Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TÀI LIỆU về KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU và XƯỞNG cắt TRONG DOANH NGHIỆP MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.01 KB, 6 trang )

KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU:
1. Nhập kho nguyên phụ liệu
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của nhà máy để nhận vải theo từng mã hàng. Trước
khi xe vải xuống bộ phận kho sắp xếp kệ balet, và cung cấp ánh màu độ co, mẫu lỗi đã
được duyệt từ phòng kỹ thuật
Thủ kho căn cứ vào phiếu báo nhập NPL , tổ chức tiếp nhận, tiến hành tháo dỡ cuộn ,
kiện NPL từ phương tiện vận chuyển. sau đó tiến hành kiển tra
2.Kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu & sắp xếp, bố trí mặt bằng kho
Đối với phụ liệu :
Đối với các phụ liệu như khóa , nhãn , cúc , phụ liệu bao gói...được kiểm tra trực tiếp
bằng cách đo đếm.
 Đối với chỉ
Số lượng: đếm theo từng cuộn, theo từng chủng loại
Chất lượng: thử lực căng của chỉ bằng cách may thử trêm máy công nghiệp không bị
đứt,sướt thì đạt tiêu chuẩn, màu sắc dựa vào bảng màu của khách hàng đã duyệt
 Đối với nhãn, khóa, cúc và các phụ liệu khác
Số lượng: tiến hành đếm theo chiếc , theo tỷ lệ 20% nếu thấy các hộp mẫu đầy đủ số
lượng có nghĩa là các hộp khác cũng đủ số lượng . sau đó, nhân tổng số hộp để tính được
số phụ liệu nhập về
Chất lượng : thông số kích thước được kiểm tra bằng thước đo…
 Đối với phụ liệu khó đếm do quá nhỏ: Thường dùng phương pháp cân khoảng 200g rồi
tiến hành đếm số lượng phụ liệu có trong 200g đó để tính được số lượng phụ liệu nhập về
theo phương pháp tỷ lệ thuận
 Đối với phụ liệu có khổ và chiều dài tương tự như nguyên liệu thì tiến hành kiểm tra
như như nguyên liệu
⇒ nguyên- phụ liệu nhập đạt yêu cầu được đưa vào kho và sắp xếp gọn gàng , theo đúng
thứ tự và vị trí qui định theo từng khách hàng và mã hàng
(HÌNH ẢNH KHO NPL……..???????????)
Đối với nguyên liệu vải:
Nhân viên nhận vải tiến hành kiểm tra số lượng vải nhập (phải có danh sách văn bản đính
kèm từ phòng kế hoạch). Sau đó báo cáo ngay số liệu thực nhận về phòng kế hoạch và




KSCBSX theo phiếu xuất của khách hàng(để tránh tình trạng vải xuống xe đã thiếu 01
cuộn nhưng 03 ngày mới báo cáo)
Nhân viên kho căn cứ vào lệnh cấp phát từ phòng kế hoạch và phiếu yêu cầu nhận vải từ
tổ cắt(phiếu này được cung cấp trước 24h)
Phiếu nhu cầu nhận vải:
Mã hàng
#6246

PHIẾU NHU CẦU NHẬN VẢI
Số yard
Số lượng Khổ (m)
Tên sơ đồ
cắt
C1
5000
4000
54
C2

Ghi chú

⇒ sau đó nhân viên tiến hành xử lý vải
-xổ kiểm ra thực tế 100% số yard vải trên mỗi cuộn và đo khổ vải chuẩn
-kiểm tra ánh màu trên từng cuộn theo yêu cầu của phòng giám định nếu không báo về
phòng kỹ thuật công ty cho hướng xử lý
-xả vải theo từng ánh màu Lot/PO
-kiểm tra lỗi 100% trên từng cuộn vải (bằng máy kiểm tra vải và theo hệ thống 4 điểm)
→nếu phát hiện những lỗi không đạt yêu cầu từ phòng giám định như:

Khổ vải không đều hay bị rách
Tạp chất bẩn trong sợi
 Vết bẩn hay lỗ thủng rách vải
Mặt vải bị co rút
Sợi không đều
Cứng hoặc mềm hơn so với tiêu chuẩn
Nhuộm không đều hoặc màu không đều do nhuộm
Khác với màu chuẩn
Rối sợi, sợi thô , tạp sợi………. thì nhân viên tiến hành cắt 02 mẫu(6 inch)
1 mẫu gửi về phòng QA cho hướng xử lý, 1 mẫu lưu lại


(Máy kiểm tra lỗi vải)
⇒vải đạt yêu cầu tiến hành sắp xếp vải đã được xổ kiểm theo từng kệ . từng khách hàng,
từng khổ vải và từng nhóm độ co(trên mỗi kệ , xe vải) co phiếu ghi rõ thông tin (mã
hàng, ngày, giờ xả, số cuộn , ánh màu , đọ co, khỏ vải , số yard)→ Báo cáo tất cả số liệu
về phòng kế hoạch: KSCBSX và bộ phận liên quan .
3. cấp phát nguyên-phụ liệu :
Những nguyên –phụ liệu sau khi kiểm tra, phân loại ở trạng thái bao gói như ban đầu. khi
nhận được lệnh sản xuất của phòng kế hoạch, dựa vào bảng hướng dẫn nguyên –phụ liệu,
thủ kho chuẩn bị nguyên phụ liệu của đơn hàng đó chuẩn bị giao cho phân xưởng may
theo đúng số lượng và chủng loại để đảm bảo cho quá trình sản xuất
Thủ kho thống kê lại tình hình thừa thiếu nguyên- phụ liệu của các mã hàng để kịp thời
điều độ đẻ quá trình sản xuất không bị gián đoạn
Khi cấp hết nguyên -phụ liệu theo lệnh sản xuất, thư ký kho viết phiếu kho đối với mỗi
mã hàng nhất định thành 3 bản:1 bản cho phòng kế toán, 1bản cho đơn vị nhận, 1 bản lưu
kho
3.1. nguyên phụ liệu cho khâu cắt:
3.2.nguyên phụ liệu cho khâu may
3.3nguyên phụ liệu cho đóng gói



XƯỞNG CẮT:
1.cơ cấu tổ chức nhân sự tại xưởng??????????
2. Mặt bằng phân xưởng cắt:??????????????
3.Các loại máy móc thiết bị , dụng cụ của phân xưởng cắt
Nhà máy cũng trang bị khá đầy đủ trang thiết bị để cùng lúc có thể chuẩn bị sản xuất
cùng lúc cho nhiều mã hàng:
Số lượng thiết bị tai phân xưởng cắt:
Tên thiết bị
Máy cắt vòng
Máy cắt tay
Máy cắt đầu bàn
Máy cắt tự động
Máy trải vải
Máy vẽ sơ đồ
Máy ép keo

Số lượng
2
5
5
1
1
2
2

Số lượng bàn cắt của xưởng cắt là……???????….bàn, ngoài ra còn có dụng cụ đánh số,
cục kê , kẹp vải....
4.các bước chuẩn bị trước khi cắt một mã hàng

Căn cứ vào lệnh cấp phát(từ PKH),và báo cáo xổ kiểm vải từ kho
-Phòng kỹ thuật sơ đồ đi tác nghiệp bàn cắt và sơ đồ tương ứng với số vải kho, độ co,
khổ vải kho đã cung cấp
-Nhân viên kho cấp vải theo mã hàng ,từng đọ co , ánh màu. Và cấp theo từng tên sơ đồ,
số cuộn và định mức
-Nhân viên QC tại xưởng cắt luôn luôn liểm tra vải trước khi cắt
Vải đã xổ đúng thời gian quy định chua
Vải có đúng với mã hàng cần cắt
Đã có ánh màu , đọ co
Khổ vải để lộn xộn hay không
Nhân viên trải vải nhận sơ đồ phiếu tác nghiệp bàn cắt từ phòng sơ đồ để biết được :
Mã hàng, số bàn cắt, loại vải, tên sơ đồ, dài sơ đồ , khổ sơ đồ, khổ vải , định mức….
(vẽ phiếu tác nghiệp bàn cắt)


5. Phương pháp trải vải:
- Trải vải cắt đầu bàn có chiều
Ở phương pháp này cần 2 công nhân trải vải, và các lớp vải được đặt ở mặt phải và mặt
trái úp vào nhau, các lớp vải đi cùng chiều. lớp vải trải xong sẽ được cắt đầu bàn và tiếp
tục trải lớp mới
(hình ảnh?????????)
6. Phương pháp cắt
6.1.Cắt cơ khí:
- Cắt phá bàn vải
- Cắt thô những chi tiết lớn , hoặc từng mảng chi tiết nhỏ cắt bằng máy cắt tay

Chú ý: Khi cắt bằng máy cắt tay, bàn vải đứng yên, . ta phải lách máy vào
đường cắt đường cắt càng phức tạp thì càng khó thao tác, máy bị rung nên khó cắt chính
xác
- Cắt tinh để cắt những chi tiết nhỏ cần độ chính xác cao , cắt bằng máy cắt vòng


Chú ý: Khi cắt bằng máy cắt vòng phải di chuyển khối vải vào bàn cắt. Do đó
phải kẹp tập vải chặt lại , khi cắt phải đeo bao tay bằng sắt.
6.2. Cắt bằng nhiệt vật lý
- Cắt bằng tia laser:dùng tia laser khoan từng lỗ đẻ tạo nên vết cắt,chùm tia laser tụ lại
thành đường theo mẫu bán thành phẩm, rổi tiến hành cắt
7. Vị trí lấy dấu bấm dấu dùi:???????????
8.phương pháp đánh số , bốc tập , phối kiện:
8.1.Đánh số:
Sau khi bán thành phẩm đã được cắt gọt chính xác sẽ được chuyển sang bàn đánh số ,
công nhân đánh số cần tiến hành đánh số các tập chi tiết bán thành phẩm theo thứ tự đã
quy định của từng mã hàng. Công việc đánh số cần đảm bảo chính xác sao cho khi may
lắp ráp các chi tiết của một sản phẩm phải nằm trên cùng một lá vải không bị sai màu
 Các phương pháp đánh số:
- Dùng máy đánh số.
- Mã hàng cần đánh số thì cột từng bàn vải lại để đánh số.
- Mã hàng không cần đánh số phải bóc tập từng cây vải không bị lẫn lộn với cây

vải khác.
 Vị trí đánh số:


Đánh số vào nơi quy định đảm bảo sau khi may xong chi tiết thì mất số.
Lưu ý: đánh số phải đúng vị trí do phòng kỹ thuật quy định, không được nhảy
số.
 Bảng quy định đánh số
??????????????????????????
-

8.2Bóc tập:

Là việc chia số các chi tiết đã cắt ra thành nhiều nhóm nhỏ theo yêu cầu của
mã hàng để cho việc điều động rải chuyền sau này.
- Sau khi điền đầy đủ các dữ kiện vào phiếu bóc tập, ta buộc vào từng tập vải số
lớp chi tiết ghi tên phiếu rồi chuyển sang bộ phận phối kiện.
-

8.3Phối kiện:
- Là tập hợp tất cả các chi tiết đồng bộ của một sản phẩm vào một vị trí. Sau đó
cột chúng lại bằng một dây vải, rồi cho nhập kho bán thành phẩm chờ cung cấp cho phân
xưởng may.
→ Sau đó những chi tiết cần in thêu sẽ được chuyển đi in thêu mà cụ thể là túi

đấp và lưng.



×