Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Dạy học bài nhân vật giao tiếp trong SGK ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.6 KB, 94 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................

3

1.

Lí do chọn đề tài........................................................................... 3

2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................... 6

3.

Mục đích nghiên cứu.................................................................... 9

4.

Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................... 10

5.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................ 10

6.


Phương pháp nghiên cứu.............................................................. 10

7.

Đóng góp của khóa luận............................................................... 11

8.

Cấu trúc của khóa luận................................................................. 11

NỘI DUNG............................................................................................ 12
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quan điểm dạy học bài

12

“Nhân vật giao tiếp”.............................................................................
1.1. Những vấn đề cơ bản về quan điểm dạy học tích hợp....................

12

1.1.1. Quan điểm tích hợp trong hệ thống đổi mới PPDH trong nhà

12

trường.....................................................................................................
1.1.2. Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn................... 16
1.1.3. Vai trò của việc dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp........ 27
1.2.

Những vấn đề cơ bản về “Nhân vật giao tiếp”............................. 29


1.2.1. Khái niệm về nhân vật giao tiếp................................................... 29
1.2.2. Đặc điểm cơ bản của nhân vật giao tiếp

29

Chương 2: Dạy học bài “Nhân vật giao tiếp” trong SGK Ngữ văn

33

12 theo quan điểm tích hợp.................................................................
2.1. Thực trạng dạy học bài “Nhân vật giao tiếp” theo quan điểm tích

33

hợp ở THPT............................................................................................
2.1.1. Thực trạng dạy.............................................................................. 33
2.1.2. Thực trạng học.............................................................................. 35
2.2. Xác định những cơ sở để dạy học bài “Nhân vật giao tiếp” theo

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

1

36

Khoa Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

quan điểm tích hợp.................................................................................
2.3. Các hoạt động dạy học sử dụng quan điểm tích hợp trong bài

39

“Nhân vật giao tiếp”...............................................................................
2.3.1. Tích hợp thông qua việc giới thiệu bài mới................................. 39
2.3.2. Tích hợp trong hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài .............................

40

2.3.3. Tích hợp thông qua nội dung tiểu kết từng phần hay tổng kết

41

sau giờ học..............................................................................................
2.3.4. Tích hợp thông qua bài tập thực hành.......................................... 42
2.4. Quy trình dạy học bài “Nhân vật giao tiếp”.................................... 44
Chương 3: Thực nghiệm ..................................................................... 50
3.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm...................................................... 51
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm.................................................. 51
3.3. Kế hoạch thực nghiệm..................................................................... 51
3.4. Nội dung thực nghiệm..................................................................... 51
3.5. Cách thức tiến hành thực nghiệm.................................................... 80
3.6. Kết quả thực nghiệm....................................................................... 81
KẾT LUẬN........................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 85

PHỤ LỤC.............................................................................................. 87

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

2

Khoa Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tích hợp là vấn đề thời sự khoa học của giáo dục thời đại.
Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, thế kỉ của công nghệ thông tin. Công
nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đã và đang len lỏi vào cuộc sống của từng
con người, từng ban ngành, cơ quan, công sở…. Ngành giáo dục cũng nằm
trong xu thế phát triển chung đó. Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của
giáo dục, các nhà nghiên cứu ra sức tìm tòi, xây dựng những mô hình mới,
những quan điểm, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với giáo dục hiện đại,
nhằm đem lại những kết quả khả quan hơn.
Hòa chung với không khí thời đại, trong những thập kỉ gần đây chúng ta
đã làm quen với những quan điểm giáo dục mới như: liên môn, xuyên môn,
tích hợp… và hiện nay quan điểm tích hợp đã chiếm một vị trí chủ đạo trong
hệ thống giáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới. Các nước như: Mỹ,
Anh, Pháp, Nhật, Úc,… đã biên soạn chương trình và chỉ đạo phương pháp
giảng dạy theo hướng tích hợp. Việc làm này của họ đã được kiểm nghiệm và
đem lại sự thành công nhất định. Như vậy, quan điểm tích hợp không đơn

thuần chỉ là một đề xuất, một ý tưởng tức thời mà nó đã trở thành một vấn đề
thời sự mang tính khoa học, đã được nhiều nước trên thế giới vận dụng và thu
được những thành tựu đáng kể.
Để hòa nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới ngành giáo dục
nước ta đang từng bước đổi mới chương trình SGK, phương pháp dạy học
theo quan điểm tích hợp
1.2. Tích hợp được vận dụng vào nền giáo dục nước ta đang là vấn đề
mới mẻ nhưng còn nhiều tồn tại
Vận dụng quan điểm tích hợp – quan điểm tiên tiến trong giáo dục của thế
giới vào công cuộc đổi mới giáo dục nước ta, nền giáo dục nước ta đã có

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

3

Khoa Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

nhiều thay đổi. Mặc dù những đổi thay đó đã thể hiện sự tiến bộ nhưng vẫn
còn tồn tại những bất cập như: chương trình SGK vẫn còn nặng; chưa thật sự
giảm tải, việc thi cử, kiểm tra, đánh giá vẫn còn những hạn chế, việc dạy học
chưa có sự sáng tạo. Tất cả những lí do trên đã khiến học sinh phải học vất vả
mà hiệu quả giáo dục chưa cao.
Trong những năm đầu thực hiện thay đổi chương trình SGK, thay đổi
phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp, chúng ta không khỏi bỡ ngỡ,
lúng túng trước vấn đề mới mẻ này. Giáo viên và học sinh đang từng bước

làm quen với chương trình mới, cách dạy – học mới. Chính vì vậy mà trong
quá trình thực hiện chương trình, cả giáo viên lẫn học sinh không tránh khỏi
những khó khăn. Chương trình SGK mới, cách dạy học mới theo hướng tích
hợp đòi hỏi giáo viên và học sinh ở một mức độ cao hơn hẳn so với chương
trình và cách dạy học cũ. Để thực hiện được chương trình tích hợp, giáo viên
và học sinh phải đầu tư thời gian nhiều hơn cho việc soạn bài, tham khảo tài
liệu, suy nghĩ để tìm ra hướng tiếp cận vấn đề có tính khoa học hơn. Làm sao
để trong một tiết học, giờ học, bài học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn, định
hướng để thúc đẩy được sự hoạt động bên trong của học sinh. Học sinh phải
tự tìm tòi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức trong mỗi bài học. Đồng thời từ
kiến thức của bài học, môn học đó, học sinh biết liên hệ, mở rộng sang những
kiến thức của bài học, môn học khác có liên quan. Thực hiện tốt được những
yêu cầu đó không phải là điều dễ dàng đối với cả giáo viên và học sinh.
Một thực trạng dễ nhận thấy là: trong quá trình dạy học, một số giáo viên
chưa hiểu kĩ, hiểu sâu về tích hợp nên nhiều khi vận dụng vào bài học cụ thể
còn nhiều vướng mắc, lúng túng. Nhiều khi, giáo viên sử dụng hệ thống câu
hỏi theo quan điểm tích hợp nhưng chưa có định hướng rõ ràng. Bên cạnh đó,
một số giáo viên khi dạy tiếng Việt lại lấy quá nhiều ngữ liệu từ Văn mà
không có sự chọn lọc để đưa ra những ngữ liệu thật tiêu biểu. Hơn nữa, nhiều

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

4

Khoa Ng÷ v¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


giỏo viờn li sa vo phõn tớch cht vn chng lm cho hc sinh cú cm giỏc
ú l mt gi phõn tớch cm th vn hn l mt gi dy hc ting Vit.
1.3. Cỏch dy hc tỏch ri cỏc phõn mụn thuc mụn Ng vn bc l
nhiu hn ch trong vic nõng cao hiu qu gi hc Ting vit.
S d nn giỏo dc ca nc ta cha phỏt trin c nh mt s nc
trong khu vc v trờn th gii bi nhiu lớ do, nhng lớ do ni cm nht l
vic dy hc tỏch bit cỏc phõn mụn, cỏc mụn hc trong mt thi gian di. Xu
hng dy hc tỏch bit cỏc phõn mụn thuc mụn Ng vn ó lm cho quỏ
trỡnh o to ca chỳng ta bc l nhng hn ch nh: tỡnh trng trựng lp, d
tha kin thc gõy lóng phớ thi gian o to, hc sinh hc mt cỏch th ng,
khụng phỏt huy c vai trũ ch th sỏng to, hc sinh khụng cú kh nng t
duy tng hp. Nh nghiờn cu Phỏp Edgor.Morin cnh bỏo rng: xu hng
dy hc tỏch bit, chia ụ cỏc b mụn, phõn mụn lm mt kh nng nm c
nhng gỡ kt dt vo nhau, phỏ v th gii thnh nhng mnh tỏch ri nhau.
Nú teo i s lnh hi v s suy ngh cựng cỏch nhỡn v lõu v di [30, 70].
Chớnh vỡ vy m giỏo dc hin i cn t b t duy tỏch bit xỏc lp t duy
ni lin, thay th quan h nhõn qu tuyn tớnh bng quan h nhiu vũng, nhiu
quy chiu, thay th logic cng nhc bng logic bin chng, thay th s hũa
nhp b phn v cỏi ton th bng s hũa nhp cỏi ton th bờn trong.
Qua kho sỏt thc trng dy hc Ting Vit trng ph thụng theo xu
hng tỏch ri cỏc phõn mụn v ó thu c cỏc kt qu trựng hp vi nhng
nhn nh trờn. Giỏo viờn v hc sinh thiu ý thc liờn h, gn kt tri thc ca
cỏc phõn mụn vi nhau trong chng trỡnh giỏo dc. Giỏo viờn v hc sinh
thng xuyờn lp li kin thc mt cỏch khụng cn thit dn n vic lóng phớ
thi gian dnh cho cỏc cụng vic khỏc. V mt thc trng ph bin nht
khụng khi lo ngi l hc sinh hc Ting vit mt cỏch phin din, ch bú hp
trong phm vi vn bn ch cha cú cỏi nhỡn tng th, m rng.

SV: Dương Thị Hòa - K33B


5

Khoa Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1.4. Ting Vit núi chung v bi Nhõn vt giao tip tim n nhiu
yu t v d liu thc hin tớch hp.
Chng trỡnh Ting Vit THPT trin khai nhiu vn liờn quan n hot
ng giao tip. ú l cỏc ni dung nh: hot ng giao tip bng ngụn ng,
vn bn, c im ngụn ng núi v ngụn ng vit, ng cnh, nhõn vt giao
tip iu ny ó phn no khng nh s c th húa mc tiờu ca ting Vit
v vic quỏn trit quan im tớch hp trong xõy dng ni dung chng trỡnh.
Cỏc vn núi trờn rt cn thit cho quỏ trỡnh tip nhn v to lp vn bn.
Chỳng s giỳp hc sinh cú c s ngụn ng c hiu v sn sinh vn bn cú
hiu qu. Nghiờn cu cỏc vn núi trờn theo hng tớch hp l mt vic lm
vụ cựng cn thit.
Cựng vi nhng vn khoa hc v thc tin núi trờn, chỳng tụi chn
ti: Dy hc bi Nhõn vt giao tip trong sỏch giỏo khoa Ng Vn 12
theo quan im tớch hp.
2. Lch s nghiờn cu vn
Mi mt phng phỏp dy hc mi ra i u thu hỳt c s quan tõm
ca nhiu nh nghiờn cu. nc ta t nhng nm 60, vic nghiờn cu ging
dy tớch hp trong cỏc mụn hc ó c th nghim, ỏp dng nhng cha ph
bin. Thụng tin v dy hc theo quan im tớch hp cú ri rỏc trờn cỏc bỏo v
tp chớ chuyờn ngnh, nú giỳp cho quan im dy hc theo hng tớch hp

gn gi hn vi mi ngi.
Ngay t khi thng nht t nc mc dự cũn nhiu khú khn nhng ng
v Nh nc luụn quan tõm n i mi phng phỏp dy hc, nõng cao dõn
trớ. iu ny c th hin rừ trong bi vit ca c Th tng Phm Vn
ng: Dy vn l quỏ trỡnh rốn luyn ton din (Tp chớ Nghiờn cu giỏo
dc 1973). Bi vit ó nờu ra yờu cu cn thit phi i mi phng phỏp dy
hc. Tỏc gi ó hng mi ngi ti phng phỏp mi phng phỏp tớch

SV: Dương Thị Hòa - K33B

6

Khoa Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

hp vn vi cỏc khớa cnh ca i sng. Bi vit ny tuy c vit khỏ lõu
nhng c coi l t tng ch o vic i mi phng phỏp dy hc theo
hng tớch hp.
Khi b GD T thc hin vic i mi ni dung chng trỡnh v cỏch
biờn son SGK theo quan im tớch hp t nm 2000 thỡ mt yờu cu cp
thit ó c t ra. ú l phi tỡm ra phng phỏp ging dy theo quan im
tớch hp. V ó cú rt nhiu tỏc gi cp n vn ny qua mt s bi bỏo,
tp chớ sau:
Nguyn Trng Hon vi bi Tớch hp v liờn hi hng ti kt ni trong
dy hc ng vn trong Tp chớ Giỏo dc s 22 2002 ó cp n tớch hp
trong mụn Ng vn trong quan im ca mỡnh. Tuy trong bi vit, tỏc gi

cha i sõu v s tớch hp kin thc theo chiu dc. Nhng tỏc gi ó tp
trung vo vic trỡnh by quan im tớch hp trong dy hc Ng vn trờn c s
mt s vn bn cú vai trũ l kin thc ngun phc v cho cỏc phõn mụn.
Tỏc gi Nguyn Hu Chõu vi bi: Vai trũ ca giỏo viờn trong cỏc
phng phỏp dy hc c la chn (Tp chớ Giỏo dc s 99), ó cp
n cỏc phng phỏp dy hc, c bit cao vai trũ ca ngi giỏo viờn.
Tuy nhiờn cỏc vn nờu ra cú phn s gin, quan im tớch hp cha c
nhỡn nhn sõu sc.
GS.TS. Nguyn Thanh Hựng trong bi: Tớch hp trong dy hc ng
vn (Tp chớ Giỏo dc s 6-2006) ó ch ra tớch hp chớnh l mt phng
hng phi hp cỏc quỏ trỡnh hc tp ca nhiu mụn hc t hiu qu. V tỏc
gi cũn nờu rừ tớch hp trong mụn Ng vn l s liờn kt gia ba phõn mụn
Vn, Ting Vit, Lm Vn.
Trờn õy l cỏc bi bỏo tp chớ ó núi v quan im tớch hp trong dy
hc. ú cú th xem l nh hng, tin lớ lun cho vic tỡm hiu quan im
ny trong dy hc bi: Nhõn vt giao tip trong SGK Ng vn 12. Bờn

SV: Dương Thị Hòa - K33B

7

Khoa Ngữ văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

cạnh các bài báo tạp chí thì các sách tham khảo cũng nói rất nhiều về vấn đề
này.

Tác giả Đỗ Ngọc Thống trong cuốn: “Tìm hiểu chương trình và SGK Ngữ
văn ở THPT” (NXB Giáo dục – 2006) đã đề cập đến nội dung của chương
trình SGK Ngữ văn 10. Trong cuốn sách, tác giả dã đề cập đến vấn đề đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích hợp và phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh. Theo ông, tích hợp là sự hợp nhất, hòa trộn các phân môn.
Nhưng ông trình bày quan điểm này còn rất sơ giản trong việc dạy từng phân
môn của môn Ngữ văn.
TS. Nguyễn Hải Châu trong cuốn: “Một số vấn đề đổi mới phương pháp
dạy học và kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10” (NXB Hà Nội) đã đề cập đến các
vấn đề có tính định hướng về đổi mới chương trình và SGK. Tác giả đã đi sâu
vào tìm hiểu quan điểm tích hợp khi thiết kế giáo án dạy học còn với việc áp
dụng quan điểm tích hợp trong dạy học từng bộ phận của môn Ngữ văn vẫn
chưa được xem xét một cách cụ thể.
Tác giả Nguyễn Thanh Hùng đã trình bày những vấn đề chung về mục
tiêu và chương trình Ngũ văn, về nguyên tắc tích hợp, về các phương pháp
khác trong cuốn: “Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT những vấn đề cập
nhật” khi viết về nguyên tắc tích hợp ông đã khẳng định đây là một nguyên
tắc dạy học hiện đại và nêu ra những phương hướng khi vận dụng nguyên tắc
này trong dạy học ngữ văn.
Trong cuốn: “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK
môn Ngữ văn 10” GS. Phan Trọng Luận và GS. Trần Đình Sử đã chỉ ra cần
lấy quan điểm tích hợp làm tư tưởng chủ đạo trong việc xây dựng nội dung
SGK. Các tác giả còn đề cập đến các vấn đề đổi mới trong sách chuẩn và sách
nâng cao. Không những thế các tác giả còn phân tích chương trình Ngữ văn

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

8

Khoa Ng÷ v¨n



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

theo quan im tớch hp. õy l nhng nh hng soi sỏng cho vic trin
khai ti ca chỳng tụi.
Trong SGK Ng vn 10 tp 1, cỏc tỏc gi vit sỏch a ra nhng gi ý v
mt phng phỏp ging dy cho GV. phn ting Vit, ngoi nh hng
ging dy ting Vit gn vi giao tip bng thc hnh, thụng qua thc hnh
v hng ti thc hnh, nhúm biờn son cng ó ra yờu cu tớch hp l
GV cn chỳ ý thc hin vic tớch hp trong dy loi bi luyn tp: Cú th
yờu cu hc sinh nhc li khỏi nim hoc phỏt biu cỏc nh ngha v cỏc
hin tng ngụn ng liờn quan, ri ỏp dng vo phõn tớch, lnh hi v thc
hnh s dng, hoc ngc li. Tuy nhiờn, nh hng núi trờn vn ch mc
khỏi quỏt chung.
Cú th núi, tớch hp l mt quan im dy hc hin i. ó cú nhiu cụng
trỡnh, ti liu nghiờn cu v quan im ny v nghiờn cu v s quỏn trit nú
trong xõy dng ni dung chng trỡnh SGK. Hin nay, nú c ỏp dng trong
dy hc núi chung v dy hc ting Vit núi riờng. Tuy nhiờn, ỏp dng quan
im tớch hp vo dy hc tng b phn ca Ng Vn nh th no vn l mt
vn cha thc s c quan tõm nghiờn cu.
Nhng ti liu ó nờu trờn ch mang tớnh cht nh hng, khỏi quỏt
chung. Vỡ vy, vic nghiờn cu ti: Dy hc bi Nhõn vt giao tip
trong SGK Ng Vn 12 theo quan im tớch hp cũn hng ti mt mc
ớch l tỡm ra mt phng hng dy hc mi cho bi Nhõn vt giao tip
theo ỳng nguyờn tc tớch hp, giỳp hc sinh cú th hiu bn cht h thng
kin thc v hot ng giao tip núi chung v nhõn vt giao tip núi riờng.
3. Mc ớch nghiờn cu

Nghiờn cu ti núi trờn, chỳng tụi nhm cỏc mc ớch c th nh sau:
- a ra hng i mi trong dy hc nhm ỏp ng nhu cu i mi v
phự hp vi thc tin trong cụng cuc ci cỏch xó hi.

SV: Dương Thị Hòa - K33B

9

Khoa Ngữ văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

- Đưa dạy học theo quan điểm tích hợp gần hơn nữa với giáo viên và học
sinh.
- Nhằm triển khai việc dạy học bài: “Nhân vật giao tiếp” theo quan điểm
tích hợp có hiệu quả hơn, góp phần nâng chất lượng bài học nói riêng và
Tiếng Việt nói chung.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài này, khóa luận này hướng tới các nhiệm vụ cụ thể
sau:
- Hệ thống hóa các tài liệu nghiên cứu để kế thừa, vận dụng giải quyết
vấn đề.
- Xác định được cụ thể cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Trình bày những kiến thức cơ bản về nhân vật giao tiếp.
- Áp dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy học đặc biệt ở bài “Nhân vật
giao tiếp”
- Tổ chức thực nghiệm bằng việc thiết kế giáo án bài “Nhân vật giao

tiếp” thể hiện rõ quan điểm tích hợp.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Quá trình DHTV theo quan điểm tích hợp cho học sinh THPT.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một khóa luận, chúng tôi chỉ đi vào xem xét và vận
dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài “Nhân vật giao tiếp” trong SGK
Ngữ văn 12
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thống kê

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

10

Khoa Ng÷ v¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Phng phỏp ny c s dng phõn loi v phõn tớch kt qu kho sỏt
thc trng ca hc sinh trc khi tin hnh thc nghim, phõn tớch kt qu
thc nghim.
6.2. Phng phỏp h thng húa
Phng phỏp ny nhm h thng húa cỏc tri thc lớ thuyt v tớch hp, v
nhõn vt giao tip di gúc ngụn ng v nhõn vt giao tip trong SGK
Ng vn lp 12.
6.3. Phng phỏp so sỏnh, i chiu

Phng phỏp ny c s dng so sỏnh khi phõn tớch cỏc nhõn t trong
hot ng giao tip bng ngụn ng..
6.4. Phng phỏp thc nghim
Phng phỏp ny nhm t chc thc nghim kim chng tớnh kh thi
ca thit k, t ú rỳt ra kt lun chung.
7. úng gúp ca khúa lun
Khúa lun úng gúp mt phn nh bộ vo vic i mi phng phỏp dy
hc Ting Vit núi chung, phng phỏp dy hc bi Nhõn vt giao tip
trong SGK Ng Vn 12 quỏ trỡnh DHTV t c hiu qu nht nh.
8. Cu trỳc ca khúa lun
Ngoi phn m u v kt lun, khúa lun ca chỳng tụi gm ba chng
chớnh:
- Chng 1: Nhng vn c bn v quan im dy hc tớch hp
v nhõn vt giao tip.
- Chng 2: Dy hc bi Nhõn vt giao tip trong SGK Ng
vn 12 theo quan im tớch hp
- Chng 3: Thc nghim

SV: Dương Thị Hòa - K33B

11

Khoa Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

NI DUNG


CHNG 1: NHNG VN C BN V QUAN IM DY
HC TCH HP V NHN VT GIAO TIP
1.1. Nhng vn c bn v quan im dy hc tớch hp
1.1.1. Quan im tớch hp trong h thng i mi phng phỏp dy hc
trong nh trng
i mi phng phỏp dy hc l vn c bn cp thit hin nay. Trong
bỏo cỏo ti i hi i biu ton quc ln th IX ca BCH TW ng, khi
cp ti chin lc phỏt trin kinh t - xó hi giai on 2001 2010 ó t ra
cho ngnh GD T nhim v Khn trng biờn son v a vo s dng
n nh trong c nc b chng trỡnh v SGK ph thụng, phự hp vi yờu
cu phỏt trin mi. iu ny cho thy ng ta thc s coi trng s nghip
GD T, coi giỏo dc v o to l quc sỏch hng u v Mun tin
hnh cụng nghip húa - hin i húa thng li phi phỏt trin mnh GD
T, phỏt huy ngun lc con ngi, yu t cn bn ca s phỏt trin nhanh v
bn vng. Chớnh s quan tõm ca ng v Nh nc v ton b xó hi ó
ũi hi ngnh GD T phi cú nhiu i mi, trong ú cú i mi v
phng phỏp dy hc, chng trỡnh v SGK.
Cú th núi, yờu cu i mi phng phỏp dy hc ó c cỏc tỏc gi
quỏn trit vo quỏ trỡnh la chn ni dung SGK v SGV. Giỏo viờn cn nm
c nhng yờu cu v quy trỡnh ú cho hot ng i mi phng phỏp
dy hc ngy cng c m rng nõng cao hn. Tuy nhiờn, i mi phng
phỏp dy hc khụng cú ngha l gt b cỏc phng phỏp truyn thng m phi
vn dng mt cỏc hiu qu cỏc phng phỏp dy hc hin cú theo quan im
dy hc tớch cc kt hp vi cỏc phng phỏp hin i.

SV: Dương Thị Hòa - K33B

12


Khoa Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1.1.1.1. Cỏc quan nim khỏc nhau v tớch hp
Tớch hp l mt quan im dy hc hin i, tiờn tin ó v ang c
vn dng rng rói trờn th gii. Giỏo dc nc ta cng ang trờn con ng
vn dng quan im ny vo vic xõy dng chng trỡnh, biờn son SGK v
o to, bi dng giỏo viờn, i mi thit b dy hc. Cho nờn, khi bn v
quan im tớch hp ó cú rt nhiu ý kin khỏc nhau.
Trong chng trỡnh THPT d tho, mụn Ng Vn nm 2002 ca B giỏo
dc v o to khỏi nim tớch hp c hiu l: S phi hp cỏc tri thc gn
gi cú quan h mt thit vi nhau trong thc tin, chỳng h tr v tỏc
ng vo nhau, phi hp vi nhau nhm to nờn kt qu tng hp nhanh
chúng v vng chc. [4.27]
Trong SGV Ng vn 6, GS. Nguyn Khc Phi (Tng Ch biờn) cú nờu:
Tớch hp l mt phng phỏp hng ti phi hp mt cỏch ti u cỏc quỏ
trỡnh hc tp riờng r, cỏc mụn hc khỏc nhau theo nhng hỡnh thc mụ hỡnh,
cp khỏc nhau nhm ỏp ng nhng mc tiờu, mc ớch v yờu cu c th
khỏc nhau.
Phỏt trin quan im trờn, GS. Phan Trng Lun trong cun SGK Ng
vn 10 cng núi: SGK Ng vn 10 tip tc thc hin tinh thn tớch hp
THCS, c th l hc Ng vn trong nh trng khụng th tỏch ri ba b phn
Vn, Ting, Lm Vn.
GS.TS Nguyn Thanh Hựng trong bi vit: Tớch hp trong dy hc Ng
vn cho rng: Cú th hiu tớch hp l mt phng phỏp hng ti phi hp
mt cỏch tt nht cỏc quỏ trỡnh hc tp ca nhiu mụn hc.

TS. Nguyn Trng Hon trong bi Tớch hp v liờn hi hng ti kt ni
trong dy hc Ng vn quan nim : Tớch hp l thut ng m ni hm ca
nú ch hng tip cn kin thc t vic khai thỏc giỏ tr ca cỏc tri thc cụng
c thuc tng phõn mụn, trờn c s mt vn bn cú vai trũ l kin thc
ngun.

SV: Dương Thị Hòa - K33B

13

Khoa Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Ngoi ra cũn cú rt nhiu ý kin ca cỏc tỏc gi khỏc na nh Nguyn
Vn ng, Nguyn Huy Quỏt v quan im tớch hp. Cú th núi, cỏc cỏch
hiu v tớch hp núi trờn u cú im chung khi nhỡn nhn tớch hp l s
thng nht ca nhiu mụn hc v Ng Vn l mt trong nhng mụn th hin
rừ nht quan im tớch hp c trong ni dung, mc tiờu chng trỡnh v
phng hng dy hc. Tuy nhiờn, cn phi trỏnh quan nim cho rng tớch
hp ch l phộp cng gin n nhng thuc tớnh ca cỏc b phn hay l tớch
hp dựng gim ti kin thc, rỳt ngn thi lng mụn hc. M cn phi cú
mt cỏch hiu ỳng n v tớch hp. ú s l nh hng giỳp chỳng tụi trin
khai ti t hiu qu cao hn.
Trong khúa lun, chỳng tụi s dng quan nim trong SGK Ng Vn 6 tp
1 do Nguyn Khc Phi lm Tng Ch biờn: Tớch hp l mt phng hng
nhm phi hp mt cỏch ti u cỏc quỏ trỡnh hc tp riờng r, cỏc mụn hc

khỏc nhau theo nhng hỡnh thc, mụ hỡnh, cp khỏc nhau nhm ỏp ng
nhng mc tiờu, mc ớch v yờu cu c th khỏc nhau.
T quan nim trờn, chỳng tụi nhn thy, quan im tớch hp l mt quan
nim hin i, th hin s sõu chui ca kin thc khoa hc. ng thi nú th
hin mc ớch giỳp hc sinh Hc ớt hiu nhiu cú th gim ỏp lc hc tp
nhng vn m bo nhng mc ớch giỏo dc cho cỏc em.
1.1.1.2. Cỏc hỡnh thc tớch hp
Trong quỏ trỡnh ging dy GV cú th s dng linh hot cỏc hỡnh thc tớch
hp.
* Tớch hp ngang (tớch hp theo tng thi im): l s tớch hp trong
mt bi hc, mt tit hc. i vi mụn Ng vn, tớch hp ngang l s tớch hp
c ba phn Vn, Ting Vit, Lm vn trong mt n v bi hc tn dng
tri thc, k nng ca chỳng gii quyt nhim v hc tp. Ngha l t mt
vn bn vn hc cú th khai thỏc, s dng nhng tri thc no ca ting Vit

SV: Dương Thị Hòa - K33B

14

Khoa Ngữ văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

và Làm văn để phục vụ hiệu quả cho quá trình đọc hiểu văn bản đó. Và ngược
lại khi dạy học tiếng Việt hoặc Làm văn, giáo viên có thể chọn các ngữ liệu
nào trong văn bản văn học cho phù hợp với nội dung bài học, cho sự liên kết
giữa các phân môn để chúng có sự phối hợp và hỗ trợ nhau” [5.75] so với

Ngữ văn ở THPT tích hợp ngang ở SGK Ngữ văn THPT được vận dụng ít
hơn.
VD: Khi dạy bài “Ngữ cảnh” giáo viên có thể sử dụng những kiến thức
của bài “Hai đứa trẻ”, những kiến thức của “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ”, về các phương châm hội thoại để lí giải khái niệm này.
* Tích hợp dọc ( tích hợp theo vấn đề): “ là tích hợp ở một đơn vị kiến
thức và kĩ năng mới với những kiến thức và kĩ năng đã học trước đó theo
nguyên tắc đồng trục ( còn gọi là vòng tròn đồng tâm). Tích hợp theo từng
vấn đề còn tập trung khai thác sâu rộng về mối quan hệ giữa nội dung đang
dạy với các nội dung đã dạy hoặc sẽ dạy ở hai phân môn còn lại hay ở chính
phân môn đang dạy. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong
việc đưa ra những vấn đề mang tính chất liên thông, tổng quát. Đồng thời
giúp học sinh biết liên hệ kiến thức, rèn luyện tư duy khái quát, tồng hợp và
có năng lực chiếm lĩnh tri thức một cách hệ thống từ cái cũ đến cái mới, từ
cái đã biết đến cái sẽ biết” [5.76]. Ở Ngữ văn THPT, quan điểm tích hợp dọc
được vận dụng linh hoạt hơn tích hợp ngang.
Ví dụ: ở tuần 12,14, phần tiếng Việt dạy bài “ Phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt” trước đó ở tuần 9 học sinh được học bài “ Đặc điểm của ngôn ngữ nói
và ngôn ngữ viết” hai đơn vị kiến thức này có liên quan hỗ trợ cho nhau rất
nhiều. Trên cơ sở những kiến thức được học về đặc điểm ngôn ngữ, học sinh
tiếp nhận kiến thức về ngôn ngữ sinh hoạt dạng nói, viết được dễ dàng hơn.

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

15

Khoa Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

1.1.2 Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ Văn
1.1.2.1. Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc xây dựng nội dung
chương trình Ngữ Văn.
Nguyên tắc tích hợp dựa trên sự liên kết các phân nhóm hữu quan thành
một chỉnh thể thống nhất nhằm tạo thành hợp lực để nâng cao hiệu quả giờ
dạy học Ngữ Văn. Quan điểm tích hợp thể hiện rõ nhất ở sự sát nhập của ba
phân môn “Tam vị nhất thể” Ngữ Văn. Trước đây là ba phần Văn, Làm Văn,
Tiếng Việt được biên soạn thành ba cuốn sách, tồn tại tương đối độc lập với
nhau và thường được gọi là ba phân môn thì nay được tích hợp lại trong một
cuốn sách. Biên soạn theo hướng này sẽ tránh trùng lặp giẫm đạp lên nhau về
kiến thức, khiến cho các đơn vị kiến thức vốn có mối quan hệ với nhau, trong
thực tiễn có thể phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình dạy học… Như vậy
có nghĩa là cơ sở của việc tích hợp giữa ba bộ phận kiến thức nói trên: Ba bộ
phận Văn, Tiếng Việt và Làm Văn tuy khác nhau nội dung và kĩ năng nhưng
vẫn có nhiều điểm chung cơ bản đó là tiếng Việt và sự biểu đạt bằng tiếng
Việt có đối tượng nghiên cứu chung là văn bản tiếng Việt và có mục tiêu
chung là rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Các kĩ năng này tự chúng có
mối liên hệ khăng khít với nhau đã được xác nhận. Chẳng hạn: nghe tốt quan
hệ với nói tốt, đọc tốt làm tiền đề cho viết tốt kết quả nghe đọc chuyển vào trí
nhớ sẽ tác động tích cực tới năng lực nói, viết. Bỏ qua việc tích hợp là bỏ phí
một khả năng cơ bản để nâng cao hiệu quả đào tạo.
Ba bộ phận Văn, tiếng Việt, Làm Văn mỗi bộ phận có tri thức riêng
nhưng tất cả được tích hợp trong hoạt động nghe, nói, đọc, viết mà chủ yếu là
đọc hiểu và làm văn. Do đó hai trục tích hợp chính của chương trình là đọc và
viết các tác phẩm, đoạn trích văn học được sắp xếp theo hai trục: Đọc văn và
Làm văn, Phần Tiếng việt vừa phục vụ cho việc đọc văn vừa phục vụ cho việc
làm văn. Do biên soạn theo hướng tích hợp nên đơn vị bài học trong sách giáo


SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

16

Khoa Ng÷ v¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

khoa cng cú s thay i c bn.C th l mt bi hc bao gm ba phn: c
hiu vn bn, Lm vn v Ting Vit ch khụng tn ti c lp nh trong
sỏch giỏo khoa trc õy. iu ny to nờn iu kin ht sc thun li
ging dy v hc tp theo hng tớch hp. Hc sinh cú th vn dng nhng
kin thc v k nng v Ting Vit v Lm vn khỏm phỏ, gii mó vn bn.
Ngc li, nhng kin thc v k nng trong gi c hiu vn bn s l nhng
yu t cú th h tr tớch cc cho vic hc Lm vn v Ting Vit. Tuy nhiờn,
trong quỏ trỡnh dy c hiu vn bn hay Lm vn, giỏo viờn cn phi tụn
trng nhng c trng c bn ca cỏc vn kin thc. Vớ d: khi dy c
hiu vn bn, giỏo viờn cn phi tụn trng tin trỡnh lch s v th loi vn cú
ca tng thi kỡ. iu ú, khụng cho phộp giỏo viờn vn dng hỡnh thc tớch
hp hng ngang gia vn bn, ting Vit, v Lm vn. Hoc chng trỡnh
lp 10, khi dy cỏc bi lm vn kiu bi t s c hc song song vi cỏc vn
bn t s thuc vn hc dõn gian. ỏng núi hn, cỏc bi v phong cỏch chc
nng ngụn ng thuc phn Ting Vit trong SGK u c lng ghộp vi cỏc
bi Vn hoc Lm vn cú phong cỏch tng ng. Vớ d: Bi phong cỏch
ngụn ng chớnh lun ( lp 11) c gn vi cỏc bi c hiu vn bn ngh
lun nh: Ting m sc mnh gii phúng dõn tc ca Nguyn An

Ninh, V luõn lý xó hi ca nc ta ca Phan Chõu Trinh, Mt thi i
trong thi ca ca Hoi Thanh Phong cỏch ngụn ng khoa hc gn lin vi
chựm vn bn nht dngTng t nh th, cỏc bi ngh lun vn hc cng
c xp tng ng vi cỏc th loi c dy phn c vn. Cỏc bi lm
vn ngh lun v mt tỏc phm mt on trớch vn xuụi lp 12 c hc
ng thi vi cỏc bi c hiu truyn ngn hin i, bi ngh lun v mt
on th, bi th v bi lut th phn Ting Vit cng c t sau cỏc bi
hc v tỏc phm th hin i Nh ó núi, phng thc tớch hp gia ba b
phn kin thc c vn, Lm vn v Ting Vit trong SGK l khỏ linh hot,

SV: Dương Thị Hòa - K33B

17

Khoa Ngữ văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

nó không đơn thuần là tích hợp kiến thức và kĩ năng trong một bài học mà
còn cho phép tích hợp theo từng vấn đề, vấn đề đang dạy ở phần này có thể
tích hợp với các nội dung khác đã dạy hoặc sẽ dạy ở hai phần kia.
VD: Bài: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” các nhân tố giao tiếp
trong Tiếng Việt trong đầu cuốn sách Ngữ Văn 10 sẽ là cơ sở đọc hiểu văn
bản và Làm văn. Hoặc ngữ liệu ở các phần Tiếng Việt và Làm Văn đều lấy ở
các văn bản đã học chứ không nhất thiết phải là văn bản trong cùng đơn vị bài
học. Chính sự phối hợp nhiều hình thức mà tránh cho những người biên sọan
hay người dạy, người học những gò bó không cần thiết.

Chúng ta mới nói đến sự tích hợp giữa ba bộ phận Văn, Tiếng Việt và
Làm văn nhưng không chỉ có thế, phần đọc văn trong SGK còn tích hợp với
tri thức lí luận văn học , lịch sử văn học và văn hóa dân tộc. Phần lí luận văn
học trong SGK Ngữ văn không phải xếp vào cuốn sách như trước đây mà
trình bày xen kẽ với các bài đọc văn nhằm tạo nên sự phối hợp giữa chúng.
Thể hiện rõ nét nhất cho điều này chính là các bài lí luận về các thể loại văn
học đều gắn liền với các bài đọc hiểu về cụm thể loại tương ứng. Đó là chưa
nói, những tri thức lí luận cũng được viết ngắn gọn hơn, bớt đi tính hàn lâm,
và nhất là bên cạnh tri thức lí thuyết thì còn có tri thức về phương pháp bao
gồm những chỉ dẫn cần thiết để vận dụng những tri thức lí luận đó vào việc
đọc hiểu các văn bản cụ thể. VD: Ở lớp 10 bên cạnh bài: “Đặc trưng của văn
bản văn học” là các bài về đọc hiểu văn bản văn học, bên cạnh phần trình bày
đặc trưng là những chỉ dẫn về phương pháp đọc hiểu thể loại đó. Đáng chú ý
là trong SGK 11 bài lí luận: “Đặc trưng thể loại: thơ, truyện” gắn liền với
cụm bài về thơ và truyện như: “Vi hành”, “Chí Phèo”, “Hầu trời”, “Xuất
dương lưu biệt”, “Tràng giang”…Những thay đổi đó đã tạo điều kiện thuận
lợi để học sinh có thể từ những hiểu biết cụ thể về tác phẩm khái quát nên

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

18

Khoa Ng÷ v¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

kin thc lớ lun v ngc li kin thc lớ lun li tr thnh cụng c khỏm

phỏ cỏc tỏc phm c th trong chng trỡnh.
Cú th núi thờm rng cỏc dn chng trong cỏc bi hc lớ lun vn hc u
c rỳt ra t nhng tỏc phm trong SGK. VD: Bi c th sỏch Ng vn 11
ly dn chng t cỏc tỏc phm sau: Thut hoi, c Tiu Thanh kớ,
Khúc Dng Khuờ... phn luyn tp, nu ra cỏc bi tp v cỏc tỏc phm
sau: T tỡnh, Chy gic, Thng v, Cõu cỏ mựa thu hu ht
nhng bi luyn tp ca bi lớ lun vn hc u yờu cu hc sinh dựng nhng
kin thc lớ lun ó hc soi sỏng mt khớa cnh trong tỏc phm. Phn lch
s vn hc trong chng trỡnh SGK Ng vn khụng cú vai trũ nh trong cỏc
b SGK trc õy, tri thc lch s vn hc ch cung cp ng cnh hc sinh
c hiu tỏc phm c th. Tuy nhiờn nhng ngi biờn son cng khụng h
xem nh tri thc vn hc s. Rừ rng trong h thng cõu hi hng dn hc
bi, cng nh h thng bi tp ca SGK vn cú nhng cõu hi yờu cu hc
sinh vn dng nhng hiu bit v c trng v vn hc s, cng nh v vn
húa khỏm phỏ giỏ tr tỏc phm.. Chng hn: Ng vn 10 cú bi tng kt v
c hiu vn hc trung i. õy cỏc son gi ó lu ý hc sinh cn phi
nm nhng c im c bn no v c trng thi phỏp vn hc trung i v
ch dn cỏch vn dng chỳng trong nhng trng hp c th khỏm phỏ giỏ
tr, ý ngha ca tỏc phm. Kốm theo nú l h thng bi tp yờu cu hc sinh
vn dng nhng hiu bit c th ú lớ gii mt s cõu th, on th ó hc.
Trong bi tng kt phng phỏp c hiu vn hc ( Ng vn lp 10 nõng cao,
tp 2, son gi vit: Ng cnh vn húa l bi cnh kinh t xó hi m vn húa
l ngi phỏt ngụn ( õy l nh vn nh th) sng v sỏng tỏc. Ng cnh
ny bao hm lớ tng sng, quan nim v vn hc, v cỏi p, v cỏi truyn
thng vn húa, truyn thng vn hc ngụn ng vớ d: lớ tng cụng danh
trong bi th ca Phm Ng Lóo, lớ tng sng hng th nhn trong bi th

SV: Dương Thị Hòa - K33B

19


Khoa Ngữ văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

của Nguyễn Bỉnh Khiêm, lòng tự hào dân tộc của Nguyễn Trãi trong Đại Cáo
Bình Ngô…Đều phải đặt vào trong bối cảnh xã hội, triết học, tâm lí con người
đương thời thì mới hiểu rõ được.
Sự trình bày trên cho thấy quan điểm tích hợp đã thấm nhuần trong cấu
trúc chương trình và trong từng đơn vị bài học cụ thể của SGK. Nó luôn khiến
cho GV có thể phát huy được tất cả những kiến thức và kĩ năng liên quan đến
bộ phận Ngữ Văn để tạo hiểu quả học tập cao nhất. Đồng thời quán triệt
nguyên tắc tích hợp trong dạy học Ngữ Văn cũng chính là cách để phát huy
tính tích cực học tập của người học.
Cơ sở tích hợp của chương trình Ngữ văn được cụ thể hóa qua sơ đồ sau:
Văn
Yếu tố đặc thù

Yếu tố trung gian

Tiếng Việt
Yếu tố đặc thù

Yếu tố trung gian

Làm văn
Yếu tố đặc thù


Yếu tố trung gian

Hòa nhập
Hòa nhập

Hòa nhập

Ngữ văn “nhất thể hóa”

1.1.2.2 Kết cấu của chương trình Ngữ Văn
Việc lấy hai hoạt động học văn và làm văn làm trục tích hợp của chương
trình đòi hỏi phải thay đổi kết cấu chương trình, cụ thể là phải dùng hai
nguyên tắc hàng ngang và đồng tâm để sắp xếp các nội dung của chương
trình.

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

20

Khoa Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Theo nguyên tắc hàng ngang, khi dạy một kiểu văn bản thì ở các bộ phận
cần lựa chọn nội dung và sắp xếp nội dung sao cho thích ứng với kiểu văn bản
đó. Các nội dung làm văn tự sự , thuyết minh hay nghị luận cũng như kiến

thức về văn bản, về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ nghệ thuật hay
khoa học… đều được kết cấu thích ứng với sự sắp xếp các văn bản văn bản
của từng lớp học.
Ví dụ: Phần làm văn tự sự đi song song với việc học các văn bản cổ tích,
truyền thuyết, truyện cười. Hay phần các biện pháp tu từ trong tiếng Việt
được sắp xếp đi liền với các văn bản văn học trung đại hay hiện đại có giá trị
nghệ thuật cao…
Theo nguyên tắc đồng tâm, chương trình phải sắp xếp sao cho kiến thức,
kĩ năng ở bậc sau phải bao hàm kiến thức, kĩ năng ở bậc trước và mở rộng
nâng cao hơn. Đồng tâm không có nghĩa là sự lặp lại giản đơn tạo nên chồng
chéo, trùng lặp.
VD: phần tiếng Việt không dạy lại những kiến thức cơ bản mà học sinh
đã học ở THCS mà chỉ củng cố, luyện tập bằng các bài thực hành. Phần làm
văn tiếp tục mở rộng hơn tri thức, kĩ năng về các kiểu văn bản. Chẳng hạn:
văn tự sự, nghị luận, thuyết minh đã học ở THCS. Ở lớp 10, chương trình
nhằm ôn tập đi sâu vào việc rèn luyện kĩ năng lập ý bằng quan sát, liên tưởng,
tưởng tượng, chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp miêu tả, biểu cảm trong
văn tự sự…
1.1.2.3 Định hướng dạy học Tiếng Việt THPT theo quan điểm tích hợp.
Giữa nội dung chương trình và phương pháp dạy học luôn luôn có mối
quan hệ biện chứng qua lại với nhau. Ở phần trên ta đã tìm hiểu về sự đổi mới
trong nội dung chương trình Ngữ Văn THPT theo quan điểm tích hợp. Khi
nội dung chương trình thay đổi tất yếu sẽ dẫn tới đổi mới phương pháp dạy

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

21

Khoa Ng÷ v¨n



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

học. Sau đây là một số định hướng khái quát về mặt phương pháp giảng dạy
Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp
Giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phủ định việc dạy các tri
thức, kĩ năng riêng của từng bộ phận. Vấn đề là làm thế nào để phối hợp các
tri thức, kĩ năng thuộc từng phần thật nhuần nhuyễn nhằm đạt mục tiêu chung
của môn Ngữ văn.
Chương trình Ngữ văn THPT được biên soạn theo quan điểm tích hợp.
Bởi vậy, giáo viên cần có nhiều biện pháp hướng dẫn học sinh vận dụng tối
đa kiến thức tiếng Việt đối với quá trình đọc hiểu văn bản ở phần Văn và với
quá trình học tập, tạo lập các kiểu văn bản ở phần Làm văn và ngược lại. Xét
đến cùng, dạy học theo quan điểm tích hợp cũng là để giúp học sinh hiểu Văn
và Làm văn tốt hơn.
 Tích hợp Văn học trong dạy học tiếng Việt:
Tiếng Việt và Văn học có mối quan hệ hai chiều tác động lẫn nhau vì thế
việc thực hiện tích hợp giữa hai phần này là điều tất yếu.
Nguyên tắc tích hợp trong giờ tiếng Việt thể hiện ở chỗ: khi cung cấp
tri thức về một đơn vị ngôn ngữ nào đó, người giáo viên luôn hướng dẫn học
sinh liên hệ với các tác phẩm văn học đã và đang học, đặt đơn vị đó, yếu tố
tiếng Việt đó trong văn cảnh cụ thể của tác phẩm, vận dụng một cách thành
thạo để nghe hiểu, đọc hiểu, nói đúng và viết đúng. Học sinh khai thác, phân
tích từ ngữ, hình ảnh trong văn bản là đã sử dụng kiến thức của tiếng Việt,
học sinh biết hướng nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm và biết nhận xét,
bình giá về vấn đề đề cập là đã sử dụng kiến thức của văn học. Tiếng Việt
dùng các văn bản nghệ thuật của văn học để khám phá giá trị ngôn ngữ được
sử dụng và ngược lại dạy học tiếng Việt giúp cho học sinh cảm thụ được vẻ

đẹp của các tác phẩm văn chương. Ví dụ: Khi chọn ngữ liệu trong bài “Phong

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

22

Khoa Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

cách ngôn ngữ nghệ thuật” chúng ta có thể lấy ngữ liệu là các văn bản văn
học giàu tính hình tượng hay những câu ca dao, tục ngữ…
Tuy nhiên, tiếng Việt không chỉ sử dụng ngữ liệu trong văn bản văn học
mà còn lấy trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, vì thế không nên quá máy
móc trong việc chọn ngữ liệu khi dạy học tiếng Việt. Ví dụ: Khi dạy bài
“Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” để giúp học sinh hiểu rõ hơn các đặc trưng
của phong cách cần lấy thêm cho các em ngữ liệu từ hoạt động giao tiếp hàng
ngày chính trong lời ăn tiếng nói của học sinh.
Như vậy, khi xác định và phân tích được những từ ngữ, hình ảnh tập
trung thể hiện chủ đề, nội dung tác phẩm, chúng ta sẽ hiểu và cảm nhận được
tốt hơn tác phẩm văn học.
 Tích hợp Làm văn trong dạy học tiếng Việt:
Bên cạnh đó, những kiến thức, kĩ năng về tiếng Việt cũng cần được
tích hợp với Làm văn. Sự tích hợp với hai phần này cũng được thể hiện trong
mối quan hệ hai chiều. Cụ thể là:
+ Làm văn cũng có thể cung cấp kiến thức cho việc dạy học tiếng Việt.
Bởi tiếng Việt chính là một quá trình tạo lập văn bản của hoạt động giao tiếp.

Chúng ta có thể thấy các bài văn của học sinh là đối tượng để chữa lỗi ngôn
ngữ cho các em. Khi dạy bài “Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt” giáo
viên yêu cầu cho học sinh chữa lỗi về cách dùng từ, đặt câu, lỗi về phong cách
trong bài Làm văn số 4 vừa được trả. Những bài luyện tập kĩ năng nói, viết
trong Làm văn là ngữ liệu minh họa cho việc dạy tiếng Việt về đặc điểm ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ viết, về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ…
+ Những tri thức về kiểu văn bản, những kĩ năng viết các kiểu văn bản
góp phần hỗ trợ cho việc dạy học tiếng Việt. Giáo viên phải chú ý tới điều này
để phối hợp chúng với nhau trong quá trình dạy học. Ví dụ: ở bài “Hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ” tiết 2, Ngữ văn lớp 10, tập 1, có một nội dung luyện

SV: D­¬ng ThÞ Hßa - K33B

23

Khoa Ng÷ v¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

tp liờn quan n vic s dng kin thc, k nng to lp vn bn ca Lm
vn. ú l bi tp 4, trang 21, bi tp yờu cu hc sinh hóy vit mt thụng
bỏo ngn cho cỏc bn hc sinh trong ton trng bit v hot ng lm sỏch
mụi trng. Nh vy, ni dung ny cú s tớch hp hai chiu ting Vit
vi Lm vn v ngc li Lm vn h tr cho ting Vit. Mun vit c
thụng bỏo theo yờu cu ca bi tp, trc ht hc sinh phi cú s hiu bit v
kiu vn bn, hỡnh thc, c trng ca vn bn v cỏch vit vn bn ú. õy
l s tớch hp kin thc, k nng ca Lm vn vi ting Vit v ngc li Lm

vn cng l mt hot ng giao tip. Dy ting Vit phi gúp phn rốn luyn
k nng to lp vn bn cho Lm vn.
Rừ rng, gia tri thc, k nng Lm vn v ting Vit cú mi quan h h
tr cho nhau. õy l mt trong nhng im ng quy m ngi giỏo viờn cn
phi xỏc nh thc hin tớch hp.
Bờn cnh ú, nhng tri thc, k nng ca ting Vit h tr c lc cho
dy hc Lm vn. i vi vic to lp vn bn, nhng kin thc ting Vit s
giỳp hc sinh bit cỏch dựng t, t cõu, s dng cỏc bin phỏp tu t phự hp
vi c trng ca tng loi vn bn, t ú gúp phn giỳp hc sinh ngy cng
cú ý thc trau di ting Vit. Mun vit c vn bn, hc sinh phi bit s
dng ỳng tng n v ngụn ng to lp. Thiu nhng hiu bit v cỏch s
dng cỏc n v ngụn ng nh cỏch dựng t, t cõu, vit on, vit vn
bn hc sinh khụng bit to lp vn bn. lm c cụng vic ny, hc
sinh phi cú nhng kin thc, k nng nh hng thc hnh vic s dng cỏc
n v ngụn ng. Mun vy, giỏo viờn cn yờu cu hc sinh dựng nhng lớ
thuyt, k nng ca ting Vit ng dng vo quỏ trỡnh to lp vn bn, cú
th t cõu, vit on Vớ d: khi dy bi Phong cỏch ngụn ng bỏo chớ
giỏo viờn yờu cu hc sinh vit mt bi bỏo núi v mt s kin no ú, t ú
giỳp cỏc em cú k nng thc hnh to lp vn bn.

SV: Dương Thị Hòa - K33B

24

Khoa Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Dựng ỳng cỏc n v ngụn ng to lp vn bn l mt yờu cu thit
nhng cha trong vic to lp vn bn, dựng ngụn ng cn phỏt huy v cú
hiu qu ngh thut cao. Vic hc cỏc bin phỏp tu t, cỏc n v ngụn ng
ca tng phong cỏch ngụn ng s giỳp hc sinh to lp tt cỏc vn bn, c
bit l cỏc vn bn ngh thut. Vớ d: Hc cỏc bin phỏp tu t n d v hoỏn
d s ng dng vo vic vit vn miờu t, biu cm.
Phn ting Vit v Lm vn ly kiu vn bn lm trc chớnh nờn hai
phn ny cú iu kin tớch hp trit hn. Chỳng quy t vo vic tip tc
hỡnh thnh v hon thin cỏc k nng nghe, núi, c, vit ó c trang b
cỏc bc hc di v k nng to lp vn bn thuc cỏc kiu t s, miờu t, lp
lun, biu cm v ti vn hc hoc sinh hot xó hi cho hc sinh.
Vic vn dng tng hp cỏc k nng ngụn ng (dựng t, t cõu, s dng
phng tin din cm...) v cỏc hot ng ngụn ng (k, t...) s giỳp cỏc em
trong quỏ trỡnh to lp vn bn. Hn na, trong cỏc tit t chn hoc gi
luyn núi, giỏo viờn lu ý sa cỏc li m hc sinh mc phi v chớnh t, cỏch
dựng t, t cõu, vic vn dng cỏc bin phỏp tu t. Qua cỏc bi hc ting
Vit, kin thc ca phn Lm vn c h thng húa c th. Vớ d: khi dy
hc bi Vn bn hc sinh khụng ch nm c nhng c im ca vn bn
m cũn bit c nhng loi vn bn khỏc (v c im ca phng thc biu
t). Nhng vn bn nh: miờu t, t s, biu cm, thuyt minh, ngh lun...
chớnh l nhng th loi m cỏc em s hc trong phm Lm vn. Cỏch thc
tớch hp Lm vn trong gi ting Vit c th hin qua mt s hỡnh thc
nh: li vo bi, thc hnh cha li, thc hnh vit on cỏc tit thc
hnh...
Tớch hp ting Vit trong dy hc ting Vit:
õy l tớch hp dc thụng qua cng c, ụn tp, rốn luyn k nng phn
ting Vit. Trong SGK Ng vn, bờn cnh cỏc bi tp rốn luyn k nng núi,

SV: Dương Thị Hòa - K33B


25

Khoa Ngữ văn


×