Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tao đàn Chiêu Anh Các trong sự phát triển của văn học Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.83 KB, 47 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

LỜI MỞ ĐẦU

OBO
OK S
.CO
M

MỤC LỤC

CHƯƠNG I- HÀ TIÊN TRONG BỐI CẢNH CỦA VĂN HỐ NAM
BỘ
1- Vài nét về lịch sử và tình hình văn học Nam Hà trong một thế kỷ rưỡi
mở đất và dựng nước

2- Trấn Hà Tiên - vùng đất mới trên bản đồ Nam Hà - Q hương của
Tao đàn Chiêu Anh Các

CHƯƠNG II- TỔNG QUAN VỀ CHIÊU ANH CÁC
1- Sự thành lập Chiêu Anh Các

2- Tổ chức và hoạt động của Chiêu Anh Các

3- Đặc điểm lực lượng sáng tác ở Chiêu Anh Các
4- Tác phẩm và tình trạng văn bản

5- Mạc Thiên Tích và vị trí của ơng trong Tao đàn Chiêu Anh Các
CHƯƠNG III- NHỮNG ĐĨNG GĨP VỀ VĂN HỌC CỦA CHIÊU
ANH CÁC


1- Nội dung sáng tác của thơ văn Chiêu Anh Các

KIL

1.1- Đất nước Hà Tiên tươi đẹp

1.2- Một con người - một nhân cách- một tâm hồn- Mạc Thiên Tích
2 - Giá trị nghệ thuật

2.1 - Văn chương chữ Hán

2.2- Văn chương chữ Nơm

3- Vị trí của Tao đàn Chiêu Anh Các trong tiến trình văn hố dân tộc
và trong sự phát triển của văn học Nam Bộ

Trang



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
VI DềNG KT

KIL
OBO
OKS
.CO
M

TI LIU THAM KHO


LI M U

Nn vn hc Vit Nam l mt chnh th c to nờn t hai b phn:
vn hc min Bc v vn hc min Nam. Thiu mt trong hai b phn y,
vn hc Vit Nam khụng cũn l chớnh mỡnh. Vn hc mi min cú nhng
c trng riờng, bn sc riờng nhng u khụng quờn úng gúp lm giu cho
nn vn hc nc nh. Th m trong khi vn hc min Bc luụn ginh c
s u ỏi, quan tõm thỡ vn hc min Nam ớt c ý ti. Nú buc phi
chp nhn s thit thũi cho dự ngay t bui u, Nam B ó l t vn
chng, ó n lc ht mỡnh, ó cng hin ht mỡnh, li nhng úng gúp
ỏng t ho cho nn vn hc dõn tc.
Mt khỏc, nhc n vn hc min Nam, chng chn ch, ngn ngi,
mi ngi s ngh ngay ti Nguyn ỡnh Chiu. C nhiờn, iu ú cú cỏi lý
ca nú. Nhng Nguyn ỡnh Chiu khụng t nhiờn c sinh ra v cng
chng t trờn tri ri xung. Nguyn ỡnh Chiu l kt qu tt yu ca c
mt quỏ trỡnh hỡnh thnh, vn ng, phỏt trin ca dũng vn hc phớa Nam
gia ngun chung l nn vn hc nc nh. Khụng nờn quờn rng, trc
Nguyn ỡnh Chiu cũn cú nhng tỏc gi khỏc, nhng ngi ó gúp cụng
vun trng mnh t vn hc Nam B , trong ú khụng th khụng k n Tao
n Chiờu Anh Cỏc. Chiờu Anh Cỏc l mt trong nhng cỏi mc him hoi
to ra s phỏt trin t bin trong nn vn hc Nam B.
Phi tha nhn rng, cú khụng ớt cụng trỡnh nghiờn cu v Chiờu Anh
Cỏc nhng cha c ph bin rng rói trờn khp mi min t nc. Vic
tỡm kim, su tm ti liu v Chiờu Anh Cỏc cng khụng phi d dng.
Chiờu Anh Cỏc cú mt v trớ vụ cựng quan trng trong tin trỡnh phỏt trin
vn hc dõn tc, nhng ngay c vi khụng ớt sinh viờn vn khoa ngoi Bc
( trong ú cú tụi), Chiờu Anh Cỏc vn l mt cỏi tờn xa l, thm chớ cú lỳc
tng b hiu oan l mt b truyn chng mi ca Kim Dung (! ). N s


1



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Mng Tuyt mt con ngi m c cuc i gn bú mỏu tht vi mnh t
H Tiờn, ó tng ngm ngựi trong mt bi th ly tờn l Chiờu Anh Cỏc:

KIL
OBO
OKS
.CO
M

t Vit Nam ta ch S lin
Hi Ninh, Tr C chm u tiờn.
H Tiờn im cui cụ em ỳt

Ng gic hng nga trong lóng quờn.

T nhng lý do trờn, chỳng tụi quyt nh chn Chiờu Anh Cỏc l i
tng tỡm hiu ca bi vit ny. õy l mt vn thuc v vn hc s, cho
nờn, chỳng tụi s nhỡn nhn nú t nhiu gúc : Lch s - Vn hoỏ - Vn
hc. Cỏc thao tỏc nghiờn cu c s dng l tp hp, h thng hoỏ ti liu,
thng kờ da trờn vn bn, i chiu so sỏnh, phõn tớch - tng hp . Trong
bi bỏo cỏo ny, chỳng tụi s gii thiu mt cỏch tng quan v Chiờu Anh
Cỏc - Tao n. T ú, chỳng tụi mun gúp ting núi khng nh ch ng
ca Chiờu Anh Cỏc v t Chiờu Anh Cỏc v trớ xng ỏng hn, ỳng vi
tm vúc ca nú.
Ni dung ti Tao n Chiờu Anh Cỏc trong s phỏt trin ca

vn hc Nam B ca chỳng tụi c chia lm 3 chng :
Chng I : H Tiờn trong bi cnh ca vn hoỏ Nam B : chỳng tụi
trỡnh by vi nột v lch s v tỡnh hỡnh vn hc Nam H trong mt th k
ri m t v dng nc ; gii thiu ụi iu v lch s - vn hoỏ H Tiờn,
quờ hng ca Tao n Chiờu Anh Cỏc.
Chng II : Tng quan v Chiờu Anh Cỏc: chỳng tụi gii thiu mt
cỏch khỏi quỏt nht v Chiờu Anh Cỏc : s thnh lp, t chc, hot ng,
c im lc lng sỏng tỏc, cỏc tỏc phm ca Chiờu Anh Cỏc v vi nột v
Mc Thiờn Tớch - v ch soỏi ca Tao n.
Chng III : Nhng úng gúp v vn hc ca Chiờu Anh Cỏc : chỳng
tụi tỡm hiu cỏc giỏ tr v ni dung, giỏ tr ngh thut ca vn chng ch
Hỏn v vn chng ch Nụm ca Tao n Chiờu Anh Cỏc. T ú, chỳng tụi
nhn xột, ỏnh giỏ v v trớ ca Tao n Chiờu Anh Cỏc trong tin trỡnh vn
hoỏ dõn tc v trong s phỏt trin ca vn hc Nam B.

2




KIL
OBO
OKS
.CO
M

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

3




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
I- HÀ TIÊN TRONG BỐI CẢNH VĂN HỐ NAM BỘ

KIL
OBO
OKS
.CO
M

1- Vài nét về lịch sử và tình hình văn học Nam Hà trong một thế
kỷ rưỡi mở đất và dựng nước ( từ khi Nguyễn Hồng vượt Hồnh Sơn lập
nghiệp ở Thuận Hố đến khi họ Nguyễn hồn thành xong cuộc Nam tiến
1600-1759).
a- Nguyễn Hồng vào trấn đất Thuận Hố từ 1558. Lúc đầu, ơng vẫn
phục tùng họ Trịnh và vua Lê ở Tây Đơ. Thậm chí, khi Trịnh Tùng lấy được
Thăng Long năm 1593, ơng đã đưa cả qn lính, súng ống ra giúp, laị ở lại 8
năm bên vua Lê, giúp Trịnh đánh Mạc. Mãi đến tháng 5 (ta) năm 1600,
Nguyễn Hồng do bất bình, mới nhân một lần lấy cớ đi đánh giặc, đem cả
bản bộ, tướng sĩ về Thuận Hố, lo kế lâu dài, muốn tự gây dựng một giang
sơn, làm chủ một cõi trời riêng. Ước mơ, hồi bão cả đời của ơng, khát vọng
" gây dựng cơ nghiệp mn đời" của " người anh hùng dựng võ" đã được
truyền lại cho cháu con họ Nguyễn. Và, bước đầu tất nhiên của ý chí xưng
hùng ấy là phải đối kháng đến cùng với họ Trịnh. Hai bên giao binh trong
hơn nửa thế kỷ ( 1627-1672) quanh bờ sơng Gianh, họ Nguyễn quyết giữ
vững phòng tuyến của mình. Khơng biết bao nhiêu máu xương đã đổ xuống
từ cuộc nội chiến đầy xót đau ấy. Tuy nhiên, cái được của nó là: bị họ Trịnh
bít lối phương Bắc, họ Nguyễn sẽ mang tất cả sinh lực, chí khí, hùng tâm mà
kinh dinh một cuộc Nam tiến tốt đẹp. Qn Chúa Nguyễn - và đằng sau là

dòng Việt ngữ - sẽ lần theo dải đất chữ S mà mở rộng biên cương. Năm
1653, Nguyễn Phúc Tấn đặt phủ Diên Khánh. Năm 1697, Nguyễn Phúc Chu
đặt phủ Bình Thuận. Năm sau, Nguyễn Hữu Cảnh được cử vào kinh lược đất
Chân Lạp coi Trấn biên, phiên trấn mới thu phục. Năm 1708, Mạc Cửu dâng
đất Hà Tiên. Năm 1759 nhận đất Tầm Phong Long, Chúa Nguyễn Phúc
Khốt kiểm sốt tất cả miền Hậu Giang. Đến đây, sau 7 đời chúa, giang sơn
của họ Nguyễn đã mở rộng mênh mơng về phương Nam. Miền Nam đến Võ
Vương ( ơng chúa thứ tám ) đã trở thành một nước "Đàng Trong" có triều
đình bá quan văn võ, có tổ chức chính trị vững vàng, có những địa điểm
kinh tế thương mại phát đạt ( Phú Xn, Quảng Nam, Phú n…) chẳng hề
thua kém nước "Đàng Ngồi" của chúa Trịnh.

4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
b- Trong sut mt th k ri m t v dng nc y, tỡnh hỡnh vn
hc Nam H ra sao?

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Trc ht, h Nguyn cng ly Hỏn t lm vn t, dựng Hỏn hc
giỏo dc dõn chỳng v tr nc. Tuy nhiờn, hc thut ch Hỏn õy chng
th tin b n thnh t nh t Bc. V vic truyn bỏ Hỏn hc, nhỡn
chung kộm cht lng, bi nhng lý do d thy:

- t Nam H t quỏ Thun Qung tr vo l t mi khai thỏc,
nhng phn t i tiờn phong trong cuc Nam Tin l gia ỡnh binh s, cựng
inh vụ sinh k cú khi l tự nhõn hay trm cp, o vong na, n t mi,
tt nhiờn khụng th khụng nhc lũng tớnh k mu sinh. Bi vy, trong nhng
nm thỏng ny vn chng ớt c ý n l iu d hiu.
- Cụng cuc ca cỏc chỳa Nguyn trong mt th k ri y ch yu
din ra trờn phng din quõn s. Dc ht sc lc vo cuc phũng th
chng h Trnh, chm lo binh b v luyn s tt gõy dng c nghip muụn
i, cỏc chỳa Nguyn chng th dnh nhiu chỳ ý cho hc thut, vn
chng.
- ng Trong cỏch xa nc Tu vi vi. Mt khỏc, quay lng li dóy
Honh Sn, min Nam phi lo i phú vi lõn chng trong nhng mi bang
giao m Hỏn hc khụng tht s cn thit. t tip xỳc, va chm vi Hỏn hc
thỡ lm sao vn chng hc thut phỏt trin c.
Do ú, Hỏn hc Nam H cú phn s si, khụng t ti c mt
trỡnh tinh t, mt phm vi ph bin y . Cho nờn, thi im ú sỏng
tỏc vn chng bng ch Hỏn cha th ny n v phỏt trin c. H lu
ca nú l, thiu s o luyn lõu i ca Hỏn hc, thiu phong v vn
chng, phn Vit vn cng khụng cú gỡ kit xut ( nh Chinh Ph Ngõm,
Truyn Kiu ng Ngoi) vỡ ch mi i nhng bc u tiờn.
Duyt qua vn Nụm trong mt th k ri Nam H, ta thy my c
tớnh sau:
- V ni dung: Vn y thng v o lý rừ rt. Nh nho min Nam
phi hnh ng nhiu, sng vi bn phn rng buc hn l vi nhng xỳc
cm, rung ng. Cho nờn, vn chng cỏ nhõn ớt cú nột tr tỡnh. Thay vỡ

5




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

KIL
OBO
OKS
.CO
M

quan tâm đến tình cảm hồn nhiên, họ, những trí thức hiếm hoi được chúa
Nguyễn q chuộng, tin dùng phải lo việc quốc kế dân sinh. Thảng hoặc, có
tâm sự thì đó lại là và khơng thể khác là tiếng nói đắc thời, lạc quan, phụng
sự, tin tưởng vào chúa sáng.
- Về hình thức: Thơ văn Nơm miền Nam cũng có đủ các thể thi phú
quen thuộc, song thường quảng dụng câu lục bát và bắt đầu làm quen với thể
song thất. Văn chương thường nghiêng về khuynh hướng bình dân, đưa lục
bát vào các bài vãn dài, đề cao thể vè. Ở những câu vè, bắt gặp cả những
thuyết lý cao xa. Về văn từ, các tác phẩm sử dụng những thành ngữ nơm na,
những giọng điệu thổ ngơi miền Nam khác hẳn với văn Nơm miền Bắc.
- Các tác phẩm còn lưu lại:
+ Đào Duy Từ: hai bài vãn

+ Nguyễn Hữu Hào: truyện Song tinh bất dạ

+ Nguyễn Cư Trinh: có nhiều bài thơ Nơm và vè sãi vãi
+ Các tác phẩm thơ văn của Tao đàn Chiêu Anh Các.
Để hiểu rõ vùng văn học Hà Tiên, ngồi việc đặt nó lên bản đồ Văn
học Nam Bộ, thì sẽ là một thiếu sót lớn nếu vơ tình hay cố ý bỏ rơi việc tìm
hiểu dù chỉ là vài nét sơ bộ về Hà Tiên, q hương của Tao đàn Chiêu Anh Các.
2- Trấn Hà Tiên - Vùng đất mới trên bản đồ Nam Hà - q hương
của Tao đàn Chiêu Anh Các.

Hai ngàn năm trước, người Malayopơlynesia, chủ nhân dũng mãnh và
tài ba của những hòn đảo ngồi khơi Đơng Nam Á đã đặt chân lên xứ sở mà
ngày nay có tên là đồng bằng Sơng Cửu Long. Suốt 600 năm sống chung
với lũ, cư dân đầu tiên của Châu Thổ đã tạo dựng nền văn hố Ĩc Eo mà
lịch sử sau này khơng thơi chiêm ngưỡng và ngợi ca là nền văn hố phát
triển sớm nhất và rực rỡ nhất Đơng Nam Á. Nhưng sau trận biển tiến ( xảy
ra vào thế kỷ thứ VI ) tồn bộ châu thổ chìm trong biển nước và thiếp ngủ
trong 6 thế kỷ. Phải đến thế kỷ XIII, tộc người Khmer của nước Chân Lạp
mới có mặt ở đây. Cùng thời gian đó hay muộn hơn một chút, người Việt từ
Thuận Quảng cũng giong thuyền tới đây và quần tụ cùng người Khmer,
người Ấn, người Đồ Bà ( Java )…
6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Giữa thế kỷ XVII, tộc người Mãn từ Mãn Châu tràn vào chiếm tồn
bộ Trung Quốc, diệt nhà Minh, lập nên triều đình Mãn Thanh. Nhiều mưu
toan phục Minh chống Thanh khơng thành lớp sĩ phu người Hán thất vọng.
Khơng chịu cạo tóc, gióc bím theo phong tục Mãn, nhiều người đã bỏ nước
ra đi. Trong số những vong thần nhà Minh di cư đến nước ta thời đó có Mạc
Cửu.
Mạc Cửu sinh năm 1655 tại xã Lê Qch, huyện Hải Khang, phủ Lơi

Châu tỉnh Quảng Đơng. Năm 16 tuổi ( 1671) ơng cùng gia nhân lên thuyền
vượt biển xuống phía Nam vừa để thốt khỏi ách thống trị của ngoại tộc,
vừa tìm nơi lập nghiệp dung thân lâu dài. Đặt chân đến đất Mang Khảm (
vốn là đất của vua nước Chân Lạp), trong chí hướng tu- tề- trị- bình của kẻ
sĩ phương đơng, như bất cứ ai khác, Mạc Cửu cũng muốn tạo dựng cho
mình trời riêng một cõi. Và Mạc Cửu trên thực tế đã kiến tạo Hà Tiên theo
mơ hình một tiểu quốc.
Nhưng Mạc Cửu cũng khơng thơi ý thức rằng một vùng đất mới mở
mang ăn nên làm ra như vậy thật khó giữ được vẹn tồn. Mạc Cửu, khơng
thể khác phải đứng trước sự lựa chọn. Chân Lạp vừa hèn yếu, vừa hẹp hòi
khơng thể quy thuận. Xiêm thì xa và ít nhiều bộc lộ những hành động bạo
tàn. Như kẻ sĩ chọn chủ, cơ gái chọn chồng, Mạc Cửu nhìn về hướng đơng,
hồn tồn khơng phải là sự ngẫu nhiên, hành vi lựa chọn của Mạc Cửu hẳn
là kết quả của một q trình trăn trở suy tư. Một mặt, những đồng bang của
ơng được chúa Nguyễn tin dùng. Nhưng quan trọng hơn là trong cộng đồng
cư dân Hà Tiên, người Việt là chủ cơng khơng chỉ về số lượng mà cả về vai
trò hàng đầu trong kinh tế, chính trị, xã hội. Cuối cùng, Mạc Cửu đã đưa ra
quyết định sáng suốt mang ý nghĩa lịch sử: thần phục Đại Việt. Đó là vào
tháng 8 mùa thu năm Mậu Tí 1708. Chúa Nguyễn Phúc Chu đã sẵn sàng đón
nhận vùng đất mới, thần dân mới của mình với tấm lòng bao dung và tin
cậy. Nguyễn Phúc Chu đã cho lập trấn Hà Tiên của Đại Việt, phong Mạc
Cửu tước Cửu Ngọc Hầu, chức tổng binh.
Từ đó trở đi, Mạc Cửu và sau này là Mạc Thiên Tích, con ơng, ra sức
xây dựng và phát triển trấn Hà Tiên hùng mạnh. Với tư cách là người đứng
đầu một trấn ngồi biên thuỳ có nhiều quyền hành, hai cha con họ Mạc đã

7




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

KIL
OBO
OKS
.CO
M

dốc lòng xây dựng Hà Tiên như một quốc gia khơng chỉ về chính trị mà còn
về qn sự quốc phòng. Bên cạnh đó, họ còn mở mang kinh tế, khuyến
khích nơng nghiệp đặc biệt là phát triển thương nghiệp, đưa miền đất này trở
thành trung tâm thương mại khu vực. Về văn hố, hai cha con họ Mạc còn
trù hoạch kế sách phát triển văn hố một cách căn cơ.
Như vậy Hà Tiên sau khi về với Đại Việt đã phát triển như một " tiểu
quốc gia" phong kiến hồn chỉnh.
Nhưng, là một vùng đất mới khai phá, ăn nên làm ra, lại ở một vị trí
thuận lợi nhiều mặt, Hà Tiên khó tránh khỏi sự nhòm ngó của ngoại bang.
Sau cuộc xâm lăng của Xiêm La ( 1771- 1773) Hà Tiên bị chiếm, đốt phá
nặng nề và khơng còn đủ sức gượng dậy được nữa. Dù sao thì, Hà Tiên cũng
hồn thành vai trò lịch sử của mình trong việc bước đầu mở mang đồng
bằng sơng Cửu Long.
Nói đến Hà Tiên, nói đến văn hố Hà Tiên, có một vấn đề quan trọng
khơng thể khơng bàn tới. Đó là việc có khơng ít người có mặc cảm rằng các
thành quả văn hố Hà Tiên, đặc biệt thơ văn Chiêu Anh Các là một thứ sản
phẩm "ngoại nhập". Mặc cảm đó xuất phát từ quan niệm tổng binh trấn Hà
Tiên là người gốc Minh Hương, nước Tàu. Là " ơng vua nhỏ" của một "tiểu
quốc" thờ " nước lớn", Mạc Cửu đã xây dựng một quốc gia phong kiến với
phong tục và chế độ phảng phất giống nhà Minh, ít thấy bản sắc văn hố
Việt. Cách nghĩ khắc kỷ, thiếu cơng bằng và ấu trĩ ấy cần phải được xét lại,
cho dù việc xác định bản sắc văn hố của một dân tộc về mặt lý thuyết cũng

như vận dụng vào thực tế khơng phải là điều dễ dàng.
Khi Mạc Cửu đặt chân lên mảnh đất Hà Tiên thì trên mảnh đất ấy đã
thấy những người dân sinh sống quần tụ. Cơng bằng mà nói, người Minh
Hương sở hữu một nền văn hố lâu đời có bề dầy truyền thống và một nền
văn minh phát triển ở một trình độ hơn hẳn so với người bản địa. Bởi thế, tất
yếu vào thời điểm ấy, đã diễn ra q trình " di thực" văn hố. Với phơng văn
hố cao hơn, trình độ văn minh phát triển hơn, khi xuất hiện ở mảnh đất này,
văn hố của những người gốc Minh Hương đã lấn át văn hố bản địa và
vươn lên giữ vị trí, vai trò chủ đạo, buộc văn hố bản địa đứng xuống hàng
thứ yếu. Tuy nhiên, khi quy phục chúa Nguyễn về với Đại Việt, khi cái tên
8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Hà Tiên được gắn lên bản đồ Việt Nam thì sự "di thực" phải dành một phần
đường để nhường chỗ cho qúa trình " bản địa hố". Là những vong thần nhà
Minh, cha con họ Mạc khơng thơi mang trong mình một nỗi niềm hồi cảm
ngối về nước cũ; nhưng hàng chục năm ròng sống dưới bầu trời Việt, ăn
cơm người Việt, đủ để cuộc sống Việt, tinh thần Việt ăn sâu, bén rễ trong
tâm hồn họ một cách tự nhiên như hơi thở, như nhịp đập con tim và Hà Tiên
đã trở thành q hương thứ hai gắn bó máu thịt với họ. Nói như thế, khơng
có nghĩa là chúng tơi phủ nhận sự tác động trở lại của văn hố Minh Hương

với văn hố Đại Việt.
Như vậy, văn hố Hà Tiên, nói tóm lại là sự cộng sinh của văn hố
Đại Việt, văn hố Minh Hương và văn hố của những cư dân bản địa mà
dòng chủ lưu vẫn là văn hố Đại Việt, nền văn hố đó là kết quả của các q
trình " di thực", " bứng trồng", " bản địa hố". Bởi thế sự ngộ nhận văn hố
Hà Tiên là một thứ sản phẩm "ngoại lai" phải được gạt bỏ. Và sẽ chẳng sợ bị
coi là "vơ vào" khi khẳng định rằng những thành quả văn hố mà Hà Tiên
đạt được cũng là thành quả chung của nền văn hố Đại Việt và văn học Hà
Tiên - Chiêu Anh Các là bộ phận hữu cơ của văn học Việt Nam.
II- TỔNG QUAN VỀ CHIÊU ANH CÁC
1- Sự thành lập Chiêu Anh Các

Ngay những buổi đầu dựng nghiệp, Mạc Cửu đã dành nhiều ưu ái cho
việc phát triển văn hố và giáo dục. Chẳng những thế, ơng còn trù hoạch kế
sách phát triển văn hố một cách căn cơ: mở trường dạy học. Trong điều
kiện của mình, ơng lập nhà nghĩa học thu hút con em thân hào, chức sắc và
cả con em bình dân hiếu học. Trường khơng chỉ dạy chữ mà còn là nơi chiêu
tập nhân tài. Đó vừa là câu lạc bộ văn chương vừa là viện hàn lâm thu nhỏ.
Hình thức nhà trường như vậy quả đã tác động tích cực đến sự phát triển của
Hà Tiên. Và thành qủa kiệt xuất là từ nghĩa học đã sản sinh ra Mạc Thiên
Tích. Sau khi kế tập cha được 1 năm, năm 1736, chàng trai 30 tuổi Mạc
Thiên Tích đã dựng Tao đàn Chiêu Anh Các.
Khơng có những cứ liệu thực sự rõ ràng, nhưng theo chúng tơi có thể
hình dung ra khả năng này: Mạc Thiên Tích lớn lên trong giang sơn của cha,
được học với các thầy người Hoa, người Việt trong nghĩa học. Đến tuổi
9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


KIL
OBO
OKS
.CO
M

thành niên, ơng đã đọc thơng hiểu thạo chữ nghĩa thánh hiền, tư tưởng của
bách gia chư tử, và cũng minh tường qn cơ mưu lược. Kế tục cha chèo lái
giang sơn, do thiên chức riêng, Mạc Thiên Tích đã học và nắm vững nghệ
thuật làm thơ viết phú. Rồi nhằm dịp tết ngun tiêu năm Bính Thân 1736,
Thiên Tích mở hội thơ, dựng cờ Tao đàn. Đó là ngày tết lịch sử của đất Hà
Tiên vì nó chứng kiến sự ra đời của Tao đàn đầu tiên ở phía Nam và cũng là
Tao đàn thứ hai trong lịch sử văn hố dân tộc, đánh dấu bước phát triển rất
quan trọng của đời sống văn hố và văn học xứ Đàng Trong.
Trong bài tựa tập thơ Hà Tiên thập vịnh, Mạc Thiên Tích viết:
"… Mùa hè năm Ất Mão, tiên qn mất đi, tơi nối theo mối trước,
trong khi chính trị thư rỗi, hàng ngày cùng với văn nhân bàn việc vịnh thơ.
Mùa xn năm Bính Thìn, Trần Tử Hồi ở Việt Đơng cưỡi thuyền tới đây,
tơi tiếp đãi làm thượng khách, mỗi buổi hoa sớm, trăng hơm ngâm vịnh
khơng dứt.
Nhân đem 10 bài vịnh cảnh Hà Tiên để xin nhau hoạ vần,Trần Tử
dựng cờ Tao đàn, thủ xướng phong nhã. Kịp khi trở về Châu Giang, chia đề
trong Bạch xã, vâng được các ơng khơng bỏ, theo đề vịnh tiếp, đóng thành
một quyển, xa gửi cho tơi, nhân đem khắc in.
Do đó, biết núi sơng nhờ được phong hố của tiên qn mà thêm phần
tráng lệ, lại được các danh sĩ phẩm đề mà thêm vẻ linh tú. Thơ này chẳng
những chỉ làm cho chốn ven biển thêm phần tươi đẹp, mà cũng là một trang
sử của Hà Tiên vậy…"
Đó là những dòng văn xi duy nhất còn lại của thi sĩ họ Mạc, và

cũng là một chứng cớ thuyết phục cho ta biết hồn cảnh và cách thức ra đời
của Tao đàn Chiêu Anh Các. Từ lâu Mạc Thiên Thích đã làm thơ, xướng
hoạ với các văn nhân thi sĩ gần gũi. Nhưng phải đợi đến khi Trần Tử Hồi từ
Trung Quốc sang thì đó mới là cơ dun để thơ Mạc Thiên Tích cất cánh.
Có thể là, khi làm thượng khách của đất Hà Tiên, Trần Tử Hồi với con mắt
tinh đời của một văn nhân có tiếng Trung Quốc đã phát hiện ra một Mạc
Thiên Tích- thi nhân. Và ơng đã dựng cờ Tao đàn, mở hội thơ xướng hoạ.
Trở về nước, Tử Hồi chia thơ Thiên Tích để các danh sĩ Trung Hoa phẩm
đề. Thế là từ 10 bài thơ ban đầu của Mạc Thiên Tích, nay đã được nhân lên
10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thành 320 bài của 32 nhà thơ Việt - Hoa. Chính vì có khối lượng lớn và giá
trị như thế nên các tác phẩm đó được đem khắc in thành Hà Tiên thập vịnh thi tập đầu tiên của Chiêu Anh Các.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

2- Tổ chức và hoạt động của Chiêu Anh Các.

Chiêu Anh Các vẫn được nhìn nhận như một Tao đàn. Nhưng trên
thực tế khơng chỉ có vậy, hoạt động của Chiêu Anh Các là rất rộng: đề cao,
quảng bá Nho giáo, mở trường dạy học và sáng tác văn chương.
Khi đã xây dựng một giang sơn riêng, họ Mạc cũng muốn xây dựng
trật tự cho giang sơn của mình. Họ Mạc tìm đến Nho giáo, coi Nho giáo như

một chỗ dựa. Một trong những biểu hiện chứng tỏ Mạc rất đề cao Nho giáo
chính là việc quan tâm, phát triển giáo dục. Mạc Cửu đã cho lập nghĩa học.
Và đến 1736, khi Chiêu Anh Các ra đời thì nhà nghĩa học đã trở thành một
trong những hoạt động của Chiêu Anh Các. Hoạt động của nghĩa học này
vừa có ý nghĩa khơi dậy khơng khí học tập, vừa có giá trị cung cấp đội ngũ
những người giúp việc có học cho họ Mạc. Bên cạnh đó, Chiêu Anh Các
còn là một Văn Miếu thờ Ơng Thánh vạn thế sư biểu Khổng Phu Tử, tứ phối
và nhị thập hiên, y như các Văn Miếu mà chúng ta thường biết.
Với tư cách là một trung tâm truyền bá Nho học, Chiêu Anh Các còn
góp phần quan trọng trong việc dung hồ Nho giáo với các hệ tư tưởng
khác, đặc biệt là Phật giáo và Đạo giáo. Chính sự dung hồ này đã làm cho
Hà Tiên vừa có những nét bản sắc riêng, lại vừa phản ánh được đặc trưng
chung của văn hố dân tộc lúc bấy giờ. Ngay trong Chiêu Anh Các, bên
cạnh đa số là Nho sĩ, còn thấy thấp thống có cả đạo sĩ ( Tơ Dần đạo sĩ) có
cả nhà sư
( Hồng Long hồ thượng). Và, ở Hà Tiên cũng có khơng ít
chùa chiền, đặc biệt lý thú là khi viếng thăm bất kỳ chùa nào, chúng ta cũng
sẽ được đọc thơ của Chiêu Anh Các chép đầy các bức tường chùa. Bằng
những hoạt động ấy, Chiêu Anh Các đã góp phần làm cho đội ngũ kẻ sĩ ở Hà Tiên
ngày càng lớn mạnh.
Nhưng Chiêu Anh Các vẫn chủ yếu được biết đến như là một Tao
đàn, Thi xã. Hoạt động nổi bật nhất, được nhiều người quan tâm nhất là
xướng hoạ, ngâm vịnh của các tác giả Chiêu Anh Các. Sẽ chẳng mấy khó
khăn để lý giải điều này, bởi lẽ đây là hoạt động để lại nhiều thành quả có
11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


KIL
OBO
OKS
.CO
M

giá trị nhất. Như tên của nó, Chiêu Anh Các là nơi chiêu tập những kẻ sĩ,
những bậc anh tuấn, anh tài trong thiên hạ ( Chiêu: gọi, cầu; Anh: anh tài;
Các: gác) Tao đàn này cũng đã tổ chức làm thơ xướng hoạ ngâm vịnh, giảng
đàm thao lược và thậm chí còn cho in khắc, lưu hành trong địa phương và
sang cả Hoa Nam - Trung Quốc. Những đóng góp của Chiêu Anh Các- Tao
đàn sẽ được làm rõ, cụ thể hố ở phần viết sau.
3- Đặc điểm của lực lượng sáng tác ở Chiêu Anh Các.
Ở những tài liệu khác nhau, thì số lượng các tác giả Chiêu Anh Các là
khơng giống nhau. Theo Đơng Hồ, trong văn học miền Nam - Văn học Hà
Tiên, thời bấy giờ người ta có truyền tụng câu thơ rằng:
Tài hoa lâm lập Trúc Phương Thành.
Nam Bắc hàm vân thập bát anh

( Người tài hoa ở Trúc Phương Thành san sát như cây rừng, song
được khắp nơi xưng tụng hơn cả vẫn là mười tám người tài giỏi).
Còn bản thân Đơng Hồ thì cho rằng, số lượng tác giả xướng hoạ ở
Chiêu Anh Các là 32. Lý Thị Mai trong cơng trình gần đây của mình: Tao
đàn Chiêu Anh Các - Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin 2003, đã lập bảng
thống kê danh sách tác giả Chiêu Anh Các trên cơ sở những thư tịch cổ,
những ghi chép của Lê Q Đơn, Trịnh Hồi Đức. Theo đó, tổng số những
người tài hoa tham gia xướng hoạ ở Chiêu Anh Các lên đến 75 người. Sự sai
số lớn đến như vậy buộc chúng ta khơng thể loại trừ khả năng có sự trùng
lặp do trường hợp một người dùng nhiều bút hiệu, hoặc giả là khi dùng tên
hiệu, khi dùng tên thật, lại có khi dùng tên tự…Tuy nhiên, dẫu cho có sự

trùng lặp đi chăng nữa thì con số 75 vẫn là một con số biết nói và sự vượt
q xa so với con số 32 người của Đơng Hồ, tự nó, đã nói lên được phần nào
quy mơ của Chiêu Anh Các. Bởi thế, chẳng phải là vơ cớ khi khẳng định
rằng Chiêu Anh Các là một thi xã lớn.
Khơng chỉ lớn bởi số lượng tác giả, Chiêu Anh Các là một thi xã lớn
còn bởi vì và chủ yếu bởi vì Chiêu Anh Các đã quy tụ đơng đảo lực lượng
sáng tác gồm nhiều thành phần khác nhau, nhiều địa phương khác nhau và

12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tín ngưỡng khác nhau. Trong điều kiện thế kỷ XVIII, một sự thu hút, quy tụ
như thế thật là điều hiếm và khơng thể khơng trân trọng.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Trong Tao đàn Chiêu Anh Các, đa số là những người Minh Hương,
một số người Hoa Trung Quốc, chỉ có 8 người là người Việt. Đó là:
1. Phan Đại Quảng
2. Nguyễn Nghi

Q ở phủ Triệu Phong ( Thuận Hố )

3. Trần Ngoan


4.Đặng Minh Bản
5.Trịnh Liên Sơn
6.Lê Bá Binh

Q ở Gia Định

7. Hồng Long hồ thượng

Q ở phủ Quy Nhơn

8. Tơ Dần đạo sĩ

Theo ghi chép của Trịnh Hồi Đức trong Gia Định thành thơng chí
thì có đến 8 vị trong Chiêu Anh Các tuy khơng có thơ hoạ nhưng vẫn có tên
trong Tao đàn.
1- Tạ Chương

5- Lư Triều Huynh

2- Vương Đắc Lộ

6- Lê Bá Binh

3- Lương Kim Phong

7- Hồng Long hồ thượng

4- Dư Tích Thuần


8- Tơ Dần đạo sĩ

Trong đội ngũ những người tham gia xướng hoạ ở Chiêu Anh Các, có
người chưa hề đặt chân đến Hà Tiên. Họ hoạ thơ Mạc Thiên Tích thơng qua
nhân vật Trần Tử Hồi ( điều này được ghi nhận trong bài tựa mà Mạc
Thiên Tích viết cho tập Hà Tiên thập vịnh).
Trên đây là một vài nhận định sơ lược về đặc điểm của lực lượng sáng
tác ở Chiêu Anh Các.
4.Tác phẩm và tình trạng văn bản.

Dựa trên cơ sở các tài liệu gốc là những ghi chép của Lê Q Đơn
( Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục), Trịnh Hồi Đức ( Gia Định thành
13



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
thông chí ) bên cạnh đó là các cuốn sách Văn học Hà Tiên ( Đông Hồ Lâm
Tấn Phác), Hợp tuyển văn học Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam …,
chúng tôi đã thống kê được các tác phẩm sau của Chiêu Anh Các.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

- Hà Tiên thập vịnh ( Hán )

- Thụ Đức hiên tứ cảnh ( Hán)

- Minh bột di ngư ( Hán)

- Hà Tiên quốc âm thập vịnh ( Nôm)
- Hà Tiên vịnh vật thi tuyển

- Châu Thị trinh liệt tặng ngôn
- Thi truyện tặng Lưu tiết phụ
- Thi thảo vịnh ngôn dị tập
- Lư khê vãn

Chiêu Anh Các để lại một khối lượng tác phẩm tương đối lớn gồm cả
hai bộ phận: sáng tác bằng chữ Hán và sáng tác bằng chữ Nôm nhưng đáng
tiếc là đến nay, hầu hết sách đã thất truyền. Hiện chỉ còn lại một số tác phẩm
ở các tập: Hà Tiên thập vịnh, Thụ Đức hiên tứ cảnh, Minh bột di ngư, Hà
Tiên quốc âm thập vịnh và bài phú Lư Khê vãn. Bốn tập sách Hà Tiên vịnh
vật thi tuyển, Châu Thị trinh liệt tặng ngôn, Thi truyện tặng Lưu tiết phụ,
Thi thảo cách ngôn dị tập- chúng ta chỉ biết đến tên.
Tình trạng văn bản của các tác phẩm còn lại của Chiêu Anh Các như sau:
- Hà Tiên thập vịnh: được khắc in năm 1737 gồm 320 bài thơ viết về
10 cảnh đẹp Hà Tiên, do Mạc Thiên Tích xướng, 6 tác giả người Việt và 25
tác giả người Hoa hoạ vần; Mạc Thiên Tích đề tựa, Dư Tích Thuần và Trần
Trí Khải, hai văn nhân Trung Quốc viết hai bài bạt. Sau này Nguyễn Cư
Trinh vào Hà Tiên có quan hệ thi hữu với Mạc Thiên Tích hoạ thêm 10 bài
nữa. Hiện nay chỉ còn lại 10 bài xướng của Mạc Thiên Tích, 10 bài hoạ của
Nguyễn CưTrinh, 4 bài hoạ của các tác giả Vương Xưởng, Đan Bỉnh Ngư,
Nguyễn Nghi, Lý Nhân Trường.

14




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

KIL
OBO
OKS
.CO
M

- Thụ Đức hiên tứ cảnh được 32 người hoạ cộng 88 bài đã khắc in do
Phương Thu Bạch viết bài tựa, nhưng mất mát gần hết. Bốn bài xướng của
Mạc Thiên Tích cũng nằm trong số đó. May nhờ Lê Q Đơn mà ta còn lại
9 bài hoạ của 9 nhà thơ được chép lại trong Kiến văn tiểu lục.
- Minh bột di ngư - Ơng chài còn sót lại trên biển nhà Minh - là tập
thơ phú gồm 30 bài thơ luật và bài phú 100 vần cùng lấy tên Lư Khê nhàn
điếu( Rạch Vược câu nhàn) của Mạc Thiên Tích. Bản in sinh thời của Mạc
Thiên Tích 1771 đã mất. Bản in thứ hai do Trịnh Hồi Đức đứng ra khắc in
vào năm 1821 có tên là Minh bột di ngư trùng bản cũng khơng còn. Hiện chỉ
còn lại bài phú và 7 bài thơ. Tình hình tài liệu như vậy chưa cho phép tìm
hiểu một cách tồn diện về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của Minh bột di
ngư, nhưng căn cứ vào Lư Khê nhàn điếu phú, ta có thể coi đây như một
tun ngơn Việt hố của Mạc Thiên Tích và lớp hậu duệ của các di thần bài
Thanh phục Minh từ Hoa Nam qua tỵ nạn chính trị ở Đàng Trong, khi mới
quan hệ với khơng gian xã hội này đã thúc đẩy họ chủ động và vĩnh viễn vùi
chơn tâm sự di thần.
- Hà Tiên quốc âm thập vịnh gồm hơn 336 câu lục bát gián thất và 88
câu của mười một bài thơ Đường luật, tổng cộng 424 câu sáng tác bằng
tiếng Việt - chữ Nơm. Hà Tiên quốc âm thập vịnh hiện có 7 văn bản đáng
chú ý.
+Bản Nơm trong gia phả Hà Tiên do Trần Đình Quang chép.

+ Bản Nơm của gia đình Nguyễn Đình Chiểu
+ Bản quốc ngữ do Lê Quang Chiểu cơng bố

+ Bản quốc ngữ do Nguyễn Phương Chánh sao lục
+ Bản quốc ngữ do La Thành Đầm cơng bố

+ Bản quốc ngữ do Đơng Hồ cơng bố trên tạp chí Nam Phong (1926)
+ Bản quốc ngữ do Đơng Hồ bình giảng trong văn học Hà Tiên
(1970)
-Lư Khê Vãn: Mặc dù khơng ghi tên tác giả, nhưng căn cứ vào một số
đặc điểm và nội dung, phong cách và thể loại, cố giáo sư Ca Văn Thỉnh đã

15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cho rằng Lư Khê Vãn có thể là tác phẩm của Tao đàn Chiêu Anh Các. Hiện
nay gần như khơng còn khả năng văn bản chữ Nơm nào của tác phẩm này
chỉ còn bản chép tay quốc ngữ của Trương Vĩnh Ký .

KIL
OBO
OKS
.CO
M

5- Mạc Thiên Tích và vị trí của ơng trong Tao đàn Chiêu Anh Các.
Mạc Thiên Tích ( 19/4/1706 - 01/11/1780) tên thật là Mạc Tơng sau
đổi thành Mạc Tứ, tự Sĩ Lân là con trưởng của tổng binh Mạc Cửu và bà Bùi

Thị Lẫm, người Việt. Sau khi cha mất ( 1735) Mạc Thiên Tích được chúa
Nguyễn cho kế chân cha tiếp tục coi giữ trấn Hà Tiên, tước Tơng Đức hầu.
Thừa kế sự nghiệp của cha, Mạc Thiên Tích đưa Hà Tiên lên bước phát triển
mới, thăng hoa thành vùng văn hiến rực rỡ nơi biên thuỳ phía Tây Nam. Đến
thời ơng, Tây Nam đã thực sự thành một vùng đất trù phú, cư dân đơng đúc
làm phên dậu cho đất nước. Ơng cũng có cơng xây dựng dân binh, nhiều lần
đánh bại các cuộc xâm lược của bọn phong kiến Xiêm La và Chân Lạp. Vào
khoảng 1776, khi qn Tây Sơn đánh vào Gia Định, truy kích bè đảng chúa
Nguyễn, Mạc Thiên Tích đã giữ lòng trung với chúa, chạy sang Xiêm xin
viện binh về " phục quốc". Nhưng vua Xiêm ( bấy giờ là một thương nhân
Hoa kiều tiếm ngơi) tỏ lòng nghi kị cho giam lỏng đồn cầu viện của họ
Mạc. Phẫn uất, ơng tự tử tại Băng Cốc.
Xuất thân từ một gia đình có truyền thống văn hố, nho học, Mạc
Thiên Tích là một người học rộng, có tài văn thơ, lại có ý thức mở mang văn
hố trên mảnh đất do mình gây dựng. Mạc Thiên Tích đã sớm quy tụ được
nhiều nhà nho từ các nơi về Hà Tiên lập nghiệp và vào năm 1736, ơng cùng
họ lập lên thi xã Chiêu Anh Các. Điều đó cho thấy, Mạc Thiên Tích rất có
uy tín và ln nhận được sự kính trọng của các danh sĩ đương thời. Khơng
chỉ sáng lập Chiêu Anh Các, ơng còn là thủ lĩnh của Tao đàn này. Mọi hoạt
động của Chiêu Anh Các đều dưới sự điều khiển, dẫn dắt của ơng.
Mạc Thiên Tích ln là người khởi xướng cho mọi hoạt động của
Chiêu Anh Các. Ơng làm thơ, rồi mời các nhà thơ trong và ngồi thi xã cùng
hoạ lại, thậm chí mời cả những nhà thơ quen biết của một thi xã ở Quảng
Châu cùng góp lời ngâm hoạ. Khơng có xướng hẳn sẽ chẳng thể có hoạ.
Khơng có những bài thơ hay của Mạc Thiên Tích hẳn sẽ chẳng thể có được
những tập thơ để lại cho đời. Nói như vậy để thấy rằng Mạc Thiên Tích đã
16




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

KIL
OBO
OKS
.CO
M

đóng một vai trò vơ cùng quan trọng, có một vị trí trụ cột trong Tao đàn
Chiêu Anh Các. Bên cạnh đó, Mạc Thiên Tích cũng là người có cơng lớn
trong việc phổ biến, quảng bá văn chương Chiêu Anh Các trong phạm vi cả
trong và ngồi nước. Chính Mạc Thiên Tích đã cho khắc in các tác phẩm
của Chiêu Anh Các ( rất đáng tiếc đến nay chẳng còn được là bao). Bằng
cách ấy, Mạc Thiên Tích đã đưa Chiêu Anh Các trở thành một hoạt động
văn hố, văn học ít nhiều mang tính chất quốc tế.
Là thủ lĩnh Tao Đàn, những tư tưởng, tình cảm, những trăn trở, suy tư
của Mạc Thiên Tích khơng thể khơng ảnh hưởng đến tổng thể thơ văn Chiêu
Anh Các. Tư tưởng của Mạc Thiên Tích đóng vai trò chủ đạo, chi phối các
tác phẩm của Chiêu Anh Các. Do đó, khơng chỉ ở các tác phẩm của Mạc
Thiên Tích, nhìn vào các sáng tác của những tác giả Chiêu Anh Các khác ta
có thể hình dung phần nào chân dung Mạc Thiên Tích. Vị trí quan trọng của
Mạc Thiên Tích đối với Chiêu Anh Các còn được thể hiện ở chỗ, Mạc Thiên
Tích đã đóng góp một khối lượng tác phẩm lớn và quan trọng vào kho tàng
văn học Chiêu Anh Các. Những tác phẩm còn lại của Mạc Thiên Tích là:
- 10 bài xướng trong Hà Tiên thập vịnh

- Minh bột di ngư ( 1 bài phú và 7 bài thơ)
- Hà Tiên quốc âm thập vịnh

Có thể nói, đây là những tác phẩm quan trọng bậc nhất trong tổng thể

văn chương Chiêu Anh Các. Nhờ có những tác phẩm này và chủ yếu dựa
trên những tác phẩm này, chúng ta mới có thể tìm hiểu và khám phá nhiều
cái hay, cái đẹp, cái lạ trong thơ văn Chiêu Anh Các.
Tóm lại, sẽ chẳng phải q lời khi khẳng định rằng Mạc Thiên Tích
chính là linh hồn, là trái tim của Chiêu Anh Các. Ơng xứng đáng là vị chủ
sối, một trụ cột vững chắc và khơng thể thiếu của Tao đàn vơ cùng độc đáo này.
III- NHỮNG ĐĨNG GĨP VỀ VĂN HỌC CỦA CHIÊU ANH
CÁC

1.Nội dung sáng tác của thơ văn Chiêu Anh Các
1.1- Đất nước Hà Tiên tươi đẹp.

17



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Ch xuyờn sut trong cỏc tỏc phm ca Mc Thiờn Tớch núi riờng
v Chiờu Anh Cỏc núi chung l s ngi ca t nc H Tiờn, mt min t
tuy mi nhng ngy cng m hoa kt trỏi.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Cỏc tỏc gi ó dnh cho H Tiờn mt s u ỏi, mt tỡnh cm trỡu mn,
thng yờu.
a- n vi H Tiờn, trc ht, chỳng ta s chỡm m ngay vo v p

muụn mu, muụn sc ca thiờn nhiờn x ny:
Thiờn nhiờn l ngun cm hng muụn th cho vn chng. Nhng
trong lch s vn hc nc nh, cha bao gi chỳng ta bt gp mt s lng
tỏc phm ln ca mt i ng ụng o cỏc tỏc gi tp trung ca ngi thiờn
nhiờn nh Chiờu Anh Cỏc. Th vn Chiờu Anh Cỏc y p thiờn nhiờn,
trn tr thiờn nhiờn.Búng dỏng thiờn nhiờn hin lờn rừ rng, m nột trong
nhng dũng th, dũng vn cha chan tỡnh cm. Tt c cỏc tỏc phm Chiờu
Anh Cỏc u thp thoỏng búng dỏng thiờn nhiờn. c th vn Chiờu Anh
Cỏc, chỳng ta bt gp nỳi, sụng, bin, o, chỳng ta bt gp giú, mõy, tuyt
v khụng th thiu c l trng. c Chiờu Anh Cỏc, chỳng ta bit v thờm
yờu nhng danh thng trờn t H Tiờn: Kim D lan o, Bỡnh San ip
thỳy, Thch ng thụn võn, Chõu Nham lc l, ụng H n nguyt, Nam
Ph trng ba, Lc Tr thụn c, L Khờ ng bc, Tiờu t thn chung, Giang
thnh d c. Nhng Kim D ( o vng), Bỡnh San ( nỳi bng), nhng
Thch ng ( hang ỏ), Chõu Nham ( nham thch ) vn chng phi
tờn riờng, nhng t khi i vo th chỳng ó tr thnh nhng tờn gi thõn
thng, gn gi, quen thuc vi v khụng ch vi H Tiờn. Ngn y a
danh chỳng ta thy rng mi ni, mi chn trờn mnh t H Tiờn
u l nhng danh thng quyn r, hp dn lũng ngi.
Th Chiờu Anh Cỏc y p nỳi, mõy, sụng, nc; y p trng, giú
bao la. Nhng iu ỏng núi nỳi y l nỳi H Tiờn, bin y l bin H Tiờn,
giú y l giú tri H Tiờn, khụng th ln vi bt k min quờ no khỏc.
Thiờn nhiờn H Tiờn a dng khụng ch bi cú nhiu thng cnh,
khụng ch bi cú nhiu nột c sc m cũn phong phỳ bi v p muụn mu,
muụn sc, y bin hoỏ ca nú.

18




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ú l mt thiờn nhiờn hựng v, trỏng l.
Nht o thụi ngụi, in bớch liờn

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Honh lu kỡ thng trỏng H Tiờn
Ba o th tit ụng Nam hi

Nht nguyt quang hi thng h thiờn.
( Kim D lan o)

( Mt hũn o chút vút t gia súng bin

Chn ngang dũng nc, v p lm hựng trỏng H Tiờn
Vựng bin ụng Nam ba o tt lng

Trờn tri di nc, mt trng mt tri sỏng rc).
nhng dũng th y, ni bt lờn l hũn o Kim D sng sng hiờn
ngang, vng vng nh mt ngi lớnh vai st, mỡnh ng. Kim D nh mt
viờn ngc c tri cao th xung mt vựng bin nc bao la. Gia cỏi
mờnh mụng ca tri bin, Kim D cng lm cho thiờn nhiờn H Tiờn thờm
phn trỏng l, k v.
Thiờn nhiờn y cú lỳc tht hoang vu:

V yờn tiờu cng diu mang


Nht loan phong cnh tip hng hoang
( ụng H n nguyt )

( Ma tnh khúi tan thy u xa vi.

Phong cnh vng bin y v hoang vu.
Nhng cú lỳc li tht th mng, hu tỡnh:
Vón bi thiờn trn la phng th
Tỡnh lc bỡnh nhai t ngc hoa

Bi nh cng phiờn minh nguyt t
Võn quang t tỏp dch dng sa

(Chõu Nham lc l)
19



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
( Chiu buụng by trn trờn tri ging khp cõy thm.
Tri tnh ỏp xung lốn nỳi phng trỳt ra hoa ngc.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Ging búng thỏc nc lt li vi ngn nỳi m ỏnh trng.

Ta ỏnh mõy sỏng cựng vũng quanh bói cỏt di ỏnh triu).
Thiờn nhiờn y ý v, giao duyờn. Hỡnh nh ca oỏ ngc hoa ri khp
bói cn, hỡnh nh ngn nỳi t m ỏnh trng, hỡnh nh mt bui chiu t
m ỏnh mõy tuụn y trờn cỏt, tt c cng lm cho thiờn nhiờn thờm phn m
mng, th mng, m ỏp hu tỡnh.
Thiờn nhiờn y cũn mang mt v p tr trung, trn y sc sng.
Th tri sao khộo to hỡnh

ỏ ging lng hm cõy oanh khỳc rng
Lc ụng phong chi u ip thỳy
Lỳc ma xuõn ri ph muụn cnh
Rn rn trỳc lc thụng xanh

Chi xuõn non bn lỏ qunh phi gie
Ong vi ve om sũm bi liu

Bm rp rn lo o chũm hoa

( Bỡnh San ip thuý)

Trn ngp cnh sc thiờn nhiờn l mt mu xanh " chng cht " trựng
ip, mt mu xanh ti tr, mu xanh - nha sng tri mói n vụ tn. Sc
sng mónh lit cũn c nhn ra t nhng hỡnh nh th y õu ym, trỡu
mn, chan cha thng yờu: ngn giú ụng nh chic lc nh nhng chi
lờn mỏi túc xanh ca ngi thiu n, nhng git ma xuõn ti mỏt tm cho
muụn cnh v c bit l hỡnh nh bm - ong r nhau tỡm hoa hỳt mt gi
nhc n tỡnh cm la ụi.
ú cũn l mt thiờn nhiờn diu huyn, p nh mt tiờn n.
Lc m u vn xuyt m h


Linh nham phi xut bch cm t
20



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
( Châu Nham lạc lộ)
( Mây râm che rợp điểm xuyết ráng chiều

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Bầy chim trắng bay chếch ra từ lèn đá thiêng)
Và trong sạch, tinh khiết vô cùng:

Tình không lãng tịnh huyền song ảnh
Bích lạc vân trường tẩy vạn phương
( Đông Hồ ấn nguyệt)

( Trời quang sóng lặng treo hai bóng trăng
Biển biếc mây trong rửa cả bốn phương )

Thiên nhiên ấy lung linh như chốn bồng lai, nhưng có lúc lại vô cùng
gần gũi với cuộc sống con người:
Trúc ốc phong qua mộng thuỷ tinh (tỉnh )

Nha đề thiềm ngoại khước nam thinh ( thính )

Tàn hà đảo quải duyên song tử

Mật thụ đê thuỳ tiếp phố thanh

( Lộc Trĩ thôn cư )

( Gió thoảng qua nhà tre, vừa tỉnh giấc mộng

Tiếng quạ kêu rộn trước thềm thật không nghe nổi
Ráng chiều treo ngược viền khung cửa tím ngắt
Cây dày phủ xuống nối liền với luống rau xanh rờn )
b- Nhưng dù có dành tình cảm yêu mến thiên nhiên đến đâu, Mạc
Thiên Tích và các tác giả Chiêu Anh Các cũng không quên gửi vào trong
thơ niềm tự hào, ngợi ca về con người và cuộc sống trên mảnh đất Hà Tiên.
Hình ảnh của những người dân hiện lên không ít lần trong thơ Chiêu
Anh Các. Ngay ở trong bài" Lộc Trĩ thôn cư" (thơ quốc âm ), chữ "dân"
được nhắc đi nhắc lại đến bảy lần:
+ Thú vui bốn thú dân nhàn bốn dân

21



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
+ Dầu mn dân đợi thời mây gió
+Ruộng dân là chốn dân này

KIL
OBO
OKS

.CO
M

+ Dân bang kỳ ỷ sánh kỳ tây
+ Có dân làm lụng có làng ăn chơi

Đó là chưa kể chữ " dân" và các hình thức khác ( đồng nghĩa hay gần nghĩa )
của khái niệm " dân" ( như người bốn phương…) còn thấp thống đây đó
trong nhiều bài thơ khác.
Những người dân ấy thật hạnh phúc vì họ được sống trong thanh bình,
n ấm. Cuộc sống ấy đẹp tựa những bức tranh thơ:
Viễn viễn thương lang hàm tịch chiếu
Lư Khê n lý xuất ngư đăng

Hồng ba yểm ánh bạc cơ đĩnh

Lạc nguyệt sâm si phù tráo tăng
( Lư Khê ngư bạc)

( Dòng nước xanh xa xa ngậm ánh nắng tàn

Trong làn khói ở Rạch Vược đèn chài ló rạng
Sóng ngang gợn gợn thuyền lẻ ghé bến

Trăng soi thấp thống lưới chài bàng bạc )
Cuộc sống ấy tươi vui, rộn rã như khúc nhạc đồng q:
Cách bến khe tiếng ngư ra rả
Gõ be thuyền ca vã đòi cung

Dưới rừng mấy trẻ mục đồng


Lưng trâu thổi địch, gío lồng theo khe
Tiều đi về dùng dằng chẳng dứt
Cày lân la trưa trặt còn chơi

(Bình San điệp th- Thơ quốc âm)

22



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cú an c thỡ mi lc nghip , trong thanh bỡnh nhng ngi dõn chm ch
lm n v h ó cú c mt cuc sng m no ,giu :

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Rung dõn l chn dõn ny
khi gi ru n ngy nng ma

Ba so tra hóy cũn ngh kho

Toi tc lũng gi tr u no

(Lc Tr thụn c- Th quc õm)


Cuc sng m no, trự phỳ cũn c th hin c nhng bi th ho khỏc:
Lng bi l phn tang dip nn
Sn u phong t o hoa linh

c tht tuý lai tiu mng phỏ
n quyn kờ giỏ tch s minh

( Lc tr thụn c- Bi ho ca Lý Nhõn Trng )

( Dõu non lng i y sng ng
Lỳa tt u gũ nh giú a

c thua hu chui say tan mng
Chung ln n g ti n ni )
- Lc tu lu khỏch dó tr hc

n tỳc nghinh thờ viờn qun thanh

( Nem hu cm khỏch chố quờ c
Giũ ln v v rau qu xanh )

Mt cuc sng thanh bỡnh no , mt cuc sng trự phỳ, m ờm,
cho ta ngh n mt t nc thỏi bỡnh, trờn thun di ho, bn phng
phng lng, gi nh n t nc ca vua Thun vua Nghiờu:
- Li chi phi tri y tri h,

Gi ru say sa toi nghip hng
Ngh Thun hóy truyn bn trỏc trỏc
23




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Dõn Nghiờu cũn thy rng rng
( L Khờ ng bc - Th quc õm)

KIL
OBO
OKS
.CO
M

- Bỏo noón bt tri thiờn t lc
Phong ng duy tớn hi thn linh

( Lc Tr thụn c- bi ho ca Nguyn C Trinh )

( No m bit gỡ uy thỏnh chỳa

Di do tin bin thn thiờng )

Mt thiờn nhiờn ti p, mt cuc sng m no, mt t nc thỏi
bỡnh, tt c u hin lờn rừ nột qua nhng dũng th ca cỏc tỏc gi Chiờu
Anh Cỏc. iu ú cho thy cỏc tỏc gi Chiờu Anh Cỏc ó tha thit yờu t
nc H Tiờn ny n nhng no. Núi n õy, khụng nờn quờn rng,
67/75 tỏc gi Chiờu Anh Cỏc cú dũng dừi Minh Hng, ụng cha h l ngi
nc Tu. iu y cho phộp ta hiu rng sng trờn t Vit, nhỡn ngm bu
tri Vit thỡ cuc sng Vit, tinh thn Vit ó kt duyờn, ó n sõu bộn r
trong tõm hn h du cho quờ cha t t ca h mt phng tri xa xụi
lm. V h ó tr thnh nhng con ngi mang dũng mỏu Vit, bit yờu v

yờu thit tha, yờu chỏy bng mnh t ny.
1.2- Mt con ngi - mt nhõn cỏch- mt tõm hn - Mc Thiờn
Tớch

a- Trc ht ú l ngi chin s m c cuc i ỏi quc, trung quõn.
Trong Chõu Nham lc l, mn hỡnh nh by chim nỳi Chõu Nham, Mc
Thiờn Tớch t trong sõu thm ó t by ti cựng tõm s: nim t ho v sung
sng vỡ ó tỡm c t lnh u, chỳa sỏng th:
Quen cõy nh th ngi quen chỳa
D i nghỡn cõn mt tc son

Gn bú mỏu tht vi mnh t Vit nh by chim gn cht vi cnh
lm ni nng u, ngi chin s y ý thc sõu sc vai trũ v trỏch nhim
v vang ca mỡnh vi t nc, quờ hng. Vi tinh thn t nhim cao ,
S Lõn Mc Thiờn Tớch ó t xỏc nh, t nhn mỡnh l o Kim D nh
ngi lớnh trn gi biờn thu, ch che cho nc Vit.
24


×