Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Chế Định Pháp Luật Về Hợp Đồng - Luật Kinh Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.97 KB, 26 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP-HCM
Khoa

LUẬT KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ
Thời lượng: 30 giờ
Biên soạn: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
TP-HCM, 3- 2010


CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ HỢP ĐỒNG
3.1. Khái niệm;
3.2. Ký kết hợp đồng;
3.3. Thực hiện hợp đồng;
3.4. Hợp đồng vô hiệu;
3.5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
đồng.


CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ HỢP ĐỒNG

3.1. Khái niệm chung
- Hợp đồng, khế ước
- Hợp đồng là một loại giao ước được điều
chỉnh bởi pháp luật
- Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa
các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Bộ Luật Dân
sự 2005, điều 388)




- Khi lập ước mà có sự tổn thất do bóc lột của
một bên vì điều kiện kinh tế của hai bên
chênh lệch thì khế ước có thể coi là vô
hiệu(Sắc lệnh số 97/SL, 22/5/1950)
- Hợp đồng là mối quan hệ giữa hai hay nhiều
đơn vị kinh doanh… (Điều lệ tạm thời về
hoạt động kinh doanh, 10/4/1956)


- Hợp đồng là có tính pháp lệnh(Điều lệ tạm thời về
chế độ HĐKT giữa các XNQD và
CQNN(04/01/1960))
- HĐKT là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao
dịch giữa các bên ký kết…(PL HĐKT 1989, điều
1)
- HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt…(PL HĐDS 1991,
điều 1)


- Sự phân biệt căn bản giữa quan niệm pháp lý
về HĐDS, HĐKT từ yêu cầu quan lý của
nhà nước
+ HĐDS nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu
dùng
+ HĐKT nhằm mục đích kinh doanh



Định nghĩa pháp lý về hợp đồng kinh tế cho
thấy những đặc điểm(Luật Doanh nghiệp
1999)
- Mục đích của các chủ thể hợp đồng là
nhằm kinh doanh thu lợi
- Chủ thể hợp đồng là pháp nhân hay cá
nhân có ĐKKD(một bên chủ thể luôn là
pháp nhân)
- Hình thức văn bản là hình thức bắt buộc


Luật Thương mại 1997
- So sánh 3 dấu hiệu trên, giống nhau về
mục đích; khác nhau chủ thể gồm cả cá
nhân, tổ chức; hình thức bằng văn bản, lời
nói, hành vi cụ thể
Luật Thương mại 2005 tiếp tục quan niệm về
hình thức hợp đồng như Luật 1997


Luật Dân sự là những quy phạm nền tảng của
tất cả các loại hợp đồng.
Các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng
kinh doanh không mâu thuẩn với các quy
phạm về hợp đồng dân sự
Những tình huống về kinh doanh chưa dự liệu
trong Luật về kinh doanh, nếu tranh chấp thì
có thể vận dụng các quy định trong Luật
Dân sự để giải quyết



CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ HỢP ĐỒNG

3. 2. Ký kết hợp đồng
- Bộ Luật Dân sự quy định 2 nguyên
tắc
+ Tự do giao kết nhưng không được
trái pháp luật và đạo đức xã hội
+ Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp
tác, trung thực và ngay thẳng


- Năng lực chủ thể và người đại diện
+ Chủ thể là cá nhân
+ Chủ thể là tổ chức
+ Người đại diện ký hợp đồng
* Đại diện theo pháp luật
* Đại diện theo ủy quyền


- Phương thức ký kết hợp đồng
Bộ Luật Dân sự 2005, Luật Thương mại 2005
không đề cập cụ thể, tuy nhiên theo truyền
thống pháp lý có 2 phương thức
+ Ký kết hợp đồng trực tiếp
+ Ký kết hợp đồng gián tiếp


- Nội dung hợp đồng

+ Đối tượng
+ Số lượng, chất lượng
+ Gía cả, phương thức thanh toán
+ Bảo hành
+ Giao nhận, nghiệm thu
+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
+ Các thỏa thuận khác


- Phân chia các điều khoản hợp đồng thành 3
loại
+ Những điều khoản chủ yếu
+ Điều khoản thông thường
+ Điều khoản tùy nghi


CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ HỢP ĐỒNG

3.3. Thực hiện hợp đồng
- Các nguyên tắc, Bộ Luật Dân sự 2005, điều 412
+ Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng,
chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương
thức, thỏa thuận khác
+ Thực hiện trung thực, theo tinh thần hợp tác
và có lợi cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau
+ Không được xâm phạm lợi ích nhà nước, lợi
ích công cộng, quyền, lợi 1ich hợp pháp của người
khác



- Những nội dung của việc thực hiện hợp đồng
+ Đúng điều khoản về đối tượng
+ Đúng điều khoản về số lượng
+ Đúng điều khoản về chất lượng
+ Đúng điều khoản về giá cả, phương thức thanh
toán
+ Đúng điều khoản về thời gian
+ Đúng điều khoản về địa điểm


- Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng
+ Sửa đổi hợp đồng
+ Chấm dứt hợp đồng
- 7 biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
+ Thế chấp tài sản + Đặt cọc + Tín chấp
+ Cầm cố tài sản + Ký cược
+ Bảo lãnh
+ Ký quỹ


- Điểm chung
• Đối tượng dùng để bảo đảm
+ Tài sản, vật hiện có, vật hình thành trong
tương lai. Ví dụ: mua nhà khi công ty xây
dựng chưa xong nhà
+ Tiền, giấy tờ có giá
+ Các quyền về tài sản



- Đối với tài sản được dùng để bảo đảm
+ Tài sản đó phải thuộc quyền sở hữu của
bên bảo đảm
+ Tài sản đó được phép giao dịch
+ Không có tranh chấp
- Công việc phải làm hoặc công việc không
được phép làm
- Tín chấp uy tín của các tổ chức chính trị xã
hội


CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ HỢP ĐỒNG
3.4. Hợp đồng vô hiệu

Một giao dịch dân sự có hiệu lực khi hội đủ các
điều kiện
- Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi
dân sự
- Mục đích và nội dung giao dịch không trái pháp
luật và đạo đức xã hội
- Tự nguyện
- Tuân thủ các quy định về hình thức hợp đồng


Khi một hợp đồng dân sự vi phạm các điều
kiện trên thì bị xem là hợp đồng vô hiệu
- Vô hiệu toàn bộ
- Vô hiệu từng phần



CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ HỢP ĐỒNG

3.5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng
- Khái niệm, ý nghĩa
- Các loại trách nhiệm pháp lý di vi phạm hợp
đồng
+ Buộc thực hiện đúng hợp đồng
+ Phạt vi phạm
+ Buộc bồi thường thiệt hại
+ Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
+ Đình chỉ
+ Hủy bỏ


- Những căn cứ phát sinh trách nhiệm pháp lý
+ Có hành vi trái pháp luật
+ Có thiệt hại vật chất
+ Có mối liên hệ nhân quả
+ Có lỗi của bên vi phạm nghĩa vụ


- Những trường hợp miễn, giảm trách nhiệm
pháp lý do vi phạm hợp đồng
+ Xem xét yếu tố lỗi
+ Sự kiện bất khả kháng
Luật Thương mại 2005 quy định bên vi phạm
hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các
trường hợp



-

Các bên đã thỏa thuận
Sự kiện bất khả kháng
Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do
lỗi của bên kia
- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện
quyết định của cơ quan QLNN có thẩm
quyền mà các bên không thể biết được vào
thời điểm ký kết hợp đồng


×