Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần sinh học tế bào lớp 10 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 115 trang )

Bộ• GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN HỮU SUM

SỬ DỤNG
HOẠT ĐỘNG
PHÁ ĐỂ DẠY

• KHÁM

HỌC PHẦN SINH HỌC TỂ BÀO - LỚP 10 TRUNG
HỌC PHỔ THỒNG
CHUYÊN NGÀNH: LL & PPDH MƠN SINH HỌC
MÃ SỐ: 60.14.10

LUẬN
VĂN THẠC
SĨ SINH HỌC




Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. VÕ HÀNH

VINH - 2011





LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng được
cơng bố trong bất kì một cơng trình nào khác.
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Hữu Sum


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS
Nguyễn Đình Nhâm, người đã tân tình hướng dẫn, chỉ bảo để tơi có thể
hồn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo giảng dạy chun
ngành lí luận và phương pháp giảng dạy Sinh học và các thầy cô giáo
trong khoa Sinh học đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình làm luận
văn.
Tơi xin cám ơn ban giám hiệu, các thầy cô giáo bộ môn Sinh học của
trường THPT Nguyễn Huệ và trường THPT Kỳ Lâm đã nhiệt tình giúp đỡ,
hợp tác, hỗ trợ tơi trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm
Tác giả
Nguyễn Hữu Sum

MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA.................................


i


LỜI CAM ĐOAN........................................................................

ü

LỜI CẢM ƠN.............................................................................

iii

Mục lục.......................................................................................

iv

Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn....................................

vii

MỞ ĐẦU

1

1.

Lý do chọn đề tài..........................................................................

1

2.


Mục tiêu nghiên cứu....................................................................

2

3.

Đối tượng nghiên cứu..................................................................

2

4.

Giả thuyết khoa học......................................................................

2

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................

2

6.

Phương pháp nghiên cứu..............................................................

3

7.


Đóng góp của luận vãn.................................................................

5

8.

Cấu trúc của luận vãn....................................................................

5

NỘI DƯNG

6

CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

6

1-1- Cơ sở lý luận của đề tài.................................................................

6

1.1.1. Quan niệm về dạy học khám phá.......................................

6

1.1.2. Bản chất của dạy học khám phá.........................................

6


1.1.3. Đặc điểm của dạy học bằng các hoạt động khám phá........

7

1.1.4. ưu, nhược điểm của dạy học bằng các hoạt động khám
phá...............................................................................................

7

1.1.5. Nguyên tắc thiết kế các hoạt động khám phá......................

8

1.1.6. Các dạng hoạt động và các hình thức tố chức hoạt động
khám phá......................................................................................

9

1-2- Cơ sở thực tiễn của đề tài..............................................................

10

1.2.1. Thực trạng dạy - học Sinh học ở một sổ tirường THPT trong
tinh Hà Tĩnh.......................................................................

10

1.2.2. Đặc điểm nội dung kiến thức phần “Sinh học tế bào ” lớp 10
THPT.....................................................................................


14

CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ĐÊ DẠY HỌC
Y


PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO- LỚP 10 THPT

16

^■ Đặc điểm nội dung phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT................

^

2.1.1. Cẩu trúc, nội dung chương trình Sinh học THPT................

^

2.1.2. Cấu trúc và nội dungphần Sinh học tế bào ỉớp 10 THPT..........

17

2.1.3. Phương pháp trình bày từng bài ừvngphần Sinh học tế bào lớp 10
THPT...............................................................................................

22

2.1.4. Đánh giá ve cấu trúc, nội dungphần Sinh học tế bào lớp 10
THPT...............................................................................................


22

Hệ thống các hoạt động khám phá để dạy- học phần Sinhhọc tế
bào lớp 10 THPT.....................................................................

24

2.2.1-Dạng 1: Hoạt động trả lời câu hỏi.......................................

25

2.2.2-

Dạng 2: Điền từ, điền bảng, sơ đồ câm.......................

35

2.2.3- Dạng 3: Hoạt động phân tích bảng biểu, sơ dồ, mơ hình......

47

2.2.4- Dạng 4: Hoạt động tranh ỉuận về một vấn đề......................

53

2.2.5- Dạng 5: Xử lỉ tình huống......................................................

59


2.2.6- Dạng 6: Xây dựng bài tập liên hệ, hình ảnh liên hệ..............

63

2.2.

2.3.

Quy trình sử dựng hoạt động khám phá để dạy học phần Sinh học
tế bào - lớp 10 THPT.......................................................................

66

2.3.1. Quy trình chung.....................................................................

66

2.3.2. Sử dụng hoạt động khảm phả để dạy - học phần Sinh học tế
bào lớp 10THPT................................................. ............................

66

2.3.2.1. Hoạt động dạng trả lời câu hỏi.....................................

66

2.3.2.2. Hoạt động dạng điền từ, điền bảng, điền sơ đồ câm.....

69


2.3.2.3. Hoạt động dạng phần tích biếu bảng, sơ đồ................

72

2.3.2.4. Hoạt động dạng tranh luận về một vẩn đề.....................

73

2.3.2.5. Hoạt động dạng xử lí tình huống...................................

74

2.3.2.6. Hoạt động xây dựng bài tập liên hệ, hình ảnhliên hệ...

75

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM s ư PHẠM

77

3.1.

Mục đích thực nghiệm sư phạm....................................................

77

3.2.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm...............................................


77

vi


3.3. Kết quả thực nghiệm.......................................................................

77

3-4- Nhận xét, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hoạt động khám phá
để dạy - học phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT..........................

33

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

87

PHỤ LỤC

P1

Phụ lục 1: Giáo án sử dụng dạy học khám phá trong các TN..........

P1


Phụ lục 2: Đe kiểm tra đánh giá ở các lớp ĐC và TN..................

P9

Phụ lục 3: phiếu thăm dò ỷ kiến giáo viên.....................................

P15

Phụ lục 4: Phiếu thăm dó ỷ kiến học sinh.......................................

P17

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Chữ viết tắt

Nội dung

THPT

Trung học phổ thông

GV

Giáo viên

HS


Học sinh

ĐC

Đối chứng

TN

Thực nghiệm


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu
đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công
nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của cơng
cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực
người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân
trí được nâng cao. Việc này cần được bắt đầu từ giáo dục phổ thông
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo dục
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Việc thực hiện đổi mới chương trình
giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương
pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu
đột phá là đổi mới phương pháp dạy học.
Định hương đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong Nghị
quyết Trung ương 4 khóa VII( 1- 1993). Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII (121996), được thể chế hóa trong luật giáo dục (2005)
Tuy nhiên trên thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học cịn chậm, ít. Vì
nhiều lí do khác nhau (Thói quen phương pháp cũ phần lớn GV; sự hiểu biết tường
tận về lý luận đối với các phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học thiếu,

năng lực của giáo viên ...) mà nhiều GV chưa chủ động trong việc vận dụng
phương pháp dạy học tích cực, vẫn còn phổ biến sử dụng phương pháp dạy học
truyền thống, thuyết trình giảng giải xen kẻ YỚi vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan
minh hoạ. Cũng có những GV vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học tích cực
nhưng chưa nhiều. Đặc biệt, trong dạy học Sinh học THPT.
Sinh học tế bào là một nội dung tưcmg đối khó YỚi GV và HS trong việc dạy
học. Do tính đặc thù của nội dung kiến thức, GV giảng dạy phần này chủ yếu bằng
phương pháp thơng báo, giải thích, minh họa. Cịn HS thường khơng lấy làm hứng
thú khi học đến kiến thức phần Sinh học tế bào. Một phần vì có dung lượng kiến
thức nhiều, chủ yếu là lí thuyết, mang tính trừu tượng và khái quát khá cao, đi sâu
1


vào bản chất, cơ chế của các hiện tượng và q trình sinh học; phần vì khơng được
lơi cuốn bởi phương pháp truyền đạt của GV nên hiệu quả dạy học không cao.
Mặc dù phần Sinh học tế bào trong sách giáo khoa sinh học 10 hiện nay đã
được biên soạn theo hướng đổi mới. Theo đó, cách trình bày nội dung kiến thức
Sinh học tế bào đã tích cực hố hoạt động của HS; đã có các hoạt động tìm tịi khám
phá để người học tự lực chiếm lĩnh nội dung bài học. Tuy nhiên, số lượng hoạt động
trong sách giáo khoa chưa nhiều, chưa phù hợp với tất cả các đối tượng HS.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dạng
hoạt động khám phá để dạy học phần Sinh học tế bào- lớp 10 Trung học phổ
thông”.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
Thiết kế và sử dụng các hoạt động khám phá để dạy - học phần Sinh học tế
bào lớp 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u
Các hoạt động khám phá dạy - học phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Trên cơ sở chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 THPT hiện hành, nếu
thiết kế và sử dụng họp lý các hoạt động khám phá họp lý, thì sẽ góp phần nâng cao
chất lượng dạy học Sinh học ở trường THPT nói chung và dạy học phần Sinh học tế
bào nói riêng.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN c ứ u
Luận vãn có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề sau đây:
5.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của hoạt động khám phá trong dạy học Sinh học
nói chung và phần Sinh học tế bào nói riêng.
5.2. Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT làm cơ sở
cho việc xây dựng các hoạt động khám phá.
5.3. Xây dựng các hoạt động khám phá trong dạy - học phần Sinh học tế bào lớp
10 THPT.
5.4. Sử dụng các hoạt động khám phá để dạy - học phần Sinh học tế bào lớp 10
THPT.
2


5.5. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả các hoạt động
khám phá đã xây dựng được.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
6.1 Phưvng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Tìm hiểu các tài liệu về chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước trong
công tác giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học.
- Tìm hiểu các tài liệu cơ bản bộ mơn sinh học dùng cho GV và HS THPT hiện
nay (đặc biệt là Sinh học 10)
-

Tìm hiểu các tài liệu lý luận dạy học, đặc biệt là dạy học bằng các hoạt động

khám phá làm cơ sở cho việc vận dụng vào dạy học phần Sinh học tế bào lớp 10

THPT.
6.2. Phương pháp chuyên gia
Trao đổi với những người giỏi về lĩnh vực mình đang nghiên cứu, lắng nghe
sự tư vấn của các chuyên gia để định hướng cho việc triển khai đề tài.
6.3. Phương pháp điều tra
Sử dụng phiếu điều tra đối với GV và HS để tìm hiểu về thực trạng dạy và học
Sinh học nói chung và Sinh học tế bào nói riêng ở trường THPT.
6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm chéo ở 2 trường THPT, mỗi trường chọn 1 lớp thực nghiệm
(TN), 1 lớp đối chứng(ĐC) có số lượng, chất lượng tương đương nhau.
- Ở lớp TN, giáo án thiết kế theo hướng sử dựng các hoạt động khám phá còn
ở lớp ĐC giáo án được thiết kế theo phương pháp cũ.
- Các lớp TN và ĐC ở mỗi trường do một GV giảng dạy, đồng đều về thời
gian, nội dung kiến thức, điều kiện dạy học và hệ thống câu hỏi đánh giá sau mỗi
tiết học.
6.5. Phưorig pháp thống kê tốn học
Một số cơng thức tốn học cơ bản để xử lí các kết quả điều tra và thực nghiệm
sư phạm:
■ Phần trăm (%)
■ Trung bình cộng:

X = —V x ,^
n
3


■ Phương sai:

s 1= J - T . ( x , - x ĩ n ,
n -\


■ Độ lệch chuẩn s (đo mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình):



s cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , scàng bé độ phân tán càng

■ Hệ số biến thiên:

ít.

Cv% = Ậ 100%
X

■ Sai số trung bình cộng:

s
m = -j=


■ Khi có hai số trung bình cộng khác nhau,độ lệch

chuẩn khác nhau thì phải

xét đến hệ số biến thiên (Cv).
+ Cv=0-10%

: Dao động nhỏ, độ tin cậy cao.

+ Cv=10-30%

+ Cv=30-100%

: Dao động trung bình.
: Dao động lán, độ tin cậy nhỏ.

■ Kiểm định độ tin cậy sai khác giữa 2 giá trị trung bình:

Trong đó:
Xị: Giá trị của từng điểm số (theo thang điểm 10: i: 0 -> 10).
ni: Số bài có điểm Xi.
X Ì,X 2: Điểm số trung bình của 2 phương án: thực nghiệm và đối chứng,
ni, n2: Số bài trong mỗi phương án.
Sị và sị là phương sai của mỗi phương án.
Sau khi tính được td ta so sánh với giá trị ta được tra trong bảng phân phối
Studen với mức ý nghĩa a=0,05 và bậc tự do f= ni+n2-2.
+ Nếu td > ta: Sự khác nhau giữa X ì và X 2 là có ý nghĩa thống kê.
+ Nếu td< ta: Sự khác nhau giữa X 1 và x 2 là khơng có ý nghĩa thống kê.

4


7. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN
- Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng
các hoạt động khám phá vào dạy - học Sinh học bậc THPT.
- Thiết kế được một số dạng hoạt động khám phá trong dạy học phần Sinh học tế
bào lớp 10 THPT.
- Một số giáo án tổ chức hoạt động khám phá để dạy - học phần Sinh học tế bào
THPT làm tài liệu tham khảo cho GV Sinh học THPT.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
• Phần mở đầu

• Phần nội dung luận vãn có 3 chương:
-

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

-

Chương II: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy- học phần Sinh
học tế bào lớp 10 THPT.

-

Chương III: Thực nghiệm sư phạm.

• Phần kết luận và đề nghị

5


NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Quan niệm về dạy học khám phá
Dạy học khám phá là một trong những phương pháp dạy học có hiệu quả cần
được phát huy trong nhà trường phổ thông hiện nay. Khám phá là một thuật ngữ
trong dạy học dùng để chỉ cách đặt câu hỏi, cách tìm kiếm kiến thức hoặc thơng tin,
tìm hiểu về các hiện tượng, phát hiện ra những điều ẩn dấu, bí mật bên trong các sự
vật, hiện tượng.
Fernere Jerome Bruner cho rằng dạy học khám phá là lối tiếp cận dạy học
mà qua đó, học sinh tương tác với mơi trường của họ bằng cách khảo sát, sử dụng

các đối tượng, giải đáp những thắc mắc bằng tranh luận hay biểu diễn thí nghiệm.
Đối với chuẩn khoa học quốc gia Mĩ (NSEA) thì dạy học khám phá là tổ chức cho
học sinh tham gia vào các hoạt động học tập trong đó đặc biệt nhấn mạnh hoạt động
đặt câu hỏi, phân tích dữ kiện và tư duy phê phán. Alan Colburn lại cho rằng dạy
học khám phá là tạo nên một lớp học trong đó học sinh tham gia tích cực vào các
hoạt động mở, lấy học sinh làm trung tâm.
Như vậy, có thể hiểu dạy học khám phá là hệ thống phương pháp dạy học
phức họp mà ở đó dưới vai trò định hướng của người dạy, người học chủ động việc
học tập của bản thân để tìm kiếm, xây dụng nên những hiểu biết mới và tri thức
mới. Những tri thức này giúp cho người học trả lời các câu hỏi, tìm ra các cách khác
nhau để giải quyết vấn đề càn nhận thức một cách hiệu quả nhất.
1.1.2. Bản chất của dạy học khám phá
Trong dạy học khám phá, những dấu hiệu dễ nhận thấy là: HS tự chiếm lĩnh
tri thức bằng các hoạt động tìm tịi, phát hiện dưới sự tổ chức của giáo viên, dạy học
khám phá đặt hoạt động của người học lên vị trí trung tâm. Người dạy tổ chức cho
người học hợp tác, trao đổi, thảo luận với nhau để phát hiện ra tri thức mới. Qua
hoạt động tự lực khám phá, HS tự rút ra kinh nghiệm học tập từ bạn bè, từ GV để
6


điều chỉnh phương pháp học sao cho phù hợp nhất, hiệu quả nhất đối với bản thân.
Đồng thời, biết cách tự học, tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình.
Dạy học khám phá có bản chất: HS là trung tâm của quá trình dạy học;
học sinh tự lực tham gia vào quá trình dạy học để chiếm lĩnh kiến thức; HS học
tập qua hoạt động; HS tăng cường hợp tác với tập thể lóp học; HS tự kiểm tra,
đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học.
1.1.3. Đặc điểm của dạy học bằng các hoạt động khám phá
Dạy học bằng các hoạt động khám phá là một phương pháp hoạt động thống
nhất giữa thầy và trò để giải quyết vấn đề học tập phát sinh trong nội dung tiết học.
Trong đó giáo viên là người nêu vấn đề, HS hợp tác với nhau giải quyết vấn đề.

Dạy học khám phá là một hướng tiếp cận mới của dạy học giải quyết vấn đề
mà chúng ta đã được làm quen trước đây YỚi những đặc điểm nổi bật như sau:
- Đặc trưng của dạy học khám phá là giải quyết các vấn đề học tập nhỏ và
hoạt động tích cực họp tác theo nhóm, lớp để giải quyết vấn đề.
- Dạy học khám phá có nhiều khả năng vận dụng vào nội dung của các bài.
Dạy học giải quyết vấn đề chỉ áp dụng vào một số bài có nội dung là một vấn đề
lớn, có liên quan logic với nội dung kiến thức cũ.
- Dạy học khám phá hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho học
sinh, chưa hoàn chỉnh khả năng tư duy logic trong nghiên cứu khoa học như trong
cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề.
- Tổ chức dạy học khám phá thường xuyên trong quá trình dạy học là tiền đề
thuận lợi cho việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.
Dạy học khám phá có thể được sử dụng lồng ghép trong khâu giải quyết vấn
đề của kiểu dạy học giải quyết vấn đề.
1.1.4. Ưu, nhược điểm của dạy học bằng các hoạt động khám phá
♦♦♦ ưu điểm
So với dạy học bằng phương pháp thơng báo, giải thích, minh họa thì phương
pháp dạy học bằng các hoạt động khám phá có một số ưu điểm sau:
7


- HS coi việc học là của mình từ đó phát huy được tính tích cực - độc lập chủ động - sáng tạo trong quá trình học tập.
- Hoạt động khám phá tạo ra hứng thú, đem lại nguồn vui, kích thích trực tiếp
lịng ham mê học tập của HS. Đó chính là động lực của q trình dạy học.
- Học sinh hiểu sâu, nhớ lâu những nội dung cốt lõi của bài học qua các hoạt
động khám phá. Như vậy, các em khơng chỉ có kiến thức mà cịn có phương pháp
tìm kiếm ra kiến thức, phát triển được năng lực tư duy.
- Hợp tác với bạn trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri
thức của mình là cơ sở hình thành phương pháp tự học.
- Giải quyết vấn đề nhỏ, vừa sức của HS được tổ chức thường xuyên trong

quá trình học tập là phương thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy học hình thành
và giải quyết vấn đề có nội dung khái quát rộng hơn.
- Đối thoại thầy - trị, trị - trị tạo ra bầu khơng khí sơi nổi, tích cực góp phàn
hình thành mối quan hệ giao tiếp trong lớp học, trong nhà trường.
❖ Nhược điểm
- Dạy học bằng các hoạt động khám phá nếu thực hiện khơng họp lí sẽ đem
lại những hậu quả xấu như HS lúng túng không thực hiện được các hoạt động nhất
là học sinh yếu kém, gây lãng phí thời gian, giảm sút hứng thú, một số HS đâm ra
lười biếng.
- Nếu hướng dẫn khơng tốt HS có thể đi tới những khám phá sai lầm. Đơi khi
học sinh có thể học được nhiều qua hậu quả sai lầm của mình nhưng khám phá sai
lầm có thể gây phản tác dụng.
- Hoạt động khám phá cần nhiều thời gian, nếu HS chưa quen sẽ làm chậm
tiến độ, phá vỡ kế hoạch dự kiến của GV.
- Có những nội dung khơng thích họp với dạy học bằng các hoạt động khám
phá, nếu áp dụng máy móc sẽ khơng hiệu quả.
1.1.5. Nguyền tắc thiết kế các hoạt động khám phá
- Thiết kế các hoạt động khám phá phải đảm bảo tính logic, đặt trong mối
quan hệ với bài trước, bài sau và mang tính vừa sức, kích thích được sự tìm tịi,
sáng tạo của HS.
8


- Sự hướng dẫn của giáo viên cho mỗi hoạt động phải ở mức cần thiết mới lôi
cuốn được HS.
- GV phải giám sát các hoạt động của học sinh, biết gần gũi HS, phát hiện
sớm những nhóm đi chệch hướng để kịp thời điều chỉnh, đảm bảo kế hoạch thời
gian. Biết khuyến khích hoạt động của các nhóm bằng cách cho điểm cộng, bằng
những lời nhận xét, khen ngợi.
- Đe hạn chế tình trạng những HS khá, giỏi thường đảm nhận việc báo cáo

kết quả khám phá, giáo viên có thể u cầu bất kì thành viên nào của nhóm lên trình
bày hoặc mỗi thành viên trình bày một ý kiến.
- Trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá cần tránh hai xu hướng, thứ
nhất là xu hướng hình thức (tức là chỗ nào dễ để HS khám phá mới tổ chức hoạt
động), thứ hai là xu hướng cực đoan (tác là muốn biến toàn bộ nội dung bài học
thành các hoạt động khám phá)
1.1.6. Các dạng hoạt động và các hình thức tỗ chức hoạt động khám phá
Hoạt động học tập là một chuỗi hành động và thao tác trí tuệ hương tới mục
tiêu xác định, hoạt động khám phá trong học tập có nhiều dạng khác nhau, từ trình
độ thấp lên cao tùy theo năng lực của HS và được tổ chức theo hình thức cá nhân,
nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn tùy theo mức độ phức tạp của vấn đề cần khám phá về
các nội dung sau đây:
❖ Mục tiêu học tập:
- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
- Xây dựng giá trị, thái độ, niềm tin
- Rèn luyện tư duy, năng lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề
♦♦♦ Dạng học tập:
- Thảo luận trả lời câu hỏi, bài tập, phiếu học tập
- Điền từ, điền bảng, điền tranh câm
- Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ, đọc và phân tích
- Làm thí nghiệm, đề xuất giả thuyết, phân tích nguyên nhân, thông báo kết
quả
9


- Thảo luận, trao đổi về vấn đề học tập
- Giải bài tốn nhận thức, xử lí tình huống
- Nghiên cứu các điển hình, điều tra thực trạng, đề xuất và thực nghiệm
phương pháp mới;...
♦♦♦ Hình thức tố chức học tập:

- Hoạt động độc lập
- Họp tác trong nhóm nhỏ (nhóm 4-6 người)
- Làm việc chung cả lớp
- Trị chơi
- Mơ phỏng
- Sắm vai,...
Qua phân tích cấu trúc, nội dung, chương trình và yêu cầu thiết kế hoạt động khám phá,
chúng tôi đã thiết kế được các dạng hoạt động sau đây:
> Hoạt động dạng trả lời câu hỏi
> Hoạt động dạng điền từ, điền bảng, điền sơ đồ câm
> Hoạt động dạng phân tích biểu bảng, sơ đồ, mơ hình
> Hoạt động dạng tranh luận một vấn đề
> Hoạt động dạng xử lí tình huống
> Hoạt động dạng xây dựng bài tập, hình ảnh liên hệ

1.2. Cơ SỞ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Thưc
trang
Sinh hoc
ở mơt
số trường

• o day
I «/ - hoc
I


9 THPT trong
9 tỉnh Hà
Tĩnh



Qua sử dụng phiếu thăm dò ý kiến của 42 GV Sinh học thuộc tỉnh Hà

Tĩnh về phương pháp dạy học (tại lớp chuyên đề bồi dưỡng GV hè 2010 của sở
GD&ĐT Hà Tĩnh), chúng tôi thu được kết quả như sau:

10


Bảng 1.1. Kết quả điều tra về phương pháp dạy học của GV
Mức độ sử dụng

TT Phương pháp

Thường xuyên
Số

Tỉ

Không

thường Không

xuyên

lệ Số

sử


dụng
Tỉ

lệ Số

Tỉ lệ

lượng (%)

lượng

(%)

lượng (%)

1

Thuyết trình

5

11.91

33

78.57

4

9.52


2

Giải thích minh họa

23

54.76

19

45.24

0

0

29

69.05

13

30.95

0

0

28


66.67

14

33.33

0

0

9

21.43

27

64.29

6

14.28

8

19.05

19

45.24


15

35.71

27

64.29

15

35.71

0

0

17

40.47

18

42.86

7

16.67

17


40.47

20

47.62

5

11.91

12

28.57

28

66.67

2

4.76

12

28.57

19

45.24


11

26.19

3
4
5

Vấn đáp tái hiện, thơng
báo
Vấn đáp tìm tịi
Dạy học có sử dụng bài
tập tình huống
Dạy học có sử dụng bài

6

7
8

9
10

tập thực nghiệm
Dạy học có sử dụng sơ
đồ, bảng biểu, mơ hình.
Dạy học nêu vấn đề
Dạy học có sử dụng
phiếu học tập

Dạy học theo nhỏm
Cho học sinh tự học với

11

sách giáo khoa

11


Bảng 1.2. Kết quả điều tra thực trạng thiết kế và sử dụng hoạt động
khám phá trong dạy học Sinh học
Khơng

Thường xun

Số lượng
4

thường

xun

Tỉ

lệ Số

Tỉ

Chưa từng thiết


ít thiết kế

lệ Số

kế
Tỉ

lệ Số

Tỉ

lệ

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

9.52


12

28.57

19

45.24

7

16.67

Bảng 1.3. Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên về sự cần thiết của việc
thiết kế hoạt động khám phá để tỗ chức dạy học phần Sinh học tế bào
Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng


Tỉ lệ (%)

17

40.48

23

54.76

2

4.76

Nhìn vào kết quả ở bảng 1.1 và bảng 1.2 ta thấy còn nhiều GV dạy học theo
phương pháp thuyết trình, diễn giảng, giải thích minh họa, ít có GV sử dựng các
phương pháp dạy học tích cực. Cũng có một số GV đã có những bước đổi mới theo
hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS nhưng số lượng GV áp dựng những
phương pháp này cịn ít, chưa thường xun; đặc biệt là phương pháp dạy học có sử
dụng hoạt động khám phá như: Dạy học có sử dụng bài tập tình huống, dạy học có
sử dụng bài tập thực nghiệm, dạy học theo nhóm...Thậm chí có một số GV chưa
bao giờ sử dụng những phương pháp này . Điều đó đã làm hạn chế chất lượng và
giảm hứng thú học tập bộ môn của học sinh.
Tuy nhiên điều đáng mừng là kết quả thăm dò bảng 1.3 cho thấy, đa số ý kiến
GV đã cho rằng việc thiết kế và sử dụng các hoạt động khám phá trong dạy - học
phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT là rất cần thiết.


Đe đánh giá khách quan, tôi đã điều tra 173 học sinh tại 2 trường:


Trường THPT Kỳ Lâm( Lớp 10A và lớp 10B), Trường THPT Nguyễn Huệ( Lớp
12


10A12 và lớp 10A13 ) thuộc huyện Kỳ Anh- tỉnh Hà Tĩnh và có được số liệu như
sau:
Bảng 1.4. Kết quả điều tra ý kiến của học sinh về phương pháp dạy học
phần “Sinh học tế bào” lóp 10 của GV Sinh học.
Mức độ sử dụng

TT Phương pháp

Thường

Không

xuyên

thường xuyên dụng

SỐ

Thuyết trình( GV trình bày
1

kiến thức, HS nghe)

Tỉ lệ SỐ

Khơng


Tỉ lệ SỐ

lượng (%)

lượng (%)

16

148

sử

Tỉ lệ

lượng (%)

85.55 9

5.2

48.55 87

50.29

2

1.16

66


38.15 107

61.85

0

0

31

17.92 83

47.98 59

34.1

91

52.60 75

43.35 7

4.05

17

9.83

104


60.11 52

30.06

14

8.09

33

19.08 126

72.83

9.25

Giải thích minh họa (GV
2

nêu kiến thức, sử dụng tranh 84
ảnh rồi giải thích)

3
4
5

Vấn đáp tái hiện (GV hỏi về
các kiến thức đã học)
Dạy học theo nhóm

Đặt câu hỏi, học sinh sử
dụng sách giáo khoa trả lời
Dạy học có sử dụng phiếu

6

7

học tập
Phương pháp khác

Như vậy ý kiến của HS đã khẳng định lại GV Sinh học khi dạy về phần “Sinh
học tế bào” vẫn còn sử dụng quá nhiều phương pháp dạy học truyền thống trong khi
đó phương pháp dạy học có sử dụng hoạt động khám phá chưa được quan tâm đứng
mức.
13


1.2.2. Đặc điểm nội dung kiến thức phần “Sinh học tế bào” lóp 10 THPT

Nội dung kiến thức phần “Sinh học tế bào” chương trình Sinh học 10 được
biên soạn theo hướng phát huy tính tích cực của HS. Cụ thể là đa số ở mỗi bài đều
có các lệnh để GV tổ chức hoạt động cho HS, giúp học sinh có thể tự mình tìm ra
được nội dung kiến thức của bài học. Các hoạt động trong phần Sinh học tế bào chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 được thống kê trong bảng sau:
TÊN

TÊN BÀI

CHƯƠNG


NỘI DUNG CÓ HOẠT

DẠNG HOẠT

ĐỘNG

ĐỘNG

Các nguyên tố
hoá học và nước Cấu trúc và đặc tính hóa lí Trả lời câu hỏi
của nước
L
phần

Thành
hố

hoc của tế

Cacbohiđrat và Cacbohiđrat (đường)
lipit
Prôtêin

bào

Trả lời câu hỏi

Chức năng của prôtêin

Trả lời câu hỏi


Cấu túc và chức năng của Trả lời câu hỏi
Axit nuclêic

Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
Axit Ribônuclêic (ARN)

Trả lời câu hỏi

\ ■ A 1 ?•
Đặc điểm chung của tế bào mTrả7 1lời
câu hỏi

Tế bào nhân sơ

nhân sơ
Thành tế bào, màng sinh chất, Trả lời câu hỏi
long và roi

II.
Cấu

trúc

của tế bào
Te
thực

bào


Chức năng của nhân tế bào

m

\ ■ A 1?*
Trả7 1lời
câu hỏi

Bộ máy Gôngi

rp

Ti thể

Trả lời câu hỏi

Lục lạp

Trả lời câu hỏi

Lizôxôm

Trả lời câu hỏi

\ '
/\ 1 9 *
Trả9 1lời
câu
hỏi


nhân

14


Chức năng của màng sinh Trả lời câu hỏi
chất
Vận chuyển các
chất qua màng Vận chuyển thụ động
sinh chất

Trả lời câu hỏi

Enzim và vai trò Vai trò của enzim trong quá Phân tích sơ đồ
in . Chuyển của enzim trong trình
trình chuyển hóa vật chất
hóa
vật q
chất
và chuyển hố vật
năng lượng chất
trong
bào



Khái niệm hơ hấp tế bào

m


7 1\ ■

A

1 ?•

Hơ hâp tê bào

Chu trình Crep

Trả lời câu hỏi

Quang hợp

Các pha của quá trình quang Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

hợp
Chu kì tế bào và
IV.
bào

Trả lời câu hỏi

trình Phân chia tế bào chất
Phân quá
nguyên phân
Giảm phân


Giảm phân II

Trả lời câu hỏi

Các hoạt động trên đã góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS,
đưa học sinh đến vị trí là chủ thể của hoạt động nhận thức. Tuy nhiên các hoạt động
khám phá ở phần Sinh học tế bào có trong sách giáo khoa Sinh học 10 chưa nhiều,
chủ yếu là các hoạt động trả lời câu hỏi. Tính đa dạng của các hoạt động chưa cao,
chưa có nhiều phương tiện để kích thích sự tìm tịi, khám phá của HS, chưa phù họp
với đa số các đối tượng HS. Các hoạt động còn đơn giản, chưa phát huy được hết
năng lực tự nhận thức của HS.
Do đó việc chỉnh sửa, thiết kế thêm và sử dụng các hoạt động khám phá phàn
Sinh học tế bào thuộc chương trình Sinh học 10 là rất càn thiết.
15


CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ĐẺ DẠY - HỌC
PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO LỚP 10 THPT
2.1. ĐẶC ĐIỀM NỘI DUNG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO LỚP 10 THPT
2.1.1. Cấu trúc, nội dung chưoug trình Sinh học bậc THPT

Lóp

10

11

Thời lượng (Sơ tiêt)

Nơi dung


Chuẩn

Nâng cao

- Giới thiệu chung vê thê giới sông.

2

4

- Sinh học tế bào.

19

30

- Sinh học vi sinh vật.

13

18

- Thưc vât

24

24

- Động vật, người


24

24

25

33

- Tiến hóa.

12

17

- Sinh thái học.

16

21

2

2

- Sinh hoc cơ thê.

- Sinh học các hệ lớn - Di truyên học.
12


- Tổng kết toàn cấp

Qua bảng trên có thể thấy nội dung chương trình sách giáo khoa sắp xếp
lôgic các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao: Nếu như chương trình sinh học 10
nghiên cứu các khái niệm, cơ chế, quá trình sinh học ở cấp tế bào và sinh học vi
sinh vật (tương đương với cấp tế bào); thì sinh học

11

nghiên cứu các cơ chế, quá

trình sinh học xảy ra ở cấp độ cơ thể; và cuối cùng chương trình sinh học

12

YỚi các

phần như di truyền, tiến hóa, sinh thái học lại nghiên cứu các q trình đó ở cấp độ
quần thể và trên quần thể.
Phần “Sinh học tế bào” lớp 10 trong chương trình Sinh học phổ thơng được
bố trí với thời lượng đáng kể và có một vị trí rất quan trọng. Giúp HS thấy được tế
bào là đơn vị cấu trúc cơ bản và là đơn vị chức năng của sự sống. Nó cung cấp
những kiến thức cơ sở để học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức ở mức độ cao
hơn (sinh học cơ thể, di truyền, tiến hoá, sinh thái.)
16


2.1.2. Cấu trúc và nội dung phần Sinh học tế bào lóp 10 THPT

Phần Sinh học tế bào trong chương trình Sinh học 10 gồm 4 chương, có nội

dung cụ thể như sau:
Tên
chưoug

Tên bài


tiết

Nội dung Cff bản của bài

Đồ dùng dạy học

- Thành phần hố học của tế
bào

-Hình cấu trúc của

- Các nguyên tố cơ bản của phân tò nước
vật chất sống.

Các
nguyên tố

1

hoá học và

- Phân biệt được nguyên tố các phân tò nước ở
đại lượng và nguyên tố vi trạng thái rắn và

lỏng

lượng.

nước

-Hình mật độ của

- Giải thích cấu trúc hóa học
của phân tị nước quyết định
các đặc tính lí hóa của nước.
- Vai trị sinh học của nước
đối với tế bào.
-Hình cách sắp xếp

Cacbohiđr
L

at và lipit

1

phân
tị
- Cấu tạo hố học của các
trong
cacbohiđrat, lipit và các vai glucơzơ
trị sinh học của chúng trong thành tế bào thực
vật
tế bào


Thành

-Hình cấu trúc của

phần

phân tị mỡ

hố hoc
của tế
bào

- Cấu tạo hố học của prơtêin
- Phân biệt các mức độ cấu -Hình các bậc cấu
trúc của phân
17




Prơtêin

1

trúc của phân tử Prơtêin và prơtêin
các vai trị sinh học của nó
trong tế bào

- Cấu tạo hố học, cấu trúc -Tranh: Mơ hình

Axit

1

khơng gian của axit nuclêic cấu trúc của phân
và các vai trị sinh học của nó tử AND, tARN

nuclêic

trong tế bào
- So sánh cấu trúc và chức
năng của ADN và ARN.
-Hình: Độ lán các

Tế bào

1

nhân sơ

- Mơ tả các thành phần chủ bậc cấu trúc của
thế giới sống
yếu của một tế bào.
- Cấu trúc tế bào vi khuẩn.

-Sơ đồ cấu trúc
điển hình của một
trực khuẩn
-Hình


cấu

trúc

- Đặc điểm chung của tế bào tổng thể của tế bào
nhân thực
nhân thực.
- Phân biệt tế bào nhân sơ với -Hình cấu trúc và
tế bào nhân thực; tế bào thực chức năng của bộ
Te bào
nhân thực

3

vật với tế bào động vật.
- Cấu trúc và chức năng của
nhân tế bào, các bào quan
(ribôxôm, ti thể, lạp thể, lưới
nội chất...), tế bào chất, màng

II. cấu

sinh chất.

trúc

18

máy Gôngi, ti thể,
lục


lạp,

khung

xương tế bào, cấu
trúc

màng

sinh

chất theo mô hình
khảm động


×