Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

thiết kế môn học tính toán ô tô-thiết kế sức kéo ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.93 KB, 18 trang )

tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

THiết kế môn học lý thuyết ôtô tính toán sức kéo ôtô
<I> phần I
1.ý nghĩa của việc tính toán sức kéo ôtô
- Biết đợc những độ tốc nào của xe mà có thể khắc phục đợc trên những đoạn đờng
khác nhau, với những tải trọng bất kỳ và ở những tay số khác nhau.
- Tìm đợc tốc độ cực đại mà xe có thể đạt đợc trên mặt đờng bằng.
- Xác định đợc khả năng tăng tốc của ôtô tới những tốc độ quy định.
2. Đề bài: 2.7
Số chỗ ngồi Vận tốc cực đại ( km/h) Hệ số cản Imax
Xe tham khảo
62
80
0,35
-695H

<II> phần II: thiết kế tuyến hình
1.

Các thông số cho trớc:
Chủng loại xe, xe chở khách
Số lợng hành khách cần chuyên chở: 62 ( không kể ngời lái xe )
Tốc độ cực đại mà xe cần phải đạt đợc trên loại đờng quy định với tải trọng
định mức : Vmax = 80 (km/h)
Hệ số cản lớn nhất của ôtô mà xe cần phải khắc phục ở tay số thấp nhất khi
chở đủ tải: max = 0,35.
Loại động cơ sử dụng: Động cơ xăng zil- 1302
Loại hệ thống truyền lực: cơ khí.


2. Các thông số chọn:
Tải trọng bản thân của ôtô: Go = 6850 (KG)
Hệ số cản của không khí K và diện tích cả chính diện của ôtô (F)
+ Ôtô thiết kế có hệ số K đợc chọn theo kiểu toa xe có dạng khí động
học ít. Diện tích cản chính diện: F = 0,8 *Bo * H với
K = 0,028 (KG.s2/m4 ).
Trong đó: H - chiều cao của ôtô ( Tính từ mặt đất tới mui ca bin) ; H = 2950 (mm)
B0 - Chiều rộng lớn nhất của ôtô: Bo = 2500 (mm)
Suy ra: F = 0,8.2950.2500 = 5,9 (m2)
Tải trọng phân bố ra các cầu khi có tải và không có tải ( Xe có động cơ đặt
phía trớc).
+ Khi không có tải: G01 = 0,45.G0 = 0,45.6850 = 3082,5 (KG)
G02 = 0,55.G0 = 0,55.6850 = 3767,5 (KG)
+ Khi có tải: G1 = 0,45.Gtb = 0,45.11425 = 5141,25 (KG)
G2= 0,55.Gtb = 0,55.11425 = 6283,83 (KG)
Tốc độ góc của trục khuỷu động cơ ứng với công suất lớn nhất:Nmã
nN = 3200 (v/p)
Hiệu suất truyền lực: t =0,85

Trang 1


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

Phần III: trình tự tính toán
1.Xác định trọng lợng toàn bộ của ôtô:
Xe đợc tính theo công thức của xe khách:
Ta có: G = G0+n. (Ghl + Gk)

Trong đó: n- số ngời ngồi, kể cả ngời lái.
G0- trọng lợng bản thân của ô tô; G0= 6850 (KG)
Gk- Trọng lợng trung bình của một ngời; Gk=50(KG)
Ghl- Trọng lợng trung bình hành lý của một ngời; Ghl=20(KG)
Suy ra :G-6850+63(20+50)=11260(KG)
2.Chọn lốp và tính toán bánh xe:
Để chọn lốp cần xác định tải trọng tác dụng lên một bánh xe ôtô
G1 lốp trớc =G1/2=5141,25/2=2570,625(KG)
G1 lốp sau =G2/2=6283,75/2 =3141,875(KG)
Ta chọn lốp theo tải trọng tác dụng lên lốp sau:
Chọn lốp có ký hiệu -1 10-20 (280-508)
Chiều rộng của lốp B= 280 (mm);
d- Đờng kính của lốp; d=508 (mm);
Bán kính vành: r0=B+d/2=280+254=534(mm)
Bán kính làm việc trung bình của bánh xe: rbx =.r0
Rbx=0,95.534=507,3 (mm)
Với - là hệ số kể đến biến dạng của lốp (= o,95)
r0 là bán kính vành xe (mm)
3.Thiết kế tuyến hình:
- Kích thớc cơ bản của ôtô:
+ Kích thớc bao ngoài : L0*B0*H0 =10540*2500*2900
+ Chiều dài cơ sở: L=5540 (mm)
+ Khoảng cách tâm vết bánh trớc: 2116 (mm)
+ Khoảng cách tâm vết bánh sau: 1850 (mm)
+ Góc vát trớc:120
+ Góc vát sau:130
-Bố trí động cơ:
+Bố trí động cơ phía trớc; cầu sau chủ động
+Bố trí hệ thống truyền lực: công thức 4x2
1-Động cơ

2-Li hợp
3-Hộp số
4-Các đăng
5-Vi sai

Trang 2


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

4.Xác định trọng lợng:
- Tải trọng hữu ích :Ge=4410(KG)
- Tải trọng bản thân: G0=6850(KG)
- Khối lợng nhiên liệu: Gnl=165(KG)
- Tải trọng tổng cộng:G =11425(KG)
*G0 bao gồm:
Động cơ+ li hợp:550(KG)
Hộp số: 120(KG)
Cầu trớc :304(KG)
Cầu sau:655(KG)
Các đăng :20(KG)
Khung vỏ:3300(KG)
Bánh xe + lốp : 6*110 (KG)
Két nớc:35(KG)
Lợng d so với G0 là 1260(KG) bao gồm: nớc làm mát, dầu bôi trơn , ác quy,
nhíp, hệ thống lái , nhiên liệu
bXác định sự phân bố trọng lợng lên các bánh xe:


Xác định phản lực Z1 , Z2:
+ lấy mô men đối với đIểm A ta đợc:
Z2= 5160,79(KG)
+ lấy mô men đối với đIểm B ta đợc:

Trang 3


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

Z1 = 4498,01(KG)
__ Xác định toạ dộ trọng tâm:
+ khoảng cách tâm trục trớc đến trọng tâm ô tô:
a = Z2*L/Go = 5160,79*5540/6850 = 4173,84 mm
+ khoảng cách tâm trục sau đến trọng tâm ô tô
b = Z1*L/Go = 4498,01*5540/6850 = 2366,16 mm

Phần IV:Tính toán động lực học kéo của ôtô
1.Chọn động cơ:
-Loại động cơ: Động cơ xăng 31-1302
- Số kỳ:4 kỳ
- Số xi lanh :8 xi lanh
- Tỉ số nén: =6,5
2.Xác định công suất lớn nhất của động cơ và xác định đ ờng đặc tính ngoài
của động cơ
Công suất của động cơ ứng với Vmax = 80 (km/h)=22,2(m/s)
Theo công thức: Nv =1/t (G.. Vmax+ K.F.V3max); (N)
Trong đó:

K- Hệ số cản của không khí; K = 0, 28 (N.S2/m4)
F- Diện tích cản chính diện của ôtô; F = 5,9 (m2)
G- Trọng lợng toàn bộ của ôtô; G = 114250 (N)
- Hệ số cản lăn của đờng; chọn =0,025
t Hiệu suất hệ thống truyền lực; t =0,85
Vmax Vận tốc chuyển cực đại của ôtô; (m/s)
Suy ra:
Nv=1/0,85.(114250.0,025.22,2+0, 28.5,9.22,2)
=95,863(Kw)
Công suất lớn nhất của động cơ:
Ne Max= Nv.1/(a.+b.2 +c.3); (N)
Trong đó: a,b,c là hằng số thực nghiệm; a=b=c=1 (động cơ xăng)
=nN/nN ; là tỷ số giữa vòng quay của động cơ ứng với vận tốc cực đại của xe và công
suất cực đại của động cơ.
Chọn =0,9 ( đối với động cơ xăng có hạn chế tốc độ quay),4
Suy ra: Ne max=95,863/(1.0,9+1.0,92-1.0,93)=97,72(kw)
Công suất của động cơ ở chế độ bất kỳ:
Ne= Ne Max(a.(ne/nN)+b.( ne/nN)2-c.( ne/nN)3) (N)
Đặt k=(a.(ne/nN)+b.( ne/nN)2-c.( ne/nN)3)

Trang 4


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

Trong đó:
Ne, ne: là công suât có ích và số vòng quay ở điểm cần tìm của đờng đặc tính công
suât của động cơ.

a,b,c là hệ số thực nghiệm, phụ thuộc vào chủng loại động cơ.
Mô men của động cơ ở chế độ bất kỳ:
Me=10000*Ne/(1,047*ne)
Với Ne, ne : công suât có ích của động cơ và số vòng quay của trục khuỷu.
Lần lợt cho tỷ số ( ne/nN) nhận các giá trị: 0,2;0,3;0,4;0,5;0,6;0,7;0,8;0,9.Ta lập bảng
biểu thị mối quan hệ:
Ne max,Me max=f(ne).
ne/nN
ne (v/p)
K
Ne max(ml)
Me max(KG.m)

0,2
640
0.232
22,67
340,59

0,3
960
0.363
35,47
355,27

0,4
1280
0.496
48,47
364,11


0,5
1600
0.625
61,1
367,19

0,6
1920
0.744
72,7
364,08

0,7
2240
0.847
82,77
355,3

0,8
2560
0.928
90,68
340,59

0,9
2880
0.981
95,86
320


3. Xác định tỷ số truyền của hệ thống truyền lực:
a,Tỷ số truyền của truyền lực chính: i0

Đối với ôtô chỉ có một cầu chủ động và không có truyền lực chính cuối cùng. Ta
có: i0 = 2*3,14*rbx*nemã/(60*Ihn*Ipc*vmã)
Trong đó: rbx: Bán kính làm việc trung bình của bánh xe chủ động, rbx=0,507(m)
nv: Số vòng quay của trục khửu động cơ ứng với Vmax(v/p)
inn: Tỷ số truyền của tay số cao nhất; inn=1=ipc
Vmax: Vận tố cực đại của xe; Vmax=22.2(m/s)
Thay vào (1) ta có: i0=6,9

b,Xác định tỷ số truyền của hộp số chính:

- Xác định tỷ số truyền ở tay số một của hộp số: in1
Giá trị của in1 phải thoả mãn hai điều kiện sau:
Lực kéo tuyếp tuyến lớn nhất ở bánh xe chủ động phải lớn hơn lực cản
chuyển động: Pkmax Pmax (a)
Trong đó : Pkmax lực kéo tiếp tuyếnlớn nhất ở các bánh xe chủ động của ôtô
ứng với tay số 1; Pkmax=

M e max .i h1.i0 . t
rbx

Pmax lực cản lớn nhất của đờng đã qui định.
Pmax =G. v max ; v max =0,35

G.v max .rbx 114250.0,35.0,5073
=
= 9,4

367,19.6,9.0,85
e max .i0 .t

Từ trên suy ra: ih1 M

Lực kéo tiếp tuyến lớn nhất của các bánh xe chủ động phải nhỏ hơn lực bám
của chúng với đờng: Pkmax Pf (b)
Trang 5


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

Pf = Gf.f=m2.G2.f lực bám của các bánh xe chủ động
Gf-Trọng lợng bám; đối với các bánh xe chủ động ở phía sau; Gf=m2.G2
m2-Hệ số phân bố lại tải trọng lên các bánh xe khi chuyển động; m2=1,1;
f-Hệ số bám; chọn f=0,7
G2- Trọng lợng tĩnh tác dụng lên các bánh xe chủ động sau:
G2=62837,5 (N)
Từ (b) suy ra:
ih1m2.G2.f.rbx/Me max.i0.t=1,1.62837,5.0,7.0,507/367,19.6,9.0,85
hay ih1 11,4
Từ (a) và (b), ta chọn ih1=9,4
-Xác định tỷ số truyền của các tay số trung gian hộp số ô tô.
Chọn số lợng tay số bằng 5; tính tỷ số truyền của các tay số trung gian hộp số
ôtô theo cấp số nhân; với tay số cao nhất ih5=1.
Ta có:

ih2= 4 ih13 = 4 9,43 = 5,37


;

ih3= 4 ih12 = 4 9,42 = 3,07

ih4= 4 ih1 = 4 9,4 = 1,75

;

ih5=1

Xác định tỷ số truyền của tay số lùi: iL=1,2.ih1=1,2.9,4=11,28

Phần V:

Xác định các dạng công suất

và lập đồ thị cân bằng công suất của ô tô.
Phơng trình cân bằng công suât có dạng nh sau:
Nk=Nf+Ni+Nw+Nj= N +Nw+Nj=Ne.t
G. cos . f .v G. sin .v
K .F .v 3
.
+
+N j
=
1
1
1


Trong đó: Nk-Công suât kéo của bánh xe chủ động;

Trang 6


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

Ne-Công suât hữu ích của động cơ:
Nf công suât cản lăn trên đờng có độ dốc ;
Ni- công suât cản lên dốc; N =Nf+Ni=G..v; công suât cản tổng cộng của đờng;
=(f.cos+sin)- hệ số cản tổng cộng
Nj- công suât cản quán tính khi xe tăng tốc
v- vận tốc chuyển động của xe; (km/h)
vi=2.3,14.rbx.ne/it=0,377.rbx.ne/ihi.i0
t -hiệu suât của hệ thống truyền lực.
công suất kéo của ô tô ứng với từng tay số:
Nki = Nei . 0,85
Tính vận tốc theo công thức:

vi=0,377.rbx.ne/ihi.i0

Ta có giá trị tại bảng 2.
1. Tính công suât kéo của tất cả các tay số theo vận tốc của xe:
Ta tính theo công thức: Nki=Nei.t với t=0,85
Giá trị của công suât kéo đợc thể hiện ở bảng 2.
ne/nN

0.2


0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

0.9

ne(v/p)

640

960

1280

1600

1920

2240

2560


2880

V1(m/s)

o.52

0,79

1,05

1,31

1,57

1,83

2,1

2,36

V2(m/s)

0,92

1,38

1,83

2,29


2,75

3,21

3,67

4,13

V3(m/s)

1,6

2,41

3,21

4,01

4,81

5,61

6,42

7,22

V4(m/s)

2,81


4,22

5,63

7,04

8,44

9,85

11,26

12,66

V5(m/s)

4,92

7,39

9,85

12,31

14,77

17,24

19,7


22,2

Ne(N)

22,67

35,47

48,47

61,1

72,7

82,77

90,68

95,86

Trang 7


tkmh lý thuyết ô tô

Nk(N)

19,27


30,15

gvhd: TS cao trọng hiền

41,2

51,94

61,79

70,35

77,08

81,48

3. Tính công suât cản lăn của đờng khi xe chạy trên mặt đờng nằm ngang
và công suât cản của không khí:
-Công suât cản lăn: Nf=G.f.v (kw); f=0,025; G= 114250(N)
-Công suât cản của không khí: Nw=K.F.v3; (kw)
Giá trị của Nf và Nw phụ thuộc vào vận tốc của các tay số đợc thể hiện ở bảng 3.

V(m/s)

0

3

6


9

12

15

18

20

22,2

Nf(kw)

0

8,57

17,14

25,71

34,28

42,84

51,4

57,13


63,41

Nw(kw)

0

0,045

0,357

1,204

2,854

5,575

9,634

13,216

18,07

N=Nf+Nw

0

8,615

17,497


26,914

37,134

48,415

61,034

70,346

81,48

Đồ thị cân bằng công suât đợc thể hiện trên giấy vẽ A1.
phần VI:
Xác định áp lực kéo tiếp tuyến và các dạng lực cản.
Lập đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô
Trờng hợp không kéo moóc, chuyển động nhanh dần và lên dốc.
Phơng trình cân bằng lực kéo có dạng:
Pk=Pf+Pi+Pw+Pj=P +Pj +Pw
= G.cos.f+G.sin+ K.F.v2+ G.i.j/g
Khi xe chạy với vận tốc cực đại Vmax, khi đó phơng trình trên có đạng:
Pk=Pf+Pw=G.f+ K.F.v2
ở đây: Pk=Mk/rb=Me.ih.i0.t/rb; là lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động.
Trang 8


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền


Mk,Me: là mô men xoắn ở bánh xe chủ động và động cơ.
Pf=f.G.cos lực cản lăn khi xe lên dốc có độ dốc .
Pi=G.sin-lực cản lên dốc.
P=Pf+Pi=G.(f.cos+sin)=G.
P=K.F.v2lực cản không khí.

lực kéo tiếp tuyến ở từng tay số

Pk = Me.ihi.io.nt/rbx

Lực cản của đờng

Pf = G.f = 114250.0,025 = 2856,3 N

Lực cản không khí

Pw=k.F.v2

Kết quả tính toán đợc ghi dới bảng sau

Trang 9


tkmh lý thuyết ô tô
ne(v/p)

640

960


gvhd: TS cao trọng hiền
1280

1600

1920

2240

2560

2880

V1(m/s)

o.52

0,79

1,05

1,31

1,57

1,83

2,1

2,36


V2

0,92

1,38

1,83

2,29

2,75

3,21

3,67

4,13

V3

1,6

2,41

3,21

4,01

4,81


5,61

6,42

7,22

V4

2,81

4,22

5,63

7,04

8,44

9,85

11,26

12,66

V5

4,92

7,39


9,85

12,31

14,77

17,24

19,7

22,2

37013,73

38609,09

39569,78

39904,5

39566,52

38612,35

37013,73

3478,54

Pk2


21145,08

22056,47

22605,29

22796,51

22603,43

22058,3

21145,08

19869,88

Pk3

12088,53

12609,56

12923,32

13032,64

12922,26

12609,56


12088,53

11359,5

Pk4

6890,85

7187,86

7566,71

7429,03

7366,11

7187,86

6890,85

6475,29

Pk5

3937,63

4107,35

4209,55


4245,16

4209,2

4107,35

3937,63

3670,47

Pf

2856,3

2856,3

2856,3

2856,3

2856,3

2856,3

2856,3

2856,3

Pw


4,868

59,472

133,812

237,89

371,7

535,25

600,8

814,17

2990,112

3094,19

3228

3391,59

3457

3670,47

Pk1


Pw+ Pf

2861,1682 2915,772

-Đồ thị nhân tố động lực học và đồ thị tia

Khi xe không déo moóc, theo phơng trình cân bằng Pk=P+Pw+Pj
Ta có: D =

Pk P P + Pj
j
=
= + . i
G
G
g

Giá trị nhân tố động lực học ở các tay số khác nhau là

Trang 10


tkmh lý thuyết ô tô
áp dụng :

Di=(Pki-Pwi)/G

gvhd: TS cao trọng hiền
với G=114250N


Kết quả tính đợc ghi dới bảng sau
Trong đó: - Hệ số cả tổng cộng của đờng: =fcosa + sina
j- Gia tốc tịnh tiến của xe (m/s)
g- Gia tốc trọng trờng (m/s)
i- Hệ số tính đến ảnh hởng của các khối lợng quay của xe khi xe chuyển
động không ổn định.
Ta lập bảng giá trị nhaan tố động lực học:
ne(v/p)

640

960

1280

1600

1920

2240

2560

2880

Pk1

37013.73


38609.09

39569.78

39904.5

39566.52

38612.35

37013.73

3478.54

Pw1

0.447

1.031

1.821

2.835

4.072

5.532

7.285


9.2

D1

0.324

0.338

0.346

0.349

0.346

0.338

0.324

0.304

Pk2

21145,08

22056,47

22605,29

22796,51


22603,43

22058,3

21145,08

19869,88

Pw2

1.398

3.146

5.532

8.663

12.493

17.022

22.25

28.18

D2

0.185


0.193

0.198

0.199

0.198

0.193

0.185

0.174

Pk3

12088,53

12609,56

12923,32

13032,64

12922,26

12609,56

12088,53


11359,5

Pw3

4.229

9.595

17.022

26.564

38.22

51.992

68.089

86.116

D3

0.106

0.11

0.113

0.114


0.113

0.11

0.106

0.099

Pk4

6890,85

7187,86

7566,71

7429,03

7366,11

7187,86

6890,85

6475,29

Pw4

13.324


29.419

52.363

81.876

117.678

160.28

209.453

264.775

D4

0.06

0.063

0.064

0.064

0.063

0.062

0.058


0.054

Pk5

3937,63

4107,35

4209,55

4245,16

4209,2

4107,35

3937,63

3670,47

Pw5

39.989

90.219

160.28

250.337


360.388

491

641.125

814.17

Trang 11


tkmh lý thuyết ô tô
D5

0.034

0.0352

gvhd: TS cao trọng hiền

0.0354

0.0349

0.0337

0.0316

0.0289


1. Xây dựng đồ thị tia:
Các giá trị nhân tố động lực học tính đợc ở trên là 0đối với trờng hợp xe chở
đủ tải, thực tế thì tải trong của xe luôn thay đổi: quá tải hoặc non tải cho nên nhân
tố động lực học của xe cũng thay đổi theo tải trọng sử dụng.
Chính vì vậy, ta xây dung một đồ thị đặc tính động lực học của xe khi tảit
trọng thay đổi gọi là đồ thị tia.
Xác đinh các tia khi tải trọng của xe thay đổi:
Dx và Gx là nhân tố động lực học và trọng lợngcủa xe ứng với tải trọng bất kỳ
(Gx= G0+Ge)

;

với

Ta có: D=(Pk-Pw)/G

G0=6850 (KG) ; Ge=4575 (KG).



Dx= (Pk-Pw)/Gx

Với Pk- Pw=const thì D/Dx =Gx/G =tg
là góc nghiêng của tia so với trục hoành của đồ thị đặc tính động lực học;
giá trị của sẽ thay đổi theo tải trọng đặt lên xe. Tính các gía trị
%

trở Tải

Tải trọng hữu ích TG=Gx/

của xe Gx(KG)
G



20%

7765

0.68

34o12/

40%

8680

0.76

37o12/

60%

9595

0.84

40o

80%


10510

0.92

42o36/

100%

11425

1

45o

120%

12340

1.08

47o12/

Trang 12

0.025


tkmh lý thuyết ô tô
140%

Phần VIII.

gvhd: TS cao trọng hiền

13255

1.16

49014

Tính gia tốc của xe và lập đồ thị gia tốc

Tính gia tốc của xe ở các tay số và lập bảng:
Tờ công thức tổng quát: j =(D-).g/i
Ta xét cho trờng hợp khi chuyển động trên đờng bằng và chở đủ tải:
j= (D-f).g/i; chọn f = 0,025
Xác định hệ số tính đến ảnh hởng của các khối lợng quay của xe, khi tăng tốc của ở
các tay số i: i=1.05+0.05*ihi2
ih- tỷ số truyền của tay số đang sử dụng
1~ 2 = 0,05 (hệ số thực nghiệm )
Tay số 1 : i1=1.05+0.05*9.42 = 5.468
Tay số 2 : i2=1.05+0.05*5.372 = 2.49
Tay số 3 : i3=1.05+0.05*3.072 = 1.52
Tay số 4 : i4=1.05+0.05*1.752 = 1.2
Tay sô 5 : i5=1.05+0.05*12 = 1.1
PHần IX. Tính thời gian và quãng đờng tăng tốc.
Lập đồ thị thời gian và đồ thị quãng đờng tăng tốc của xe
1. Tính thời gian tăng tốc và lập đồ thị t-v:
Để giải tích phân này ta sử dụng phơng pháp tính tích phân đồ thị. Cách giải đợc
thực hiện theo các bớc sau:

- Lập đồ thị gia tốc nghịch đảo: 1/j = f(v)
Dựa vào các giá trị ở bảng 9 để tính các giá trị 1/j ở các tay số:

Trang 13


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

ne(v/p)

640

960

1280

1600

1920

2240

2560

2880

D1- f


0.299

0.313

0.321

0.324

0.321

0.313

0.299

0.279

J1

0.55

0.57

0.587

0.59

0.587

0.57


0.55

0.51

D2- f

0.16

0.168

0.173

0.174

0.173

0.168

0.16

0.149

J2

0.64

0.67

0.69


0.699

0.69

0.67

0.64

0.598

D3- f

0.081

0.085

0.088

0.089

0.088

0.085

0.081

0.074

J3


0.533

0.559

0.579

0.586

0.579

0.559

0.533

0.487

D4- f

0.035

0.038

0.039

0.039

0.038

0.037


0.033

0.029

J4

0.292

0.317

0.325

0.325

0.317

0.308

0.275

0.242

D5- f

0.009

0.0102

0.0104


0.0099

0.0087

0.0066

0.0039

0

J5

0.082

0.093

0.0945

0.09

0.079

0.06

0.035

0

Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta dựng đợc đồ thị gia tốc của ô tô ứng với từng
tay số


10 Xây dựng đồ thị tăng tốc của ô tô
ne(v/p)
1/j1
1/j2
1/j3

640
1.82
1.56
1.876

960
1.75
1.49
1.789

1280
1.7
1.45
1.727

1600
1.69
1.43
1.706

1920
1.7
1.45

1.727

2240
1.75
1.49
1.789

2560
1.82
1.56
1.876

2880
1.96
1.67
2.05

1/j4
1/j5

3.42
12.2

3.15
10.75

3.08
10.58

3.08

11.11

3.15
12.66

3.25
16.67

3.64
28.57

4.13

Trang 14


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

Đối với hệ thống truyền lực của ô tô vứi hộp số có cấp thời gian chuyển từ số thấp
lên số cao có xẩy ra hiện tợng giảm vận tốc chuyển động của ô tô một khoảng vc
Đợc xác định

v = * g *

tl

i


( m / s)

Trong đó : v là độ giảm vận tốc chuyển động khi chuyển số
hệ số cản tổng cộng của mặt đờng
g= 10 m/s2 gia tốc trọng trờng
tl = 1 Thời gian chuyển số

v12 = 10*0,25*1/5,468 = 0.046
v23 = 10*0,25*1/2,49 = 0.1
v34 = 10*0.25*1/1.25=0.2
v45 =10*0.25*1/1.2 = 0.21

2. Quãng đờng tăng tốc:
ds =v dt => ds =vtb .t
quãng đờng đI đợc trong thời gian chuyển số
Sc = vb .tc - g.f.tc2/2. I
vb là vận tốc lúc bắt đầu chuyển số

Trang 15


tkmh lý thuyết ô tô

gvhd: TS cao trọng hiền

ta tính đợc
quãng đờng tăng tốc
S = s i

s = vtbi t


Các giá trị tính đợc ta ghi vào bảng
Đi số

vi
0.52
0.79
1.05
1.31
1.57
1.83
2.1
2.36
2.314
2.314
2.75
3.21
3.67
4.13
4.03
4.03
4.81
5.61
6.42
7.22
7.02
7.02
7.04
8.44


vi
0.27
0.26
0.26
0.26
0.26
0.27
0.26
-0.046
0.436
0.46
0.46
0.46
-0.1
0.78
0.8
0.81
0.8
-0.2
0.02
1.4

Ji
0.55
0.57
0.587
0.59
0.587
0.57
0.55

0.51
0.699
0.69
0.67
0.64
0.598
0.586
0.579
0.559
0.533
0.487
0.325
0.325
0.317

Jtbi

ti

0.56
0.0579
0.589
0.589
0.579
0.56
0.53

0.482
0.449
0.441

0.441
0.449
0.482
0.491
+1

0.695
0.68
0.655
0.619
0
0.583
0.569
0.546
0.51

0.325
0.321

0.63
0.676
0.702
0.743
+1
1.34
1.372
1.406
1.482
1.569
0.06

4.361

t

vtb

S

S

0.482
0.931
1.372
1.813
2.262
2.714
3.235

0.655
0.92
1.18
1.44
1.7
1.965
2.23
2.337

0.32
0.413
0.52

0.635
0.763
0.947
1.095
+2.337

0.32
0.733
1.253
1.888
2.651
3.598
4.693
7.03

2.532
2.98
3.44
3.9
4.08

1.595
2.014
2.415
2.898
+4.08

8.625
10.639
13.054

15.952
20.032

4.22
5.21
6.015
6.82
7.12

5.92
7.325
8.914
10.7
+7.12

25.952
33.277
42.191
52.891
60.011

7.03
7.74

0.423
33.75

60.434
94.184


4.235
4.865
5.541
6.243
6.986
7.986
9.326
10.732
12.214
13.783
14.783
14.789
19.15

Trang 16


tkmh lý thuyÕt « t«
9.85
11.26
12.66
12.45
12.45
14.77
17.24
19.7
22.2

1.41
1.41

1.4
-0.21
2.32
2.47
2.46
2.5

0.308
0.275
0.242
0.089
0.079
0.06
0.035
0

gvhd: TS cao träng hiÒn
0.313
0.292
0.259

4.505
4.829
5.405
+1

23.655
28.484
33.889


9.145
10.555
11.96
12.35

41.198
50.97
64.64
+12.35

135.382
186.352
250.992
263.547

0.084
0.0695
0.0475

27.62
35.54
51.79

34.889
62.509
98.049
149.83

13.61
16.005

18.47

375.91
568.82
956.56

639.457
1208.277
2164.837

0.0175

9
142.86 292.699

20.95

2992.92

5157.757

Trang 17


tkmh lý thuyÕt « t«

gvhd: TS cao träng hiÒn

Tµi liÖu tham kh¶o
1. TÝnh søc kÐo cña «t«-m¸y kÐo

T¸c gi¶: Ph¹m Minh Th¸i- §HBKHN-1990
2. Lý thuyÕt «t«-m¸y kÐo
Chñ biªn: GS.TS NguyÔn H÷u CÈn-NXB-KH&KT-1998

Trang 18



×