Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài thuyết trình tác động của gia tăng dân số đến lưu vực sông mekong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 23 trang )

Nhóm 3

Tác động của gia tăng
dân số đến lưu vực
sông MEKONG


Danh sách thành viên
Họ và tên

MSV

Nguyễn Cao Khánh Linh

586872

Phạm Thị Phương

587293

Trương Thị Trang

587811

Trần Thị Điệp

586096

Nguyễn Thị Thu Thảo

587534



Hoàng Thị Yến Nhi

587187

Lê Thị Ánh

585961

Trần Hồng Liên

586841


Phụ lục

I. Tổng quan
II. Thực trạng
III. Kết luận


I. Tổng quan
 Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất

trên thế giới, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Lào,
Myanma, Thái Lan,Campuchia và đổ ra Biển Đông
của Việt Nam . Ở Việt Nam khu vực sông Mekong
chảy qua ở khu vực bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ.

 Tài nguyên nước sông Mekong đã và đang nuôi sống


trên 70 triệu dân, với nhiều dân tộc khác nhau trong
lưu vực trong đó có khoảng 17 triệu người dân Việt
Nam đang sinh sống tại lưu vực của hệ thống sông Cửu
Long, còn được gọi là đồng bằng sông Cửu Long



Các hoạt động sản xuất chinh


Thủy

Các nguồn lợi



II. Thực trạng
 1.1 Thực trạng lưu vực sông Mekong
 Tài nguyên nước sông Mekong đang bị suy thoái về số lượng và chất lượng cũng

như sự thay đổi động thái của dòng chảy theo mùa. Sự suy thoái này do từ các yếu
tố tự nhiên và do tác động từ hoạt động của con người trong lưu vực

 Thực trạng dân số
 Dân số vượt ngưỡng 90 triệu người trong đó Việt Nam hiện đang ở trong giai đoạn

tốt nhất của "kết cấu dân số vàng". Do dân số trẻ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng
dân số, nên đã cung cấp nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế
 Tỷ suất sinh năm 2007 đạt 17,2 trên cả nước, riêng khu vực ĐBSCL



Nguyên nhân
Hạn


2.2 Tác động của con người
Tích cực
 Tích cực:
 Bảo tồn các loại sinh vật tại khu vực sông Mekong
 Xây dựng hệ thống kênh rạch giúp lưu thông

nguồn nước
 Các nhà máy xử lý chất thải trước khi thải ra sông


 Tiêu cực

Dân số tăng làn giảm bình quân nước sạch/ đầu người.
 Gia tăng dân số kéo theo sự gia tăng nhu cầu nước sạch cho ăn uống,

trong khi đó lượng nước thải cho sinh hoạt phần lớn chưa qua xử lý
được xả trực tiếp ra dòng sông-->gây ô nhiễm nguồn nước.
 Gia tăng lượng nước dùng cho sản xuất--> tăng lượng nước thải,

nếu không giám sát chặt chẽ-->ô nhiễm nguồn nước mặt.
 Gia tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm-->sử dụng nhiều phân bón

thức trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp-->đất đai bị ô nhiễm ảnh
hưởng tới mực nước ngầm.

 Như vậy gia tăng dân số ảnh hưởng tới cả chất lượng nươc mặt, và

nước ngầm-->chất lượng nguồn nước bị suy giảm.




Hậu quả




ss


2.3 Mối liên hệ của dân số đối với sự suy
giảm tài nguyên nước sông Mekong khu
vực Việt Nam
 Dân số tăng => Nhu cầu tăng
 Nhu cầu tiêu thụ lương thực tăng
 Sản xuất nông nghiệp nhiều hơn => Ô nhiễm nguồn nước
 Nhu cầu sử dụng năng lượng tăng => Xây nhiều nhà máy thủy

điện => Suy giảm nước

 Nhu cầu nhà ở tăng =>


 Sử dụng lý thuyết của Học thuyết Malthus
 Thomas Mathus là nhà kinh tế học cổ điển Anh

 Theo Malthus, dân số thế giới cứ 25 năm lại tăng gấp đôi và

tăng lên như vậy từ thời kỳ này sang thời kỳ khác, theo cấp
số nhân: 1, 2, 4, 8, 16, 32, 64, 128, 256. Trong khi đó, dựa vào
quy luật "độ màu mỡ của đất đai giảm dần" ông cho rằng
của cải vật chất chỉ tăng theo cấp số cộng: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9…
=> Nguồn tài nguyên không đủ để cung ứng cho sư vùng nổ
của dân số.


2.4 Giải pháp
 Hợp tác sử dụng hợp lý nguồn nước lưu vực sông Mekong giữa

các nước lân cận: Lào, Campuchia

 Phổ biến, tuyên truyền cho ngư dân đánh bắt, nuôi trồng thủy

sản phù hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà sông Mekong mang lại

 Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi

trường, đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra, giám sát, xử lý
nghiêm các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
nhằm kiểm soát chặt chẽ và phát hiện xử lý tình hình khai thác
trái phép gây ô nhiễm môi trường

 Kiểm soát và tuyên truyền tình hình gia tăng dân số



V.Kết luận
 Tài nguyên nước sông Mekong đóng vai trò quan trọng cho

sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trong lưu vực,
nhất là vùng ĐBSCL của Việt Nam.


Dưới những tác động từ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo đã
làm suy thoái tài nguyên nước. Dân số gia tăng làm nhu cầu
sản xuất và sử dụng tăng lên. Nguồn nước đang bị đe dọa từ
chính những nhu cầu của con người vì vậy cần có các chính
sách quản lý sự gia tăng dân số và sử dụng nguồn nước một
cách hợp lý để đảm bảo phát triển bền vững về sau.




×