Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.62 KB, 27 trang )

XIN CHÀO CÁC BẠN ĐÃ
ĐẾN VỚI ĐỀ TÀI CỦA TÔI


Người thực hiện: PHẠM THANH THẢO
Mã số sinh viên: 512401036
Lớp: 512401


ĐỀ TÀI: HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG
THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
VIỆT NAM


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ

1.
2.
3.

Khái niệm
Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt
Nam


1.



Khái niệm

Hội nhập kinh tế quốc tế
Là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau hội nhập nền
kinh tế.
 Là việc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế với
nhau.
 Là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc:






Gắn kết kinh tế và thị trường từng nước với nền kinh tế và thị
trường các nước trong khu vực và nước ngoài.
Gia nhập và góp phần xây dựng các nền thể chế kinh tế khu vực
và toàn cầu.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI
NHẬP CỦA VIỆT NAM


• Toàn cầu hóa
 Là

xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực
lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày
càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của

cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư
bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất.
 Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh
mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói
riêng và toàn cầu nói chung.
 Là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu nền kinh tế có nhiều sự
thay đổi


Thương mại quốc tế

Quản trị doanh nghiệp trong giai
đoạn toàn cầu hóa


2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế

của Việt Nam







Đề cập tới các mối quan hệ quốc tế về kinh tế, thương mại,
khoa học, kĩ thuật và công nghệ.
Các chiến lược mở cửa thời hội nhập “ chiến lược sản xuất
hướng về xuất khẩu”.

Nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo xu hướng toàn cầu
hóa.
Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế và tranh thủ tối đa
nguồn lực từ bên ngoài để phục vụ xây dựng và phát triển teo
xu hướng toàn cầu hóa.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta chú trọng:
tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước lớn.


Hình ảnh thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát
biểu khi nói về hội nhập kinh tế quốc tế


Toàn cảnh tọa đàm về hội nhập kinh tế
quốc tế


3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối
với Việt Nam








Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu.
Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài.
Tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý

báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để
phát triển kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng
môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế.
Mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước
Nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là thành tựu lớn nhất
sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động hội nhập.


Một số minh chứng


Kinh tế thay đổi




II. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM
KHI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.
2.

Hiện trạng nền kinh tế của Việt Nam khi hội nhập
kinh tế quốc tế.
Thách thức khi tham gia “sân chơi” quốc tế.


1. Hiện trạng kinh tế Việt Nam khi hội
nhập kinh tế quốc tế.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế trong tình trạng trì trệ, suy thoái, tốc độ tăng trưởng
thấp.
Chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới.
Là một nước đi lên từ nông nghiệp, chịu ảnh hưởng nặng nề từ
chiến tranh.
Tình trạng thất nghiệp kéo dài.
Cơ sở vật chất hạ tầng yếu kém.
Và nhiều tình trạng khác…


2. Thách thức khi tham gia “sân chơi”
quốc tế
Cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn.
Việt Nam trở thành bãi thải công nghiệp.
Hội nhập nên dễ bị “ hòa tan” nếu không biết chọn
lọc.
Phần đông cán bộ của ta còn bị hạn chế về kinh
nghiệm điều hành nền kinh tế mở, có sự tham gia
của yếu tố nước ngoài. Nếu không có sự chuẩn bị
phù hợp, thách thức này sẽ chuyển thành những
khó khăn dài hạn rất khó khắc phục.


Thương hiệu bị đe dọa


Hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yêu
cầu hết sức cấp bách cho việc bổ sung và hoàn
thiện thể chế .

Phải liên tục hoàn thiện môi trường kinh doanh để
thu hút đầu tư và phát huy mọi tiềm lực của tất cả
các thành phần kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã làm bộc lộ nhiều
bất cập của nền hành chính quốc gia.


Giáo dục được đề cập


Hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên
giới, các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa và dịch vụ
tiềm ẩn nhiêu rủi do, trong đó có cả mặt xã hội.


Thách thức lớn với hải sản Việt


Hội nhập cũng đã cho Việt Nam đứng trước nhiều thách thức
song bên cạnh đó cũng có nhiều cơ hội.

Sau đây là clip nói về lộ trình hội nhập
trong logistics của ASEAN nói chung khi
Việt Nam được giao vai trò điều phối
và Việt Nam nói riêng cùng với những
thách thức khi hội nhập kinh tế quốc tế…


×