tn)

Tr giỏ (USD)

T trng (%)

2.467,900
1.103,230

256,290
1.108,470

16.703.450
10.034.780
3.999.060
26.609.610

100
64
24
14

2.064,780
1.362,090
345,100
117,420
133,670
106,500

12.327.538
9.225.834
2.078.583
406.392
329.549
287.178

100
75
17

3
3
2

3.702,570
995,740
238,910
1.664,670
555,250
248,000

15.689.463
7.607.038
938.754
5.619.153
1.402.256
122.261

100
48,86
6,03
36,09
8,23
0,79

(Ngun: Phũng ti chớnh - k toỏn)
Nhỡn vo bng trờn ta thy mt hng xut khu ch yu ca cụng ty trong 3
nm qua l tụm. õy l mt hng truyn thng ca cụng ty ó khng nh
c uy tớn trờn th trng th gii v l mt hng xut khu chớnh thu ngoi
t v cho cụng ty. Nm 2000, sn lng tụm xut khu l 1.103,230 tn vi

tr giỏ 10.034.780 USD, chim t trng 60% trong tng c cu cỏc mt hng
xut khu ca cụng ty. Cũn li l mt hng mc chim 24% v cỏc sn phm
khỏc chim 14% trong tng c cu cỏc mt hng xut khu ca cụng ty. Cú
th núi trong ba mt hng xut khu núi trờn thỡ tụm l mt hng xut khu
ch lc v cú giỏ tr ln nht. t c kt qu trờn l do nm 2000 thi tit
khớ hu n nh, thun li cho ngh nuụi tụm phỏt trin mnh cung ng mt
khi lng ln nguyờn lờu u vo cho cỏc Xớ nghip ch bin xut
khu. Tuy nhiờn sang nm 2001, mc dự sn lng tụm xut khu cú tng
lờn 1.362,090 tn, chim t trng 75% trong tng c cu cỏc mt hng xut
khu ca cụng ty nhng ch t giỏ tr l 9.225.834 USD, gim 8.06% so vi
nm 2000 do giỏ c trong nc v th gii khụng n nh, giỏ ca cỏc mt
hng thy sn xut khu ca Vit Nam st gim c bit l giỏ tụm. Bờn
cnh cỏc sn phm tụm, mc, cỏ cụng ty cũn xut khu cỏc mt hng nụng
sn, mc dự ch chim t trng 2% trong c cu mt hng xut khu ca
cụng ty nhng cng gúp phn lm tng giỏ tr xut khu ca cụng ty.
Sang nm 2002, ta thy c cu mt hng xut khu ca cụng ty ó thay i.
Mt hng tụm khụng cũn úng vai trũ l sn phm xut khu ch yu ca
cụng ty na m thay vo ú l s tng t bin mt hng cỏ c v s lng

24


Luận văn tốt nghiệp

Lu Thị Thu Thuỷ K35-E5

(tng hn 14 ln) v giỏ tr (tng hn 13 ln ). Tuy nhiờn, mt hng tụm,
mc xut khu li cú s st gim c v s lng v giỏ tr. Nhỡn chung
doanh s xut khu ca cụng ty trong nm 2002 vn tng so vi nm 2001
do cỏc mt hng nụng sn xut khu v cỏc sn phm khỏc ó tng lờn c v

s lng v giỏ tr. iu ny cho thy cỏc mt hng xut khu ca cụng ty
ó a dng v phong phỳ hn, to iu kin cho vic thõm nhp cỏc th
trng mi v cng c v trớ ca cụng ty trờn th trng th gii.
2. Cỏc th trng xut khu chớnh ca cụng ty.
Thy sn c coi l mt hng cao cp hin nay do c im ớt b nh
hng ụ nhim, cú hm lng cholesteron thp ớt gõy hi cho sc kho v
khi m hin nay, thu nhp u ngi tng kộo theo vic gia tng ca nhu cu
tiờu dựng hng cao cp, thỡ nhu cu tiờu thu thy sn v chu chuyn ngoi
thng thy sn tng mnh trờn quy mụ ton cu. Bỡnh quõn hng nm kim
ngch xut khu thy sn th gii 25%, giỏ tr chu chuyn th gii ngy
cng tng mnh, tỡnh trng cu ln hn cng ngy cng gia tng. Vi xu th
phỏt trin chung, th trng thy sn khụng nhng ũi hi phi gia tng v
lng m cũn yờu cu cú s thay i ln v cht. Ngy nay, cỏc th trng
ang cú xu th nhp khu hng thy sn ch bin, mt hng cú giỏ tr gia
tng ngy cng cao.
Bng 3: Tỡnh hỡnh xut khu ca cụng ty ti mt s th trng ch yu
trong 3 nm (2000- 2002):

Th trng

Thc hin nm
2000
Giỏ tr

Nht Bn
H.Kụng-T.Quc
M
Hn Quc
Eu
Uc

Th trng khỏc
Tng cng

6.856,52
8.665,65
840,65
56,19
79,85
36,99
168,00
16.703,47

T l
(%)
41,05
51,87
5,00
0,34
0,48
0,22
1,04
100

Thc hin nm
2001
4.797,068
2.807,568
649,493

T l

(%)
38,904
22,77
5,27

342,260

2,78

3.731,150
12.372,539

30,28
100

Giỏ tr

Thc hin nm
2002
Giỏ tr
4.472,467
9.643,781
687,258
349,110
283,883
458,137

T l
(%)
28,50

61,47
4,38`
2,23
2,92

15.894,636

(Ngun : Phũng ti Ti chớnh - K
toỏn)
a. Th trng Hng Kụng Trung Quc.
chõu , Hng Kụng -Trung Quc l hai th trng ln th hai sau
Nht Bn nhp khu thy sn ca cụng ty nm 2000, cụng ty ó xut khu
sang hai th trng ny vi giỏ tr thy sn xut khu l 8.665,27000 usd
25

100


×