Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

phát triển thương mại điện tử ecommerce trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 60 trang )

B

TR

GIÁO D C VÀ ÀO T O

NG

I H C KINH T TP.HCM

NGUY N H U Y YÊN

LU N V N TH C S KINH T

TP. H Chí Minh – N m 2001


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (E-COMMERCE)

1.1. Các khái niệm ..............................................................................................1
1.1.1. Internet .................................................................................................1
1.1.1.1. Đònh nghóa.....................................................................................1
1.1.1.2. Lòch sử ra đời và phát triển...........................................................1
1.1.1.3. Các dòch vụ trên mạng Internet ...................................................2
1.1.2. Thương mại điện tử (E-commerce / Electronic Commercial)..............3


1.2. Các loại hình thương mại điện tử .................................................................4
1.2.1. Intranet: ................................................................................................4
1.2.2. Giao dòch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp –
B2B (Business to Business)..................................................................4
1.2.3. Giao dòch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng –
B2C (Business to Consumer) ...............................................................4
1.3. Các đòi hỏi của thương mại điện tử ..............................................................5
1.3.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin.......................................................5
1.3.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực .........................................................................5
1.3.3. Bảo mật an toàn ...................................................................................6
1.3.4. Hệ thống thanh toán qua mạng (paying via the net)............................6
1.3.5. Bảo vệ sở hữu trí tuệ ............................................................................6
1.3.6. Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý..........................................................7
1.4. Tiến trình thực hiện thương mại điện tử........................................................7
1.4.1. Giai đoạn 1 ..........................................................................................7
1.4.2. Giai đoạn 2 ...........................................................................................7
1.4.3. Giai đoạn 3 ...........................................................................................8
1.5. Lợi ích của thương mại điện tử......................................................................8
1.5.1. Nắm được thông tin phong phú ............................................................9
1.5.2. Giảm chi phí sản xuất...........................................................................9
1.5.3. Giảm chi phí bán hàng và tiếp thò ........................................................9
1.5.4. Giảm chi phí giao dòch..........................................................................9
1.5.5. Giúp thiết lập và cũng cố quan hệ đối tác: ........................................10
1.5.6. Tạo điều kiện sớm tiếp cận “nền kinh tế số hoá” (digital economy)10
1.6. Mặt trái của thương mại điện tử..................................................................10
1.6.1. Xuất hiện mâu thuẫn giữa kinh doanh truyền thống
và kinh doanh thương mại điện tử .......................................................10
1.6.2. Rủi ro trong kinh doanh .....................................................................11
1.7. Kết luận phần 1 ...........................................................................................12
PHẦN 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG LĨNH VỰC

KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM
2.1. Thương mại điện tử ngày nay trên thế giới .................................................13
1


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

2.1.1. Tổng quan về tình hình sử dụng mạng Internet trên thế giới .............13
2.1.2. Một vài số liệu về thương mại điện tử trên thế giới ...........................14
2.1.2.1. Lónh vực B2C ..............................................................................15
2.1.2.1. Lónh vực B2B ..............................................................................16
2.1.3. Sự phát triển thương mại điện tử ở một số quốc gia...........................16
2.1.3.1. Mỹ...............................................................................................17
2.1.3.2. Liên minh châu u (EU) ............................................................17
2.1.3.3. Nhật Bản .....................................................................................18
2.1.3.4. Singapore ....................................................................................18
2.1.3.5. ASEAN .......................................................................................19
2.1.4. Ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh lữ hành trên thế giới ..19
2.1.4.1. Khái niệm lữ hành ......................................................................19
2.1.4.2. Đặc thù của ứng dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh lữ hành
.................................................................................................................20
2.1.4.3. Ứng dụng thươnh mại điện tử vào kinh doanh lữ hành
ở một số quốc gia.........................................................................20
2.1.4.3.1. Mỹ ..................................................................................21
2.1.4.3.2. Anh .................................................................................22
2.1.4.3.3. Hồng Kông .....................................................................22
2.1.4.3.4. Canada............................................................................22
2.2. Thương mại điện tử ở Việt Nam .................................................................23

2.2.1. Internet ở Việt Nam ..........................................................................23
2.2.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển .................................................23
2.2.1.2. Cơ sở hạ tầng ..............................................................................24
2.2.1.3. Tổ chức quản lý nhà nước về Internet........................................24
2.2.1.4. Doanh nghiệp cung cấp dòch vụ Internet....................................26
2.2.1.4.1. Doanh nghiệp cung cấp dòch vụ kết nối Internet (IXP) .26
2.2.1.4.2. Doanh nghiệp cung cấp dòch vụ truy nhập Internet (ISP)26
2.2.1.5. Một vài số liệu về kinh doanh Internet ở Việt Nam ..................27
2.2.2. Tình hình ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam ..........................29
2.2.2.1. Về hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin ........................................29
2.2.2.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực ...............................................................30
2.2.2.3. Hạ tầng cơ sở kinh tế, pháp lý ....................................................30
2.2.2.4. Hạ tầng cơ sở chính trò, xã hội ....................................................31
2.2.3. Tình hình ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh
của các hãng lữ hành ở Việt Nam .......................................................32
2.3. Kết luận phần 2 ...........................................................................................34
PHẦN 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG
LĨNH VỰC KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM
3.1. Quan điểm phát triển...................................................................................35
3.2. Mục tiêu phát triển ......................................................................................36
2


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

3.3. Các giải pháp...............................................................................................36
3.3.1. Các giải pháp vó mô ............................................................................36
3.3.1.1. Tạo dựng một môi trường có tính hỗ trợ giúp cho

thương mại điện tử mở rộng và phát triển ...................................36
3.3.1.1.1. Môi trường pháp lý.........................................................37
3.3.1.1.2. Môi trường tài chính .......................................................38
3.3.1.1.3. Hạ tầng công nghệ thông tin ..........................................39
3.3.1.1.4. Đào tạo nguồn nhân lực .................................................39
3.3.1.2. Kích hoạt thương mại điện tử thông qua các dự án thí điểm,
trung tâm thí điểm và các thực nghiệm .......................................40
3.3.2. Các giải pháp đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ...................40
3.3.2.1. Chuẩn bò kinh doanh trên mạng..................................................40
3.3.2.1.1. Xác đònh mục tiêu của doanh nghiệp .............................40
3.3.2.1.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh...........................................41
3.3.2.2. Con đường phát triển ..................................................................41
3.3.2.2.1. Giai đoạn 1: góp vui cùng mọi người .............................41
3.3.2.2.2. Giai đoạn 2: xây dựng một website với cấu trúc hoàn chỉnh
........................................................................................................41
3.3.2.2.3. Giai đoạn 3: thử nghiệm thực hiện thương mại điện tử .42
3.3.2.2.4. Giai đoạn 4: thực hiện kinh doanh thương mại điện tử ..42
3.3.2.2.5. Giai đoạn 5: phát triển kinh doanh Thương mại điện tử 43
3.3.2.3. Xây dựng một website du lòch ....................................................43
3.3.2.3.1. Nội dung là điều kiện tiên quyết ...................................43
3.3.2.3.2. Thông tin phản hồi và đánh giá website của doanh nghiệp
........................................................................................................44
3.3.2.3.3. Xây dựng bảng câu hỏi thường gặp ...............................44
3.3.2.3.4. Màu sắc ..........................................................................44
3.3.2.3.5. Kích thước tập tin ...........................................................45
3.3.2.3.6. Giao diện website...........................................................45
3.3.2.4. Phương thức thanh toán...............................................................46
3.3.2.5. Chiến lược Marketing .................................................................47
3.3.2.5.1. Thu hút khách hàng đến với website của doanh nghiệp 47
3.3.2.5.2. Tiếp thò bằng các sự kiện ...............................................48

3.3.2.5.3. Đòa phương hoá...............................................................48
3.3.2.5.4. Công tác quảng bá Website Thương mại điện tử ..........49
3.4. Kết luận phần 3 ...........................................................................................53
KẾT LUẬN .......................................................................................................54

3


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

LỜI MỞ ĐẦU
1/ Giới thiệu đề tài
Internet ra đời và tiếp theo đó là Thương mại điện tử đã đặt nhân loại kề cận với
một cuộc cách mạng sẽ đem lại sự biến đổi sâu sắc về kinh tế, sự thay đổi căn
bản về xã hội tiến tới một thế giới vì sự thònh vượng chung. Thương mại điện tử
đang có xu hướng tăng trưởng nhanh về quy mô và phát triển mạnh về chiều sâu
trên bình diện toàn cầu, xu hướng này đặt ra yêu cầu khách quan đòi hỏi tất cả
các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển phải nhanh chóng ứng dụng
Thương mại điện tử nhằm tránh nguy cơ bò cô lập hoàn toàn khi đa số các nước
phát triển khác đều sử dụng phương thức này trong hoạt động thương mại song
phương và đa phương của họ. Hơn nữa, nó cũng đặt ra những thách thức cần có
những giải pháp chiến lược để khắc phục các diều kiện về trình độ công nghệ,
luật pháp, lối sống của dân cư,… còn chưa phù hợp với việc tham gia Thương mại
điện tử.
Ở Việt Nam, lónh vực Thương mại điện tử hiện nay còn rất sơ khai, đang trong
giai đoạn mày mò thử nghiệm. Trong lónh vực du lòch, thò trường chính của Việt
Nam hiện nay là Nhật, châu u, Bắc Mỹ là những nơi Thương mại điện tử đã
phát triển, người dân quen với việc mua bán các dòch vụ du lòch trên mạng

Internet. Muốn đứng vững và tiếp tục phát triển ở những thò trường này, các hãng
lữ hành của Việt Nam phải áp dụng thương mại điện tử vào kinh doanh. Đó là lý
do tôi chọn đề tài nghiên cứu “giải pháp phát triển Thương mại điện tử (ecommerce) trong lónh vực kinh doanh lữ hành ở Việt Nam”.
2/ Giới hạn đề tài:
Mặc dù đang phát triển rất nhanh trên thế giới, nhưng Thương mại điện tử vẫn
còn là một thuật ngữ mới với nhiều người dân Việt Nam. Đa số mọi người chưa
có cơ hội tiếp xúc với Internet và Thương mại điện tử.
Do đó giới hạn của đề tài nghiên cứu này là chỉ nghiên cứu Thương mại điện tử
dựa trên các tài liệu nước ngoài thông qua mạng Internet và chỉ nghiên cứu
Thương mại điện tử để ứng dụng trong kinh doanh lữ hành. Mục tiêu là đối tượng
khách du lòch, hãng lữ hành ở các nước đã có Thương mại điện tử phát triển, họ
có điều kiện tiếp xúc với Thương mại điện tử và đã quen với hình thức mua bán
qua mạng Internet. Từng bước hướng dẫn người dân trong nước làm quen với
Thương mại điện tử.
3/ Ý nghóa, Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Internet và Thương mại điện tử.
Nghiên cứu phân tích lónh vực Thương mại điện tử trên thế giới và đặc biệt là
trong ngành du lòch.
4


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

Đánh giá lónh vực Thương mại điện tử hiện nay ở Việt Nam nói chung và thương
mại điện tử trong kinh doanh lữ hành nói riêng.
Xây dựng các giải pháp để ứng dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh tại các
doanh nghiệp lữ hành của Việt Nam.
4/ Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp lòch sử: nghiên cứu cách làm Thương mại điện tử ở các
nước từ đó rút kinh nghiệm và đưa ra những giải pháp để thực hiện ở Việt Nam.
Sử dụng phương pháp mô tả: thu thập số liệu để mô tả lại thực trạng Thương mại
điện tử ở Việt Nam
.
5/ Đối tượng nghiên cứu
Các công ty đã áp dụng Thương mại điện tử vào trong kinh doanh.
Các hãng kinh doanh lữ hành trên thế giới có sử dụng Thương mại điện tử.
Các công ty ở Việt Nam nói chung và các công ty lữ hành nói riêng.
6/ Kết cấu đề tài
Đề tài có kết cấu ba phần:
Phần 1: Tổng quan về Thương mại điện tử (e-commerce)
Phần 2: Thực trạng Thương mại điện tử ở Việt Nam nói chung và ở các doanh
nghiệp lữ hành nói riêng.
Phần 3: Giải pháp phát triển Thương mại điện tử trong lónh vực kinh doanh lữ
hành ở Việt Nam.

5


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

Phần 1

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
(E-COMMERCE)
1.1. Các khái niệm:
1.1.1. Internet:

1.1.1.1. Đònh nghóa:
Internet là hệ thống máy tính lớn nhất thế giới, nó là mạng của các mạng. Bao
gồm các mạng lớn và chính thức đến những mạng nhỏ và không chính thức,
chúng được sử dụng nhiều hệ điều hành khác nhau thông qua các máy chủ.
Những máy này được kết nối với nhau bởi đường dây cáp điện thoại cao tốc hoặc
kết nối vệ tinh và liên thông trên toàn thế giới theo giao thức TCP/IP. Giống như
bưu điện, tự thân Internet không cung cấp cho ta bất cứ thông tin gì, nhưng nó là
ống dẫn thông tin.
Hoặc có thể đònh nghóa Internet là chỉ một hệ thống lớn lao và kỳ diệu vốn nối
kết con người và thông tin thông qua mạng máy tính. Internet giúp cho con người
ở khắp nơi trên thế giới chia xẻ ý tưởng và kiến thức cho nhau.
1.1.1.2. Lòch sử ra đời và phát triển:
Năm 1957, bộ quốc phòng Mỹ thành lập Cơ quan nghiên cứu các dự án kỹ thuật
cao ARPA (Advanced Research Projects Agency), một bộ phận của Bộ Quốc
Phòng, với mục đích đảm bảo Mỹ luôn dẫn đầu về công nghệ và kỹ thuật trong
quân sự. Chỉ một thập niên sau, năm 1969 ARPA thiết lập mạng ARPANET –
tiền thân của Internet ngày nay. ARPANET là một mạng máy tính nối các máy
chủ tại trường Đại học California (Los Angerles), Đại học California (Santa
Barbara), Viện nghiên cứu Stanford và Đại học Utah. Để đáp ứng nhu cầu chiến
tranh hạt nhân, ARPANET được thiết kế sao cho các máy tính vẫn có thể liên lạc
được với nhau nếu có một số máy không hoạt động. Khác với ngày nay, khi
Internet được hàng triệu người sử dụng ở nhà, nơi làm việc, trong trường học và
các thư viện,… ARPANET chỉ phục vụ cho các chuyên gia, kỹ sư và các nhà khoa
học – những người phải có một số vốn kiến thức về các hoạt động phức tạp của
mạng ARPANET.
Trong những năm 1970, các chuyên gia đã nghiên cứu và đưa ra các giao thức
(Protocol) truyền thông trên Internet. Vào những năm 1980, xuất hiện các nhóm
thảo luận (newsgroup) và thư điện tử (E-mail). Để cung cấp cho người dùng một
giao diện thân thiện, dễ dùng, trường Đại học Minnesota đã đưa ra phần mềm
Gropher, một hệ thống menu đơn giản dùng để truy cập hệ thống tập tin (file)

trên Internet.
Năm 1991, World Wide Web (WWW) ra đời. Tim Berners-Lee và các cộng sự
tại Phòng thí nghiệm Vật lý hạt cơ bản châu Âu đã phát minh ra giao thức truyền
thông siêu văn bản (hypertext), qua đó cho phép người sử dụng có thể duyệt
6


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

thông tin và các thông tin liên quan khác bằng các siêu liên kết (hyperlink) một
cách nhanh chóng, dễ dàng. Ngày nay, Tim Berners-Lee là Giám đốc điều hành
tổ chức World Wide Web Consortium (gọi tắt W3C) – một nhóm đại diện các
trường Đại học và Viện công nghệ có nhiệm vụ xem xét, nghiên cứu một chuẩn
chung cho các kỹ thuật web. Có thể nói việc phát minh ra WWW là một mốc
quan trọng trong lòch sử Internet – Internet phục vụ cho người không chuyên tin
học.
Thời gian đầu, Internet chỉ cho phép các tổ chức phi lợi nhuận sử dụng vì phần
lớn thông tin được cung cấp từ các tổ chức khoa học quốc gia, các cơ quan quản
trò hàng không và không gian, và Bộ Quốc phòng Mỹ, với ngân quỹ lấy từ Chính
phủ. Nhưng khi các hệ thống mạng công ty bùng nổ, người dùng có thể truy cập
vào các website thương mại – các website này không sử dụng tiền từ ngân quỹ
chính phủ. Vào cuối năm 1992, xuất hiện nhà cung cấp thông tin thương mại đầu
tiên – Delphi – cung cấp dòch vụ đầy đủ trên Internet cho khách hàng. Và sau
đó, một vài nhà cung cấp khác ra đời. Vào tháng 6/1993 mới chỉ có 130 website.
Một năm sau số website đã là 3.000. Hiện nay số Website đã lên con số vài trăm
triệu.
Ngày nay không ai kiểm soát toàn bộ mạng Internet mà mỗi nhà quản trò mạng
chỉ quản lý phần mạng của tổ chức mình. Tuy nhiên, để Internet phát triển theo

một chiều hướng thống nhất, W3C có nhiệm vụ theo dõi các chuẩn về web, phát
triển các giao thức truyền thông chung trên Internet. W3C cung cấp các thông
tin, các mã tham khảo, các ứng dụng cho người dùng và các nhà phát triển. W3C
có 3 trụ sở đặt tại Mỹ, châu u, và Nhật Bản.
1.1.1.3. Các dòch vụ trên mạng Internet:
- World Wide Web (www):
Cung cấp thông tin dạng siêu văn bản (hypertext). Là trang thông tin đa phương
tiện (gồm văn bản, âm thanh, hình ảnh, hoạt hình, video). Dòch vụ này cho phép
ta duyệt từ trang Web này đến trang Web khác thông qua các siêu liên kết.
- E-mail (Electronic Mail):
Thư điện tử, dòch vụ này cho phép ta gởi, nhận, chuyển tiếp thư điện tử. Một bức
thư điện tử có thể chứa văn bản cùng hình ảnh, âm thanh, video,…
- FTP (File Transfer Protocol):
Truyền tập tin, dòch vụ này cho phép người sử dụng gởi đi và lấy về các tập tin
qua Internet.
- Newsgroup:
Nhóm thảo luận, dòch vụ này cho phép nhóm người có thể trao đổi với nhau về
một đề tài cụ thể nào đó.
- Usenet (user’s network):
Tập hợp vài ngàn nhóm thảo luận (Newsgroup) trên Internet. Những người tham
gia vào Usenet sử dụng một chương trình đọc tin (Newsreader) để đọc các thông

7


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

điệp của người khác và gởi thông điệp của mình cũng như trả lời các thông điệp

khác.
- Gopher:
Truy cập các thông tin trên Internet bằng hệ thống menu.
- Chat:
Hội thoại, là hình thức hội thoại trực tiếp trên Internet, với dòch vụ này hai hay
nhiều người có thể cùng trao đổi thông tin trực tiếp qua bàn phím máy tính.
Nghóa là bất kỳ câu nào đánh trên máy của người này đầu hiển thò trên màn hình
của người đang cùng hội thoại.
1.1.2. Thương mại điện tử (E-commerce / Electronic Commercial)
Thương mại điện tử là một lónh vực tương đối mới, ngay tên gọi cũng có nhiều
cách gọi khác nhau: thương mại trực tuyến (online trade), thương mại điều khiển
học (cyber trade), kinh doanh điện tử (electronic business),… gần đây tên gọi
“Thương mại điện tử “ (electronic commerce) được sử dụng nhiều rồi trở thành
quy ước chung, đưa vào văn bản pháp luật quốc tế, dù rằng các tên gọi khác vẫn
có thể được dùng và được hiểu với cùng một nội dung.
Thương mại điện tử được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)
đònh nghóa là: “các giao dòch thương mại dựa trên việc truyền dẫn điện tử dữ liệu
thông qua mạng truyền thông như mạng Internet”.
Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) thì Thương mại
điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyềàn thông điện tử
và công nghệ tin học kỹ thuật số.
Thương mại trong “Thương mại điện tử” (electronic commerce) không chỉ
là buôn bán hàng hoá và dòch vụ theo cách hiểu thông thường mà bao quát một
phạm vi rộng hơn nhiều, và do đó việc áp dụng Thương mại điện tử sẽ làm thay
đổi hình thái hoạt động của gần như tất cả các hoạt động kinh tế. Theo ước tính
đến nay Thương mại điện tử có trên 1.300 lónh vực ứng dụng, trong đó buôn bán
hàng hoá và dòch vụ chỉ là một ứng dụng.

1.2. Các loại hình thương mại điện tử:
Hiện nay thương mại điện tử được phân thành 3 loại hình:

1.2.1. Intranet:
Công ty thiết lập một mạng nội bộ (Intranet) để đơn giản hoá mọi thủ tục điều
hành và đồng bộ hoá các hoạt động của công ty. Mạng Intranet sẽ được ngăn
cách với mạng thông tin Internet bằng bức tường lửa (firewalls) hoặc các giải
pháp an toàn khác.
Các công ty, tập đoàn đa quốc gia trên thế giới đều sẵn sàng bỏ ra một khoản chi
phí ban đầu để thiết lập mạng nội bộ (Intranet) giữa các chi nhánh của công ty ở
nước ngoài và công ty mẹ để đồng bộ hoá các hoạt động và xử lý thông tin một
cách nhanh chóng.

8


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

1.2.2. Giao dòch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (Business to
Business)
Đây là hình thức giao dòch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Hai công ty sẽ
cho phép nhau truy cập vào những dữ liệu đặc biệt của bên kia. Thông thường thì
chỉ truy cập vào một phần thông tin để đáp ứng cho việc giao dòch kinh doanh
giữa hai bên.
Do tính chất của giao dòch là mua bán, trao đổi hàng hoá với số lượng nhiều nên
doanh số của hình thức này hiện nay chiếm tới 2/3 doanh số của giao dòch thương
mại trên thế giới. Các tập đoàn và công ty lớn trên thế giới đã và đang nhanh
chóng tham gia vào hình thức này. Theo chủ tòch của hãng Intel: “trong vòng
năm năm nữa, các công ty sẽ là công ty kinh doanh trên Internet hoặc công ty đó
sẽ không còn tồn tại”.
1.2.3. Giao dòch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng - B2C (Business to

Consumer)
Đây là hình thức được mọi người chú ý nhất. Thông thường khi nghó đến Thương
mại điện tử đều nghó đến hình thức này, đó là bán hàng đến người tiêu dùng
thông qua mạng Internet. Mặc dù Thương mại điện tử còn nhiều hình thức giao
dòch khác.
Doanh nghiệp và người tiêu dùng đều ủng hộ rất nhiệt tình loại hình kinh doanh
này. Phía doanh nghiệp thì có lợi trong việc cắt giảm chi phí kinh doanh, được
giới thiệu sản phẩm của mình trên toàn thế giới. Về phía người tiêu dùng thì chỉ
việc ngồi nhà vẫn có thể lựa chọn được món hàng mình ưa thích và khi cần chỉ
nhấn chuột là đã có thể mua được món hàng mình cần với giá cả hợp lý và được
gởi về tận nhà là một tiện lợi từ trước đến nay chưa hề có.

1.3.

Các đòi hỏi của thương mại điện tử:

Không nên nhìn nhận thương mại điện tử đơn thuần chỉ là dùng phương tiện điện
tử để thực hiện hoạt động buôn bán truyền thống, mà nên hiểu rằng một khi
chấp nhận và ứng dụng Thương mại điện tử thì toàn bộ hình thái hoạt động của
một quốc gia sẽ thay đổi, cả hệ thống giáo dục, tập quán làm việc, quan hệ quốc
tế,… Những đòi hỏi của thương mại điện tử là một tổng thể hàng chục vấn đề
phức tạp đan xen nhau trong một mối quan hệ hữu cơ, bao gồm:
1.3.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin:
Thương mại điện tử chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi đã có một hạ tầng cơ sở
công nghệ thông tin vững chắc. Hạ tầng cơ sở công nghệ bao gồm từ các chuẩn
của doanh nghiệp, quốc gia và sự liên kết của các chuẩn ấy với các chuẩn quốc
tế, tới các kỹ thuật ứng dụng và thiết bò ứng dụng. Hạ tầng cơ sở công nghệ
không chỉ riêng từng doanh nghiệp mà phải là một hệ thống quốc gia, với tư cách
một phân hệ của hệ thống công nghệ thông tin khu vực và toàn cầu. Và hệ thống
này phải tới được từng cá nhân trong hệ thống thương mại.


9


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

Hệ thống này không chỉ có tính hiện hữu sẵn sàng mà còn phải có tính thực hiện
được, nghóa là chi phí trang bò các phương tiện thông tin (điện thoại, máy tính,…)
và chi phí dòch vụ truyền thông (phí nối mạng và truy cập mạng,…) phải đủ rẻ để
đông đảo người sử dụng có thể tiếp cận được. Điều này có ý nghóa đặc biệt to
lớn đối với các nước đang phát triển với mức sống còn thấp, ví dụ như ở Việt
Nam.
1.3.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực:
p dụng thương mại điện tử tất yếu nảy sinh hai đòi hỏi: một là đa số người dân
phải sử dụng quen thuộc và có khả năng xử lý các hoạt động trên mạng Internet.
Hai là có một đội ngũ chuyên gia tin học thường xuyên bắt kòp các công nghệ
thông tin mới nhất cũng như có khả năng thiết kế các phần mềm để phục vụ cho
hoạt động thương mại điện tử.
Bên cạnh đó một yêu cầu tất yếu nữa của kinh doanh trực tuyến là tất cả mọi
người tham gia đều phải giỏi Anh ngữ vì ngôn ngữ chủ yếu sử dụng trong thương
mại nói chung và trong thương mại điện tử nói riêng vẫn là tiếng Anh.
1.3.3. Bảo mật an toàn:
Giao dòch thương mại điện tử đòi hỏi rất cao về bảo mật và an toàn. Trong
thương mại, người mua thì lo các chi tiết của thẻ tín dụng của mình bò lộ và kẻ
xấu sẽ lợi dụng mà rút tiền, người bán thì lo người mua không thanh toán cho các
hợp đồng đã được ký theo kiểu điện tử qua Web.
Kỹ thuật mã hoá (cryptography) hiện đại với khoá dài tối thiểu tới 1024 bit, thậm
chí 2048 bit, cộng với các công nghệ SSL (Secure Sockets Layer), SET (Sercure

Electronic Transaction) đang giúp giải quyết vấn đề này, trong đó có vấn đề
“chữ ký điện tử “ (electronic signature) và chữ ký số hoá (digital signature) là
chữ ký biểu diễn bằng các bit điện tử, và được xác thực thông qua giải mã.
1.3.4. Hệ thống thanh toán qua mạng (paying via the net)
Thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện trên thực tế khi đã tồn tại một hệ thống
thanh toán tài chính phát triển cho phép thực hiện thanh toán tự động thông qua
mạng Internet (paying via the net). Khi chưa có hệ thống này thì Thương mại
điện tử chỉ ứng dụng được phần trao đổi thông tin, buôn bán vẫn phải kết thúc
bằng trả tiền trực tiếp hoặc bằng các phương tiện thanh toán truyền thống. Khi
ấy hiệu quả của Thương mại điện tử bò giảm thấp và có thể không đủ để bù lại
các chi phí công nghệ đã bỏ ra.
1.3.5. Bảo vệ sở hữu trí tuệ
Càng ngày giá trò sản phẩm càng cao ở khía cạnh “chất xám” của nó chứ không
phải ở bản thân nó. Tài sản cơ bản của từng đất nước, từng tổ chức và từng con
người đã và đang chuyển thành “tài sản chất xám” là chủ yếu, thông tin trở
thành tài sản và bảo vệ tài sản cuối cùng sẽ có nghóa là bảo vệ thông tin. Vì lẽ
đó, nổi lên vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ và bản quyền của các thông tin trên
Web (các hình thức quảng cáo, các nhãn hiệu thương mại, các cơ sở dữ liệu, các
dung liệu truyền gửi qua mạng,…)
10


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

Điều đó có nghóa là hệ thống pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ về sở hữu trí
tuệ sẽ phải được thay đổi phù hợp.
1.3.6. Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý:
Các quốc gia phải thiết lập môi trường kinh tế, pháp lý, và xã hội (kể cả văn

hoá, giáo dục) cho nền kinh tế số hoá nói chung và cho thương mại điện tử nói
riêng, ví dụ quyết đònh đưa vào mạng các dòch vụ hành chính, các dòch vụ thu trả
thuế, và các dòch vụ khác như thư tín, dự báo thời tiết, thông báo giờ tàu xe,… và
đưa các nội dung của kinh tế số hoá vào văn hoá và giáo dục các cấp.
Về pháp lý có hàng loạt vấn đề phải xử lý:
Thừa nhận tính pháp lý của giao dòch thương mại điện tử.
Thừa nhận tính pháp lý của chữ ký điện tử (electronic signature - tức chữ ký
dưới dạng số đặt vào một thông điệp dữ liệu), và chữ ký số hoá (digital
signature - tức biện pháp biến đổi nội dung thông điệp dữ liệu khi dùng mã
khoá để giải mới thu được nội dung thật của thông điệp dữ liệu). Thành lập
các thiết chế pháp lý, các cơ quan pháp lý thích hợp cho việc xác thực chữ
ký điện tử và chữ ký số hoá.
Bảo vệ pháp lý các hợp đồng thương mại điện tử.
Bảo vệ pháp lý các thanh toán điện tử.
Bảo vệ pháp lý đối với mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập với các
mục đích bất hợp pháp như thu thập tin tức mật, thay đổi thông tin trên các
trang Web, thâm nhập vào các dữ liệu, sao chép trộm các phần mềm, truyền
virus phá hoại,…

-

-

1.4.

Tiến trình thực hiện thương mại điện tử

1.4.1. Giai đoạn 1
Các doanh nghiệp tham gia Thương mại điện tử trong giai đoạn này sẽ tạo dựng
các Website và đưa chúng lên mạng Internet để khách hàng có thể truy cập

24/24. Các Website này đơn giản là những trang quảng cáo sản phẩm, dòch vụ,
giới thiệu về công ty. Một số công ty đã thiết lập hệ thống đơn đặt hàng (booking
form), giỏ mua bán hàng hoá (shopping cart), nhưng những thông tin từ các đơn
đặt hàng này được xử lý một cách thủ công. Chính vì thế người ta gọi thương mại
điện tử giai đoạn này là “ca ta lô điện tử“. Tuy chưa mang lại giá trò trao đổi
thương mại lớn, nhưng thương mại điện tử trong giai đoạn này đã tạo một bước
đột phá đối với thương mại truyền thống, tạo ra mối liên kết hoàn toàn mới giữa
người bán và người mua.
1.4.2. Giai đoạn 2
Thương mại điện tử trong giai đoạn này nhắm vào thò hiếu của khách hàng là
muốn có sự giao tiếp hai chiều giữa người bán và người mua (thông tin trực
tuyến). Trên các website này khách hàng có thể đặt hàng. Thông tin đặt hàng
11


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

được tiếp nhận và chuyển xuống cho một hệ thống xử lý đơn đặt hàng. Nếu
khách hàng đồng ý mua họ có thể thanh toán trực tuyến (payment online).
Một số doanh nghiệp sử dụng các công nghệ kinh doanh thông minh để phân tích
các thuộc tính mua hàng của khách hàng và lập hồ sơ khách hàng. Ví dụ khách
hàng đã một lần vào đăng ký mua sách văn học tại website: www.amazone.com
thì hệ thống dữ liệu khách hàng tự động lập hồ sơ và khi công t có một đầu
sách văn học mới, chương trình sẽ gởi e-mail tự động đến chào bán cho khách
hàng. Quy trình này đòi hỏi công ty phải:
- Xây dựng một phần mềm dành cho việc mua hàng (shopping cart software).
- Phần mềm thanh toán an toàn bằng thẻ tín dụng
(secure payment software).

- Phần mềm quản trò cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc nhận biết sở thích của
khách hàng và quản lý các thông tin trong suốt quá trình bán hàng.
1.4.3. Giai đoạn 3
Thay vì cung cấp thông tin trên Website hoặc các máy chủ để mọi người truy cập
khai thác, người ta trong đợi các doanh nghiệp sẽ trực tiếp chuyển thông tin qua
mạng tới từng khách hàng, từng máy tính cá nhân. Doanh nghiệp sẽ phải cung
cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng của họ bất cứ ở đâu, bất kỳ lúc nào họ
muốn thông qua máy tính xách tay, điện thoại di động hoặc từ máy chủ đến máy
chủ.
Thương mại điện tử ở giai đoạn này không đònh hướng vào web mà đònh hướng
vào khách hàng. Thay vì phải ngồi trước máy tính, mở trình duyệt để tìm kiếm
thông tin thì các hệ thống thương mại điện tử thế hệ này sẽ tự động biết khách
hàng cần thông tin gì để gửi đến. Điều này đòi hỏi các ứng dụng tự động và
thông minh ở cả hai đầu giao dòch và phần mềm trung chuyển khả dó cho phép
các ứng dụng tương tác với nhau mà không cần sự tác động của con người.

1.5.

Lợi ích của thương mại điện tử

Thương mại điện tử đem lại những lợi ích rất lớn, giúp người tham gia thu được
thông tin phong phú về thò trường và đối tác, giảm chi phí tiếp thò và giao dòch,
rút ngắn quá trình sản xuất, tạo dựng và cũng cố quan hệ bạn hàng,… Trên quan
điểm chiến lược, Thương mại điện tử giúp một số nước chuyển sang nền kinh tế
số hoá như là một xu hướng tất yếu không thể đảo ngược, và bằng cách đó nước
đang phát triển có thể tạo được một bước tiến nhảy vọt.
Lợi ích của Thương mại điện tử rất to lớn và bao quát thể hiện ở một số mặt
chính sau đây:
1.5.1. Nắm được thông tin phong phú
Thương mại điện tử giúp cho các doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về

thò trường nhờ đó có thể xây dựng chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp
với xu thế phát triển của thò trường trong nước, khu vực, và thò trường quốc tế.
Điều này đặc biệt có ý nghóa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, là loại hình
12


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

doanh nghiệp đang được các nước quan tâm, coi là một trong những động lực
phát triển chủ yếu của nền kinh tế.
1.5.2. Giảm chi phí sản xuất
Thương mại điện tử giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng.
Các văn phòng không giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất
nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn
gần như bỏ hẳn), theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm
theo hướng này đạt tới 30%. Điều quan trọng hơn là các nhân viên có năng lực
được giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ có thể tập trung vào nghiên cứu
phát triển sẽ đưa đến những lợi ích to lớn lâu dài, nếu nhìn nhận vấn đề từ gốc
độ chiến lược.
1.5.3. Giảm chi phí bán hàng và tiếp thò
Thương mại điện tử giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thò. Thông
qua Website, một nhân viên bán hàng có thể giao dòch được với rất nhiều khách
hàng. Catalogue điện tử (electronic catalogue) trên website phong phú hơn nhiều
và thường xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và
luôn lỗi thời. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing, nay đã có tới 50% khách
hàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet và mỗi ngày giảm được 600 cú điện
thoại.
1.5.4. Giảm chi phí giao dòch:

Thương mại điện tử giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời
gian và chi phí giao dòch (giao dòch được hiểu là quá trình từ quảng cáo, tiếp xúc
ban đầu, giao dòch đặt hàng, giao hàng, thanh toán). Thời gian giao dòch qua
Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dòch qua Fax, và bằng khoảng 0,5 phần nghìn
thời gian giao dòch qua bưu điện. Chi phí giao dòch qua Internet chỉ bằng khoản
5% chi phí giao dòch qua Fax hay qua bưu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh
toán điện tử qua Internet chỉ bằng khoảng từ 10% tới 20% chi phí thanh toán theo
lối thông thường.
Trong hai yếu tố cắt giảm này yếu tố thời gian đáng kể hơn, vì việc nhanh chóng
làm cho thông tin hàng hoá tiếp cận người tiêu thụ (mà không phải qua trung
gian) có ý nghóa sống còn đối với thương mại. Ngoài ra, việc giao dòch nhanh
chóng, sớm nắm bắt được nhu cầu còn giúp cắt giảm số lượng và thời gian hàng
lưu kho, cũng như kòp thời thay đổi sản phẩm đáp ứng nhu cầu thò trường.
1.5.5. Giúp thiết lập và cũng cố quan hệ đối tác:
Thương mại điện tử tạo điều kiện cho việc thiết lập và cũng cố mối quan hệ giữa
các thành tố tham gia vào quá trình thương mại: người tiêu thụ, doanh nghiệp.
Các cơ quan chính phủ có thể giao dòch trực tiếp và liên tục với nhau, gần như
không còn khoảng cách đòa lý và thời gian nữa. Nhờ đó sự hợp tác, quản lý được
tiến hành nhanh chóng và liên tục, các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới
được phát hiện nhanh chóng trên bình diện quốc gia, khu vực và trên toàn thế
giới.
13


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

1.5.6. Tạo điều kiện sớm tiếp cận “nền kinh tế số hoá” (digital economy)
Thương mại điện tử sẽ giúp các nước đang phát triển tiếp cận với nền kinh tế số

hoá hay còn gọi là nền kinh tế ảo (virtual economy), vì nếu các nước này không
có cơ hội tiếp cận thì chỉ sau khoảng một thập kỷ nữa, các nước này có thể bò bỏ
rơi hoàn toàn. Nếu sớm chuyển sang nền kinh tế số hoá thì một nước đang phát
triển có thể tạo ra một bước nhảy vọt, tiến kòp các nước đi trước trong một thời
gian ngắn hơn.

1.6.

Mặt trái của thương mại điện tử

1.6.1. Xuất hiện mâu thuẫn giữa kinh doanh truyền thống và kinh doanh
thương mại điện tử
Theo kiểu buôn bán truyền thống thì người mua và người bán sẽ giao dòch với
nhau qua ba kênh mua bán đó là: mặt đối mặt, qua điện thoại và qua thư tín. Nay
lại xuất hiện thêm một kênh mới đó là mua bán thông qua mạng Internet. Trên
mạng Internet người tiêu dùng có thể vào thẳng Website của nhà sản xuất và
mua hàng trực tiếp với giá rẻ, chứ không thông qua những nhà bán lẻ, những nhà
phân phối trung gian. Chính điều này làm nảy sinh mâu thuẫn giữa nhà sản xuất
và nhà bán lẻ.
Ví dụ vào năm 1999 công ty sản xuất quần jean nổi tiếng Levis Strauss bắt đầu
bán quần jean nữ trên Website của họ đến thẳng người tiêu dùng khu vực Bắc
Mỹ. Họ đã rất thành công trên kênh phân phối này. Nhưng sau đó các cửa hàng
bán lẻ bắt đầu tẩy chay không bán sản phẩm của Levis Strauss vì giá bán trên
website rẻ hơn giá bán của các cửa hàng bán lẻ. Điều này dẫn đến doanh số của
toàn công ty sút giảm. Do đó Levis Strauss Co. phải ngưng bán sản phẩm trên
Webiste của họ trực tiếp đến người sử dụng cuối cùng và họ phải suy nghó đến
một chiến lược mới.
Một ví dụ khác là hãng hàng không KML của Hà Lan đã bán trực tiếp chỗ của
các chuyến bay vận chuyển hàng hoá (cargo) đến thẳng người tiêu dùng cuối
cùng. Điều này làm cho các khách hàng trung gian của KLM không hài lòng và

họ đã chuyển sang sử dụng dòch vụ của hãng hàng không khác. Điều này dẫn
đến việc KML phải ngưng thực hiện việc kinh doanh này và suy nghó lại một
chiến lược kinh doanh khác.
1.6.2. Rủi ro trong kinh doanh
Trong các giao dòch giữa người mua và người bán, sự an toàn là vấn đề cơ bản
nhất. Khách hàng chấp nhận rủi ro khi dùng thẻ tín dụng tại các cửa hàng vì họ
có thể nhìn thấy và sờ thấy hàng hoá và đánh giá được cửa hàng. Còn trên
Internet, không có tất cả những cái đó. Bằng sự nhận thức về những rủi ro của
các giao dòch trên Internet, doanh nghiệp có thể lựa chọn các giải pháp công
nghệ giúp họ vượt qua những rủi ro này.
- Sự lừa bòp:
Việc tạo ra các Website giả bằng cách sao chép Website của những tổ chức hợp
pháp là rất dễ dàng. Trên thực tế, nhiều kẻ lừa đảo có được số thẻ tín dụng một
14


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

cách bất hợp pháp nhờ việc thiết lập các Website trông rất chuyên nghiệp, nhưng
thực tế là nhái lại các doanh nghiệp hợp pháp.
- Sự phơi bày bất lợi:
Khi các thông tin giao dòch được truyền “một cách rõ ràng”, tin tặc (hacker) có
thể can thiệp vào quá trình truyền tin để lấy các thông tin nhậy cảm của khách
hàng.
- Hành động trái phép:
Một doanh nghiệp cạnh tranh của bạn hoặc một khách hàng bất bình có thể sửa
đổi thông tin trên Website để từ chối dòch vụ đối với các khách hàng tiềm năng
hoặc làm sai các chức năng Website của bạn.

- Nghe trộm:
Nội dung bí mật của một giao dòch, nếu không được bảo vệ, có thể bò can thiệp
trên đường đi trên Internet.
- Thay đổi dữ liệu:
Nội dung của một giao dòch không những có thể bò can thiệp, mà còn có thể bò
thay đổi trên đường đi một cách vô ý hoặc hữu ý. Tên khách hàng, số thẻ tín
dụng, giá trò tiền truyền đi một cách lộ liễu trên Internet là miếng mồi ngon để
tin tặc thực hiện việc thay đổi dữ liệu như vậy.

1.7.
-

-

-

Kết luận phần 1
Internet ra đời và tiếp theo là Thương mại điện tử đã đặt nhân loại kề cận
với cuộc cách mạng sẽ đem lại sự biến đổi sâu sắc về kinh tế, sự thay đổi
căn bản về xã hội tiến tới một thế giới vì sự thònh vượng chung.
Thương mại điện tử khác hẳn với phương thức hàng đổi hàng hay hàng đổi
tiền trực tiếp, mặt đối mặt giữa người bán và người mua theo kiểu “tiền trao
cháo múc”. Ở đây, nó thể hiện cách “mua trâu vẽ bóng” (có luật pháp bảo
vệ) hay qua thương lượng trên mạng Internet. Thương mại điện tử không có
ranh giới về thời gian và đòa lý, nó có khả năng tiếp nhận các đơn đặt hàng
và nhận các khoản thanh toán qua mạng.
Phạm vi của thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu như mọi hình thái
hoạt động kinh tế chứ không chỉ bao gồm buôn bán hàng hoá và dòch vụ.
Bên cạnh những lợi ích tuyệt vời do Thương mại điện tử mang lại cùng với
việc đa hoạt động kinh doanh trên mạng, các doanh nghiệp đồng thời cũng

nhận ra những rủi ro do Thương mại điện tử mang lại. Rủi ro hàng đầu đó là
tính bảo mật.

15


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

Phần 2
THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG LĨNH VỰC

KINH DOANH LỮ HÀNH Ở VIỆT NAM
2.1. Thương mại điện tử ngày nay trên thế giới
2.1.1. Tổng quan về tình hình sử dụng mạng Internet trên thế giới
Hiện nay số lượng người trên thế giới sử dụng mạng Internet đang trên đà gia
tăng một cách mạnh mẽ. Vào tháng 3/1999 mới chỉ có 158 triệu người sử dụng
Internet nhưng đến tháng 11/2000 thì số lượng người sử dụng Internet đã lên đến
con số 407,1 triệu người. Trong đó gia tăng mạnh nhất là ở khu vực châu Á Thái Bình Dương từ 26,55 triệu người vào tháng 3/1999 lên 104,88 triệu người
vào tháng 11/2000. Hiện nay đứng đầu thế giới về số người sử dụng Internet vẫn
là Mỹ và Canada với 167,12 triệu người, kế đó là châu u 113,14 triệu người.
Thấp nhất là châu Phi với 3,11 triệu người.
Bảng 1: Số người sử dụng mạng Internet trên thế giới
Đơn vò: người
Tháng 3/1999
Tháng 11/2000
Tỉ lệ tăng
Toàn thế giới
158.000.000

407.100.000
257,6%
Châu Phi
1.140.000
3.110.000
273 %
Châu
Á/Thái
26.550.000
104.880.000
395%
Bình Dương
Châu u
36.760.000
113.140.000
307%
Trung Đông
78.000
2.400.000
307%
Canada và Mỹ
88.330.000
167.120.000
189%
Mỹ Latinh
4.630.000
16.450.000
355%
Nguồn: Nua Internet Surveys (www.nua.net)
Biểu đồ 1: Tỉ lệ người sử dụng Internet chia theo khu vực trên thế giới tính

đến tháng 11/2000
Châu Phi
1%

Canada & Mỹ

Châu Á/TBD
27%

42%

Trung Đông
1%

Châu u
29%

16


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

Bảng 2: Tỉ lệ người sử dụng Internet trên dân số từng quốc gia:
Số người sử dụng
Internet (tính đến
2/2001)
420.846.100
20.878.500

38.951.000
15.198.000
4.460.610
6.237.641
114.733

Toàn thế giới
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
n Độ
ASEAN
Việt Nam

Dân số (ước tính
đến 2/2001)

Tỉ lệ người dùng
Internet /số dân

6.131.806.207
6.86%
1.261.942.471
1.65%
126.650.172
30,75%
47.481.954
32,01%
1.015.013.512
0,44%

490.302.566
1,27%
78.786.885
0,15%
Nguồn: Tổng cục Bưu điện Việt Nam

Biểu đồ 2: Tỉ lệ người sử dụng Internet trên dân số từng quốc gia
35,00%
30,00%
25,00%
20,00%
15,00%
10,00%
5,00%
0,00%

30,75% 32,01%

6,86%
1,65%

0,44%

Thế giới Trung

Nhật

Hàn

Quốc


Bản

Quốc

1,27%

n Độ ASEAN

0,15%
Việt
Nam

2.1.2. Một vài số liệu về thương mại điện tử trên thế giới
Sau giai đoạn đơn thuần chỉ trên lý thuyết, cuối cùng thương mại điện tử cũng đi
vào khía cạnh thực tiễn của nó. Internet đang cho phép các công ty mở ra những
kênh phân phối mới, có thêm nhiều khách hàng và nhà cung cấp, tăng doanh số
và tăng lợi nhuận. Dưới đây là một vài ví dụ:
- Cisco Connection Online: đây là một Website thương mại doanh nghiệp tới
doanh nghiệp (B2B), hiện đang bán được 11 triệu USD thiết bò mạng mỗi
ngày, tương ứng với 4 tỷ USD một năm, xấp xỉ 60% tổng doanh thu của
Cisco System.
- Doanh số mà Dell Computers thu được từ Website của nó là 5 triệu USD
mỗi ngày, tức khoảng 1,8 tỷ USD mỗi năm.
- Dòch vụ du lòch Expedia của Microsoft thu được 4 triệu USD mỗi tuần, hay
hơn 200 triệu USD hàng năm từ việc bán vé máy bay trên mạng.

17



Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

Cửa hàng máy tính trên mạng của NECX thu được 5 trệu USD mỗi tháng từ
việc bán các sản phẩm liên quan đến máy tính, tức khoảng 60 triệu USD mỗi
năm.
- 1800-Flowers đã tạo ra 30 triệu USD doanh thu hàng năm từ bán hàng trên
mạng chiếm khoảng 10% tổng doanh thu toàn công ty.
2.1.2.1. Lónh vực B2C (Business to Consumer – giao dòch giữa doanh nghiệp
và ngườ tiêu dùng)
Theo báo cáo ngày 27/7/2001 của eMarketer, dự báo doanh số của Thương mại
điện tử toàn cầu dưới hình thức B2C (giao dòch giữa doanh nghiệp và người tiêu
dùng) sẽ đạt 428 tỉ USD vào năm 2004, so với 101,1 tỉ USD của năm 2001 và
167,2 tỉ USD trong năm 2002.
Khu vực Bắc Mỹ vẫn là khu vực phát triển mạnh nhất và dẫn đầu về doanh số
giao dòch trong lónh vực B2C, với 197,9 tỉ USD vào năm 2004, tăng mạnh so với
74,4 tỉ USD của năm nay và 110,6 tỉ USD trong năm 2002.
Châu u sẽ phát triển tiếp theo khu vực Bắc Mỹ với một tốc độ chóng mặt.
Doanh số sẽ đạt 182,5 tỉ USD vào năm 2004 so với năm nay chỉ đạt khoảng 16,5
tỉ USD.
Khu vực châu Á sẽ đứng hạng 3 về doanh số với dự đoán đạt 8,3 tỉ USD trong
năm nay và đạt 38 tỉ USD vào năm 2004.
Khu vực Mỹ Latinh sẽ đạt doanh số khoảng 1,8 tỉ USD trong năm 2001 và 8,1 tỉ
USD trong năm 2004. Khu vực châu Phi và vùng Trung Đông chỉ đạt doanh số
khoảng 200 triệu USD trong năm nay và khoảng 1,6 tỉ USD trong năm 2004
-

Bảng 3: Doanh số thương mại điện tử toàn cầu dưới hình thức B2C
Đơn vò: tỉ USD

Khu vực
2000
2001
2002
2003
2004
Bắc Mỹ
47,5
74,4
110,6
135,2
197,9
Mỹ Latinh
0,7
1,8
3,3
5,5
8,1
Châu u
8,1
16,5
37,1
81,8
182,5
Châu
Phi/
0,2
0,3
0,6
1,1

1,6
Trung Đông
Châu Á
3,2
8,3
15,6
26,4
38,0
Toàn thế giới
59,7
101,1
167,2
250,0
428,1
Nguồn: eMarketer, 2001 (www.emarketer.com)
2.1.2.1. Lónh vực B2B (Business to Business – giao dòch giữa doanh nghiệp với
doanh nghiệp)
Thương mại điện tử trong lónh vực B2B đang phát triển mạnh. Đây là hình thức
mang lại doanh thu lớn nhất. Trong năm 2000, 80% doanh số thương mại điện tử
được thu từ hình thức này.

18


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

Bảng 4: Doanh số thương mại điện tử toàn cầu dưới hình thức B2B
Đơn vò: tỉ USD

Khu vực
2000
2001
2002
2003
2004
Tỉ lệ %
năm
2004
Bắc Mỹ
159,2
316,8
563,9
964,3
1600,8
57,7%
Mỹ Latinh
36,2
68,6
121,2
199,3
300,6
10,8%
Châu u
26,2
52,4
132,7
334,1
797,3 28,7 %
Châu Phi/

2,9
7,9
17,4
33,6
58,4
2,1%
Trung Đông
Châu Á
1,7
3,2
5,9
10,6
17,7
0,6 %
Toàn
thế
226,2
448,9
841,1
1541,9
2774,8
100 %
giới
Nguồn: eMarketer, 2001 (www.emarketer.com)
2.1.3. Sự phát triển thương mại điện tử ở một số quốc gia
2.1.3.1. Mỹ
Công nghệ thông tin ở Mỹ đã phát triển cao, trong các năm 1995-1997 đã đóng
góp 28 - 41% tổng số gia tăng của GDP. Theo các số liệu ứơc tính gần đúng, Mỹ
đang chiếm tỷ trọng trên 70% trong tổng doanh số thương mại điện tử của toàn
thế giới. Nước Mỹ đã chuyển sang “nền kinh tế tri thức” nên chi phí giao dòch

trong nền kinh tế Mỹ (gọi chung các chi phí giao dòch thương mại và bảo vệ sở
hữu cả vật thể lẫn trí tuệ) chiếm tới 45% GDP. Trong tình huống đó, thương mại
điện tử có ý nghóa kinh tế sống còn đối với nước Mỹ, nhờ nó chi phí giao dòch có
thể giảm đi hàng chục, thậm chí hàng trăm lần.
Tháng 7/1997 chính phủ Mỹ công bố bản “khuôn khổ cho thương mại điện tử
toàn cầu” (Framework for Global Electronic Commerce). Trong đó nêu ra 5
nguyên tắc cơ bản của thương mại điện tử :
-

Internet chòu sự chi phối của thò trường (với nghóa là không chòu sự điều
chỉnh, kiểm soát của chính phủ), khu vực tư nhân giữ vai trò tiên phong.
Chính phủ không nên có các hạn chế không cần thiết đối với thương mại
điện tử.
Nếu chính phủ cần phải tham gia thì chỉ là tạo môi trường pháp lý giản đơn
và nhất quán cho thương mại điện tử, chứ không phải là điều tiết nó.
Chính phủ công nhận các tính chất đặc thù của Internet, nó không phải theo
các khuôn khổ điều tiết đã xác lập cho lónh vực truyền thanh và truyền hình.
Thương mại điện tử trên Internet cần phải mang tính toàn cầu, không phân
biệt đối xử giữa những người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau.

19


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

2.1.3.2. Liên minh châu u (EU)
Công nghệ thông tin châu Âu đã phát triển cao, cả về phần cứng và phần mềm,
đó là nền tảng vững chắc cho thương mại điện tử.

Tháng 4/1997 y ban châu u phát hành tài liệu “Sáng kiến châu u trong
thương mại điện tử” (A European Initiative internet Electronic Commerce) nhằm
thúc đẩy Sự phát triển thương mại điện tử ở châu u. Tài liệu đó bao quát cả
một khuôn khổ pháp lý và mội trường không những cho thương mại điện tử trong
nội bộ liên minh và với cả thế giới. Tài liệu này nêu ra 4 lónh vực phải xử lý.
Tạo ra một khả năng tiếp cận rộng rãi và rẽ tiền tới các phương tiện công
nghệ thông tin nói chung và thương mại điện tử nói riêng.
- Tạo ra một khuôn khổ luật pháp thống nhất toàn liên minh cho thương mại
điện tử trên cơ sở các nguyên tắc một thò trường duy nhất.
- Tạo ra và duy trì một môi trường kinh doanh thuận lợi cho thương mại điện
tử bằng cách nâng cao kỹ năng công nghệ và nhận thức chung của giới kinh
doanh và dân chúng về nền kinh tế số hoá.
- Bảo đảm các khuôn khổ pháp lý của thương mại điện tử ở châu u tương
thích với khuôn khổ pháp lý toàn cầu.
Từ ngày 19/7/2001 Luật về chữ ký điện tử của EU đã bắt đầu có hiệu lực. Chữ
ký điện tử có thể được sử dụng trong các giao dòch thương mại trên mạng
Internet. Các công ty và công dân EU có thể sử dụng chữ ký điện tử để ký kết
các hợp đồng kinh tế lớn hoặc để mua các đồ vật rất nhỏ qua mạng Internet.
-

2.1.3.3. Nhật Bản
Nền công nghệ thông tin của Nhật Bản có đặc điểm nổi bật là công nghệ phần
cứng khá xuất sắc, nhưng công nghệ phần mềm thì thua khá xa so với Mỹ và
Châu u và sự thâm nhập của công nghệ thông tin vào đời sống xã hội cũng
thấp so với Mỹ, cứ 100 gia đình thì có 30 gia đình có máy tính. Đầu năm 1995,
chính phủ Nhật Bản đã ra chính sách về xây dụng cơ sở hạ tầng công nghệ thông
tin hiện đại, lập ra Hội đồng xúc tiến thương mại điện tử (Electronic Commerce
Promotion Council) với nhiệm vụ vạch phương hướng và hỗ trợ phát triển các cơ
sở hạ tầng công nghệ và xã hội cần thiết cho thương mại điện tử. Hội đồng được
cấp 300 triệu USD, 1/3 dùng cho xúc tiến phát triển thương mại điện tử B2C, 2/3

dùng cho B2B. Hội đồng xúc tiến thương mại điện tử của Nhật đang hỗ trợ cho
các dự án xây dựng các cửa hàng ảo, các tiêu chuẩn cho thông tin sản phẩm, vấn
đề bảo mật và an toàn, công nghệ thẻ thông minh, các trung tâm xác thực, chứng
nhận chữ ký điện tử và chữ ký số hoá.
Theo dự báo của Hội đồng xúc tiến thương mại điện tử, tổng giá trò giao dòch
thương mại điện tử trong khoảng thời gian 1999 – 2002 mới đạt khoảng 126,05 tỉ
USD, bằng 1% tổng trò giá giao dòch thương mại chung.

20


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

2.1.3.4. Singapore
Từ lâu Singapore đã tuyên bố mục tiêu biến nước này thành một trong những
nước đứng đầu thế giới về điện toán hoá. Chính phủ đã xây dựng “Kế hoạch
công nghệ thông tin năm 2000” với mục tiêu giúp người dân tiếp cận công nghệ
thông tin, và làm cho công nghệ thông tin thâm nhập vào mọi khía cạnh của đời
sống xã hội Singapore. Bước thứ nhất của kế hoạch này đã hoàn tất vào cuối
năm 1997: tới thời điểm đó tất cả các cơ quan, công sở đều đã liên kết vào
Internet.
Riêng về thanh toán điện tử, Singapore là một trong những nước áp dụng đầu
tiên trên thế giới, tháng 12/1996, nhân phiên họp khai mạc cấp Bộ trưởng WTO
tổ chức ở Singapore, đã chính thức khai trương việc ứng dụng toàn diện các loại
thẻ tiền mặt Internet, thẻ thông minh, thẻ mua hàng điện tử, túi tiền điện tử. Hệ
thống giao dòch điện tử an toàn (Secure Electronic Transaction: SET) mang tính
quốc tế, thành lập tháng 4/1997 đã đưa vào sử dụng cuối năm 1998.
Trong năm 1998 các văn kiện quan trọng bậc nhất điều chỉnh hoạt động Thương

mại điện tử ở Singapore ra đời: Luật giao dòch điện tử (Electronic Transaction
Act: ETA), Luật bí mật riêng (Privacy code), Luật bản quyền cũng được sửa đổi
lại cho phù hợp với các yêu cầu của Thương mại điện tử,…
2.1.3.5. ASEAN
Các nước ASEAN bắt đầu có các hoạt động về thương mại điện tử từ năm 1997,
mở đầu bằng hội nghò bàn tròn ASEAN về thương mại điện tử tổ chức ở
Malaysia vào tháng 10/1997, với nội dung xoay quanh việc xây dựng một kế
hoạch hợp tác trong lónh vực này.
Để xúc tiến hợp tác về Thương mại điện tử, ASEAN đã lập ra “tiểu ban điều
phối về thương mại điện tử (Coordinating Committee on Electronic Commerce:
CCEC). Vào tháng 7/1998 Tiểu ban này họp Hội nghò lần thứ nhất. Tháng
9/1998 họp Hội nghò lần 2, tại hội nghò này, CCEC đã thông qua bản “Các
nguyên tắc chỉ đạo thương mại điện tử”. Trong đó thể hiện sự lo ngại của các
nước thành viên trước tình trạng yếu kém về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin,
cơ sở hạ tầng pháp lý, tài chính của mình trước xu thế phát triển của Thương mại
điện tử, sự dè dặt nhất đònh trước các rủi ro, tổn thất có thể phát sinh khi buộc
phải tham gia trong lúc một môi trường thích hợp chưa được tạo dựng và giữa các
nước chưa có khả năng liên thông.
2.1.4. Ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh lữ hành trên thế giới
2.1.4.1. Khái niệm Lữ hành:
Trong thư tòch Trung Quốc từ Lữ hành gần nghóa với từ Lữ du (Du lòch). Từ Du
lòch (tourism) xuất hiện sớm nhất trong quyển từ điển Oxford xuất bản năm 1811
ở Anh, có hai ý nghóa là đi xa và du lãm. Nghóa là rời nhà đi xa rồi trở về, trong
thời gian ấy thì tham quan, du lãm ở một hoặc vài đòa phương.

21


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử


Nguyễn Hữu Y Yên

Về đònh nghóa du lòch, một số tổ chức quốc tế và học giả đều rất hứng thú trong
việc từ các góc độ khác nhau tiến hành nghiên cứu, đưa ra rất nhiều đònh nghóa
về việc du lòch, trong đó có những đònh nghóa có ảnh hưởng lớn trên thế giới là:
- Tại hội nghò Manila 1980 của Tổ chức Du lòch Thế giới (WTO), đònh nghóa
được nêu ra “việc lữ hành của mọi người bắt đầu từ mục đích không phải di
cư và một cách hoà bình, hoặc xuất phát từ mục đích thực hiện sự phát triển
cá nhân về các phương diện kinh tế, xã hội, văn hoá và tinh thần cùng với
việc việc đẩy mạnh sự hiểu biết và hợp tác giữa mọi người”. Ưu điểm chủ
yếu của nó là nhấn mạnh mục đích hoà bình của việc du lòch, đồng thời nó
cũng bao quát cả việc du lòch để vui chơi tiêu khiển, cũng bao quát cả việc du
lòch vì công việc. Nhưng chổ khiếm khuyết của nó là chưa nhấn mạnh tới tính
chất đất lạ của việc du lòch, cũng như chưa phản ánh đặc điểm tổng hợp
khách quan của hoạt động du lòch của người du lòch.
- Giới du lòch phương Tây thường công nhận đònh nghóa của Hội Liên hiệp các
chuyên gia quốc tế về du lòch (AIEST): “Du lòch là sự tổng hoà các hiện
tượng và quan hệ do việc lữ hành và tạm thời cư trú của những người không
đònh cư dẫn tới. Số người này không đònh cư lâu dài, vả lại cũng không làm
bất kỳ hoạt động nào để kiếm tiền”. Đặc điểm chủ yếu của nó là nêu ra rằng
du lòch là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính tổng hợp, đồng thời cũng
thể hiện tính chất đất lạ, tính tạm thời và tính không hành nghề của hoạt động
du lòch. Nhưng “không làm bất kỳ hoạt động nào để kiếm tiền” là chỉ nhắm
vào việc du lòch giải trí, chứ chưa tính đến việc du lòch thương mại. Thật ra
các hoạt động công thương như đàm phán buôn bán, ký kết hợp đồng và triển
lãm khuyến mãi cùng tham quan dưới hình thức du lòch tổ chức cho đại biểu
sau khi kết thúc hội nghò cũng thuộc vào khái niệm du lòch.
2.1.4.2. Đặc thù của ứng dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh lữ hành
- Hình thức kinh doanh trong thương mại điện tử giống với hình thức kinh
doanh lữ hành truyền thống lâu nay, nghóa là khách hàng trả tiền trước rồi

mới nhận được dòch vụ. So với lónh vực kinh doanh hàng tiêu dùng thì để phát
triển Thương mại điện tử cần phải có thời gian để người tiêu dùng quen dần
với việc mua hàng mà không được nhìn thấy, sờ thấy món hàng mình đònh
mua. Đây là một lợi điểm để ứng dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh lữ
hành một cách thuận lợi.
- Một du khách đang thực hiện chương trình du lòch của mình, nếu ông ta muốn
thay đổi hoặc bổ xung thêm chương trình thì chỉ cần kết nối vào website của
hãng lữ hành mà ông ta đang mua dòch vụ để bổ sung thêm những yêu cầu.
Rất nhanh và tiện lợi.

22


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

2.1.4.3. Ứng dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh lữ hành ở một số quốc
gia:
Mới đây một nghiên cứu với quy mô lớn có tên là Du lòch – Khách sạn và Kinh
doanh điện tử, được Công ty nghiên cứu thò trường – Tư vấn quốc tế Arthur
Andersen, Đại học Tổng hợp New York, Cơ quan Quản lý Du lòch Hoa Kỳ,
Trung tâm Nghiên cứu Du lòch – Khách sạn Preston Robert Tisch và Tổ chức Dữ
liệu Tài chính và Công nghệ Du lòch Khách sạn tiến hành. Kết quả công bố ngày
4/6/2001. Cuộc nghiên cứu cho thấy, trong những năm tới đây, các chức năng
tiếp thò và bán hàng của ngành du lòch bao gồm các chuyến tham quan, các
chương trình du lòch truyền thống, quản lý dữ liệu khách hàng và quá trình tự
động hoá bán hàng sẽ từng bước đưa lên các website trên Internet. Tiếp theo đó
là các công đoạn như xây dựng hệ thống dữ liệu, quản lý sản lượng, thu mua, hệ
thống thông tin điều hành và đặt phòng cũng có thể được áp dụng rất hiệu quả

với công cụ Internet. Về việc đặt chỗ qua mạng, hiện nay có khoảng 4,9% các
khách hàng của các khách sạn được khảo sát thực hiện đặt phòng qua mạng và
dự đoán con số này sẽ tăng hơn 3 lần trong 3 năm tới (tương đương 15,4%).
2.1.4.3.1. Mỹ:
Theo một nghiên cứu của nhóm PhoCusWright (CNET News.com) thì ngày càng
có nhiều khách hàng chọn việc đăng ký du lòch thông qua các Website du lòch
hơn là gọi điện thoại trực tiếp đến các Công ty lữ hành như lâu nay. Tính đến
tháng 11 năm 2001 có 21 triệu người Mỹ, chiếm 13% dân số Mỹ, thường xuyên
đặt chương trình du lòch qua mạng Internet. Theo PhoCusWright trong năm 2000
có 39% khách du lòch đặt chương trình tour trực tiếp ở các công ty lữ hành, chỉ
27% đặt chương trình tour trên mạng Internet. Nhưng trong năm 2001, việc đặt
chỗ qua mạng Internet tăng lên 41%, đặt chổ trực tiếp tại công ty lữ hành là
26%, gọi điện thoại đến đặt chổ là 26%. Lý do của việc thay đổi này chính là
giá, 60% số khách du lòch đặt chổ qua mạng Internet khi được hỏi đều cho rằng
họ chọn hình thức này là do giá các dòch vụ trên mạng Internet cạnh tranh hơn.
Theo ông Philip Wolf, trưởng nhóm nghiên cứu PhoCusWright, ứng dụng vào
lónh vực du lòch sẽ là một ứng dụng quan trọng của Thương mại điện tử.
Bảng 5: Tỉ lệ khách du lòch mua dòch vụ thông qua mạng Internet

Mua dòch vụ du lòch qua mạng Internet
Mua dòch vụ du lòch trực tiếp tại Công ty lữ hành
Mua dòch vụ du lòch qua điện thoại

Năm 2000
27%
39%
-

Năm 2001
41%

26%
26%

Về doanh thu thì theo dự báo của eMarketer: doanh thu của Thương mại điện tử
trong lónh vực du lòch sẽ đạt 12,4 tỉ USD trong năm 2001 và đạt được con số 25,2
tỉ USD vào năm 2003. Với tốc độ gia tăng này sẽ đưa lónh vực du lòch lên một
trong những lónh vực kinh doanh hàng đầu của Thương mại điện tử bên cạnh kinh
23


Giải pháp phát triển Thương mại điện tử

Nguyễn Hữu Y Yên

doanh phần cứng và phần mềm máy vi tính. Để đạt được kết quả này là do
những lợi ích của việc ứng dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh. Khách
hàng có thể dễ dàng kiểm tra giá dòch vụ của các công ty khác nhau, lấy thông
tin về giờ đến và đi của máy bay, xe lửa, tìm hiểu về dòch vụ của các chương
trình du lòch, kiểm tra khả năng đặt chổ ở các khách sạn,…
Tuy nhiên việc ứng dụng Thương mại điện tử vào kinh doanh lữ hành ở Mỹ hiện
nay cũng chưa thể thay thế được phương pháp kinh doanh lữ hành truyền thống.
Tổng doanh thu du lòch trong năm 2000 là 221 tỉ USD, trong đó doanh thu qua
mạng Internet chỉ đạt 12,4 tỉ USD chiếm 5,6%.
2.1.4.3.2. Anh:
Du lòch tiếp tục là một trong những lónh vực thu hút khách hàng sử dụng Internet
nhiều nhất hiện nay ở Anh. Trong số 15,2 triệu người Anh sử dụng Internet thì có
đến 30% là truy cập vào các website du lòch. Khách hàng truy cập vào website
du lòch thường chia làm hai nhóm, một nhóm là nhằm lấy thông tin về các
chuyến bay, lòch tàu hoả, nhóm còn lại thì lấy thông tin về các chương trình du
lòch trọn gói hoặc tự thiết kế chương trình du lòch. Thường thì phụ nữ thích truy

cập vào những website cung cấp thông tin các chuyến bay như:
www.cheapflights.com, www.easyjet.com, www.ryanair.com. Hiện nay ở Anh,
www.lastminute.com là website dẫn đầu số lượng người truy cập, trong tuần cuối
của tháng 6/2001 có đến 305.000 người truy cập.
2.1.4.3.3. Hồng Kông:
Theo nghiên cứu của NetValue thì các Website về du lòch đang bùng nổ ở Hồng
Kông. Trong tháng 5/2001 đã có 200.000 người truy cập vào các website du lòch,
tăng gấp đôi so với tháng 1/2001 với 91.000 người truy cập. Thời gian trung bình
cho một lần truy cập vào các website du lòch cũng gia tăng từ 11,9 phút tăng lên
22,6 phút như hiện nay.
Bảng 6:

Lượng người truy cập website du lòch
Thời gian trung bình một lần truy cập

1/2001
91.000 người
11,9 phút

5/2001
200.000 người
22,6 phút

Theo số liệu của NetValue thì 53% lượng người truy cập vào website du lòch ở
Hồng Kông là phụ nữ; 43,9% có tuổi từ 15 đến 24 tuổi và 40% là sinh viên.
Bốn Công ty lữ hành xây dựng website thành công và dẫn đầu hiện nay ở Hồng
Kông là: www.hongthai.com chiếm đa số lượng khách truy cập, tiếp theo là
www.wingontravel.com, www.chinatravelone.com, và www.sunflower.com.hk.
Đứng thứ năm là website www.i-evertravel.com, đây là công ty lữ hành chỉ kinh
doanh trên mạng Internet.


24


×